1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án môn học NHẬP môn NGÀNH và kỹ NĂNG mềm kỹ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề của SINH VIÊN TRONG học tập

55 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 397,64 KB

Nội dung

Đồ Án Môn Học: Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề Của Sinh Viên Trong Học Tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT & TRUYỀN THÔNG VIỆT HÀN KHOA KINH TẾ SỐ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH VÀ KỸ NĂNG MỀM KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP Sinh viên thực : TRẦN THỊ MỸ DIỆU TRẦN LÊ DIỆU HUYỀN HOÀNG NHẬT ANH Lớp : Giảng viên hướng dẫn : DOÃN BÁ TÙNG 20EC THS NGUYỄN THỊ KIM ÁNH Đà Nang, Ngày 12 Tháng 12 năm 2021 Nhóm: Tiến Lên Trang Đồ Án Môn Học: Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề Của Sinh Viên Trong Học Tập LỜI CẢM ƠN Thời gian trơi qua, nhóm tác giả mang ơn nhiều người, người đóng góp chút để nhóm ngồi viết lên lời tri ân Khó bày tỏ lời để diễn đạt tình cảm, biết ơn sâu sắc đến người cô TH.S Nguyễn Thị Kim Ánh người tận tình hướng dẫn nhóm, tri thức khoa học lẫn giá trị sống kỳ học Xin gửi lời cảm ơn đến Anh, Chị Bạn khóa quan tâm, nhiệt tình, động viên, giúp đỡ nhóm suốt kỳ học Nhóm tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất Gia đình, Qúy Thầy Cơ, Anh, Chị bạn! Xin kính chúc sức khỏe, niềm vui hạnh phúc! Nhóm: Tiến Lên Trang LỜI MỞ ĐÀU Sinh viên thuộc tầng lớp trí thức xã hội Họ lớp người ưu tú hệ trẻ, nhạy cảm với xu hướng, trào lưu khoa học, kỹ thuật, văn hóa, Sinh viên phận tiềm năng, nguồn bổ sung quan trọng đội ngũ tri thức Khi đất nước đà phát triển trình giao lưu hội nhập quốc tế, xã hội có chuyển biến yêu cầu khác cơng việc, sống kỹ sống, kỹ mềm sinh viên ngày vấn đề mang tính thời Học tập hoạt động người nhằm chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm xã hội - lịch sử loại người tích lũy qua nhiều hệ để hình thành giá trị cho riêng Khác với học tập trường phổ thông, hoạt động học tập sinh viên Đại học - Cao đẳng đòi hỏi sinh viên phải có phương pháp học tập, kỹ cần thiết để chủ động, tích cực, sáng tạo tìm kiếm lĩnh hội tri thức Đà nẵng, ngày 12 tháng 12 năm 2021 Nhóm tiến lên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới .7 1.1.2 Tại Việt Nam .10 1.2 Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: 11 1.2.1, Kỹ .11 1.2.1.1, Khái niệm kỹ 11 1.2.1.2, Đặc điểm kỹ 15 1.2.1.3, Các mức độ kỹ 15 1.2.2 Vấn đề .16 1.2.2.1 Khái niệm vấn đề 16 1.2.2.2 Đặc điểm vấn đề .18 1.2.2.3 Kỹ giải vấn đề 18 1.2.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến kỹ giải vấn đề: .19 1.2.2.5 Quy trình giải vấn đề hiệu quả: .20 1.2.3 Phân tích nguyên nhân 20 1.2.3.1 Biểu đồ xương cá gì? 20 1.2.3.2 Mục đích 21 1.2.3.3 Đưa tất quy mối: .21 ì.2.3.3.1 Nguyên tắc Pareto 21 1.2.3.3.2 Sơ đồ tư gì? .23 1.3 Đề xuất giải pháp 24 1.3.1 Đị nh nghĩa Brainstorm 24 1.3.2 Áp dụng Brainstorm lĩnh vực nào? 24 1.3.4 Cách triển khai 24 1.3.5 Lựa chọn giải pháp 24 1.3.5.1 Check sheet gì? 24 1.3.5.2 SWOT gì? 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 27 2.1 Khái quát thực trạng giải vấn đề .27 2.1.1 Những vấn đề sinh viên học tập 27 2.1.1.1, Nội dung học tập .27 2.1.1.2, Quản lí thời gian từ việc xác định mục tiêu .27 2.1.1.3, Lập kế hoạc để quản lí thời gian hiệu .27 2.1.1.4, Bạn nên xếp môn học thứ tự ưu tiên 27 2.1.1.5, Hãy ưu tiên cho việc học 27 2.1.1.6, Hãy chọn thời gian học hiệu .28 2.1.1.7, Luôn học tập trung - không để điện thoại, Facebook học 28 2.2 Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên .28 2.2.1 Ảnh hưởng yếu tối chủ quan 28 2.2.1.1 Ảnh hưởng khả tư kỹ giải tình có vấn đề học tập sinh viên 29 2.2.1.3 Ảnh hưởng vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động học tập tới kỹ giải vấn đề học tập sinh viên .30 2.2.1.4 Ảnh hưởng thái độ học tập tới kỹ giải tình có vấn đề học tập sinh viên 31 2.2.1.5 Ảnh hưởng khí chất tới kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên .32 2.2.2.1 Ảnh hưởng nội dung học tập tới kĩ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên 32 2.2.2.2 Ảnh hưởng từ phương pháp giảng dạy giảng viên tới kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên 33 2.2.2.3 Ảnh hưởng bầu khơng khí tâm lý lớp học tới kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 36 3.1 C sở đề xuất giải pháp 36 3.1.1 Cơ sở lý luận 36 3.1.2 C sở th ực tiễn .36 3.2 Các biện pháp nhằm cải thiện kỹ giải vấn đề hoạt động học tập sinh viên 37 3.2.1 Nhóm biện pháp tác động sinh viên 37 3.2.2 Những biện pháp tác động vào giáo viên cán phịng ban 38 3.2.3 Nhóm biện pháp tác động vào nhà trường .39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC TRONG NHĨM 45 DANH MỤC• HÌNH ẢNH Hình Hình ảnh kỹ Hình Hình ảnh vấn đề .13 Hình Kỹ giải vấn đề 15 Hình Hình ảnh xương cá 17 Hình Biểu đồ nguyên tắc Pareto ( Nguyên tắc 80/20) 18 Hình Nguyên tắc Perato: 20% nỗ lực tạo đến 80% thành 19 Hình Sơ đồ 20 Hình Mơ hình SWOT 22 Hình Tư giải tình 26 Hình 10 Ảnh hưởng hiểu biết tình .27 Hình 11 Thái độ học tập .28 Hình 12 Phuương pháp giảng dạy .30 Hình 13 Bầu khơng khí làm việc 31 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN • 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Trên Thế giới, nhà nghiên cứu lĩnh vực khác có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ giải vấn đề bình diện lý luận thực tiễn Mỗi nhà nghiên cứu tiếp cận kỹ giải vấn đề góc độ khác đa phần tác giả thống kỹ giải vấn đề thể thông qua việc chủ thể giải vấn đề nảy sinh tình khác đời sống (được gọi tình có vấn đề) Và q trình giải vấn đề q trình địi hỏi chủ thể phải tích cực tư để tìm giải pháp thực giải pháp Từ đó, tác giả tập trung nghiên cứu tình có vấn đề, bước, thao tác trình giải vấn đề đặc biệt cấu trúc kỹ giải vấn đề, đồng thời ứng dụng kỹ giải vấn đề đời sống người khía cạnh khác Tại Liên Xơ, tác giả tiêu biểu X.L.Rubinstein, A.M.Machiuskin, V.Okon, I.Ia.Lecne, V.A.Cruchetxki, A.V.Petrovski có nghiên cứu lý luận tình có vấn đề làm sở để xây dựng lý luận kỹ giải vấn đề Năm 1958, đại diện tiêu biểu tâm lý học Macxit X.L.Rubinstein, nghiên cứu ơng cho tác dụng tình có vấn đề “lơi cá nhân vào q trình tư duy”( B.Ph.Lomov, 2000) “quá trình tư việc phân tích tình có vấn đề” Quan điểm gần với A.V.Petrovski (1982) theo Petrovski: “Tình có vấn đề tình đặc trưng trạng thái tâm lý xác định người, kích thích tư trước người nảy sinh mục đích điều kiện hoạt động phương tiện phương thức hoạt động trước cần chưa đủ để đạt mục tiêu này” Trong đó, A.M.Machiuskin (1972) coi tình có vấn đề dạng đặc biệt tác động qua lại chủ thể khách thể đặc trưng trạng thái tâm lý khiến chủ thể phải tìm kiếm tri thức, phương thức hành động nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức V.Okon (1976) cho đặc trưng tình có vấn đề trạng thái lúng túng lý thuyết thực hành trình nhận thức, mâu thuẫn kinh nghiệm có chủ thể với tri thức Nhờ người học phải huy động lực để giải mâu thuẫn Đặc biệt, I.Ia.Lecne phân tích sâu tình có vấn đề ơng trình bày thêm “trạng thái tâm lý” hay “trạng thái lúng túng” mà A.M.Machiuskin V.Okon nói đến “thái độ chủ thể với trở ngại nảy lĩnh vực hoạt động thực hành hay trí óc Nhưng thái độ mà chủ thể chưa biết cách khắc phục trở ngại phải tìm tịi khắc phục Nếu khơng ý thức khó khăn khơng nảy nhu cầu tìm tịi khơng có nhu cầu tìm tịi khơng có tư sáng tạo” Có thể nói theo quan niệm I.Ia.Lecne tác giả chủ thể nhận thức vấn đề tình có vấn đề tác nhân để khởi nguồn cho tìm tịi, tư sáng tạo để đáp ứng nhu cầu nhận thức Bên cạnh đó, V.A.Cruchetxki (1981) nghiên cứu tình có vấn đề kết luận tình có vấn đề xuất có “mâu thuẫn kinh nghiệm có học sinh (tri thức, kỹ năng, kỹ xảo) vấn đề nảy sinh trước em giải nhiệm vụ nhận thức học tập Mâu thuẫn tạo nên hoạt động tư tích cực” Như vậy, theo quan điểm nhà Tâm lý học Xơ Viết đặc trưng tình có vấn đề mâu thuẫn kinh nghiệm có chủ thể với tri thức Từ đó, chủ thể nảy sinh nhu cầu giải tình có vấn đề, kích thích tư đến giải vấn đề Từ nghiên cứu lý luận nêu tác giả ứng dụng thành công kỹ giải vấn đề vào dạy học với phương pháp dạy học gọi dạy học giải vấn đề hay gọi dạy học nêu vấn đề nhà sư phạm ứng dụng giảng dạy phương pháp tích cực Tuy nhiên trọng đến việc nghiên cứu cách thức tổ chức lớp học, sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề mà tác giả chưa quan tâm nghiên cứu bước hình thành kỹ giải vấn đề trình dạy học Trong nhà Tâm lý học Liên Xô tập trung nghiên cứu kỹ giải vấn đề khía cạnh kỹ giải tình có vấn đề Mỹ nhà nghiên cứu quan tâm đến việc tìm hiểu cấu trúc, bước kỹ giải vấn đề Cụ thể, năm 1982 hai tác giả Jefferey R.Bedoll Shelley S.Lennox xác định kỹ giải vấn đề kỹ quan trọng Hai tác giả xếp kỹ giải vấn đề kỹ xã hội (social skill) thứ 10 kỹ xã hội thiếu sống Từ đó, Bedoll Lennox nghiên cứu đưa bước để giải vấn đề (Nhận thức vấn đề, định nghĩa vấn đề, liên hệ phương án, đánh giá giải pháp, định, thực giải pháp, kiểm tra hiệu phương án) Trong đó, R.J.Sternberg (1986), J.R.Hayes (1989), A.J.Naples (2005) cho người cần tiến hành giải vấn đề theo quy trình bước: Nhận biết vấn đề, định nghĩa biểu đạt vấn đề óc, đề chiến lược giải quyết, xếp kiến thức vấn đề, huy động nguồn lực trí tuệ thể chất để giải vấn đề, giám sát kết đạt hướng tới mục tiêu đánh giá tính đắn phương án giải Nhà nghiên cứu J.D.Bransford thêm bước giải vấn đề trình trí tuệ diễn đầu (mental process), người giải vấn đề thành công người biết tiến hành linh hoạt giai đoạn tình cụ thể Đồng ý với quan điểm J.D.Bransford, Sharon L.Foster Marcelle Crain (2002) (Đại học quốc tế Alliant - San Diego) khẳng định kỹ giải vấn đề bao gồm: Nhận dạng tình có vấn đề, phát tình có vấn đề, xác định chất vấn đề, tập trung ý tưởng để giải vấn đề, đánh giá ý tưởng chọn ý tưởng tối ưu, lập kế hoạch thực ý tưởng hành vi cụ thể Như vậy, nhà nghiên cứu Mỹ phần trình bày cho biết kỹ giải vấn đề gồm có bước: Nhận dạng vấn đề, phân tích thơng tin, định, biểu đạt vấn đề Nhưng không dừng đó, nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giải vấn đề, đặc biệt yếu tố tâm lý Cụ thể, Dorit Wenke nghiên cứu ảnh hưởng khả trí tuệ đến việc giải vấn đề phức tạp người Theo ông, khả trí tuệ người khả năng, trình chế nhận thức làm cho người khác với người kia, ảnh hưởng đến trình giải vấn đề người Hai tác giả Shozo Hibino Gerad Nadler (2009) khẳng định biết vận dụng tư sáng tạo vào giải vấn đề vấn đề khơng giải mà giải cách tốt Từ đó, hai ơng đưa ngun tắc vàng để giải vấn đề cách sáng tạo tối ưu Đặc biệt Shannon White (2005) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giải vấn đề cho thấy khả biểu đạt vấn đề yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kỹ giải vấn đề Do vậy, muốn giải tốt vấn đề, người phải biểu đạt vấn đề thật rõ ràng đầy đủ Như vậy, thơng qua nghiên cứu lý luận tác giả góp phần làm rõ thêm lý luận kỹ giải vấn đề, bước, thao tác kỹ 2.2.2.3 Ảnh hưởng bầu khơng khí tâm lý lớp học tới kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập sinh viên - - - Hình 13 Bầu khơng khí làm việc - Bầu khơng khí tâm lý ba yếu tố khách quan đồ án lựa chọn để nghiên cứu ảnh hưởng kỹ giải tình có vấn đề sinh viên Với cách hiểu bầu khơng khí trạng thái tâm lý tập thể, kết tương tác thành viên tập thể Bầu khơng khí lớp học tích cực biểu lộ bên ngồi chấp nhận, tơn trọng, đồn kết - Tóm lại, yếu tối chủ quan có mối tương quan ảnh hưởng đến kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập rõ rệt so với yếu tố khách quan Xét yếu tổ chủ quan, yếu tố liên quan đến khả tư có mối tương quan mạnh nhất, yếu tố liên quan đến thái độ học tập Tuy nhiên hai yếu tố cần có thời gian dài để cải thiện đồ án khơng tác động vào hai yếu tố Bên cạnh đó, sinh viên thực kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập đạt mức độ linh hoạt thục, nghĩa họ phải thực thường xuyên không lớp, không hưỡng dẫn giảng viên Do đó, yếu tốc phương pháp giảng dạy giảng viên có mức độ ảnh hưởng tới kỹ giải tình có vấn đề hoạt động học tập so với yếu tố bầu khơng khí tập thể lớp học Bởi bầu khơng khí tâm lý lớp học liên quan đến trạng thái chủ động, tích cực, tự tin sinh viên Vì muốn nâng cao kỹ giải tình có - vấn đề hoạt động học tập sinh viên không tác động vào mặt kiến thức kỹ mà cần tác động vào mặt thái độ hành vi học tập sinh viên - TIỂU KẾT CHƯƠNG Sự hình thành phát triển kỹ giải vấn đề sinh viên chịu chi phối yếu tối chủ quan yếu tố khách quan Trong khn khổ đồ án, nhóm tác giải tập trung tìm hiểu yếu tố chủ quan thuộc sinh viên bao gồm: vốn tri thức kinh nghiệm sinh viên hoạt động học tập bao gồm vốn tri thức tình có vấn đề, kỹ giải tình có vấn đề, kết học tập, số năm theo học, động cơ, mục đích hứng thú học tập, khí chất sinh viên Trên thực tế cho thấy, việc bạn học trường lớp đào tạo kiến thức chun mơn, kiến thức lý thuyết chẳng học kỹ sống công việc Tuy nhiên sau “trường đời” bạn lại đượ thực hành trước sau rút học cho than mình, kỹ mềm sống, kỹ giải vấn đề Trường học trường đời khác nhiều, bạn không thật xử lý khéo léo, giải vấn đề cách khơn ngoan bạn khó tồn xã hội đại - CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Cơ sở lý luận - Từ sở lí luận kỹ giải vấn đề, kỹ giải vấn đề hoạt động học tập sinh, nhóm tác giả đặc biệt lưu ý vấn đề sau sở đề xuất biện pháp, là: - Kỹ giải vấn đề giải có kết vấn đề nảy sinh hoạt động hàng ngày người cách tiến hành đắn bước, thao tác sở vận dụng tri thức kinh nghiệm chủ thể - Kỹ giải có vấn đề hoạt động học tập sinh viên năm thứ khả thực bước, thao tác trình giải vấn đề để giải có kết hợp lý vấn đề hoạt động học tập dựa tảng tri thức kinh nghiệm sinh viên - Tác động đến kỹ giải vấn đề hoạt động học tập sinh viên năm thứ khơng có yếu tố từ phía giáo viên nhà trường như: Phương pháp giảng dạy giáo viên, mối quan hệ giao tiếp sinh viên với giáo viên, cán phòng ban, sở vật chất nhà trường, hoạt động ngoại khố nhà trường mà cịn yếu tố xuất phát từ phía thân sinh viên như: Hoạt động tự ý thức, rèn luyện kỹ năng, phương pháp học tập, mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, Thầy Cô 3.1.2 Cơ sở thực tiễn - Một số vấn đề mà cần lưu ý là: - Có nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến thực trạng gồm có yếu tố xuất phát từ phía thân sinh viên, từ phía giáo viên, cán phịng ban từ phía nhà trường chủ yếu nhóm yếu tố xuất phát từ phía thân sinh viên - Đặc điểm sinh viên người có tính độc lập cao, ln tìm tịi, sáng tạo, tích cực, chủ động học tập hoạt động khác Tuy nhiên, sinh viên năm thứ thường cịn nhiều bỡ ngỡ với điều kiện, mơi trường học tập Đại học - Cao đẳng, chưa có phương pháp học tập hiệu quả, lúng túng đối diện với vấn đề gặp phải hoạt động học tập - Để cải thiện kỹ giải vấn đề hoạt động học tập sinh viên năm thứ cần có biện pháp phù hợp, cụ thể tác động ba bình - diện: Nhận thức - thái độ - hành vi, kỹ phải có kết hợp lực lượng: Sinh viên - giáo viên, cán phòng ban - nhà trường ba 3.2 Các biện pháp nhằm cải thiện kỹ giải vấn đề hoạt động học tập sinh viên - Dựa việc tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn, nhóm tác giải xây dựng số nhóm biện pháp tác động nhằm cải thiện kỹ giải vấn đề hoạt động học tập sinh viên 3.2.1 Nhóm biện pháp tác động sinh viên - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kỹ giải vấn đề hoạt động học tập sinh viên chủ yếu yếu tố xuất pháp từ phía chinh thân sinh viên, sinh viên chủ thể hoạt động rèn luyện kỹ giải vấn đề hoạt động học tập Do vậy, việc xây dựng nhóm biển pháp tác động từ phía sinh viên cần thiết - Mục đích biện pháp: Biện pháp nhằm nâng cao nhận thức sinh viên kỹ giải vấn đề hoạt động học tập, xây dựng thái độ tích cực học tập, rèn luyện kỹ giải vấn đề kỹ cần thiết khác hoạt động học tập, giúp cho sinh viên có yếu tố nội lực chủ quan tốt để tham gia có hiệu vào trình học tập thân - Ý nghĩa biện pháp: Nhóm biện pháp có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục ý thức học tập rèn luyện kỹ giải vấn đề kỹ khác hoạt động học tập cho sinh viên năm thứ nhất, khẳng định tính hiệu phương pháp học tập đặc thù bậc học Đại học - Cao đẳng phương pháp tự học - Cách thức thực biện pháp: - + Giúp sinh viên xác định động cơ, nhiệm vụ học tập đắn, từ hình thành thái độ tích cực, chủ động học tập Cung cấp cho sinh viên kiến thức cần thiết môi trường, điều kiện, phương pháp học tập Đại học - Cao đẳng để sinh viên không bỡ ngỡ đối diện với vấn đề học tập - + Tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện phương pháp học tập đặc thù bậc học Đại học - Cao đẳng, nhiên khả tự học, tự rèn luyện sinh viên cịn nhiềuhạn chế Vì sinh viên cần chủ động trau dồi, rèn luyện kỹ cần thiết, xây dựng kế hoạch học tập cụ thể Xây dựng kế hoạch tự học, tự rèn luyện trình hình thành biểu tượng rõ ràng cơng việc sinh viên cần hồn thành, tạo chủ động, tích cực cho sinh viên q trình học tập Chủ động, tích cực tham gia - hoạt động đồn thể, qua rèn luyện cho thân kỹ kỹ giao tiếp, hoạt động nhóm, - + Khuyến khích sinh viên mạnh dạn, chủ động giao tiếp, trao đổi, bày tỏ suy nghĩ, khó khăn hay thắc mắc học tập, sống với giáo viên, các phòng ban 3.2.2 Những biện pháp tác động vào giáo viên cán phòng ban - Trong hoạt động học tập phủ nhận vai trò giáo viên, mối quan hệ giao tiếp với cán phịng ban việc hình thành phát triển kỹ giải vấn đề cho sinh viên Do để cải thiện kỹ giải vấn đề việc đề biện pháp tác động vào giáo viên, cán phòng ban quan trọng, đóng vai trị hỗ trọ, hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên - Mục đích biện phấp: Biện pháp nhằm mục đích giúp sinh viên có phương pháp học tập hiệu quả, thiết lập mối quan hệ giao tiếp sinh viên với giáo viên phòng ban, cải thiện kỹ giải vấn đề học tập - Ý nghĩa biện pháp: Biện pháp nhằm mục đích giúp sinh viên có phương pháp học tập hiệu quả, thiết lập mối quan hệ giao tiếp giáo viên với cán phòng ban, cải thiện kỹ giải vấn đề học tập - Ý nghĩa biện pháp: Nhóm biện pháp có ý nghĩa lớn việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện sinh viên với giáo viên cán phòng ban, tạo nguồn lực hỗ trọ, giúp đỡ sinh viên suốt trình học tập - Cách thức thực hiện: - + Với bậc học Đại học - Cao đẳng phương pháp học tập sinh viên chủ yếu tự học, tự nghiên cứu, giáo viên người tổ chức, dẫn dắt trình tự lĩnh hội sinh viên Chính thế, giáo viên cần quan tâm tới việc đổi phương pháp dạy học theo hướng khơi gợi nhu cầu tìm tịi học tập sinh viên, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học - + Tổ chức buổi trao đổi với sinh viên phương pháp dạy - học hiệu quả: Phương pháp học nhóm, phương pháp tự học hiệu quả, Sinh viên lắng nghe, trình bày khó khăn hay vấn đề cịn gặp phải học tập nội dung học tập nhiều, chưa kịp thích ứng với phương pháp học tập Đại học - Cao đẳng hay mối quan hệ giao tiếp sinh viên với giáo viên, cán phòng ban Giáo viên, cán phòng ban lắng nghe ý kiến sinh viên có hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết nhằm giúp sinh viên giải khó khăn, thiết lập mối quan hệ gần gũi, gắn kết với sinh viên - + Ngoài ra, giáo viên cán phòng ban cần quan tâm tới việc trang bị cho sinh viên kỹ cần thiết để nâng cao hiệu học tập : Kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ GQVĐ thơng qua học lớp hay hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt tập thể 3.2.3 Nhóm biện pháp tác động vào nhà trường - Các biện pháp tác động vào nhà trường biện pháp phải thực cách tồn diện có phối hợp chặt chẽ phịng, tổ mơn, tập thể lớp học theo định hướng chung - Mục đích nhóm biện pháp: Biện pháp có mục đích tạo môi trường, điều kiện học tập tốt cho hoạt động học tập sinh viên, trang bị cho sinh viên kỹ cần thiết để nâng cao hiệu học tập - Ý nghĩa nhóm biện pháp: Nhóm biện pháp có ý nghĩa thực tiễn việc tạo môi trường với điều kiện tốt phục vụ cho hoạt động học tập sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên nâng cao nhận thức, rèn luyện phương pháp học tập kỹ cần thiết - Cách thức thực + Xây dựng môi trường với điều kiện sở vật chất tốt để phục vụ hoạt động giảng dạy học tập Nhà trường phối hợp với đơn vị, phòng ban phổ biến đầy đủ cho sinh viên nội quy, quy chế, thơng tin có liên quan đến hoạt động học tập để sinh viên năm thứ không bỡ ngỡ + Nhà trường kết hợp với Đoàn niên, Hội sinh viên thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khoá, qua giúp sinh viên hình thành rèn luyện kỹ năng: Kỹ giải vấn đề, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, + Tổ chức buổi hội thảo, báo cáo chuyên đề phương pháp học tập hiệu Đại học - Cao đẳng, mở lớp rèn luyện kỹ cho sinh viên như: Kỹ giải vấn đề, kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp - TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong trình học tập Kỹ giải vấn đề giải có kết vấn đề nảy sinh hoạt động hàng ngày người cách tiến hành đắn bước, thao tác sở vận dụng tri thức kinh nghiệm chủ thể Để cải thiện kỹ giải vấn đề hoạt động học tập sinh viên cần có biện pháp phù hợp, cụ thể tác động ba bình diện: Nhận thức thái độ - hành vi, kỹ phải có kết hợp ba lực lượng: Sinh viên - giáo viên, cán phòng ban - nhà trường Nâng cao nhận thức sinh viên kỹ giải vấn đề hoạt động học tập, xây dựng thái độ tích cực học tập, rèn luyện kỹ giải vấn đề kỹ cần thiết khác hoạt động học tập Giúp sinh viên xác định động cơ, nhiệm vụ học tập đắn Tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức sinh viên - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Kỹ giải vấn đề giải có kết vấn đề nảy sinh hoạt động hàng ngày người cách tiến hành đắn bước, thao tác sở vận dụng tri thức kinh nghiệm chủ thể - Kỹ giải vấn đề hoạt động học tập sinh viên năm thứ khả thực bước, thao tác trình GQVĐ để giải có kết hợp lý vấn đề hoạt động học tập dựa tảng tri thức kinh nghiệm sinh viên Kỹ giải vấn đề hệ thống cấu trúc gồm sáu bước với thao tác cụ thể Hoạt động học tập hoạt động có mục đích chủ thể nhằm lĩnh hội, tiếp thu tri thức, kinh nghiệm xã hội lồi người, qua giúp chủ thể phát triển hoàn thiện nhân cách Các vấn đề mà sinh viên năm thứ gặp phải hoạt động học tập vấn đề liên quan tới nội dung học tập, phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy, mối quan hệ giao tiếp điều kiện học tập khác - Trong hoạt động học tập sinh viên gặp nhiều vấn đề khác Trong năm nhóm vấn đề liên quan đến hoạt động học tập vấn đề mà sinh viên đánh giá mức thường xuyên nhóm vấn đề liên quan đến phương pháp học tập, vấn đề liên quan đến nội dung học tập, điều kiện học tập khác, phương pháp giảng dạy giáo viên, vấn đề giao tiếp Trong vấn đề cụ thể sinh viên cần giải hoạt động học tập nhóm vấn đề sinh viên gặp phải vấn đề khác Nổi bật nhóm vấn đề liên quan đến phương pháp học tập vấn đề chưa kịp thích ứng với phương pháp học tập Nhóm vấn đề liên quan tới nội dung học tập vấn đề trội kiến thức đòi hỏi suy luận nhiều Ở nhóm vấn đề liên quan tới phương pháp giảng dạy giáo viên vấn đề thường xuyên gặp phải vấn đề chưa kịp thích ứng với phương pháp giảng dạy giáo viên Trong nhóm vấn đề liên quan đến giao tiếp vấn đề sinh viên hay gặp có thời gian trị chuyện với giáo viên khơng dám trình bày thắc mắc với cán phòng ban Còn nhóm vấn đề liên quan tới điều kiện học tập khác vấn đề áp lực cử khó khăn tìm tài liệu tham khảo sinh viên đánh giá thường xuyên gặp phải - Thực trạng kỹ GQVĐ hoạt động học tập sinh viên mức trung bình Trong mức độ nhận thức chung sinh viên kỹ GQVĐ mức - trung bình, mức độ giải vấn đề tình giả định mức trung bình - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kỹ giải vấn đề hoạt động học tập sinh viên, có ba nhóm yếu tố nhóm yếu tố xuất phát từ phía thân sinh viên, từ phía giáo viên cán phịng ban, từ phía nhà trường Với yếu tố xuất phát từ phía sinh viên yếu tố liên quan đến phương pháp học tập trội Từ phía giáo viên cán phịng ban sinh viên đánh giá yếu tố liên quan đến phương pháp giảng dạy giáo viên có ảnh hưởng nhiều tới kỹ GQVĐ sinh viên Nhóm yếu tố từ phía nhà trường yếu tố rõ lên nhà trường chưa quan tâm trang bị kiến thức rèn luyện kỹ GQVĐ cho sinh viên Kiến nghị - Đối với ban giám hiệu nhà trường - Sinh viên gặp nhiều vấn đề liên quan đến phương giảng dạy giáo viên cần trọng đến phương pháp giảng dạy, truyền đạt theo hướng kích thích hứng thú học tập sinh viên, quan tâm tới việc hình thành kỹ cần thiết học tập cho sinh viên Giáo viên cần hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập hiệu - Trong giao tiếp sinh viên cịn nhiều e ngại giáo viên nên điều chỉnh hành vi giao tiếp ứng xử cho thân thiện gần gũi với sinh viên hỗ trợ, giúp đỡ sinh viên giải vấn đề gặp phải - Sinh viên thường khơng mạnh dạn, khơng dám trình bày thắc mắc với cán phịng ban, cán phịng ban nên lưu ý đến kết nghiên cứu thực trạng điều chỉnh hành vi giao tiếp ứng xử cho phù hợp, giải đáp tận tình thắc mắc, giúp đỡ sinh viên gặp khó khăn - Phịng cơng tác sinh viên, Đồn sinh viên cần phối hợp, tổ chức hoạt động xã hội, buổi giao lưu thiết thực có hiệu - Đối với thân sinh viên - Kỹ hình thành thông qua nhận thức rèn luyện Do sinh viên cần nhận thức đúng, hiểu rõ vai trò kỹ giải vấn đề với hoạt động học tập, từ tích cực trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ thân - Sinh viên cần xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập, xây dựng động cơ, thái độ học tập đắn Sinh viên phải chủ động, tích cực q trình lĩnh hội tri - thức, rèn luyện kỹ năng, khắc phục khó khăn, cố gắng nỗ lực để giải tốt vấn đề gặp phải học tập - Sinh viên cần chủ động, cởi mở việc thiết lập mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, Thầy Cơ cán phịng ban - TÀI LIỆU THAM KHẢO B.Ph.Lomov (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Petrovski (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm (Người dịch: Đỗ Văn), Nxb Giáo dục V.Okon (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội Leonchiev.A.N (1989), Hoạt động-Ý thức-Nhân cách, Nxb Giáo dục J.D.Bransford,Sharon L.Foster (2002), How to sovle a problem, International university of Alliant, San Diego Donald J.Treffinger (2003), Practice Problem of creative problem solving, NewYork Donald J.Treffinger (2003), Practice Problem of creative problem solving, NewYork White S and Graesser, A.C (2005), Comprehension of text in problem solving The psychology of problem solving, Cambridge Unversity Press Steven Kneedland (1999), Solving problem - things that really matter about, New York Howard Senter (2003), Super Series - Solving Problem, Institude of Leadership and Management, London Stephen Worchel Way Shebilsue (2007), Tâm lý học nguyên lý ứng dụng (Người dịch: Trần Tiến Đức), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Woolfolk.A.E (1995), Education Psychology, Boston, American Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1998), Tâm lý học tập 1, Nxb Giáo dục Lê Trung Thành (2004), Vận dụng dạy học nêu vấn đề vào dạy học tác phẩm văn chương bậc trung học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn (2003), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh Trung học sở dạy học khái niệm toán học, Viện khoa học giáo dục Cao Đình Trung Hậu (2003), Hình thành lực giải vấn đề qua dạy học phần học lớp 10, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Thuý Dung (2000), Kỹ giải tình quản lý học viên lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội - Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1999), Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Phan Trịnh Hoàng Dạ Thy (2010), Kỹ giải vấn đề trình thực tập nhận thức sinh viên trường Đại học Hoa Sen, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thuý Dung (2000), Kỹ giải tình quản lý học viên lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội Corsini, R (1999), The diction of psychology, New York Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Viện Tâm lý học Hoàng Anh (2007), Hoạt động-Giao tiếp-Nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Leonchiev.A.N (1989), Hoạt động-Ý thức-Nhân cách, Nxb Giáo dục Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ sống, Nxb Giáo dục Hoàng Khuê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC TRONG NHĨM - - ST - HỌ VÀ TÊN - SVTrần Thị Mỹ Diệu - - T - - - - Trần Lê Diệu Huyền Hồng Nhật Anh Dỗn Bá Tùng - - NỘI DUNG THỰC HIỆN % GÓP Ý Chương + Chương + Chương + 95% / Làm 100% Word + Làm Slide - Chương + Bổ Xung Chương + Bổ Xung Chương +Làm Word + Làm Slide - - - 80% / 100% Bổ Xung Chương + Bổ Xung Chương + Làm Slide - 50% / Bổ Xung Chương - 100% 100% 10% / ... động học tập tới kỹ giải vấn đề học tập sinh viên .30 2.2.1.4 Ảnh hưởng thái độ học tập tới kỹ giải tình có vấn đề học tập sinh viên 31 2.2.1.5 Ảnh hưởng khí chất tới kỹ giải. .. giải vấn đề hoạt động học tập sinh viên khả thực thao tác trình giải vấn đề để giải có kết hợp lý vấn đề hoạt động học tập dựa tảng tri thức kinh nghiệm sinh viên - Kỹ giải vấn đề hoạt động học. .. chuyên đề phương pháp học tập hiệu Đại học - Cao đẳng, mở lớp rèn luyện kỹ cho sinh viên như: Kỹ giải vấn đề, kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp - TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong trình học tập Kỹ giải vấn đề giải

Ngày đăng: 28/03/2022, 14:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w