1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Van de ngon ngu Chat trong hoc duong

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

• Như vậy, việc lạm dụng ngôn ngữ “chat” trong học tập trong một thời gian dài có thể gây ra những hệ quả tiêu cực, khiến cho học sinh quên đi cách sử dụng từ ngữ theo đúng chuẩn mực, [r]

(1)

Chào mừng thầy cô bạn

đến với thuyết trình em.

Em tên: Lê Trần Tài

Chủ đề em là:

Vấn đề sử dụng ngôn ngữ “Chat”

trường học, kiểm tra…………

(2)(3)

-

Hiện nay, nhiều trường học tồn

nhiều trường hợp học sinh sữ dụng ngôn ngữ “Chat”

làm, kiểm tra, kể thi….

(4)(5)

Vậy ngôn ngữ “Chat” gì????

Ngơn ngữ “Chat” dạng ngơn ngữ giới trẻ tạo ra.

Nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngôn ngữ ngày giới

trẻ.

Ngôn ngữ “Chat” tạo từ nhiều thứ tiếng khác nhau,

(6)

Ví dụ:

Bít = biết

Ah = à

Vk = vợ

Ck = Chồng

Zak = dạ

G9 = Good Night

Ko = Khơng

Of = của

Uk =

a = anh

e = em

iu = Yêu

Zak = dạ

Pipi = bye bye

Thik = thích

(7)

Ban đầu, từ mới, cách diễn đạt chấp nhận

trong nhóm người định, sau đó, nhờ trợ giúp

của phương tiện công nghệ đại như: Điện thoại di động,

mạng Internet… tiếng lóng ngơn ngữ “chat” nhanh chóng

được lan rộng trở nên phổ biến.

Trong giao tiếp hàng ngày, tiếng lóng giới trẻ “hồn

nhiên” sử dụng Một phương thức sử dụng tiếng

lóng dùng từ loại như: Danh từ, động từ, tính

từ… để nhấn mạnh gây ý việc nói

tới Chẳng hạn như: “giờ cao su”, “chim cú”, “a cay”, “xà

(8)

Việc sử dụng tiếng lóng ngơn ngữ giao tiếp xem

thứ “tín hiệu” người trang lứa Trong phát triển

nhịp sống đại, với lối sống nhanh, động, khơng người

mặc nhiên sử dụng tiếng lóng giao tiếp với mục đích tạo cảm giác

mới mẻ, gần gũi Tuy nhiên, tiếng lóng sử dụng tùy hứng, bừa bãi,

không phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp lại thành phản cảm.

(9)(10)

• Một tượng lệch lạc khác việc sử dụng tiếng lóng giới trẻ lai căng, pha tạp tiếng “Tây” với tiếng “Ta” Thói quen “pha” tiếng Anh vào lời nói cách để thể “đẳng cấp” khả ngoại ngữ khiến số người không ngần ngại đệm tiếng “Tây” vào lời nói giao tiếp với người lớn tuổi Chẳng hạn như: “so-ry chị”, “Thanh-kiu bác”, “ô-kê thầy” Việc “phối hợp” ngôn ngữ bừa bãi, tùy tiện làm sáng vốn có tiếng Việt

(11)(12)

Ý kiến Học Sinh

Một số học sinh cho rằng, sử dụng ngôn ngữ

(13)

Khảo Sát

Qua tìm hiểu thực tế, nhiều giáo viên,

giáo viên dạy môn Ngữ văn cho biết: Nhiều

khi đọc kiểm tra học sinh mà không

hiểu em viết thi sử dụng q

nhiều ngơn ngữ ký tự, ký hiệu.

(14)

Như vậy, việc lạm dụng ngôn ngữ “chat” học tập thời gian

dài gây hệ tiêu cực, khiến cho học sinh quên cách

sử dụng từ ngữ theo chuẩn mực, gây trở ngại trình giao tiếp

với người “không hệ” Xa hơn, thường xuyên sử dụng

thứ ngôn ngữ cách bừa bãi nhiều ảnh hưởng tới tính cách

như: Tùy tiện, hời hợt, cẩu thả…

Ngơn ngữ tượng xã hội Cùng với biến đổi thời gian,

đời sống xã hội, ngơn ngữ tất yếu có thay đổi Giới trẻ ngày

đang sống xã hội đại với nhịp sống hối hả, động Việc

một phận giới trẻ có “sáng tạo” riêng sử dụng ngơn ngữ

(15)(16)

Khơng thể phủ nhận cách cực đoan việc sử dụng tiếng

lóng, ngơn ngữ “chat”, nhiên để đảm bảo tính chuẩn

mực giữ gìn sáng tiếng Việt, qua

học, giáo viên cần tinh tế khơi gợi cho học sinh niềm tự

hào tiếng Việt, giúp em có ý thức giữ gìn

trong sáng ngơn ngữ dân tộc.

Bên cạnh đó, sống ngày, nhà trường cần

(17)

Tuyên truyền

Hiện có nhiều chương trình tuyên truyền

về tượng như:

Nói khơng với Ngơn Ngữ “Chat”

Tẩy chay Ngơn Ngữ “Chat” học đường

Tránh xa ngôn ngữ @ làm sáng tiếng

việt

(18)(19)

Bài thuyết trình em đến hết

Ngày đăng: 17/06/2021, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w