Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NHÀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NHÀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUẾ LOAN THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngũn Thị Nhàn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô PGS.TS Nguyễn Thị Quế Loan - Người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô giảng dạy khóa 26 chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho em q trình học tập Đặc biệt vơ cảm ơn gia đình, anh chị em, bạn bè; Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường THPT Hoàng Quốc Việt nơi công tác quan tâm, ủng hộ, động viên để tơi thực hồn thành luận văn! Thái Nguyên ngày 06 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhàn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đê 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp đề tài 9 Cấu trúc luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Cơ sở việc phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 14 1.1.3 Hệ thống lực cần phát triển cho học sinh dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông 18 1.1.4 Nội dung lực giải vấn đề cần phát triển cho học sinh dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông 20 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 24 1.1.6 Biểu lực giải vấn đề 28 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 Tiểu kết chương 36 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BẮC NINH 38 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung Lịch sử Việt Nam từ năm 1858-năm 1918 38 2.1.1 Vị trí 38 2.1.2 Mục tiêu 39 2.1.3 Khái quát nội dung Lịch sử Việt Nam lớp 11 40 2.2 Yêu cầu sử dụng biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 42 2.3 Biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam chương trình lớp 11 trường trung học phổ thông 45 2.3.1 Dạy học nêu vấn đề 45 2.3.2 Dạy học theo dự án 54 2.3.3 Phương pháp đóng vai 64 2.3.4 Phương pháp tranh biện 74 2.3.5 Tự kiểm tra, đánh giá 80 2.4 Thực nghiệm sư phạm 85 2.4.1 Mục đích đối tượng, địa bàn, phương pháp nội dung thực nghiệm 85 2.4.2 Kết thực nghiệm 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH GD - ĐT Công nghiệp hóa- đại hóa Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh SGK XHCN Sách giáo khoa Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các biểu lực 20 Bảng 1.2 Mô tả lực giải vấn đề 29 Bảng 2.1 Mức độ việc tổ chức cho học sinh phát giải vấn đề 47 Bảng 2.2 Kế hoạch thực dự án 61 Bảng 2.3 Phiếu đánh giá 63 Bảng 2.4 Điểm khác hai khuynh hướng cứu nước 83 Bảng 2.5 Đánh giá kết nhận thức học sinh 87 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh đất nước ta phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ đường hội nhập đòi hỏi phải có yêu cầu cho Ngành Giáo dục Đặc biệt Việt Nam trình CNH - HĐH đất nước tham gia vào tổ chức WTO (2007) để hội nhập quốc tế Đó xu tích cực tác động lớn đến kinh tế - xã hội, đòi hỏi phải cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam người có tay nghề giỏi, lập trường tư tưởng, đạo đức vững vàng, sáng, có lòng yêu nước, đặc biệt phải có tư động, sáng tạo, biết phát giải vấn đề dám nghĩ, dám làm, chịu trách nhiệm với việc làm Đởi phương pháp dạy học Bộ GD ĐT đặc biệt chú ý, quan tâm nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu xã hội, cụ thể: Điều 28 Luật giáo dục (sửa đổi bổ sung 2010) viết: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [31; tr.65] Những quan điểm, định hướng tạo sở, điều kiện cho q trình đởi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học môn Lịch sử nói riêng chuyển sang dạy học theo hướng tiếp cận lực người học thay cho cách dạy học trước đó theo hướng tiếp cận nội dung Xu đó phù hợp với xu chung nước giới nay, đồng thời đáp ứng với yêu cầu nguồn nhân lực Việc dạy học theo hướng tiếp cận lực người học để đảm bảo chất lượng đầu ra, bên cạnh đó còn thể mục tiêu phát triển toàn diện cho học sinh Ngoài ra, theo định hướng giáo dục phải chú trọng đến phát triển lực phát giải vấn đề dạy học, từ đó có thể giúp học sinh giải tình thực tiễn sống Theo chương tình người học trung tâm, chủ thể trình nhận Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thức, phải chú trọng đến việc phát triển hệ thống lực chung lực riêng biệt lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác… đó lực phát giải vấn đề chiếm vị trí quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng tiến hành nghiên cứu mơn sống thực tế hàng ngày có tình liên quan với học sinh phải đưa phương án giải vấn đề tốt Hơn nữa, phát giải vấn đề linh hoạt, sáng tạo, hiệu dám chịu trách nhiệm với kết ngẫu nhiên có mà phải hình thành, rèn luyện phát triển thơng qua giáo dục đào tạo Thực tế địa bàn thành phố Bắc Ninh vấn đề đổi phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm” nhằm phát triển toàn diện lực phẩm chất người học còn nhiều hạn chế Đối với môn Lịch sử chất lượng dạy học chưa mang lại kết mong muốn, chủ yếu giáo viên thông báo học sinh tiếp cận thụ động, đặt nặng vấn đề truyền thụ tri thức, ít chú trọng vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Với phương pháp dạy học làm học sinh không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực chung lực phát giải vấn đề nói riêng Lịch sử Việt Nam chương trình lớp 11 trường phổ thông từ năm 1858- đến năm 1918 chiếm ví trí quan trọng tiến trình phát triển đầy thăng trầm lịch sử dân tộc Trong giai đoạn này, dân tộc Việt Nam phải đối đầu với âm mưu xâm lược thực dân Pháp, trình đánh chiếm tồn đất nước Việt Nam, cùng với đó thái độ triều đình nhà Nguyễn nhân dân có mối quan hệ liên quan đến cần phải chứng minh giải thích Trong trình học tập mơn Lịch sử học sinh tìm chất kiện, tượng, nhân vật Lịch sử sẽ giúp học sinh phát triển lực phát giải vấn đề đặc biệt vấn đề có liên quan đến thực tế Với mong muốn góp phần nhỏ cơng sức để nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học môn Lịch sử nói riêng theo hướng phát Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - GV dẫn: Ở 19 em biết, sau 10 năm tiến hành xâm lược (18581867), Pháp chiếm tỉnh Nam Kì, buộc triều đình nhà Nguyễn phải kí Hiệp ước Nhâm Tuất nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì Việc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất thể sư bạc nhược bước đầu đầu hàng giặc Ngược lại kháng chiến nhân dân ta diễn liệt Về phía Pháp, âm mưu đánh chiếm Bắc Kì tồn Việt Nam, nhanh chóng kết thúc chiến tranh để tiến hành khai thác thuôc địa Với ý đồ đó, Pháp riết chuẩn bị cơng Bắc kì Vậy, âm mưu thủ đoạn, bước thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì sao? Cuộc kháng chiến nhân dân Hà Nội địa phương khác Bắc Kì chống thực dân Pháp nào? Câu trả lời đó sẽ giải đáp học hơm B HÌNH HÀNH KIẾN THỨC *Hoạt động Tìm hiểu thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1882- 1883) Kháng chiến lan rộng Bắc Kì (1873- 1883) Mục tiêu: -Hs hiểu âm mưu, thủ đoạn, biết bước thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ lần thứ 2 Phương thức: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thấy được: * Từ Nam kì (1867) đến trước 1873 năm Nhưng năm đó, đất nước ta nằm tình trạng trì trệ, giậm chân chỗ: + Kinh tế tiêu điều + Xã hội bất ổn định + Ngoại giao bế tắc GV yêu cầu HS đọc đoạn thông tin SGK trang 117, kết hợp với quan sát hình ảnh( giặc Pháp cho tầu chiến dọc theo sơng Hồng thám tình tình Bắc Kì) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để dọn đường cho việc đánh chiếm Bắc Kì, Pháp thực âm mưu gì? Trước tình hình giặc Pháp cho người khiêu khích Bắc Kì, triều đình Huế có thái độ phản ứng nào? - Trong hoạt động GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân Gợi ý sản phẩm: - Pháp âm mưu đánh chiếm Bắc Kì tồn Việt Nam - Pháp dựng lên vụ “Đuypuy” Hà Nội (Tên lái buôn hiếu chiến, muốn dùng đường sông Hồng chở hàng hóa vũ khí qua miền Bắc chuyển lên Trung Quốc) để tạo cớ xâm lược Bắc Kỳ Quan hệ Triều đình Pháp trở nên căng thẳng, lấy cớ “giải vụ Đuy-puy” gây rối Hà Nội bọn thực dân hiếu chiến Pháp Sài Gòn đem quân Bắc Đội quân Đại úy Gác-ni-e đứng đầu, bề với danh nghĩa giải chỗ vụ Đuy-puy, bên chính để kiếm cớ can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kỳ * Hoạt động 2: tìm hiểu cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì Mục tiêu: Trình bày nét chính kháng chiến quân dân Hà Nội địa phương khác Bắc Kì chống pháp xâm lược - So sánh, phân tích đánh giá tinh thần chống Pháp quan quân triều đình nhân dân Phương thức: sử dụng phương pháp đóng vai - GV :Thông báo kiến thức, hướng dẫn HS lập bảng thống kê, so sánh trình xâm lược Pháp Bắc Kì lần thứ nhất(1873) lần thứ hai(1882- 1883) kháng chiến chống Pháp triều đình, nhân dân ta năm 18731883 theo mẫu: Giai Âm mưu và Kháng chiến của Kháng chiến đoạn trình triều đình của nhân dân Kết xâm lược của Pháp HS kẻ bảng thống kê vào ghi, đồng thời đọc SGK để lập bảng biểu, kết hợp quan sát lược đồ, hình ảnh (GV sử dụng Lược đồ kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân Bắc Kì lần 2, hình 54 SGK giới thiệu Ơ Quan Chưởng, hình 58 Chiến thắng Cầu Giấy) trả lời câu hỏi liên quan đến học: Tại Pháp không chọn Kinh thành Huế để đánh chiếm, mà lại Bắc Kì? Mục đích cuối cùng thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta gì? Vì năm 1874 Pháp phải tạm dừng xâm lược? Tại Pháp lại muốn đánh chiếm Bắc Kì lần hai? Các thủ đoạn mà Pháp sử dụng để đem quân Bắc năm 1882? - GV yêu cầu HS đóng vai theo kịch giáo viên giao nhiệm vụ chuẩn bị trước chiến quân Pháp quân Cờ đen Cầu giấy, tháng 5-1883 - HS: diễn theo kịch đóng vai nhóm học sinh tìm đến nhà ơng cụ tham gia vào chiến quân Pháp quân Cờ đen Cầu Giấy vào tháng 5/1883, ông kể lại diễn biến chiến đó Gợi ý sản phẩm: Giai đoạn Âm mưu Kháng chiến Kháng chiến trình xâm lược Pháp triều đình nhân dân Hà Nội tỉnh Kết Bắc Kì Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873- - Âm mưu : hoàn thành việc xâm lược toàn Việt Nam - Thủ đoạn: - Trong thành Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ - thành Hà Nội thất thủ nhân dân Hà Nội nhân dân tỉnh Bắc Kì 1874) + Tung gián điệp điều tra tình hình Bắc Kì + Tở chức đạo qn nội ứng chiến đấu anh dũng, ông bị hi sinh - Các văn thân, sĩ phu bí tiếp tục chiến đấu, buộc thực dân Pháp rút lui tỉnh lị - Ngày - thực dân Pháp hoang mang, lo sợ tìm cách thương + Lấy cớ giải vụ Đuy- puy gây mật tổ chức chống Pháp 21/12/1873 quân ta phục kích lượng rối Gác-ni-ê kéo quân Hà Nội - 5/11/1873: Gácni-ê đến Hà Nội cho quân khiêu khích - 19/11/1873: gửi tối hậu thư cho tổng đốc thành Hà Nội yêu cầu nộp thành trận Cầu Giấy, Gác- ni- ê tử trận giải tán khí giới - 20/11/1873: Pháp chiếm thành Hà Nội số tỉnh Hưng Yên, Phủ Lí… Giai đoạn Âm mưu Kháng chiến Kháng chiến trình xâm triều đình nhân dân lược Pháp Kết Hà Nội tỉnh Bắc Kì Pháp đánh chiếm Bắc Kì - Lợi dụng tình hình rối loạn - Tởng đốc Hồng Diệu lần thứ hai (1883-1884) nước ta sau chỉ huy quân sĩ nhiều 1874…đẩy đánh trả hình thức … mạnh ý đồ thôn liệt, - 19/5/1883 - Tích cực kháng chiến tính toàn thành Hà …Hoàng Ta Việt Nam - Năm 1882,…triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874, Pháp kéo quân Bắc - 3/4/1882, Ri- Nội… - Các văn thân, sĩ phu tiếp tục chiến đấu Viên Trương Quang Đản phục kích Cầu Giấy Ri- vi- e tử trận vi-e cho quân đổ lên… - 25/4…đánh thành - Tháng 3/1883 Pháp mở rộng đánh chiếm Hồng Gai, Quảng Yên, Nnam Định… - quân Pháp hoảng sợ… * Hoạt động tìm hiểu thực dân Pháp công Thuận An, hiệp ước 1883 1884 Mục tiêu: HS biết nội dung hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt Phương thức: - Giáo viên dùng lược đồ kháng chiến chống Pháp xâm lược giới thiệu cửa biển Thuận An: cách kinh đô Huế khoảng 20km, từ cửa biển có thể theo dọc sông Hương đánh lên Huế, vị trí phòng thủ trọng yếu Huế, mệnh danh cổ họng kinh thành Huế, Thuận An coi Huế - Học sinh theo dõi lược đồ, thấy vị trí quan trọng Thuận An Huế - Giáo viên giảng giải: trước thái độ ảo tưởng triều đình Huế thực dân Pháp củng cố tâm xâm lược toàn Việt Nam Nhân chết Ri-vi-e thực dân Pháp lớn tiếng kêu gọi “trả thù”, vạch kế hoạch đánh chiếm kinh đô buộc triều Nguyễn đầu hàng GV: yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa Hoàn cảnh ký kết và nội dung của Hiệp ước 1883 và 1884? Giáo viên có thể yêu cầu học sinh đọc to nội dung Hiệp ước Hác Măng GV: Hiệp ước Hác Măng chứng tỏ điều gì? Em hãy nhận xét, đánh giá? Gợi ý sản phẩm - Giáo viên nhận xét, kết luận: Với Hiệp ước Hác Măng, phong kiến nhà Nguyễn sâu bước đường đầu hàng thực dân Pháp Việt Nam thực trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Giáo viên có thể giải thích khái niệm thuộc địa nửa phong kiến nước chính quyền phong kiến còn, song chủ quyền dân tộc bị phải phụ thuộc nước ngồi Nhà Nguyễn khơng cịn để nữa, có chỉ còn lại triều đình hữu danh, vô thực - Giáo viên dẫn dắt: Hiệp ước Hác Măng, triều đình Huế coi phản bội lại nhân dân nước, mặc dù quân dân Bắc tâm kháng chiến đến cùng Lệnh triệt binh triều đình khơng nghe theo, nhiều trung tâm kháng chiến tiếp tục hình thành, toán nghĩa binh quan lại chủ chiến phối hợp với lực lượng quân Thanh (kéo sang từ mùa thu 1882 liên tiếp quấy đảo, tiến công quân Pháp gây cho chúng nhiều thiệt hại Để chấm dứt chiến sự, tháng 12 - 1883 Pháp buộc phải tiến hành hành binh nhằm tiêu diệt ổ đề kháng còn sót lại Đồng thời tiến hành thương lượng để loại trừ can thiệp nhà Thanh, Chính phủ Pháp cử Pa-tơ-nốt sang Việt Nam cùng triều đình Huế ký Hiệp ước vào ngày - - 1884 Nội dung chủ yếu Hiệp ước Hác Măng song có sửa chữa số điều: Trả lại cho nhà Nguyễn tỉnh phía Bắc Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Bình Thuận phía Nam (theo Hiệp ước Hác Măng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh sát nhập vào Bắc Kỳ, còn Bình Thuận sát nhập vào Nam Kỳ Nhà Nguyễn chỉ kiểm soát từ Đèo Ngang (phía Bắc) đến Khánh Hòa (phía Nam) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức trình thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm tồn Việt Nam Cuộc kháng chiến nhân dân Hiệp ước 1883 1884 - So sánh, phân tích đánh giá tinh thần chống Pháp quan quân triều đình nhân dân Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: chủ yếu cho làm việc cá nhân, q trình làm việc HS có thể trao đởi với bạn thầy, cô giáo: + Tại Pháp phải tiến hành xâm lược Việt Nam tới gần 30 năm: 1858 - 1884 + Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Học sinh suy nghĩ, thảo luận với để trả lời Gợi ý sản phẩm + Sở dĩ Pháp phải kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam đến đâu chúng vấp phải sức kháng cự liệt, ngoan cường nhân dân ta + Cuộc kháng chiến nhân dân ta cuối cùng thất bại, triều Nguyễn đầu hàng, thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam năm 1884 + Nguyên nhân thất bại: - Lực lượng chênh lệch: Giáo viên có thể trình chiếu máy chiếu cho học sinh quan sát tranh quân lính triều Nguyễn so sánh với ảnh quân đội Pháp Giáo viên khắc sâu chênh lệch trang bị vũ khí Lực lượng kháng chiến quân ta chủ yếu là: “dân ấp, dân lân”, với vũ khí thơ sơ: ngồi cật có manh áo vải, tay cầm gậy tầm vông, hỏa mai đánh bằng cúi, gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay Còn quân địch tinh nhuệ: Thằng Tây có đạn nhỏ, đạn to, có tàu chiếc, tàu đồng, súng nở - Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát kháng chiến nhân dân mang tính tự phát - Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến khơng đúng đắn, khơng đồn kết với nhân dân + Ý nghĩa: - Thể tinh thần yêu nước, ý trí chiến đấu nhân dân ta tiếp nối truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm dân tộc - Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh thực dân Pháp khiến Pháp phải kéo dài xâm lược Việt Nam gần 30 năm - Để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước Phương thức: sử dụng phương pháp tranh biện - GV giao nhiệm vụ cho HS: chia lớp làm nhóm vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi: Em đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước theo hai quan điểm + Quan điểm 1: nhà Nguyễn nhu nhược, hèn nhát, chống cự cách yếu ớt, đặt quyền lợi dòng họ lên hết, không kết hợp với nhân dân để cùng chống Pháp mà lại quay sang đàn áp để đất nước Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp + Quan điểm 2: triều đình nhà Nguyễn đứng lên chống Pháp, có tinh thần chống Pháp hoàn cảnh lúc hầu Đông Nam Á đó có Việt Nam bị nước tư chủ nghĩa nhòm ngó, phải đương đầu với nguy xâm lược độc lập bị đe dọa Hơn kẻ thù nhà Nguyễn mạnh, chúng ta nhiều việc nước tất yếu, phù hợp với xu chung với nước - Học sinh thảo luận, bàn bạc với nhau, cử đại diện thành viên để bảo vệ quan điểm nhóm Gợi ý sản phẩm: + Đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn: Có nhiều ý kiến khác nhau, có ý kiến cho rằng nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước việc nước, có ý kiến cho rằng nhà Nguyễn chỉ phải chịu phần trách nhiệm việc nước, có người lại cho rằng việc nước tất yếu nhà Nguyễn chịu trách nhiệm gì? Theo em đánh nào? Hoàn cảnh lúc đó bị xâm lược tất yếu, việc nước có phải tất yếu không? Liên hệ với Thái Lan, Nhật Bản, họ đứng trước nguy bị xâm lược không nước, làm để có đánh giá khách quan triều Nguyễn: Trong bối cảnh lúc đó nước khơng có lạ, lớn Trung Quốc còn nước chỉ đánh giá trách nhiệm để nước nhà Nguyễn với vai trò triều đại điều hành đất nước mà để nước, nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước lịch sử nhân dân việc để nước E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: - Nhằm giúp HS có mong muốn, nhu cầu tìm hiểu thêm, học tập nội dung, nhân vật lịch sử có liên quan đến học - Tại Ô Thanh Hà lại đặt tên Ô Quan Chưởng? Phương thức: - GV hướng dẫn em có thể lựa chọn số nội dung để tìm hiểu - HS có thể viết sưu tập ảnh Ô Quan Chưởng - Đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Phiếu điều tra giáo viên Theo thầy (cô ) lực giải quyết vấn đề là: □ Chuyển vấn đề thành câu hỏi, tập nhận thức khoa học □ Thu thập thông tin phân tích, đưa phương án giải □ Năng lực phát giải vấn đề, làm rõ, phân tích tình học tập sống, đưa phương án lựa chọn phương án tối ưu Theo thầy (cô) lực giải quyết vấn đề dạy học lịch sử là □ Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa vấn đề lịch sử □ Xác định giải mối quan hệ, ảnh hưởng kiện tượng lịch sử với □ Nhận thức giải vấn đề lịch sử cách tối ưu, vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn sống, hay vấn đề thời diễn nước giới Theo thầy (cô) dạy học học lịch sử có cần thiết phát triển lực giải quyết vấn đề cho học sinh không? Vì sao? □ Rất cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Vì: (bổ sung thêm phần để GV tự trả lời) □ Nâng cao chất lượng dạy học môn □ Giup học sinh phát triển lực giải vấn đề học tập môn biết vận dụng kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn Theo thầy (cô) phát triển lực phát và giải quyết vấn đề cho học sinh dạy học lịch sử có ý nghĩa gì? □ Nắm kiến thức □ Phát triển kĩ cần thiết □ Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho học sinh □ giúp em có kinh nghiệm giải vấn đề thực tiễn Theo thầy (cô) biểu của lực phát và giải quyết vấn đề dạy học lịch sử là: □ Năng lực nhận thức giải vấn đề lịch sử □ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử để làm tập lịch sử □ Năng lực lựa chọn cách thức phát giải vấn đề lịch sử, tình thực tiễn cách tối ưu □ Năng lực, ghi nhớ, tái Theo thầy (cô) những phương pháp dạy học nào có khả phát triển lực phát và giải quyết vấn đề cho học sinh dạy học lịch sử: □ Dạy học nêu vấn đề □ Thuyết trình □ Đàm thoại □ Dạy học theo dự án □ Phương pháp tranh luận □ Phương pháp đóng vai □ Dạy học nhóm PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Câu 1: Em có thích học Lịch sử không ? Vì □ Rất thích □ Bình thường □ Khơng thích Vì: □ Là mơn học cần thiết □ Là môn học không cần thiết □ Chỉ môn học phụ, học mà không học □ ý kiến khác em Câu 2: Em hiểu thế nào là lực phát và giải quyết vấn đề dạy học Lịch sử □ Tự phát vấn đề □ Tự nêu vấn đề □ Tự tìm cách để giải vấn đề □ Tự trình bày vấn đề Câu 3: Theo em nếu học sinh có lực phát giải quyết vấn đề có tác dụng thế nào học tập bộ môn lịch sử: □ Nắm kiến thức □ Phát triển kĩ □ Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm □ giải tốt vấn đề sống Câu 4: Trong dạy học lịch sử các thầy (cô) giáo hướng dẫn các em giải quyết vấn đề lịch sử bằng cách nào? □ Đề xuất giải vấn đề □ Lập kế hoạch giải vấn đề □ Cả hai đáp án đúng Câu 5: Mong muốn của các em học môn Lịch sử để hấp dẫn □ Chỉ cần giáo viên đọc học sinh chép □ Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học □ Nghe giáo viên giảng PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LỚP DẠY THỰC NGHIỆM Hình ảnh1: Lớp 11a4 trường Hồng Quốc Việt Hình ảnh 2: Lớp 11a7 trường Lý Nhân Tơng Hình ảnh 3: Lớp 11a3 trường THPT Lý Thường Kiệt Hình ảnh 4: Lớp 11a6 trường THPT Hàn Thun HÌNH ẢNH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI KHI TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM Phương pháp đóng vai Phương pháp tranh biện Dạy học dự án Dạy học nêu vấn đề ... rèn luyện phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Và 17/25 số phiếu (chiếm 68%) giáo viên cho rằng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh giúp em phát triển lực phát giải vấn đề học tập... biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 42 2.3 Biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam chương... nhằm phát hiện, đề xuất thực hướng giải vấn đề Do đó, để phát triển lực phát giải vấn đề môn học nói chung phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Lịch sử trường Trung học