1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN SINH 7 GIAM TAI

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Trình bày tính đa dạng về hình thái , cấu tạo di chuyển , và đa dạng về môi trường sống, sinh sản của trùng biến hình và trùng giày - Thấy được s[r]

(1)Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: §1 THẾ TuÇn: TiÕt: GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Trình bày khái quát giới Động vật 2/ Kĩ năng: - Nhận biết các động vật qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế - Tìm kiếm thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu giới động vật đa dạng, phong phú - Giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp 3/ Thái độ: - Có thái độ biết trân trọng và bảo vệ đa dạng đó II CHUẨN BỊ : - GV: Giaùo aùn, tranh vẽ các hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4/5,6,7 sgk các nội dung tương tự (nếu có) - HS : Đoà duøng hoïc taäp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / 1.Ổn định lớp: (1 ) - Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Thông qua 3.Bài mới: ( 37 / ) a/ Khám phá: (1 / ) Thế giới động vật đa dạng và - Lắng nghe GV giới thiệu phong phú Nước ta vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển thiên nhiên ưu đãi cho giới động vật đa dạng và phong phú b/ Kết nối: Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu động vật đa dạng loài ( 16 / ) -Yêu cầu HS nghiên cứu hình 1.1 và 1.2 sgk + Trong giọt nước biển số lượng loài nào? + Hãy nêu ví dụ quê em để thấy đa dạng động vật? - Nghiên cứu sgk theo yêu cầu I Đa dạng loài và phong phú gv số lượng cá thể: + Đa dạng, phong phú Số lượng loài đa dạng và số lượng cá thể phong phú + Ếch, nhái, ễnh ương, nhái bầu, tràng hưu, sâu bọ… phát âm tín hiệu để đực cái gặp vào thời kì sinh - Yêu cầu HS đọc phần chấm sản xanh /6 phần I - Đọc theo yêu cầu GV + Rút kết luận gì số lượng loài, cá thể loài? + Số lượng loài đa dạng và phong phú Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng môi trường sống động vật ( 20 / ) (2) -Yêu cầu HS nghiên cứu hình 1.3 và 1.4/7 sgk + Khí hậu nam cực nào? + Có loài chim nào sống đó không? + Số lượng loài và cá thể nào? + Dựa vào hình 1.4 sgk ghi tên các động vật nhận biết vào các dòng để trống … - Yêu cầu hs đọc phần hình tam giác xanh ngược, dựa vào phần điền trả lời các câu hỏi phần II/sgk - Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đại diện nhóm đứng dậy trả lời chỗ - Phân công: Nhóm 1: câu Nhóm 2: câu Nhóm 3: câu Kiểm tra đánh giá (5 / ) - Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ sgk - Yêu cầu nhóm làm câu hỏi 1,2/8 sgk phía sau bài học - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nghiên cứu sgk theo yêu cầu gv + Rất lạnh, băng tuyết quanh năm + Có Chim cánh cụt II.Đa dạng môi trường sống: Nhờ thích nghi cao với điều kiện sống nên động vật phân bố khắp các môi trường sống như: Trên cạn, + Rất đông loài, đa dạng, nước(nước mặn, nước ngọt, phong phú nước lợ, và vùng cực + Làm theo nhóm ⇒ đại diện lạnh giá hoang mạc nóng), nhóm phát biểu, các nhóm khác trên không nhận xét - hs đọc theo yêu cầu gv - Hs thảo luận theo nhóm và trả lời theo yêu cầu gv - Các nhóm trình bày sau thảo luận: Câu 1: Chim cánh cụt nhờ mỡ tích luỹ dày, lông rậm và tập tính chăm sóc trứng và non chu đáo nên chúng thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực để trở thành nhóm chim đa dạng và phong phú Câu 2: Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú là: Nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú, môi trường sống đa dạng Câu 3: Động vật nước ta đa dạng và phong phú vì có các điều kiện như: Nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú, môi trường sống đa dạng, tài nguyên rừng và tài nguyên biển nước ta chiếm tỉ lệ lớn so với diện tích lãnh thổ - Đọc theo yêu cầu gv Đáp án: Câu 1: Chuột, ốc sên, giun đất, cá, tép, tôm… Chúng đa dạng và phong phú Câu 2:Để giới động vật mãi mãi đa dạng và phong phú, chúng ta phải bảo vệ “ngôi nhà” chúng ta Tức là bảo vệ môi trường (3) sống động vật như: Ao, hồ, rừng, biển, sông…Trước tiên là cố gắng học tốt phần động vật chương trình sinh học - Gv nhận xét hoàn chỉnh 5.Dặn dò: (2 / ) - Về học bài và hoàn chỉnh các câu hỏi sgk phía sau bài học - Xem, soạn trước nội dung bài “Phân biệt động vật và thực vật – Đặc điểm chung động vật” Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: §2 TuÇn: TiÕt: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Những điểm giống và khác thể động vật và thể thực vật - Kể tên các ngành Động vật 2/ Kĩ năng: - Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống - Tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh, ảnh để phân biệt động vật và thực vật và vai trò động vật thiên nhiên và đời sống người - Hợp tác, lắng nghe tích cực - Tự tin trình bày suy nghĩ, ý tưởng trước tổ, nhóm 3/ Thái độ: - Thấy vai trò động vật thiên nhiên và đời sống người - Có thái độ bảo vệ động vật, đa dạng động vật thiên nhiên II Chuẩn bị : - Gv: Giaùo aùn,bảng phụ, tranh vẽ hình 2.1 sgk, tranh vẽ tỉ lệ số lượng các loài động vật các ngành hình 2.2 - Hs : Đoà duøng hoïc taäp, soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: (1/ ) 2.Kiểm tra bài cũ: (6/ ) - Hãy cho biết số lượng loài nào? - Trình bày đa dạng môi trường sống động vật? 3.Bài mới: ( 31 / ) a/ Khám phá: (1 / ) Động vật và thực vật xuất sớm trên hành tinh chúng ta Chúng điều xuất Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số Đáp án: Số lượng loài đa dạng và số lượng cá thể phong phú Nhờ thích nghi cao với điều kiện sống nên động vật phân bố khắp các môi trường sống như: Trên cạn, nước(nước mặn, nước ngọt, nước lợ, và vùng cực lạnh giá hoang mạc nóng), trên không - Lắng nghe giáo viên giới thiệu (4) phát từ nguồn gốc chung, quá trình tiến hoá đã hình thành nên hai nhánh sinh vật khác Bài học này chúng ta tìm hiểu đến vấn đề đó b/ Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân biệt động vật và thực vật ( 10 / ) - Hướng dẫn HS nghiên cứu hình 2.1/9 sgk thảo luận nhóm để đánh dấu vào bảng 1: So sánh động vật và thực vật Đ.điểm Cơ thể Đ.tượng Phân biệt Thực vật - Nghiên cứu sgk và đánh dấu vào bảng 1/9 sgk theo yêu cầu GV Cấu tạo từ tb Thành xenlulozơ tb Lớn lên và s.sản Không Không Không Có Có Có I Phân biệt động vật với thực vật: Chất hữu nuôi thể Tự S.dụng tổng chất hc hợp có sẵn Khả di chuyển Không Có Hệ thần kinh và giác quan Không Có √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ - Yêu cầu HS dựa vào kết - Dựa vào kết điền bảng đại Động vật và thực vật giống bảng để trả lời các câu hỏi diện nhóm trả lời câu hỏi và khác các đặc điểm sau: bảng? bảng: + Giống nhau: Câu 1: Động vật giống thực vật Cùng cấu tạo từ tế bào, cùng có đặc điểm: Cùng cấu tạo từ tế bào, khả sinh trưởng và phát cùng có khả sinh trưởng và triển… phát triển… + Khác nhau: Câu 2: Động vật khác thực vật Cấu tạo tế bào không có thành đặc điểm: Cấu tạo tế bào không có xenlulozơ, sử dụng chất thành xenlulozơ, sử dụng hữu có sẵn để nuôi thể, có chất hữu có sẵn để nuôi thể, quan di chuyển và có hệ thần có quan di chuyển và có hệ thần kinh và giác quan kinh và giác quan - Để phân biệt động vật với - Dựa vào điểm khác để phân thực vật ta làm nào? biệt Động vật Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung động vật ( 10 / ) - Yêu cầu HS nghiên cứu đặc điểm /10 sgk + Yêu cầu HS đọc đặc điểm giúp phân biệt động vật thực vật là: 1,3,4 đặc điểm đó - Yêu cầu HS dựa vào sgk nêu: + Trong chương trình sinh học đề cập đến bao nhiêu ngành chủ yếu? - Nghiên cứu sgk theo yêu cầu GV + HS đứng dậy đọc theo định GV -Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức + ngành II.Đặc điểm chung động vật: Đặc điểm chung động vật giúp phân biệt với thực vật là: + Có khả di chuyển + Có hệ thần kinh và giác quan + Dị dưỡng (khả dinh dưỡng nhờ chất hữu có sẵn) (5) + Những ngành đó xếp nào? + ĐVNS, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, động vật có xương sống III Sơ lược phân chia giới động vật: Sinh học gồm các ngành sau: + Ngành động vật nguyên sinh + Ngành ruột khoang + Ngành giun dẹp + Ngành giun tròn + Ngành giun đốt + Ngành thân mềm + Ngành chân khớp + Ngành động vật có xương sống Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò động vật ( 10 / ) -Động vật có nhóm chính là: -Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức IV Vai trò động vật: Động vật không xương sống và động vật có xương sống -Yêu cầu HS lên điền vào -Đại diện số HS lên điền vào bảng phụ bảng phụ: STT Các mặt lợi hại Tên động vật đại diện Động vật cung cấp nguyên liệu cho người: Thực phẩm Tôm, cá, chim bồ câu, lợn, bò Lông Vịt, chồn, cừu Da Bò, trâu, lợn, cừu, rắn, cá sấu Động vật dùng làm thí nghiêm cho: Học tập và nghiên cứu khoa học Trùng biến hình, thuỷ tức, giun đất, cá cảnh, thỏ, ếch, chó, chuột… Thử nghiệm thuốc Chuột bạch, khỉ… Động vật hỗ trợ người trong: Lao động Trâu, bò, lừa, voi… Giải trí Cá heo, các động vật làm xiếc khác (hổ, báo, voi…) Thể thao Ngựa, trâu chọi, gà chọi… Bảo vệ an ninh Có nghiệp vụ, chim đưa thư… Động vật truyền bệnh cho Ruồi, muỗi, bọ chó, rận, rệp… người -Yêu cầu HS dựa vào bảng để - Đại diện HS nêu số vai trò - Động vật cung cấp nguyên liệu, rút số kết luận vai - HS khác nhận xét thực phẩm, vật thí nghiệm, giúp trò động vật? sức cho người, dùng thể - Nhận xét kết luận HS và - HS nghe và ghi nhớ kiến thức thao, gải trí… cho HS ghi nhớ kiến thức Tuy nhiên số động vật ⇒ gây hại cho ngưới * GDTHMT: Một số ĐV gây truyền bệnh Để bảo vệ sức khoẻ cho người.Số khác lại cung cấp người đồng thời bảo vệ đa thực phẩm, vật thí nghiệm, giải (6) dạng động vật em cần phải trí…Vậy để bảo vệ đa dạng làm gì? động vật chúng ta cần phải giữ vệ sinh sẽ, vệ sinh môi trường… Bên cạnh đó chúng ta không săn bắt bừa bãi, có thể gây nuôi số động vật có lợi / Kiểm tra đánh giá (5 ) Yêu cầu HS độc câu hỏi sau Đại diện HS đọc các câu hỏi bài học Đáp án: Các đặc điểm chung + Đặc điểm chung động vật giúp phân biệt với thực vật là: động vật là gì? + Có khả di chuyển + Có hệ thần kinh và giác quan + Dị dưỡng (khả dinh dưỡng nhờ chất hữu có sẵn) Kể tên động vật gặp xung Các động vật xung quanh chia thành nhóm: quanh nơi em và rõ nơi cư - Động vật không xương sống: Ruồi( bụi rậm, nhà), muỗi(bụi trú chúng? rậm, lu nước…), giun đất(đất), nhện(trong nhà, ngoài đồng ), tôm(sông), ong(ổ tán cây), bướm( cây) - Động vật có xương sống: Trâu( nhà), bò(nhà), lợn(nhà), gà(nhà), / Dặn dò: (2 ) rắn(hang, trên cây), ếch(bụi, bờ kênh), cá(sông) - Về học bài, làm các bài tập phía sau bài học - Soạn trước nội dung bài thực hành “Quan sát số động vật nguyên sinh” Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Ch¬ng 1: Ngµnh TuÇn: TiÕt: §éng VËt Nguyªn Sinh Thùc Hµnh: Quan S¸t Mét Sè §éng VËt Nguyªn Sinh §3 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết nơi sống động vật nguyên sinh (cụ thể trùng roi và trùng giày) cùng cách thu thập và gây nuôi chúng - Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu hiển vi, thấy cấu tạo và cách di chuyển chúng - Trình bày khái niệm động vật nguyên sinh, thông qua quan sát nhận biết các đặc điểm chung các động vật nguyên sinh 2/ Kĩ năng: - Củng cố kĩ quan sát và sử dụng kính hiển vi - Hợp tác, chia sẻ thông tin hoạt động nhóm - Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát tiêu động vật nguyên sinh, tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài động vật nguyên sinh - Đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian thực hành 3/ Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc thực hành thí nghiệm II Chuẩn bị : - GV: + Tranh vẽ trùng roi và trùng giày (7) - HS : Đoà duøng hoïc taäp, soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên / 1.Ổn định lớp: (1 ) 2.Kiểm tra bài cũ: Thông qua 3.Bài mới: ( 37 / ) a/ Khám phá: (1 / ) Trước vào ngành đầu tiên chương trình sinh 7.Tiết học này chúng ta tiến hành thực hành nghiên cứu số động vật đại diện ngành Đó là nội dung tiết học này b/ Kết nối: Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số - Lắng nghe giáo viên giới thiệu Hoạt động 1: Tiến hành quan sát trùng giày (13 / ) - Thông báo học sinh là quan sát hình dạng và cách di chuyển trùng giày GV lưu ý học sinh: Có thể gặp trùng giày sinh sản phân đôi (cơ thể thắt ngang ) hai gắn với để sinh sản tiếp hợp - Cho học sinh lên xem mẫu động vật qua kính hiển vi -Yêu cầu HS đánh dấu (√) vào ô trống trang 15 sgk +Trùng giày thể có hình dạng nào? +Chúng di chuyển nào? - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn 1.Quan sát trùng giày: a Hình dạng: Cơ thể có hình khối, không đối xứng, giống giày b Di chuyển: Bơi nhanh nước nhờ các lông bơi, di chuyển theo hình thức vừa tiến vừa xoay - Từng học sinh lên xem kính hiển vi trên bàn +Trùng giày có hình dạng : Đối xứng Không đối xứng + Dẹp đế giày Có hình khối giày +Trùng giày di chuyển nào? Thẳng tiến Vừa tiến vừa xoay Hoạt động 2: Tiến hành quan sát trùng roi (13 / ) - GV: Yêu cầu HS quan sát trên kính hiển vi độ phóng đại nhỏ sau đó tiếp tục độ phóng đại lớn - Lưu ý HS chú ý đến hình dáng và cách di chuyển trùng roi - Sau HS quan sát xong yêu cầu HS thảo luận và thu hoạch cách đánh dấu (√) vào bảng - Lên quan sát và làm theo yêu cầu giáo viên + Trùng roi di chuyển nào? Đầu trước Đuôi trước Vừa tiến vừa xoay Thẳng tiến + Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ: 2.Quan sát trùng roi: Trùng roi: Cơ thể có màu xanh lá cây là màu sắc hạt diệp lục và suốt màng thể (8) Sắc tố màng thể Màu sắc hạt diệp lục Màu sắc điểm mắt Sự suốt màng thể Hoạt động 3: Làm bảng thu hoạch (10 / ) - Yêu cầu HS làm bảng thu hoạch: + Vẽ hình dạng trùng giày và trùng roi mà em quan sát và chú thích? - Dựa vào bảng thu hoạch HS đánh giá tiết thực hành 4.Kiểm tra đánh giá: (5 / ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung thực hành theo phần đã làm và nhắc lại các câu trả lời trùng giày và trùng roi - Làm bảng thu hoạch theo yêu cầu giáo viên Đáp án: Cơ thể có hình khối, không đối xứng, giống giày Bơi nhanh nước nhừ các lông bơi, di chuyển theo hình thức vừa tiến vừa xoay Trùng roi: Cơ thể có màu xanh lá cây là màu sắc hạt diệp lục và suốt màng thể Dặn dò: (2 / ) - Về xem lại bài thực hành - Soạn trước nội dung bài “Trùng roi” Ngµy so¹n: 22/08/2011 Ngµy d¹y: 25/08/2011 TuÇn: TiÕt: Trïng Roi §4 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Mô tả cấu tạo trong, cấu tạo ngoài trùng roi - Biết cách dinh dưỡng và sinh sản chúng - Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi và quan hệ nguồn gốc động vật đơn bào với động vật đa bào - Sự đa dạng môi trường sống động vật nguyên sinh 2/ Kĩ năng: - Nhận biết trùng roi, phân biệt động vật đơn bào với động vật đa bào 3/ Thái độ: II Chuẩn bị : - GV: Tranh vẽ cấu tạo trùng roi, tranh vẽ cấu tạo tập đoàn Vôn vốc, ống nghiệm chứa váng nước màu xanh có trung roi - HS : Đoà duøng hoïc taäp, soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên / 1.Ổn định lớp: (1 ) 2.Kiểm tra bài cũ: (6/ ) - Sinh học phân chia làm Hoạt động học sinh -Báo cáo sỉ số Đáp án: - Sinh học gồm các ngành sau: Nội dung (9) các ngành nào? - Động vật có đặc điểm chung nào giúp phân biệt với thực vật? 3.Bài mới: ( 31 / ) - Khám phá: (1 / ) Trùng roi là động vật nguyên sinh dễ gặp ngoài thiên nhiên nước ta, lại có cấu tạo đơn giản và điển hình cho ngành Động vật nguyên sinh Tiết học này chúng ta tìm hiểu cấu tạo cách di chuyển trùng roi - Kết nối: + Ngành động vật nguyên sinh + Ngành ruột khoang + Ngành giun dẹp + Ngành giun tròn + Ngành giun đốt + Ngành thân mềm + Ngành chân khớp + Ngành động vật có xương sống - Đặc điểm chung động vật giúp phân biệt với thực vật là: + Có khả di chuyển + Có hệ thần kinh và giác quan + Dị dưỡng (khả dinh dưỡng nhờ chất hữu có sẵn) - Lắng nghe giáo viên giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản trùng roi (10 / ) -Trùng roi sống đâu? -Yêu cầu HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi: + Hãy nêu cấu tạo thể trùng roi? -Ao, hồ, đầm, ruộng, kể các vũng nước mưa + Cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa hạt diệp lục, các hạt dự trữ, điểm mắt, không bào co bóp +Trùng roi có kích thước + Kích thước hiển vi 0,05 nào? mm +Trùng roi di chuyển cách nào? + Roi xoáy vào nước giúp thể + Dinh dưỡng nào? di chuyển + Trùng roi hô hấp nào? + Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng + Không bào co bóp có nhiệm + Hô hấp qua màng tế bào vụ gì? + Có nhiệm vụ tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết thải ngoài góp phần điều +Trùng roi sinh sản nào? chỉnh áp suất thẩm thấu thể + Sinh sản trùng roi gồm bao + Sinh sản vô tính cách tự nhiêu bước? phân đôi thể theo chiều dọc +Gồm bước: I Trùng roi xanh: Cấu tạo và di chuyển: Trùng roi là thể động vật đơn bào, di chuyển cách dùng roi xoáy vào nước giúp thể di chuyển Dinh dưỡng: Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng thể, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp Sinh sản: Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi thể theo chiều dọc (10) Hoạt động 2: Tìm hiểu tính hướng sáng trùng roi (10 / ) - Do có khả dinh dưỡng kiểu động vật, nhờ có diệp lục nên trùng roi xanh thường dinh dưỡng tự dưỡng là chủ yếu Nên chúng luôn luôn hướng ánh sáng - Yêu cầu HS đánh dấu vào các ô vuông sgk, đánh vào giấy nháp - Nhận xét kết HS trả lời - Nghe và ghi nhớ kiến thức Tính hướng sáng: Do thể có chất diệp lục nên trùng roi có tính hướng sáng - √ roi và điểm mắt - Có diệp lục - Có thành xenlulozơ Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi (10 / ) -Dùng tranh giới thiệu khái quát - Chú ý theo dõi II Tập đoàn trùng roi: tập đoàn vôn vốc Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế Ở số ao và giếng nước, đôi bào có roi liên kết lại với có thể gặp các hạt hình cầu, tạo thành Chúng coi là màu xanh lá cây, đường kính hình ảnh mối quan hệ khoảng 1mm bơi lơ lửng, xoay nguồn gốc động vật đơn tròn đó là tập đoàn trùng roi (còn bào và động vật đa bào gọi là tập đoàn Vôn vốc) - Yêu cầu HS điền vào chổ … - Đại diện HS lên bảng điền trang 19 sgk GV viết vào +Trùng roi bảng phụ + Tế bào + Đơn bào + Đa bào / Củng cố: (5 ) Đáp án: - Yêu cầu HS làm bài tập Câu 1: Có thể gặp trùng roi xung quanh chúng ta, cụ thể: 1,2,3/19sgk phía sau bài học -Váng xanh lên các ao, hồ -Trong các vũng nước đọng, nước mưa, nước dự trữ phòng hoả … có màu xanh -Trong bình nuôi cấy ĐVNS phòng thí nghiệm Câu 2: Trùng roi giống thực vật các đặc điểm: + Có cấu tạo từ tế bào + Nhân, chất nguyên sinh, hạt diệp lục + Có khả dị dưỡng… Câu 3: Khi di chuyển roi khoan vào nước giúp cho thể vừa tiến / Dặn dò: (2 ) vừa xoay mình Cách di chuyển này đã để lại trên màng thể -Về đọc phần em có biết vết xoắn thể hình 4.1/17 sgk -Hoàn chỉnh các bài tập phần câu hỏi trang 19 sgk -Học bài, soạn trước nội dung bài “Trùng biến hình và trùng giày” Ngµy so¹n: 25/08/20 Ngµy d¹y: 30/08/2011 TuÇn: TiÕt: (11) Trïng BiÕn H×nh Vµ Trïng Giµy §5 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Trình bày tính đa dạng hình thái , cấu tạo di chuyển , và đa dạng môi trường sống, sinh sản trùng biến hình và trùng giày - Thấy phân hoá chức các phận tế bào trùng giày là mầm móng động vật đa bào Kĩ năng: - Nhận biết số động vật nguyên sinh đại diện điển hình Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị : GV : Giáo án , bảng phụ HS : Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên / Ổn định lớp :( ) KTBC : ( / ) - Có thể gặp trùng roi đâu ? Trùng roi khác và giống thực vật điểm nào ? Hoạt động học sinh Nội dung -Báo cáo sỉ số Đáp án: Có thể gặp trùng roi xung quanh chúng ta, cụ thể: -Váng xanh lên các ao, hồ -Trong các vũng nước đọng, nước mưa, nước dự trữ phòng hoả … có màu xanh -Trong bình nuôi cấy ĐVNS phòng thí nghiệm Trùng roi giống thực vật các đặc điểm: + Có cấu tạo từ tế bào + Nhân, chất nguyên sinh, hạt diệp lục + Có khả dị dưỡng… Bài : (32 / ) GV giới thiệu : (1 / ) Trùng biến hình là đại diện có - HS : Lắng nghe gv giới thiệu cấu tạo và lối sống đơn giản động vật nguyên sinh nói riêng ,giới động vật nói chung Trong đó trùng giày coi là động vật nguyên sinh có cấu tạo và lối sống phức tạp cả, dễ quan sát và dễ gặp ngoài thiên nhiên Vậy chúng có lối sống nào chúng ta tìm hiểu tiết học này Hoạt động 1:Tìm hiểu trùng biến hình (15 /) Trùng biến hình là đại diện tiêu biểu lớp trùng chân giả - Có thể gặp chúng đâu ? I.Trùng biến hình : - HS : Dựa vào hiểu biết và SGK Cấu tạo và di chuyển : trả lời Trùng biến hình có cấu tạo (12) Cấu tạo và di chuyển : - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK Quan sát hình 5.1 và trả lời câu hỏi : - Trùng biến hình có cấu tạo ? - Di chuyển nào ? - Vì chúng có tên gọi là trùng biến hình ? GV: Nhận xét HS trả lời Dinh dưỡng: GV: Yêu cầu HS đọc SGK và làm theo y/c SGK xếp hình 5.2 theo thông tin - Thế nào là tiêu hoá nội bào ? - Chất bả thảy ngoài ntn ? - Hô hấp qua đâu ? Sinh sản : GV: Y/c HS tìm hiểu SGK và nêu đặc điểm trùng biến hình HS : Tìm hiểu nộ dung SGK , Quan sát hình 5.1 và trả lời : - Cơ thể đơn bào , gồm khối chất nguyên sinh , nhân, không bào co bóp, không bào tiêu hoá, chúng di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn phía tạo thành chân giả - Chúng có tên gọi là trùng biến hình vì thể chúng luôn biến đổi hình dạng -Đại diện HS đứng lên đọc và trình bày đáp án : 2,1,3,4 thể đơn bào ,gồm chất nguyên sinh và nhân, di chuyển chân giả Dinh dưỡng: Trùng biến hình sống dị dưỡng, tiêu hoá nội bào ,hô hấp qua bề mặt thể Sinh sản : Trùng biến hình sinh sản vô tính cách phân đôi thể -Thức ăn tiêu hoá tế bào - Được không bào co bóp tập trung và thảy ngoài vị trí bất kì trên thể - Qua bề mặt thể -HS tìm hiểu SGK và đại diện HS nêu đặc điểm sinh sản theo yêu cầu GV Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng giày (16 /) GV Trùng giày là đại diện lớp trùng cỏ Tế bào trùng giày đã phân hoá thành nhiều phận ,mỗi phận đảm nhiệm chức sống định Cấu tạo : -Y/c HS quan sát hình 5.3 tìm hiểu nội dung và nêu đặc điểm cấu tạo , di chuyển trùng giày GV nhận xét Dinh dưỡng : - Y/c HS đọc nội dung thông tin , quan sát hình 5.3 thảo luận -HS lắng nghe II Trùng giày : -HS quan sát ,tìm hiểu nội dung SGK và đại diện HS trình bày : + Có hai nhân : Nhân lớn và nhân nhỏ + Hai không bào co bóp +Miệng , hầu + Di chuyển lông bơi Cấu tạo : Trùng giày gồm có hai nhân : Nhân lớn và nhân nhỏ Có hai không bào co bóp cố định hình hoa thị , có miệng và hầu , di chuyển lông bơi - Đọc nội dung thông tin , qs hình 5.3 thảo luận theo nhóm phút và trình bày: Dinh dưỡng : Thức ăn vào miệng vào hầu qua không bào tiêu hoá , tác dụng enzim tạo thành chất (13) theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau : - Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình ? - Không bào co bóp trùng giày và trùng biến hình khác ntn ? - Tiêu hoá trùng giày khác với trùng biến hình ntn ? Y/c đại diện nhóm trình bày - GV : Nhận xét : Thức ăn thể trùng giày di chuyển theo quỹ đạo định Mỗi phận thực chức sống định Sinh sản : - Y/c HS nêu đặc điểm sinh sản trùng giày - Nhận xét 4.Củng cố: (5 / ) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Trùng biến hình và trùng giày di chuyển , bắt mồi , tiêu hoá nào ? Dặn dò: (2 / ) - Về học bài và đọc phần em có + Số lượng nhân trùng giày nhiều : nhân : lớn hình hạt đậu; nhỏ hình tròn + Có hai không bào co bóp hình hoa thị cố định Còn trùng biến hình có nhiều không bào vị trí không cố định + Có rảnh miệng , lỗ miệng vị trí cố định ,thức ăn nhờ lông bơi vào miệng → hầu → không bào tiêu hoá → di chuyển theo quỹ đạo xác định để chất dinh dưỡng hấp thụ dần hết → chất thảy loại ngoài qua lỗ thoát - Đại diện HS trình bày theo y/c GV dinh dưỡng thấm vào chất nguyên sinh , chất bã thảy ngoài qua lỗ thoát Sinh sản : Trùng giày sinh sản vô tính cách phân đôi thể theo chiều ngang , ngoài còn sinh sản hữu tính ( tiếp hợp) Đáp án: - Đại diện HS đọc theo yêu cầu gv * Trùng biến hình : Di chuyển : Trùng biến hình di chuyển chân giả Bắt mồi: Khi gặp mồi thì chân giả hình thành vây lấy mồi Tiêu hoá: Dưới tác dụng enzim tạo thành chất dinh dưỡng thấm vào chất nguyên sinh , chất bã thảy ngoài qua lỗ thoát * Trùng giày: Di chuyển : Di chuyển lông bơi Bắt mồi: Thức ăn lông bơi vào miệng Tiêu hoá: Sau thức ăn vào miệng thì không bào tiêu hoá hình thành cuối hầu, KBTH di chuyển thể theo quỹ đạo xác định để chất dinh dưỡng hấp thụ đến hết, chất thải loại lỗ thoát có vị trí cố định (14) biết - Xem , soạn trước bài “ Trùng kiết lị và trùng sốt rét ” Ngµy so¹n: 26/08/2011 Ngµy d¹y: 01/09/2011 §6 TuÇn: TiÕt: Trïng KiÕt LÞ Vµ Trïng Sèt RÐt I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: -Trong số các loài động vật nguyên sinh có nhiều loài gây bệnh nguy hiểm , đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét - Nhận biết nơi kí sinh , cách gây hại Từ đó rút các biện pháp phòng , chống trùng kiết lị và trùng sốt rét Kĩ năng: - Đề phòng số bệnh trùng kiết lị và trùng sốt rét gây - Tìm kiếm, xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo, cách gây bệnh và bệnh trùng kiết lị và trùng sốt rét gây - Lắng nghe tích cực quá trình hỏi chuyên gia Thái độ: - Có thái độ giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi II Chuẩn bị : GV : Giáo án , bảng phụ HS : Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên / Ổn định lớp :( ) KTBC : ( / ) - Trùng biến hình có cấu tạo , di chuyển, dinh dưỡng nào ? - Trùng giày di chuyển , lấy thức ăn, tiêu hoá ? Bài : (30 / ) Giới thiệu: (1 / ) Động vật nguyên sinh nhỏ gây cho người Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số Đáp án: - Cấu tạo và di chuyển trùng biến hình : Trùng biến hình có cấu tạo thể đơn bào ,gồm chất nguyên sinh và nhân, di chuyển chân giả Dinh dưỡng: Trùng biến hình sống dị dưỡng, tiêu hoá nội bào ,hô hấp qua bề mặt thể -Trùng giày : Cấu tạo và di chuyển : Trùng giày gồm có hai nhân : Nhân lớn và nhân nhỏ Có hai không bào co bóp cố định hình hoa thị , có miệng và hầu , di chuyển lông bơi Dinh dưỡng : Thức ăn vào miệng vào hầu qua không bào tiêu hoá , tác dụng enzim tạo thành chất dinh dưỡng thấm vào chất nguyên sinh , chất bã thảy ngoài qua lỗ thoát - Lắng nghe GV giới thiệu (15) nhiều bệnh nguy hiểm Hai bệnh thường gặp nước ta là bệnh kiết lị và bệnh sốt rét Chúng ta cần biết các thủ phạm hai bệnh này để có cách chủ động phòng chống tích cực Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lị (13 / ) - Y/c HS đọc thông tin ,quan sát hình 6.1,6.2 và trả lời câu hỏi : + Trùng kiết lị có cấu tạo ntn ? +Cơ quan di chuyển sao? + Dinh dưỡng ntn ? + Mô tả vòng đời trùng kiết lị? +Có hại hay có ích ?Triệu chứng? + Đánh dấu vào ô trống ? + Trùng kiết lị thâm nhập thể người qua đâu ? + Cách phòng tránh ? - Nhận xét - Đọc thông tin, quan sát hình SGK và trả lời : + Cơ thể đơn bào gồm nhân ,chất nguyên sinh ,không có không bào + Di chuyển chân giả , chân giả ngắn + Nuốt hồng cầu, hô hấp qua màng thể + MT → kết bào ruột → chui khỏi bào xác → bám vào ruột + Có hại (sgk) + Có chân giả Chỉ ăn hồng cầu ,chân giả ngắn + Qua đường tiêu hoá I Trùng kiết lị Trùng kiết lị sống kí sinh thành ruột người ,nuốt hồng cầu + Ăn uống hợp vệ sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng sốt rét (16 / ) Cấu tạo và dinh dưỡng : - Hướng dẫn HS đọc thông tin quan sát và trả lời câu hỏi : + trùng sốt rét sống đâu ? II Trùng sốt rét : 1.Cấu tạo và dinh dưỡng : Kí sinh máu người và thành ruột ,trong tuyến + Kí sinh máu người và thành ruột ,trong nước bọt muỗi.Cơ quan tuyến nước bọt muỗi di chuyển tiêu giảm ,không + Cấu tạo ntn ? + Cơ quan di chuyển tiêu giảm ,không có có không bào ,thực không bào dinh dưỡng qua màng tb + Dinh dưỡng thực qua + Thực qua màng thể đâu? - Nhận xét Vòng đời : - Y/c HS đọc thông tin - Đọc thông tin ,quan sát hình và mô tả : ,quan sát hình và mô tả + Tuyến nước bọt muỗi → máu người Vòng đời : → chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá vòng đời trùng sốt rét huỷ hồng cầu Trùng sốt rét muỗi + Sinh sản ntn ? + Liệt sinh hay phân nhiều anôphen truyền vào máu + Đại diện vài HS lên điền nội dung vào bảng + Điền nội dung thích hợp người sau đó chui vào hồng Đđss Ktsv Con Nơi Tác Tên vào bảng so sánh cầu kí sinh bên ,sinh hồng đường Kí hại bệnh - Nhận xét sản và phá huỷ hồng cầu Đt cầu truyền sinh - Đọc thông tin ,quan sát và trả lời câu hỏi (16) Trùng Lớn kiết lị Tiêu hoá Trùng Nhỏ sốt rét Qua muỗi Ở thành ruột Suy Kiết nhược lị thể Trong Thiếu Sốt Bệnh sốt rét nước ta : mạch máu , rét -Y/c HS đọc thông tin và trả máu suy lời câu hỏi: nhược + Tình trạng sốt rét VN Bệnh sốt rét nước ta : - Đọc thông tin và trả lời câu hỏi : ntn ? Trùng sốt rét lan truyền qua + Bị đẩy lùi + Cách phòng tránh ntn ? + Ngủ mùng ,diệt muỗi và vệ sinh môi trường muỗi anôphen, nên việc + Tại người sống phòng chống bệnh sốt rét + Vì có chỗ trú cho nhiều muỗi mang mầm miền núi thường hay bệnh khó khăn và lâu dài ,nhất là bệnh (Đầm lầy ,cây cối) sốt rét ? miền núi Bệnh sốt rét muỗi anophen truyền bệnh - Nhận xét Vậy để phòng tránh chúng ta cần tránh bị muỗi * GDTHMT: đốt cách ngủ mùng vệ sinh Ở nước ta để phòng tránh bụi rậm hay diệt lăng quăng… bệnh sốt rét em cần phải làm gì? Củng cố : (5 / ) - Y/c HS đọc phần ghi nhớ - Đại diện HS đọc phần ghi nhớ SGK Đáp án: -So sánh dinh dưỡng Giống nhau: Ở chỗ cùng ăn hồng cầu trùng sốt rét và trùng kiết lị? Khác nhau: - Trùng kiết lị có tác hại Trùng kiết lị lớn, nuốt nhiều hồng cầu lúc và tiêu hoá chúng, sinh sản nào sức liên tiếp khoẻ người ? Trùng sốt rét nhỏ hơn, chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất nguyên sinh - Vì bệnh sốt rét xảy hồng cầu sinh sản cho nhiều trùng kí sinh lúc phá hồng miền núi ? cầu để ngoài Sau đó trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để / Dặn dò (2 ) lặp lại quá trình - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần em có biết - Xem trước bài “Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh” Ngµy so¹n: 03/09/2011 Ngµy d¹y: 6/9/2011 §7 TuÇn: TiÕt: §Æc §iÓm Chung Vµ Vai Trß Thùc TiÔn Cña Ngµnh §éng VËt Nguyªn Sinh I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Qua các loài động vật nguyên sinh vừa học nêu đặc điểm chung ĐVNS (17) - Nêu vai trò động vật nguyên sinh với đời sống người và vai trò động vật nguyên sinh thiên nhiên Kĩ năng: - Nhận biết ĐVNS có lợi và có hại Thái độ: - Có ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nước nói riêng II Chuẩn bị : GV : Giáo án ,bảng phụ HS : Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên / Ổn định lớp : (1 ) Kiểm tra bài cũ : ( / ) - Dinh dưỡng trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nào ? - Vì bệnh sốt rét hay xảy miền núi ? Bài : ( 32 / ) - Giới thiệu : ( / ) Số lượng 40 nghìn loài , động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi Tuy nhiên chúng có cùng đặc điểm chung và có vai trò to lớn đời sống người Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số Đáp án: Giống nhau: Ở chỗ cùng ăn hồng cầu Khác nhau: Trùng kiết lị lớn, nuốt nhiều hồng cầu lúc và tiêu hoá chúng, sinh sản liên tiếp Trùng sốt rét nhỏ hơn, chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất nguyên sinh hồng cầu sinh sản cho nhiều trùng kí sinh lúc phá hồng cầu để ngoài Sau đó trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình - Vì có chỗ trú cho nhiều muỗi mang mầm bệnh (Đầm lầy ,cây cối) - Lắng nghe GV giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung ( 15 / ) - Y/c tìm hiểu nội dung và hoàn - Tìm hiểu nội dung và đại diện I Đặc điểm chung : thành bảng HS hoàn thành bảng - Nhận xét : STT Đại diện Kích thước Cấu tạo từ Bộ phận Hình thức ss Thức ăn H.vi Lớn tb Nhiều di chuyển tb Trùng roi √ √ Roi Phân đôi Tự dưỡng,vk Trùng biến hình √ √ Chân giả Phân đôi Vk,vụn h/c Trùng giày √ √ Lông bơi Phânđôi,tiếphợp Vk, vụn h/c Trùng kiết lị √ √ Chân giả Phân đôi Hồng cầu Trùng sốt rét √ √ Tiêu giảm Phân nhiều Hồng cầu - Y/c dựa vào nội dung bảng trả - Quan sát và trả lời Ngành ĐVNS đa dạng và lời câu hỏi SGK phong phú Tuy nhiên chúng có + Nêu đặc điểm chung ĐVNS + Có đặc điểm chung là : Có đặc điểm chung : Kích sống tự ? quan di chuyển phát triển ,thức ăn thước hiển vi ,dinh dưỡng dị có tự nhiên , ss phân đôi … dưỡng ,sinh sản chủ yếu là phân (ĐVNS tự do) đôi … (18) + Nêu đặc điểm chung ĐVNS + ĐVNS kí sinh : Cơ quan di sống kí sinh ? chuyển kém phát triển hay tiêu giảm , dd kiểu hoại sinh Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh + Nêu đặc điểm chung ngành + Đặc điểm chung của ĐVNS ĐVNS ? : Có cấu tạo từ tế bào ,kích thước hiển vi ,sống dị dưỡng , ss phân đôi là chủ yếu - Nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh ( 15 / ) - Y/c tìm hiểu nội dung thông tin và nêu vai trò ngành ĐVNS ? - Nhận xét - Y/c thảo luận hoàn thành bảng 2/28 (SGK) ,ghi tên các ĐVNS - Quan sát hình ,tìm hiểu nội dung II Vai trò thực tiễn : , đại diện HS trình bày : Làm thức ăn cho nhiều động vật + Làm thức ăn cho cá : trùng lớn ,chỉ thị độ biến hình ,trùng giày ,trùng roi … môi trường Một số ĐVNS gây + Góp phần tạo nên vỏ trái đất nhiều bệnh cho người và động vật hoá thạch là vật thị các địa tầng có dầu hoả :Trùng lỗ - Đại diện HS trình bày kết thảo luận * GDTHMT: -Cần phải giữ gìn môi trường Một số động vật nguyên sinh nước thật sạch, không bị ô nhiễm thị độ môi trường, muốn không vứt rác bừa bãi, không bảo vệ các ĐVNS đó chúng ta cần xả chất thải gây ô nhiễm nguồn phải làm gì? nước… Củng cố : ( / ) Đáp án: - Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK - Đại diện HS đọc theo yêu cầu gv - Ngành ĐVNS đa dạng và phong phú Tuy nhiên chúng có đặc điểm chung : Kích thước hiển vi ,dinh dưỡng dị dưỡng ,sinh sản chủ yếu là phân đôi … - Nêu đặc điểm chung củaĐVNS? - Động vật có lợi: Trùng roi xanh, trùng cỏ… Kể tên các ĐVNS có lợi, có hại ? - Động vật có hại: Trùng kiết lị, trùng sốt rét… Dặn dò : ( / ) - Về học bài, và trả lời theo câu hỏi SGK - Đọc phần : Em có biết - Xem, soạn trước bài “ Thuỷ tức” Ngµy so¹n: 04/09/2011 Ngµy d¹y: 08/09/2011 Ch¬ng TuÇn: Ngµnh Ruét Khoang §8 Thuû Tøc TiÕt: (19) I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Trình bày khái niệm ngành ruột khoang - Nêu đặc điểm hình dạng ,cấu tạo dinh dưỡng và cách sinh sản thuỷ tức đại diện cho ngành ruột khoang Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát ,tìm kiến thức Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập ,yêu thích môn học II Chuẩn bị : GV : Giáo án ,tranh HS : Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên / Ổn định lớp : ( ) Kiểm tra bài cũ : ( / ) - Nêu đặc điểm chung động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự lẫn loài sống kí sinh - Hãy kể tên số động vật nguyên sinh có lợi ao nuôi cá Bài : ( 30 / ) - Giới thiệu : ( / ) Đa số Ruột khoang sống biển Thuỷ tức là ít đại diện sống nước ngọt, có cấu tạo đặc trưng cho ruột khoang Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số Đáp án: - Đặc điểm chung động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự lẫn loài sống kí sinh là: Cơ thể có tế bào đảm nhiệm chức sống thể độc lập - Trùng roi xanh, trùng cỏ… - Lắng nghe gv giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng ngoài và di chuyển thuỷ tức ( / ) - Yêu cầu HS đọc thông tin ,quan sát hình 8.1,2 (SGK/29) và trả lời câu hỏi : + Thuỷ tức có hình dạng ngoài nào ? + Thuỷ tức có kiểu di chuyển nào ? + Mô tả cách di chuyển thuỷ tức ? - Đọc thông tin SGK ,quan sát hình và trả lời câu hỏi : + Cơ thể hình trụ Đối xứng toả tròn có các tua miệng ,có đế bám trụ trên là lỗ miệng + Di chuyển sâu đo và lộn đầu I.Hình dạng ngoài và di chuyển: Cơ thể thuỷ tác hình trụ dài , đói xứng toả tròn ,phần là đế bám ,phần trên có lỗ miệng ,tua miệng ,di chuyển kiểu sâu đo và lộn dầu + Thuỷ tức di chuyển từ phải sang trái và di chuyển chúng đã phối hợp tua miệng với uốn nắn ,nhào lộn thể - Nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo thuỷ tức ( / ) (20) - Y/c tìm hiểu nội dung thông tin SGK/30 ,quan sát hình và trả lời câu hỏi : + Thuỷ tức có cấu tạo ntn ? + Hãy xác định lớp và lớp ngoài thành thể ? + Hãy điền tên các tế bào phù hợp với cấu tạo và chức phận ? + Phân biệt thành phần tb lớp ngoài và lớp - Tìm hiểu nội dung thông tin kếy II Cấu tạo : hợp quan sát hình ,suy nghĩ trả lời Thành thể có lớp tế bào câu hỏi : gồm nhiều loại tb có cấu tạo phân + Thành thể có hai lớp tế bào : hóa Lớp ngoài và lớp ,giữa có tầng keo mỏng + Đại diện HS xác định qua tranh + Tế bào gai ,2 tb thần kinh ,3 tb sinh sản ,4 tb mô tiêu hoá ,5 tb mô bì – + Lớp : Chủ yếu là tb mô tiêu hoá + Lớp ngoài : Tb gai ,thần kinh ,sinh sản ,mô bì – - Nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dưỡng thuỷ tức ( / ) - Y/c quan sát lại hình 8.1 tìm hiểu nịi dung và trả lời các câu hỏi SGK + Thuỷ tức đưa mồi vào miệng cách nào ? + Nhờ loại tb nào thể thuỷ tức mà mồi tiêu hoá ? + Chúng thải chất bả cách nào ? + Tại thuỷ tức thực trao đổi khí qua thành thể - Nhận xét - Quan sát hình và tìm hiểu nội dung suy nghĩ trả lời : III Dinh dưỡng : Thuỷ tức bắt mồi và tự vệ tua miệng, tiêu hoá ruột túi + Thuỷ tức giết mồi tb gai độc , đưa mồi vào miệng nhờ tua miệng + Tế bào mô – tiêu hoá + Chúng thải chất bả cách đưa ngoài từ lỗ miệng + Vì nó chưa có quan hô hấp Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh sản thuỷ tức ( / ) - Nêu câu hỏi : + Thuỷ tức có hình thức sinh sản nào ? + Khi nào thuỷ tức sinh sản hình thức mọc chồi ? + Như nào là tái sinh ? + Tìm hiểu nội dung và trả lời : Mộc chồi ,tái sinh ,hữu tính + Khi đầy đủ thức ăn thuỷ tức thường sinh sản cách mọc chồi + Khôi phục lại các phận thể từ phần IV Sinh sản : Thuỷ tức sinh sản cách : Mọc chồi ,tái sinh, hữu tính - Nhận xét Củng cố : ( / ) - Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK/32 - Nêu ý nghĩa tế bào gai -Đại diện HS đọc phần ghi nhớ theo yêu cầu giáo viên Đáp án: Tế bào gai có vai trò quan trọng lối sống bắt mồi và tự vệ (21) đời sống thuỷ tức ? - Thuỷ tức thải bả khỏi thể đường nào ? thuỷ tức Đây là đặc điểm chung tất các đại diện khác Ruột khoang -Vì có lỗ thông với môi trường ngoài cho nên thuỷ tức lấy thức ăn và thải bã qua lỗ miệng Đây là đặc điểm kiểu cấu tạo ruột túi ruột khoang Dặn dò : ( / ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần em có biết - Xem, soạn trước nội dung bài “Đa dạng ngành ruột khoang” Ngµy so¹n: 09/09/2011 Ngµy d¹y:12/9/2011 §9 TuÇn: TiÕt: §a D¹ng Cña Ngµnh Ruét khoang I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Mô tả tính đa dạng và phong phú ruột khoang (số lượng loài, hình thái, cấu tạo hoạt động sống và môi trường sống) - Nhận biết cấu tạo sứa thích nghi với lối sống tự bơi lội biển Kĩ năng: - Giải thích cấu tạo hải quỳ và san hô, thích nghi với lối sống bám cố định biển Thái độ: - Có thái độ yêu thích đa dạng các động vật sống biển II Chuẩn bị : - GV : Giáo án, tranh - HS : Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung (22) Ổn định lớp : ( / ) Kiểm tra bài cũ : ( / ) - Nêu ý nghĩa tế bào gai đời sống thuỷ tức ? - Thuỷ tức thải chất bã ngoài đường nào ? - Báo cáo sỉ số Đáp án: Tế bào gai có vai trò quan trọng lối sống bắt mồi và tự vệ thuỷ tức Đây là đặc điểm chung tất các đại diện khác Ruột khoang -Vì có lỗ thông với môi trường ngoài cho nên thuỷ tức lấy thức ăn và thải bã qua lỗ miệng Đây là đặc điểm kiểu cấu tạo ruột túi ruột khoang Bài : ( 30 / ) - Giới thiệu : ( / ) Biển chính là cái nôi - Lắng nghe gv giới thiệu ruột khoang, với khoảng 10 nghìn loài, ruột khoang phân bố hầu hết các vùng biển giới Các đại diện thường gặp là: sứa, hải quỳ và san hô Hoạt động 1: Tìm hiểu Sứa ( / ) - Y/c HS tìm hiểu nội dung SGK - Tìm hiểu nội dung SGK và trả I Sứa : và trả lời câu hỏi : lời câu hỏi : + Sứa sống đâu ? + Sống biển + Di chuyển ntn ? + Co bóp dù + Đánh dấu vào bảng so sánh + Đại diện HS lên đánh dấu ĐĐ Hình dạng Đối xứng Miệng Tế bào tự vệ Đ.diện Sứa Thuỷ tức Hình trụ Hình dù √ K Đối xứng √ - Y/c quan sát hình 9.1, tìm hiểu thông tin SGK thảo luận theo bàn (3’) trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm cấu tạo sứa thích nghi với lối sống di chuyển tích cực ? + Sứa bắt mồi nào ? Toả tròn √ √ Ở trên Ở Không √ √ - Quan sát hình 9.1, tìm hiểu thông tin, ngồi theo bàn trả lời câu hỏi: + Tầng keo dày làm sứa dễ lên, khoang tiêu hoá thông với lỗ miệng + Dùng tua xung quanh mép, dù để bắt mồi √ Khả di chuyển Bằng Bằng tua dù √ √ √ Có Sứa có thể đối xứng toả tròn, lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá Bắt mồi tua di chuyển cách co bóp - Nhận xét Hoạt động 2: Hải quỳ : ( 10 / ) - Y/c HS quan sát hình, tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi : + Hải quỳ sống đâu ? Có hình dạng nào ? + Có đặc điểm gì ? đặc điểm này có lợi gì ? Vì ? - Quan sát, tìm hiểu nội dung và trả lời câu hỏi: + Sống biển, thể hình trụ + Có nhiều tua miệng xếp đối xứng, có màu rực rở, thu hút các II Hải quỳ: Hải quỳ sống bám, thể hình trụ , ăn động vật nhỏ (23) động vật nhỏ, vì hải quỳ sống cố định (bám) - Nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu san hô ( 10 / ) -Y/c đọc thông tin và quan sát hình 9.3 đánh dấu vào bảng - Nhận xét ĐĐ Đ.diện Sứa - Đại diện đọc thông tin và lên đánh dấu vào bảng Kiểu tổ chức thể Đơn độc Tập đoàn √ San hô √ + Giữa san hô và thuỷ tức khác gì hình thức sinh sản mọc chồi + Bộ phận nào san hô thường dùng để trang trí ? - Nhận xét Củng cố : ( / ) - Y/c đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Cách di chuyển sứa nước nào ? - Sự khác san hô và thuỷ tức sinh sản vô tính, mọc chồi ? - Cành san hô thường dùng phận nào thể chúng để trang trí ? Dặn dò : ( / ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần em có biết - Xem, soạn trước nội dung bài “Đặc điểm chung vai trò ngành ruột khoang” Lối sống Bơi lội Sống bám III San hô : Cơ thể san hô hình trụ thích nghi lối sống bám, khung xương đá vôi phát triển, sống kiểu tập đoàn,là động vật ăn thịt Dinh dưỡng Tự dưỡng √ √ + Các cá thể san hô không tách rời cá thể mẹ, còn thuỷ tức các cá thể tách rời thể mẹ sống độc lập + Sử dụng phần khung xương đá vôi san hô để trang trí Dị dưỡng Các cá thể liên thông Có Không √ √ √ √ - Đại diện HS đọc theo yêu cầu Đáp án: - Di chuyển cách co bóp dù - Các cá thể san hô không tách rời cá thể mẹ, còn thuỷ tức các cá thể tách rời thể mẹ sống độc lập - Sử dụng phần khung xương đá vôi san hô để trang trí (24) Ngµy so¹n: 10/09/2011 Ngµy d¹y: 10 §10 TuÇn: TiÕt: §Æc §iÓm Chung Vµ Vai trß Cña Ngµnh Ruét Khoang I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Thông qua cấu tạo thuỷ tức, sứa và san hô mô tả đặc điểm chung ngành ruột khoang - Nêu vai trò ruột khoang người và sinh giới Kĩ năng: - Nhận biết vai trò ruột khoang hệ sinh thái biển và đời sống người Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị : GV : Giáo án, bảng phụ HS : Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp : ( / ) Kiểm tra bài cũ : ( / ) - Mô tả cách di chuyển sứa - So sánh cách sinh sản mọc chồi thuỷ tức và san hô Nội dung -Báo cáo sỉ số Đáp án: - Di chuyển cách co bóp dù - Các cá thể san hô không tách rời cá thể mẹ, còn thuỷ tức các cá thể tách rời thể mẹ sống độc lập - Sử dụng phần khung xương đá vôi san hô để trang trí Bài : ( 30 / ) - Giới thiệu : ( / ) Dù đa dạng cấu tạo, lối sống và kích thước các loài ruột khoang có chung đặc điểm nào khiến khoa học xếp chúng vào cùng ngành ruột khoang Hoạt động 1: Đặc điểm chung ( 19 / ) - Yêu cầu quan sát hình 10.1 và mô tả các đại diện : - Yêu cầu thảo luận hoàn thành nội dung bảng : - Nhận xét theo bảng phụ STT Đ.Diện Đ Điểm - Kiểu đối xứng - Quan sát hình và đại diện HS mô tả - Thảo luận hoàn thành nội dung bảng và đại diện trình bày : Thuỷ tức - Đối xứng toả tròn I Đặc điểm chung: Sứa - Đối xứng toả tròn San hô - Đối xứng toả tròn (25) - Cách di chuyển - Sâu đo, lộn đầu - Co bóp dù - Không di chuyển - Cách dinh dưỡng - Dị dưỡng - Dị dưỡng - Dị dưỡng - Cách tự vệ - Nhờ tế bào gai - Nhờ tế bào gai - Nhờ tế bào gai - Số lớp tb thành thể - lớp tế bào - lớp tế bào - lớp tế bào - Kiểu ruột - Hình túi - Hình túi - Hình túi - Sống đơn độc hay tập đoàn - Đơn độc - Qua kết bảng, nêu đặc điểm - Trả lời chung ngành ? - Nhận xét - Đơn độc - Tập đoàn Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành thể gồm lớp tế bào, có tế bào gai tự vệ và công Dinh dưỡng dị dưỡng Hoạt động 2: Vai trò ( 10 / ) - Yêu cầu đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Ở Việt Nam nơi nào thuận tiện cho việc phát triển san hô ? + San hô có vai trò gì ? + Sứa dùng làm gì ? - Nhận xét : Tuy nhiên nó gây cản trở giao thông Củng cố: ( / ) - Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ - Nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang ? Dặn dò : ( / ) - Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK - Đọc phần em có biết - Xem, Soạn trước bài 11 “ Sán lá gan” - Đại diện HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi : + Vùng nhiệt đới phía tây Thái Bình Dương + Trang trí, trang sức, nguyên liệu xây dựng, hoá thạch, là vật thị địa tầng + Làm thức ăn II Vai trò : Dùng để trang trí, làm đồ trang sức, nguyên liệu xây dựng, hoá thạch là vật thị địa tầng - Đọc theo yêu cầu giáo viên Đáp án: Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành thể gồm lớp tế bào, có tế bào gai tự vệ và công Dinh dưỡng dị dưỡng (26) Ngµy so¹n: 16/09/2011 Ngµy d¹y: 20/09/2011 11 TuÇn: TiÕt: Ch¬ng C¸c Ngµnh Giun Ngµnh Giun DÑp §11 S¸n L¸ Gan I Mục tiêu : Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết sán lông còn sống tự và mang đầy đủ các đặc điểm ngành giun dẹp - Hiểu cấu tạo sán lá gan đại diện cho giun dẹp thích nghi đời sống kí sinh - Mô tả hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí sán lá gan: Sán lá gan có mắt và lông bơi tiêu giảm; giác bám, ruột và quan sinh sản phát triển Kĩ năng: - Quan sát số tiêu đại diện cho ngành Giun dẹp - Tự bảo vệ thân, phòng tránh bệnh sán lá gan - Hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm cách phòng tránh bệnh sán lá gan - Tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu đặc điểm nơi sống, cấu tạo dinh dưỡng, sinh sản và vòng đời sán lá gan Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị : - GV : Giáo án, bảng phụ, tranh vẽ sán lông, sán lá gan, tranh vẽ vòng đời sán lá gan - HS : Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học: (27) Hoạt động giáo viên / Ổn định lớp : ( ) Kiểm tra bài cũ : ( / ) - Nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang ? - Nêu vai trò ngành ruột khoang ? - Ở địa phương em có thể gặp đại diện nào ? Bài : ( 30 / ) - Giới thiệu : ( / ) Trâu bò và gia súc nói chung nước ta bị nhiễm bệnh sán lá nói chung, sán lá gan nói riêng nặng nề Hiểu biết sán lá gan giúp người biết cách giữ vệ sinh cho gia súc Đây là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu chăn nuôi gia súc Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số Đáp án: - Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành thể gồm lớp tế bào, có tế bào gai tự vệ và công Dinh dưỡng dị dưỡng - Dùng để trang trí, làm đồ trang sức, nguyên liệu xây dựng, hoá thạch là vật thị địa tầng - Thuỷ tức Hoạt động 1: Nơi sống cấu tạo và di chuyển ( / ) - Yêu cầu tìm hiểu nội dung thông tin sán lông và sán lá gan, trả lời câu hỏi: + So sánh đặc điểm cấu tạo, nơi sống sán lông và sán lá gan? + Di chuyển nào? + Để thích nghi lối di chuyển đó thể sán có đặc điểm gì? + Sán sống đâu? - Kết luận - Tìm hiểu nội dung và trả lời câu hỏi: + Giống: Cơ thể dẹp, hình lá … Khác: Sán lá gan sống kí sinh, mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển, quan sinh dục phát triển + Sán lông di chuyển nhờ lông bơi, sán lá gan di chuyển cách chun giãn,phòng dẹp thể + Cơ dọc, vòng sán phát triển + Kí sinh gan, mật trâu, bò I Nơi sống, cấu tạo và di chuyển: Sán lá gan kí sinh gan, mật trâu bò, thể hình lá dẹp, màu đỏ máu, lông bơi ,mắt tiêu giảm, giác bám phát triển, chui rúc,luồn lách môi trường kí sinh cách chun dãn thể Hoạt động 2: Dinh dưỡng ( / ) - Yêu cầu đọc thông tin - Đại diện HS đọc thông SGK và trả lời câu hỏi: tin và trả lời: + Sán lá gan lấy thức ăn ntn? + Dùng giác bám hút lấy II Dinh dưỡng: Sán dùng giác bám bám vào nội tạng hút chất dinh dưỡng đưa vào ruột tiêu hoá (28) chất dinh dưỡng và đưa vào ruột tiêu hoá + Sán có hậu môn ntn? + Sán chưa có hậu môn + Sán có đặc điểm gì để thực + Sán có hầu khoẻ tốt chất dinh dưỡng? - Nhận xét Sán chưa có hậu môn Hoạt động 3: Sinh sản ( 15 / ) Cơ quan sinh dục : - Nêu câu hỏi: + Sán sinh sản ntn? - Tìm hiểu nội dung trả lời: III Sinh sản: Cơ quan sinh dục: Sán lá gan lưỡng tính có quan sinh dục phát triển + Sán lá gan lưỡng tính, + Thế nào là sán lưỡng tính? đẻ trứng + Có quan sinh dục - Nhận xét đực và quan sinh dục - Yêu cầu tìm hiểu, hoàn cái thành bảng? - Đại diện HS lên hoàn thành bảng: Đ diện STT Sán lông Sán lá gan Ý nghĩa thích nghi Đ Điểm Mắt Phát triển Tiêu giảm Kí sinh Lông bơi Phát triển Tiêu giảm Kí sinh Giác bám Không có Phát triển Bám vào vật chủ Cơ quan tiêu hoá Bình thường Phát triển Đồng hoá nhiều chất dinh dưỡng Cơ quan sinh dục Bình thường Phát triển Đẻ nhiều trứng Vòng đời: (5’) Vòng đời: - Yêu cầu quan sát hình 11.2 - Quan sát hình SGK trả SGK trả lời câu hỏi SGK lời câu hỏi: Sán trưởngthành → trứng → + Nếu trứng không gặp ấutrùnglông ↑ ↓ nước, ấu trùng không gặp ← ← ốc, ốc chứa ấu trùng bị kén ấu trùng có đuôi kí động vật khác ăn… Thì sinhtrongốc sán lá gan không phát triển + Sán lá gan thích nghi theo hướng đẻ trứng * GDTHMT: nhiều - Để phòng tránh giun sáng kí sinh động vật nuôi - Rửa cỏ trước nhà em phải làm gì? cho trâu, bò ăn, vệ sinh môi trường xung quanh - Nhận xét Củng cố: ( / ) (29) - Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ - Sán lá gan có nơi sống, cấu tạo, di chuyển ntn? - Đọc theo yêu cầu giáo viên Đáp án: - Sán lá gan kí sinh gan, mật trâu bò, thể hình lá dẹp, màu đỏ máu, lông bơi ,mắt tiêu giảm, giác bám phát triển, chui rúc,luồn lách môi trường kí sinh cách chun dãn thể - Trình bày vòng đời sán Sán trưởng thành → trứng → ấu trùng lông ↑ ↓ lá gan / Dặn dò : ( ) kén ← ấu trùng có đuôi ← kí sinh ốc - Về học bài và trả lời câu hỏi SGK - Soạn trước bài 12 Ngµy so¹n: 18/09/2011 Ngµy d¹y: 12 § 12 TuÇn: TiÕt: Mét Sè Giun DÑp Kh¸c Vµ §Æc §iÓm Chung Cña Ngµnh Giun DÑp I Mục tiêu : Kiến thức: Giúp học sinh: - Phân biệt hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống số đại diện ngành Giun dẹp sán dây, sán bã trầu - Nêu nét tác hại và cách phòng chống số loài giun dẹp kí sinh - Trên sở các hoạt động,rút đặc điểm chung ngành Giun dẹp Kĩ năng: - Tự bảo vệ thân, phòng tránh các bệnh giun dẹp gây nên - Tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để rút đặc điểm chung ngành giun dẹp - So sánh, phân tích, đối chiếu, khái quát đặc điểm cấu tạo số loại giun dẹp để rút đặc điểm cấu tạo chung ngành giun dẹp - Hợp tác, ứng xử, giao tiếp thảo luận nhóm cách phòng tránh bệnh giun dẹp gây nên - Phân biệt gium dẹp và các ngành giun khác Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị : - GV : Giáo án, bảng phụ - HS : Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung (30) Ổn định lớp : ( / ) Kiểm tra bài cũ : ( / ) - Sán lá gan có cấu tạo, di chuyển nào ? - Báo cáo sỉ số Đáp án: - Sán lá gan kí sinh gan, mật trâu bò, thể hình lá dẹp, màu đỏ máu, lông bơi ,mắt tiêu giảm, giác bám phát triển, chui rúc,luồn lách môi trường kí sinh cách chun dãn thể - Cơ quan sinh sản và dinh dưỡng - Sán lá gan lưỡng tính có quan sinh dục phát triển nào ? Trình bày vòng đời Sán dùng giác bám bám vào nội tạng hút chất dinh dưỡng đưa sán lá gan ? vào ruột tiêu hoá Sán chưa có hậu môn Sán trưởng thành → trứng → ấu trùng lông ↑ kén ← ấu trùng có đuôi ← Bài : ( 29 / ) - Giới thiệu : ( / ) Sán lá, sán dây, có số lượng - Lắng nghe GV giới thiệu lớn Con đường chúng xâm nhập vào thể đa dạng Vì cần tìm hiểu chúng để có các biện pháp phòng tránh cho người và gia súc.(1’) ↓ kí sinh ốc Hoạt động 1: Một số giun dẹp khác ( 10 / ) - Yêu cầu tim hiểu thông tin, quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi: + Sán lá máu sống đâu? + Xâm nhập thể qua đâu ? + Sán bã trầu sống đâu?Có đặc điểm gì? Xâm nhập qua đường nào ? + Sán dây sống đâu ? Có đặc điểm cấu tạo nào? + Giun dẹp kí sinh đâu? Vì sao? + Để phòng tránh giun dẹp ăn uống nào? - Nhận xét - Tìm hiểu thông tin, quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi: + Sống kí sinh máu người, đã phân tính, xâm nhập qua da + Sống ruột lợn, vật trung gian là ốc gạo, có quan tiêu hoá và sinh dục phát triển, nó xâm nhập qua đường tiêu hoá + Sống ruột non người và bắp trâu, bò, lợn, có giác bám, ruột tiêu giảm, thành thể có khả hấp thụ chất dinh dưỡng, lưỡng tính đốt, thể dài + Kí sinh máu, gan, ruột non vì đó giàu chất dinh dưỡng + Ăn chín, uống sôi, rửa rau sống, thức ăn tươi… I Một số giun dẹp khác: Ngoài sán lá gan, còn số giun dẹp khác như: Sán dây, sán bã trầu, sán lá máu Hoạt động 2: Đặc điểm chung ( 17 / ) - Yêu cầu tìm hiểu qua các đại diện, lên đánh dấu vào bảng: - Nhận xét II Đặc điểm chung: - Tìm hiểu và đại diện HS lên đánh dấu: (31) STT Đại diện Sán lông Đặc điểm Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên + Mắt và lông bơi phát triển + Phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng + Mắt và lông bơi tiêu giảm Giác bám phát triển Ruột phân nhánh chưa có hậu môn + Cơ quan sinh dục phát triển + Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng + - Yêu cầu dựa vào bảng nêu đặc - Đại diện HS nêu đặc điểm điểm chung ngành giun dẹp? chung ngành - Nhận xét Củng cố: ( / ) - Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Nêu đặc điểm chung cuả ngành giun dẹp ? - Sán xâm nhập vào thể qua đường nào ? * GDTHMT: - Để phòng tránh sán xâm nhập vào thể em cần phải làm gì? Dặn dò : ( / ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần em có biết - Soạn trước nội dung bài 13 Sán lá gan Sán dây + + 0 + + + + + + + + + + + Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên, phân biệt, đầu, đuôi, lưng,bụng, ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn -Đọc theo yêu cầu GV Đáp án: Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên, phân biệt, đầu, đuôi, lưng,bụng, ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn - Xâm nhập qua da - Vệ sinh thân thể thật vì sán xâm nhập qua da, ngoài cần phải vệ sinh môi trường xung quanh (32) Ngµy so¹n: 24/09/2010 Ngµy d¹y: 28/09/2010 13 TuÇn: TiÕt: Ngµnh Giun Trßn § 13 Giun §òa I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Trình bày khái niệm Ngành Giun tròn - Trình bày đặc điểm cấu tạo, vòng đời… giun đũa - Nêu khái niệm nhiễm giun đũa và cách phòng trừ giun đũa Kĩ năng: Quan sát các thành phần cấu tạo giun qua tiêu mẫu - Thái độ: Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống II Chuẩn bị: GV : - Tranh vẽ cấu tạo ngoài, cấu tạo giun đũa; Sơ đồ vòng đời giun đũa - Mẫu ngâm giun đũa (nếu có), kính hiển vi (nếu có tiêu bản) HS : Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên / Ổn định lớp : ( ) Kiểm tra bài cũ : ( / ) - Nêu đặc điểm chung ngành Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số Đáp án: - Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên, phân biệt, đầu, đuôi, lưng,bụng, (33) giun dẹp ? - Sán xâm nhập vào thể qua đường nào? - Để phòng tránh sán xâm nhập vào thể em cần phải làm gì? Bài : ( 29 / ) - Giới thiệu : ( / ) Giun đũa thường kí sinh ruột non người, là trẻ em, gây đau bụng, đôi gây tắc ruột và tắc ống mật.Giun đũa có cấu tạo nào xâm nhập thể qua đường nào chúng ta tìm hiểu tiết học này ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn - Xâm nhập qua da - Vệ sinh thân thể thật vì sán xâm nhập qua da, ngoài cần phải vệ sinh môi trường xung quanh - Lắng nghe GV giới thiệu Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài ( / ) - Yêu cầu tìm hiểu nội dung SGK kết hợp với quan sát mẫu vật (nếu có) tiêu trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài giun đũa? + Lớp vỏ cuticun có tác dụng gì? - Nhận xét - Tìm hiểu thông tin, quan sát và trả lời câu hỏi: + Giun đũa dài, hình đũa , có lớp vỏ cuticun, có đầu, đuôi, phân tính + Có tác dụng bảo vệ giun không bị tiêu hoá cùng với thức ăn I Cấu tạo ngoài: Cơ thể giun dài có lớp vỏ cuticun bao bọc có tác dụng áo giáp bảo vệ giun không bị tiêu hoá Hoạt động 2: Cấu tạo và di chuyển: ( 10 / ) - Yêu cầu đọc nội dung thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Cơ thể giun có cấu tạo nào? + Di chuyển nào? - Yêu cầu lên các phận giun đũa qua tranh - Nhận xét - Đại diện HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi: + Cơ thể dạng hình ống, có lớp biểu bì và dọc phát triển, có khoang thể chưa chính thức, ống tiêu hoá phân hoá (miệng → hậu môn), tuyến sinh dục dạng ống + Cong dũi thể (chui rúc) II Cấu tạo và di chuyển: Cơ thể dạng hìng ống, có lớp biểu bì và dọc phát triển, có khoang thể chưa chính thức, ống tiêu hoá phân hoá, tuyến sinh dục dạng ống, di chuyển cách cong dũi thể - Lên theo y/c GV Hoạt động :Dinh dưỡng : ( / ) - Yêu cầu tìm hiểu nội dung SGK, quan sát hình 13.1;13.2 và trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu nội dung, quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK: + Bảo đảm đẻ lượng trứng lớn + Lớp cuticun bảo vệ thể giun thiếu chúng bị tiêu hoá III Dinh dưỡng: Ống tiêu hoá có thêm ruột sau và hậu môn, dạng tiêu hoá thức ăn theo chiều từ miệng đến hậu môn (34) - Nhận xét các thức ăn khác + Tiêu hoá giun đũa nhanh vì tiêu hoá theo chiều + Gây đau bụng, rối loạn tiêu hoá bị tắt ống mật + Nhờ đầu giun đũa nhọn và nhiều giun còn nhỏ có kích thước bé nên chúng có thể chui đầy trật ống mật Hoạt động 4: Sinh sản ( / ) Cơ quan sinh dục: - Nêu câu hỏi: + Cơ quan sinh sản giun có đặc điểm gì? + Thụ tinh hay ngoài? Số lượng trứng nào? - Nhận xét Vòng đời: - Yêu cầu tìm hiểu thông tin SGK, quan sát hình 13.3 và 13.4 mô tả vòng đời giun đũa và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét Ruột non → máu → tim → gan Phổi * GDTHMT: Để phòng tránh bệnh giun đũa các em cần phải làm nào? Củng cố: ( / ) - Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Đặc điểm cấu tạo nào giun IV Sinh sản - Trả lời câu hỏi: 1.Cơ quan sinh dục: + Giun đũa phân tính có Giun đũa phân tính, có quan quan sinh dục đực và cái dạng sinh dục đực và cái dạng ống ống Thụ tinh trong, số lượng trứng + Thụ tinh trong, số lượng trứng nhiều nhiều Vòng đời giun đũa: - Tìm hiểu nội dung, quan sát Giun đũa hình đại diện HS mô tả và trả lời người + Nước ta có thói quen tưới phân tươi chứa đầy trứng Vì không nên ăn rau sống, rửa tay trước ăn, cần phải trồng rau + Do vệ sinh môi trường nước ta còn thấp nên dù phòng tránh tích cực không tránh khỏi, vì y học khuyên năm nên tẩy giun từ đến lần trứng ấu trùng thức ăn Ăn uống hợp vệ sinh, ăn rau tươi phải rửa thật để đề phòng trứng giun rau tươi thói quen tưới phân tươi người trồng rau -Đọc theo yêu cầu GV Đáp án: - Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại, tiết diên ngang (35) đũa khác với sán lá gan? tròn, ngoài còn phân tính, có khoang thể chưa chính thức và sinh sản phát triển, giun đũa không thay đổi vật chủ - Nêu tác hại giun đũa - Lấy tranh thức ăn, gây tắt ruột, tắt ống mật, tiết độc tố gây hại cho sức khoẻ người? người, sau đó người mắc bệnh trở thành ổ để phát tán bệnh này cho cộng đồng Một số nước phát triển trước cho - Nêu biện pháp phòng tránh người nơi khác đến người ta yêu cầu họ phải tẩy rửa giun sán trước / Dặn dò : ( ) -Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước - Học bài và trả lời câu hỏi SGK ăn, dùng lồng bàn, trừ diệt triệt để ruồi nhặng, kết hợp với vệ - Đọc phần em có biết sinh xã hội cộng đồng Vì phòng chống bệnh giun sán còn là - Soạn trước nội dung bài 14 vấn đề lâu dài cộng đồng Ngµy so¹n: 26/09/2011 Ngµy d¹y: 29/09/2011 14 § 14 TuÇn: TiÕt: Mét Sè Giun Trßn Kh¸c.§Æc §iÓm Chung Cña Ngµnh Giun Trßn I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nêu đặc điểm chung ngành Giun tròn - Mô tả hình thái, cấu tạo và đặc điểm chính ngành - Hiểu biết thêm số giun tròn khác như: Giun kim, giun móc câu… - Hiểu chế lây nhiễm và cách phòng trừ số giun Kĩ năng: - Quan sát các thành phần cấu tạo số loài giun qua tiêu mẫu (nếu có) - Tự bảo vệ thân, phòng tránh các bệnh giun tròn gây nên - Tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống số loài giun tròn kí sinh -Thái độ: Cách phòng tránh nhiễm các loài giun II Chuẩn bị: GV : - Tranh vẽ số loài giun (nếu có) I Kính hiển vi, tiêu bản, bảng phụ HS : Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên / Ổn định lớp : ( ) Kiểm tra bài cũ : ( / ) - Giun đũa có tác hại nào sức khoẻ người? - Nêu biện pháp phòng tránh? Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số Đáp án: - Lấy tranh thức ăn, gây tắt ruột, tắt ống mật, tiết độc tố gây hại cho người, sau đó người mắc bệnh trở thành ổ để phát tán bệnh này cho cộng đồng Một số nước phát triển trước cho người nơi khác đến người ta yêu cầu họ phải tẩy rửa giun sán trước - Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước ăn, dùng lồng bàn, trừ diệt triệt để ruồi nhặng, kết hợp với vệ sinh xã hội cộng đồng Vì phòng chống bệnh giun sán còn là (36) - Nêu dòng đời giun đũa? vấn đề lâu dài cộng đồng - Giun đũa trứng ấu trùng Bài : ( 29 / ) - Giới thiệu : ( / ) Giun dũa thuộc nhóm giun có số lượng loài lớn (3000 loài) số 5000 loài ngành giun tròn Hầu hết chúng kí sinh người, động vật và thực vật người thức ăn - Lắng nghe GV giới thiệu Hoạt động 1: Một số giun tròn khác: ( 20 / ) - Yêu cầu HS quan sát hình 14.1,2,3,4 và trả lời các câu hỏi sau: - Quan sát, tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi: + Các loài giun tròn kí sinh đâu thể người, đv, tv, sao? + Ở ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa, vì giàu chất dinh dưỡng + Lấy chất dinh dưỡng, viêm nhiễm chúng tiết chất độc + Giun đẻ trứng qua hậu môn gây ngứa ngáy, trẻ gãi thói quen nút tay khép kín vòng đời giun + Ăn uống giữ vệ sinh, vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi, không dùng phân tươi tưới rau + Giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh tá tràng và dễ phòng tránh + Giun gây tác hại gì cho vật chủ? + Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim? + Để đề phòng bệnh giun ta có biện pháp gì? + Giun kim và giun móc câu, giun nào nguy hiểm hơn, giun nào dễ phòng tránh hơn? - Nhận xét * GDTHMT: Đa số các loài giun gây hại cho người và động vật Để phòng tránh các loài giun đó các em cần phải làm gì? I Một số giun tròn khác: Giun tròn kí sinh động vật, thực vật, và người như: Giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa… Tránh tiếp xúc với các loài trứng, ấu trùng giun như: Ăn uống hợp vệ sinh, không ăn rau tươi, giày ủng nơi có khả có ấu trùng trứng giun, động vật thì vệ sinh chuồng trại và xung quanh nơi đv sinh sống… Hoạt động 2: Củng cố, trả lời các câu hỏi SGK ( / ) Củng cố: ( / ) - Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Đọc theo yêu cầu GV Đáp án: - Vì nước ta có tỉ lệ mắt bệnh giun đũa cao? - Vì: + Nhà tiêu, hố xí….chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun (37) / Dặn dò : ( ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần em có biết - Soạn trước nội dung bài 15 Chuẩn bị giun đất phát tán + Ruồi, nhặng….còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa + Trình độ vệ sinh cộng đồng nói chung còn thấp như: tưới rau xanh phân tươi, ăn rau sống, bán quà, bánh nơi bụi bặm, ruồi nhặng… Ngµy so¹n: 29/09/2011 Ngµy d¹y: TiÕt:15 TuÇn: Ngµnh Giun §èt Thùc hµnh: Mæ Vµ Quan S¸t Giun §Êt § 16 I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Tìm hiểu, quan sát cấu tạo giun đất - Làm quen với các dụng cụ mổ - Nhận biết các phận cấu tạo giun Kĩ năng: - Biết mổ động vật không xương sống (mổ mặt lưng môi trường ngập nước) - Chia thông tin mổ và quan sát giun đất - Tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm - Hợp tác nhóm, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm phân công - Thái độ: Bảo vệ động vật có ích, có ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường đất, tăng cường độ che phủ đất thực vật II Chuẩn bị: - GV : + Tranh vẽ cấu tạo ngoài và giun đất (nếu có) + Chậu thuỷ tinh, đồ mổ, lúp tay, lúp bàn, khay mổ, khăn lau, đinh ghim (4 (mỗi nhóm bộ) - HS : + Mỗi nhóm chuẩn bị sẵn giun đất (từ – con) Hoạt động giáo viên / Ổn định lớp : ( ) Kiểm tra bài cũ : Thông qua Bài : ( 37 / ) - Giới thiệu : ( / ) Trong số các động vật không xương sống, chương trình đã chọn thực hành mổ và quan sát đối tượng đại diện cho nhóm lớn đó là giun đất Hoạt động học sinh - Báo cáo sỉ số, chia nhóm - Lắng nghe GV giới thiệu Nội dung (38) Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu ( / ) - Yêu cầu đọc nội dung SGK và - Đại diện HS đọc nội dung và nêu tóm tắt yêu cầu bài trình bày: + Nhận biết đặc điểm bên ngoài và bên giun + Biết cách mổ giun đất… → Kết luận - Nhận xét - Giới thiệu các dụng cụ Hoạt động 2: Tìm hiểu chuẩn bị: ( / ) - Quan sát, ghi nhận Nội dung SGK trang 56 - Khay, đệm mổ, kính lúp, ghim, đồ mổ, dung dịch cồn - Giun đất - Yêu cầu lớp chia làm nhóm để tiến hành theo nội dung - Hướng dẫn và yêu cầu thực hành Cấu tạo ngoài: - Yêu cầu quan sát, ghi nhận vào hình 16.1 phần chú thích Cấu tạo trong: - Nêu các bước thực mổ giun đất - Nhận xét và tiến hành mẫu cho HS quan sát ► Lưu ý : Mổ mặt lưng,tránh để mũi kéo quá sâu ruột - Yêu cầu quan sát quan tiêu hoá Hoạt động 3: Nội dung : ( 18 / ) - Lắng nghe và chia nhóm, có phân công nhóm - Quan sát, ghi nhận Cấu tạo ngoài: - Thảo luận nhóm : Dùng kính lúp quan sát, xác định vòng tơ, lưng bụng, đầu, đuôi, và đai sinh dục - Ghi chú thích vào hình ( Sau làm giun đất chết cồn loãng để lên khay) - Đại diện HS trình bày: B1: Đặt giun lên khay mổ, cố định đầu đuôi B2: Dùng kẹp kéo da và dùng kéo cắt dọc → đuôi B3: Đổ ngập nước, tách ruột B4: Phanh thể đến đâu cắm ghim đến đó + Tiến hành mổ + Dùng kính lúp quan sát phân biệt các phần quan tiêu Cấu tạo ngoài: - Hình 16A: Lỗ miệng Đai sinh dục Hậu môn - Hình 16B: Miệng Đốt thể Lỗ sinh dục cái Đai sinh dục Lỗ sinh dục đực - Hình 16C: Vòng tơ Cấu tạo trong: a cách mổ : B1: Đặt giun lên khay mổ, cố định đầu đuôi B2: Dùng kẹp kéo da và dùng kéo cắt dọc → đuôi B3: Đổ ngập nước, tách ruột B4: Phanh thể đến đâu cắm ghim đến đó b Quan sát cấu tạo trong: - Hình 16.3B: Miệng ; Hầu; Thực quản; Diều; Dạ dày; Ruột; Ruột tịt (39) - Yêu cầu quan sát hệ thần kinh - Quan sát hướng dẫn các nhóm nghiêm túc Nhắc nhở các nhóm chưa thực - Yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành bài tường trình về: - Trình bày cấu tạo ngoài giun đất và vẽ hình ghi chú thích (4) - Yêu cầu các nhóm hoàn thành xong nộp bài tường trình - Nhận xét Củng cố: ( / ) - Vệ sinh, dọn dẹp dung cụ - Nêu các bước mổ giun? Dặn dò: ( / ) - Về xem lại nội dung bài thực hành - Tổ nào chưa quan sát và ghi nhận xong tiết sau tiếp tục và làm bài tường trình - Tổ nào xong tiết sau chúng ta làm bài tường trình hoá và ghi chú hình 16.3 B + Dùng kẹp gỡ bỏ hệ tiêu hoá, quan sát hệ thần kinh và ghi chú thích hình 16.3 C - Hình 16.3C : Hạch não; Vòng hạch não; 10 Chuổi thần kinh ( hạch thần kinh) - Thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung bài theo yêu cầu Hoạt động 4: Thu hoạch: ( / ) - Thảo luận nhóm hoàn thành bài tường trình - Đại diện trình bày nội dung theo nhóm - Các nhóm hoàn thành xong nộp bài tường trình - Vệ sinh dụng cụ, phòng học Đáp án: Có bước: + Đặt giun nằm sấp khay mổ Cố định đầu và đuôi đinh ghim + Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt đường dọc chính lưng phía đuôi + Đổ nước ngập thể giun Dùng kẹp phanh thành thể, dùng dao tách ruột khỏi thành thể + Phanh thành thể đến đâu, cắm ghim tới đó Dùng kéo cắt dọc thể tiếp tục phía đầu (40) Ngµy so¹n: 30/09/2011 Ngµy d¹y: TiÕt:16 TuÇn: § 16 Thùc Hµnh: Mæ Vµ Quan S¸t Giun §Êt (tiÕt theo) I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Tìm hiểu, quan sát cấu tạo giun đất - Làm quen với các dụng cụ mổ - Nhận biết các phận cấu tạo giun Kĩ năng: Biết mổ động vật không xương sống (mổ mặt lưng môi trường ngập nước) - Biết mổ động vật không xương sống (mổ mặt lưng môi trường ngập nước) - Chia thông tin mổ và quan sát giun đất - Tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm - Hợp tác nhóm, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm phân công II Chuẩn bị: - GV : + Tranh vẽ cấu tạo ngoài và giun đất (nếu có) + Chậu thuỷ tinh, đồ mổ, lúp tay, lúp bàn, khay mổ, khăn lau (4 (mỗi nhóm bộ) - HS : + Mỗi nhóm chuẩn bị sẵn giun đất (từ – con) III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung / Ổn định lớp : ( ) - Báo cáo sỉ số, chia nhóm Kiểm tra bài cũ : Thông qua Bài : ( 37 / ) - Giới thiệu : ( / ) Tiết chúng ta đã tiến hành mổ - Lắng nghe GV giới thiệu giun đất, tiết này chúng ta tiếp tục tổ nào chưa làm xong, tổ làm xong chúng ta tiến hành viết bài tường trình và chuẩn bị cử đại diện trình bày Hoạt động 1: Mổ giun (tiếp theo) viết tường trình ( 10 / ) - Yêu cầu nhóm nào chưa quan - Làm theo yêu cầu giáo Cấu tạo trong: sát xong tiếp tục mổ và quan sát viên a cách mổ : (41) - Nhóm nào xong viết tường trình - Nhóm xong viết tường trình -Yêu cầu nhóm chưa xong khẩn trương - Nhận xét Hoạt động : Trình bày theo yêu cầu : ( 26 / ) - Yêu cầu bất kì HS trình bày, - HS gọi trình bày theo yêu Cấu tạo ngoài: các thành viên khác nhóm cầu - Hình 16.1A: nhận xét, nhóm khác theo dõi Lỗ miệng - HS khác nhận xét Đai sinh dục Cấu tạo ngoài: Hậu môn - Hướng dẫn và yêu cầu thực - Thảo luận nhóm : Dùng kính - Hình 16.1B: hành lúp quan sát, xác định vòng tơ, Miệng Cấu tạo ngoài: lưng bụng, đầu, đuôi, và đai sinh Đốt thể - Yêu cầu quan sát, ghi nhận vào dục Lỗ sinh dục cái hình 16.1 phần chú thích - Ghi chú thích vào hình Đai sinh dục ( Sau làm giun đất chết Lỗ sinh dục đực cồn loãng để lên khay) - Hình 16.1C: Vòng tơ Cấu tạo trong: a cách mổ : B1: Đặt giun lên khay mổ, cố định đầu đuôi B2: Dùng kẹp kéo da và dùng kéo cắt dọc → đuôi - Đại diện HS trình bày: B3: Đổ ngập nước, tách ruột Cấu tạo trong: B1: Đặt giun lên khay mổ, cố B4: Phanh thể đến đâu cắm - Nêu các bước thực mổ định đầu đuôi ghim đến đó giun đất B2: Dùng kẹp kéo da và dùng kéo cắt dọc → đuôi B3: Đổ ngập nước, tách ruột B4: Phanh thể đến đâu cắm ghim đến đó - Nhận xét và tiến hành mẫu cho + Tiến hành mổ HS quan sát b Quan sát cấu tạo trong: ► Lưu ý : Mổ mặt lưng,tránh + Dùng kính lúp quan sát phân - Hình 16.3B: để mũi kéo quá sâu ruột biệt các phần quan tiêu Miệng ; Hầu; - Yêu cầu quan sát quan tiêu hoá và ghi chú hình 16.3 B Thực quản; Diều; Dạ dày; hoá + Dùng kẹp gỡ bỏ hệ tiêu hoá, Ruột; Ruột tịt quan sát hệ thần kinh và ghi chú - Yêu cầu quan sát hệ thần kinh thích hình 16.3 C - Hình 16.3C : Hạch não; Vòng hạch não; 10 Chuổi thần - Quan sát hướng dẫn các nhóm - Thảo luận theo nhóm hoàn kinh ( hạch thần kinh) nghiêm túc Nhắc nhở các nhóm thành nội dung bài theo yêu cầu chưa thực (42) - Yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành bài tường trình về: - Trình bày cấu tạo ngoài giun đất và vẽ hình ghi chú thích (4) - Yêu cầu các nhóm hoàn thành xong nộp bài tường trình - Nhận xét Củng cố: ( / ) - Vệ sinh, dọn dẹp dung cụ Dặn dò: ( / ) - Về xem lại nội dung bài thực hành - Xem, soạn trước nội dung bài 17, tìm thêm số đại diện ngành giun đốt Hoạt động 4: Thu hoạch: ( / ) - Thảo luận nhóm hoàn thành bài tường trình - Đại diện trình bày nội dung theo nhóm - Các nhóm hoàn thành xong nộp bài tường trình - Vệ sinh dụng cụ, phòng học Đáp án: Có bước: + Đặt giun nằm sấp khay mổ Cố định đầu và đuôi đinh ghim + Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt đường dọc chính lưng phía đuôi + Đổ nước ngập thể giun Dùng kẹp phanh thành thể, dùng dao tách ruột khỏi thành thể + Phanh thành thể đến đâu, cắm ghim tới đó Dùng kéo cắt dọc thể tiếp tục phía đầu (43) Ngµy so¹n: 07/10/2011 Ngµy d¹y: TiÕt:17 §17 TuÇn: Mét sè Giun §èt Kh¸c Vµ §Æc §iÓm Chung Cña Ngµnh Giun §èt I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Mở rộng hiểu biết các giun đốt khác ( giun đỏ, đỉa, rươi, vắt…) từ đó thấy tính đa dạng ngành giun đốt Kĩ năng: - Phân biệt động vật thuộc ngành giun dốt và giun tròn - Phân tích đối chiếu, khái quát để phân biệt đại diện ngành Giun đốt - Tìm kiếm, xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu cấu tạo và hoạt động sống đại diện giun đốt, qua đó rút đặc điểm chung ngành giun đốt vai trò chúng hệ sinh thái và người - Hợp tác, lắng nghe tích cực - Ứng xử, giao tiếp thảo luận - Thái độ: Bảo vệ động vật có ít ngành giun đốt II Chuẩn bị: - GV : Tranh vẽ số giun đốt : Đỉa, rươi, vắt (nếu có) Giáo án, SGK, bảng phụ ghi sẵn các bảng SGK đẻ HS lên điền - HS : Soạn bài trước nhà, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài Ổn định lớp : ( / ) - Báo cáo sỉ số Kiểm tra bài cũ : Thông qua Bài : ( 35 / ) - Giới thiệu : ( / ) Trong ngành giun (Giun tròn, - Lắng nghe GV giới thiệu Giun dẹp, Giun đốt) thì giun đốt có nhiều đại diện sống tự Nhờ đặc điểm thể phân đốt, xuất chi bên, thần kinh, giác quan phát triển, nên giun đốt sống phổ biến biển, ao, hồ, sông… số kí sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu số giun đốt thường gặp ( 33 / ) - Yêu cầu tìm hiểu nội dung SGK ( - Tìm hiểu nội dung và đại * Một số giun đốt thường gặp: / ) và điền nội dung thích hợp vào diện học sinh lên điền bảng (44) - Nhận xét STT Đa dạng Đại diện Giun đất Đỉa Rươi Giun đỏ - Ngoài môi trường sống trên các em còn thấy giun đốt sống đâu? Cho ví dụ? - Nêu nhận xét Củng cố: ( / ) - Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Kể tên số giun đốt mà em biết? Môi trường sống Đất ẩm Nước Nước lợ Nước - Trên cạn, vắt → Kết luận Lối sống Tự do, chui rúc Kí sinh, tự Tự Định cư Ngành giun đốt đa dạng và phong phú loài, môi trường sống và lối sống VD: Đĩa, rươi, giun đỏ, giun ống Đáp án: - Đọc phần ghi nhớ theo yêu cầu GV - Giun đất, đỉa , rươi, giun đỏ, giun ống… - Nhận biết các đại diện ngành - Có thể thuôn dài và phân đốt giun đốt thiên nhiên dựa vào đặc điểm nào? - Vai trò thực tiễn giun đốt gặp - Giun đốt có vai trò thực tiễn lớn việc cải tạo đất trồng địa phương em? Dặn dò: ( / ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK sau bài học - Xem lại nội dung từ bài đến bài 17 chuẩn bị ôn tập để kiểm tra viết ( tiết ) (45) Ngµy so¹n: 08/10/2011 Ngµy d¹y: TiÕt:18 TuÇn: ¤n TËp I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Khái quát lại các đặc điểm ngành động vật nguyên sinh, ruột khoang và các ngành giun - Thấy đa dạng ngành và vai trò chúng tự nhiên - Thấy số động vật không xương sống có hại và biện pháp phòng tránh Kĩ năng: - Qua các bài học rút nhứng điểm khác các ngành - Phân biệt các ngành giun - Vận dụng lý thuyết đã học vào các bài tập II Chuẩn bị: - GV : - GV: Giáo án, SGK, các phiếu học tập - HS: Dụng cụ học tập, nội dung kiến thức từ bài → bài 17 - HS : chuẩn bị sẵn kiến thức trước nhà nội dung từ bài đến bài 7, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS / Nội dung ghi bài Ổn định lớp : ( ) Kiểm tra bài cũ : ( / ) - Báo cáo sỉ số Đáp án: + Kể tên số giun đốt mà em biết và nêu vai trò thực tiễn chúng? + Giun đất, đỉa , rươi, giun đỏ, giun ống… Vai trò giun đất: Làm tươi xốp đất, đất dai phì nhiêu Bài : ( 32 / ) - Giới thiệu : ( / ) Nhằm củng cố, hệ thống lại số kiến thức đã học từ đầu năm đến chuẩn bị cho kiểm tra tiết, tiết học này chúng ta tiến hành ôn tập - Lắng nghe giáo viên giới thiệu Hoạt động 1: Tính đa dạng ngành: (10 / ) - Yêu cầu HS ghi tên ngành và các đại diện bảng - Nhận xét - Đại diện vài HS lên ghi ngành và đại diện phù hợp → kết luận I Tính đa dạng ngành: Ngành - ĐV nguyên sinh Đại diện - Trùng roi, giày, kiết lị, sốt rét Đặc điểm - Cơ thể đơn bào, kích thước hiển vi, sinh sản vô tính, phân đôi thể - Các ngành đa dạng loài, số lượng cá thể (46) - Ruột khoang - Thuỷ tức, sứa, san hô - Giun dẹp - Sán lá gan - Giun tròn - Giun đũa - Giun đốt - Giun đất - Đối xứng toả tròn, ruột túi, thành thể lớp tế bào, có tb gai công và tự vệ - Cơ thể dẹp đối xứng hai bên, ruột phân nhánh - Cơ thể hình trụ, có khoang thể chưa chính thức - Cơ thể phân đốt, có chi bên tiêu giảm Hoạt động 2: Sự thích nghi các động vật: (10 / ) - Yêu cầu thảo luận theo bàn hoàn thành nội dung bảng sau (3’) - Yêu cầu đại diện trình bày - Nhận xét STT Tên ĐV - Ngồi theo nhóm thảo luận hoàn thành nội dung - Đại diện nhóm trình bày MT sống II Sự thích nghi các động vật: Các động vật luôn biến đổi để thích nghi với môi trường sống Sự thích nghi Kiểu d.dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp - Trùng roi - Nước - Dịdưỡng tự dưỡng - Bằng roi - Màng - Thuỷ tức - Nước - Dị dưỡng - Sâu đo lộn đầu - Thành thể - Sán lá gan - Kí sinh gan, mật - Dị dưỡng - Thụ động - Thành thể - Giun đũa - Kí sinh ruột - Dị dưỡng - Thụ động - Màng - Giun đất - Đất ẩm - Dị dưỡng - Chun giản thể - Da Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn: ( 11 / ) - Yêu cầu thảo luận theo nhóm - Ngồi theo nhóm, thảo luận, hoàn III.Tầm quan trọng thực tiễn: hoàn thành nội dung bảng (4’) thành nội dung bảng (Nội dung bảng) - Yêu cầu nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét nội dung thảo luận STT Tầm quan trọng Tên loài - Làm thực phẩm - Sứa, rươi, sa sùng - Chữa bệnh (dược phẩm) - giun đất - Làm thức ăn cho động vật khác - Trùng roi, trùng giày - Làm hại thể đv và người - Trùng kiết lị, sốt rét, Sáng, giun đũa - Làm hại thực vật - Giun rễ lúa - Làm vật trang trí - San hô - Làm đất màu mỡ, tơi xốp - Giun đất / Củng cố: ( ) Đáp án: - Nêu tên ngành và đại diện - ĐV nguyên sinh (Trùng roi, giày, kiết lị, sốt rét) ngành và tầm quan trọng - Ruột khoang (Thuỷ tức, sứa, san hô) chúng ? - Giun dẹp (Sán lá gan) - Giun tròn.(Giun đũa ) - Giun đốt (Giun đất ) Tầm quan trọng các ngành: - Làm thực phẩm - Chữa bệnh (dược phẩm) - Làm thức ăn cho động vật khác (47) - Làm hại thể đv và người - Làm hại thực vật - Làm vật trang trí - Làm đất màu mỡ, tơi xốp Dặn dò: ( / ) - Học bài từ bài → bài 17 chuẩn bị kiểm tra viết Ngµy so¹n: 16/10/2011 10 Ngµy kt:18/10/2011 TiÕt:19 TuÇn: KiÓm Tra tiÕt I Mức độ cần đạt: (48) Kiến thức: Giúp học sinh: - Củng cố lại kiến thức đã học và đánh giá chất lượng học tập từ đó đưa phương pháp học tập tích cực Kĩ năng: - Rèn luyện tính tự giác, cẩn thận, nghiêm túc kiểm tra II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bộ đề KT * Baûng ma traän: Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Mở đầu Số câu hỏi Số điểm Ngành động vật nguyên sinh (trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày, trùng sốt rét) Số câu hỏi Số điểm Ngành ruột khoang (thuỷ tức, số ruột khoang khác) Nhận biết TN TL - Những điểm giống thể động vật và thể thực vật 0,25 - Mô tả hình dạng, cấu tạo và hoạt động, di chuyển trùng roi, trùng giày, trùng kiết lị, sinh sản chúng Thông hiểu TN TL - Tính đa dạng hình thái, cấu tạo, hoạt động sống động vật nguyên sinh (trùng kiết lị, trùng sốt rét cách nhật) - Nêu đặc điểm chung động vật nguyên sinh 1,5 0,5 1,0 - Mô tả - Mô tả hình hình dạng, cấu dạng, cấu tạo và tạo và các đặc các đặc điểm sinh điểm sinh lí lí đại diện đại diện ngành ngành ruột ruột khoang (thuỷ khoang (thuỷ tức) tức) - Mô tả tính đa dạng và phong phú ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động Vận dụng TN TL Vận dụng mức cao TN TL Cộng 0,25(2,5%) 3,0(30%) (49) sống và môi trường sống) - Trình bày khái niệm ruột khoang và đặc điểm chung ruột khoang Số câu hỏi 1 Số điểm 0,5 2,0 0,25 Giun dẹp - Nêu vòng - Mô tả hình đời sán lá thái, cấu tạo và gan các đặc điểm sinh lí đại diện ngành giun dẹp (sán lá gan) có mắt và lông bơi tiêu giảm; giác bám, ruột và quan sinh sản phát triển Số câu hỏi 1 Số điểm 1,0 0,25 Giun tròn - Mô tả - Tính đa dạng hình thái , các ngành giun đặc điểm sinh lí, tròn lối sống kí sinh giun đũa Số câu hỏi 1 Số điểm 0,25 0,25 6.Giun đốt - Mô tả - Trình bày khái hình thái, cấu tạo niệm ngành và các đặc điểm giun đốt, nêu sinh lí đại đặc diện ngành điểm chính giun đốt: Giun ngành đất, phân biệt các đặc điểm cấu tạo, hình thái và sinh lí giun đất Số câu hỏi 1 Số điểm 1,0 0,25 Tổng số câu Tổng số điểm 3,5 3,0 1,5 1,0 (35%) (30%) (15%) (10%) 2,75(27,5%) 1,25(12,5%) - Hiểu chế lây nhiễm và cách phòng tránh giun đũa 1,0 1,5(15%) 1,0 (10%) 1,25(12,5%) 18 10,0 (100%) (50) * Hệ thống caâu hoûi : I Trắc nghiệm: (5đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng các câu sau: Điểm khác động vật với thực vật là a dinh dưỡng dị dưỡng, tự dưỡng b có hệ thần kinh và giác quan c sinh sản d lớn lên Trùng roi có lối di chuyển nào sau đây? a Đầu trước b Đuôi trước c Thẳng tiến d Vừa tiến vừa xoay Trùng giày không sinh sản theo hình thức nào sau đây? a Phân nhiều b Phân đôi c Tiếp hợp d Một hình thức sinh sản khác Động vật nguyên sinh nào sau đây kí sinh nuốt hồng cầu? a Trùng biến hình b Trùng sốt rét c Trùng kiết lị d Trùng roi Trùng sốt rét cách nhật có chu kì sinh sản là a 36 b 24 c 12 d 48 Tế bào hình có gai nhô liên kết tạo thành mạng lưới thần kinh là: a Tế bào gai b Tế bào thần kinh c Tế bào mô tiêu hoá d Tế bào mô bì – Nhờ loại tế bào nào thể thuỷ tức mà mồi tiêu hoá? a Tế bào mô tiêu hoá b Tế bào mô bì c Tế bào gai d Tế bào thần kinh Những nhóm động vật sau đây, nhóm động vật nào thuộc ngành ruột khoang? a San hô, hải quỳ, sứa b Thuỷ tức, sứa, đĩa c Thuỷ tức, hải quỳ, trùng lỗ d Thuỷ tức, hải quỳ, trùng roi Đặc điểm nào đây, có thể nhận biết các đại diện ngành giun đốt thiên nhiên? a Hô hấp qua da b Ống tiêu hoá phân hoá c Cơ thể phân đốt d Có máu màu đỏ 10 Những nhóm giun sau đây, nhóm nào thuộc ngành giun tròn? a Đỉa, giun kim, giun đỏ b Giun kim, giun chỉ, giun đũa c Đỉa, rươi, giun kim, giun đũa d., Vắt, giun chỉ, giun đũa 11 Đặc điểm nào sau đây cho thấy sán dây thích nghi cao độ với đời sống kí sinh? a Ruột tiêu giảm, bề mặt thể hấp thu chất dinh dưỡng b Đốt chứa đầy trứng, quan sinh dục lưỡng tính c Thân dài hàng trăm đốt d Tất sai 12 Giun đũa kí sinh phận nào thể người? a Ruột già b Ruột non c Mật d Gan Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ ……… các câu sau: (1đ) (1 ) (2) 13 Tập đoàn dù có nhiều là nhóm động vật (3) vì tế bào vận động và dinh dưỡng độc lập Tập đoàn trùng roi coi là hình (4 ) ảnh mối quan hệ nguồn gốc động vật đơn bào và động vật (1 ) 14 Giun đất có thể dài, phân đốt đầu có miệng, đuôi có … thành thể phát triển và có (2) (3) (4 ) Có khoang thể Hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh chuỗi hạch Cơ quan tiêu hoá phân hoá III Tự luận : (5đ) 15 Hãy trình bày vòng đời sán lá gan? (1đ) 16 Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh người? (1đ) 17 Nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang? (2đ) 18 Hãy nêu đặc điểm chung động vật nguyên sinh? (1đ) Đáp án: (51) I.Trắc nghiệm : ( đ) a Khoanh tròn câu trả lời đúng (3đ).Mỗi câu đúng (0.25đ) 1b, 2d, 3a, 4c, 5d, 6b, 7a, 8a, 9c, 10b, 11a, 12b b Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ ……… các câu sau: (2đ) ( từ điền đúng 0.25đ) 13.(1) Trùng roi, (2) tế bào, (3) đơn bào, (4) đa bào 14 (1) Hậu môn, (2) sinh dục, (3) chính thức, (4) phát triển II Tự luận: (5đ) 15 Vòng đời sán lá gan(1đ) Sán trưởng thành  trứng  ấu trùng lông kén  ấu trùng có đuôi  kí sinh ốc 16.Biện pháp phòng tránh giun đũa là: Ăn chính uống sôi, tẩy giun từ đến lần năm, không ăn rau kém vệ sinh, không tưới phân tươi(1đ) 17 Đặc điểm chung ngành ruột khoang là: (2đ) - Thành thể có hai lớp tế bào, có tế bào gai tự vệ - Ruột túi, dị dưỡng, thể đối xứng toả tròn 18 Ngành ĐVNS đa dạng và phong phú Tuy nhiên chúng có đặc điểm chung : Kích thước hiển vi ,dinh dưỡng dị dưỡng ,sinh sản chủ yếu là phân đôi (1đ) *Nhận xét buổi kiểm tra: + Photo sẵn đề kiểm tra theo sỉ số lớp - Học sinh: Học bài, chuẩn bị sẵn III Hoạt động kiểm tra : Hoạt động giáo viên OÅn ñònh: (1 ) KTBC: Thông qua / Hoạt động học sinh - Báo cáo sỉ số Bài mới: (43 / ) - Giới thiệu: (1 / ) Nhằm đánh giá lại quá trình học - Lắng nghe tập các em hôm ta tiến hành kiểm tra viết Hoạt động 1: Tiến hành phát đề Phát đề cho HS Nhận đề và làm bài Hoạt động 2: Theo dõi HS làm bài Nội dung (52) Theo dõi và nhắc nhở HS Nghiêm túc làm bài, không trao quá trình làm bài đổi Hoạt động 3: Tiến hành thu bài kiểm tra Nhắc HS nộp bài hết thời Nộp bài hết thời gian gian làm bài IV Nhận xét buổi kiểm tra lớp: ( / ) V Kết kiểm tra: bµi trªn Điểm bài làm đạt trở lên Tỉ lệ điểm Sỉ Số bài Điểm bài làm đạt dới Líp sè KiÓm tra 0- 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10 Sè l- TØ lÖ 0.8 1.8 2.8 3.8 4.8 5.8 6.8 7.8 8.8 9.8 îng 71 72 VI Nhận xét kết kiểm tra: Ngµy so¹n: 16/10/2011 10 Ngµy d¹y : /10/2011 20 Ch¬ng TuÇn: TiÕt: Ngµnh Th©n MÒm § 18 Trai S«ng I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nêu khái niệm ngành thân mềm - Mô tả các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí đại diện ngành Thân mềm (trai sông) - Hiểu cách di chuyển thích nghi lối sống thụ động, cách dinh dưỡng, cách sinh sản trai sông - Trình bày tập tính thân mềm Kĩ năng: - Quan sát các phận thể mắt thường kính lúp II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, trai sông (nếu có) - HS: Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học: (53) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung / Ổn định lớp : ( ) - Báo cáo sỉ số Kiểm tra bài cũ : Sửa bài kiểm tra ( / ) Bài : ( 32 / ) - Giới thiệu : ( / ) Giới thiệu: Thân mềm là nhóm động vật ít hoạt động Trai sông - Chú ý lắng nghe là đại diện điển hình cho lối sống đó thân mềm (1/ ) Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng cấu tạo vỏ trai và thể trai (12 / ) - Yêu cầu quan sát hình và tìm hiểu nội dung SGK, trả lời câu hỏi: + Trai sông sống đâu? + Vỏ trai gồm mảnh? Có đặc điểm nào? + Vỏ trai điều chỉnh động tác đóng mở nhờ đặc điểm gì? + Tại mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy mùi khét? - Nhận xét - Yêu cầu quan sát hình18,tìm hiểu nội dung SGK, trả lời câu hỏi: + Để mở vỏ trai quan sát bên ta làm nào? + Tại trai chết thì vỏ mở? + Cơ thể trai có cấu tạo nào? - Nhận xét - Quan sát hình, tìm hiểu nội dung SGK, quan sát vỏ trai và trả lời câu hỏi: + Đáy ao hồ, sông ngòi + Vỏ trai gồm mảnh Có đỉnh vỏ,đầu, đuôi, tầng sinh trưởng gồm lớp: Sừng, đá vôi, xà cừ + Dưới vỏ trai là dây chằng có tính đàn hồi + Vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần tổ chức sừng động vật khác - Kết luận - Quan sát hình 18, tìm hiểu nội dung SGK và trả lời câu hỏi: + Cắt dây chằng ( khép vỏ trước, khép vỏ sau) + Vì trai chết thì dây chằng tính đàn hồi + Áo trai, thân trai, chân trai, ống thoát và ống hút nước, mang, lỗ miệng - Kết luận I.Hình dạng, cấu tạo: 1.Vỏ trai: Vỏ trai gồm mảnh có lề, nhờ dây chằng điều chỉnh đóng mở, có lớp đá vôi che chở bên ngoài 2.Cơ thể trai: Cơ thể trai gồm: Áo trai, thân trai, chân trai, mang, lỗ miệng Hoạt động 2: Tìm hiểu di chuyển(6 / ) - Yêu cầu đọc thông tin SGK, quan sát hình 18.4 giải thích chế giúp trai di chuyển bùn? - Đại diện HS đọc nội dung thông tin SGK và đại diện HS trình bày: + Trai thò chân và vươn dài bùn hướng muốn tới để mở đường, sau đó trai co chân đồng thời khép lại tạo lực đẩy nước rảnh phía sau  trai tiến phía trước II.Di chuyển: Trai sông có lối sống chui rúc, di chuyển cách chậm chạp (54)  di chuyển chậm chạp  Kết luận - Nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dưỡng (6 / ) - Yêu cầu tìm hiểu nội dung SGK và trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu nội dung và trả lời câu hỏi SGK: + Thức ăn và oxi theo nước vào thể + Kiểu dinh dưỡng thụ động - Kết luận - Nhận xét III.Dinh dưỡng: Trai hút nước qua khoang áo vào mang nhờ rung động lông trên miệng mang hấp thu oxi, miệng giữ thức ăn Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh sản:(7 / ) - Yêu cầu tìm hiểu và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét 4.Củng cố: (5 / ) - Yêu cầu đọc phần ghi nhớ SGK - Trai tự vệ cách nào? Cấu tạo nào đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? - Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa nào môi trường nước? 5.Dặn dò:(2/ ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần em có biết - Xem trước và soạn nội dung bài 19 - Tìm hiểu và suy nghĩ trả lời: + Để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn , và đó giàu dưỡng khí và thức ăn +Trai ít di chuyển vì ấu trùng bám vào da và mang cá để di chuyển - Kết luận IV.Sinh sản: Trai phân tính, đẻ trứng  ấu trùng sống mang mẹ  bám vào da và mang cá - Đọc nội dung phần ghi nhớ theo yêu cầu giáo viên Đáp án: - Trai tự vệ cách co chân khép vỏ Nhờ vỏ cứng rắn và hai khép vỏ vững nên kẽ thù không thể bửa vỏ để ăn phần mềm thể chúng - Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc môi trường nước vì thể trai giống máy lọc sống Ở nơi nước bị ô nhiễm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng thể trai, sò (55) Ngµy so¹n: 20/10/2011 11 Ngµy d¹y: 21 Quan S¸t Mét Sè Th©n MÒm TuÇn: TiÕt: § 20 Thùc hµnh: I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Quan sát trên các mẫu đã chọn, chuẩn bị sẵn từ các đại diện thân mềm cấu tạo ngoài cấu tạo - Quan sát cấu tạo và cấu tạo vỏ ốc, mai trai sông, ốc, mực 2.Kĩ năng: - Mổ số động vật sống, sử dụng các dụng cụ mổ - Quan sát các phận thể mắt thường kính lúp - Tìm kiếm và xử lý thông tin đọc SGK, quan sát tranh, hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo số loài thân mềm - Họp tác nhóm - Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân công II Chuẩn bị: - GV : Giáo án, khay, đệm, đồ mổ, kính lúp, bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập, mực, trai sông, ốc, soạn và chuẩn bị bài sẵn nhà III Hoạt động dạy - học: (56) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh OÅn ñònh: (1 ) KTBC: ( / ) - Nhắc lại cấu tạo ngoài và thân mềm? / Bài mới: ( 35 / ) Nội dung ghi bài - Báo cáo sỉ số Đáp án: Cấu tạo ngoài: Thân mềm thường có lớp vỏ cứng đá vôi, chất sừng, xà cừ, để bảo vệ thân bên mềm Cấu tạo trong: Thường gồm: Áo, thân, chân, lổ thoát nước - Giới thiệu: (1 / ) Các bài học thân mềm đã đề cập đến nhiều đại diện khác - Lắng nghe giáo viên giới thiệu thân mềm Để minh hoạ và bổ trợ cho các đại diện ấy, tiết học này chúng ta tiến hành quan sát số thân mềm Hoạt động 1: Tiến hành nội dung thực hành ( 26 / ) - Hướng dẫn thực hành: Chia - Quan sát ghi nhận 1.Quan sát cấu tạo vỏ: lớp thành nhóm tiến hành theo bước - Yêu cầu để ốc sên lên đệm mổ, - Để ốc sên lên bàn, dùng dùng kính lúp quan sát, ghi kính lúp quan sát, ghi nhận, nhận, chú thích chú thích hình 20.1 - Lưu ý: Vỏ ốc đem ngâm vào + Cắt vỏ và quan sát nước + Lấy mai mực quan sát + Ghi chú thích Quan sát cấu tạo ngoài: - Yêu cầu mở vỏ trai quan sát -Dùng dao cắt khép vỏ * Quan sát trai sông cấu tạo dùng kính lúp quan sát và ghi chú hình 20.4 - Yêu cầu quan sát cấu tạo ngoài - Dùng kính lúp quan sát và *Quan sát mực mực và ghi chú thích ghi chú thích hình 20.5 Quan sát cấu tạo trong: - Yêu cầu các nhóm thực - Dùng kéo cắt phần lưng * Mổ mực theo hướng dẫn phanh thể mực - Quan sát kết hợp tranh đánh số vào ô trống tương *Quan sát - Yêu cầu thảo luận nhóm tiến ứng với hình vẽ hành thực hành - Ngồi theo nhóm tiến hành - Quan sát nhắc nhở, hướng dẫn thực hành -Yêu cầu rửa, vệ sinh dụng cụ - Vệ sinh dụng cụ nơi thực hành Hoạt động 2: Thu hoạch (7 / ) - Yêu cầu ngồi theo nhóm thảo - Ngồi theo nhóm thảo luận II Bài thu hoạch: luận và trình bày nội dung thực và đại diện nhóm trình hành bày Động vật (57) Số lớp cấu tạo vỏ Số chân ( hay tua) Số mắt Có giác bám Có lông trên miệng Dạ dày, ruột, gan, tuỵ, túi mực 0 0 Nhiều 2+8 Nhiều Ruột, mang, túi mực, dày 4.Củng cố: (5 / ) - Nhận xét phần trình bài bài tường trình nhóm dựa vào số đặc điểm bảng 5.Dặn dò: (2’) - Viết bài tường trình vào - Xem lại bài thực hành, tổ nào chưa xong tiết tới tiếp tục và chuẩn bị viết bài tường trình Ngµy so¹n: 22/10/2011 11 Ngµy d¹y: 22 § 20 Thùc hµnh: TuÇn: TiÕt: Quan S¸t Mét Sè Th©n MÒm (tiÕp theo) I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Quan sát trên các mẫu đã chọn, chuẩn bị sẵn từ các đại diện thân mềm cấu tạo ngoài cấu tạo - Quan sát cấu tạo và cấu tạo vỏ ốc, mai trai sông, ốc, mực 2.Kĩ năng: - Mổ số động vật sống, sử dụng các dụng cụ mổ - Quan sát các phận thể mắt thường kính lúp - Tìm kiếm và xử lý thông tin đọc SGK, quan sát tranh, hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo số loài thân mềm - Họp tác nhóm - Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân công II Chuẩn bị: - GV : Giáo án, khay, đệm, đồ mổ, kính lúp, bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập, mực, trai sông, ốc, soạn và chuẩn bị bài sẵn nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên OÅn ñònh: (1 ) KTBC: ( / ) - Nhắc lại cấu tạo ngoài và thân mềm? / Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài - Báo cáo sỉ số Đáp án: Cấu tạo ngoài: Thân mềm thường có lớp vỏ cứng đá vôi, chất sừng, xà cừ, để bảo vệ thân bên mềm (58) Cấu tạo trong: Thường gồm: Áo, thân, chân, lổ thoát nước Bài mới: ( 34 / ) - Giới thiệu: (1 / ) Các bài học thân mềm đã đề - Lắng nghe giáo viên giới thiệu cập đến nhiều đại diện khác thân mềm Để minh hoạ và bổ trợ cho các đại diện ấy, tiết học này chúng ta tiến hành quan sát số thân mềm Hoạt động 1: Tiến hành nội dung thực hành ( 26 / ) - Hướng dẫn thực hành: Chia - Quan sát ghi nhận 1.Quan sát cấu tạo vỏ: lớp thành nhóm tiến hành theo bước - Yêu cầu để ốc sên lên đệm mổ, - Để ốc sên lên bàn, dùng dùng kính lúp quan sát, ghi kính lúp quan sát, ghi nhận, Quan sát cấu tạo ngoài: nhận, chú thích chú thích hình 20.1 * Quan sát trai sông - Lưu ý: Vỏ ốc đem ngâm vào + Cắt vỏ và quan sát nước + Lấy mai mực quan sát + Ghi chú thích *Quan sát mực - Yêu cầu mở vỏ trai quan sát - Dùng dao cắt khép vỏ Quan sát cấu tạo trong: cấu tạo dùng kính lúp quan sát và * Mổ mực ghi chú hình 20.4 - Yêu cầu quan sát cấu tạo ngoài - Dùng kính lúp quan sát và mực và ghi chú thích ghi chú thích hình 20.5 *Quan sát - Yêu cầu các nhóm thực - Dùng kéo cắt phần lưng theo hướng dẫn phanh thể mực - Quan sát kết hợp tranh đánh số vào ô trống tương - Yêu cầu thảo luận nhóm tiến ứng với hình vẽ hành thực hành - Ngồi theo nhóm tiến hành - Quan sát nhắc nhở, hướng dẫn thực hành - Yêu cầu rửa, vệ sinh dụng cụ - Vệ sinh dụng cụ nơi thực hành Hoạt động 2: Thu hoạch (7 / ) - Yêu cầu ngồi theo nhóm thảo - Ngồi theo nhóm thảo luận II Bài thu hoạch: luận và trình bày nội dung thực và đại diện nhóm trình hành : bày Động vật STT Ốc sên Đặc điểm cần q.sát Trai Mực (59) Số lớp cấu tạo vỏ Số chân ( hay tua) Số mắt Có giác bám Có lông trên miệng Dạ dày, ruột, gan, tuỵ, túi mực 0 0 Nhiều 2+8 Nhiều Ruột, mang, túi mực, dày 4.Củng cố: (5 / ) - Nhận xét phần trình bài bài tường trình nhóm dựa vào số đặc điểm bảng 5.Dặn dò: (2 / ) - Xem trước và soạn nội dung bài 21 Ngµy so¹n: 29/10/2011 12 Ngµy d¹y: /11/2011 23 § 21 TuÇn: TiÕt: §Æc §iÓm Chung Vµ Vai Trß Cña Ngµnh Th©n MÒm I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Trình bày các đặc điểm đặc trưng ngành thân mềm - Trình bày tập tính Thân mềm - Nêu vai trò ngành thân mềm người - Tìm kiếm và xử lý thông tin đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu cấu tạo, hoạt động sống số đại diện ngành Thân mềm qua đó rút đặc điểm chung ngành Thân mềm vai trò chúng sống - Hợp tác, lắng nghe tích cực - Tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm Kĩ năng: - Phân biệt thân mềm với các ngành khác - Thái độ: Sử dụng hợp lý thân mềm, bảo vệ thân mềm II Chuẩn bị: - GV : Giáo án, bảng phụ, tranh vẽ sơ đồ cấu tạo chung thân mềm, số thân mềm … - HS: Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên OÅn ñònh: (1 ) KTBC: / Hoạt động học sinh - Báo cáo sỉ số Nội dung ghi bài (60) Thông qua Bài mới: ( 37 / ) - Giới thiệu: (1 / ) Ngành thân mềm có kích thước lớn, nhỏ khác Môi trường sống khác nhau, tập tính khác Tuy nhiên cấu tạo thể thân mềm có đặc điểm chung - Lắng nghe giáo viên giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung ( 18 / ) - Yêu cầu đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi: + Thân mềm có kích thước, môi trường sống, tập tính nào? - Nhận xét - Yêu cầu quan sát điền nội dung phù hợp vào bảng - Đại diện học sinh đọc SGK và trả lời : I Đặc điểm chung: + Thân mềm có kích thước khác nhau, môi trường sống đa dạng, tập tính phong phú - Quan sát và điền nội dung phù hợp vào bảng S T T Đ.Điểm Nơi sống Lối sống Kiểu vỏ đá vôi Đ.Diện Trai sông Sò Ốc sên Ốc vặn Mực Nướcngọt Biển Cạn Nước Biển Vùi lấp Vùi lấp Bò chậmchạp Bò chậmchạp Bơi nhanh Hai mảnh Hai mảnh vỏ xoắn vỏ xoắn Mai tiêugiảm - Nhận xét - Yêu cầu dựa vào bảng nêu đặc điểm chung ngành thân mềm - Nhận xét Đặc điểm thể Thân Không Phân mềm phân đốt đốt           - Quan sát và đại diện HS lên trình bày Khoang áo phát triển      Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá và quan di chuyển thường đơn giản Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò ( 18 / ) - Yêu cầu dựa vào kiến thức, tìm các đại diện phù hợp ý nghĩa - Tìm hiểu các đại diện điền nội II Vai trò: dung phù hợp và đại diện HS lên điền STT Ý nghĩa thực tiễn Tên đại diện thân mềm - Làm thực phẩm cho người - Mực, sò, ngao, hến, trai, ốc… - Làm thức ăn cho động vật khác - Sò, hến, ốc…trứng, ấu trùng - Làm đồ trang sức - Ngọc trai (61) - Làm môi trường nước - Có hại cho cây trồng - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán - Có giá trị xuất - Có giá trị mặt địa chất - Làm vật trang trí -Kết luận - Nhận xét - GDTHMT: Thân mềm có vai trò quan trọng tự nhiên (phân huỷ thức ăn, là mắt xích chuỗi thức ăn), đời sống người(làm thực phẩm, làm môi trường nước), số có giá trị xuất khẩu… + Ở quê em có thân mềm nào? + Để bảo vệ và sử dụng hợp lý chúng em cần phải làm gì? Củng cố: ( / ) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu đặc điểm chung ngành thân mềm và vai trò thực tiển? - Ở địa phương có loài thân mềm nào có giá trị xuất khẩu? Dặn dò: ( / ) - Học bài và trả lời câu hỏi - Đọc phần em có biết - Soạn trước bài “Tôm sông” - Trai, sò, hầu, vẹm… - Các loài ốc sên - Ốc ao, ốc mút, ốc tai - Mực, bào ngư, sò huyết - Hoá thạch số vỏ ốc, vỏ sò - Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò… Hầu tất thân mềm sử dung làm thức ăn không cho người mà còn cho các động vật khác Một số loài có giá trị xuất cao, nhiên số loài thân mềm có hai đáng kể + Hến, chem chép, ốc vặn, ốc bươu, chem chép… + Chúng ta không sử dụng hoá chất gây ô nhiễm nguồn nước, đất…không khai thác bừa bãi, không bắt nghêu (ở biển) … - Đại diện đọc phần ghi nhớ Đáp án: Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá và quan di chuyển thường đơn giản - Dựa vào thực tế địa phương trình bày (62) Ngµy so¹n: 30/10/2011 Ngµy d¹y: /11/2010 § 23 TuÇn: 12 TiÕt: 24 Thùc Hµnh Quan S¸t CÊu T¹o Ngoµi Vµ Ho¹t §éng Sèng Cña T«m S«ng I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Mô tả cấu tạo ngoài và hoạt động sống tôm sông Kĩ năng: - Quan sát mẫu thật - Hợp tác nhóm - Đảm nhận trách nhiệm phân công - Quản lí thời gian II Chuẩn bị: - GV : Giáo án, kính lúp, mô hình tôm, keo nhựa suốt chậu thuỷ tinh, khay nhựa cỡ lớn - HS: Đồ dùng học tập, tôm sông nhóm (cỡ nhỏ ngón tay cái) III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên / Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: ( ) - Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: (36 / ) Giới thiệu: (1 / ) Chương trình động vật thường chọn tôm làm đại diện cho - Lắng nghe lớp giáp xác nói riêng, ngành Chân khớp nói chung Ở nước ta tôm chọn là tôm sông phổ biến khắp nơi Tôm sông là đại diện dễ gặp địa phương chúng ta Tiết học Nội dung (63) này chúng ta tìm hiểu cấu tạo ngoài và hoạt động sống tôm Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo ngoài tôm sông (18 / ) - Cho HS quan sát mô hình, tôm - Quan sát mô hình, mẫu tôm I Quan sát cấu tạo ngoài: thật + kết hợp nội dung bài 22 thật đựng chậu thuỷ tinh Tôm chia làm phần: ⇒ nêu cấu tạo ngoài tôm keo và ghi nhận ⇒ đại Đầu ngực và bụng sông như: Vỏ thể tôm, các diện nhóm phát biểu: Phần đầu – ngực có: Giác quan, phần phụ và chức Tôm chia làm phần: miệng, với các chân hàm xung Đầu ngực và bụng quanh và chân bò Phần đầu – ngực có: Giác quan, - Quan sát, nhắc nhở quá miệng, với các chân hàm xung trình HS quan sát tôm quanh và chân bò Hoạt động 2:Mổ và quan sát cấu tạo (17 / ) - Yêu cầu HS quan sát cách di - Quan sát cách di chuyển theo II Quan sát di chuyển tôm chuyển tôm nước yêu cầu giáo viên sông: -Yêu cầu HS bắt tôm để trên khay nhựa quan sát cách di chuyển? - Làm theo yêu cầu giáo viên -Yêu cầu bất kì học sinh trả lời cách di chuyển tôm? - Tôm sông di chuyển cách bò, bơi Bơi có thể bơi giật lùi - Yêu cầu dọn, vệ sinh dụng cụ - Nhận xét Củng cố: ( / ) - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển tôm sông? - Dọn dẹp, vệ sinh dụng cụ theo hướng dẫn giáo viên Dặn dò: ( / ) - Về chuẩn bị trước nội dung bài thực hành và chuẩn bị sẵn tôm sông cỡ nhỏ để tiết sau mổ tôm Tôm sông di chuyển cách bò, bơi Bơi có thể bơi giật lùi Tôm chia làm phần: Đầu ngực và bụng Phần đầu – ngực có: Giác quan, miệng, với các chân hàm xung quanh và chân bò Tôm sông di chuyển cách bò, bơi Bơi có thể bơi giật lùi (64) Ngµy so¹n: 03/11/2011 13 Ngµy d¹y: /11/2011 25 § 23 TuÇn: TiÕt: Thùc Hµnh Mæ Vµ Quan S¸t T«m S«ng I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Mô tả cấu tạo và hoạt động đại diện (tôm sông) thông qua mổ Kĩ năng: - Mổ tôm , quan sát nội quan - Hợp tác nhóm - Đảm nhận trách nhiệm phân công - Quản lí thời gian II Chuẩn bị: - GV : Giáo án, đồ mổ (4 , nhóm bộ, khay, đệm mổ, ) ghim, kính lúp, mô hình tôm - HS: Đồ dùng học tập, tôm sông nhóm (cỡ nhỏ ngón tay cái), soạn trước nội dung bài thực hành nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên / 1.Ổn định lớp: ( ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( / ) - Nhắc lại đặc điểm cấu tạo ngoài tôm? 3.Bài mới: (35 / ) Giới thiệu: (1 / ) Chương trình động vật thường chọn tôm làm đại diện cho lớp giáp xác nói riêng, ngành Chân khớp nói chung Ở nước ta tôm chọn là tôm sông phổ biến khắp nơi Tôm dễ Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số - Vỏ tôm cấu tạo kitin - Các phần phụ:Mắt kép, râu, chân hàm, các chân ngực, chân bụng, lái - Lắng nghe (65) mổ, dễ quan sát và có cấu tạo tiêu biểu Hoạt động 1: Mổ và quan sát tôm sông (10 / ) - Hướng dẫn mổ mang tôm qua - Quan sát và ghi nhận I Hướng dẫn mổ tiến hành mô hình mổ: - Dùng kéo cắt vỏ phần mang - Dùng nhíp gở chân ngực - Yêu cầu tiến hành ghi nhận vào - Nhận dụng cụ và tiến hành theo kèm lá mang phần chú thích hình nhóm mổ, quan sát, thảo luận - Quan sát kính lúp ghi phần chú thích - Quan sát, nhắc nhở Hoạt động 2:Mổ và quan sát cấu tạo (17 / ) - Hướng dẫn cách mổ -Quan sát, ghi nhận - Cố định tôm nằm trên đệm mổ + Nâng khẽ lưng, dùng kéo cắt + Đổ ngập nước cỏ tôm - Yêu cầu quan sát ghi chú thích - Tiến hành mổ, quan sát + Gỡ nhẹ lưng bỏ a.Quan sát hệ tiêu hoá - Xác định các phần quan - Dùng kính lúp quan sát + Miệng, thực quản,dạ dày, ruột, tiêu hoá hậu môn - Hướng dẫn quan sát Hình 23.3B + Dạ dày, tuyến gan, ruột b.Quan sát hệ thần kinh - Yêu cầu dùng kéo gở bỏ phần - Tiến hành dùng nhíp gở phần quan sát và ghi chú thích cơ, quan sát, thảo luận và ghi chú thích - Quan sát, hướng dẫn và nhắc nhở Hoạt động 3: Thu hoạch ( / ) - Dọn dẹp, vệ sinh dụng cụ và tiến hành thảo luận nội dung bài thu hoạch - Đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu dọn, vệ sinh dụng cụ và tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung bài thu hoạch - Yêu cầu trình bày kết bài thu hoạch - Nhận xét Củng cố: ( / ) - Nêu đặc điểm cấu tạo - Đặc điểm cấu tạo tôm sông? tôm sông gồ có: Cơ quan tiêu hoá và quan hệ thần kinh Dặn dò: ( / ) - Viết bài thu hoạch vào - Xem trước và soạn nội dung bài 24, tìm thêm số loài giáp xác (66) Ngµy so¹n: 07/11/2012 Ngµy d¹y: 10 /11/2012 TuÇn: 13 TiÕt: 26 §a D¹ng Vµ Vai Trß Cña Líp Gi¸p X¸c § 24 I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nêu các đặc điểm riêng số loài giáp xác điển hình, phân bố rộng chúng nhiều môi trường khác - Nêu vai trò giáp xác tự nhiên và việc cung cấp thực phẩm cho người Kĩ năng: - Phân biệt động vật thuộc lớp giáp xác - Có thái độ: bảo vệ động vật giáp xác có lợi - Tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK tìm hiểu vai trò của số đại diện lớp Giáp xác thực tiễn sống - Hợp tác, lắng nghe tích cực - Tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp II Chuẩn bị: - GV : Giáo án, bảng phụ, hình vẽ 24.1 đến 24.7 sgk - HS: Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên / 1.Ổn định lớp: ( ) 2.Kiểm tra bài cũ: Thông qua 3.Bài mới: (37 / ) Giới thiệu: (1 / ) Giáp xác có kích thước từ nhỏ đến lớn, chúng sống rộng khắp các môi trường nước Đa số có lợi, số ít có hại Một số đại diện giáp xác chúng ta tìm hiểu tiết học này Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số - Lắng nghe giáo viên giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu số giáp xác khác ( 20 / ) - Yêu cầu quan sát hình 24.1 đến 24.7 và đọc nội dung thông tin hình (3 / ) + Trong các đại diện loài nào có kích thước lớn nhất? + Loài nào có kích thước nhỏ? + Loài nào có hại, hại nào? + Loài nào có lợi? Lợi nào? - Quan sát các hình SGK và đọc thông tin I Một số giáp xác khác: Lớp giáp xác đa dạng và phong phú như: Cua đồng, + Cua nhện có kích thước lớn tép, rận nước, cua nhện… + Rận nước, chân kiếm + Sun cản trở giao thông, chân kiếm ký sinh hại cá + Tôm, cua, rận nước…Tôm , cua là nguồn thực phẩm quan trọng, rận nước là thức ăn cá (67) + Ở địa phương gặp các giáp xác nào? Ở đâu? - Nhận xét + Tôm, cua đồng, tép, rận, mọt ẩm…Ao, hồ, ruộng, sông - Kết luận Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò thực tiễn ( 16 / ) -Yêu cầu tìm hiểu nội dung SGK, ngồi theo nhóm thảo luận hoàn thành bảng - Tìm hiểu nội dung SGK, ngồi theo nhóm thảo luận hoàn thành bảng II Vai trò thực tiễn: Làm thực phẩm, nguyên liệu sản xuất mắm, trang trí… Một số có hại cho giao thông thuỷ, gây hai động vật khác STT Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên loài ví dụ Thực phẩm đông lạnh - Tôm sông, tôm hùm Thực phẩm khô - Tép rong, sú, tôm he Nguyên liệu làm mắm - Guốc, tép Thực phẩm tươi sống - Sú, tôm hùm, tép Có hại cho giao thông thuỷ - Sun Kí sinh gây hại cá - Chân kiếm kí sinh ⇒ Kết luận - Nhận xét GDTHMT: - Giáp xác có số lượng loài lớn, có vai trò quan trọng đời sống người như: Làm thực phẩm, cải tạo đáy, làm môi trường nước, giúp cân sinh học - Không lạm dụng, hạn chế sử - Muốn bảo vệ các loài tôm, cua, dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ tép rong địa phương em cần phải thực vật tránh ô nhiễm nguồn làm gì? nước, không vứt rác bừa bãi xuống sông, kênh gây ô nhiễm nguồn nước….Nếu có điều kiện cần nuôi trồng loài thuỷ sản trên vì các loài đó có giá trị cao, không / 4.Củng cố: ( ) đánh bắt bừa bãi -Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Nêu vai trò giáp xác nhỏ - Làm thức ăn giai đoạn sơ sinh ao, hồ, sông? tất các loài cá Còn là thức ăn suốt đời nhiều loài cá, kể / 5.Dặn dò: ( ) cá voi - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần em có biết - Xem trước và soạn nội dung bài 25 Chuẩn bị nhện (đựng bọc nilon) (68) Ngµy so¹n: 13/11/2010 Ngµy d¹y: /11/2010 TuÇn: 14 TiÕt: 27 Líp H×nh NhÖn § 25 NhÖn Vµ Sù §a D¹ng Cña Líp H×nh NhÖn I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nêu khái niệm, các đặc tính hình thái (cơ thể phân thành phần rõ rệt và có đội chận) và hoạt động lớp Hình nhện - Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động đại diện lớp Hình nhện (nhện) Nêu số tập tính lớp Hình Nhện - Trình bày đa dạng lớp Hình nhện tự nhiên và người Một số bệnh hình nhện gây người Kĩ năng: - Quan sát cấu tạo nhện… - Tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi nhện qua hình vẽ nhện thật - Thái độ: Có ý thức bảo vệ đa dạng Hình nhện tự nhiên II Chuẩn bị: - GV :.Giáo án, nhện thật, kính lúp, bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà, số nhện bỏ vào bọc nilon III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung / 1.Ổn định lớp: ( ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( / ) - Nêu phong phú và đa dạng động vật giáp xác địa phương? - Nêu vai trò lớp giáp xác nhỏ ao hồ? 3.Bài mới: ( 35 / ) - Giới thiệu: ( / ) Thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng và ẩm, thích hợp đời sống các loài lớp Hình nhện Cho nên lớp hình nhện nước ta phong phú và đa dạng - Lớp giáp xác đa dạng và phong phú như: Cua đồng, tép, rận nước… - Làm thức ăn giai đoạn sơ sinh tất các loài cá Còn là thức ăn suốt đời nhiều loài cá, kể cá voi - Lắng nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu nhện ( 16 / ) - Treo hình 25.1 Yêu cầu quan sát và các phận nhện - Kết luận - Dựa vào tranh nhận dạng các phận nhện qua mẫu vật và điền nội dung cần thiết vào bảng - Nhận xét - Quan sát và đại diện HS lên - Quan sát nhận dạng các phận nhện trên mẫu thật - Đại diện HS lên hoàn thành nội dung bảng ⇒ Kết luận I.Nhện: 1.Đặc điểm cấu tạo: - Có đôi kìm, đôi chân xúc giác, đôi chân bò - Một đôi khe thở phía trước, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ phía sau (69) Các phần thể Số chú Tên phận quan sát thấy Chức thích 2.Tập tính: Phần đầu, ngực Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồilưới và tự vệ - Yêu cầu tìm hiểu nội dung SGK và - Tìm hiểu nội dung SGK a.Chăng quan Đôi giác Cảmmồi giác khứu giác và xúc giác trả lời câu hỏi: sátchân hìnhxúc 25.2 và trả lời b.Bắt câu4hỏi: đôi chân bò Di chuyển và lưới + Nhện có tập tính nào? Phần bụng Phía trước đôi khe thở Hô hấp + Sắp xếp thứ tự hoạt động + Chăng lưới, bắt mồi + Chăng Ở giữalưới: là lỗ sinh dục Sinh sản tập tính? 4-2-1-3 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh tơ nhện + Bắt mồi: - Nhận xét 4-1-2-3 - Kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng lớp hình nhện (18 / ) - Yêu cầu quan sát hình 25.2, tìm hiểu chú thích hình (2’) và trả lời : + Bọ cạp, cái ghẻ….sống đâu? + Các đại diện có đặc điểm thể nào? - Nhận xét - Yêu cầu dựa vào nội dung trên hoàn thành bảng - Nhận xét - Quan sát hình, tìm hiểu nội dung và trả lời: II Sự đa dạng lớp hình nhện: Một số đại diện: + Bọ cạp sống nơi khô ráo +Cái ghẻ, ve bò sống kí sinh da người và gia súc + Bọ cạp thể dài, đuôi có nọc độc + Cái ghẻ, ve bò có kích thước nhỏ kí sinh gây hại - Kết luận -Đại diện HS hoàn thành bảng Ngoài nhện lớp hình nhện còn số đại diện thường gặp khác như: Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ… 2.Ý nghĩa thực tiễn: Hình thức sống Ảnh hưởng đến người Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại   Nhện lưới Trong nhà, ngoài vườn   Nhện nhà Trong nhà, khe tường    Bọ cạp Hang hốc, khô ráo, kính đáo   Cái ghẻ Da người   Ve bò Lông, da trâu bò - Dựa vào bảng nêu ý nghĩa thực tiễn - Chúng vừa có lợi, số Đa số lớp hình nhện có lợi trừ lớp hình nhện? Ví dụ? ít có hại : Bọ cạp khai thác số đại diện có hại làm thực phẩm và vật trang trí…cái ghẻ gây ngứa, sinh mụn ghẻ STT Các đại diện GDTHMT: Đa số lớp hình nhện có lợi hay có hại? Vậy để bảo vệ chúng em cần phải làm gì? Nơi sống - Đa số có lợi.Để bảo vệ chúng, ta cần không đánh bắt bừa bãi Ví dụ bọ cạp ta có thể nuôi để làm thức ăn, trang trí - Kết luận (70) - Nhận xét 4.Củng cố: ( / ) -Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Nhện có đôi phần phụ, đôi chân bò? - Nêu tập tính thích nghi nhện? 5.Dặn dò: ( / ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Soạn trước bài “Châu chấu” - Đọc theo yêu cầu giáo viên - Có đôi kìm, đôi chân xúc giác, đôi chân bò - Bắt mồi lưới Ngµy so¹n: 14/11/2010 14 Ngµy d¹y: /11/2010 28 TuÇn: TiÕt: Líp S©u Bä § 26 Ch©u ChÊu I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nêu khái niệm lớp sâu bọ - Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động đại diện lớp sâu bọ - Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài và đại diện lớp sâu bọ (châu chấu) Nêu các hoạt động chúng Kĩ năng: (71) - Quan sát mô hình châu chấu II Chuẩn bị: - GV :.Giáo án, mô hình châu chấu - HS: Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà, có thể bắt châu chấu thật cho vào keo nhựa theo nhóm (mỗi nhóm con) III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / 1.Ổn định lớp: ( ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( / ) - Cơ thể hình nhện gồm phần? Nêu vai trò phần? Nội dung - Báo cáo sỉ số Đáp án: - Gồm phần: Đầu – ngực và bụng + Đầu – ngực: là trung tâm vận động và định hướng + Bụng: Là trung tâm nội quan và tuyến tơ - đôi phần phụ đó đôi chân bò - Nhện có đôi phần phụ? Trong đó có đôi chân bò? 3.Bài mới: ( 30 / ) - Giới thiệu: ( / ) Châu chấu có cấu tạo tiêu biểu , dễ - Lắng nghe gặp ngoài thiên nhiên lại có kích thước lớn, đễ quan sát, nên từ lâu chọn làm đại diện cho lớp sâu bọ Chúng có cấu tạo, cách di chuyển sinh sản nào? Chúng ta tìm hiểu tiết học này Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và di chuyển (6 / ) - Yêu cầu quan sát mô hình châu chấu kết hợp quan sát mô hình SGK, mẫu thật và đọc nội dung bài, trả lời câu hỏi: + Hãy mô tả các phần thể châu chấu? - So với các loài sâu bọ khác khả di chuyển châu chấu có linh hoạt không? Tại sao? - Quan sát mo hình kết hợp nội dung SGK suy nghĩ trả lời 2’ + Cơ thể có phần: Đầu, ngực, bụng * Đầu có đôi râu, ngực có đôi chân, có hai đôi cánh * Thở ống khí (bụng) - Châu chấu di chuyển linh hoạt vì nó có đôi càng to khoẻ giúp thể bật xa - Kết luận I.Cấu tạo ngoài và di chuyển: - Cơ thể châu chấu có phần: + Đầu: đôi râu, đôi mắt kép + Ngực: đôi cánh, đôi chân + Bụng: Có lỗ thở *Châu chấu có thể bò, bay, nhảy - Nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo (10 / ) - Yêu cầu đọc nội dung SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: + N1, N2: Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với nào? + Vì hệ tuần hoàn sâu bọ lại - Tìm hiểu nội dung thông tin SGK và trả lời câu hỏi:(3’) + Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào cuối ruột và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân cùng đổ ngoài + Hệ tuần hoàn có chức phân II.Cấu tạo trong: - Hô hấp ống khí - Hệ tuần hoàn kính, có hạch não và chuỗi hạch bụng - Hệ tuần hoàn → mạch hở - Hệ tiêu hoá có thêm ống bài (72) đơn giản hệ thống ống khí phát triển ? phối chất dinh dưỡng và cung cấp chất oxi Ở sâu bọ ống khí đảm nhiệm chức hô hấp nên hệ tuần hoàn đơn giản - Kết luận tiết và ruột tịt tiết các dịch vị - Nhận xét: Giới thiệu qua mô hình đặc điểm cấu tạo Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dưỡng (6 / ) - Yêu cầu đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi: + Châu chấu có phàm ăn không? + Thức ăn chúng là gì? + Nhờ đặc điểm gì mầ châu chấu có thể găm chồi và lá cây? + Vì châu chấu sống bụng chúng luôn phập phồng? - Đại diện HS đọc nội dung và suy nghĩ trả lời: + Châu chấu phàm ăn + Chồi và lá cây + Cơ quan miệng chúng sắc khoẻ + Vì các lỗ thở nằm phần bụng, động tác hít thở làm bụng chúng luôn phập phồng - Kết luận III.Dinh dưỡng: Châu chấu ăn chồi lá và lá cây, có quan miệng sắc khoẻ nên phàm ăn - Nhận xét Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh sản và phát triển (7 / ) - Yêu cầu đọc thông tin, quan sát hình 26.5 và trả lời câu hỏi: + Châu chấu để trứng đâu? + Vì châu chấu non phải nhiều lần lột xác lớn lên thành trưởng thành + Thế nào là biến thái không hoàn toàn? - Nhận xét 4.Củng cố: ( / ) - Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Nêu đặc điểm giúp nhận dạng lớp sâu bọ? - Hô hấp châu chấu khác tôm nào? 5.Dặn dò: ( / ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần em có biết - Soạn trước nội dung bài 27 - Tìm hiểu thông tin và suy nghĩ trả lời: + Trong đất + Vì lớp vỏ cuticun thể kém đàn hồi nên lớn vỏ cũ bong để vỏ hình thành + Con nở giống bố mẹ IV.Sinh sản và phát triển: Châu chấu đẻ trứng đất, qua nhiều lần lột xác thực trở thành trưởng thành - Kết luận - Đọc nội dung phần ghi nhớ SGK Đáp án: - Cơ thể có phần rõ rệt: Đầu có đôi râu, ngực có đôi chân, hai đôi cánh - Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, khác hẳn với tôm sông thuộc lớp giáp xác (chúng hô hấp mang) (73) Ngµy so¹n: 16/11/2010 15 Ngµy d¹y: /11/2010 29 § 27 TuÇn: TiÕt: §a D¹ng Vµ §Æc §iÓm Chung Cña Líp S©u Bä I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nêu khái niệm và đặc điểm chung lớp sâu bọ - Nêu đa dạng chủng loại và môi trường sống lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong phú lớp Sâu bọ Tìm hiểu số đại diện khác như: Dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, chấy, rận… - Nêu vai trò sâu bọ tự nhiên và vai trò thực tiễn sâu bọ người Kĩ năng: - Quan sát hình - Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ sâu bọ có lợi II Chuẩn bị: - GV :.Giáo án, bọ ngựa, ve sầu - HS: Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà, bắt bọ ngựa, ve…để keo nhựa theo nhóm (mỗi nhóm con) (74) III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / 1.Ổn định lớp: (1 ) 2.Kiểm tra bài cũ:(7/ ) - Nêu đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu? - Hô hấp châu chấu khác với tôm nào? 3.Bài mới: (30 / ) - Giới thiệu: (1/ ) Sâu bọ khoảng gần triệu loài, lối sống, môi trường sống và tập tính Các đại diện bài tiêu biểu cho tính đa dạng đó Nội dung - Báo cáo sỉ số Đáp án: - Cơ thể có phần rõ rệt: Đầu có đôi râu, ngực có đôi chân, hai đôi cánh - Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, khác hẳn với tôm sông thuộc lớp giáp xác (chúng hô hấp mang) - Lắng nghe giáo viên giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu số đại diện sâu bọ khác.(12 / ) -Yêu cầu quan sát hình và các chú thích, trả lời câu hỏi: + Nêu số đại diện khác thuộc lớp sâu bọ?Có tập tính gì? + Sâu bọ phát triển qua các giai đoạn gọi là gì? - Nhận xét - Quan sát hình và tìm hiểu chú thích, trả lời câu hỏi: + Mọt ẩm, bọ ngựa, ve sấu, chuồn chuồn, ong…có tập tính bắt mồi, rình mồi và tìm mồi + Biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn - Kết luận I.Một số đại diện sâu bọ khác: 1.Sự đa dạng loài, lối sống và tập tính: Sâu bọ đa dạng loài, tập tính và lối sống - Yêu cầu tìm hiểu nội dung SGK và hoàn thành bảng - Đại diện HS lên hoàn thành nội dung bảng 2.Nhận biết số đại diện và môi trường sống: STT Các môi trường sống Trên mặt nước Ở nước Trong nước Dưới đất Trên mặt đất Ở cạn Trên cây Trên không Ở cây Kí sinh Ở động vật - Nhận xét Một số sâu bọ đại diện Bọ vẽ Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy Ấu trùng ve sầu, dế trũi Dế mèn, bọ Bọ ngựa Chuồn chuồn, bướm Bọ rầy Chấy, rận… - Kết luận Sâu bọ đa dạng loài và môi trường sống Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn.(17 / ) - Yêu cầu tìm hiểu các dự kiến và thảo luận - Tìm hiểu và thảo luận theo bàn II.Đặc điểm chung và theo bàn chọn đặc điểm chung sâu chọn đặc điểm chung sâu vai trò thực tiễn: / bọ (2 ) bọ 1.Đặc điểm chung: - Nhận xét - 3, 4, 5, Cơ thể có phần riêng - Kết luận biệt: Đầu có đôi (75) râu, ngực có hai đôi cánh và đôi chân, hô hấp ống khí 2.Vai trò thực tiễn: -Yêu cầu quan sát lại hình 27.1-27.2 lên điền tên sâu bọ và đánh dấu vào bảng -Yêu cầu nhận xét -Nhận xét -Sâu bọ có vai trò thực tiễn nào? STT Các đại diện Vai trò thực tiễn Làm thuốc chữa bệnh Làm thực phẩm Thụ phấn cây trồng Thức ăn cho động vật khác Diệt các sâu hại Hại hạt ngũ cốc, cây Truyền bệnh GDTHMT: Một số sâu bọ có lợi cho người, động vật, thực vật Vậy địa phương em muốn bảo vệ chúng em cần phải làm gì? 4.Củng cố: (5 / ) - Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ - Cho biết sâu bọ có đặc điểm chung nào? - Nêu biện pháp phòng chống sâu bọ có hại an toàn môi trường? 5.Dặn dò: (2 / ) -Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK -Đọc phần em có biết -Xem trước và soạn nội dung bài 28,29 -Quan sát, tìm hiểu hình (1’) đại diện HS lên hoàn thành bảng -Đại diện vài HS lên nhận xét -Kết luận -Trả lời Ong Bọ Ve Tằm mật ngựa sầu         - Chúng ta không đánh phá ong, bướm, bọ ngựa Vì chúng có lợi cho các động vật khác, người và thực vật Ruồi Muỗi   Mọt    Làm thuốc chữa bệnh, thực phẩm, thức ăn cho động vật khác, làm môi trường, diệt sâu bọ, cần phải bảo vệ số sâu bọ có lợi Tuy nhiên số có hại là vật trung gian truyền bệnh, gây hại cây trồng, làm hại sản xuất nông nghiệp - Đọc theo yêu cầu giáo viện Đáp án: Cơ thể có phần riêng biệt: Đầu có đôi râu, ngực có hai đôi cánh và đôi chân, hô hấp ống khí - Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, dùng các thuốc trừ sâu an toàn như: thiên nông, thuốc vi sinh vật…, dùng biện pháp vật lí, biện pháp giới để diệt các sâu bọ có hại, bảo vệ các sâu bọ có lợi (76) Ngµy so¹n: 18/11/2010 15 Ngµy d¹y: / /2010 30 § 29 TuÇn: TiÕt: §Æc §iÓm Chung Vµ Vai Trß Cña Ngµnh Ch©n Khíp I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung ngành Chân khớp - Nêu vai trò Chân khớp Kĩ năng: - So sánh - Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ loài có động vật có ích II Chuẩn bị: - GV : Hình 29.1, mô hình châu chấu, hình 29.3,29.6 sgk (nếu có) - HS: Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên / 1.Ổn định lớp: (1 ) 2.Kiểm tra bài cũ: (7 / ) - Ngành chân khớp có lớp nào? Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số Đáp án: - Lớp giáp xác, lớp hình nhện và lớp sâu bọ - Lớp giáp xác: Có mắt kép, đôi râu, chân hàm, chân kìm, chân bò, chân bơi, số có lai(tôm) (77) - Nêu đặc điểm chung lớp? 3.Bài mới: (30 / ) - Giới thiệu: (1 / ) Tương ứng với số lượng loài và tầm quan trọng ngành Chân khớp, nên số học chúng nhiều Dù sống nước, nơi ẩm ướt, trên cạn hay trên không, chân khớp có đặc điểm chung và có vai trò lớn tự nhiên và đời sống người Hoạt - Yêu cầu quan sát hình 29.1→ 29.6 tìm hiểu chú thích và đánh dấu đặc điểm chung ngành - Nhận xét - Lớp hình nhện:Có đôi kìm, đôi chân xúc giác, đôi chân bò - Một đôi khe thở phía trước, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ phía sau - Lớp sâu bọ :Cơ thể có phần riêng biệt: Đầu có đôi râu, ngực có hai đôi cánh và đôi chân, hô hấp ống khí - Lắng nghe động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung (9 / ) - Quan sát, tìm hiểu đặc điểm I.Đặc điểm chung: chung ngành chân khớp Ngành chân khớp có / (3 ) và trình bày đặc điểm chung như: Có 29.1,3,4 xương ngoài kitin nâng đỡ, - Kết luận che chở, các chân phân đốt, khớp động, qua lột xác mà tăng trưởng thể Hoạt động 2: Sự đa dạng chân khớp (10 / ) - Yêu cầu tìm hiểu và đánh dấu - Đại diện vài HS đánh dấu vào II.Sự đa dạng chân khớp: vào bảng phụ bảng phụ: 1.Đa dạng cấu tạo và môi - Nhận xét trường sống: STT Tên đại diện Môi trường sống Nước Nơi ẩm Ở cạn Các phần thể Râu S.lượng K có Chân ngực(đôi) Cánh K có Có   Gíap xác đôi (tôm sông)     Hình nhện (nhện)  Sâu bọ đôi đôi ( châu chấu) - Yêu cầu tìm hiểu và đánh dấu - Tìm hiểu và đại diện HS lên 2.Đa dạng tập tính: vào bảng SGK/97 đánh dấu STT Các tập tính chính Tôm Tôm Nhện Ve Kiến Ong mật nhờ sầu      Tự vệ, công    Dự trữ thức ăn  Dệt lưới bẫy mồi  Cộng sinh để tồn   Sống thành xã hội (78) Chăn nuôi động vật khác Đực cái nhận biết tín hiệu Chăm sóc hệ sau + Chân khớp có tập + Tự vệ, dự trữ thức tính gì? ăn, dệt lưới bẫy mồi, cộng sinh… - Nhận xét - Kết luận      Nhờ thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác mà chân khớp đa dạng tập tính, cấu tạo Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn (10 / ) STT Lớp giáp xác Lớp Hình nhện Lớp sâu bọ Tên đại diện có địa phương Tôm càng xanh Tôm sú Tôm hùm… Nhện lưới Nhện đỏ Bọ cạp Bướm Ong mật Kiến - Yêu cầu dựa vào kiến thức đã học liên hệ thực tế điền tên số loài chân khớp vào bảng + Nêu vai trò chân khớp tự nhiên và đời sống người? Có lợi Thực phẩm Thực phẩm Thực phẩm Bắt sâu bọ có hại Bắt sâu bọ có hại Bướm thụ phấn cho hoa Có hại Hại cây trồng Hại cây (sâu non ăn lá) Cho mật ong, thụ phấn cho hoa Bắt sâu bọ có hại - Dựa vào kiến thức đã học liên III.Vai trò thực tiễn: hệ thực tế điền tên số loài Ngành chân khớp có vai trò chân khớp vào bảng quan trọng tự nhiên + Cung cấp thực phẩm cho sống người người, thức ăn động vật Tuy nhiên nó gây hai không khác, làm thuốc chữa bệnh, thụ ít đến tự nhiên và người phấn cho cây trồng, làm môi trường nước… + Ngoài chúng gây hại cho cây trồng, cây nông nghiệp, đồ gỗ, tàu thuyền, là vật trung gian truyền bệnh - Kết luận - Nhận xét *GDTHMT: Chúng ta không nên phá các đàn ong số sâu bọ khác có vai trò giúp cho cây thụ phần… phải giữ cho môi trường nước sạch, không bị ô nhiễm tránh gây hai đến các loài giáp xác vì chúng vừa là nguồn thực phẩm cho người, là chuỗi thức ăn, vừa giúp làm nguồn nước (ăn vi sinh, phân huỷ số chất hữu cơ) 4.Củng cố: (5 / ) - Yêu cầu đọc nội dung pần ghi - Đọc phần ghi nhớ (79) nhớ SGK - Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp? - Đặc điểm nào khiến chân khớp đa dạng? - Trong lớp chân khớp, lớp nào có giá trị xuất cao nhất? 5.Dặn dò: (2 / ) - Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK - Xem trước nội dung bài thực hành 28 và bài 30 “ôn tập động vật không xương sống” Ngµy so¹n: 25/11/2010 16 Ngµy d¹y: 29/11/2010 31 § 28 Đáp án: - Ngành chân khớp có đặc điểm chung như: Có xương ngoài kitin nâng đỡ, che chở, các chân phân đốt, khớp động, qua lột - Chân khớp đa dạng là nhờ thích nghi cao và lâu dài với điều kiện sống - Lớp giáp xác có ý nghĩa lớn (tôm, cua biển, cua ) TuÇn: TiÕt: Thùc Hµnh Xem B¨ng H×nh VÒ TËp TÝnh Cña S©u Bä ¤n TËp PhÇn §éng VËt Kh«ng X¬ng Sèng § 30 I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Tìm hiểu quan sát số tập tính sâu bọ như: Tìm kiếm, cất giữ thức ăn, chăm sóc và bảo vệ hệ sau, quan hệ bầy đàn… có băng hình - Khái quát đặc điểm chung các ngành động vật không xương sống từ thấp đến cao - Thấy đa dạng loài động vật - Phân tích nguyên nhân đa dạng ấy, có thích nghi cao động vật với môi trường sống - Thấy tầm quan trọng chung động vật không xương sống người và tự nhiên Kĩ năng: - Ghi chép đặc điểm chung tập tính để diễn đạt lời tập tính sau xem phim - Liên hệ tập tính với nội dung đã học để giải thích tập tính đó thích nghi cao sâu bọ môi trường sống - Kĩ tìm kiếm và sử lý thông tin đọc SGK - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Liên hệ thực tế vai trò động vật không xương sống người và tự nhiên - Thái độ: Hiểu mối liên quan môi trường và chất lượng sống (80) II Chuẩn bị: - GV : + Màn hình, đầu đĩa, đĩa hình, băng hình, định rõ các đoạn phim và thời gian + Một số ảnh chụp các loài động vật liên quan + Căng dây và cặp kẹp quanh tường để HS trưng bày các sưu tập cá nhân tổ +Giáo án, bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà (phần động vật không xương sống) III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: (1 / ) 2.Kiểm tra bài cũ: (7 / ) - Gọi 1- HS + Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp ? Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số Đáp án: + Ngành chân khớp có đặc điểm chung như: Có xương ngoài kitin nâng đỡ, che chở, các chân phân đốt, khớp động, qua lột xác mà tăng trưởng thể + Biện pháp nào phòng chống sâu bọ + Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, dùng các thuốc trừ an toàn môi trường? sâu an toàn như: thiên nông, thuốc vi sinh vật…, dùng biện pháp vật lí, biện pháp giới để diệt các sâu bọ có hại, bảo vệ các sâu bọ có lợi / 3.Bài mới: (30 ) - Giới thiệu: (1 / ) Để tổng kết lại quá trình sưu tầm, ôn tập phần ĐVKXS bài học tiết này tổng kết lại các phần đó Hoạt động 1: Xem băng hình tập tính sâu bọ (14 / ) - Yêu cầu xem băng hình kết hợp nội - Đại diện HS trả lời 1.Xem băng hình và ghi chép: dung đã học, nội dung SGK trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm giác quan thần + Có đủ giác quan, thần kinh và tập tính? kinh não phát triển, tập tính - Nhận xét đa dạng… - Yêu cầu thảo luận theo nhóm, nêu - Ngồi theo nhóm thảo luận 2.Trao đổi thảo luận: các tập tính, giác quan thần kinh và đại diện HS nhóm sâu bọ kết hợp thực tế? trính bày - Nhận xét 3.Thu hoạch: - Ghi chép lại nội dung ngắn gọn vào và tự tìm hiểu thêm sâu bọ - Nhận xét, ghi chép lại nội - Quan sát – nhận xét dung cần thiết vào Hoạt động 2: Ôn tập (15 / ) - Yêu cầu tìm hiểu bảng 1, thảo luận nhóm và hoàn thành các phần còn trống + ĐVKXS gồm ngành nào? + Nêu đại diện ngành? - Sau thảo luận xong đại diện học sinh lên hoàn thành nội dung bảng + ĐVNS, ruột khoang, các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp + Trùng giày, thuỷ tức, giun Tính đa dạng động vật không xương sống: ĐVKXS có ngành: ĐVNS, ruột khoang, các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp (81) + Nêu đặc điểm chung ngành? - Nhận xét - Yêu cầu chọn số đại diện cho ngành, hoàn thành đầy đủ nội dung bảng đất, sán lá gan, giun đũa, ốc, trai sông, tôm, nhện, châu chấu + Nội dung SGK - Kết luận - Đại diện HS lên hoàn thành nội dung bảng 2 Sự thích nghi ĐVKXS: ĐVKXS có cấu tạo thích nghi với môi trường sống từ đơn giản đến phức tạp - Kết luận - Nhận xét Sự thích nghi Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp Trùng roi xanh Nước ao, hồ T.dưỡng, d.dưỡng Bơi roi Màng cơ.thể Sứa Trong nước biển Dị dưỡng Bơi tự (co bóp dù) Qua da Sán dây Kí sinh ruột người Dị dưỡng Không di chuyển Yếm khí Tôm Ở nước Ăn ĐV khác Nhờ chân và đuôi Bằng mang Nhện Ở cạn Ăn thịt Bò Phổi, ống khí Châu chấu Ở cạn Ăn thực vật Bay và nhảy Ống khí … … … … … … - Yêu cầu dựa vào nội dung kiến - Thảo luận theo bàn hoàn Tầm quan trọng thực tiễn / thức đã học kết hợp thực tiễn hoàn thành nội dung bảng 3(3 ) và ĐVKXS: thành nội dung bảng đại diện trình bày kết ĐVKXS có vai trò tự - Nhận xét - Kết luận nhiên sống người Tuy nhiên nó STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên loài có hại Làm thực phẩm Tôm, mực, vẹm, cua Có giá trị xuất Mực, tôm Được nhân nuôi Tôm, vẹm, cua Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh Mật ong Làm hại thể ĐV và người Sán dây, giun đũa… Làm hại thực vật Ốc sên, ấu trùng bướm… … … … STT Tên động vật Môi trường sống GDTHMT: Động vật không xương sống cung cấp nhu cầu thực phẩm và sinh hoạt người Mỗi ngành động vật là thành Tố cấu thành nên hệ sinh thái + Nếu môi trường bị ô nhiễm thì đa dạng sinh học nào, từ đó chất lượng sống người nào? HS: Môi trường bị ô nhiễm thì đa dạng sinh học không còn, đa dạng sinh học không còn thì chất lượng sống người giảm Chúng ta cần phải bảo vệ đa dạng sinh học giúp cân hệ sinh thái - Vì chúng ta cần bảo vệ đa dạng ĐVKXS? (82) HS:Vì số ĐVKXS có giá trị như: xuất khẩu, làm môi trường, đa dạng loài giúp cân hệ sinh thái nói chung - Ở địa phương em có loài ĐVKXS nào? HS: -Ở địa phương có: tôm, cua, nhện, châu chấu… - Để bảo vệ đa dạng ĐVKXS (có lợi) địa phương em cần phải làm nào? Kể tên số ĐVKXS có lợi cần phải bảo vệ? HS: Để bảo vệ các loài đó chúng ta không làm cho ô nhiễm môi trường (không khí, đất, nước) như: Hạn chế sử dụng thuốc BVTV, xử lí các chất thải trước đưa môi trường… vì không xử lí thì chúng gây ô nhiễm môi trường dẫn đến cái chết loài ĐV đó 4.Tóm tắt ghi nhớ: - Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ - Đại diện – HS đứng lên Nội dung bảng SGK SGK và trả lời câu hỏi đọc nội dung SGK và trả lời: + Dựa vào cấu tạo thể ĐV chia + ĐV đơn bào và ĐV đa bào làm loại nào? + Cơ thể đơn bào, đa bào thuộc + Cơ thể đơn bào: Ngành ngành nào? ĐVNS các ngành còn lại thể đa bào - Kết luận - Nhận xét 4.Củng cố: (5 / ) -ĐVKXS có ngành nào? - Nêu đặc điểm cấu tạo ngành? - Nêu vai trò thực tiễn ĐVKXS? 5.Dặn dò: (1 / ) - Học bài, soạn bài và trả lời theo câu hỏi SGK Đáp án: - ĐVKXS có ngành: ĐVNS, ruột khoang, các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp - Trả lời dựa vào bảng SGK - ĐVKXS có vai trò tự nhiên sống người Tuy nhiên nó có hại (83) Ngµy so¹n: 26/11/2010 16 Ngµy d¹y: 30/11/2010 32 Ch¬ng TuÇn: TiÕt: Ngµnh §éng VËt Cã X¬ng sèng C¸c Líp C¸ § 31 C¸ ChÐp I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Trình bày cấu tạo đại diện lớp cá (cá chép) - Nêu bật đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động cá chép Kĩ năng: - Quan sát cấu tạo ngoài cá chép II Chuẩn bị: - GV : Mô hình cá chép, giáo án, bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên / 1.Ổn định lớp: (1 ) 2.Kiểm tra bài cũ:(5 / ) - Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp, ĐVNS? - Vai trò động vật nguyên sinh? 3.Bài mới: (33 / ) Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số Đáp án: - Ngành chân khớp có đặc điểm chung như: Có xương ngoài kitin nâng đỡ, che chở, các chân phân đốt, khớp động, qua lột xác trưởng thành - ĐVNS có đặc điểm chung là: có kích thước hiển vi, dinh dưỡng dị dưỡng, sinh sản chủ yếu là phân đôi… - Làm thức ăn cho nhiều động vật lớn ,chỉ thị độ môi trường Một số ĐVNS gây nhiều bệnh cho người và động vật (84) - Giới thiệu: (1 / ) Ngành động vật có xương sống chủ yếu gồm các lớp Cá,Lưỡng cư, Bò sát, Chim và Thú.Động vật có xương sống có xương trong, đó cột sống (chứa tuỷ sống) Cột sống là đặc điểm để phân biệt ngành Động vật có xương sống với các ngành Động vật không xương sống Cũng vì lẽ đó mà tên ngành gọi là Động vật có xương sống Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống (12 / ) - Yêu cầu đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi: + Cá chép sống đâu và thức ăn là gì? + Tại nói cá chép là động vật biến nhiệt? + Nêu đặc điểm sinh sản cá chép? + Ý nghĩa việc đẻ trứng nhiều? - Đọc nội dung SGK và trả lời : + Cá chép sống ao, hồ, sông, suối, ăn động, thực vật + Vì nó phụ thuộc vào môi trường sống + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng với số lượng nhiều + Duy trì nòi giống và khả trứng gặp tinh trùng ít - Kết luận I Đời sống: Cá chép sống nước ngọt, ưa nước lặng, ăn tạp, là động vật biến nhiệt, đẻ trứng, thụ tinh ngoài - Nhận xét Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài (20 / ) - Yêu cầu đọc nội dung thông - Đọc thông tin, quan sát mô tin, quan sát mô hình, xếp câu trả hình và thảo luận theo bàn, lời đúng vào bảng theo bàn (3’) xếp nội dung vào bảng (3’) và đại diện nhóm trình bày – nhận xét - Nhận xét 1-B, 2-C, 3-E, 4-A, 5-G - Kết luận - Yêu cầu đại diện vài HS lên các phận qua mô hình - Đại diện HS các phần qua - Nêu câu hỏi: mô hình + Cá có loại vây nào? + Vây chẵn: Vây ngực, vây bụng.; + Vây cá có vai trò gì? Nêu chức Vây lẻ: Vây lưng, vây đuôi… loại vây? + Vây cá có chức giúp các di chuyển nước (SGK) -Nhận xét - Kết luận / 4.Củng cố: (5 ) -Yêu cầu đọc nội dung phần ghi - Đại diện HS đọc ghi nhớ SGK II Cấu tạo ngoài: 1.Cấu tạo ngoài: Cá chép có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội (bảng trang 103 SGK) 2.Chức vây cá: - Vây ngực, vây bụng: Giữ chức thăng bằng, rẽ trái, rẽ phải, lên, xuống - Vây lưng, vây hậu môn: Giữ thăng theo chiều dọc - Vây đuôi: Là lái (85) nhớ SGK + Nêu điều kiện sống và đặc điểm sinh sản cá chép? + Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép? + Cá chép sống nước ngọt, ưa nước lặng, ăn tạp, là động vật biến nhiệt, đẻ trứng, thụ tinh ngoài +Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân , mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước, vây cá có da bao bọc; da có nhiều tuyến chất nhày, xếp vây cá trên thân khớp với ngói lợp, vây cá có các tia vây căng da mỏng, khớp động với thân 5.Dặn dò: (1 / ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần em có biết - Soạn trước nội dung bài 33 Ngµy so¹n: 02/12/2010 17 Ngµy d¹y: 06/12/2010 36 TuÇn: TiÕt: ¤n TËp Häc K× I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học từ bài  34 nhằm khắc sâu kiến thức chuẩn bị tốt cho kì thi HK Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, so sánh II Chuẩn bị: - GV : Đề cương ôn tập, giáo án, bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập, học bài trước nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / 1.Ổn định lớp: (1 ) - Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ:(Thông qua) 3.Bài mới: (37 / ) -Giới thiệu: (1 / ) Nhằm hệ thống lại số kiến thức chuẩn bị tốt cho kiểm tra - Lắng nghe giáo viên giới thiệu học kì ta tiến hành ôn tập tiết học này Nội dung ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Chương 1: 1/Điểm khác động vật với thực vật là: a.Dinh dưỡng dị dưỡng, tự dưỡng b.Có hệ thần kinh và giác quan c.Sinh sản d.Lớn lên 2/Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực? a.Nặng khoảng 30 – 40 kg b.Ấp c.Lông rậm, mỡ dày d.Sống thành bầy (86) 3/Trùng roi di chuyển nào? a.Đầu trước b.Đuôi trước c.Thẳng tiến d.Vừa tiến vừa xoáy 4/Trùng giày không sinh sản hình thức nào sau đây? a.Phân nhiều b.Phân đôi c.Tiếp hợp d.Liệt phân 5/Những động vật nào sau đây, động vật nào ký sinh nuốt hồng cầu? a.Trùng sốt rét b.Trùng biến hình c.Trùng kiết lị d Trùng roi 6/Trùng sốt rét cách nhật có chu kì sinh sản là: a.24 b.12 c.36 d.48 7/Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Tập đoàn…………… dù có nhiều………….nhưng là nhóm động vật………………vì tế bào vận động và dinh dưỡng độc lập Tập đoàn trùng roi coi là hình ảnh mối quan hệ nguồn gốc động vật đơn bào và động vật ………… 8/Hãy đánh dấu ( x) vào ô trống mà em cho là đúng: a.Trùng kiết lị sống tự ngoài thiên nhiên b.Trùng biến hình tiêu hoá nội bào c.Trùng giày di chuyển chân giả d.Trùng sốt rét nuốt hồng cầu e.Trùng sốt rét muỗi anophen truyền vào máu người 9/Hãy chọn nội dung phù hợp cột A với cột B: Cột A 1.Trùng kiết lị 2.Trùng biến hình 3.Trùng giày 4.Trúng sốt rét Cột B Trả lời a.Có chân giả luôn luôn biến hình 1………… b.Có miệng và khe miệng, nhiều lông bơi 2…………… c.Có roi, nhiều hạt diệp lục 3……………… d.Có chân giả ngắn, kết bào xác 4……………… e.Không có quan di chuyển, sống kí sinh 10/Những động vật sau đây, động vật nào có ý nghĩa mặt địa chất: a.Trùng roi b.Trùng lỗ c.Trùng biến hình d.Trùng giày 11/Trùng kiết lị xâm nhập vào thể qua đâu? a.Muỗi anophen b.Đường tiêu hoá c.Đường máu d.Da Chương 2: 1/Sứa thải chất bã qua đâu? a.Hậu môn b.Lỗ miệng c.Không bào d.Thành thể 2/San hô có đặc điểm nào đặc trưng không giống so với các ruột khoang khác? a.Sống đơn độc b.Đối xứng toả tròn c.Tế bào gai tự vệ d Các cá thể liển thông 3/Tế bào hình sao, có gai nhô liên kết tạo thành mạng lưới thần kinh là: a.Tế bào gai b.Tế bào thần kinh c.Tế bào mô tiêu hoá d.Tế bào mô bì – 4/Nhờ tế bào nào thuỷ tức mà mồi tiêu hoá? a.Tế bào gai b.Tế bào thần kinh c.Tế bào mô tiêu hoá d.Tế bào mô bì – 5/Những nhóm động vật nào sau đây, nhóm động vật nào thuộc ngành ruột khoang? a.Thuỷ tức, sứa, đĩa b.San hô, hải quỳ, sứa c.Thuỷ tức, hải quỳ, trùng lỗ d.Thuỷ tức, sứa,giun đĩa 6/Những động vật sau đây, động vật nào có hình thức sống cộng sinh: a.Sứa b.Hải quỳ c.Đỉa d.Thuỷ tức 7/Hãy chọn nội dung phù hợp cột A với cột B? Cột A(tế bào thuỷ tức) Cột B(chức năng) Trả lời 1.Tế bào mô - tiêu hoá a.Tự vệ và bắt mồi 1………… (87) 2.Tế bào gai 3.Tế bào mô bì 4.Trúng sốt rét b.Duy trì nòi giống c.Cảm nhận và trả lời kích thích d.Che chở và giúp thể co duỗi theo chiều dọc e.Tiêu hoá thức ăn và giúp thể co duỗi theo chiều ngang 2………… 3………… 4………… Chương 3: 1/Trong vòng đời sán lá gan không trãi qua giai đoạn nào? a.Ấu trùng lông b.Kén c.Liệt phân d.Ấu trùng đuôi 2/Sán lá máu kí sinh đâu? a.Máu người b.Ruột lợn c.Ruột trâu bò d.Tá tràng người 3/Ngành giun dẹp có đặc điểm nào sau đây? a.Cơ thể có dạng túi b.Cơ thể dẹt đối xứng hai bên c.Ruột hình túi có đối xứng hai bên 4/Biện pháp nào không phòng chống bệnh giun đũa kí sinh người? a.Ăn rau sống rữa lần nước lã b.Giữ vệ sinh môi trường c.Tẩy giun định kì – năm d Không tưới phân tươi 5/Cơ thể giun tròn luôn căng tròn là nhờ? a.Khoang thể chưa chính thức b.Cơ quan tiêu hoá dạng ống c.Có lớp vỏ cuticun 6/Những nhóm động vật sau đây, nhóm nào thuộc ngành giun đốt? a.Giun đỏ, đỉa, rươi b.Sán lông, sán bã trầu, sán dây c.Giun tóc, giun kim, giun 7/Giun móc câu kí sinh đâu? a.Ruột già b.Ruột non c.Tá tràng d.Túi mật 8/Những đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc điểm chung ngành giun đốt? a.Khoang thể chưa chính thức b.Có thể xoang c.Ống tiêu hoá thiếu hậu môn d.Có hệ thống ống khí 9/Giun đỏ có lối sống nào? a.Tự b.Chui rúc c.Kí sinh d.Cố định 10/Đặc điểm nào giúp nhận biết các đại diện ngành giun đốt thiên nhiên? a.Hô hấp qua da b.Ống tiêu hoá phân hoá c.Có máu màu đỏ d.Cơ thể phân đốt 11/Những nhóm giun sau đây, nhóm nào thuộc ngành giun tròn? a.Đỉa, giun kim, giun đỏ b.Giun kim, giun chỉ, giun đũa c.Đỉa, rươi, giun kim, giun đũa 12/Đặc điểm nào sau đây cho thấy sán dây thích nghi cao độ với đời sống kí sinh? a.Ruột tiêu giảm, bề mặt thể hấp thu chất dinh dưỡng b.Đốt chứa đầy trứng, quan sinh dục lưỡng tính c.Thân dài hành trăm đốt Chương 4: 1/Những câu sau đây là đúng hay sai?viết Đ(đúng),hoặc S(sai) vào ô trống: a.Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt b.Cơ thể trai gồm phần: Đầu trai, thân trai và chân trai c.Trai di chuyển nhờ chân rìu d.Cơ thể trai có đối xứng hai bên 2/Mực có bao nhiêu tua? a.6 b.12 c.8 d.10 3/Tại nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên có? a.Vì trai có sẵn ao b.Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá c.Vì trai di chuyển vào d.Vì trứng non giữ mang trai 4/Dây chằng nằm lề cùng với hai khép trai có vai trò gì? (88) a.Đóng, mở vỏ b.Bảo vệ các quan bên c.Tiết lớp vỏ đá vôi 5/Các giác quan và tập tính thân mềm phát triển là nhờ quan nào phát triển? a.Hệ tiêu hoá b.Hệ hô hấp c.Hệ thần kinh d.Hệ tuần hoàn 6/Những nhóm động vật sau đây, nhóm nào thuộc ngành thân mềm? a.Mực, cua, còng, tôm b.Ốc vặn, bạch tuộc, sò, hến c.Cua, ghẹ, ốc, sò d.Tôm, nhện, đỉa, hến 7/Những đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung ngành thân mềm? a.Cơ thể phân đốt b.Có vỏ đá vôi c.Có thân mềm d.Hệ tiêu hoá phân hoá 8/Mắt loài động vật nào sau đây, có khả điều tiết giống người? a.Cua b.Bạch tuộc c.Tôm c.Mực 9/Sò hô hấp chủ yếu qua đâu? a.Da b.Ống khí c.Mang d.Màng thể 10/Vỏ thân mềm có vai trò nào sau đây? a.Làm thức ăn cho động vật khác b.Làm môi trường nước c.Có hại cho cây trồng d.Có giá trị mặt địa chất Chương 5: 1/.Những động vật sau đây, động vật nào có khả nhìn thấy tia tử ngoại? a.Bướm b.Ong c.Châu chấu d.Nhện 2/Trong các lớp ngành chân khớp, lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? a.Sâu bọ b.Hình nhện c.Giáp xác 3/Châu chấu có bao nhiêu đôi chân ngực? a.3 b.4 c.5 d.6 4/Những động vật sau đây, động vật nào có tập tính cộng sinh để tồn tại? a.Kiến b.Ve sầu c.Tôm nhờ d.Tôm sông 5/Dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác? a.Chân phân đốt, khớp động b.Có xương ngoài kitin c.Cơ thể có phần riêng biệt 6/Ấu trùng ve sầu sống đâu? a.Dưới nước b.Ở đất c.Ở trên cây d.Kí sinh 7/Chọn nội dung phù hợp cột A với cột B Cột A (Phần phụ nhện) 1.Đôi kìm có tuyến độc 2.Đôi chân xúc giác phủ đầy lông 3.Các núm tuyến tơ 4.Các đôi chân bò Cột B (Chức năng) a.Di chuyển và lưới b.Bắt mồi và tự vệ c.Sinh sản d.Cảm giác khứu giác và xúc giác e.Sinh tơ nhện Trả lời 1……… 2……… 3……… 4………… 8/Chọn nội dung phù hợp cột A với cột B: Cột A( phần phụ ) 1.Mắt kép, đôi râu 2.Các chân hàm 3.Các chân ngực 4.Chân bơi Cột B (chức năng) Trả lời a.Lái và giúp tôm nhảy 1………… b.Bắt mồi và bò 2………… c.Giữ và xử lí mồi 3………… d.Định hướng và phát mồi 4………… e.Bơi, giữ thăng và ôm trứng 9/Những động vật sau đây, động vật nào thuộc lớp sâu bọ? a.Châu chấu, bọ cạp, cái ghẻ b.Nhện, sun, chân kiếm c.Tôm, rận nước, mọt ẩm d.Bọ ngựa, ong, ruồi 10/Hãy đánh dấu (x) vào ô trống thể hành động bắt mồi nhện? a.Nhện ngoạm chặt mồi, chích nộc độc (89) b.Chờ mồi trung tâm lưới c.Tiết dịch tiêu hoá vào mồi d.Chăng dây tơ phóng xạ e.Nhện hút dịch lỏng mồi 11/Chân hàm tôm có chức gì? a.Giúp tôm nhảy b.Bắt mồi và bò c.Giữ và xử lí mồi d.Cảm giác xúc giác 12/Những động vật sau đây, động vật nào kí sinh hại cá? a.Rận nước b.Chân kiếm c.Cua nhện d.Tôm nhờ 13/Khi có sâu bọ sa lưới nhện hành động nào trước tiên? a.Nhện hút dịch lỏng mồi b.Tiết dịch tiêu hoá vào mồi c.Trói chặt mồi treo vào lưới thời gian d.Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc 14/Hô hấp châu chấu khác với tôm nào? a.Bằng hệ thống ống khí b.Bằng phổi c.Qua da d.Bằng mang 15/Ấu trùng chuồn chuồn sống đâu? a.Trên cạn b.Trên không c.Trong nước d.Trong cây 16/Tập tính chăn nuôi động vật khác đại diện nào sau đây? a.Ong mật b.Kiến c.Tôm d.Ve sầu 17/Châu chấu đẻ trứng đâu? a.Dưới đất b.Trên cây c.Trong nước d.Trên không 18/Những nhóm động vật sau, nhóm nào thuộc lớp hình nhện? a.Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ b.Nhện, chuồn chuồn, ve sầu c.Châu chấu, bọ ngựa, ong d.Cua, bướm, ve bò 4.Củng cố: (5 / ) - Yêu cầu HS nhắc lại đặc - Nhắc lại theo yêu cầu giáo viên điểm chung các ngành, các lớp Dặn dò: (2 / ) - Về xem lại phần ôn tập, - Lắng nghe giáo viên dặn dò học bài kĩ chuẩn bị tốt cho việc thi học kì - Xem, soạn trước nội dung bài “Cấu tạo cá chép” (90) Ngµy so¹n: 03/12/2010 17 Ngµy d¹y: 07/12/2010 33 § 33 TuÇn: TiÕt: CÊu T¹o Trong Cña C¸ ChÐp I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Chỉ thống cấu tạo và chức hệ quan đảm bảo thống thể và thể với môi trường nước Trình bày tập tính lớp cá - Nêu bật đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động cá chép Kĩ năng: - Quan sát cấu tạo cá chép II Chuẩn bị: - GV : Mô hình cá chép, giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài trước nhà, dụng cụ học tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: (1 / ) 2.Kiểm tra bài cũ: (7 / ) - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài cá? Hoạt động học sinh - Báo cáo sỉ số Nội dung Đáp án: + Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân , mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước, vây cá có da bao bọc; da có nhiều tuyến chất nhày, xếp vây cá trên thân khớp với ngói lợp, vây cá có các tia vây căng da mỏng, khớp động với thân 3.Bài mới: (32 / ) - Giới thiệu: (1 / ) Ở bài học trước chúng ta đã tìm -Lắng nghe hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép, còn đặc điểm cấu tạo nào chúng ta (91) tìm hiểu tiết học này Hoạt động 1: Tìm hiểu các quan dinh dưỡng (20 / ) -Yêu cầu tìm hiểu nội dung SGK - Tìm hiểu SGK, suy nghĩ trả lời I Cơ quan dinh dưỡng: và trả lời các câu hỏi: các câu hỏi GV đưa Hệ tiêu hoá: + Hệ tiêu hoá cá gồm + Thực quản, dày, ruột, gan, phần nào? mật + Chức là gì? + Nghiền, hấp thụ dinh dưỡng tiết men làm thức ăn hoá lỏng + Trong nước cá chìm, nhờ + Bóng Hệ tiêu hoá cá dạng ống, quan nào? bóng giúp cá chìm - Nhận xét - Kết luận Hệ tuần hoàn và hô hấp: - Yêu cầu lên nhận dạng các phần qua mô hình - Nêu câu hỏi: + Nêu đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn? + Dựa vào hình 33.1 hoàn chỉnh thông tin SGK? + Cá hô hấp gì? - Nhận xét - Yêu cầu tìm hiểu nội dung SGK và trả lời câu hỏi: + Thận cá có đặc điểm gì? + Thận có chức gì? - Nhận xét - Đại diện vài HS lên - Suy nghĩ trả lời + Hệ tuần hoàn cá gồm tim và các mạch, tim ngăn và vòng tuần hoàn kín +1 tâm thất, tâm nhỉ, động mạch chủ, mao mạch mang, động mạch chủ lưng, mao mạch quan, tĩnh mạch bụng, tâm + Cá hô hấp mang  Kết luận - Tìm hiểu nội dung và trả lời câu hỏi: + Có màu tím đỏ, nằm sát cột sống + Lọc máu và thải các chất không cần thiết ngoài  Kết luận - Tim có ngăn, vòng tuần hoàn kín - Hô hấp mang Bài tiết: - Cá chép có thận làm nhiệm vụ bài tiết Hoạt động 2: Tìm hiểu thần kinh và giác quan (11 / ) - Yêu cầu đọc thông tin, quan sát hình 33.2 SGK trả lời câu hỏi: + Hệ thần kinh cá chép gồm các phận nào? + Bộ não gồm phần nào? + Vai trò các giác quan? - Nhận xét Củng cố: (3 / ) - Yêu cầu đọc phần ghi nhớ - Tìm hiểu nội dung và trả lời câu hỏi: + Bộ não, tuỷ sống, dây thần kinh + Não trung gian, não giữa, trung khu thị giác, tiểu não trước kém phát triển + Mắt không có mí, nhìn gần, mũi đánh tìm mồi, quan đường bên nhận biết áp lực, vật cản  Kết luận - Đọc phần ghi nhớ II Thần kinh và giác quan: - Hệ thần kinh cá chép gồm :Bộ não, tuỷ sống, dây thần kinh Não trung gian, não giữa, trung khu thị giác, tiểu não trước kém phát triển - Mắt không có mí, nhìn gần, mũi đánh tìm mồi, quan đường bên nhận biết áp lực, vật cản (92) SGK - Mang, bóng - Nêu các quan bên cá thích nghi với đời sống và hoạt động cá? 5.Dặn dò: (2 / ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Soạn trước nội dung bài 34 Ngµy so¹n: 05/12/2010 18 Ngµy kiÓm tra: 18/12/2010 37 TuÇn: TiÕt: KiÓm Tra Häc K× I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Kiểm tra và đánh giá chính xác chất lượng học tập khả nắm kiến thức đối tượng HS, từ đó đưa hướng học tập đúng đắn Kĩ năng: - Rèn kĩ so sánh, suy luận, tính cẩn thận - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận II Chuẩn bị: - Giáo viên: + Bảng ma trận, hệ thống câu hỏi, đáp án * Baûng ma traän: Phaïm vi kieán thức Phân biệt ĐV với TV, ĐĐ chung ĐV Thế giới động vật đa dạng và phong phú Trùng roi Trùng biến hình và trùng giày Trùng kiết lị và trùng sốt rét Đặc điểm chung Nhaän bieát TNKQ TL C9 (0,25) C1 (1,0) Thoâng hieåu TNKQ C8,C14 (0,5) C2 Thaáp TNKQ TL Toång soá Cao TNKQ TL (1,25) C13 (0,25) C18 (0,25) C5 (0,25) C19 (0,25) TL Vaän duïng (0,25) (0,25) (0,25) (0,75) (93) và vai trò thực tiễn ĐVNS Thuỷ tức Một số giun dẹp khác và ĐĐ chung ngành giun dẹp Giun đũa (2,0) C10 (0,25) (2,0) C12 (0,25) C7 (0,25) (0,25) C2,C1 (0,5) C3 (2,0) Trai sông Một số thân mềm khác Đặc điểm chung và vai trò ngành thân mềm Châu chấu Đặc điểm chung và vai trò ngành chân khớp Nhện và đa dạng lớp hình nhện Thực hành xem băng hình tập tính sâu bọ Tổng cộng (0,5) (2,5) C17 (0,25) (0,25) C6 (0,25) (0,25) C15 (0,25) (0,25) C4 (0,25) C17 (0,25) (0,25) C11 (0,25) (0,25) C20 (0,25) 10 (2,5) (0,25) (3,0) (1,5) (0,5) (2,0) C3 (0,25) (0,5) (0,5) 23 (10,0) * Đề: PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CHÂU THÀNH Họ và tên: ………………………… TRƯỜNG THCS PHÚ TÂM Lớp:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học : 2010-2011 GT1:………………… Môn: SINH HỌC Đề : 01 (Thời gian: 60 phút không kể thời gian phát đề) GT2:…………………… A/ TRẮC NGHIỆM (5.0 Điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu tiên đáp án đúng 1/ Cơ thể giun đũa luôn căng tròn là nhờ? a Cơ quan tiêu hoá dạng ống b Có lớp vỏ cuticun c Khoang thể chưa chính thức d Ăn nhiều chất dinh dưỡng 2/ Biện pháp nào sau đây không dùng để phòng tránh bệnh giun đũa kí sinh người? a Không tưới phân tươi b Giữ vệ sinh môi trường (94) c Ăn rau sống rửa lần nước lã d Tẩy giun định kì đến lần năm 3/ Từ lúc trưởng thành ve sầu sống bao lâu? a Từ đến mùa hè b Từ đến tháng hè c năm d Từ đến mùa hè 4/ Trong giới sâu bọ, loài đoạt giải quán quân nhảy xa là loài nào sau đây? a Bọ chó b Châu chấu c Ve sầu d Bọ ngựa 5/ Trùng giày không sinh sản theo hình thức nào sau đây? a Phân nhiều b Phân đôi theo chiều ngang c Phân đôi d Tiếp hợp 6/ Mực có tổng cộng bao nhiêu tua? a 12 b c d 10 7/ Ngành giun dẹp có đặc điểm nào sau đây? a Cơ thể đối xứng hai bên b Cơ thể dạng túi c Ruột hình túi có đối xứng hai bên d Cơ thể dẹt, đối xứng hai bên 8/ Những động vật sau đây, động vật nào kí sinh nuốt hồng cầu? a Trùng roi b Trùng biến hình c Trùng kiết lị d Trùng sốt rét 9/ Điểm khác động vật với thực vật là: a Lớn lên b Có hệ thần kinh và giác quan c Dinh dưỡng dị dưỡng, tự dưỡng d Sinh sản 10/ Thuỷ tức thải chất bã đường nào sau đây? a Không bào b Hậu môn c Miệng d Thành thể 11/ Những nhóm động vật sau, nhóm nào thuộc lớp hình nhện? a Cua, bướm, ve bò b Châu chấu, bọ ngựa, ong c Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ d Nhện, chuồn chuồn, ve sầu 12/ Tế bào hình sao, có gai nhô liên kết tạo thành mạng lưới thần kinh là? a Tế bào mô bì b Tế bào gai c Tế bào thần kinh d Tế bào mô tiêu hoá 13/ Đặc điểm nào sau đây giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực? a Sống thành bầy b Nặng khoảng 30 - 40 kg c Ấp d Lông rậm, mỡ dày 14/ Trùng kiết lị xâm nhập vào thể người qua đường nào sau đây? a Da b Đường tiêu hoá c Muỗi anophen d Đường máu 15/ Mắt loài động vật nào sau đây có khả điều tiết giống mắt người? a Bạch tuộc b Cua c Mực d Tôm 16/ Tại nhiều ao thả cá, trai sông không thả mà tự nhiên có? a Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá b Vì trứng non giữ mang trai c Vì trai di chuyển vào d Vì trai có sẵn ao 17/ Trong các ngành chân khớp, lớp nào sau đây có giá trị thực phẩm cao nhất? a Sâu bọ b Hình nhện c Tôm d Giáp xác 18/ Lối di chuyển nào sau đây là Trùng roi? a Vừa tiến vừa xoáy b Đầu trước c Thẳng tiến d Đuôi trước 19/ Trùng sốt rét cách nhật có chu kì sinh sản là: a 48 b c 24 d 12 20/ Ấu trùng ve sầu sống đâu? a Trong rể cây b Dưới nước c Trên cây d Trong đất B/ TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 1: Chương trình sinh học lớp chia làm ngành? Kể tên các ngành đó? (1 điểm) Câu 2: Hãy nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh? (2 điểm) Câu 3: Hãy cho biết tác hại giun đũa đời sống người? (2 điểm) Bài làm: (95) (96) ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC (ĐỀ 01) A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (mỗi câu đúng 0,25 điểm) 1b 2c 3b 4b 5a 6d 7d 8c 9b 10c 11c 12c 13d 14b 15c 16a 17d 18a 19a 20d B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Sinh học gồm các ngành sau: + Ngành động vật nguyên sinh + Ngành ruột khoang + Ngành giun dẹp + Ngành giun tròn + Ngành giun đốt + Ngành thân mềm + Ngành chân khớp + Ngành động vật có xương sống Câu 2: Đặc điểm chung động vật nguyên sinh: Ngành ĐVNS đa dạng và phong phú Tuy nhiên chúng có đặc điểm chung : Kích thước hiển vi ,dinh dưỡng dị dưỡng ,sinh sản chủ yếu là phân đôi … Vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh: Làm thức ăn cho nhiều động vật lớn ,chỉ thị độ môi trường Một số ĐVNS gây nhiều bệnh cho người và động vật Câu 3: Giun đũa gây hại cho sức khoẻ người chỗ: +Lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật, và còn tiết độc tố gây hại cho thể người Sau người mắc bệnh giun đũa trở thành “ổ” để phát tán bệnh này cho cộng đồng Vì nhiều nước phát triển, trước cho người nơi khác đến nhập cư, người ta yêu cầu họ phải tẩy rửa giun sán trước + Photo sẵn đề kiểm tra theo sỉ số lớp - Học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài trước nhà III Hoạt động kiểm tra : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / - Báo cáo sỉ số OÅn ñònh: (1 ) KTBC: Thông qua Kiểm tra : (60 / ) Không kể thời gian phát đề và nhận xét buổi kiểm tra lớp Hoạt động 1: Tiến hành phát đề Phát đề cho HS Nhận đề và làm bài Hoạt động 2: Theo dõi HS làm bài Theo dõi và nhắc nhở HS Nghiêm túc làm bài, không trao quá trình làm bài đổi Hoạt động 3: Tiến hành thu bài kiểm tra Nhắc HS nộp bài hết thời Nộp bài hết thời gian gian làm bài Nội dung (97) IV Nhận xét buổi kiểm tra lớp: (1 / ) Học sinh làm bài nghiêm túc V Kết kiểm tra: SØ Sè bµi Líp sè KiÓm tra 71 23 23 72 27 27 TØ lÖ bµi Điểm bài làm đạt dới Điểm bài làm đạt trở lên ®iÓm trë lªn 0- 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10 Sè l- TØ lÖ 0.8 1.8 2.8 3.8 4.8 5.8 6.8 7.8 8.8 9.8 îng 0 0 39,1% 0 0 19 70,4% VI Nhận xét kết kiểm tra: Lớp 71: Số bài kiểm tra từ điểm trở lên thấp 9/23 số điểm từ đến 10 không có Lớp 72: số bài đạt điểm trở lên chưa cao , số bài đạt điểm 9, 10 chưa có Ngµy so¹n: 05/12/2010 19 Ngµy sña:20 /12 /2010 38 Söa Bµi KiÓm Tra Häc K× I Mức độ cần đạt: Kiến thức: TuÇn: TiÕt: (98) - Giúp HS nắm lại chính xác kiến thức bài kiểm tra học kì 1(Những HS chưa nắm rõ) - Giúp các em nhận biết cái sai bài kiểm tra Kĩ năng: - Rèn kĩ so sánh, suy luận, tính cẩn thận - Thái độ: + Biết thấy cái sai và có hướng khắc phục + Có thái độ đúng đắn nghiêm túc học tập, thi cử II Chuẩn bị: - Giáo viên: Đáp án đề kiểm tra học kì (đề 2) - HS: Dựa vào bài thi để so sánh đáp án, câu trả lời chính xác III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên / 1.Ổn định lớp: (1 ) 2.Kiểm tra bài cũ:(Thông qua) 3.Bài mới: (42 / ) Tiến hành sửa bài kiểm tra Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số Hoạt động 1: Sửa phần trắc nghiệm:(20 / ) - Yêu cầu lớp trưởng lên nhận bài - Lớp trưởng lên nhận bài theo yêu I.Trắc nghiệm (5đ) và phát cho các bạn cầu giáo viên Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm +Yêu cầu HS đọc câu + Đọc và nêu đáp án câu theo * Đáp án đề 1: 1b 2c 3b 4b 5a 6d 7d 8c 9b 10c hỏi và nêu đáp án trả lời? yêu cầu giáo viên 11c 12c 13d 14b 15c 16a 17d - Nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời - Có thể ghi bài 18a 19a 20d HS - Cứ hết câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động 2: Sửa phần tự luận (22 / ) - Yêu cầu đại diện lớp đọc câu hỏi - Đại diện HS đọc câu hỏi theo yêu II.Tự luận phần tự luận cầu giáo viên Câu 1: Sinh học gồm các +1 em cho thầy biết sinh học + Nêu theo yêu cầu gv ngành sau: (1 điểm) chia làm ngành? Kể + Ngành động vật nguyên sinh tên các ngành đó? - Kết luận + Ngành ruột khoang + Ngành giun dẹp + Ngành giun tròn + Ngành giun đốt + Ngành thân mềm + Ngành chân khớp + Ngành động vật có xương sống - Hãy nêu đặc điểm chung và vai - Một vài HS trả lời Câu 2: (2 điểm) trò thực tiễn động vật nguyên Đặc điểm chung động vật sinh? nguyên sinh: - Kết luận Ngành ĐVNS đa dạng và phong phú Tuy nhiên chúng có đặc điểm chung : Kích thước hiển vi ,dinh dưỡng dị dưỡng ,sinh sản chủ yếu là phân đôi … (99) - Nhận xét - GV yêu cầu HS nêu tác hại giun đũa người? - Đại diện nhắc theo yêu cầu giáo viên  Kết luận - Nhận xét 4.Củng cố: (Thông qua) 5.Dặn dò: (2 / ) Các em xem lại bài, soạn trước bài “Đa dạng và đặc điểm chung các lớp cá” Ngµy so¹n: 07/12/2010 19 Ngµy sña: / /2010 34 § 34 Vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh: Làm thức ăn cho nhiều động vật lớn ,chỉ thị độ môi trường Một số ĐVNS gây nhiều bệnh cho người và động vật Câu 3: (2 điểm) Giun đũa gây hại cho sức khoẻ người chỗ: + Lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật, và còn tiết độc tố gây hại cho thể người Sau người mắc bệnh giun đũa trở thành “ổ” để phát tán bệnh này cho cộng đồng Vì nhiều nước phát triển, trước cho người nơi khác đến nhập cư, người ta yêu cầu họ phải tẩy rửa giun sán trước - Nghe giáo viên dặn dò TuÇn: TiÕt: §a D¹ng Vµ §Æc §iÓm Chung Cña C¸c Líp C¸ I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Trình bày tập tính lớp cá (100) - Nêu các đặc tính đa dạng lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn… - Nêu ý nghĩa thực tiễn cá tự nhiên và người Kĩ năng: - Quan sát hình ảnh số loài cá Thái độ: Có thái độ bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng lớp cá II Chuẩn bị: - Giáo viên: + Mô hình mẫu số cá + Tranh vẽ số hình bài 34 SGK Sinh - HS: Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: (1/ ) 2.Kiểm tra bài cũ: (7/ ) - Nêu hệ thần kinh và giác quan cá chép? - Nêu quan bên cá thể thích nghi với đời sống và hoạt động môi trường nước? 3.Bài mới: (30 / ) - Giới thiệu: (1/ ) Cá là động vật có xương sống hoàn toàn sống nước Cá có số lượng loài lớn ngành động vật có xương sống Chúng phân bố các môi trường nước trên giới và đóng vai trò quan trọng tự nhiên và đời sống người Hoạt động học sinh Nội dung - Báo cáo sỉ số Đáp án: - Hệ thần kinh cá chép gồm :Bộ não, tuỷ sống, dây thần kinh Não trung gian, não giữa, trung khu thị giác, tiểu não trước phát triển + Mắt không có mí, nhìn gần, mũi đánh tìm mồi, quan đường bên nhận biết áp lực, vật cản - Mang, bóng - Lắng nghe Hoạt động 1:Tìm hiểu đa dạng thành phần loài và môi trường sống.(12 / ) -Yêu cầu đọc thông tin và trả lời câu hỏi: - Đại diện HS đọc thông tin và + Trên giới có bao nhiêu loài cá? Việt trả lời câu hỏi: Nam phát bao nhiêu loài? + 25415 loài, VN phát 2753 loài + Phân lớp nào? I.Đa dạng thành phần loài và môi trường sống: Cá đa dạng thành phần loài và môi trường sống Phân làm lớp: Lớp cá sụn và lớp cá xương + Phân làm lớp cá sụn và cá xương + Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt cá +Lớp cá sụn có xương sụn và cá xương? chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm mặt bụng +Lớp cá xương có xương chất xương, mang có nắp, da phủ vảy có chất nhày Đ.điểm khúc Đặc điểm vây Đặc điểm môi trường Đại diện Hình dạng thân đuôi chẵn Tầng mặt(thiếu nơi Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình thường Khả di chuyển Nhanh (101) ẩn náo) Tầng và tầng đáy Trong hốc bùn đất đáy Cá vền Cá chép Tương đối ngắn Yếu Bình thường Chậm Lươn Rất dài Rất yếu Không có Chậm Cá bơn Dẹt Rất yếu To nhỏ Kém Mỏng Cá đuối Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung cá.(7’) - Yêu cầu nêu đặc điểm chung cá - Đại diện – HS trình bày II Đặc điểm chung môi trường sống và di chuyển, hệ hô hấp, cá: hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản, nhiệt độ Cá sống hoàn toàn thể? nước, bơi vây, hô hấp mang, tim có  Kết luận hai ngăn vòng tuần - Nhận xét hoàn, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt Trên mặt đáy biển Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò cá.(10 / ) - Yêu cầu đọc nội dung thông tin SGK và nêu vai trò cá? *GDTHMT: + Ở địa phương em cá nhiều hay ít so với vài năm trước đây? + Cá có giá trị đời sống người hay không? + Vậy ta có nên đánh bắt bừa bãi hay không? Để bảo vệ các loài cá trên đồng chúng ta cần phải làm gi? Có nên phát triển việc nuôi cá hay không? - Nhận xét: Nguồn cá có chiều hướng suy giảm vì cần bảo vệ Củng cố: (5 / ) - Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ SGK + Nêu đặc điểm phân biệt cá sụn, cá xương? + Nêu vai trò lớp cá? Dặn dò: (2 / ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần “ em có biết ” - Trả lời các câu hỏi SGK - Xem và soạn trước bài thực hành, chuẩn bị cá chép cá rô phi -Đọc nội dung thông tin SGK và nêu vai trò cá +Ít III.Vai trò cá : Cá có vai trò cung cấp thực phẩm, dược phẩm, nguyên liệu gia công mỹ nghệ +Rất có giá trị đời sống người +Không nên đánh bắt bừa bãi :Ở ruộng không lạm dụng thuốc BVTV, không dùng điện để đánh bắt…Một số loài cá có giá trị kinh tế chúng ta cần phát triển cách nuôi các loài cá đó - Đọc phần ghi nhớ Đáp án: + Lớp cá sụn có xương chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm mặt bụng + Lớp cá xương có xương chất xương, mang có nắp, da phủ vảy có chất nhày + Cá có vai trò cung cấp thực phẩm, dược phẩm, nguyên liệu gia công mỹ nghệ (102) Ngµy so¹n: 10/12/2010 20 Ngµy sña: / /2010 35 TuÇn: TiÕt: § 32 Thùc hµnh: Mæ C¸ I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Phân tích vai trò các quan thể cá Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ để thực hành mổ cá, quan sát cấu tạo cá II Chuẩn bị: - Giáo viên: + đồ mổ, khay mổ, đệm mổ, đinh ghim, kính lúp, mô hình cá chép - HS: Đồ dùng học tập, soạn bài trước nhà, cá chép cá rô phi (103) III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / 1.Ổn định lớp: (1 ) 2.Kiểm tra bài cũ: (7 / ) - Nêu đặc điểm để phân biệt cá sụn và cá xương? Nội dung - Báo cáo sỉ số - Lên bảng trả lời Đáp án: + Lớp cá sụn có xương chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm mặt bụng + Lớp cá xương có xương chất xương, mang có nắp, da phủ vảy có chất nhày + Cá có vai trò cung cấp thực phẩm, dược phẩm, nguyên liệu gia công mỹ nghệ 3.Bài mới: (31 / ) - Giới thiệu: (1 / ) Tiết học này chúng ta tiến hành mổ cá để để kiểm chứng lại cấu tạo bên cá chép và vai trò số nội quan đời sống cá chép Hoạt động 1: Tiến hành mổ (10 / ) - Giới thiệu mô hình, hướng dẫn mổ: + Dùng kéo cắt vết hậu môn + Cắt dọc từ hậu môn  mang + Cắt theo đường edc hình 32.1 - Yêu cầu đại diện nhóm lên nhận dụng cụ và hoạt động theo nhóm tiến hành mổ cá - Quan sát, hướng dẫn các nhóm mổ chưa - Quan sát lắng nghe I.Tiến hành mổ: *Các bước thực mổ: - Dùng kéo cắt vết hậu môn - Cắt dọc phần bụng từ hậu môn  mang theo abc hình 32.1 - Cắt theo đường edc - Nhận dụng cụ và hoạt động theo theo quan đường bên nhóm tiến hành mổ Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo (12 / ) - Yêu cầu dựa vào kiến thức đã học xác định các phận cá và hoàn thành nội dung bảng Tên quan - Mang - Tim - Thực quản, dày, ruột, gan - Bóng - Thận - Tuyến sinh dục, ống sinh dục - Bộ não - Dùng kính lúp quan sát các II.Quan sát cấu tạo trên quan và hoàn thành nội dung mẫu: bảng  Kết luận Nhận xét và nêu vai trò  - Nằm phần đầu trao đổi khí - Ứng với vây ngực  tuần hoàn máu - Gan tiết mật  tiêu hoá nhanh - Trong khoang thân  giúp cá chìm - Hai thận sát cột sống  lọc chất không cần thiết thải ngoài - Phát triển mùa sinh sản  sinh sản - Nằm hộp sọ nối với tỉ sống  điều khiển hoạt động sống Hoạt động 3: Thu hoạch (8 / ) - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thực hành - Đại diện nhóm trình bày Nội dung bảng (104) - Nhận xét Củng cố: (4 / ) - Vệ sinh dụng cụ - Nhận xét đánh giá kết tiết thực hành Dặn dò: (2 / ) - Viết bài thu hoạch vào - Xem toàn nội dung bài theo chương: Từ chương  lớp cá - Soạn trước nội dung bài “ếch đồng” Ôn Tập học kì Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp: (1’) -Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ:(Thông qua) 3.Bài mới: (38’) -Giới thiệu: (1’) Nhằm hệ thống lại số kiến thức, nắm kĩ nội dung bài chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì ta tiến hành ôn tập tiết học này Hoạt động 1: Tìm hiểu lại đặc điểm chung ruột khoang.(5’) -Yêu cầu nhắc lại số đặc - Nhớ lại và nhắc lại 1.Đặc điểm chung ruột điểm chung ruột khoang +Một vài HS đứng dậy chỗ khoang: nhắc lại Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột (105) +Cơ thể ruột khoang có cấu tạo nào? +Gồm hai lớp tế bào dạng túi, thành thể gồm lớp tế bào, có tế bào gai tự vệ và công, dinh dưỡng dị dưỡng  Kết luận -Nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu lại giống và khác dinh dưỡng trùng kiết lị và trùng sốt rét (6’) -Yêu cầu nhớ lại kiến thức và trả -Đại diện HS nhắc lại kiến thức 2.Sự giống và khác lời các câu hỏi: dinh dưỡng trùng sốt +Trùng sốt rét và trùng kiết lị +Trùng kiết lị kí sinh nuốt hồng rét và trùng kiết lị: trùng nào kí sinh nuốt hồng cầu? cầu *giống nhau: +Hãy giải thích? -Cùng ăn hồng cầu *Khác nhau: -Trùng kiết lị lớn kí sinh nuốt nhiều hồng cầu cùng lúc và tiêu hoá chúng, sinh sản nhân đôi liên tiếp -Trùng sốt rét có kích thước nhỏ nên chui và hồng cầu kí sinh (còn gọi là kí sinh nội bào), ăn hết chất nguyên sinh hồng cầu sinh sản cho nhiều trùng kí sinh lúc (gọi là kiểu phân nhiều hay liệt sinh) phá hồng cầu để ngoài Sau đó trùng kí sinh lại chui vào  -Nhận xét Kết luận hồng cầu khác để lập lại quá trình Hoạt động 3: Tìm hiểu thuỷ tức(5’) -Yêu cầu nhắc lại cấu tạo thể -Đại diện nhắc theo yêu cầu 3.Thuỷ tức: thuỷ tức giáo viên Vì có lỗ thông với môi +Cơ thể các ruột khoang có +1 lỗ thông trường ngoài cho nên thuỷ tức bao nhiêu đường thông với lấy thức ăn và thải bã qua lỗ môi trường ngoài? miệng Đây là đặc điểm cấu +Vậy thuỷ tức thải bả ngoài +Thuỷ tức thải bả ngoài tạo ruột túi ruột khoang đường nào?Tại sao? đường miệng, vì thể thuỷ tức có lỗ thông với môi trường ngoài  Kết luận -Nhận xét Hoạt động 4: Tìm hiểu lại sán lá gan.(6’) -Yêu cầu nhớ lại kiến thức đã -Đại diện HS trả lời: 4.Vòng đời sán lá gan: học sán lá gan +Cho biết sán lá gan sống đâu? +Kí sinh gan, mật trâu bò Vòng đời theo sơ đồ phía +Hãy trình bày vòng đời sán lá gan? Sán trưởng thành Trứng Ấu trùng lông (106) Kén Ấu trùng có đuôi Kí sinh ốc Hoạt động 5: Tìm hiểu lại lớp vỏ kitin tôm.(6’) -Yêu cầu nhắc lại lớp vỏ ngoài tôm? -Nêu ý nghĩa lớp vỏ kitin? -Nhận xét -Được cấu tạo lớp vỏ kitin che chở cho thân bên -Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có xương ngoài chắn, làm sở cho các cử động và nhờ sắc tố nên màu sắc tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi phát kẻ thù  Kết luận 5.Ý nghĩa cử lớp vỏ kitin: Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có xương ngoài chắn, làm sở cho các cử động và nhờ sắc tố nên màu sắc tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi phát kẻ thù Hoạt động 6: Tìm hiểu và nắm lại kiến thức cấu tạo châu chấu.(6’) -Cơ thể châu chấu gồm -Đại diện HS đứng dậy trả lời 6.Đặc điểm cấu tạo ngoài và di phần?Mỗi phần gồm có quan Cơ thể châu chấu có phần:Đầu, chuyển châu chấu: nào? ngực, bụng Cơ thể châu chấu có phần:Đầu, -Đầu: đôi râu, đôi mắt kép ngực, bụng -Ngực: đôi cánh, đôi chân -Đầu: đôi râu, đôi mắt kép * Châu chấu có thể bò, bay, -Ngực: đôi cánh, đôi chân nhảy * Châu chấu có thể bò, bay, -Bụng: Có lỗ thở nhảy -Nhận xét -Bụng: Có lỗ thở  Kết luận 4.Củng cố: (4’) -Yêu cầu nhắc lại kiến thức vừa ôn tập 5.Dặn dò: (2’) -Về nhà học bài thật kĩ chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra học kì -Nhắc lại kiến thức nội dung vừa ôn tập (107) Ngày soạn: 23/11/2009 Ngày dạy: Tuần: 17 Tiết: 33 Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày dạy: Tuần: 18 Tiết: 34 § 32 THỰC HÀNH MỔ CÁ (108) Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày thi: 19/12/2009 Tuần: 18 Tiết: 37 KIỂM TRA HỌC KÌ I.Mục tiêu: Kiến thức: -Kiểm tra và đánh giá chính xác chất lượng học tập khả nắm kiến thức đối tượng HS, từ đó đưa hướng học tập đúng đắn Kĩ năng: -Rèn kĩ so sánh, suy luận, tính cẩn thận Thái độ: -Có thái độ đúng đắn nghiêm túc học tập, thi cử II.Chuẩn bị: -GV: Ma trận đề, đề thi, photo sẵn đề kiểm tra học kì theo sỉ số lớp -HS: Học bài nhà chuẩn bị cho việc kiểm tra HK Ma trận đề: Mức độ KT Tên chương Ngành ĐVNS Biết TN (0,75đ) Hiểu TL (3đ) TN TL Vận dụng TN TL (0,25đ) Tổng số (4đ) (109) Ngành ruột khoang Các ngành giun Ngành thân mềm Ngành chân khớp Tổng (1đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (1,75đ) (4đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,75đ) (2đ) (1đ) (1đ) (0,25đ) (0,25đ) 0,25đ) (0,25đ) (1,25đ) (2,5đ) (1đ) (1đ) (1,5đ) 23 (10đ) III Hoạt động kiểm tra: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(Thông qua) 3.Bài mới: ( ’) Tiến hành kiểm tra (Phát đề) Hoạt động học sinh -Chuẩn bị kiểm tra, báo cáo sỉ số lớp Nội dung -Nhận đề và làm bài Ngày soạn: 18/12/2009 Ngày dạy: 24/12/2009 thêm Tuần: 19 Tiết: Tăng SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I.Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS nắm lại chính xác kiến thức bài kiểm tra học kì 1(Những HS chưa nắm rõ) - Giúp các em nhận biết cái sai bài kiểm tra Kĩ năng: -Rèn kĩ so sánh, suy luận, tính cẩn thận Thái độ: - Biết thấy cái sai và có hướng khắc phục - Có thái độ đúng đắn nghiêm túc học tập, thi cử II.Chuẩn bị: -GV: Đáp án đề thi học kì, bảng phụ -HS: Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(Thông qua) 3.Bài mới: ( 42’) Tiến hành sửa bài kiểm tra Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Sửa phần trắc nghiệm:(16’) Nội dung (110) - Yêu cầu lớp trưởng lên nhận bài và phát cho các bạn +Yêu cầu HS đọc câu hỏi và nêu đáp án trả lời? -Nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời HS -Cứ hết câu hỏi trắc nghiệm -Yêu cầu đại diện lớp đọc câu hỏi phần tự luận +1 em cho thầy biết đặc điểm chung ngành ruột khoang? -Nhận xét -Sự giống và khác dinh dưỡng trùng sốt rét và trùng kiết lị? -Nhận xét -Yêu cầu nhắc lại cấu tạo thể thuỷ tức +Cơ thể các ruột khoang có bao nhiêu đường thông với môi trường ngoài? +Vậy thuỷ tức thải bả ngoài đường nào?Tại sao? -Nhận xét 4.Củng cố: (Thông qua) -Lớp trưởng lên nhận bài theo yêu cầu giáo viên +Đọc và nêu đáp án câu theo yêu cầu giáo viên -Có thể ghi bài I.Trắc nghiệm (5đ) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm * Đáp án: 1a ; 2b ; 3c ; 4a ; 5a ; 6b ; 7b ; 8a ; 9b ; 10d ; 11a ; 12c ; 13c ; 14b ; 15a ; 16c ; 17a ; 18a ; 19b ; 20c Hoạt động 2: Sửa phần tự luận (21’) -Đại diện HS đọc câu hỏi theo yêu II.Tự luận cầu giáo viên 1.Đặc điểm chung ruột +Nêu theo yêu cầu gv khoang: Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng -Kết luận túi, thành thể gồm lớp tế bào, c tế bào gai tự vệ và công, dinh dưỡng dị dưỡng -Một vài HS trả lời 2.Sự giống và khác dinh dưỡng trùng sốt rét và trùng kiết lị: -Kết luận *giống nhau: -Cùng ăn hồng cầu *Khác nhau: -Trùng kiết lị lớn kí sinh nuốt nhiều hồng cầu cùng lúc và tiêu hoá chúng, sinh sản nhân đôi liên tiếp -Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơ nên chui và hồng cầu kí sinh (còn gọi là kí sinh nội bào), ăn hết chất nguyên sinh hồng cầu sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mộ lúc (gọi là kiểu phân nhiều hay liệt sinh) phá hồng cầu để ngoài Sau đó trùng kí sinh lại chui vào hồng cầu khác để lập lại quá trình -Đại diện nhắc theo yêu cầu 3.Thuỷ tức: giáo viên Vì có lỗ thông với môi +1 lỗ thông trường ngoài cho nên thuỷ tức lấy thức ăn và thải bã qua lỗ miệng Đây là đặc điểm cấu tạo ruột +Thuỷ tức thải bả ngoài túi ruột khoang đường miệng, vì thể thuỷ tức có lỗ thông với môi trường ngoài  Kết luận (111) 5.Dặn dò: (2’) Các em xem lại bài, soạn trước bài “Cấu tạo cá chép” 4.Kết kiểm tra: (5’) Lớp 71 72 Số điểm trên Tổng số HS Số lượng 31 26 34 32 Tỉ lệ 91,18% 81,25% Số điểm Số lượng Ghi chú Tỉ lệ 8,82% 18,75% 5.Nhận xét: - Đa số HS làm bài khá tốt - Có học bài và chuẩn bị bài sẵn nhà - Số HS đạt điểm từ trở lên khá nhiều Tuy nhiên còn số ít chưa chịu học bài nên kết còn số đạt điểm và số khác điểm chưa tốt Ngµy so¹n: 20/10/2011 Ngµy d¹y: /10/2011 § 19 TuÇn: 11 TiÕt: 21 Mét Sè Th©n MÒm Kh¸c I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nêu tính đa dạng ngành Thân mềm qua các đại diện khác ngành này như: Ốc sên, hến, vẹm, hàu, ốc nhồi - Nêu các vai trò ngành Thân mềm người Kĩ năng: - Quan sát các phận thể mắt thường kính lúp - Quan sát mẫu ngâm II Chuẩn bị: - GV : Giáo án, tranh vẽ cấu tạo ngoài và cấu tạo ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn (nếu có) - HS: Đồ dùng học tập, soạn và chuẩn bị bài sẵn nhà III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên OÅn ñònh: (1 ) KTBC: ( / ) - Trai tự vệ cách nào? Cấu tạo nào trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? / Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài - Báo cáo sỉ số Đáp án: - Trai tự vệ cách co chân khép vỏ Nhờ vỏ cứng rắn và khép vỏ vững nên kẽ thù không thể bửa vỏ để ăn phần mềm thể chúng (112) - Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa gì? Bài mới: ( 31 / ) - Giới thiệu: (1 / ) Thân mềm nước ta phong phú Chúng phân bố từ trên cạn đến nước và nước mặn chúng đa dạng cấu tạo, lối sống và tập tính Trong bài này chúng ta tìm hiểu số đại diện thân mềm thường gặp - trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc môi trường nước vì thể trai giống máy lọc sống - Lắng nghe giới thiệu Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm số đại diện: ( 10 / ) -Yêu cầu đọc thông tin các đại diện và trả lời các câu hỏi: +Thân mềm đa dạng và phong phú đâu? +Chúng sống đâu? +Tìm các đại diện tương tự hình? -Đọc thông tin các đại diện và trả lời các câu hỏi: +Ở vùng biển nhiệt đới I.Một số đại diện: Ngành thân mềm đa dạng, phong phú mmôi trường sống, số loài… +Ao, hồ, sông, suối, biển và nước lợ, trên cạn….một số sống chui rúc, đục ruỗng… +Ốc sên: Nhiều loại ốc +Trai: Sò hến vẹm, hầu +Ốc vặn: Ốc nhồi, ốc bươu, ốc nứa, ốc tù… -Kết luận -Nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu số tập tính thân mềm ( 20 / ) - Yêu cầu đọc thông tin và trả lời: + So với giun đốt, thân mềm có quan nào phát triển? Kéo theo chức nào? - Ốc sên đào lổ đẻ trứng - Yêu cầu HS quan sát hình 19.6 và trả lời câu hỏi SGK + Ốc sên tự vệ cách nào? + Ý nghĩa tập tính đào lổ đẻ trứng ốc sên? - Nhận xét - Yêu cầu quan sát hình 19.7 tập - Đọc thông tin và đại diện học sinh trả lời: + Hệ thần kinh phát triển → giác quan và tập tính phát triển II.Một số tập tính thân mềm: 1.Tập tính đẻ trứng ốc sên: HS quan sát hình 19.6 và trả lời câu hỏi: Để bảo vệ và trì nòi giống + Co rút thể vào vỏ, ốc sên có tập tính đào lổ đẻ nhờ lớp vỏ cứng rắn không có kẻ trứng thù nào ăn + Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù 2.Tập tính mực: - Kết luận - Quan sát hình 19.7 tập tính mực suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Khi bị công mực có tập tính phun mực để tự vệ (113) tính mực và trả lời câu hỏi: + Mực săn mồi nào? + Rình mồi chỗ, ẩn náo nơi nhiều rong rêu có màu phù hợp môi trường chờ mồi xuất + Tuyến mực phun để tự vệ, + Mực phun chất lỏng màu đen mắt mực có số lượng tế bào thị để săn mồi hay tự vệ thân nó giác lớn để có thể nhìn rõ có nhìn rõ để trốn không? Vì phương hướng chạy trốn sao? - Kết luận - Nhận xét 4.Củng cố: (5 / ) - Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Có thể gặp ốc sên đâu? Mực có tập tính nào? 5.Dặn dò: ( / ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần em có biết - Soạn trước nội dung bài thực hành, chuẩn bị ốc, trai sông, mực (mỗi nhóm ít đại diện) - Đọc phần ghi nhớ theo yêu cầu giáo viên Đáp án: Ốc sên thường gặp trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao trên 1000 m so với mặt biển Khi bò ốc sên tiết chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó trên lá cây Mực có tập tính như: Săn mồi cách rình bắt, hay phun hoả mù che mắt kẽ thù để trốn chạy, ngoài còn có số tập tính: chăm sóc trứng, canh trứng… (114)

Ngày đăng: 17/06/2021, 17:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w