- Nêu được nguồn gốc và một số tính chất của sắt, gang, thép - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, t[r]
(1)Tuần 10 Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày giảng: 22/10/2012 Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 Khoa học Lớp 4A + 4B Bài 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp) I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố lại kiến thức đã học người và sức khỏe -Trình bày trước nhóm và trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người và môi trường, vai trò các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường và tai nạn sông nước -Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế -Biết áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày -Luôn có ý thức ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, giống -Ô chữ, vòng quay, phần thưởng -Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS Hoạt động học sinh -HS lắng nghe 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học người và sức khỏe * Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu Mục tiêu: HS có khả năng: áp dụng kiến thức đã học và việc lựa chọn thức ăn hàng ngày Cách tiến hành: -GV phổ biến luật chơi: -GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng -HS lắng nghe ngang và ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang là nội dung kiến thức đã học và kèm -HS thực theo lời gợi ý +Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời +Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi 10 điểm +Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời (2) cho nhóm khác +Nhóm thắng là nhóm ghi nhiều chữ +Tìm từ hàng dọc 20 điểm +Trò chơi kết thúc ô chữ hàng dọc đoán -GV tổ chức cho HS chơi mẫu -GV tổ chức cho các nhóm HS chơi -GV nhận xét * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hợp lý Cách tiến hành: -GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lý và giải thích mình lại lựa chọn -Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS chọn thức ăn phù hợp 3.Củng cố- dặn dò: -Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý -Dặn HS nhà HS vẽ tranh để nói với người cùng thực 10 điều khuyên dinh dưỡng (T40) -Dặn HS nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra -Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận -Trình bày và nhận xét -HS lắng nghe -HS đọc Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Lớp 5A + 5B BÀI 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu: Giúp HS: - HS nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường - Hiểu hậu nặng nề vi phạm luật giao thông đường - Luôn có ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận tham gia giao thông và tuyên truyền, vận động người cùng thực * Kĩ sống: - Kĩ phân tích, phán đoán các tình có nguy dấn đến tai nạn (3) - Kĩ cam kết thực đúng luận giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường II Chuẩn bị - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin số tai nạn giao thông III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại - Câu hỏi: + Nêu số quy tắc an toàn cá nhân? + Nêu người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bị xâm hại? - GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm, quan sát hình 1, , 3, trang 40 SGK, vi phạm người tham gia giao thông hình HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS hỏi và trả lời theo gợi ý: +Chỉ vi phạm người tham gia giao thông? +Tại có vi phạm đó? + Điều gì có thể xảy người tham gia giao thông? - Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và các bạn nhóm khác trả lời - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt: Một nguyên nhân gây tai nạn giao thông là lỗi người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường (vỉa hè bị lấn chiếm, không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…) Hoạt động 2: Tìm hiểu việc thực an toàn giao thông Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng - HS làm việc theo cặp giải - Yêu cầu HS ngồi cạnh cùng quan sát +H5 : Thể việc HS học các hình 5, 6, trang 41 SGK và nêu Luật Giao thông đường (4) việc cần làm người tham gia giao thông +H6: Một bạn xe đạp sát lề thể qua hình đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm +H7: Những người xe máy đúng phần đường quy định - HS trình bày trước lớp - GV yêu cầu HS nêu các biện pháp an toàn giao thông - GV chốt: Để thực tốt an toàn giao thông, chúng ta cần tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ, số biển báo giao thông, đúng phần đường mình, không chạy xe hàng đôi, hàng ba, không đùa giỡn tham gia giao thông và cần đội mũ bảo hiểm xe máy Hoạt động 3: Trưng bày tranh ảnh - GV trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm - HS quan sát tình hình giao thông địa phương - Nhắc nhở HS thực tốt an toàn giao thông Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài - Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 24/10/2012 Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012 Khoa học Lớp 4B + 4A Bài 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Quan sát và tự phát màu, mùi, vị nước -Làm thí nghiệm, tự chứng minh các tính chất nước: không có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật và có thể hoà tan số chất -Có khả tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ SGK trang 42, 43 -HS và GV cùng chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ +2 cốc thuỷ tinh giống (có dán số) +Nước lọc, sữa (5) +Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ) +Một ít đường, muối, cát +Thìa cái -Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết thí nghiệm III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Chủ đề phần chương trình khoa học có tên là gì ? -GV giới thiệu: Chủ đề này giúp các em tìm hiểu số vật và tượng tự nhiên và vai trò nó sống người và các sinh vật khác Bài học đầu tiên các em tìm hiểu xem nước có tính chất gì ? * Hoạt động 1: Màu, mùi và vị nước Mục tiêu: -Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị nước -Phân biệt nước và các chất lỏng khác Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng -Yêu cầu các nhóm quan sát cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào Trao đổi và trả lời các câu hỏi : 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ? 2) Làm nào, bạn biết điều đó ? Hoạt động học sinh -HS lắng nghe -Vật chất và lượng -HS lắng nghe -Tiến hành hoạt động nhóm -Quan sát và thảo luận tính chất nước và trình bày trước lớp -Hs nêu cốc số… +Vì: Nước suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa cốc Khi nếm cốc: cốc không có mùi là nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa 3) Em có nhận xét gì màu, mùi, vị nước ? + Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì -Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét GV ghi -Nhận xét, bổ sung nhanh lên bảng ý không trùng lặp đặc điểm, tính chất cốc nước và sữa -HS lắng nghe -GV nhận xét, tuyên dương nhóm độc lập suy nghĩ và kết luận đúng: Nước suốt, không màu, không mùi, không vị * Hoạt động 2: Nước không có hình dạng định, chảy lan phía Mục tiêu: -HS hiểu khái niệm “hình dạng định” -Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành (6) làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước -Biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía nước -Nêu ứng dụng thực tế này Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát tính chất nước -Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp thuỷ tinh, nước, kính và khay đựng nước -Yêu cầu các nhóm cử HS đọc phần thí nghiệm 1, trang 43 / SGK, HS thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi 1) Nước có hình dạng nào ? -HS làm thí nghiệm -Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận -Nhóm làm thí nghiệm nhanh cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích tượng + Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước + Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn 2) Nước chảy nào ? phía -Các nhóm nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, bổ sung ý kiến các nhóm -Hỏi: Vậy qua thí nghiệm vừa làm, các em có -HS trả lời kết luận gì tính chất nước ? Nước có hình dạng định không ? -GV chuyển ý: Các em đã biết số tính chất -HS lắng nghe nước: Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định có thể chảy tràn lan phía Vậy nước còn có tính chất nào ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết * Hoạt động 3: Nước thấm qua số vật và hoà tan số chất Mục tiêu: -Làm thí nghiệm phát nước thấm qua và không thấm qua số vật Nước hoà tan và không hoà tan số chất -Nêu ứng dụng thực tế này Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động nhóm -Trả lời -Hỏi: 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước bàn em thường +Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước làm nào ? 2) Tại người ta lại dùng vải để lọc nước mà + Vì mảnh vải thấm lượng nước định Nước có thể chảy qua không lo nước thấm hết vào vải ? lỗ nhỏ các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải 3) Làm nào để biết chất có hoà tan hay +Ta cho chất đó vào cốc có nước, dùng thìa khấy lên biết chất không nước ? đó có tan nước hay không -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, trang -HS thí nghiệm 43 / SGK -1 HS rót nước vào khay và HS -Yêu cầu HS làm thí nghiệm trước lớp (7) dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước +Hỏi: Sau làm thí nghiệm em có nhận xét +Em thấy vải, bông giấy là vật có gì ? thể thấm nước +Yêu cầu HS nhóm lên bảng làm thí +3 HS đem loại li thí nghiệm lên bảng nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà để Hs lớp thấy lại kết sau tan nước thực +Hỏi: + Em thấy đường tan nước; Muối 1) Sau làm thí nghiệm em có nhận xét tan nước; Cát không tan nước gì ? + Nước có thể thấm qua số vật và hoà 2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì tan số chất tính chất nước ? 3.Củng cố- dặn dò: -GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất nước lớp -4 em đọc -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS nhà tìm hiểu các dạng nước -Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Lớp 5B + 5A Tiết 20-21 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I Yêu cầu: Giúp HS: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trai và gái trên sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh Khắc sâu đặc điểm tuổi dậy thì - Ôn tập các kiến thức sinh sản người và thiên chức người phụ nữ - Vẽ viết sơ đồ thể cách phòng tránh các bệnh: Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS II Chuẩn bị - Tranh ảnh, sơ đồ SGK - Phiếu học tập cá nhân - Giấy khổ to, bút - Trò chơi: Ô chữ kì diệu III Các hoạt động TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định Bài cũ - Câu hỏi: Nêu các việc làm thực - HS nêu HOẠT ĐỘNG CỦA HS (8) an toàn giao thông - GV nhận xét, đánh giá Ôn tập Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tuổi dậy thì Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì - HS làm việc nhóm gái và trai - Đại diện nhóm trình bày sơ đồ trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung Ví dụ: 20 tuổi Mới sinh 10 Dậy thì 15 Trưởng thành Sơ đồ nữ 20 tuổi Mới sinh 13 Dậy thì 17 Trưởng thành Sơ đồ nam - GV yêu cầu HS chọn đáp án đúng cho - HS đọc và nêu đáp án: 2-d, 3-c bài tập 2, - GV chốt: Nữ dậy thì sớm nam, tuổi dậy thì là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội Ở tuổi này các em cần ăn uống đủ chất, học tập và vui chơi, giải trí lành mạnh, tham gia - Các nhóm thi vẽ sơ đồ, nhóm hoàn thành thể dục thể thao và giữ gìn vệ sinh trước và có sơ đồ đúng là nhóm thắng thể Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, +Nhóm 1: Bệnh sốt rét đúng “ +Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết - Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan A trang 43/ +Nhóm 3: Bệnh viêm não SGK +Nhóm 4: Cách phòng tránh nhiễm HIV/ - Phân công các nhóm: chọn bệnh AIDS để vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh - Các nhóm trình bày sản phẩm mình đó (9) - Các nhóm khác nhận xét góp ý VD: Diệt muỗi Diệt bọ gậy Tổng vệ sinh, khơi thông cống rãnh, dọn nước đọng, ao tù, chôn kín rác thải, phun thuốc trừ muỗi - GV chốt và chọn sơ đồ hay Phòng bệnh sốt rét Tổng kết – dặn dò - Nhắc HS xem lại bài - Chuẩn bị:“Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2) - Nhận xét tiết học Chống muỗi đốt, mắc màn ngủ, mặc quần áo dài vào buổi tối Uống thuốc phòng bệnh TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định Bài cũ Câu hỏi • Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì? • Dựa vào sơ đồ đã lập tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? - GV nhận xét, cho điểm Ôn tập Hoạt động 1: Trò chơi : Ô chữ kì diệu - GV phổ biến luật chơi: + GV đưa ô gồm 15 hàng ngang và ô chữ hình chữ S Mỗi ô chữ hàng ngang là nội dung kiến thức đã học với kèm theo gợi ý + Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời + Nhóm trả lời đúng 10 điểm + Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác + Nhóm thắng là nhóm ghi HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS nối tiếp trả lời - Nhận xét, góp ý - HS lắng nghe (10) nhiều điểm + Tìm ô chữ hình chữ S 20 điểm + Trò chơi kết thúc ô chữ hình chữ S mở - GV tổ chức cho HS chơi thử - GV tổ chức cho các nhóm chơi (theo tổ) - Nhận xét, khen thưởng Hoạt động 2: Nhà tuyên truyền giỏi - GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo các đề tài sau: + Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện + Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em + Vận động nói không với ma túy, rượu bia, thuốc lá + Vận động phòng tránh HIV/AIDS - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm - Nhận xét, giao giải cho HS vẽ đẹp, đúng chủ đề - GV dặn HS nhà treo tranh tuyên truyền với người điều đã học Tổng kết - dặn dò - Nhắc HS vận dụng điều đã học - Chuẩn bị: Tre, Mây, Song - Nhận xét tiết học - Các nhóm chơi thử - Các nhóm chơi - HS vẽ tranh - Một số HS trình bày sản phẩm trước lớp Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tuần 11 Ngày soạn: 27/10/2012 Ngày giảng: 29/10/2012 Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012 Khoa học Lớp 4A + 4B Bài 21: BA THỂ CỦA NƯỚC I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm ví dụ chứng tỏ tự nhiên nước tồn thể: Rắn, lỏng, khí - Nêu khác tính chất nước tồn thể khác (11) - Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn và ngược lại - Hiểu, vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể nước II/ Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ trang 45 / SGK phóng to - Sơ đồ chuyển thể nước để dán sẵn trên bảng lớp - Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Em hãy nêu tính chất nước ? -Nhận xét câu trả lời HS và cho điểm 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Theo em nước tồn dạng nào ? Cho ví dụ -GV giới thiệu: Để hiểu rõ thêm các dạng tồn nước, tính chất chúng và chuyển thể nước chúng ta cùng học bài ba thể nước * Hoạt động 1: Chuyển nước thể lỏng thành thể khí và ngược lại Mục tiêu: - Nêu ví dụ nước thể lỏng và thể khí - Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí và ngược lại Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động lớp - Hỏi: + Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ số và số Hoạt động học sinh -HS trả lời -HS trả lời -HS lắng nghe - Trả lời: + Hình vẽ số vẽ các thác nước chảy mạnh từ trên cao xuống Hình vẽ số vẽ trời mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng mưa + Hình vẽ số và số cho thấy nước thể + Hình vẽ số và số cho thấy nước thể lỏng nào ? + Nước mưa, nước giếng, nước máy, + Hãy lấy ví dụ nước thể lỏng ? nước biển, nước sông, nước ao, … -Gọi HS lên bảng GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu -Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước cầu HS nhận xét lúc sau mặt bảng lại khô -Vậy nước trên mặt bảng đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định -HS làm thí nghiệm +Chia nhóm và nhận dụng cụ hướng: +Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm (12) +Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS: Quan sát và nói lên tượng vừa xảy +Quan sát và nêu tượng Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên Đó là nước bốc lên Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút Quan sát mặt đĩa, ta thấy có nhiều nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hạt nước đọng trên mặt đĩa Đó là tượng vừa xảy nước ngưng tụ lại thành nước Qua tượng trên em có nhận xét gì ? Qua hai tượng trên em thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể và từ thể sang thể lỏng * GV giảng: Khói trắng mỏng mà các em nhìn thấy -HS lắng nghe miệng cốc nước nóng chính là nước Hơi nước là nước thể khí Khi có nhiều nước bốc lên từ nước sôi tập trung chỗ, gặp không khí lạnh hơn, lập tức, nước đó ngưng tụ lại và tạo thành giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên Hết lớp đến lớp bay lên ta nhìn thấy chúng sương mù, nước bốc ít thì mắt thường không thể nhìn thấy Nhưng ta đậy đĩa lên, nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành giọt nước đọng trên đĩa -Trả lời: -Hỏi: Nước trên mặt bảng biến thành Vậy nước trên mặt bảng đã biến đâu ? nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy Nước quần áo ướt đã bốc vào Nước quần áo ướt đã đâu ? không khí làm cho quần áo khô Các tượng: Nồi cơm sôi, cốc Em hãy nêu tượng nào chứng tỏ nước từ nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, thể lỏng chuyển sang thể khí ? nắng, … -GV chuyển ý: Vậy nước còn tồn dạng nào các em hãy cùng làm thí nghiệm tiếp * Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại Mục tiêu: -Nêu cách nước chuyển từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại -Nêu ví dụ nước thể rắn -Hoạt động nhóm Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng -Nếu nhà trường có tủ lạnh thì thực làm nước đá, không yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát -HS thực + Thể lỏng hình vẽ và hỏi + Do nhiệt độ ngoài lớn + Nước lúc đầu khay thể gì ? tủ lạnh nên nước khay chuển + Nước khay đã biến thành thể gì ? thành nước đá (thể rắn) + Hiện tượng đó gọi là gì ? + Hiện tượng đó gọi là đông đặc + Nêu nhận xét tượng này ? (13) + Nước chuyển từ thể lỏng sang thể -Nhận xét ý kiến bổ sung các nhóm rắn nhiệt độ bên ngoài cao * Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ C -Các nhóm bổ sung 00C với thời gian định ta có nước -HS lắng nghe thể rắn Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn gọi là đông đặc Nước thể rắn có hình dạng định -Hỏi: Em còn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn -Băng Bắc cực, tuyết Nhật Bản, thể rắn ? Nga, Anh, … -GV tiến hành tổ chức cho HS làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng tiếp tục cho HS -HS thí nghiệm và quan sát quan sát tượng theo hình minh hoạ tượng Câu hỏi thảo luận: 1) Nước đã chuyển thành thể gì ? 2) Tại có tượng đó ? -HS trả lời 3) Em có nhận xét gì tượng này ? -Nhận xét ý kiến bổ sung các nhóm * Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước -HS bổ sung ý kiến thể lỏng nhiệt độ trên 00C Hiện tượng này -HS lắng nghe gọi là nóng chảy * Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể nước Mục tiêu: -Nói thể nước -Vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể nước Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động lớp -Hỏi: -HS trả lời + Nước tồn thể nào ? + Nước các thể đó có tính chất chung và riệng + Thể rắn, thể lỏng, thể khí + Đều suốt, không có màu, nào ? không có mùi, không có vị Nước thể lỏng và thể khí không có hình dạng định Nước thể rắn có -GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời HS -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước, sau hình dạng định đó gọi HS lên vào sơ đồ trên bảng và trình bày -HS lắng nghe chuyển thể nước điều kiện định -HS vẽ KHÍ Bay LỎNG Nóng chảy Ngưng tụ LỎNG Đông đặc Sự chuyển thể nước từ dạng này sang dạng khác ảnh hưởng nhiệt độ Gặp nhiệt độ thấp 00C nước ngưng tụ thành nước đá Gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng Khi nhiệt độ lên cao nước bay chuyển thành thể khí Ở đây nước gặp không khí lạnh ngưng tụ lại thành (14) RẮN nước -GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm HS có ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc 3.Củng cố- dặn dò: -Gọi HS giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm nồi canh -GV nhận xét, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS chuẩn bị giấy và bút màu cho tiết sau Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Lớp 5A + 5B Tiết 21 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo) I Yêu cầu: Giúp HS: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trai và gái trên sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh Khắc sâu đặc điểm tuổi dậy thì - Ôn tập các kiến thức sinh sản người và thiên chức người phụ nữ - Vẽ viết sơ đồ thể cách phòng tránh các bệnh: Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS II Chuẩn bị - Tranh ảnh, sơ đồ SGK - Phiếu học tập cá nhân - Giấy khổ to, bút - Trò chơi: Ô chữ kì diệu III Các hoạt động TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Bài cũ Câu hỏi • Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì? - HS trả lời • Dựa vào sơ đồ đã lập tiết trước, trình - HS nối tiếp trả lời bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, - Nhận xét, góp ý (15) nhiễm HIV/ AIDS)? - GV nhận xét, cho điểm Ôn tập Hoạt động 1: Trò chơi : Ô chữ kì diệu - GV phổ biến luật chơi: + GV đưa ô gồm 15 hàng ngang và ô chữ hình chữ S Mỗi ô chữ hàng ngang là nội dung kiến thức đã học với kèm theo gợi ý + Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời + Nhóm trả lời đúng 10 điểm + Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác + Nhóm thắng là nhóm ghi nhiều điểm + Tìm ô chữ hình chữ S 20 điểm + Trò chơi kết thúc ô chữ hình chữ S mở - GV tổ chức cho HS chơi thử - GV tổ chức cho các nhóm chơi (theo tổ) - Nhận xét, khen thưởng Hoạt động 2: Nhà tuyên truyền giỏi - GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo các đề tài sau: + Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện + Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em + Vận động nói không với ma túy, rượu bia, thuốc lá + Vận động phòng tránh HIV/AIDS - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm - Nhận xét, giao giải cho HS vẽ đẹp, đúng chủ đề - GV dặn HS nhà treo tranh tuyên truyền với người điều đã học Tổng kết - dặn dò - HS lắng nghe - Các nhóm chơi thử - Các nhóm chơi - HS vẽ tranh - Một số HS trình bày sản phẩm trước lớp (16) - Nhắc HS vận dụng điều đã học - Chuẩn bị: Tre, Mây, Song - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 31/10/2012 Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Khoa học Lớp 4B + 4A Bài 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu hình thành mây - Giải thích tượng nước mưa từ đâu - Hiểu vòng tuần hoàn nước tự nhiênvà tạo thành tuyết - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình II Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to) - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu III Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết nước tồn thể nào ? Ở dạng tồn nước có tính chất gì ? + Em hãy vẽ sơ đồ chuyển thể nước ? + Em hãy trình bày chuyển thể nước ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Khi trời giông em thấy có tượng gì ? -GV giới thiệu: Vậy mây và mưa hình thành từ đâu ? Các em cùng học bài hôm để biết điều đó * Hoạt động 1: Sự hình thành mây Mục tiêu: Trình bày mây hình thành nào Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng: Hoạt động học sinh -HS trả lời -Gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ mưa -HS thảo luận -HS quan sát, đọc, vẽ (17) -2 HS ngồi cạnh quan sát hình vẽ, đọc -Nước sông, hồ, biển bay vào không mục 1, 2, Sau đó cùng vẽ lại và nhìn khí Càng lên cao, gặp không khí lạnh vào đó trình bày hình thành mây nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ li ti Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với tạo thành mây -Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung * Kết luận: Mây hình thành từ nước -HS lắng nghe bay vào không khí gặp nhiệt độ lạnh * Hoạt động 2: Mưa từ đâu -HS trả lời: Các đám mây bay lên cao Mục tiêu: Giải thích nước mưa từ đâu nhờ gió Càng lên cao càng lạnh Các hạt nước nhỏ kết hợp thành giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành Cách tiến hành: mưa Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, -GV tiến hành tương tự hoạt động đất liền -HS trình bày -Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toan câu chuyện giọt nước -HS lắng nghe -GV nhận xét và cho điểm HS nói tốt * Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành nước thành mây, mưa Hiện tượng đó luôn lặp lặp lại tạo vòng tuần hoàn -Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt nước tự nhiên độ thấp 00C hạt nước thành tuyết -Hỏi: Khi nào thì có tuyết rơi ? - HS đọc -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là ?” Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học hình thành mây và mưa -HS tiến hành hoạt động Cách tiến hành: -GV chia lớp thành nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, -Vẽ và chuẩn bị lời thoại Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm lời Tuyết -Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng nhóm giới thiêu hay mình sau đó giới thiệu mình với các tiêu chí sau: Tên mình là gì ? Mình thể nào ? -Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ và lời Mình đâu ? Điều kiện nào mình biến thành người giới thiệu -Cả lớp lắng nghe khác ? -GV gọi các nhóm trình bày, sau đó nhận xét nhóm Nhóm Giọt nước: Tôi là nước sông (biển, hồ) Tôi là thể lỏng gặp nhiệt độ cao tôi thấy mình nhẹ và bay lên cao vào không khí Ở trên cao tôi không còn là giọt nước mà là nước (18) Nhóm Hơi nước: Tôi là nước, tôi không khí Tôi là thể khí mà mắt thường không nhìn thấy Nhờ chi Gió tôi bay lên cao Càng lên cao càng lạnh tôi biến thành hạt nước nhỏ li ti Nhóm Mây trắng: Tôi là Mây trắng Tôi trôi bồng bềnh không khí Tôi tạo thành nhờ hạt nước nhỏ li ti Chị Gió đưa tôi lên cao, đó lạnh và tôi biến thành mây đen Nhóm Mây đen: Tôi là Mây đen Tôi cao và nơi đó lạnh Là hạt nước nhỏ li ti càng lạnh chúng tôi càng xích lại gần và chuyển sang màu đen Chúng tôi mang nhiều nước và gió to, không khí lạnh chúng tôi tạo thành hạt mưa Nhóm giọt mưa: Tôi là Giọt mưa Tôi từ đám mây đen Tôi rơi xuống đất liền, ao, hồ, sông, biển, Tôi tưới mát cho vật và đó có thể tôi lại vào không khí, bắt đầu hành trình Nhóm Tuyết: Tôi là Tuyết Tôi sống vùng lạnh 00C Tôi vốn là đám mây đen mọng nước Nhưng tôi rơi xuống tôi gặp không khí lạnh 00C nên tôi là tinh thể băng Tôi là chất rắn 3.Củng cố- dặn dò: -Hỏi: Tại chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ? -HS phát biểu tự theo ý nghĩ: Vì nước quan trọng Vì nước biến đổi thành nước lại thành nước và chúng ta sử dụng -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện giọt nước cho người thân nghe; Luôn có ý thức giữ gìn môi trường nước tự nhiên quanh mình -Yêu cầu HS trồng cây theo nhóm: nhóm cùng trồng cây hoa (rau, cảnh) vào chậu, nhóm tưới nước cho cây hàng ngày vòng tuần, nhóm không tưới để chuẩn bị bài 24 Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Lớp 5B – 5A (19) Tiết 22: TRE, MÂY, SONG I Yêu cầu - HS kể số đồ dùng làm từ tre, mây, song - HS nhận biết số đặc điểm tre, mây, song - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng II Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK trang 46 , 47 / SGK, phiếu học tập, số tranh ảnh đồ dùng thật làm từ tre, mây, song III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, ứng dụng tre, mây, song - HS đọc thông tin có SGK, kết Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - GV chia nhóm, phát cho các nhóm phiếu hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu: bài tập Tre Mây, song Đặc - Mọc đứng, - Cây leo, điểm thân tròn, thân gỗ, dài, rỗng bên không phân trong, gồm nhánh nhiều đốt, - Dài đòn thẳng hình hàng trăm ống mét - Cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng Ứng - Làm nhà, - Làm lạt, đan dụng nông cụ, đồ lát, làm đồ dùng… mỹ nghệ - Trồng để - Làm dây phủ xanh, buộc, đóng làm hàng bè, bàn ghế… rào bào vệ… - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các - GV nhận xét, thống kết làm việc nhóm khác bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu sản phẩm từ tre, mây song Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng - Các nhóm thực - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác giải - Yêu cầu các nhóm tiếp tục quan sát hình 4, bổ sung Hình Tên sản phẩm Tên vật (20) 5, 6, trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó liệu - Đòn gánh - Ống đựng nước -Bộ bàn ghế tiếp khách - Các loại rổ - Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay Tre Ống tre Mây Tre Tre - GV nhận xét, thống đáp án - GV yêu cầu lớp cùng thảo luận các câu hỏi SGK - HS kể tên - Kể đồ dùng làm tre, mâu, - Đồ làm mây, tre, song phải song mà bạn biết? giữ gìn, dùng xong phải để nơi khô - Nêu cách bảo quản đồ dùng nước, tránh ẩm mốc, tránh để ngoài mưa, tre, mây song có nhà bạn? nắng… VD: Rổ, rá, đòn gánh, quang gánh… - GVchốt: Tre, mây, song là vật liệu phổ - Lắng nghe biến, thông dụng nước ta Sản phẩm các vật liệu này đa dạng và phong phú Những đồ dùng gia đình làm từ tre mây, song thường sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm - dãy thi đua tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy) - GV nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò - Lắng nghe - Xem lại bài và học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– (21) Tuần 12 Ngày soạn: 03/11/2012 Ngày giảng: 05/11/2012 Thứ hai, ngày 05 tháng 11 năm 2012 Khoa học Lớp 4A + 4B Bài 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ - Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình II Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to) - Các thẻ ghi: Bay Mưa Ngưng tụ ↓ ↑ - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu III Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Mây hình thành nào ? + Hãy nêu tạo thành tuyết ? + Hãy trình bày vòng tuần hoàn nước tự nhiên ? -GV nhận xét và cho điểm HS Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Bài học hôm củng cố vòng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn nước tự nhiên Mục tiêu: Biết vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Những hình nào vẽ sơ đồ ? Hoạt động học sinh -3 HS trả lời -HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm - HS quan sát, thảo luận và trả lời các câu hỏi Sau đó đại diện nhóm nhanh lên vừa trình bày vừa vào sơ đồ 1) + Dòng sông nhỏ chảy sông lớn, biển + Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh (22) đồng + Các đám mây đen và mây trắng + Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi Nước từ đó chảy suối, sông, biển + Các mũi tên 2) Sơ đồ trên mô tả tượng gì ? 2) + Bay hơi, ngưng tụ, mưa nước 3) Hãy mô tả lại tượng đó ? 3) Nước từ suối, làng mạc chảy sông, biển Nước bay biến thành nước Hơi nước liên kết với tạo thành đám mây trắng Càng lên cao càng lạnh, nước ngưng tụ lại thành đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn - Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, -Mỗi HS phải tham gia thảo luận - Gọi nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, -HS bổ sung, nhận xét nhận xét - Hỏi: Ai có thể viết tên thể nước vào hình vẽ -HS lên bảng viết tên mô tả vòng tuần hoàn nước ? Mây đen ← Mây trắng ↓ Mưa Nước -GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng * Kết luận: Nước đọng ao, hồ, sông, suối, biển, -HS lắng nghe không ngừng bay hơi, biến thành nước Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành hạt nước nhỏ li ti Chúng kết hợp với thành đám mây trắng Chúng càng bay lên cao và càng lạnh nên các hạt nước tạo thành hạt lớn mà chúng ta nhìn thấy là đám mây đen Chúng rơi xuống đất và tạo thành mưa Nước mưa đọng ao, hồ, sông, biển và lại không ngừng bay tiếp tục vòng tuần hoàn * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên” Mục tiêu: HS viết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên -Thảo luận đôi Cách tiến hành: -Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu -GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi -Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực yêu cầu vào giấy A4 -Vẽ sáng tạo ↑ Hơi nước (23) -GV giúp đỡ các em gặp khó khăn -Gọi các đôi lên trình bày -1 HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm mình -Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ mũi tên và các tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay -HS lên bảng ghép -Gọi HS lên ghép các thẻ có ghi chữ vào sơ đồ -HS nhận xét vòng tuần hoàn nước trên bảng -GV gọi HS nhận xét * Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai Mục tiêu: Biết cách giải phù hợp với -HS nhận tình và phân vai tình -Các nhóm trình diễn Cách tiến hành: -GV có thể chọn các tình sau đây để tiến hành trò chơi Với tình có thể nhóm đóng vai để có các cách giải khác phù hợp với đặc điểm địa phương * Tình 1: Bắc và Nam cùng học Bắc nhìn thấy ống nước thải gia đình bị vỡ chảy đường Theo em câu chuyện Nam và Bắc diễn nào ? Hãy đóng vai Nam và Bắc để thể điều đó * Tình 2: Em nhìn thấy phụ nữ vội vứt túi rác xuống mương cạnh nhà để làm Em nói gì với bác ? * Tình 3: Lâm và Hải trên đường học về, Lâm thấy bạn cho trâu vừa uống nước vừa -Các nhóm khác bổ sung phóng uế xuống sông Hải nói: “Sông này nhỏ, nước không chảy biển nên không sợ gây ô nhiễm” Theo em Lâm nói nào cho Hải và bạn nhỏ hiểu 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý -Dặn HS nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn nước -Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 24 Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Lớp 5A + 5B BÀI 23: SẮT, GANG, THÉP I Yêu cầu (24) - Nêu nguồn gốc và số tính chất sắt, gang, thép - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống sắt, gang, thép - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ gang, thép và biết cách bảo quản các đồ dùng làm sắt, gang, thép gia đình II Chuẩn bị - Hình vẽ SGK trang 48 , 49 / SGK, đinh, dây thép, tranh ảnh số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép - Phiếu học tập: Sắt Gang Thép Nguồn gốc Tính chất III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định Bài cũ: Tre, mây, song Câu hỏi: - Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song - GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất sắt, gang, thép Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - GV chia nhóm, phát phiếu học tập + So sánh đinh đoạn dây thép với đinh gỉ dây thép gỉ bạn có nhận xét gì màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo chúng + So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng GV chốt các kết quả: + Chiếc đinh và đoạn dây thép đếu có màu xám trắng, có ánh kim Chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn + Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy + Nồi gang nặng nồi nhôm Hoạt động 2: Ứng dụng gang, thép đời sống Phương pháp: Quan sát, đàm thoại - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK trả lời câu hỏi: + Gang thép sử dụng để làm gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu - Các nhóm quan sát các vật đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày kết quan sát, thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung - HS quan sát trả lời + Thép sử dụng : H1 : Đường ray tàu hỏa H2 : Lan can nhà H3 : Cầu H5 : Dao , kéo, dây thép H6 : Các dụng cụ dùng để mở ốc, vít (25) +Gang sử dụng : H4 : Nồi - GV thống các đáp án, giảng thêm: Sắt là kim loại sử dụng dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt… thực chất làm thép Hoạt động 3: Cách bảo quản số đồ dùng làm từ sắt và hợp kim sắt - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm gang, thép? - Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có nhà bạn? - HS nối tiếp nêu - VD: Dao, kéo, cày cuốc, bừa, hàng rào sắt, nồi gang, chảo… - Dao, kéo, cày cuốc: Được làm từ hợp kim sắt nên sử dụng xong phải rửa sạch, cất nơi khô ráo, không bị gỉ - Hàng rào sắt, cánh cổng làm thép nên phải sơn để chống gỉ - Nồi gang, chảo gang làm từ gang nên phải treo, để nơi an toàn, bị rơi bị vỡ vì chúng giòn - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Những đồ dùng - HS nêu nội dung ghi nhớ sản xuất từ gang giòn, dễ vỡ nên sử dụng phải để cẩn thận Một số đồ dùng sắt dao, kéo, cày, cuốc dễ bị gỉ nên sử - HS lắng nghe dụng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, các vật - HS thực dụng làm sắt, gang, thép và nêu hiểu biết bạn các vật liệu làm các vật dụng đó Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài và học ghi nhớ - Chuẩn bị: Đồng và hợp kim đồng - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 07/11/2012 Ngày giảng: 09/11/2012 Thứ sáu, ngày 09 tháng 11 năm 2012 Khoa học Lớp 4B + 4A Bài 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vai trò nước sống người, động vật và thực vật - Biết vai trò nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí (26) - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương II/ Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị cây trồng từ tiết 22 - Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51 phóng to - Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên trang 49 / SGK III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài +1 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước +2 HS trình bày vòng tuần hoàn nước -GV nhận xét câu trả lời HS và cho điểm 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Yêu cầu nhóm mang cây đã trồng theo yêu cầu từ tiết trước -Yêu cầu HS lớp quan sát và nhận xét -Yêu cầu đại diện các nhóm chăm sóc cây giải thích lý Hoạt động học sinh -3 HS lên bảng trả lời - HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước - HS nối tiếp trình bày -HS thực -Một cây phát triển tốt, lá xanh, tươi, thân thẳng Một cây héo, lá vàng rũ xuống, thân mềm -Cây phát triển bình thường là tưới nước thường xuyên Cây bị héo là không tưới nước -Hỏi: Qua việc chăm sóc cây với chế độ khác +Cây không thể sống thiếu các em có nhận xét gì ? nước -GV giới thiệu: Nước không cần đối +Nước cần cho sống cây với cây trồng mà nước còn có vai trò quan -HS lắng nghe trọng đời sống người Bài học hôm giúp các em hiểu thêm vai trò nước * Hoạt động 1: Vai trò nước sống người, động vật và thực vật Mục tiêu: Nêu số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sống người, động vật và thực vật Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm -HS thảo luận -Chia lớp thành nhóm, nhóm nội dung -Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ theo -Đại diện các nhóm lên trình bày trước nội dung nhóm mình thảo luận và trả lời câu lớp hỏi: +Nội dung 1: Điều gì xảy sống +Thiếu nước người không sống người thiếu nước ? Con người chết vì khát Cơ thể người không hấp thụ các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn +Nội dung 2: Điều gì xảy cây cối +Nếu thiếu nước cây cối bị héo, chết, thiếu nước ? cây không lớn hay nảy mầm +Nội dung 3: Nếu không có nước sống +Nếu thiếu nước động vật chết khát, (27) động vật ? số loài sống môi trường nước cá, tôm, cua bị tiệt chủng -Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, nhận -HS bổ sung và nhận xét xét * Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt -HS lắng nghe sống người, thực vật và động vật Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể Mất lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước thể sinh vật chết -HS đọc -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết -GV chuyển ý: Nước cần cho sống Vậy người còn cần nước vào việc gì khác Lớp mình cùng học để biết * Hoạt động 2: Vai trò nước số hoạt động người Mục tiêu: Nêu dẫn chứng vai trò nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí -HS trả lời Cách tiến hành: +Uống, nấu cơm, nấu canh -Tiến hành hoạt động lớp -Hỏi: Trong sống hàng ngày người còn +Tắm, lau nhà, giặt quần áo +Đi bơi, tắm biển cần nước vào việc gì ? -GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lập lên +Đi vệ sinh +Tắm cho súc vật, rửa xe bảng +Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non +Quay tơ +Chạy máy bơm, ô tô +Chế biến hoa quả, cá hộp, thịt hộp, bánh kẹo +Sản xuất xi măng, gạch men +Tạo điện -Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp -Nước cần cho hoạt động người Vậy nhu cầu sử dụng nước người chia làm loại đó là loại nào ? -Yêu cầu HS xếp các dẫn chứng sử dụng -HS xếp nước người vào cùng nhóm -Gọi HS lên bảng, chia làm nhóm, nhóm -HS đọc -HS lắng nghe HS, HS đọc cho HS ghi lên bảng -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK * Kết luận: Con người cần nước vào nhiều việc Vậy tất chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước chính gia đình và địa phương mình * Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước -HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa Mục tiêu: Vận dụng điều đã học (28) Cách tiến hành: vòng phút -HS trả lời -Tiến hành hoạt động lớp -Hỏi: Nếu em là nước em nói gì với người ? -GV gọi HS trình bày -GV nhận xét và cho điểm HS nói tốt, có hiểu biết vai trò nước sống 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét học, tuyên dương HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài Nhắc nhở HS còn chưa chú ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS nhà hoàn thành phiếu điều tra -Phát phiếu điều tra cho HS Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Lớp 5B + 5A BÀI 24 : ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I Yêu cầu - Nhận biết số tính chất đồng - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống đồng - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng II Chuẩn bị Hình vẽ SGK trang 50, 51/ SGK, dây đồng III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định Bài cũ: Sắt, gang, thép - Hãy nêu tính chất sắt, gang, thép? - Gang, thép sử dụng để làm gì? GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 1: Tính chất đồng Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - GV chia nhóm, yêu cầu + Quan sát các dây đồng + Mô tả màu sắc sợi dây? + Mô tả độ sáng sợi dây? + Tính cứng, tính dẻo dây đồng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - Nhận xét - Các nhóm quan sát các dây đồng đem đến lớp, mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo dây đồng - Đại diện các nhóm trình bày kết quan sát thảo luận Các nhóm khác bổ sung: Sợi dây đồng màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, dẻo, có thể uốn thành các hình dạng khác - GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có - Lắng nghe (29) ánh kim, không cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt - GV chuyển ý: Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính - HS hoạt động theo nhóm, quan sát và chất đồng và hợp kim đồng Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, giảng hoàn thiện phiếu học tập (cá nhân) giải Đồng Hợp kim - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm đồng việc theo dẫn SGK trang 50, ghi Tính - Màu đỏ - Hợp kim lại các câu trả lời vào phiếu học tập chất nâu, có ánh đồng với thiếc có kim, dẫn màu nâu, với kẽm nhiệt, dẫn có màu vàng điện tốt - GV nhận xét, thống các kết quả: Đồng là kim loại Đồng-thiếc, đồng-kẽm là hợp kim đồng ? Theo em, đồng có đâu - GV kết luận: Đồng là kim loại người tìm và sử dụng sớm Người ta đã tìm thấy đồng tự nhiên… Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm đồng và hợp kim đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm +Chỉ và nói tên các đồ dùng đồng hợp kim đồng các hình trang 50 , 51 SGK - Bền, dễ - Có ánh kim, dát mỏng cứng đồng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn - HS trình bày bài làm mình - HS khác góp ý - Trao đổi và trả lời: Đồng có tự nhiên và có quặng đồng - Lắng nghe - HS làm việc nhóm, quan sát, trả lời + Hình 1: Lõi dây điện làm đồng Đồng dẫn nhiệt, dẫn điện tốt + Hình 2: Đôi hạc, tượng, lư hương, bình cổ làm từ hợp k im đồng Chúng thường có đình chùa, miếu, bảo tàng… + Hình 3: Kèn làm từ hợp kim đồng Kèn thường có viện bảo tàng, các ban nhạc, giàn nhạc giao hưởng… + Hình 4: Chuông đồng làm từ hợp kim đồng, chúng thường có đình, chùa, miếu… (30) + Hình 5: Cửu đỉnh Huế làm từ hợp kim đồng + Hình 6: Mâm đồng làm từ hợp kim đồng Mâm đồng thường có các gia đình địa chủ thời xưa, viện bảo tàng… +Đúc tượng, kèn đồng, mâm + Kể tên đồ dùng khác làm + Làm đồ điện, dây điện, phận ô tô, vũ đồng và hợp kim đồng? khí, vật dụng gia đình +Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại… +Nêu cách bảo quản đồ dùng - HS trả lời theo ý hiểu: Dùng giẻ ẩm để đồng có nhà bạn? lau chùi…, dùng thuốc đánh đồng để làm - GV chốt: Đồng sử dụng làm đồ điện, đồ vật sáng… dây điện, phận ô tô, tàu biển Hợp kim - Lắng nghe đồng dùng làm các đồ dùng gia đình nồi, mâm, nhạc cụ, chế tạo vũ khí Các đồ dùng làm đồng, hợp kim đồng có thể bị xỉn màu vì cần dùng thuốc lau chùi, giúp chúng sáng bóng trở lại Hoạt động 4: Củng cố - HS nêu - Nêu lại nội dung bài học - Trưng bày tranh ảnh số đồ dùng làm - HS thực đồng có nhà và giới thiệu hiểu biết em vật liệu - GV nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò - Nhắc HS xem lại bài - Chuẩn bị: “Nhôm” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– TUẦN 13 Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày giảng: 12/11/2012 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Khoa học Lớp 4A + 4B Bài 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết nước và nước bị ô nhiễm mắt thường và thí nghiệm -Biết nào là nước sạch, nào là nước bị ô nhiễm (31) -Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị theo nhóm: +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy +Hai vỏ chai +Hai phễu lọc nước; miếng bông -GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm) III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy nêu vai trò nước đời sống người, động vật, thực vật ? 2) Nước có vai trò gì sản xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ -GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Kiểm tra kết điều tra HS -Gọi HS nói trạng nước nơi em -GV ghi bảng thành cột theo phiếu và gọi tên đặc điểm nước Địa phương nào có trạng nước thì giơ tay GV ghi kết -GV giới thiệu: (dựa vào trạng nước mà HS điều tra đã thống kê trên bảng) Vậy làm nào để chúng ta biết đâu là nước sạch, đâu là nước ô nhiễm các em cùng làm thí nghiệm để phân biệt * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm Mục tiêu: -Phân biệt nước và nước đục cách quan sát thí nghiệm -Giải thích nước sông, hồ thường đục và không Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: -Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm mình -Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trước lớp Hoạt động học sinh -HS trả lời -HS đọc phiếu điều tra -Giơ tay đúng nội dung trạng nước địa phương mình -HS lắng nghe -HS hoạt động nhóm -HS báo cáo -2 HS nhóm thực lọc nước cùng lúc, các HS khác theo dõi để đưa ý kiến sau quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy Sau đó nhóm cùng tranh luận để đến kết chính xác Cử (32) đại diện trình bày trước lớp -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Gọi nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung GV chia bảng thành cột và ghi nhanh ý kiến nhóm -HS nhận xét, bổ sung +Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) không có màu hay mùi lạ vì nước này +Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm -HS lắng nghe -GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay các nhóm * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất cát, đất, bụi, … sông, (hồ, ao) còn có thực vật sinh vật nào sống ? -Đó là thực vật, sinh vật mà mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy Với kính lúp này chúng ta biết điều lạ nước sông, hồ, ao -Yêu cầu HS quan sát nước ao, (hồ, sông) qua kính hiển vi -Yêu cầu em đưa gì em nhìn thấy nước đó * Kết luận: Nước sông, hồ, ao nước đã dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát và các vi khuẩn sinh sống Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống rong, rêu, tảo … nên thường có màu xanh Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, … * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính nước sạch, nước bị ô nhiễm Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho nhóm -Yêu cầu HS thảo luận và đưa các đặc điểm loại nước theo các tiêu chuẩn đặt Kết luận cuối cùng thư ký ghi vào phiếu -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Yêu cầu nhóm đọc nhận xét nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý kiến đã thống các nhóm lên bảng -Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu mình -HS lắng nghe và phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ao, (hồ, sông) là: Cá , tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, … -HS lắng nghe -HS quan sát -HS lắng nghe -HS thảo luận -HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu -HS trình bày -HS sửa chữa phiếu -2 HS đọc (33) còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng -Phiếu có kết đúng là: -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai -HS lắng nghe và suy nghĩ Mục tiêu: Nhận biết việc làm đúng Cách tiến hành: -GV đưa kịch cho lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa mời khách Vội quá -HS trả lời Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em vừa -HS khác phát biểu rửa rau Nếu là Minh em nói gì với Nam -Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em nói gì với bạn ? -GV cho HS tự phát biểu ý kiến mình -GV nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết và trình bày lưu loát 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý -Dặn HS nhà học thuộc mục “Bạn cần biết” -Dặn HS nhà tìm hiểu vì nơi em sống lại bị ô nhiễm ? Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Lớp 5A + 5B Bài 25: NHÔM I) Môc tiªu Gióp häc sinh: - Kể tên số đồ dùng, làm nhôm đời sống - Nêu đợc nguồn gốc nhôm, hợp kim nhôm và tính chất chúng - BiÕt c¸c b¶o qu¶n cña nh«m cã nhµ II) §å dïng d¹y- häc - H×nh minh häa trang 51,52 SGK - HS chuẩn bị số đồ dùng: Thìa, cặp lồng nhôm thật - Phiếu học tập kẻ sẳn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất nhôm (đủ theo nhãm), phiÕu to - GiÊy khæ to, bót d¹ III) Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học KiÓm tra bµi cò: GV gäi HS lªn b¶ng tr¶ lêi néi dung bµi -2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: trớc, sau đó cho điểm học sinh +) HS 1: Em hãy nêu tính chất đồng và hợp kim đồng? (34) +) HS 2: Trong thực tế ngời ta dùng đồng và hợp kim đồng để làm gì? Bµi míi a) Giíi thiÖu bµi - Cho HS quan s¸t nh÷ng chiÕc th×a vµ cÆp - Quan s¸t vµ tr¶ lêi lång +) CÆp lång, th×a nh«m - Hái: §©y lµ vËt g×? chóng lµm tõ vËt g×? +) Chúng đợc làm nhôm - Giíi thiÖu: Nh«m vµ hîp kim cña nh«m - L¾ng nghe đợc sử dụng rộng rãi Chúng có tính chất gì? đò dùng nào làm từ nh«m vµ hîp kim cña nh«m? chóng ta cïng học bài hôm này đẻ biết đợc điều đó b) Gi¶ng bµi Hoạt động 1: Một số đồ dùng nh«m Tæ chøc cho HS lµm viÖc nhãm nh HS ngåi mét bµn trªn díi t¹o thµnh sau: nhóm cùng nên tên các đồ vật, đồ dùng, +) Phát giấy khổ to, bút nhóm máy móc để bạn th kí ghi vào phiếu +) Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, -Hs cùng trao đổi và thống nhất: các đồ dùng nhôm mà em biết và Các đồ dùng làm nhôm: xoong, ghi chóng vµo phiÕu ch¶o, Êm ®un níc, th×a, mu«i, cÆp lång +) Gọi nhóm làm xong dán vào phiếu lên đựng thức ăn, mâm, hộp đựng… bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh c¸c bæ sung lªn b¶ng - GV hỏi: Em còn biết dụng cụ nào +) Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, lµm b»ng nh«m? sè cña bé phËn cña xe m¸y, tµu háa, « - Kết luận: Nhôm đợc sử dụng rộng rãi, tô… dùng để chế tạo các vật dụng làm bết nh: -Lắng nghe xoong, nồi, chảo,… vỏ nhiều loại đồ hộp, khung cöa sæ, mét sè cña c¸c ph¬ng tiÖn gia th«ng nh tµu háa, xe « t«, tµu thñy, m¸y bay… Hoạt động 2: So sánh tính chất nh«m vµ hîp kim nh«m -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm nh sau: - Nhận đồ dùng học tập và hoạt động +)Phát cho nhóm số đồ dùng theo nhóm b»ng nh«m - nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn, c¶ +) Yêu vầu Hs quan sát vật thật, đọc thông lớp bổ sung và đến thống tin SGK vµ hoµn thµnh phiÕu th¶o luËn so s¸nh vÒ nguån gèc tÝnh chÊt gi÷a nh«m vµ hîp kim cña nh«m Gîi ý: Hs chØ ghi v¾n t¾t b»ng c¸c g¹ch ®Çu dßng -Gọi: nhóm dán phiếu lên bảng, đọc phiÕu, yªu cÇu c¸c nhãm kh¸c bæ sung, gi¸o viªn ghi nhanh lªn b¶ng ý kiÕn bæ sung PhiÕu häc tËp Nhãm … Nh«m Hîp kim cña nh«m (35) Nguån gèc TÝnh chÊt - Có vỏ trái đất và - Nhôm và số khác nh đồng, quÆng nh«m kÏm - Cã mÇu tr¾ng b¹c - BÒn v÷ng vµ dÉn nhiÖt tèt - Nhẹ sắt và đồng - Cã thÓ kÐo thµnh sîi vµ d¸t máng - Kh«ng bÞ gØ vµ cã thÓ bÞ mét sè axÝt ¨n mßn - NhÉn ®iÖn vµ dÉn nhiÖt tèt - GV nhận xét kết thảo luận học - Trao đổi và tiếp nối trả lời: sinh, sau đó yêu cầu trả lời các câu hỏi: +) Nhôm đợc sản xuất quặng +) tù nhiªn nh«m cã ë ®©u? nh«m +) Nh«m cã nh÷ng tÝnh chÊt g×? +) Nh«m cã mµu tr¾ng b¹c, cã ¸nh kim, +) Nhôm có thể pha chế với kim nhẹ sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, loại nào để tạo hợp kim nhôm? d¸t máng Nh«m kh«ng bÞ gØ, nhiªn mét sè axÝt cã thÓ ¨n mßn nh«m Nh«m cã thÓ dÉn ®iÖn vµ dÉn nhiÖt +) Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhôm - KÕt luËn: Nh«m lµ kim lo¹i Nh«m cã - L¾ng nghe, thể pha chế với đồng, kẽm để tạo nh«m Trong tù nhiªn nh«m cã quÆng nh«m Cñng cè – dÆn dß - GV nªu c©u hái: +) Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng - HS nêu theo hiểu biết cách sử dụng nhôm hợp kim nhôm gia đồ nhôm gia đình mình đình em? +) Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp +) Những đồ dùng nhôm dùng song phải rửa để nơi khô ráo, bng bế nhôm cần lu ý vấn đề gì? vì sao? đồ dùng nhôm phải nhẹ nhàng vì chóng mÒm dÔ bÞ cong, vªnh, mÐo +) Lu ý không thể đựng các thức ăn có vị - NhËn xÐt tiÕt häc, khen ngîi nh÷ng häc chua l©u nåi nh«m v× nh«m dÔ bÞ sinh cã kiÕn thøc khoa häc, tÝch cùc tham axÝt ¨n mßn Kh«ng nªn dïng tay kh«ng để bng, bế dụng cụ nấu thức ăn, gia x©y dùng bµi - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc thuéc môc b¹n v× nh«m dÉn nhiÖt tèt dÔ bÞ háng cÇn biÕt, ghi l¹i vµo vë vµ su tÇm nh÷ng tranh ảnh hang động Việt Nam Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 14/11/2012 Ngày giảng: 16/11/2012 Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012 Khoa học Lớp 4B + 4A Bài 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM (36) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Biết nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương - Nêu tác hại nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người - Có ý thức hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước Kĩ sống: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm; - Kĩ trình bày thông tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Kĩ bình luận, đánh giá các hành động gây ô nhiễm nước II/ Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ SGK trang 54, 55 phóng to III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Thế nào là nước ? 2) Thế nào là nước bị ô nhiễm ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Bài trước các em đã biết nào là nước bị ô nhiễm nhưng, nguyên nhân nào gây tình trạng ô nhiễm Các em cùng học để biết * Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước Mục tiêu: -Phân tích các nguyên nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển, … bị ô nhiễm -Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 54 / SGK, Trả lời câu hỏi sau: 1) Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ ? 2) Theo em, việc làm đó gây điều gì ? Hoạt động học sinh -2 HS trả lời -HS lắng nghe -HS thảo luận -HS quan sát, trả lời: +Hình 1: Hình vẽ nước chảy từ nhà máy không qua xử lý xuống sông Nước sông có màu đen, bẩn Nước thải chảy sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến người và cây trồng +Hình 2: Hình vẽ ống nước bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình có lẫn các chất bẩn Nước đó đã bị bẩn Điều đó là (37) nguồn nước bị nhiễm bẩn +Hình 3: Hình vẽ tàu bị đắm trên biển Dầu tràn mặt biển Nước biển chỗ đó có màu đen Điều đó dẫn đến ô nhiễm nước biển +Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đổ rác, chất thải xuống sông và người giặt quần áo Việc làm đó làm cho nước sông bị nhiễm bẩn, bốc mùi hôi thối +Hình 5: Hình vẽ bác nông dân bón phân hoá học cho rau Việc làm đó gây ô nhiễm đất và mạch nước ngầm +Hình 6: Hình vẽ người phun thuốc trừ sâu cho lúa Việc làm đó gây ô nhiễm nước +Hình 7: Hình vẽ khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ngoài Việc làm đó gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa +Hình 8: Hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nước mưa Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân -GV theo dõi câu trả lời các nhóm để nhận xét, bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch tổng hợp ý kiến nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước * Kết luận: Có nhiều việc làm người ngầm gây ô nhiễm nguồn nước Nước qua trọng đời sống người, thực vật và động vật, đó -HS lắng nghe chúng ta cần hạn chế việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế Mục tiêu: HS biết quan sát xung quanh để tìm hiểu trạng nguồn nước địa phương mình Cách tiến hành: -Các em nhà đã tìm hiểu trạng nước địa -HS suy nghĩ, tự phát biểu: phương mình Theo em nguyên nhân nào +Do nước thải từ các chuồng, trại, dẫn đến nước nơi em bị ô mhiễm ? các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông +Do nước thải từ nhà máy chưa xử lí đổ trực tiếp xuống sông +Do khói, khí thải từ nhà máy chưa xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen +Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống (38) +Do các hộ gia đình đổ rác xuống sông +Do gần nghĩa trang +Do sông có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không khai thông … -HS phát biểu -Trước tình trạng nước địa phương Theo em, người dân địa phương ta cần làm gì ? * Hoạt động 3: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm Mục tiêu: Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì sống người, động vật và thực vật ? -HS tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung * Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, … -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -GV nhận xét câu trả lời nhóm * Giảng bài (vừa nói vừa vào hình 9): Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe người, -HS quan sát, lắng nghe thực vật, động vật Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu Trong thực tế 100 người mắc bệnh thì có đến 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước Vì chúng ta phải hạn chế việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm 3.Củng cố- dặn dò: -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS nhà tìm hiểu xem gia đình địa phương mình đã làm nước cách nào ? -Nhận xét học Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Lớp 5B + 5A BÀI 26: ĐÁ VÔI I Yêu cầu - Kể tên số vùng núi đá vôi, hang động nước ta - Nêu số tính chất đá vôi và công dụng đá vôi - Tự làm thí nghiệm để phát tính chất đá vôi II Chuẩn bị (39) - Hình vẽ SGK trang 54, 55, vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua a-xít III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Bài cũ: Nhôm Câu hỏi: + Kể tên đồ dùng làm nhôm? +Nêu cách bảo quản đồ dùng - HS trình bày nhôm có nhà bạn? - GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động 1: Một số vùng núi đá vôi nước ta Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang - HS nối tiếp kể tên địa danh mà mình biết 54 SGK và đọc tên các vùng núi đá vôi ? Em còn biết vùng nào nước ta có nhiều Ví dụ: Động Hương Tích Hà Tây núi đá vôi và đá vôi + Vịnh Hạ Long Quảng Ninh + Hang động Phong Nha – Kẻ Bàng Quảng Bình + Núi Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng + Ở Ninh Bình có nhiều núi đá vôi - GV kết luận: Nước ta có nhiều vùng núi đá - HS lắng nghe vôi với hang động tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)… Đá vôi dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết bảng… Hoạt động 2: Tính chất đá vôi Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại, quan sát - GV tiến hành làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét +Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội - HS quan sát, nhận xét: + Chỗ cọ sát, đá cuội bị mài mòn (40) + Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng đá vôi vụn dính vào +Nhỏ vài giọt giấm a-xít loãng lên hòn + Đá vôi mềm đá cuội đá vôi và hòn đá cuội +Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên +Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm a-xít bị loãng + Đá vôi có tác dụng vá giấm axít loãng tạo thành chất khác và khí các-bô-nic ? Qua thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có -Đá cuội không có phản ứng với a-xít tính chất gì - HS nêu : Đá vôi không cứng lắm, dễ GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a- bị mòn, nhỏ giấm vào thì sủi bọt xít giấm chua thì tạo thành chất khác và khí các bô níc bay lên tạo thành bọt - lắng nghe - GV chuyển Hoạt động 3: Ích lợi đá vôi - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Đá vôi dùng để làm gì? - Gọi HS trả lời GV ghi nhanh lên bảng - HS khác nhận xét - - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi - Nối tiếp trả lời, nhận xét: Đá vôi dùng để: nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm - GV Kết luận: Có nhiều loại đá vôi Đá vôi - Lắng nghe có nhiều lợi ích sống…… Tổng kết - dặn dò - Muốn biết hòn đá có phải là đá vôi hay không ta làm nào? - Ta có thể cọ xát nó vào hòn đá khác nhỏ lên đó vài giọt giấm - Nhắc HS xem lại bài và học ghi nhớ a xít loãng - Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– TUẦN 14 Ngày soạn: 17/11/2012 (41) Ngày giảng: 19/11/2012 Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012 Khoa học Lớp 4A + 4B Bài 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu số cách làm nước và hiệu cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng - Nêu tác dụng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất nước nhà máy nước - Biết cần thiết đun sôi nước trước uống - Luôn có ý thức giữ nguồn nước gia đình, địa phương II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK phóng to -HS (hoặc GV) chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột -Phiếu học tập cá nhân III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: 1) Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước ? 2) Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì sức khỏe người ? -GV nhận xét và cho điểm HS Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Nguồn nước bị ô nhiễm gây nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe người Vậy chúng ta đã làm nước cách nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm * Hoạt động 1: Các cách làm nước thông thường Mục tiêu: Kể số cách làm nước và tác dụng cách Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS hoạt động lớp -Hỏi: Gia đình địa phương em đã sử dụng cách nào để làm nước ? Hoạt động học sinh -HS trả lời -HS lắng nghe -Hoạt động lớp -Trả lời: Những cách làm nước là: +Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc +Dùng bình lọc nước +Dùng bông lót phễu để lọc +Dùng nước vôi (42) +Dùng phèn chua +Dùng than củi +Đun sôi nước Những cách làm đem lại hiệu Làm cho nước hơn, loại bỏ nào ? số vi khuẩn gây bệnh cho người * Kết luận: Thông thường người ta làm -HS lắng nghe nước cách sau: Lọc nước giấy lọc, bông, … lót phễu hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào bể lọc để tách các chất không bị hoà tan khỏi nước Lọc nước cách khử trùng nước: Cho vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn Tuy nhiên cách này làm cho nước có mùi hắc Lọc nước cách đun sôi nước để diệt vi khuẩn và nước bốc mạnh thì mùi thuốc khử trùng bay hết -GV chuyển việc: Làm nước quan trọng Sau đây chúng ta làm thí nghiệm làm nước phương pháp đơn giản * Hoạt động 2: Tác dụng lọc nước Mục tiêu: HS biết hiệu việc lọc nước Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát tượng, thảo luận và trả lời câu -HS thực hiện, thảo luận và trả lời + Nước trước lọc có màu đục, có hỏi sau: 1) Em có nhận xét gì nước trước và sau nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau lọc suốt, không có tạp chất lọc ? + Chưa uống vì nước đó các tạp chất, còn các vi khuẩn khác 2) Nước sau lọc đã uống chưa ? Vì mà mắt thường ta không nhìn thấy ? -GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời các nhóm -Hỏi: 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có gì ? 2) Than bột có tác dụng gì ? 3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ? -Đó là cách lọc nước đơn giản Nước chưa loại các vi khuẩn, các chất sắt và các chất độc khác Cô giới thiệu cho lớp mình dây chuyền sản xuất nước nhà máy -Trả lời: + Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần phải có than bột, cát hay sỏi + Than bột có tác dụng khử mùi và màu nước + Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất không tan nước -HS lắng nghe (43) Nước này đảm bảo là đã diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước -GV vừa giảng bài vừa vào hình minh hoạ Nước lấy từ nguồn nước giếng, nước sông, … đưa vào trạm bơm đợt Sau đó chảy qua dàn khử sắt, bể lắng để loại chất sắt và chất không hoà tan nước Tiếp tục qua bể lọc để loại các chất không tan nước Rồi qua bể sát trùng và dồn vào bể chứa Sau đó nước chảy vào trạm bơm đợt hai để chảy nơi cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt -Yêu cầu HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước nhà máy * Kết luận: Nước sản xuất từ các nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan nước và sát trùng * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống Mục tiêu: Biết vì chúng ta phải đun sôi nước trước uống Cách tiến hành: -Hỏi: Nước đã làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sản xuất đã uống chưa ? Vì chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống ? -GV nhận xét, cho điểm HS có hiểu biết và trình bày lưu loát -Hỏi: Để thực vệ sinh dùng nước các em cần làm gì ? -HS quan sát, lắng nghe -2 HS mô tả -Trả lời: Đều không uống Chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống nước và loại bỏ các chất độc còn tồn nước -Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước gia đình mình Không để nước bẩn lẫn nước 3.Củng cố- dặn dò: -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Nhận xét học Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Lớp 5A + 5B TiÕt 27: Gèm x©y dùng: G¹ch, ngãi I/ Môc tiªu Gióp HS: - Kể đợc tên số đồ gốm - Phân biệt đợc gạch, gạch, ngói với đồ sành, sứ - Nêu đợc số loại gạch, ngói và công dụng chúng - Tự làm thí nghiệm để biết công dụng gạch, ngói (44) - GDMT : HS biÕt c¸ch b¶o vÖ m«i trêng vµ tuyªn tuyÒn cho mäi ngêi biÕt c¸ch sö dông nguyªn liÖu nµy mét c¸ch hîp lÝ II/ §å dïng d¹y_häc - H×nh minh häa trang 56, 57 SGK - Mét sè lä hoa b»ng thñy tinh gèm - Một vài miếng ngói khô, bát đựng nớc(đủ dùng theo nhóm) III/ hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động KiÓm tra bµi cò: GV gäi häc sinh lªn - Hs lÇn lît lªn b¶ng tr¶ lêi c¸c c©u b¶ng yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái vÒ hái sau: nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho + HS 1: Làm nào để biết hòn đá có phải đá vôi hay không? ®iÓm HS §a lä hoa (1 b»ng thñy tinh,1 b»ng + HS2: §¸ v«i cã tÝnh chÊt g×? sứ) Hỏi: Đây là gì? chúng đợc làm từ vật + HS3: Đá voi có ích lợi gì? - QUan s¸t tr¶ lßi liÖu g×? Giíi thiÖu: Gi¬ chiÕc lä hoa sµnh (sø, + §©y lµ lä hoa gốm) và nói: Chiếc lọ hoa này thực chất + CHúng đợc làm thủy tinh, sành, làm vật liệu gì? Bài học hôm đất nung, gốm cña c¸c em sÏ t×m hiÓu vÒ gèm x©y dùng, ngãi, g¹ch Hoạt động 1: Sản xuất đồ gốm - Cho HS xem đồ thật tranh ảnh và - Lắng nghe giới thiệu số đồ vật đợc làm đất sÐt nung kh«ng tr¸ng men sµnh, men sø và nêu: Các đồ vật này gọi là đồ gèm - GV yêu cầu: Hãy kể tên các đồ gốm - Tiếp nối kể tên: mà em biết Ghi nhanh các đồ gốm mà Một số đồ gốm: Lọ hoa, bát, đĩa, ấm, chén, khay đựng hoa quả, tợng, chậu cây HS kÓ lªn b¶ng cảnh, nồi đất, lọ lục bình, số đồ lu + Tất các đồ gốm đợc làm từ gì niÖm: Tîng, vßng, h×nh thó… - Kết luận: Tất các đồ gốm làm + Tất các loại đồ gốm điều làm từ đất từ đất sét, đồ sành, sứ mà chúng ta biết để sét nung đợc làm từ gốm đợc tráng men, chạm - Lắng nghe khắc các hoa văn lên đó nên chúng khác lạ và đẹp mắt Đặc biệt còn có các đồ sứ đợc làm từ đất sét trắng c¸c tinh x¶o - Gi¸o viªn hái: x©y nhµ chóng ta - Hs tr¶ lêi theo hiÓu biÕt cña b¶n th©n: cÇn cã nh÷ng nguyªn liÖu g×? Khi x©y nhµ cÇn cã: Xi m¨ng, v«i, c¸t, - GV nêu: Gạch, ngói là đồ gốm x©y dùng Chóng ta h·y t×m hiÓu xem cã g¹ch, ngãi, s¾t, thÐp… nh÷ng lo¹i g¹ch, ngãi nµo? c¸ch lµm - L¾ng nghe (45) g¹ch, ngãi nh thÕ nµo nhÐ ? Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch ngói - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS ngồi bàn dới tạo thành nh sau : nhóm cùng trao đổi, thảo luận + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Mỗi nhóm cử đại diện trinh bày, trang 56, 57 SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái HS chØ nãi vÒ h×nh C¸c nhãm kh¸c nghe và bổ sung ý kiến Cả lớp đến thèng nhÊt - Loại gạch nào dùng để xây tờng? - Hình 1: Gạch dùng để lát tờng - Loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân - Hình 2a: Gạch để lát sân bậc hoÆc vØa hÌ, èp têng? thÒm hoÆc hµnh lang, vØa hÌ h×nh 2b - Loại ngói nào đợc dùng để lợp mái dùng để lát sân nhà ốp tnhà hình 5? êng - Hình 2c: Gạch dùng để ốp tờng - Gäi HS tr×nh bµy ý kiÕn tríc líp, yªu - Lo¹i ngãi ë h×nh 4a (ngãi ©m d¬ng) cầu các học sinh khác theo dõi và bổ dùng để lợp mái nhà hình sung ý kiÕn: - Loại ngói hình 4c (ngói hài) dùng để - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cho HS lîp m¸i nhµ h×nh - Gi¶ng cho HS nghe c¸ch lîp ngãi hµi - L¾ng nghe và ngói âm dơng: Mái nhà hình đợc lîp b»ng ngãi ë h×nh 4c C¸c viªn ngãi đợc xếp chồng lên theo thứ từ dới lªn - GV yªu cÇu HS liªn hÖ thùc tÕ: Trong - TiÕp nèi tr¶ lêi theo hiÓu biÕt: VÝ khu nhà em có mái nhà nào đợc lợp dụ: ngói không? Mái đó đợc lợp loại + gần nhà em có ngôi chùa mái ngãi g×? lîp b»ng ngãi hµi + khu phố nhà em có ngôi đình m¸i lîp b»ng ngãi ©m d¬ng + Nhµ «ng néi em lµ kiÓu nhµ cæ, m¸i lîp b»ng ngãi hµi + GÇn nhµ cã mét ng«i chïa lîp b»ng ngãi t©y + Trong lớp mình, bạn nào biết quy + Gạch gói đợc làm từ đất sét:đất đợc tr×nh lµm g¹ch, ngãi nh thÕ nµo? chén víi mét Ýt níc, nhµo thËt kÜ, cho vµo - Kết luận: Việc làm ngói, gạch vất máy, ép khuôn, để khổồi cho vào lò, nung vả Ngời ta lấy đất sét trộn lẫn với nớc, nhiệt độ cao nhào thật kĩ cho vào khuôn đóng gạch - Lắng nghe thành viên, sau đó cho phơi khô cho vào lò nung nhiệt độ cao Ngày nay, khoa học đã phát triển, việc đóng gạch, ngói đã có giúp đỡ máy mãc Trong c¸c nhµ m¸y s¶m xuÊt g¹ch, ngói nhiều việc đợc làm máy Hoạt động 3: Tính chất gạch, gói (46) - GV cÇm m¶nh ngãi trªn tay vµ HS nªu c©u tr¶ lêi:MiÕng ngãi sÏ vì hỏi: ? Nếu cô buông tay khỏi mảnh ngói thành nhiều mảnh nhỏ Vì ngói đợc làm thì chuyện gì xảy ra? Tại lại nh vậy? từ đất sét đã đơc nung chín nên khô và rßn - GV nêu yêu cầu hoạt động: Chúng ta cïng lµm thÝ nhiÖm dÓ xem g¹ch, ngãi cßn cã tÝnh chÊt nµo n÷a - Chia HS thµnh nhãm mçi nhãm HS - HS ngåi bµn trªn dãi t¹o thµnh - Chia mçi nhãm m¶nh g¹ch hoÆc nhãm lµm thÝ nhiÖm, quan s¸t, ghi l¹i ngãi kh« b¸t níc hiÖn tîng - Híng dÉn lµm thÝ nghiÖm: Th¶ m¶nh g¹ch hoÆc ngãi vµo b¸t níc Quan s¸t xem cã hiÖn tîng g× x¶y ra? Gi¶i thÝch tợng đó Gäi nhãm lªn tr×nh bµy thÝ nghiÖm, - nhãm HS tr×nh bµy thÝ nhiÖm, c¸c yªu cÇu c¸c nhãm kh¸c theo dâi vµ bæ nhãm kh¸c theo dâi bæ sung ý kiÕn sung ý kiÕn và đến thống nhất: GV hái sau HS tr×nh bµy xong: + ThÝ nhiÖm bµy chøng tá ®iÒu g×? +) Khi th¶ m¶nh g¹ch,ngãi vµo b¸t níc + Em có nhớ thí nhiệm này chúng ta đã ta tháy có nhiều bọt nhỏ từ mảnh gạch, lµm ë bµi häc nµo råi? ngãi næi lªn trªn mÆt níc Cã hiÖn tîng đó là đát sét không ép chặt, có nhiều lç nhá, níc trµn vµo c¸c lç nhá ®Èy không khí đó tạo thành các bọt khÝ + Qua thÝ nhiÖm trªn, em cã nhËn xÐt HS tr¶ lêi: g× vÒ tÝnh chÊt cña g¹ch, ngoi? +)ThÝ nghiÖm nµy chøng tá g¹ch ngãi cã nhiÒu lç nhá li ti +)thí nhiệm đã làm bài không khí - KÕt luËn: Gach ngãi thêng xèp, cã cã ë quanh ta ch¬ng tr×nh khoa häc nhiÒu lç nhá li ti chøa kh«ng khÝ vµ dÔ vì líp nªn vËn chuyÓn ph¶i lu ý - L¾ng nghe Cñng cè – dÆn dß +) Đồ gốm gồm các đồ dùng nào? - Häc sinh tr¶ lêi +) G¹ch, ngãi cã tÝnh chÊt g×? - NhËn xÐt tiÕt häc, khen ngîi nh÷ng hoc sinh tÝch cùc tham gia x©y dng bµi - DÆn HS vÒ nhµ hoc thuéc môc b¹n cÇn - Häc sinh l¾ng nghe biÕt, vµ t×m hiÓu vÒ xi m¨ng Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 21/11/2012 Ngày giảng: 23/11/2012 (47) Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012 Khoa học Lớp 4B + 4A Bài 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Kể việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở người cùng thực * Kĩ sống: - Kĩ bình luận, đánh giá việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước - Kĩ trình bày thông tin việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước II/ Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ SGK trang 58, 59 (Phóng to) - Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước nhà máy nước (dùng bài 27) - HS chuẩn bị giấy, bút màu III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sản xuất và cung cấp nước nhà máy + Tại chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống ? + Em hãy nêu mục bạn cần biết -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Nước có vai trò quan trọng đời sống người, động vật, thực vật Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước Mục tiêu: HS nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, đảm bảo hình vẽ có nhóm thảo luận -Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ giao -Thảo luận và trả lời các câu hỏi: 1) Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ ? Hoạt động học sinh -3 HS trả lời -HS lắng nghe -HS thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -HS quan sát -HS trả lời +Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại (48) 2) Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì ? +Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước Việc làm đó nên làm, vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nước gây ô nhiễm nguồn nước +Hình 2: Vẽ người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao Việc làm đó không nên vì làm gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người, động vật sống đó +Hình 3: Vẽ sọt đựng rác thải Việc làm đó nên làm, vì rác thải vứt bỏ không đúng nơi quy định gây ô nhiễm môi trường, chất không sử dụng hết ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm và nguồn nước Việc làm đó nên làm, vì ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm +Hình 5: Vẽ gia đình làm vệ sinh xung quanh giếng nước Việc làm đó nên làm, vì làm không để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước +Hình 6: Vẽ các cô chú công nhân xây dựng hệ thống thoát nước thải Việc làm đó nên làm, vì nước thải có nhiều chất độc và vi khuẩn, gây hại chúng chảy ngoài ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung -GV nhận xét và tuyên dương các nhóm -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Liên hệ Mục tiêu: HS biết liên hệ thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước Cách tiến hành: -Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa, … là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước Vậy các em đã và làm gì để bảo vệ nguồn nước -GV gọi HS phát biểu -GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm -Chia nhóm HS -Yêu cầu các nhóm thảo luận với nội dung tuyên truyền, cổ động người cùng bảo vệ nguồn nước -GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS nào tham gia -GV nhận xét và cho điểm nhóm 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét học -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -2 HS đọc -HS lắng nghe -HS phát biểu -Thảo luận tìm đề tài -Thảo luận lời giới thiệu -HS trình bày ý tưởng nhóm mình (49) -Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động người cùng thực Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Lớp 5B + 5A Bài 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM TiÕt 28: Xi m¨ng I Môc tiªu Gióp HS: - Nªu c«ng dông cña xi m¨ng - Nêu đợc tính chất xi măng - Biết đợc các vật liêu để sản xuất xi măng II §å dïng d¹y häc - H×nh minh ho¹ 58,59 SGk - C¸c c©u hái th¶o luËn ghi s½n phiÕu III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng +) HS 1: Kể tên đồ gốm mà em trả lời nội dung bài cũ, sau đó nhận xét, biết? cho ®iÓm tõng HS +) HS 2: H·y nªu tÝnh chÊt cña g¹ch, ngói và thí nghiệm chứng tỏ điều đó? +) HS3: Gạch, ngói đợc làm cách GV giíi thiÖu bµi nµo? +) Cầm vỏ bao xi măng và hỏi : Đây là - HS nêu: đó là vỏ bao xi măng c¸i g× ? vµ giíi thiÖu bµi - L¾ng nghe Hoạt động 1: Công dụng xi măng -Yêu cầu HS làm theo cặp, trao đổi và trả - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo lêi c©u hái: luËn, tr¶ lêi c©u hái +) Xi măng đợc dùng để làm gì? +) Xi măng đợc dùng để xây nhà, xây +) H·y kÓ tªn mét sè nhµ m¸y xi m¨ng các công trình lớn, đắp bồn hoa, gắn đá mµ em biÕt? tạo thành các cảnh đẹp, làm ngói lợp, - Cho HS quan s¸t h×nh minh ho¹ 1,2 bÌo xi m¨ng… trang 58 SGK vµ giíi thiÖu: ë níc ta cã rÊt +) Nhµ m¸y xi m¨ng Hoµng Th¹ch nhiều đá vôi, khu vực gần núi đá vôi +) Nhà máy xi măng Bỉm Sơn thờng đợc xây dựng nhà máy xi măng nh +) Nhà máy xi măng Hà giang lµ: Ninh B×nh, Hµ Giang, H¶i Phßng, Hµ +) NHµ m¸y xi m¨ng Nghi S¬n Nam….đây là xi măng cha đợc đóng bao +) Nhà máy xi măng Bút Sơn (chỉ hình 1b) và đợc đóng bao (chỉ hình +) Nhà máy xi măng Hải phòng 1a) Xi măng đợc làm từ vật liệu gì? chúng +) Nhà máy xi măng Hà Tiên,… (50) cã tÝnh chÊt g×? c¸c em cïng t×m hiÓu - Quan s¸t l¾ng nghe Hoạt động 2: Tính chất xi măng công dụng bê tông - GV tæ chøc cho häc sinh ch¬i trß ch¬i: “t×m hiÓu kiÕn thøc khoa häc” - C¸ch tiÕn hµnh +) Cho HS hoạt động theo tổ - Hoạt động theo tổ, dới điều khiển +) Yêu cầu học sinh tổ cùng đọc tổ trởng b¶ng th«ng tin trang 59 SGK +) Yêu cầu HS dựa vào thông tin đó và điều mình biết để tự hỏi đáp công dông, tÝnh chÊt cña xi m¨ng - Tæ chøc cuéc thi, GV híng dÉn häc sinh: +) Mỗi tổ cử đại diện làm ban giám - Mỗi nhóm cử đại diện tham gia thi kh¶o, líp trëng lµ ngêi dÉn ch¬ng tr×nh VÝ dô vÒ c©u hái: Xi măng đợc làm từ vật liệu nào? Xi măng đợc làm từ đất sét, đá vôi vµ mét sè chÊt kh¸c Xi m¨ng cã tÝnh chÊt g×? Xi m¨ng lµ d¹ng bét mÞn, mµu x¸m xanh nâu đất, có loại xi măng tr¾ng Khi trén víi níc, xi m¨ng kh«ng tan mµ trë nªn dÎo, rÊt nhanh kh« Khi khô kết thành tảng, cứng nh đá Xi măng đợc làm dùng để làm gì? 3.Xi măng thờng dùng để xây dựng, lµm ngãi lîp fibr«xim¨ng V÷a xi m¨ng nguyªn liÖu nµo t¹o 4.V÷a xi m¨ng lµ hçn hîp xi m¨ng, c¸t, thµnh? nớc trộn với V÷a xi m¨ng cã nh÷ng tÝnh chÊt g×? 5.V÷a xi m¨ng cã d¹ng bét dÎo, dÔ g¾n kÕt g¹ch, ngãi, nhanh kh«, kh« trë nªn nhanh cøng, kh«ng bÞ d¹n nøt, kh«ng thÊm níc Vữa xi măng dùng để làm gì? Vữa xi măng dùng để xây nhà, trát tờng, trát các bể nớc Bª t«ng c¸c vËt liÖu nµo t¹o thµnh? 7.Bê tông là hỗn hợp cát, sỏi (hoặc đá), níc trén ®iÒu Bª t«ng cã nh÷ng øng dông g× Bê tông là hỗn hợp chịu nén, đợc dùng để lát đờng, đổ trần, móng… Bª t«ng cèt thÐp lµ hçn hîp xi m¨ng, Bª t«ng cèt thÐp lµ g×? cát, sỏi (hoặc đá), nớc trộn và đổ vào c¸c khu«n cã cèt thÐp 10 Bê tông cốt thép dùng để xây dựng 10 Bê tông cốt thép dùng để làm gì? c¸c nhµ cao tÇng, cÇu, ®Ëp níc, c¸c c«ng tr×nh c«ng céng… 11 V÷a xi m¨ng trén xong ph¶i lµm (51) 11 Cần lu ý gì sử dụng vữa xi ngay, không đợc để lâu vì khô vữa xi m¨ng? m¨ng rÊt cøng, kh«ng tan kh«ng thÊm níc C¸c dông cô lµm víi xi m¨ng ph¶i röa s¹ch sau lµm 12 Cần phải để các bao bì xi măng cẩn 12 CÇn ph¶i b¶o qu¶n nh thÕ nµo? t¹i thËn, ë n¬i kh« r¸o, tho¸ng khÝ, bao xi sao? m¨ng dïng cha hÕt ph¶i buéc thËt chÆt - NhËn xÐt, tæng kÕt cuéc thi V× xi m¨ng d¹ng bét, cã thÓ g©y bôi bÈn, - Trao giải có tổ đạt nhiều điểm xi m¨ng gÆp níc hoÆc kh«ng khÝ Èm sÏ - Khen ngợi nhóm HS có hiểu biết khô, kết tảng cứng nh đá c¸c kiÕn thøc thùc tÕ HS cã hiÓu biÕt c¸c kiÕn thøc thùc tÕ Hoạt động kết thúc - Kết luận: Ngời ta nung đất sét, đá vôi và số chất khác nhịêt độ cao nghiền nhỏ thành bột mịn, đó là xi măng Xi măng trộn với nớc không tan mà trở nên dẻo, nhanh khô và kết thành tảng cứng nh đá nên nó không thể thiếu để sảm xuất vữa xi măng: Bê tông, bê tông cốt thép Các sản phẩm từ xi măng đợc sử dụng công trình từ đơn giản đến phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi,, sức kéo và sức đẩy cao, nh cầu đờng nhà cao tầng, các công trình thuỷ lợi Xi măng cần thiết cho xây dựng, nớc ta có nhiều nhà máy xi măng lớn, công nghệ đại, đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn sống -NhËn xÐt tiÕt häc, khen ngîi nh÷ng häc sinh tÝch cùc tham gia x©y dùng bµi -DÆn häc sinh vÒ nhµ cÇn ghi nhí c¸c th«ng tin vÒ xi m¨ng vµ t×m hiÓu vÒ thuû ®iÖn Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– (52)