Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 233 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
233
Dung lượng
3,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH MAI VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở ĐÀI LOAN, TRUNG QUỐC Ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62.31.06.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: 1.PGS.TS PHẠM ĐỨC THÀNH 2.PGS.TS TRẦN VĂN ÁNH PHẢN BIỆN: 1.PGS.TS.TRƯƠNG VĂN CHUNG 2.PGS.TS PHẠM ĐỨC THÀNH 3.PGS.TS TRẦN THỊ THANH VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận án cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn người hướng dẫn khoa học MỤC LỤC DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về Phật giáo Đài Loan cộng đồng người Việt Nam Đài Loan 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam liên quan đến đề tài 2.3 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 2.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích chung 3.2 Mục đích cụ thể 4.Đối tượng nghiên cứu 10 5.Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 7.1 Ý nghĩa khoa học 13 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 7.3.Những đóng góp luận án 13 Bố cục luận án 14 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN , TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO ĐÀI LOAN VÀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN ĐẠO PHẬT Ở ĐÀI LOAN 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.2 Quan điểm tiếp cận 19 1.1.3.Các lý thuyết tiếp cận 20 1.1.4 Khung phân tích 22 1.2 Tổng quan Văn hóa Phật giáo Đài Loan 25 1.2.1.Văn hóa Phật giáo thống Đài Loan…………….………………………… 25 1.2.2.Văn hóa Phật giáo nhân gian kỷ XXI Đài Loan…………………………… 25 1.3 Tổng quan cộng đồng người Việt Nam hướng đến đạo Phật Đài Loan 28 1.3.1 Nguồn gốc xuất cư 28 1.3.2 Dân tộc, dân số, nơi định cư 29 1.3.3 Nghề nghiệp đời sống kinh tế 31 1.3.4 Quan hệ xã hội cộng đồng 33 1.3.5 Sinh hoạt Tôn giáo, Nghi lễ 34 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN ĐẠO PHẬT Ở ĐÀI LOAN 38 2.1 Văn hóa Phật giáo đời sống nam giới hướng đến đạo Phật Đài Loan 39 2.1.1 Văn hóa Phật giáo quan hệ vợ chồng 40 2.1.2 Văn hóa Phật giáo cơng việc 46 2.2 Văn hóa Phật giáo đời sống nhân nữ giới Việt Nam hướng đến đạo Phật Đài Loan 54 2.2.1 Mặt tốt việc áp dụng giáo lý Phật giáo vào cuộc sống hôn nhân 54 2.2.2 Mặt hạn chế việc áp dụng giáo lý Phật giáo vào cuộc sống hôn nhân 63 2.3 Văn hóa Phật giáo đời sống người Việt Nam lao động hướng đến đạo Phật Đài Loan 73 2.3.1 Điểm mạnh việc áp dụng giáo lý Phật giáo lao động Việt Nam hướng đến đạo Phật công việc 74 2.3.2 Mặt hạn chế việc áp dụng giáo lý Phật giáo lao động Việt Nam hướng đến đạo Phật công việc 79 2.4 Văn hóa Phật giáo đời sống du học sinh Việt Nam hướng đến đạo Phật Đài Loan 84 2.4.1 Văn hóa Phật giáo mơi trường học tập du học sinh Việt Nam tiếp cận đạo Phật Đài Loan 84 2.4.2 Văn hóa Phật giáo đời sống du học sinh đến với đạo Phật 92 CHƯƠNG 3:VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN ĐẠO PHẬT Ở ĐÀI LOAN 101 3.1 Hoạt đợng từ thiện “Bố thí” cợng đờng người Việt Nam hướng đến đạo Phật Đài Loan 103 3.1.1 Ý nghĩa hạnh bố thí theo hệ phái Nam tông Bắc tông Phật giáo 103 3.1.2 Mặt tốt mặt chưa tốt việc làm từ thiện cộng đồng người Việt Nam hướng đến đạo Phật Đài Loan………………………………………… 110 3.2 Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống an sinh xã hội 118 3.2.1 Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống an sinh xã hội cộng đồng người Việt Nam hướng đến đạo Phật Đài Loan 118 3.2.2.Những đóng góp an sinh xã hội cộng đờng người Việt Nam Đài Loan 122 3.3 Nghi lễ - lễ hội đời sống cộng đồng người Việt Nam Đài Loan 125 3.3.1 Trong lễ Vu Lan 125 3.3.2 Trong lễ Phật Đản 136 3.4 Đạo đức Phật giáo đời sống xã hội cộng đồng người Việt Nam hướng đến đạo Phật Đài Loan 141 3.4.1.Đạo đức Phật giáo đời sống cá nhân xã hội đại 142 3.4.2.Sự ảnh hưởng sâu sắc đạo đức Phật giáo đến đời sống xã hội 149 KẾT LUẬN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC 1 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài nghiên cứu Đài Loan vùng lãnh thổ thu hút người Việt Nam đến sinh sống học tập, lao động, lấy chồng đông Nhất gần cộng đồng người Việt Nam theo Phật giáo điểm nóng Đài Loan Chính thế, nhà nghiên cứu về Phật giáo giới Đài Loan đều muốn tìm hiểu về cộng đờng người Việt Nam ảnh hưởng Phật giáo lãnh thổ Để nghiên cứu về họ khó khăn, ngơn ngữ tiếng Anh tiếng Hoa họ còn giới hạn, số người Việt Nam chưa có Quốc tịch hay hết hạn thẻ thường trú bỏ trốn lại Đài Loan để lao động bất hợp pháp, để tiếp cận toàn diện người Việt Nam vấn đề cực kỳ khó khăn Hiện tại, khắp lãnh thở Đài Loan đều có người tham gia đến chùa đạo tràng người Việt Nam, người Việt Nam tìm nơi tu tập chùa gặp khó khăn về vật chất lẫn tinh thần Chùa nơi giúp họ từ bỏ nỗi khổ trở về niềm an vui sống Có thể thấy, tivi mạng xã hội Đài Loan, việc người Việt Nam hướng đến đạo Phật tham gia vào hoạt động xã hội Phật giáo cho thấy du nhập Phật giáo vào cộng đồng người Việt Nam ngày nhiều phát triển mạnh mẽ, xã hội Đài Loan quan tâm giúp đỡ cộng đồng dân cư hịa nhập vào đời sống văn hóa họ, mà Phật giáo, Phật giáo Đài Loan thịnh hành Phật giáo ln khun người hướng đến điều thiện, việc tìm hiểu về người Việt Nam theo Phật giáo điều cần thiết Phật giáo Tôn giáo lớn nên trở thành đề tài nghiên cứu thu hút quan tâm nhà khoa học xã hội Rất nhiều quốc gia có trung tâm nghiên cứu về đạo Phật Số lượng sách chuyên khảo, tạp chí tài liệu về Văn hóa Phật giáo khơng ngừng tăng lên, không phần phong phú, đa dạng Nhưng qua tài liệu tham khảo mà tác giả thu thập tìm thấy thống kê số lượng về người Việt Nam qua Đài Loan nữ giới (cô dâu), lao động, du học sinh, nam giới (định cư) Đài Loan Cho đến năm 2018 có cơng trình Phật Quang Sơn thống kê về số lượng người Việt Nam tham gia đến chùa Việt Nam thành phố Đài Trung tham gia vào lễ hội Phật Đản Vu Lan báo hiếu Chính chưa có cơng trình nghiên cứu về Văn hóa Phật giáo đời sống người Việt Nam ảnh hưởng Phật giáo Đài Loan, Trung Quốc Từ đó, tác giả viết luận án mong muốn tiếp bước nhà nghiên cứu trước để nghiên cứu bở sung về phương diện Văn hóa Phật giáo đời sống người Việt Nam Đài Loan, Trung Quốc, đem đến góc nhìn tồn diện về Văn hóa Phật giáo Đài Loan qua người Việt Nam Luận án sâu phân tích ảnh hưởng Văn hóa Phật giáo đến đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam Đài Loan, cụ thể về văn hóa xã hội, đạo đức, an sinh, từ thiện…lối sống, lẽ sống, văn hóa ứng xử cá nhân, lãnh đạo với cán công nhân viên người lao động, lao động với đồng nghiệp, lao động ứng xử với công việc, ứng xử việc sử dụng bảo quản tài sản chung… để nhận thấy dấu ấn văn hóa Phật giáo cá nhân tác động đến đời sống văn hóa xã hội người Việt Nam Đài Loan, ảnh hưởng tới người Việt Nam rõ nét Kết nghiên cứu góp phần cung cấp ng̀n liệu cập nhật, làm sáng rõ văn hóa Phật giáo đời sống cộng đồng người Việt Nam hướng đến đạo Phật Đài Loan Khi chọn nghiên cứu văn hóa Phật giáo đời sống cộng đồng người Việt Nam học Phật Đài Loan, nhận thấy có nhiều khía cạnh cần đặt để xem xét, đặc điểm Phật giáo Đài Loan; vấn đề khó khăn sống người Việt Nam Đài Loan… Từ giúp nhìn rõ giá trị văn hóa Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống người Việt Nam Luận án Văn hóa Phật giáo đời sống người Việt Nam ở Đài Loan, Trung Quốc đề tài góp phần làm rõ đời sống tâm linh người Việt Nam Đài Loan, giúp hiểu về đời sống văn hóa sinh hoạt văn hóa Phật giáo Từ đó, làm tư liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu về cộng đồng người Việt Nam hướng đến đạo Phật Đài Loan Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu liên quan đến đề tài còn hạn chế Các nghiên cứu cập nhật gần tìm thấy thống kê về số lượng người Việt Nam cô dâu, lao động, du học sinh Đài Loan Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu về văn hóa Phật giáo đời sống cộng đồng người Việt Nam thực hành giáo lý Phật giáo vào đời sống Đài Loan, Trung Quốc 2.1 Về Phật giáo Đài Loan cộng đồng người Việt Nam ở Đài Loan Tuy đề cập nhiều mức độ khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu về Văn hóa Phật giáo đời sống người Việt Nam hướng đến đạo Phật Đài Loan, Trung Quốc Ngồi cơng trình năm 2018 thống kê số lượng người Việt Nam đến tham gia Lễ Phật Đản Vu Lan Báo Hiếu Do người Việt Nam Đài Loan không trở thành cộng đồng sống tập trung, nên khó thống kê số người Việt Nam ảnh hưởng đạo Phật Đài Loan, chính mà nghiên cứu liên quan đến đối tượng còn hạn chế, nghiên cứu cập nhật gần tìm thấy điều tra xã hội học về đối tượng người nhập cư nói chung Có thể kể đến số cơng trình đây: 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam liên quan đến đề tài Trong nghiên cứu: (Phan An, Phan Quang Thịnh & Nguyễn Quới, 2004, tr 8-9) “Hiện tượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan”: NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh, chủ yếu thống kê số lượng cô dâu Việt Nam lấy chồng Đài Loan Cục Lãnh Bộ Ngoại giao Đài Loan từ năm 1994 đến năm 2000, ngồi còn có số lượng cô dâu Đông Nam Á tăng nhanh Năm 1994, cô dâu người Việt Nam chiếm 10,8%, năm 1995 chiếm 26,0%, năm 1997 36,7%, năm 1998 52,3%, năm 1999 54,8% năm 2000 61,6% -Trong tạp chí Phật giáo Việt Nam, (Nguyễn Minh Ngọc, 2006, tr.6), số 6, “Vài nét Phật giáo Đài Loan” Tác giả giới thiệu tương đồng, khác biệt Phật giáo Việt Nam Đài Loan Tác giả còn giới thiệu về việc đào tạo Tăng Ni Phật tử, cách thờ phụng Phật giáo Đài Loan - Trong tạp chí khoa học, Đại Học Cần Thơ (Lê Nguyễn Đoan Khôi, Nguyễn Văn Nhiều Em & Nguyễn Thị Bảo Ngọc 2012, tr.190, “Nghiên cứu Phụ nữ lấy chống Đài Loan Hàn Quốc Đồng sông Cửu Long”, tác giả chủ yếu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hôn nhân Việt Nam – Đài Loan Hàn Quốc qua việc đánh giá hiệu kinh tế - xã hội hôn nhân quốc tế, đặc biệt trường hợp cô dâu Việt Nam lấy chồng Đài Loan Hàn Quốc ngày tăng -Trong nghiên cứu hội thảo quốc tế, Phật giáo Châu Á Việt Nam tiến trình phát huy văn hóa dân tộc (Thích Triệt Định), 2013,tr 106 Hiện Đại Hóa Hoằng Pháp- lấy Phật giáo Nhân gian làm thí dụ Bài chủ yếu nói về Phật giáo Đài Loan hướng vào xã hội, gần gũi nhân dân nhập vào đời sống, làm cho nhân dân nhận biết, tiếp nhận vận dụng Phật pháp -Trong nghiên cứu hội thảo quốc tế, Phật giáo Châu Á Việt Nam tiến trình phát huy văn hóa dân tộc (Trương Văn Khải) 2013, tr 303 Sự kế thừa điển hình “ Niết Bàn Trần Gian” Đài Loan- lấy pháp sư Thánh Nghiêm làm mẫu Bài chủ yếu đề cập việc Phật pháp sâu vào cá nhân mở rộng tới gia đình, xã hội, cảm hóa lòng người nhiều phương diện khác nhau, giúp họ dễ nhận thức Phật pháp 2.3 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài -Trong tạp chí New York, (Henry Kamm, 1981, Tr.22), Với Bài Viết “Taiwan’s Aid To Refugees Goes Unrecognized” đưa số thống kê vào tháng 12 năm 1985, Đài Loan tiếp nhận 13,800 người Việt Nam nhập cư vào quốc đảo này; có 13,000 người Việt gốc Hoa mà phần lớn đến từ thành phố Hồ Chí Minh Một số người Việt Nam bay từ bán đảo Đông Dương, cảnh Bangkok, số xếp Hội Chữ thập đỏ Số còn lại người nhập cư qua đường biển du học sinh (học sinh du học) -Trong sách xuất năm, (uma a Segal, doreen elliott & nazneen s Mayadas, 2009, tr.346) “immigration worldwide: policies, practices, and trends” Xu hướng thực tiễn Chính sách Nhập cư toàn giới:Trước năm 1995 37 Chánh Nghiệp: Nghiệp hành động, việc làm chân chính, với lẽ phải, phù hợp với chân lý, có lợi ích cho người vật Người theo Chánh Nghiệp người luôn thận trọng, giữ gìn hành động mình, để khỏi làm tổn hại đến quyền lợi, nghề nghiệp, địa vị, danh giá, hạnh phúc, tánh mạng người vật Hơn người theo “Chánh Nghiệp” tôn trọng lương tâm nghề nghiệp mình, ln ln hành động có lợi ích cho người, vật; cần, hy sinh quyền lời hay tánh mạng để giải nỗi đau khở cho người khác (Thích Minh Châu, 1993, tr 420) Chính pháp: Chỉ pháp chân chính Cũng tính giáo pháp đức Phật nói.(Thích Quảng Độ 1999 (quyển 1), tr.945) Chính giác: Chỉ giác ngộ chân chính (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 1), tr.934) Chánh Tinh tấn: Tinh nghĩa chuyên cần, siêng năng, thẳng tiến tới mục đích vạch sẵn khơng lý mà lùi bước, làm việc chánh nghĩa, lợi lạc cho cho người vật Người theo Chánh Tinh tấn, trước tiên, hăng hái sửa mình, cương trừ điều ác, tâm phát triển hạnh lành Người theo Chánh Tinh tấn, dũng mãnh tiến lên đường đến giải thoát (Thích Minh Châu, 1993,tr 420) Dị thục: Quả báo nghiệp thiện, ác đã tạo đời trước; chín( thục) tính chất lại khác(dị) với nhân nên gọi Di thục(Thích Quảng Độ 1999 (quyển 5), tr1255) 10 Đạo tràng: Nơi tu hành Phật đạo Bất luận có nhà cửa hay khơng phân chỗ dùng để tu hành Phật đạo đều gọi Đạo tràng (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 5), tr.1646) 11 Giới luật: Những giới pháp qui luật để ngăn ngừa điều sai trái, tà ác đệ tử Phật (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 2),tr 2005) 12 Giáo hóa: Đờng nghĩa với khai hóa, Nhiếp hóa, Thi hóa, Khuyến hóa Dạy bảo, cảm hóa Nghĩa dùng thiện pháp để dạy bảo chúng sinh, khiến họ cảm hóa mà xa lìa áp pháp.(Thích Quảng Độ 1999 (quyển 2),tr 1974) 38 13 Hoan hỷ : Cảm giác vui mừng người ta tiếp xúc với cảnh vừa lòng đẹp ý Đặc biệt cho chúng sanh nghe đức Phật nói pháp nghe danh hiệu chư Phật mà sinh tâm vui mừng, tin nhận làm(Thích Quảng Độ 1999 (quyển 2),tr 2205) 14 Hữu Tình: Chỉ riêng cho lồi người, súc sinh vật có tỉnh thức lồi người, trời, quỷ đói, súc sinh, A tu la,… còn vật khơng có tỉnh thức cỏ cây, gạch đá, núi sông, đất liền,…là loại vơ tình.(Thích Quảng Độ 1999 (quyển 2),tr 2374) 15 Hữu – vô: Chỉ cho tồn không tồn (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 2),tr 2383) 16 Ngã mạn: Tâm kiêu mạn chấp ngã trung tâm, thứ mạn, thứ mạn Luận Thành thức 4( Đại 31, 22 trung) nói: “ Ngã mạn tâm cao chấp ngã mà sinh” (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 3),tr 3242) 17 Nghiệp đạo: Nơi mà tác dụng nghiệp thể hiện, cho đường chung về báo khở vui hữu tình chúng sanh Có loại: Thập thiện nghiệp đạo Thập áp nghiệp đạo Thuyết thiết hữu Tiểu thừa dùng nghĩa “ sở hành” (được thực hành) để giải thích nghiệp đạo, cho 10 thiện, 10 ác, thân 3,khẩu 4) thân thứ tức nghiệp, chúng chỗ tác dụng Tư nghiệp ( ý chí, ý nghiệp), gọi Nghiệp báo (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 3),tr 3279) 18 Ngã quỉ: Quỉ đạo, Quỉ thú, Ngã quỉ đạo Loại quỉ thường chịu đói khát, đời trước tạo nghiệp ác, nhiều ham muốn (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 3),tr 3247) 19 Pháp giới : Chỉ cho tất đối tượng(cảnh sở duyên) ý thức,1 18 giới.Pháp giới chia làm pháp giới 1.Sự pháp giới: Hiện tượng giới bao gồm muôn pháp thiên sai vạn biệt, pháp có tự thể riêng phần hạn khác Lí pháp giới: Hiện tượng pháp nhiều, tính chân thực chúng thi thường trụ bất biến, bình đẳng như, cảnh giới tuyệt đối Lí vơ ngại pháp giới: Giữa tượng thể có quan hệ thể bất nhị, mỗi pháp tương tức tương nhập, viên dung vô ngại.4 Sự vô 39 ngại pháp giới: Tất tượng tác dụng hỗ tương, một tức tất cả, tất tức một, trùng trùng vô tận, sự vô ngại (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 4),tr 4076) 20 Pháp hội: Chỉ cho Pháp hội ngày lễ Phật giáo Vào ngày chư Tăng tín đồ hội họp nơi định, trang nghiêm đạo tràng, tụng kinh lễ bái, thiết trai cúng dường, thí thực, giảng kinh thuyết pháp, tán thán công đức Phật Bồ Tát.(Thích Quảng Độ 1999 (quyển 4),tr 4102) 21 Phước tuệ (hay còn gọi Phúc tuệ) Tức hai thứ trang nghiêm: Phúc đức Trí tuệ Phúc nghiệp thiện bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định thuộc về lợi người; Tuệ trí tuệ, tức quan niệm chân lí, thuộc về lợi mình.(Thích Quảng Độ 1999 (quyển 4),tr 4392) 22 Siêu độ: Tụng kinh, lễ sám cầu nguyện để cứu độ vong linh người chết, khiến họ siêu khở nạn (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 4), tr4593 23 Sát Đế Lợi: Địa chủ, Vương chủng, Giao cấp thứ giai cấp Ấn độ, giai cấp thuộc hàng vương tộc, quí tộc, sĩ tộc, nắm giữ việc quan sự, chính trị nước Đức Phật xuất gia thân tử giai cấp (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 4), tr4572 24 Tàm quý: Từ gọi chung tàn quý (hổ thẹn), tên tâm sở, nghĩa tác dụng tâm biết hổ thẹn phạm tội lỗi, Đại thiện địa pháp Thuyết thiết hữu bộ, Thiện pháp tông Pháp tướng Có cách: Tàm lòng tơn kính cơng đức người có đức, Quý lòng sợ tội lỗi Cách Tàm phạm tội mặc dầu khơng có biết tự cảm thấy hở thẹn, còn Quý tạo tội người đều biết mà xấu hở.(Thích Quảng Độ 1999 (quyển 4), tr4960 25 Tâm tánh (hay còn gọi tâm tính): Bản tính tâm Có nhiều thuyết về tính tâm, có tính tâm tịnh, cho nhiễm ô, chủ chương tịnh, nhiễm ô… Nhưng về mặt lịch sử tư tưởng Phật giáo xưa thường lấy thuyết tâm tính vốn tịnh làm chính (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 4), tr5076 40 26 Tứ Vô Lượng Tâm : Nghĩa Từ, Bi, Hỷ, Xả, https://thuvienhoasen.org/a1175/14tu-vo-luong-tam-tu-bi-hy-xa 27 Thọ dụng: Sự thọ dụng rộng Nào vật chất tiền của, điều kiện tiện nghi đời sống, danh tất đều từ hỗ trợ Phật tử, tín đồ (Thích Phước Tịnh, Kinh bốn mươi hai chương, Chương 26: Quán Chiếu Sự Thọ Dụng,12/6/2010 https://thuvienhoasen.org/a2192/chuong-26-quan-chieusu-tho-dung 28 Thọ thí : Những người thọ nhận vật thí ( Tùy Kheo Chánh Minh), Bố Thí Đợ ,https://www.budsas.org/uni/u-chanhminh/btblm02.htm 29 Tham, sân, si: Căn theo luật Đại Trí Độ 31, thứ có lợi ích cho sinh lòng ham muốn, còn trái với ý sinh tâm tức giận, phiền não khơng sinh ra, nên gọi Si Ba phiền não gốc rễ tất phiền não, đầu độc thân tâm chúng sanh nặng nề, có cơng phá hoại thiện tâm xuất thế, gọi Tam độc Tam độc có chính, tà khác nhau, cõi Tịnh độ chư Phật có chính Tam độc khơng có tà Tam độc Đại tạng pháp số phân biệt Nhị thừa Bờ tát đều có Tam độc: Nhị thừa ưa thích Niết bàn Tham dục, nhàm chán, sinh tử, mê mờ Trung đạo Ngu si; còn Bờ tát rộng cầu Phật pháp Tham dục, chê trách Nhị thừa chưa rõ tính Phật Ngu si “Theo Kinh Phật: Tham lòng ham muốn; Sân giận dữ, nóng vội; Si si mê với dục vọng bình thường người” (Thích Quảng Độ 1999, (quyển 5), tr 5226) 30 Thất bảo: bảy thứ báu Chuyển Thánh vương Đó luân bảo (bánh xe), thượng bảo(voi), mã bảo(ngựa), châu bảo(ngọc), nữ bảo (con gái), cư sĩ bảo, gọi chủ tạng bảo (chủ kho) chủ binh thần bảo (tướng quân) (Thích Quảng Độ 1999, (quyển 5), tr 5592) 31 Trì giới: Giữ gìn giới pháp đức Phật chế định, không trái phạm.(Thích Quảng Độ 1999, (quyển 6), tr 6326) 41 32 Trưởng giả: Có nghĩa gia chủ, cư sĩ Thơng thường gọi chung người giàu sang, lực người t̉i cao, đức lớn Trưởng giả.(Thích Quảng Độ 1999, (quyển 6), tr 6467) 33 Vô Úy Thí: Làm cho người khác không sợ hãi (Thích Thanh Từ,1997, tr.14) 34 Văn, Tư, Tu: Lắng nghe giáo pháp, suy nghĩ về nghĩa lí theo tu hành Còn văn tuệ, tư tuệ tu tuệ trí tuệ nhờ văn, tư, tu mà thành tựu Ba tuệ thứ tự tu hành Phật pháp, Văn tuệ trí tuệ nghe người khác nói pháp mà có được; Tư tuệ trí tuệ tự suy tư phát ra; còn Tu tuệ trí tuệ nhờ tu hành thực tế mà thành đạt (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 6), tr 7071) 35 Vô lượng:Không thể tính lường Chỉ cho vơ hạn khơng gian, thời gian số lượng; cho vô hạn công đức Phật (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 6), tr 7177) 36 Vơ tình : Nghĩa loại vơ tình (khơng có tính thức) núi sơng, cỏ cây… đều phần mà có nói pháp Thuyết pháp khơng hạn c̣c lồi hữu tình có tính thức, mà lồi vơ tình khơng có tỉnh thức nói pháp được, biết dùng tâm tai nghe vơ tình thuyết pháp (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 6), tr 7223) 37 Vô Úy Thí: Làm cho người khác không sợ hãi (Thích Thanh Từ,1997, tr.14) 38 Vô thượng bồ đề: Chư Phật bồ đề, A nậu đa la tam miệu tam bồ đề, Vô thượng chính đẳng bồ đề, Đại bồ đề Trí giác ngộ Phật, Duyên giác văn chứng quả, gọi bồ đề; bồ đề Phật rốt vô thượng, gọi Vô thượng bồ đề Một ba bồ đề (Thích Quảng Độ 1999 (quyển 6), tr 7219) 42 MỢT SỐ HÌNH ẢNH THAM KHẢO Hình 1, 2.1.2.Hình tở chức nghiên cứu doanh nghiệp thị trường kinh tế giới Đài Bắc, tháng 10năm 2010 Tác giả chụp Hình 2, 2.1.2 Hình tở chức nghiên cứu doanh nghiệp thị trường kinh tế giới Đài Bắc, tháng 10năm 2010 Hình tác giả 43 Hình 1, 2.3.2 Hình chủ nhân viên văn phòng cùng lao động Việt Nam tham quan cảnh chùa Đài Bắc, tháng 12 năm 2015 Hình tác giả chụp Hình 2, 2.3.2 Cảnh chùa, chủ nhân viên văn phòng Quốc tế cùng lao động Việt Nam , tháng 12 năm 2015 Hình tác giả chụp 44 Hình 1, 2.4.1 Cơm chay , tháng năm 2015 Hình tác giả chụp Hoa Phạm Hình 2, 2.4.1 Họn sinh trường học Từ Tế , có người Việt người Đài Loan nước Indo, Philip, Thái Lan ngày 5/6/2016 cô giáo Từ Tế cung cấp 45 Hình 1, 3.1.1 Phật tử Đài Loan phòng phát Phật pháp Cứu Hỏa Đào Viên Đài Loan 27/1/2019 Phật tử Diệu Linh cung cấp Hình 1, 3.1.2 Phật tử Đài Loan cứu hỏa Đào Viên Đài Loan 27/1/2019 Phật tử Diệu Linh cung cấp 46 Hình 2, 3.1.2 Phật tử Đài Loan cứu hỏa Đào Viên Đài Loan 27/1/2019 Phật tử Diệu Linh cung cấp Hình 2, 3.1.2 Phật tử người Việt Nam nam giới(định cư) Từ Tế , đồng phục chùa Từ Tế cho Phật tử gia, có cài logo thuyền Bát Nhã 27/1/2013 Phật tử Lee cung cấp 47 Hình 3, 3.1.2 Tăng Việt Nam Phật tử nữ giới( dâu) người Việt Nam, Hình Thích Thông Lạc cung cấp ngày 1/7/2018 , Tịnh Tông Học Hơị Đài Trung (mặc đờng phục thiện nguyện) Hình 4, 3.1.2 Tặng 250 xe lăn Phật tử Việt Từ Tế Đài Loan cho bệnh nhân khuyết tật 26/7/2019 48 Hình 5, 3.1.2 Các học sinh Phật tử Việt – Đài trường Trung Học, học làm thiệp Đào Viên Đài Bắc Hình Lee cung cấp 3/7/2016 Hình 6, 3.1.2 Đội ngũ Phật tử thiện nguyện đường phố Đài Loan Tác giả chụp 11/9/2011 49 Hình 1, 3.2.1 Phật tử Việt Nam thiện nguyện dạy học miễn phí tiếng Việt chùa Việt Đài Cao Hùng Cơ Tịnh Như cung cấp, ngày 7/07/2019 Hình 1, 3.2.2 Bức tranh đấu giá giúp cho diễn viên Mai Phương chữa bệnh ung thư hiểm nghèo nữ giới( dâu) người Việt Nam Đài Loan Hình nữ Phật tử Việt cung cấp ngày 20/8/2018 50 Hình 3, 3.2.2.Phát thuốc giảng kinh cho người bệnh nhân người Việt – Đài Đài Bắc ngày 20/8/2018, hình Lee cung cấp Hình 4, 3.3.2.Hình chụp Quảng trường Tự Do Đài Bắc Đài Loan ngày 15/4/2019 Phật tử Diệu Linh cung cấp 51 ... diện Văn hóa Phật giáo đời sống người Việt Nam Đài Loan, Trung Quốc, đem đến góc nhìn tồn diện về Văn hóa Phật giáo Đài Loan qua người Việt Nam Luận án sâu phân tích ảnh hưởng Văn hóa Phật giáo. .. điểm Phật giáo Đài Loan; vấn đề khó khăn sống người Việt Nam Đài Loan… Từ giúp nhìn rõ giá trị văn hóa Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống người Việt Nam Luận án Văn hóa Phật giáo đời sống người Việt. .. biến văn hóa cộng đờng người Việt Nam hướng đến đạo Phật Đài Loan Qua thấy rõ đặc điểm Phật giáo người Việt Nam Đài Loan vai trò Phật giáo đời sống văn hóa người Việt Nam Đài Loan , mà người Việt