1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an hoa hoc 9 nam 1213

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm * TN1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl2, lắc nhẹ ống nghiệm, quan sát hiện tượng * TN2: Đồng II hiđroxit tác dụng v[r]

(1)Ngày soạn: 06/ 10/2012 Ngày dạy: 9A: 9B: / 10 /2012 /10 /2012 TIẾT 15: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG Mục tiêu: a Kiến thức: - Một số tính chất và ứng dụng natri clorua (NaCl) - Tr¹ng th¸i thiªn nhiªn, c¸ch khai th¸c muèi NaCl b Kĩ năng: - Nhận biết số muối cụ thể - Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ và kĩ làm bài tập định tính, định lợng c Thái độ: - Yêu thích học tập môn học Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vÏ mét sè øng dông cña NaCl b Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại tính chất các hợp chất vô đã học Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ:(5') * Câu hỏi: Nêu các tính chất hoá học muối? Viết PTHH minh hoạ? Thế nào là phản ứng trao đổi? Điều kiện cho phản ứng trao đổi xảy ra? * Đáp án: Câu 1: Tính chất hoá học muối: a t¸c dông víi kim lo¹i PT: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag PT: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b t¸c dông víi dung dÞch axit PT: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl c t¸c dông víi muèi PT: CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2 d t¸c dông víi dung dÞch baz¬ PT: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 e Phản ứng phân huỷ muối PT: - 2KClO3 ⃗t o 2KCl + 3O2 - CaCO3 ⃗t o CaO + CO2 Câu 2: - Là phản ứng hoá học đó hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất - Điều kiện cho phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi dung dịch các chÊt chØ x¶y nÕu s¶n phÈm t¹o thµnh cã chÊt dÔ bay h¬i hoÆc chÊt kh«ng tan * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Tiết học hôm cô cùng các em tìm hiểu số muối có vai trò quan trọng sản xuất và đời sống người (2) b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Natriclorua ( NaCl) (20') ? Trong tự nhiên, các em thấy muối ăn (NaCl) có đâu? GV Giới thiệu: Trong m3 nước biển có hoà tan chừng 27 kg muối NaCl, kg muối MgCl2, kg muối CaSO4 và số muối khác GV Gọi HS đọc lại phần 1: “Trạng thái tự nhiên - SGK_34) ? Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển? HS HS: Nêu cách khai thác muối NaCl từ nước biển ? ? Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối có lòng đất, người ta làm nào? HS HS: Mô tả cách khai thác muối mỏ GV GV: Cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng muối NaCl Gọi HS nêu ứng dụng sản phẩm sản xuất từ NaCl như: NaOH, Cl2, Na, GV GV : Giới thiệu muối KNO3 có tên gọi khác là diêm tiêu, là chất rắn màu trắng - Tính chất : Tan nhiều nước và bị phân huỷ nhiệt độ cao (Tính oxi hoá mạnh) - Ứng dụng : chế tạo thuốc nổ đen, làm phân bón, bảo quản thực phẩm công nghiệp, Hoạt động : Luyện tập (14’) GV Yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 36 lớp HS Cả lớp thảo luận hoàn thành BT GV Gọi 1-2 HS lên bảng chữa BT GV Nhận xét cho điểm Bài tập : a) Viết PTHH điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn b) Những sản phẩm điện phân dung dịch NaCl trên có nhiều ứng dụng quan trọng : I Natriclorua ( NaCl) 1/ Trạng thái tự nhiên: - Trong tự nhiên, muối ăn (NaCl) có nước biển, lòng đất (Muối mỏ) 2/ Cách khai thác: SGK Ứng dụng - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm - Dùng để sản xuất Na, NaOH, Cl2, H2, Na2CO3, NaHCO3, Bài tập SGK trang 36 a) PbNO3 b) NaCl c) CaCO3 d) CaSO4 Bài tập 2: a) PTHH điện phân dung dịch NaCl: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + (3) Cl2 + H2 - Khí Clo dùng để :1) 2) .3) b) - Khí H2 dùng để :1) 2) 3) Natri hiđroxit dùng để : - Khí Clo dùng để : Sản xuất chất dẻo PVC, chất diệt trùng, thuốc 1) 2) 3) trừ sâu, diệt cỏ HS Suy nghĩ thảo luận làm BT - Khí H2 dùng để : Nhiên liệu, Bơ GV Yêu cầu HS lên bảng làm BT HS HS lên bảng làm, các HS khác nhận nhân tạo, sản xuất HCl - Natri hiđroxit dùng để : Chế tạo xét bổ sung xà phòng, Công nghiệp giấy GV Nhận xét, Chấm điểm c Củng cố - luyện tập:(4') - Bài tập: Hãy viết các PTPƯ thực chuyển đổi hoá học sau: Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu Đáp án: Cu + H2SO4 (®,n) → CuSO4 + SO2 + 2H2O CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 ⃗t o CuO + H2O CuO + H2 ⃗t o Cu + H2O - HS đọc phần kết luận cuối SGK d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học và làm bài tập 2, 4, SGK trang 37 - Nghiên cứu trước nội dung bài: Phân bón hoá học * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/ 10/2012 Ngày dạy: 9A: 9B: TIẾT 16: Ph©n bãn ho¸ häc /10 /2012 /10 /2012 (4) Môc tiªu : a Kiến thức: - Tên, thành phần hoá học và ứng dụng số phân bón hoá học thông dụng b.KÜ n¨ng: - Nhận biết số phân bón hoá học thông dụng - Tính toán để tìm thành phần % theo khối lợng các nguyên tố dinh dưỡng phân bón - Ph©n tÝch, so s¸nh, tæng hîp c Thái độ: - BiÕt c¸ch sö dông ph©n bãn ho¸ häc cho hîp lÝ ChuÈn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - ChuÈn bÞ mÉu ph©n bãn b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, đọc trớc bài Tiến trình bài dạy: a KiÓm tra bµi cò:(5p) * C©u hái: Bµi tËp Trang 36 * Tr¶ lêi: Cho muèi t¸c dông víi muèi: MgCl2 + 2NaNO3 → Mg(NO3)2 + 2NaCl NaOH + HCl → NaCl + H2O Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O * Đặt vấn đề vào bài mới:(1’) Nh÷ng nguyªn tè hãa häc nµo cÇn thiÕt cho sù ph¸t triÓn cña thùc vËt? C«ng dụng phân bón cây trồng nh nào? Ta tìm hiểu tiết ngày hôm nay.(1') b Dạy nội dung bài mới: GV GV ? HS ? HS Trong môn Sinh học các em đã biết vai trò các nguyên tố hoá học cây trồng Trong nội dung phần I Những nhu cầu cây trồng SGK trang 37 nhà các em tự đọc thêm Hoạt động 1: Những phân bón hoá học thường dùng (30') Phân bón hoá học có thể dùng hai dạng dạng đơn và dạng kép Ba nguyên tố dinh dưỡng có các loại phân là N,P,K Em hiểu phân bón đơn là gì? Phân bón chứa nguyên tố dinh dưỡng đạm(N), lân (P), ka li (K) Địa phương em thường dùng phân bón nào? Đạm, lân, kal II Những phân bón hóa học thường dùng Phân bón đơn: - Phân bón chứa nguyên tố dinh dỡng đạm(N), lân(P), ka li(K) a Phân đạm: - Urê: CO(NH2)2 tan nớc - Amonitirat: NH4NO3 - Amônisunfat: (NH4)2SO4 b Phân lân: (5) GV ? HS Thuyết trình - Photphat tự nhiên - Supe photphat c Phân kali: KCl, KSO4 dễ tan nớc Phân bón kép: - Phân bón kép có chứa nguyên tố N, P, K - VD: Phân NPK * Sản xuất phân bón kép: - Trộn các hỗn hợp phân bón theo tỉ lệ thích hợp với loại cây trồng - Phương pháp hoá học: Em hiểu nào là phân bón kép? Là phân bón có chứa nguyên tố N, P, K ? Gia đình em thường dùng loại phân bón kép nào? HS Phân NPK ? Nêu cách tạo phân bón kép? HS cách: Hỗn hợp trộn với theo tỉ lệ định; tổng hợp trực tiếp phương pháp hoá học GV Trên bao bì các bao phân bón NPK thường ghi các chữ số đó chính là hàm lượng các nguyên nguyên tố N, P, K và từ đó người ta có cách lựa chọn phân bón phù hợp với Phân vi lợng: cây trồng cho phù hợp - Phân bón vi lượng chứa GV Phân bón vi lượng có chứa lượng lượng ít các hợp chất bo, ít các nguyên tố hoá học dới dạng kẽm, mangan… hợp chất cần thiết cho phát triển cây B, Zn, Mn… c Củng cố - luyện tập: (8’) - Huớng dẫn học sinh làm lớp bài tập lớp a- Cho các nhóm HS đọc tên hh b- Phân bón đơn :1- 6, Phân bón kép :7,8 c- Phân bón NPK : 1,7,8 - Đọc mục “Em có biết” d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Lµm bµi tËp vµ SGK - Xem tríc néi dung bµi míi * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… (6) Ngày soạn: 10/ 10/2012 Ngày dạy: 9A: 9B: /10 /2012 /10 /2012 TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Mục tiêu: a Kiến thức: - Biết và chứng minh mối quan hệ oxit axit, bazơ, muối b Kĩ năng: - Lập sơ đồ mối quan hệ các loại hợp chất vô - Viết các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá - Phân biệt số hợp chất vô cụ thể - Tính thành phần phần trăm khối lượng thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí (7) c Thái độ: - Yêu thích học tập môn học Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung sơ đồ và bài tập b Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại tính chất các hợp chất vô đã học Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ:(5') * Câu hỏi: Gọi HS lên chữa bài tập SGK trang 39 * Đáp án: * Bµi (39) - Tên hoá học loại phân bón đó là: + KCl: Kali clorua + NH4NO3: Amoni nitrat + NH4Cl: Amoni clorua + (NH4)2SO4: Amoni sunfat + Ca3(PO4)2: Canxi photphat + Ca(H2PO4)2: Canxi ®ihi®ro photphat + (NH4)2HPO4: Amoni hi®ro photphat + KNO3: Kali nitrat - Nhóm phân bón đơn là: KCl, NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, - Nhãm ph©n bãn kÐp: KNO3, (NH4)2HPO4, * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Các em đã học loại hợp chất vô cơ: Oxít, axít, bazơ và muối Các hợp chất này có mối quan hệ với nào? b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động (15') I Mối qun hệ các hợp chất vô GV treo bảng phụ sơ đồ sau (1) (3) (2) MUèI (4) (6) (7) GV: Cho HS th¶o luËn theo c¸c néi dung sau: ? ®iÒn vµo « trèng c¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ cho phï hîp ? Chọn các chất thích hợp để thực các chuyển hoá sơ đồ trên GV: NhËn xÐt va söa sai (NÕu cã) theo sơ đồ sau (5) (9) (8) (8) oxit baz¬ oxit axit (1) (3) MUèI (4) Baz¬ (2) (6) (7) (5) (9) (8) axit Oxit baz¬ + axit Oxit axit + baz¬ Oxit baz¬ + níc Ph©n huû baz¬ kh«ng tan Oxit axit + níc Baz¬ + dung dÞch muèi (Baz¬ + axit) Dung dÞch muèi + dung dÞch baz¬ Muèi + dung dÞch axit Dung dÞch axit + dung dÞch muèi (axit + baz¬, axit + oxit axit, axit + kim lo¹i) II Phản ứng hoá học minh hoạ MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O Hoạt động 2: Phản ứng hoá học minh SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O họa (19') GV: Yªu cÇu HS chän chÊt vµ viÕt ph- Na2O + H2Oo → 2NaOH ơng trình phản ứng minh hoạ cho sơ đồ Cu(OH)2 ⃗t CuO + H2O trªn SO2 + H2O → H2SO3 MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O KOH + HCl → KCl + H2O SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 Na2O + H2O → 2NaOH + 2NaNO3 Cu(OH)2 ⃗t o CuO + H2O 8.AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 SO2 + H2O → H2SO3 KOH + HCl → KCl + H2O HCl + NaOH → NaCl + H2O Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 8.AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 HCl + NaOH → NaCl + H2O GV: Yêu cầu HS thảo , luận nhóm hoàn Bài tập SGK trang 41 thành bài tập SGk trang 41 Thuốc thử B Axit clohiđric HS: Thảo luận nhóm hoàn thành BT - Chất tác dụng với dd HCl tạo HS: HS lên bảng chữa, các HS khác bọt khí là Na2CO3 nhận xét bổ sung - Không nên dùng thuốc thử D vì GV: Trong HS chữa bài tập cho tượng quan sát không rõ rệt: Ag2CO3 HS lớp làm nhanh bài tập SGK không tan và Ag2SO4 ít tan trang 41 Bài tập SGK trang 39: Một người làm Bài tập SGK trang 39 vườn dùng 500 gam (NH4)SO4 để bón a) Nguyên tố dinh dưỡng là N rau b) Thành phần % cua rnguyên tố N có a) Nguyên tố ding dưỡng nào có (9) phân bón này? b) Tính thành phần % nguyên tố dinh dưỡng phân bó c) Tính khối lượng nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng? GV: Hướng dẫn học sinh làm phân bón là: 28 x100 %N  21% 132 %N  28 x100 21% 132 c) Khối lượng nguyên tố N phân bón là: 106 gam c Củng cố - luyện tập:(5') - Bài tập: Hãy viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau? a/ Na2O → NaOH → Na2SO4 → NaCl → NaNO3 b/ Fe(OH)3 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 Đáp án: a/ - Na2O + H2O → 2NaOH - SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O - Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl - NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl b/ - 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O - Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O - FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl - Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 - 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O - GV treo bảng phụ sơ đồ mối quan hệ các hợp chất vô tóm tắt lại nội dung d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Làm các bài tập 1,2,3,4 SGK - Ôn tập toàn nội dung kiến thức chương tiết sau luyện tập * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… (10) Ngày soạn: 19/ 10/2012 Ngày dạy: 9A: 9B: /10 /2012 /10 /2012 TIẾT 18: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: HỢP CHẤT VÔ CƠ Mục tiêu: a Kiến thức: - HS đợc ôn tập để hiểu kĩ tính chất các loại hợp chất vô và mối quan hÖ gi÷a chóng b Kĩ năng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng viÕt PTP¦ ho¸ häc, kÜ n¨ng ph©n biÖt c¸c ho¸ chÊt - Tiếp tục rèn luyện khả làm các bài tập định tính, định lợng c Thái độ: - Yêu thích học tập môn học Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung sơ đồ và bài tập b Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại tính chất các hợp chất vô đã học Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp kiểm tra bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Các em đã học loại hợp chất vô cơ: Oxít, axít, bazơ và muối Các hợp chất này có mối quan hệ với nào? b Dạy nội dung bài mới: (11) Hoạt động (20') KiÕn thøc cÇn nhí GV: Treo b¶ng phô b¶ng ph©n lo¹i c¸c 1/ Ph©n lo¹i hîp chÊt v« c¬ hîp chÊt v« c¬ nh sau Hîp chÊt v« c¬ GV: Yªu cÇu HS c¸c nhãm th¶o luËn ®iÒn c¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ vµo « trèng cho phï hîp Hîp chÊt v« c¬ oxit oxit ba z¬ oxit axit baz¬ axit axit cã oxi ba z¬ tan axit cã oxi muèi Ba z¬ tan muèi axit muèi trung hoµ 2/ TÝnh chÊt ho¸ häc cña c¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ GV giíi thiÖu: TÝnh chÊt ho¸ häc cña các loại hợp chất vô đợc thể sơ đồ sau: oxit baz¬ + H2 O NhiÖt ph©n huû dung dÞch baz¬ + axit + oxit axit + baz¬ + oxit baz¬ muèi + baz¬ + axit + oxit axit + muèi ? Nhìn vào sơ đồ các em hãy nhắc lại c¸c tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxit, baz¬, axit, muèi? ? Ngoài các tính chất sơ đồ muèi cßn cã c¸c tÝnh chÊt nµo n÷a? oxit axit + H2O + axit + kim lo¹i dung dÞch + baz¬ axit + muèi + oxit baz¬ - T¸c dông víi kim lo¹i - T¸c dông víi muèi - BÞ nhiÖt ph©n huû Hoạt động (22') LuyÖn tËp GV treo b¶ng phô néi dung bµi tËp 1: * Bµi 1: Trình bày phơng pháp hóa học để + Bíc 1: §¸nh sè thø tù c¸c lä ho¸ chÊt (12) ph©n biÖt lä bÞ mÊt nh·n mµ chØ dïng quú tÝm: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl vµ lÊy mÉu thö - LÇn lît lÊy ë mçi lä giät dung dÞch nhá vµo giÊy quú tÝm NÕu quú tÝm chuyÓn sang mµu xanh lµ dung dÞch KOH vµ Ba(OH)2 <Nhãm I> NÕu quú tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch HCl, H2SO4 <nhãm II> NÕu quú tÝm kh«ng chuyÓn mµu lµ KCl + Bíc 2: lÇn lît lÊy c¸c dung dÞch ë nhãm I nhá vµo c¸c èng nghiÖm cã chøa dung dÞch ë nhãm II NÕu thÊy cã kÕt tña tr¾ng th× chÊt ë nhãm I lµ Ba(OH)2 vµ chÊt ë nhãm II lµ H2SO4 Cßn l¹i ë nhãm I lµ KOH, nhãm II lµ HCl - PT: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O GV treo b¶ng phô néi dung bµi tËp 2: Hoµ tan 9,2 (g) hçn hîp gåm Mg, MgO cần vừa đủ m (g) dung dịch HCl 14,6% Sau phản ứng thu đợc 1,12 (l) khÝ (®ktc) a/ TÝnh % vÒ khèi lîng cña mçi chÊt hçn hîp ban ®Çu b/ TÝnh m? c/ Tính nồng độ % dung dịch thu đợc sau phản ứng? * Bµi 2: V nH ❑2 = = ,12 = 0,05 (mol) 22 , 22 , - PT: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2) a/ Theo PT (1): nMg = nH ❑2 = 0,05 (mol) → mMg = 0,05 24 = 1,2 (g) → mMgO = 9,2 - 1,2 = (g) %Mg = 1,2 100 % = 13% 9,2 % MgO = 100% - 13% = 87% hoÆc %MgO = 100 % = 87% 9,2 b/ nMgO = = 0,2 (mol) 40 - Theo PT (1): nHCl = 2nMg = 0,05 = 0,1 (mol) - Theo PT (2): nHCl = 2nMgO = 0,2 = 0,4 (mol) → nHCl (1) + (2) = 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol) → mHCl = 0,5 36,5 = 18,25 (g) → mdd = mct 100 % C% = 18 ,25 100 14 , = 125 (g) c/ Theo PT (1): nMgCl ❑❑ = 0,05 (mol) Theo PT (2): nMgCl ❑❑ = nMgO = 0,2 (mol) nMgCl ❑❑ (1) + (2)= 0,05 + 0,2 = 0,25 (mol) mMgCl ❑❑ = 0,25 95 = 23,75 (g) mdd(sau ph¶n øng) = mhh + mHCl - mH ❑2 = 9,2 + 125 - 0,05 = 134,1 (g) C%MgCl ❑2 = 23 ,75 100 % = 17,7% 2 2 134 , (13) c Củng cố - luyện tập: (2') - GV hệ thống hoá lại các kiến thức chương I d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Ôn tập lại các kiến thức chương I - Chuẩn bị tiết sau thực hành * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… (14) Ngày soạn: 19/ 10/2012 Ngày dạy: 9A: 9B: /10 /2012 /10 /2012 TIẾT 19: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI Mục tiêu: a Kiến thức: - Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: + Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối + Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit b Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học - Viết tường trình thí nghiệm c Thái độ: - Cẩn thận thực hành hoá học Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên: - Chuần bị dụng cụ và hoá chất cho nhóm thí nghiệm, nhóm dụng cụ và hoá chất sau: - Hoá chất: dd NaOH, dd FeCl 2, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, dd Na2SO4, dung dịch H2SO4, đinh sắt - Dụng cụ: Giá ống nghiệm ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút b Chuẩn bị học sinh: - Mỗi nhóm chuẩn bị 01 chậu nước Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ:(5') - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - Nªu môc tiªu cña buæi thùc hµnh, nh÷ng ®iÓm cÇn lu ý buæi thùc hµnh * Câu hỏi : Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cña baz¬ đồ tư duy? Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cña muèi đồ tư duy? * Đáp án : (15) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Để giúp các em khắc sâu thêm kiến thức tính chất hoá học bazơ và muối, chúng ta cùng tiến hành thực hành b Dạy nội dung bài mới: (16) Hoạt động (25') Tiến hành thí nghiệm GV: Các hoá chất NaOH, H 2SO4 là hoá chất dễ ăn mòn da, giấy, vải , làm thí nghiệm phải cẩn thận, không để hoá chất dây vào người, quần áo, sách và bàn học GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm * TN1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa ml dung dịch FeCl2, lắc nhẹ ống nghiệm, quan sát tượng * TN2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với dung dịch axit: Cho ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl lắc đều, quan sát tượng HS làm thí nghiệm theo nhóm GV: Gọi HS nêu tượng quan sát được, giải thích tượng và viết PTPƯ HS: Nêu tượng, viết PTPƯ, giải thích và nêu kết luận tính chất hoá học bazơ GV: Yêu cầu nêu kết luận tính chất hoá học bazơ GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm * TN 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại: Ngâm đinh sắt nhỏ dung dịch CuSO4, quan sát tượng * TN 4: Bari clorua tác dụng với muối: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa ml dung dịch Na2SO4, quan sát tượng * TN 5: BaCl2 tác dụng với axit H2SO4: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa ml dung dịch H2SO4 loãng, quan sát tượng HS: Làm thí nghiệm theo nhóm GV: Yêu cầu các nhóm nêu tượng, viết PTP, giải thích tượng và nêu kết luận tính chất hoá học muối I Tiến hành thí nghiệm : Tính chất hoá học bazơ: * Thí nghiệm Phản ứng Natri hiđroxit với sắt (III) clorua + Có kết tủa màu vàng nâu xuất * Thí nghiệm Phản ứng đồng (II) hiđroxit với axit HCl + kết tủa Cu(OH)2 tan thành dung dịch có màu xanh * Kết luận: Bazơ có tính chất tác dụng với axit và muối Tính chất hoá học muối * Thí nghiệm Đồng (II) sunfat tác dụng với sắt + Sau -5 phút có lớp màu đỏ bám trên đinh sắt * Thí nghiệm Bari clorua tác dụng với muối Na2SO4 + Có kết tủa màu trắng xuất * Thí nghiệm Bari clorua tác dụng với axit H2SO4 + Có kết tủa màu trắng xuất * Kết luận: (17) HS: Nêu tượng, viết PTPƯ, giải thích và nêu kết luận tính chất hoá học muối  Muối có tính chất tác dụng với kim loại, muối và axit  Dung dịch BaCl2 là thuốc thử để nhận biết H2SO4 và muối sunfat II Viết tường trình Hoạt động : Tường trình GV: Nhận xét buổi thực hành GV: Yêu cầu HS thu dọn hoá chất, vệ sinh lớp học HS: Thu dọn, vệ sinh lớp học GV: Yêu cầu HS viết tường trình HS: Viết tường trình c Củng cố - luyện tập: (4') - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tính chất hoá học bazơ và muối - Nhận xét ý thức HS - Cho HS thu dọn, vệ sinh dụng cụ và cất hoá chất đúng nơi quy định d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Hoàn thành tường trình - Ôn tập toàn kiến thức đã học chương I tiết sau kiểm tra tiết * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… (18) Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày kiểm tra: 9A: 9B: /10/2012 /10/2012 TIẾT 20: KIỂM TRA TIẾT VỀ BAZƠ VÀ MUỐI Mục tiêu bài kiểm tra: a Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hóa các kiến thức đã học bazơ và muối b Kĩ năng: - Kĩ phân tích, viết phương trình hoá học, vận dụng làm các bài tập tính toán hoá học c Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác kiểm tra Nội dung đề: a Ma trân: Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tên cấp độ thấp cấp độ cao Cộng chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Ba zơ Sự phân loại bazơ tan và bazơ không tan và tính chất hoá học chúng Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% 100% 100% Muối Tính chất hoá học muối, biết nhận biết muối Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 40% 50% 50% 100% Tính toán Viết PTHH Tính toán hoá học và biểu diễn cho thành phần mối quan hệ các chuyển đổi % khối các hoá học lượng các HCVC chất Số câu: 1 Số điểm: 2,5đ 2,5đ Tỉ lệ: 50% 50% 50% 100% (19) Tổng số câu: Tổng số điểm:10 Tỉ lệ:100% 50% 2,5đ 25% 2,5đ 25% 10đ 100% b Đề: Câu I: ( điểm ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng các câu sau: Cho các bazơ sau: NaOH; Ca(OH)2 ; KOH ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Ba(OH)2; Zn(OH)2 Dãy các bazơ nào là bazơ tan ( dung dịch kiềm ) : A NaOH; Ca(OH)2 ;Cu(OH)2 B KOH ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 ;Zn(OH)2 C NaOH; Ca(OH)2 ; KOH ;Ba(OH)2 D Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Ba(OH)2 Dãy các bazơ nào là các bazơ không tan: A Ca(OH)2 ; KOH ; Cu(OH)2 B Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Ba(OH)2 C Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 ;Zn(OH)2 D NaOH; Ca(OH)2 ; KOH ; Cu(OH)2 Dãy bazơ nào tác dụng với CO2: A NaOH; Ca(OH)2; KOH B Cu(OH)2; Fe(OH)3; Ba(OH)3 C.Ca(OH)2; KOH; Cu(OH)2 D Fe(OH)3; Ba(OH)2; KOH Dãy bazơ nào bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao: A NaOH; Ca(OH)2;KOH B Cu(OH)2;Fe(OH)3;Zn(OH)2 C Fe(OH)3; Ba(OH)2; KOH D Ba(OH)2; Zn(OH)2; Cu(OH)2 Câu II: ( điểm ) Cho dung dịch muối sau đây phản ứng với đôi một, hãy đánh dấu (x) có phản ứng, dấu (o) không có phản ứng: Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 BaCl2 Câu III: ( 2,5 điểm ) Hãy viết PTHH biểu diễn cho dãy chuyển đổi sau: CaCO3 ⃗ CaO ⃗ (1) (2) Ca(OH)2 ⃗ (3) CaCO3 ↓ ↓ CaCl2 Ca(NO3)2 Câu IV: ( 2,5 điểm ) Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO cần vừa đủ m (gam) dung dịch HCl 14,6% Sau phản ứng thu 1,12 lít khí (đktc) Tính thành phần % theo khối lượng các chất hỗn hợp ban đầu ( Biết H = 1; O = 16; Cl = 35,5; Mg = 24 ) Câu V: (2 điểm) Có lọ nhãn lọ đựng các dung dịch sau : CaSO4, Na2CO3 , NaCl Hãy phân biệt các muối trên phương pháp hoá học (20) Đáp án - biểu điểm: Câu I: ( điểm ) Học sinh chọn mối câu đúng 0,25 điểm 1.C C 3.A B Câu II: ( điểm ) Mối chỗ đánh dấu đúng 0,25 điểm Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 x x BaCl2 x x Câu III: ( 2,5 điểm ) Mỗi PTHH viết đúng đặt hệ số đúng 0,5 điểm, đặt hệ số hay viết CTHH sai trừ 0,25 điểm t CaO + CO2 CaCO3 ⃗ CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O Câu IV: ( 2,5 điểm ) V nH ❑2 = = ,12 = 0,05 (mol) 22 , 22 , ( 0,5 điểm) - PTHH : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) điểm) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2) điểm) a/ Theo PT (1): nMg = nH ❑2 = 0,05 (mol) → mMg = 0,05 24 = 1,2 (g) điểm) → mMgO = 9,2 - 1,2 = (g) điểm) %Mg = 1,2 100 % = 13% 9,2 điểm) % MgO = 100% - 13% = 87% hoÆc %MgO = 100 % = 87% ( 0,25 ( 0,25 ( 0,25 ( 0,25 ( 0,5 ( 0,5 điểm) 9,2 Câu V: (2 điểm): - Nhỏ dung dịch NaOH làn lượt vào các ống nghiệm Nếu thấy có phản ứng và tạo thành kết tủa màu xanh lam đó là CuSO4 ( 0,5 điểm) CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (0,5điểm) (xanh lam) - Còn lại là NaOH và Na2CO3 không có tượng gì , ta nhỏ vài giọt AgNO3 vào thấy kết tủa trắng đó là NaCl (0,5 điểm) NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 (0,5điểm) - Còn lại là Na2CO3 (21) Đánh giá nhận xét sau chấm bài kiểm tra: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… (22) Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày dạy : 9A: /10/2012 9B: /10/2012 CHƯƠNG II: KIM LOẠI TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG CỦA KIM LOẠI Mục tiêu: a Kiến thức: - Mét sè tÝnh chÊt vËi lÝ cña kim lo¹i nh: TÝnh dÎo, tÝnh dÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt vµ ¸nh kim - Một số ứng dụng kimm loại đời sống sản xuất b Kĩ năng: - Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả tợng, nhận xét và rót kÕt luËn vÒ tõng tÝnh chÊt vËt lÝ c Thái độ: - BiÕt liªn hÖ tÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chÊt ho¸ häc víi mét sè øng dông cña kim lo¹i Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - GV: đoạn dây thép, đèn cồn, diêm, cây kim, ,dây nhôm, mẩu than đá, búa b Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (2') - GV giới thiệu nội dung kiến thức chương 2: Kim loại Các kim loại có tính chất vật lí chung nào? T cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tính dẻo (10') I Tính dẻo Híng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm: GV - Dïng bóa ®Ëp vµo ®o¹n d©y nh«m - Dïng bóa ®Ëp vµo mÈu than Nªu hiÖn tîng, gi¶i thÝch vµ kÕt luËn? - HiÖn tîng: Than ch× vì vôn, Than ch× vì vôn, d©y nh«m bÞ d¸t máng d©y nh«m bÞ d¸t máng ? D©y nh«m bÞ d¸t máng lµ kim lo¹i cã - Gi¶i thÝch: D©y nh«m bÞ d¸t HS tÝnh dÎo, cßn than ch× vì vôn lµ than máng lµ kim lo¹i cã tÝnh GV kh«ng cã tÝnh dÎo dÎo, cßn than ch× vì vôn lµ Với tính dẻo thì kim loại có ứng than kh«ng cã tÝnh dÎo * KÕt luËn: Kim lo¹i cã tÝnh dÎo dụng gi? ? Được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo thành các đồ vật khác - Ứng dụng: Được rèn, kéo sợi, HS dát mỏng tạo thành các đồ vật (23) khác II Tính dẫn điện ? ? GV GV GV ? ? HS GV GV Hoạt động 2: Tính dẫn điện (10') Trong thùc tÕ d©y dÉn ®iÖn thêng lµm b»ng nh÷ng kim lo¹i nµo? C¸c kim lo¹i kh¸c cã tÝnh dÉn ®iÖn kh«ng? Gäi HS nªu kÕt luËn Bæ sung: Kim loại kh¸c cã tÝnh dÉn ®iÖn kh¸c kim lo¹i dÉn ®iÖn tèt nhÊt là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe Do có tính dẫn điện, số kim loại đợc sử dụng để lµm d©y ®iÖn (Cu, Al, ) - Chó ý: Kh«ng nªn sö dông d©y trÇn hoÆc dây điện đã bị hỏng để tránh điện giật Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt.(9') Trong môn Vật lí các em đã học tính dẫn nhiệt các kim loại Lấy ví dụ chứng minh tính dẫn nhiệt kim loại ? HS : Lấy ví dụ Bæ sung thªm th«ng tin: Kim lo¹i kh¸c cã kh¶ n¨ng dÉn nhiÖt kh¸c nhau, kim lo¹i dÉn nhiÖt tèt nhÊt còng gièng kim lo¹i dÉn ®iÖn tèt nhÊt - Do cã tÝnh dÉn nhiÖt vµ mét sè tÝnh chÊt khác nên nhôm, thép không bị gỉ đợc dïng lµm dông cô nÊu ¨n Hoạt động 4: Ánh kim (9') Quan sát các đồ trang sức bạc, vàng, ta thÊy trªn bÒ mÆt cã vÎ s¸ng lÊp l¸nh đẹp Các kim loại khác có vẻ s¸ng tîng tù Gäi HS nªu nhËn xÐt Nhờ tính chất này, kim loại đợc dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác Gọi HS đọc phần “Em có biết” - Trong thùc tÕ d©y dÉn thêng làm nhôm, đồng, - C¸c kim lo¹i cã tÝnh dÉn ®iÖn (Nhng kh¶ n¨ng dÉn ®iÖn cña c¸c kim lo¹i thêng kh¸c nhau) * KÕt luËn: Kim lo¹i cã tÝnh dÉn ®iÖn - Ứng dụng: Dùng làm dây dẫn điện Cu, Al,… III Tính dẫn nhiệt - Kim lo¹i cã tÝnh dÉn nhiÖt IV Ánh kim - Kim loại có ánh kim GV GV GV c Củng cố - luyện tập: (4') - GV gọi – học sinh đọc kết luận SGK trang 47 - HS làm bài tập lớp d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học bài cũ - Làm các bài tập 1,,3 , 4, SGK trang 48 (24) - Nghiên cứu trước nộid dung bài 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… ================================ (25) Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày dạy : 9A: 9B: /10/20102 /10/2012 TIẾT 22: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Mục tiêu: a Kiến thức: - Tính chất hoá học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối b Kĩ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể, rút tính chất hoá học kim loại - HS biết rút tính chất hoá học kim loại cách: Nhớ lại kiến thức đã biết lớp TIến hành thí nghiệm quan sát tượng giải thích và rút nhận xét - Từ phản ứng số kim loại cụ thể biết khái quát hoá để rút tính chất hoá học kim loại - ViÕt PTHH biÓu diÔn tÝnh chÊt ho¸ häc cña km lo¹i c Thái độ: - Giáo dục lòng say mê học tập môn học - HS cẩn thận làm thí nghiệm Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Phim thí nghiệm Na tác dụng với Clo - Dụng cụ: Ống nghiệm, pipét - Hoá chất: dd CuSO4; kim loại Zn b Chuẩn bị học sinh: - Làm bài tập đã cho - Nghiên cứu trước nội dung bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Nêu tính chất vật lí kim loại? Kể số ứng dụng có liên quan đến tính chất vật lí? * Đáp án: - Kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim - Các ứng dụng có liên quan đến tính chất vật lí: + Kim loại có tính dẻo, nhờ đó người ta có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng Nhờ có tính dẫn điện nên số kim loại sử dụng để làm dây dẫn điện + Có tính dẫn nhiệt số kim loại sử dụng để làm dụng cụ nấu ăn Có ánh kim nên số kim loại dùng làm đồ trang sức, trang trí * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') (26) Các em đã biết 90 nguyên tố kim loại khác nhôm, sắt, đồng,… Chúng có nhiều ứng dụng sản xuất và đời sông Để sử dụng các kim loại ta cần biết các tính chất hoá học chúng Trong tiết học hôm cô tào ta cùng tìm hiểu vấn đề đó b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Phản ứng kim loại I Phản ứng kim loại với phi với phi kim kim GV Ở chương trình Hoá học lớp các em đã tìm hiểu tính chất Tác dụng với oxi: hoá học oxi ? Từ tính chất hoá học oxi chúng ta rút phản ứng nào kim loại? HS Phản ứng kim loại với phi kim GV Vậy các em đã tìm hiểu phản ứng oxi với kim loại nào? HS sắt tác dụng với oxi GV Chiếu hình 2.3 sắt cháy oxi yêu cầu học sinh quan sát ? Em hãy mô tả lại tượng thí nghiệm Fe cháy oxi? HS Fe cháy mạnh, sáng chói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu đen (Fe3O4-oxit sắt từ) ? Lên bảng viết PTHH? Cho biết màu t Fe3O4 sắc các chất trước và sau phản 3Fe + 2O2 ⃗ (trắng xám) (K.màu) (nâu đen) ứng? t Fe3O4 HS 3Fe + 2O2 ⃗ ? Hãy dự đoán điều kiện thường sắt có tác dụng với oxi không? HS Có tác dụng chậm ? Muốn bảo vệ kim loại Fe không tác dụng với oxi người ta làm nào? HS Sơn, mạ, bôi dầu mỡi lên bề mặt kim loại GV Nhiều kim loại khác Al, Cu, Zn, Mg phản ứng với Oxi tạo thành oxit tương ứng? t MgO Mg + O2 ⃗ ? Viết PTHH cho kim loại Mg tác dụng với Oxi? t MgO HS Mg + O2 ⃗ ? Ở điều kiện thường có kim loại nào phản ứng với oxi không? HS Có K, Na (27) ? HS GV ? HS GV GV ? HS GV ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS ? Có kim loại nào không phản ứng với oxi ngayc ả đun nóng không? Có vàng, bạc, Pt, Chính vì ông cha ta có câu vàng dùng để thử lửa, thử than Qua các PTHH trên em rút nhận xét gì phản ứng kim loại với oxi? Nhiều kim loại phản ứng với oxi tạo thành ôxit tương ứng Chuyển ý: Ngoài tác dụng với oxi thì kim loại còn phản ứng với phi kim nào khác nữa? N/c nội dung phần Cả lớp chú ý lên màn hình Chiếu thí nghiệm mô phản ứng Na với Clo Quan sát trạng thái, màu sắc kim loại Na và clo trước và sau phản ứng? lửa và trạng thái màu sắc sản phẩm tạo thành? Na nóng chảy cháy khí clo tạo thành khói trắng Giải thích sản phẩm có khói màu nâu đó là dùng muôi sắt để đựng Na, Fe đã t/d với clo tạo thành muối FeCl3 màu nâu Khói màu trắng đó là sản phẩm gì? Khói màu trắng đó là Na phản ứng với clo tạo thành tinh thể muối NaCl có màu trắng Lên bảng viết PTHH? t NaCl Na + Cl2 ⃗ Đọc tên sản phẩm? Thuộc hợp chất vô nào đa học? Natriclorua, thuộc hợp chất muối Tương tự viết PTHH Zn với Clo? t ZnCl2 HS: Zn + Cl2 ⃗ Ngoài nhiệt độ cao kim loại còn tác dụng với số phi kim khác S, sản phẩm tạo thành là muối sunfua Viết PTHH cho Fe tác dụng với S? t FeS Fe + S ⃗ Từ PTHH trên em có kết luận chung gì sản phẩm tạo thành cho kim loại phản ứng với phi kim? Tác dụng vơí phi kim khác t NaCl Na + Cl2 ⃗ (vàng lục) (trắng) Zn + Cl2 Fe + S ⃗ t0 ⃗ t0 ZnCl2 FeS * Kết luận: Hầu hết KL (trừ Ag, Au, Pt) phản ứng với oxi nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao tạo thành oxit (thường là oxit bazơ) Ở (28) HS Hầu hết KL (trừ Ag, Au, Pt) phản ứng với oxi nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao tạo thành oxit (thường là oxit bazơ) Ở nhiệt độ cao, KL phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối GV Lưu ý điều kiện phản ứng Hoạt động 2: Phản ứng kim loại với dd axit? ? Nhắc lại tính chất hoá học axit? HS - làm đổi quỳ tím thành đỏ - T/d vơi kim loại - T/d với bazơ - T/d với oxit bazơ - T/d với muối ? Từ tính chất hoá học axit rút phản ứng nào kim loại? HS Phản ứng kim loại với dd axit? Em hãy mô tả lại thí nghiệm cho ? Zn t/d với dd H2SO4loãng ? HS Kim loại bị hoà tan, có khí thoát ? Lên bảng viết PTHH? HS Zn + H2SO4loãng → ZnSO4 + H2 Có phải tất các KL t/d với dd ? axit không? HS Không số kim loại không tác dụng với dd axit Cu và Ag ? Rút kết luận phản ứng kim loại với dd axit? HS Một số kim loại phản ứng với dd axit (HCl, H2SO4loãng ) tạo thành muối và giải phóng khí H2 ? KL t/d với axit H2SO4 đặc nóng tạo sản phẩm có gì khác so với tác dụng với dd axit loãng không? HS Tạo thành muối không giải phóng khí H2 Hoạt động 3: Phản ứng kim loại với dd muối ? Từ tính chất hoá học muối em rút phản ứng nào kim loại? HS kim loại phản ứng với dd muối ? Nhắc lại tượng cho Cu tác dụng với dd AgNO3 ? HS Có KL màu xám bám vào dây Cu, nhiệt độ cao, KL phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối II Phản ứng kim loại với dd axit? Zn + H2SO4loãng → ZnSO4 + H2 * Một số kim loại phản ứng với dd axit (HCl, H2SO4loãng ) tạo thành muối và giải phóng khí H2 III Phản ứng kim loại với dd muối Phản ứng Cu với đ AgNO3 (29) dung dịch chuyển thành màu xanh lam ? Viết PTHH phản ứng Cu + AgNO3? HS Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag GV Cho hs khác bổ sung ? Trong PTHH trên KL nào bị đẩy khỏi dung dịch muối? HS Cu đẩy Ag khổi dung dịch muối Cu hoạt động hoá học mạnh Ag Không làm TN hãy dưh đoán ? xem làm ngược lại cho KL Ag tác dụng với dd muối Cu(NO3)2 có phản ứng xảy không? Vì sao? HS Không xảy phản ứng vì Ag hoạt động hoá học yếu Cu nên không đẩy kim loại Cu khỏi dd muối GV Như bài học hôm chúng ta làm quen vơi khái niệm đẩy và hoạt động hoá học Vậy kim loại Zn có đẩy Cu khỏi đ muối Cu không? Ta cùng nghiên cứu nội dung thí nghiệm SGK trang 50 và làm thí nghiệm theo nhóm Mời các nhóm lên bảng lấy dụng cụ hoá chất GV Chiếu lên màn hình cách tiến hành thí nghiệm ? Đọc cách tiến hành? HS Cho dây Zn vào dung dịch CuSO4 HS Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập thời gian 3’ Nội dung phiếu học tập: THTN Hiện PTHH tượng Cho dây Zn vào dung dịch CuSO4 GV Hết thời gian gọi các nhóm HS báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung HS Có chất rắn màu đỏ bám vào dây Zn, màu xanh lam đ nhật dần, kim loại Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag Cu đẩy Ag khổi dung dịch muối Cu hoạt động hoá học mạnh Ag Phản ứng Zn với dd CuSO4 (30) tan dần ? Qua thí nghiệm trên rút phản ứng nào kim loại? HS Phản ứng Zn với dd CuSO4 ? Viết PTHH cho phản ứng? Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (lam nhạt) (xanh lam) (k.màu) (đỏ) HS Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ? Trong thí nghiệm trên KL nào bị đẩy khỏi dd muối?? HS Zn đẩy Cu khỏi dd muối ? Tại Zn đẩy Cu khỏi dd muối? Zn hoạt động hoá học mạnh HS Vì Zn hoạt động hoá học mạnh Cu Cu GV Yêu cầu HS n/c nội dung thông tin SGK từ phản ứng kim loại Al, Mg, đến giải phóng ? Phản ứng KL Mg, Al, Zn, với dd CuSO4 hay AgNO3 tạo thành muối và kim loại nào? HS Tạo thành muối Mg, Al, Zn, và kim loại Cu, Ag, giải phóng Ta nói Al, Mg, Zn hoạt động hoá học mạnh Cu, Ag ? Qua thí nghiệm trên có kết luận gì phản ứng kim loại với dd muối? * Kim loại hoạt động hoá học HS Kim loại hoạt động hoá học mạnh mạnh (trừ K, Na, Ca, ) có thể (trừ K, Na, Ca, ) có thể đẩy các đẩy các KL hoạt động hoá KL hoạt động hoá học yếu khỏi học yếu khỏi dd muối, tạo dd muối, tạo thành muối và kim thành muối và kim loại loại GV Giải thích trừ kim loại ta nước vì Na + CuSO4 Lưu ý: KL ta nước t/d với dd muối tạo hợp chất phức tạp, là Kl phản ứng mạnh với nước tạo thành bazơ, bazơ lại tác dụng với muối tạo thành bazơ không tan và muối c Củng cố - luyện tập: (4') - GV gọi HS đọc kết luận SGK trang 50 - Câu hỏi : Kim loại có tính chất hoá học nào ? Khoanh tròn vào cặp chất xảy phản ứng hoá học : a Cu +O2 b Mg +S c Cu + H2SO4 loãng d Fe + HCl (31) e Zn + AgNO3 d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học bài và làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK trang 51 - Hướng dẫn bài tập SGK trang 51 - Tính khối lượng CuSO4 mct CuSO4= mddCuSO4 x%ddCuSO4/100% =20x10/100% =2(g) Tính số mol =m/M=2/160=0,0125(mol) PTHH : Zn + CuSO4 →ZnSO4 +Cu 1mol 1mol 1mol 0,0125 0,0125 0,0125 Vậy mZn = n x M mZnSO4 =nxM mddZnSO4=mct x100%/C% Nồng độ dd ZnSO4 C% = mct/mdd x100% - Nghiên cứu trước bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… ================================ (32) Ngày soạn: 03/11/2012 Ngày dạy : 9A: 9B: /11/20102 /11/2012 TIẾT 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Mục tiêu: a Kiến thức: - Dãy hoạt động hoá học kim loại K, Na, Mg, Aℓ, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại b Kĩ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể, rút dãy hoạt động hoá học kim loại - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối - Viết PTHH chứng minh cho ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại c Thái độ: - Yêu thích học tập môn Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, - Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dd CuSO 4, dd FeSO4, dd HCl, H2O, phenol phtalein b Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Học sinh lên bảng làm bài tập và SGK trang 51 * Đáp án: * Bµi (SGK trang51) a/ Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 b/ Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag c/ 2Na + S ⃗t o Na2S d/ Ca + Cl2 ⃗t o CaCl2 * Bµi (51) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 2Mg + O2 ⃗t o 2MgO Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag Mg + S ⃗t o MgS * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') (33) Mức độ hoạt động hoá học khác kim loại khá nào? Có thể dự đoán phản ứng kim loại với chất khác hay không? Dãy hoạt động hoá học kimloại giúp các em trả lời câu hỏi đó b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: (28') I Dãy hoạt động hoá học Dãy hoạt động hoá học kim loại kim loại xây dựng xây dựng nào? nào? GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và 2: Thí nghiệm :: - TN1: Cho đinh sắt vào ống - ống nghiệm 1: Có chất rắn nghiệm có chứa ml dung dịch màu đỏ bám ngoài đinh sắt CuSO4 và cho mẩu dây Cu vào ống - ống nghiệm 2: Không có nghiệm có chứa ml dung dịch tượng gì FeSO4 + Nhận xét: ? Quan sát tượng, viết PTPƯ và - ống nghiệm 1: Fe đẩy Cu nhận xét ? khỏi dung dịch CuSO4 HS - ống nghiệm 1: Có chất rắn màu đỏ PT: Fe + CuSO4 → FeSO4 + bám ngoài đinh sắt Cu - ống nghiệm 2: Không có tượng - ống nghiệm 2: Cu không đẩy gì Fe khỏi dung dịch FeSO4 HS - TN 2: Cho mẩu Na vào nước có * Kết luận: Fe hoạt động hoá học thêm vài giọt dung dịch phenol phtalein mạnh Cu Ta xếp Fe đứng và cho đinh vào cốc nước số trước Cu (Fe, Cu) nhỏ vài giọt dung dịch phenol 2/ Thí nghiệm 2: phtalein - cốc 1: Na chạy nhanh trên mặt ? Quan sát tượng, viết PTPƯ và nước, có khí thoát ra, dung dịch nhận xét ? có màu đỏ HS - cốc 1: Na chạy nhanh trên mặt - cốc 2: Không có tượng gì nước, có khí thoát ra, dung dịch có màu + Nhận xét: Na phản ứng với đỏ nước sinh bazơ nên làm phenol HS - cốc 2: Không có tượng gì phtalein không màu đổi sang màu + Nhận xét: Na phản ứng với nước sinh đỏ bazơ nên làm phenol phtalein không PT: 2Na + H2O → 2NaOH + màu đổi sang màu đỏ H2 GV GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và * Kết luận: Na hoạt đông hoá học 4: mạnh sắt, người ta xếp Na HS - TN3: Cho mẩu dây Cu vào ống đứng trước Fe (Na, Fe) nghiệm đựng ml dung dịch AgNO3 3/ Thí nghiệm 3: và cho mẩu dây Ag vào ống nghiệm - ống nghiệm 1: Có chất rắn đựng ml dung dịch CuSO4 màu xám bám vào dây Cu ? Quan sát, nhận xét, viết PTPƯ và kết - ống nghiệm 2: Không có luận ? tượng gì HS - cốc 1: Na chạy nhanh trên mặt + Nhận xét: Cu đẩy Ag nước, có khí thoát ra, dung dịch có màu khỏi dung dịch AgNO3 → đỏ PT: Cu + 2AgNO3 - cốc 2: Không có tượng gì Cu(NO3)2 + 2Ag (34) GV ? HS ? HS GV GV ? HS + Nhận xét: Na phản ứng với nước sinh bazơ nên làm phenol phtalein không màu đổi sang màu đỏ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 4: Cho đinh vào ống nghiệm có chứa ml dung dịch HCl và cho mẩu dây Cu vào ống nghiệm có chứa mldung dịch HCl Nhận xét tượng, viết PTPƯ, và rút kết kuận ? - ống nghiệm 1: Có bọt khí thoát - ống nghiệm 2: Không có tượng gì + Nhận xét: Fe đẩy H khỏi dung dịch HCl còn Cu không đẩy H khỏi dung dịch HCl PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Từ các thí nghiệm 1, 2, 3, 4, em hãy xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học? Na, Fe, H, Cu, Ag Qua nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hạot động hoá học Hoạt động (7') Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại Yêu cầu HS đọc SGK Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại? - Mức độ hoạt động hoá học kim loại giảm dần từ trái qua phải - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng hiđro - Kim loại đứng trước hiđro phản ứng với số dung dịch axit và giải phóng hiđro - Kim loại đứng trước (Trừ Na, K) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối * Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh Ag Ta xếp Cu đứng trước Ag (Cu, Ag) 4/ Thí nghiệm 4: - ống nghiệm 1: Có bọt khí thoát - ống nghiệm 2: Không có tượng gì + Nhận xét: Fe đẩy H khỏi dung dịch HCl còn Cu không đẩy H khỏi dung dịch HCl PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 * Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh H và H hoạt động hoá học mạnh Cu Ta xếp Fe đứng trước H và H đứng trước Cu (Fe, H, Cu) Na, Fe, H, Cu, Ag * Dãy hoạt động hoá học kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au II Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại * Dãy hoạt động hoá học kim loại cho biết: - Mức độ hoạt động hoá học kim loại giảm dần từ trái qua phải - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng hiđro - Kim loại đứng trước hiđro phản ứng với số dung dịch axit và giải phóng hiđro - Kim loại đứng trước (Trừ Na, K) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối (35) c Củng cố - luyện tập: (4') - GV gọi – học sinh đọc kết luận cuối SGK - Bài tập: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au a Kim loại nào tác dụng với H2SO4 loãng b Kim loại nào tác dụng với FeCl2 c Kim loại nào tác dụng với AgNO3 - Đáp án: a - Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 - Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 - Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 b - Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe - Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe c - Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag - Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag - Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag - Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học và làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 54 - Nghiên cứu trước nội dung bài: NHÔM * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… ================================ (36) Ngày soạn: 04/11/2012 Ngày dạy : 9A: 9B: /11/20102 /11/2012 TIẾT 24: NHÔM Kí hiệu hóa học: Al Nguyên tử khối:27 Mục tiêu: a Kiến thức: Biết được: - Tính chất hoá học nhôm, có tính chất hoá học chung kim loại; nhôm không phản ứng với H 2SO4 đặc, nguội; nhôm phản ứng với dung dịch kiềm - Phương pháp sản xuất nhôm cách điện phân nhôm oxit nóng chảy b Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hoá học nhôm Viết các phương trình hoá học minh hoạ - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút nhận xét phương pháp sản xuất nhôm - Tính khối lượng nhôm sắt tham gia phản ứng sản xuất theo hiệu suất phản ứng c Thái độ: - Ý thức sử dụng hợp lí các kim loại Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn - Ho¸ chÊt: dd HCl, dd CuCl2, dd NaOH, d©y Al b Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Viết dãy hoạt động hoá học kim loại? Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại? Học sinh lên bảng làm bài tập SGK trang 54 * Đáp án: Dãy hoạt động hoá học kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au * Dãy hoạt động hoá học kim loại cho biết: - Mức độ hoạt động hoá học kim loại giảm dần từ trái qua phải - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng hiđro (37) - Kim loại đứng trước hiđro phản ứng với số dung dịch axit và giải phóng hiđro - Kim loại đứng trước (Trừ Na, K) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Bài (54) a/ PT điều chế CuSO4 từ Cu: Cu + 2H2SO4 (đặc nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O b/ PT ®iÒu chÕ MgCl2: - Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 - MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O - MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2 - MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ vỏ Trái đất, và có vai trò quan trọng đời sống và sản xuất Nhôm có tính chất vật lí và hoá học nào? b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tính chất vật lí (5') I Tính chất vật lí GV Cho HS quan sát đoạn dây nhôm - Nhôm là kim loại màu trắng ? Nêu tính chất vật lí nhôm? bạc, có ánh kim HS nêu tính chất vật lí - Nhẹ (d = 2,7 g/cm3) GV Yêu cầu HS liên hệ đến thực tế đời sống - Dẫn điện, dẫn nhịêt tốt hành ngày - Có tính dẻo Hoạt động 2: Tính chất hoá học (18') II Tính chất hoá học GV Yêu cầu dự đoán tính chất hoá học Nhôm có tính chất hoá nhôm? Tại em lại dự đoán vậy? học kim loại không? HS Nhôm là kim loại hoạt động hoá học a Phản ứng nhôm với phi mạnh có các tính chất hoá học chung kim kim loại GV Hướng dẫn HS đốt bột nhôm trên lửa đèn cồn → quan sát, nhận xét và - Nhôm cháy sáng tạo thành chất viết PTPƯ rắn màu trắng HS Nêu tượng, viết PTHH PT: 4Al + 3O2 ⃗t o 2Al2O3 GV điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi (Trong không khí) tạo thành lớp nhôm oxit mỏng, bền vững, lớp oxit này bảo vệ đồ vật nhôm không cho nhôm tác dụng trực tiếp với oxi và nước không khí 2Al + 3Cl2 ⃗t o 2AlCl3 GV Nhôm còn tác dụng với nhiều phi 2Al + 3S ⃗t o 2Al2S3 kim khác Cl2, S, tạo thành muối nhôm → Gọi HS viết PTPƯ * Kết luận: Nhôm phản ứng với Yêu cầu HS rút kết luận oxi tạo thành oxit và phản ứng HS Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và với phi kim khác tạo thành muối phản ứng với phi kim khác tạo thành b Phản ứng nhôm với dung muối dịch axit (38) GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho - Hiện tượng: Có sủi bọt, nhôm mẩu dây nhôm vào ống nghiệm đựng tan dần PT: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 dung dịch axit HCl GV Gọi HS nêu tượng và viết PTPƯ + 3H2 GV Bổ sung: Nhôm không phản ứng với c Phản ứng nhôm với dung dung dịch axit H2SO4, HNO3 đặc nguội dịch muối GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho - Hiện tượng: Có chất rắn màu đoạn dây nhôm vào ống nghiệm có chứa đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm ml dung dịch CuCl2 → quan sát, nêu tan dần tượng và viết PTPƯ PT: 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 ? Qua các thí nghiệm trên em có nhận xét + 3Cu gì dự đoán ban đầu tính chất hoá * Kết luận: Nhôm có tính chất học nhôm? hoá học kim loại nói chung HS Nhôm có tính chất hoá học cung kim Nhôm có tính chất hoá học loại nào khác? GV Ngoài tính chất hoá học nói chung - Hiện tượng: Có sủi bọt, nhôm kim loại, nhôm còn có tính chất đặc biệt tan dần nào không? Ta nghiên cứu nội dung GV Làm thí nghiệm: Cho đoạn dây nhôm * Nhôm tác dụng với dung dịch vào dung dịch NaOH → quan sát và kiềm nêu tượng GV Liên hệ: Ta không nên sử dụng đồ dùng nhôm để đựng nước vôi, dung dịch III Ứng dụng kiềm Sách giáo khoa Hoạt động 3: Ứng dụng (5') GV Yêu cầu HS kể các ứng dụng nhôm thực tế? IV Sản xuất nhôm HS Kể các ứng dụng nhôm - Nguyên kiệu sản xuất nhôm là Hoạt động 4: Sản xuất nhôm (7') quặng bôxit (Thành phần chủ GV Sử dụng H2.14 SGK yếu là Al2O3) ? Cho biết nguyên liệu để sản xuất nhôm ? - Phương pháp: Điện phân hỗn Quặng bôxit ? hợp chảy nhôm oxit và HS Phương pháp sản xuất nhôm ? criolit ®iÖn ph©n nãng ch¶y ? Điện phân nóng chảy quặng bôxit có PT: 2Al Al + 2O3 HS chất xúc tác là Criolit criolit 3O2 GV Viết PTHH sản xuất nhôm c Củng cố - luyện tập: (4') - Bài tập: Cho 5,4 (g) bọt nhôm vào 60 (ml) dung dịch AgNO3 1M Lắc kĩ để phản ứng xảy hoàn toàn Sau phản ứng thu m (g) chất rắn Tính m? m 5,4 nAl = M = 27 = 0,2 (mol) nAgNO ❑3 = 0,06 = 0,06 (mol) PT: Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag 1 - Theo PT: nAl (phản ứng) = nAgNO ❑3 = 0,06 = 0,02 (mol) (39) Nhôm dư: 0,2 - 0,02 - 0,18 (mol) Chất rắn m gồm Al (dư) và Ag (phản ứng tạo thành) → mAl = n m = 0,18 27 = 4,86 (g) → mAg= n m = 0,06 108 = 6,48 (g) Vậy m = 4,86 + 6,48 = 11,34 (g) d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học và làm bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK trang 57,58 - Xây dựng đồ tư bài Nhôm - Nghiên cứu trước nội dung bài 19: SẮT * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… → 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… ================================ (40) Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy : 9A: 9B: /11/20102 /11/2012 TIẾT 25: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối:56 Mục tiêu: a Kiến thức: Biết được: - Tính chất hoá học sắt: có tính chất hoá học chung kim loại; sắt không phản ứng với H 2SO4 đặc, nguội; sắt là kim loại có nhiều hoá trị b Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hoá học sắt Viết các phương trình hoá học minh hoạ - Phân biệt nhôm và sắt phương pháp hoá học - Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp bột nhôm và sắt Tính khối lượng nhôm sắt tham gia phản ứng sản xuất theo hiệu suất phản ứng c Thái độ: - Ý thức sử dụng hợp lí các kim loại Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn, bình thuỷ tinh miệng rộng - Hoá chất: dd HCl, dd CuSO4, dây sắt b Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Trình bày tính chất hoá học chung nhôm? Viết PTHH minh hoạ? Học sinh lên bảng làm bài tập SGK trang 58 * Đáp án: Tính chất hoá học kim loại: - Nhôm có tính chất hoá học kim loại: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit và dung dịch muối - Ngoài nhôm còn phản ứng với dung dịch kiềm Bài (58) a/ Không có tượng gì b/ Hiện tượng: Có lim loại màu đỏ bám vào mảnh nhôm, màug xanh CuCl2 nhạt dần, nhôm tan dần PT: 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu c/ Hiện tượng: Có kim loại Ag bám vào mảnh nhôm, nhôm tan dần (41) PT: Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag d/ Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra, nhôm tan dần PT: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Sắt là nguyên tố có vai trò quan trọng đời sống và sản xuất Sắt có tính chất vật lí và hoá học nào? Ứng dụng sao? b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tính chất vật lí I Tính chất vật lí (10') SGK GV Đưa cho HS quan sát đoạn dây sắt ? Cho biết các tính chất vật lí mà em quan sát ? HS Sắt là chất rắn, màu xám,… GV Bổ sung số tính chất khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy,… Hoạt động 2: Tính chất hoá II Tính chất hoá học học(24') 1/ Tác dụng với phi kim: GV Sắt có tính chất hoá học - Tác dụng với oxi: kim loại PT: 3Fe + 2O2 → Fe3O4 rắn khí rắn ? Các em hãy dự đoán các tính chất hoá học sắt ? - Tác dụng với clo: HS Sắt có tính chất hoá học kim + Hiện tượng: Sắt cháy sáng chói tạo loại thành khói màu nâu đỏ GV Gọi HS nêu tính chất và viết PT: 2Fe + 3Cl2 ⃗t o 2FeCl3 xám vàng lục nâu đỏ PTPƯ cho tính chất đó (Có ghi kèm màu sắc các chất) - nhiệt độ cao, sắy phản ứng với GV Làm thí nghiệm: Cho dây sắt quấn nhiều phi kim như: S, Br, Tạo thành hình lò xo đã nung nóng đỏ vào muối bình đựng khí clo Fe + S ⃗t o FeS HS Sắt cháy sáng chói tạo thành khói màu nâu đỏ GV nhiệt độ cao, sắy phản ứng với nhiều phi kim như: S, Br, Tạo 2/ Tác dụng với dung dịch axit: PT: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 thành muối ? Viết PTHH cho Fe tác dụng với S? 3/ Tác dụng với dung dịch muối: HS HS: Viết PTHH trên bảng PT: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + S ⃗t o FeS GV Gọi HS nêu tính chất và viết * Kết luận: Sắt có tính chất hoá học kim loại PTPƯ GV - Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội GV Gọi HS nêu tính chất và viết PTPƯ (42) ? Nhận xét tính chất hoá học sắt ? HS Sắt có tính chất hoá học kim loại GV GV lưu ý hoá trị kim loại sắt c Củng cố -luyện tập: (4') - Giáo viên gọi học sinh đọc kết luận cuối SGK - Bài tập: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết hai kim loại nhôm và sắt? Viết các PTHH (nếu có) d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học và làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 60 - Nghiên cứu trước nội dung bài * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… ================================ (43) Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy : 9A: 9B: TIẾT 26: HỢP KIM SẮT: GANG - THÉP /11/20102 /11/2012 Mục tiêu: a Kiến thức: - HS biết khái niệm và thành phần chính gang và thép - Sơ lược phương pháp luyện gang và thép b Kĩ năng: - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút nhận xét phương pháp sản xuất nhôm và luyện gang, thép - Biết sử dụng các kiến thức thực tế gang, thép để rút ứng dụng gang và thÐp - Viết đợc các PTHH chính xảy quá trình sản xuất gang và sản xuất thép c Thái độ: - Ý thức sử dụng hợp lí các kim loại Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn, bình thuỷ tinh miệng rộng - Hoá chất: dd HCl, dd CuSO4, dây sắt b Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Trình bày tính chất hoá học chung sắt? Viết PTHH minh hoạ? Học sinh lên bảng làm bài tập SGK trang 60 * Đáp án: Tính chất hoá học nhôm: - Nhôm có tính chất hoá học kim loậi: tác dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axít, tác dụng với dung dịch muối - PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 3Fe + 2O2 → Fe3O4 r¾n khÝ r¾n 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 r¾n khÝ r¾n Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Bµi (SGK trang 60) a/ Các phơng trình phản ứng để điều chế Fe2O3: - 2Fe + 3Cl2 ⃗t o 2FeCl3 - FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl - 2Fe(OH)3 ⃗t o Fe2O3 + 3H2O b/ Phong tr×nh ph¶n øng ®iÒu chÕ Fe3O4: (44) - 3Fe + 2O2 → Fe3O4 * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Một số hợp kim như: gang và thép có vai trò quan trọng sản xuất và đời sống Vậy hợp kim là gì? sản xuất nào? b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động (10') I Hợp kim sắt: Hợp kim sắt 1/ Gang là gì? GV Bổ sung và giới thiệu hợp kim là gì? 2/ Thép là gì? Và giới thiệu hợp kim sắt có nhiều ứng dụng là gang và thép GV Cho HS quan sát mẫu vật (Một số * Một số đặc điểm khác đồ dùng gang và thép) đồng gang và thép là: thời yêu cầu HS liên hệ thực tế trả + Gang thường cứng và giòn sắt lời câu hỏi sau: + Thép thường cứng, đàn hồi, ít bị ? ? Cho biết gang va thép có số ăn mòn đặc điểm gì khác nhau? * ứng dụng: ? ? Kể số ứng dụng gang và - Gang trắng dùng để luyện thép, thép? gang xám dùng để chế tạo máy móc, thiết bị - Thép dùng để chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao động Đặc biệt, thép dùng để làm vật liệu xây dựng, chế tạo phương tiện giao thông vận tải (tàu hoả, ô tô, xe gắn máy, ) ? ? Gang và thép có đặc điểm, * Nhận xét: ứng dụng khác vậy, chúng Gang và thép là hợp kim sắt có thành phần hoá học giống và với cacbon và số nguyên tố khác nào? khác gang: cacbon chiếm từ 2- %, còn thép hàm lượng cacbon ít (dưới 2%) Hoạt động (22') II/ Sản xuất gang, thép Sản xuất gang, thép 1/ Sản xuất gang nào? GV Yêu cầu các nhóm HS đọc SGK và a/ Nguyên liệu để sản xuất gang: trả lời câu hỏi sau: - Quặng sắt, mamhetit (chứa Fe3O4 ? Nguyên liệu để sản xuất gang? màu đen), quặng hematit (chứa ? ? Nguyên tắc để sản xuất gang? Fe2O3) ? ? Quá trình sản xuất gang lò - Than cốc, không khí giàu oxi và ? cao? (Viết các phương trình phản số phụ gia khác đá vôi ứng chính xảy quá trình sản CaCO3 xuất gang?) b/ Nguyên tắc sản xuất gang: - Dùng cacbon oxit khử sắt nhiệt độ cao lò luyện kim (lò cao) c/ Quá trình sản xuất gang lò cao: Các PTPƯ chính xảy lò (45) cao: C + O2 ⃗t o CO2 (r) (k) (k) C + CO2 ⃗t o 2CO (r) (k) (k) Khí CO khử oxit sắt quặng sắt ? Việt Nam, quặng sắt thường có thành sắt đâu? (quặng hematit có Thái 3CO + Fe2O3 ⃗t o Fe + 3CO2 Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh, ) GV giải thích: Than cốc là gì? GV Sử dụng tranh vẽ “Sơ đồ lò cao” để giới thiệu thêm các nội dung: - CO khử các oxit sắt, mặt khác số oxit khác có quặng như: MnO2, SiO2, bị khử tạo thành Mn, Si, - Sắt nóng chảy hoà tan số lượng nhỏ cacbon, và số nguyên tố khác tạo thành gang lỏng GV Giới thiệu: Về tạo thành xỉ GV Yêu cầu các nhóm HS đọc SGK và 2/ Sản xuất thép nào? trả lời câu hỏi sau: ? Nguyên liệu để sản xuất thép? a/ Nguyên liệu sản xuất thép: Là ? Nguyên tắc để sản xuất thép? gang, sắt phế liệu và oxi ? Quá trình sản xuất thép lò cao? (Viết các phương trình phản b/ Nguyên tắc sản xuất thép: Oxi ứng chính xảy quá trình sản hoá số kim loại, phi kim để loại xuất thép?) khỏi gang phần lớn các nguyên tố GV Sử dụng tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép cacbon, silic, mangan để thuyết trình c/ Quá trình sản xuất thép: - Khí oxi oxi hoá sắt tạo thành FeO Sau đó FeO oxi hoá số nguyên tố gang như: C, Si, S, P PT: FeO + C ⃗t o Fe + CO2 → Sản phẩm thu là thép c Củng cố - luyện tập: (6') - GV gọi – học sinh đọc kết luận cuối SGK - Bài tập: Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe sản xuất từ 1,2 quặng hematit (có chứa 85% Fe2O3) biết hiệu suất quá trình là 80% GV: Hướng dẫn HS làm theo các bước - Viết PTPƯ - Tính khối lượng Fe2O3 có 1,2 quặng hematit - Tính khối lượng Fe thu theo PTHH (theo lí thuyết) (46) - Tính khối lượng sắt thu theo thực tế - Tính khối lượng gang thu theo thực tế Đáp án: PT: Fe2O3 + 3CO ⃗t o 2Fe + 3CO2 1,2 85 - Khối lượng Fe2O3 có 1,2 quặng hematit là: 100 = 1,02 (tấn) , 02 112 - Theo PT: Khối lượng sắt thu (theo lí thuyết) là: 160 = 0,714 (tấn) ,714 80 - Vì hiệu suất là 80% nên khối lượng Fe thu thực tế là: 100 = 0,6 (tấn) d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học và làm bài tập 5, SGK trang 63 - Nghiên cứu nội dung bài : Sự ăn mòn kim loại… * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… ================================ (47) Ngày soạn: 18/11/2012 Ngày dạy : 9A: /11/20102 9B: /11/2012 TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN Mục tiêu: a Kiến thức: Biết được: - Khái niệm ăn mòn kim loại và số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn b Kĩ năng: - Quan sát số thí nghiệm và rút nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại - Nhận biệt tượng ăn mòn kim loại thực tế - Vận dụng kiến thức để bảo vệ số đồ vật kim loại gia đình c Thái độ: - Biết liên hệ với các tượng thực tế ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Một số đồ dùng bị gỉ b Chuẩn bị học sinh: - Tiến hành các thí nghiệm theo nhóm Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Nêu nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang? Nêu nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất thép? * Đáp án: Tính chất hoá học nhôm: - Nhôm có tính chất hoá học kim loại: tác dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axít, tác dụng với dung dịch muối - PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 3Fe + 2O2 → Fe3O4 r¾n khÝ r¾n 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 r¾n khÝ r¾n Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Bµi (SGK trang 60) a/ Các phơng trình phản ứng để điều chế Fe2O3: - 2Fe + 3Cl2 ⃗t o 2FeCl3 - FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl - 2Fe(OH)3 ⃗t o Fe2O3 + 3H2O b/ Phong tr×nh ph¶n øng ®iÒu chÕ Fe3O4: - 3Fe + 2O2 → Fe3O4 * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') (48) Một số hợp kim như: gang và thép có vai trò quan trọng sản xuất và đời sống Vậy hợp kim là gì? sản xuất nào? b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nào là ăn I Thế nào là ăn mòn kim mòn kim loại.(7') loại Cho HS quan s¸t mét sè đồ dïng bÞ gØ GV Thế nào là ăn mòn kim loại? ? * Khái niệm: Sự phá huỷ kim HS ®a kh¸i niÖm vÒ sù ¨n mßn kim lo¹i Lấy vài ví dụ ăn mòn kim loại loại, hợp kim tác dụng hoá ? mà em biết? học môi trường gọi HS Bếp thép bị gỉ và đun nhiều bị thủng kà ăn mòn kim loại hay mỏng dần, Giải thích ăn mòn kim loại sau đó cho GV HS đọc SGK Hoạt động 2: Những yếu tố ảnh hưởng II Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại (15') đến ăn mòn kim loại GV GV: Cho học sinh quan sát các thí nghiệm Ảnh hưởng các chất đã làm nhà có môi trường ? Nêu tượng quan sát các ống * Thí nghiệm: nghiệm? + Hiện tượng: HS HS: Các nhóm báo cáo - Ống nghiệm 1: Điinh sắt - Ống nghiệm 1: Điinh sắt không khí không khí khô không bị khô không bị ăn mòn ăn mòn - Ống nghiệm 2: Đinh sắt nước có - Ống nghiệm 2: Đinh sắt hoà tan khí oxi bị ăn mòn nước có hoà tan khí oxi bị ăn - Ống nghiệm 3: Đinh sắt dung dịch mòn muối ăn bị ăn mòn - Ống nghiệm 3: Đinh sắt - Ống nghiệm 4: Đinh sắt nước cất dung dịch muối ăn bị ăn mòn không bị ăn mòn - Ống nghiệm 4: Đinh sắt ? Nhận xét gì các chất môi trường nước cất không bị ăn mòn có ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại? * Kết luận: Sự ăn mòn kim loại HS Sự ăn mòn kim loại không xảy không xảy xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc thành phần môi trường mà nó GV Lấy ví dụ địa phương đun bếp lõi ngô tiếp xúc em thấy tượng gì các sắt trên Ảnh hưởng nhiệt độ bếp đó? - Nếu nhiệt độ cao ăn mòn HS Gỉ và mỏng lúc đầu và có thể bị gẫy kim loại xảy nhanh GV Thực nghiệm cho thấy nhiệt độ cao ăn mòn kim loại xảy nhanh Hoạt động 3: Làm nào để bảo vệ các III Làm nào để bảo vệ đồ vật kim loại không bị ăn mòn các đồ vật kim loại (14') không bị ăn mòn GV GV: Yêu cầu học sinh dựa vào các yẩu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ? Nêu các biện pháp bảo vệ các đồ vật Ngăn không cho kim loại (49) kim loại không bị ăn mòn? tiếp xúc với môi trường HS Nêu có biện pháp: - Sơn, mạ, bôi dầu mỡ,… lên - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với bề mặt kim loại môi trường - Để đồ vật nơi khô rào, thường - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn xuyên lau chùi sau ? Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với các sử dụng chất môi trường nào? - rửa đồ vật, dụng cụ HS Sơn, mạ, bôi dầu mỡ,… lao động và tra dầu mỡ GV Nhận xét chốt các kiến thức đúng Chế tạo hợp kim ít bị ăn GV Chú ý cho học sinh tìm hiểu thêm bảo vệ mòn đồ vật kim laọi không bị ăn mòn VD: Cho thêm vào thép số thông tin phần: Em có biết SGK kim loại crôm, niken,… trang 66 -67 c Củng cố - luyện tập: (3') - GV gọi học sinh đọc kết luận cuối SGK trang 66 - Câu hỏi: Hãy chọn câu đúng các câu sau: Con dao làm thép không bị gỉ nếu: a) sau dùng rửa sạch, lau khô b) cắt chanh không rửa c) ngâm nước tự nhiên nước máy lâu ngày d) ngâm nước muối mộ tthời gian d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, SGK trang 67 - Ôn tập toàn kiến thức chương 2, tiết sau luyện tập * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… ================================ Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày dạy : 9A: 9B: TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI /11/20102 /11/2012 (50) Mục tiêu: a Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học kim loại - Vận dụng các kiến thức đã học kim loại để giải số bài toán b Kĩ năng: - Kĩ tổng hợp kiến thức - Kĩ giải bài toán hoá học c Thái độ: - Yêu thích học tập môn Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập - Hệ thống các câu hỏi b Chuẩn bị học sinh: - Ôn tập các kiến thức chương Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp gọi học sinh nhắc lại kiến thức đa xhọc và làm các bài tập lớp * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Trong chương 2: Kim loại các em đã học tính chất kim loại nối chung và tìm hiểu số kim laọi điển hình như: Nhôm và sắt Để giúp các em nắm kiến thức chương, tiết học hôm chúng ta cùng luyện tập b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ I Kiến thức cần nhớ (20') Tính chất hoá học kim loại GV Nêu câu hỏi: - Tác dụng với phi kim: 3Fe + 2O2 → Fe3O4 ? Nhắc lại tính chất hoá học kim 2Na + Cl2 → 2NaCl loại? Viết PTHH minh họa? HS 1-2 học sinh lên bảng nêu lại tính chất - Tác dụng với dung dịch axít: hoá học kim loại và viết PTHH Zn + HCl  ZnCl2 + H2 - Tác dụng với dung dịch muối: minh hoạ Cu(r) +2AgNO3(dd)  Cu(NO3)(dd) + GV Gọi các HS khác nhận xét bổ sung Ag GV Nhận xét cho điểm ? Nhắc lại dãy hoạt động hoá học * Dãy hoạt động hoá học kim kim loại? ý nghĩa dãy hoạt động loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe,Pb, H, Cu, hoá học kim loại? Ag,Au HS HS lên bảng làm + Ý nghĩa: Cả lớp nhận xét, bổ sung - Mức độ hoạt động hoá học GV Nhận xét và cho điểm các kim loại giảm dần từ trái qua phải - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường (51) ? HS ? HS GV HS GV GV HS HS GV So sánh giống tính chất hoá học nhôm và sắt? - Nhôm và sắt có tính chất hoá học phi kim - Nhôm và sắt không phản ứng với dd HNO3 và H2SO4 đặc, nguội Nêu điểm khác tính chất hoá học nhôm và sắt? - Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm, sắt thì không - Khi tham gia phản ứng nhôm có hoá trị III, còn sắt thể hoá tri II và III Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh các nhóm lên điền Các nhóm lên báo cáo Nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 2: Bài tâp (20') Treo bảng phụ nội dung bài tập 1: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag Hãy cho biết các kim loại trên, kim loại nào tác dụng với a/ Dung dịch HCl b/ Dung dịch NaOH c/ Dung dịch CuSO4 d/ Dung dịch AgNO3 Viết các PTPƯ xảy ra? Làm bài t?p HS làm bài, các học sinh khác nhận xét bổ sung Treo bảng phụ nội dung bài tập 2: Hoà tan 0,54 (g) kim loại R (có hóa trị III hợp chất) 500 ml dung dịch HCl 2M Sau phản ứng thu 0,672 (l) khí (đktc) a/ Xác định kim loại R b/ Tính CM dung dịch thu sau tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí Hiđro - Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dich axít( HCl, H2SO4,…) giải phóng H2 - Kim loại đứng trước ( trừ K, Na, …) đẩy các kim laọi đứng sau khỏi dung dịch muối Tính chất hoá học nhôm và sắt có gì giống và khác * Tính chất hoá học giống nhau: - Nhôm và sắt có tính chất hoá học phi kim - Nhôm và sắt không phản ứng với dd HNO3 và H2SO4 đặc, nguội * Tính chất hoá học khác nhau: - Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm, sắt thì không - Khi tham gia phản ứng nhôm có hoá trị III, còn sắt thể hoá tri II và III Hợp kim sắt: Thành phần, tính chất và sản xuất gang thép SGK trang 68 II Bài tập * Bµi tËp 1: a/ PT: - Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 - 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 b/ PT: - 2Al + 2NaOH + 3H2O → 2NaAlO2 + 3H2 c/ PT: - 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu - Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu d/ PT: - Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag - Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag - Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag * Bµi tËp 2: V a/ nH ❑2 = = ,672 = 22 , 22 , 0,03 (mol) PT: 2R + 6HCl → 2RCl3 + 3H2 (52) HS HS phản ứng? - Theo PT: nR = nH ❑2 = Làm bài t?p HS làm bài, các học sinh khác nhận 0,03 = 0,02 (mol) → MR = m n xét bổ sung = ,54 = 27 , 02 Kim lo¹i lµ nh«m, kÝ hiÖu lµ Al b/ nHCl = CM V = 0,05 = 0,1 (mol) nHCl (ph¶n øng) = 2nH ❑2 = 0, 03 = 0,06 (mol) → nHCl (d) = ),1 0,06 = 0,04 (mol) nAlCl ❑3 = nAl = 0,02 (mol) , 02 = 0,4 → CM ❑AlCl = ,05 (M) ,04 = 0,8 (M) → CM(d) = , 05 c Củng cố - luyện tập: (3') - GV hệ thống hoá toàn kiến thức chương d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Ôn lại các kiến thức chương - Chuẩn bị thực hành: nhóm mang 01 chậu nước, rẻ lau - Xem lại tính chất hoá học nhôm và sắt * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… ================================ Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy : 9A: 28/11/20102 9B: 28/11/2012 TIẾT 29: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT (53) Mục tiêu: a Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: - Nhôm tác dụng với oxi - Sắt tác dụng với lưu huỳnh - Nhận biết kim loại nhôm và sắt b Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học - Viết tường trình thí nghiệm c Thái độ: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập và thực hành hoá học Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất để học sinh làm thực hành theo nhóm - Dông cô: §Ìn cån, gi¸ s¾t, kÑp èng nghiÖm, gi¸ èng nghiÖm, èng nghiÖm, nam ch©m - Ho¸ chÊt: Bét nh«m, bét s¾t, bét lu huúnh, dd NaOH b Chuẩn bị học sinh: - Ôn tập các kiến thức tính chất hoá học nhôm và sắt Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Các em thực số phản ứng hoá học nhôm và sắt với chất khác Từ đó khắc sâu thêm kiến thức tính chất hoá học nhôm và sắt b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động (5') Tiến hành thớ nghiệm I Tiến hành thớ nghiệm: Thí nghiệm 1: Tác dụng nhôm với Thí nghiệm 1: Tác dụng nhôm với oxi GV oxi Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Khum tờ - Cách tiến hành: SGK trang 70 HS bìa và xúc bột nhôm vào đó - Hiện tượng: Nhôm cháy sáng ? Làm thí nghiệm theo hướng dẫn ôxi tạo thành chất rắn màu trắng GV GV Các em hãy nhận xét tượng và viết phương trình phản ứng hoá học HS Yêu cầu HS quan sát kĩ trạng thái, màu sắc chất tạo thành Nhận xét tượng và viết PTPƯ Hoạt động 2: (9') Thí nghiệm 2: Tác dụng Thí nghiệm 2: Tác dụng sắt với sắt với lưu huỳnh lưu huỳnh GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Lấy * Hiện tượng: (54) thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh (theo tỉ lệ : khối lượng) vào ống nghiệm - Đun nóng trên lửa đèn cồn GV Yêu cầu HS quan sát tượng ? Cho biết màu sắc sắt, lưu huỳnh, hỗn hợp bột sắt, bột lưu huỳnh và chất tạo thành sau phản ứng? GV Có thể hướng dẫn HS dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau phản ứng để thấy rõ khác tính chất các chất tham gia và chất tạo thành + Trước thí nghiệm: - Bột sắt có màu trắng xám, bị nam châm hút - Bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt - Khi đun nóng hỗn hợp trên lửa đèn cồn: Hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt + Sau thí nghiệm: - Sản phẩm tạo thành để nguội là chất rắn màu đen, không có tính nhiễm từ (không bị nam châm hút) + PT: Fe + S ⃗t o FeS Hoạt động (16') Thí nghiệm 3: Nhận Thí nghiệm 3: Nhận biết biÕt kim lo¹i nh«m, s¾t kim lo¹i nh«m, s¾t GV Nêu vấn đề: Có hai lọ không nhãn dựng hai kim lo¹i riªng biÖt lµ nh«m vµ s¾t ? ? Em h·y nªu c¸ch nhËn biÕt? GV Gäi HS nªu c¸ch lµm HS - C¸ch lµm: LÊy mét Ýt bét kim lo¹i nh«m vµ s¾t cho vµo èng nghiÖm riªng biÖt, nhá vµi giät dung dÞch NaOH vµo tõng èng nghiÖm - Cách làm: Lấy ít bột kim GV Yªu cÇu HS tiÕn hµnh thÝ nghiÖm loại nhôm và sắt cho vào ống HS Tiến hành thí nghiệm nghiệm riêng biệt, nhỏ vài giọt GV Gọi đại diện HS báo cáo kết quả, giải dung dịch NaOH vào ống thÝch vµ viÕt PTP¦ HS B¸o c¸o kÕt qu¶ thÝ nghiÖm, gi¶i thÝch vµ nghiệm viÕt PTP¦ Hoạt động 4: Viết tường trình (7') GV Nhận xét buổi thực hành và hướng dẫn II Viết tường trình học sinh viết tường trình c Củng cố - luyện tập: (6') - GV hướng dẫn học sinh thu dọn hoá chất, rửa dụng cui và dọn vệ sinh lớp học - GV nhận xét ý thức HS buổi thực hành d Hướng dẫn học sinh tự học nhà:(1') - Xem lại các kiến thức đã học kim loại - Hoàn thành tường trình - Nghiên cứu trước nội dung chương 3: Phi kim Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… (55) 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… ================================ Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy : 9A: 9B: /11/20102 /11/2012 CHƯƠNG 3: PHI KIM SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC TIẾT 30: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM Mục tiêu: a Kiến thức: Biết được: (56) - Tính chất vật lí phi kim - Tính chất hoá học phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và với oxi - Sơ lược mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu số phi kim b Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút nhận xét tính chất hoá học phi kim - Viết số phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá phi kim - Tính lượng phi kim và hợp chất phi kim phản ứng hoá học c Thái độ: - Yêu thích học tập môn Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Dông cô: Dông cô ®iÒu chÕ hi®ro (èng nghiÖm cã nót nh¸m, cã èng dÉn khÝ, gi¸ sắt, ống vuốt nhọn), lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo - Ho¸ chÊt: Zn, clo, quú tÝm, dd HCl b Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (Không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') - GV giới thiệu các kiến thức chương - Tiết học hôm cùng tìm hiểu tính chất phi kim nói chung b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động (10') I Phi kim có tính chất Tính chất vật lí phi kim vật lí nào? GV + điều kiện thường phi kim tồn ? Cho HS đọc SGK HS Nêu tính chất vật lí phi kim ? trạng thái GV Nêu thông tin SGK trang 74 - Trạng thái rắn: C, P, S, + Phần lớn các phi kim không dẫn - Trạng thái lỏng: Br2, điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng - Trạng thái khí: O2, H2, chảy thấp + Phần lớn các phi kim không dẫn + Một số phi kim độc như: Cl2, I2, điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ Br2, nóng chảy thấp + Một số phi kim độc như: Cl 2, I2, Br2, Hoạt động 2: Phi kim có tính II Phi kim có tính chất chất hoá học nào? (20') hoá học nào? GV Đặt vấn đề: Lớp đến nay, các em đã Tác dụng vơi kim loại làm quen với nhiều phản ứng hoá học - Nhiều phi kim tác dụng với kim có tham gia phản ứng phi kim loại tạo thành muối Liệt kê các tính chất hoá học phi PT: 2Na + Cl2 ⃗t o 2NaCl ? kim? 2Al + 3S ⃗t o Al2S3 - Ôxit tác dụng với kim loại tạo HS Tác dụng với kim loại, hiđro, oxi thành oxit GV Làm thí nghiệm theo các bước sau: - Giới thiệu bình khí clo PT: 3Fe + 2O2 ⃗t o Fe3O4 (57) - Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro 2Zn + O2 ⃗t o 2ZnO - Điều chế hiđro sau đó đốt hiđro và 2/ T¸c dông víi hi®ro: PT: 2H2 + O2 ⃗t o 2H2O đưa vào lọ đựng khí clo - Phản ứng xong cho ít nước vào lắc * Clo tác dụng với hiđro - Hiện tượng: Bình clo ban đầu có nhẹ, dùng quỳ tím để thử màu vàng, sau đốt hiđro đưa ? Nêu tượng? vào màu vàng khí clo biến ? Vì giấy qỳ tím hoá đỏ? HS Do sản phẩm tạo thành là hợp chất khí mất, giáy quỳ tím hoá đỏ (dung HCl đã tác dụng nhanh với nước tạo dịch tạo thành có tính axit) thành dung dịch axit, nên quỳ tím hoá + Khí clo phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí HCl không đỏ màu, khí này tan nước tạo GV Thông báo phần nhận xét GV Hướng dẫn HS viết PTPƯ, ghi lại thành dung dịch axit HCl PT: H2 + Cl2 ⃗t o 2HCl trạng thái, màu sắc các chất kh«ng mµu mµu vµng kh«ng mµu GV Thông báo: Ngoài nhiều phi kim khác như: S, C, cúng tác dụng với * Nhận xét: Phi kim tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí hiđro tạo thành hợp chất khí 3/ Tác dụng với oxi GV Yêu cầu HS rút nhận xét PT: S(r) + O2(k) ⃗t o SO2(k) Yêu cầu HS mô tả lại tượng đốt S mµu vµng kh«ng mµu kh«ng mµu GV oxi và ghi lại trạng thái, màu sắc các chất Nhắc lại tượng cuả phản ứng S HS tác dụng với khí oxi Viết PTHH minh hoạ cho phản ứng ? S với Oxi? HS HS lên bảng viết PTHH GV Nhận xét Hoạt động 4: Mức độ hoạt động hoá Mức độ hoạt động hoá học học phi kim (7') phi kim GV Thông báo: Mức độ HĐHH phi SGK trang 75 kim xét vào khả và mức độ phản ứng phi kim đó với kim loại và hiđro GV Giới thiệu: Phi kim hoạt động mạnh như: F2, O2, Cl2, c Củng cố - luyện tập:(6') - GV treo b¶ng phô néi dung bµi tËp: ViÕt PTP¦ chuyÓn ho¸ sau: H2S (1) (3) S → SO2 (7) (8) (4) SO3 → FeS → H2S - Đáp án: S + H2 ⃗t o H2S o S + O2 ⃗t SO2 o 2SO2 + O2 ⃗t 2SO3 (5) H2SO4 → (6) BaSO4 K2SO4 (58) ❑2 SO3 + H2O → H2SO4 H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + H2O K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl o ⃗ S + Fe t FeS FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S - GV cho học sinh đọc kết luận cuối SGK trang 76 d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, SGK trang 76 - Xem trước nội dung bài 26: CLO * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… ================================ Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày dạy : 9A: 9B: TIẾT 31: CLO Kí hiệu hoá học: Cl Nguyên tử khối:35,5 Công thức phân tử:Cl2 Mục tiêu: a Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí clo /12/20102 /12/2012 (59) - Clo có số tính chất chung phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh b Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học clo và viết các phương trình hoá học - Quan sát thí nghiệm, nhận xét tác dụng clo với nước, với dung dịch kiềm và tính tẩy mầu clo ẩm - Nhận biết khí clo giấy màu ẩm - Tính thể tích khí clo tham gia tạo thành phản ứng hoá học điều kiện tiêu chuẩn c Thái độ: - Sử dụng hợp lí các hoá chất Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Dụng cụ: Bình thuỷ tinh có nút, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh - Hoá chất: MnO2, dd HCl đặc, dd NaOH, H2O - Bảng phụ b Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học phi kim? Viết PTHH minh hoạ cho các tính chất? Chữa bài tập số SGK trang 76 * Đáp án: Tính chất hoá học phi kim: - Tác dụng với kim loại: 2Na + Cl2 ⃗t o 2NaCl 2Al + 3S ⃗t o Al2S3 - Tác dụng với H2: 2H2 + O2 ⃗t o 2H2O H2 + Cl2 ⃗t o 2HCl - Tác dụng với oxi: S + O2 ⃗t o SO2 Bài tập SGK trang 76 PT: C + O2 ⃗t o CO2 S + O2 ⃗t o SO2 2Cu + O2 ⃗t o 2CuO 2Zn + O2 ⃗t o 2ZnO - Phân loại: SO2, CO2 là oxit axit → Axit tương ứng H2SO3, H2CO3 + CuO là oxit bazơ → Bazơ tương ứng Cu(OH)2, + ZnO là oxit lưỡng tính → Bazơ tương ứng Zn(OH)2, axit tương ứng là H2ZnO2 * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') (60) Trong tiết học này cô cùng các em cùng tìm hiểu tính chất, ứng dụng và điều chế phi kim hoạt động hoá học mạnh, có nhiều ứng dụng thực tế là CLO b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động (10') I Tính chất vật lí Tính chất vật lí GV Cho HS quan sát lọ đựng khí clo - Clo là chất khí, màu vàng ? Nêu tính chất vật lí clo? lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần HS Clo là chất khí màu vàng lục, có mùi không khí hắc - Tan nước, độc GV Yêu cầu HS đọc SGK và nêu tiếp các tính chất vật lí khác HS Nêu thông tin SGK trang 77 Hoạt động (21') II Tính chất hoá học Tính chất hoá học Clo có tính chất hoá học ? Clo có tính chất hoá học phi kim phi kim không? không? GV Thông báo: Clo có tính chất hoá a/ Tác dụng với kim loại: học phi kim 2Fe + 3Cl2 ⃗t o 2FeCl3 ? Vậy đó là tính chất nào? 2Cu + Cl2 ⃗t o 2CuCl2 GV Yêu cầu HS viết PTPƯ cho các tính b/ Tác dụng với hiđro: chất hoá học trên H2 + Cl2 ⃗t o 2HCl HS Khí HCl tan nhiều nước GV Yêu cầu HS nêu kết luận tạo thành dung dịch axit HCl HS * Kết luận: Clo có tính chất hoá học phi kim như: GV Lưu ý: Clo không phản ứng trực tiếp Tác dụng với hầu hết các kim với oxi loại, tác dụng với hiđro → GV Làm thí nghiệm: Điều chế khí clo và Clo là phi kim hoạt động dẫn vào cốc đựng nước, sau đó nhúng hoá học mạnh mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu Clo còn có tính chất hoá học nào khác? ? a/ Tác dụng với nước: Nêu tượng? GV Giải thích: Phản ứng clo xảy theo chiều: - Hiện tượng: Dung dịch nước Cl2 + H2O ⇔ HCl + HClO Nước clo có tính tẩy màu axit clo có màu vàng lục, nhúng giấy hipoclozơ (HClO) có tính oxi hoá mạnh quỳ tím vào dung dịch thu được, Vì ban đầu quỳ tím chuyển sang giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ, sau đó màu màu đỏ sau đó màu ? Khi dẫn clo vào nước xảy tượng Cl2 + H2O ⇔ HCl + HClO vật lí hay tượng hoá học? HS HS: Dẫn khí clo vào nước xảy tượng vật lí và tượng hoá học + Clo tan vào nước: Hiện tượng vật lí (61) GV ? GV GV + Clo phản ứng với nước tạo thành chất là HCl và HClO: Hiện tượng hoá học Làm thí nghiệm dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH Nhỏ 1-2 giọt vào dung dịch vừa thu vào giấy quỳ tím Nêu tượng? Dựa vào phương trình phản ứng clo với nước, hướng dẫn HS viết PTPƯ clo với dung dịch NaOH Dung dịch nước giaven có tính tẩy màu vì NaClO có tính oxi hoá mạnh (tương tự HClO) b/ Tác dụng với dung dịch NaOH - Hiện tượng: Dung dịch tạo thành không màu, quỳ tím màu PT: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O - Dung dịch tạo gồm hỗn hợp hai muối là NaCl và NaClO gọi là nước giaven c Củng cố - luyện tập: (7') - GV treo bảng phụ nội dung bài tập 2: Cho 4,8 (g) kim loại M (có hoá trị II) tác dụng vừa đủ với 4,48 (l) khí Cl2 (đktc) Sau phản ứng thu m (g) muối a/ Xác định M b/ Tính m? - éỏp ỏn: PT: M + Cl2 ⃗t o MCl2 , 48 nCl ❑2 = 22 , = 0,2 (mol) - Theo PT: nM = nCl ❑2 = 0,2 (mol) M= m n 4,8 = 0,2 = 24 Vậy M là Magie, công thức là Mg b/ PT: Mg+ Cl2 ⃗t o MgCl2 - Theo PT: nMgCl ❑2 = nMg = 0,2 (mol) → mMgCl ❑2 = 0,2 95 = 19 (g) - GV gọi học sinh đọc kết luận cuối SGK trang 80 d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học và làm bài tập 3, 4, 5, 6, 11 SGK trang 81 - Nghiên cứu trước mục III, IV bài * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… → 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… (62) ================================ Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày dạy : 9A: 9B: TIẾT 32: CLO (Tiếp theo) /12/20102 /12/2012 Mục tiêu: a Kiến thức: - Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo phòng thí nghiệm và công nghiệp b Kĩ năng: - Tính thể tích khí clo tham gia tạo thành phản ứng hoá học điều kiện tiêu chuẩn - Kĩ viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm điều chế clo c Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất Chuẩn bị giáo viên và học sinh: (63) a Chuẩn bị giáo viên: - B¶ng phô, tranh vÏ H3.4 SGK, b×nh ®iÖn ph©n dung dÞch NaCl b Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15') * Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học clo? Viết PTHH minh hoạ cho các tính chất? Dẫn khí Clo vào dung dịch KOH, tạo thành dung dịch muối Hãy viết PTHH? * Đáp án - biểu điểm: Tính chất hoá học clo: (7 điểm ) * Clo cã tÝnh chÊt ho¸ häc cña phi kim: (4,5 điểm) - T¸c dông víi kim lo¹i:(1 điểm) 2Fe + 3Cl2 ⃗t o 2FeCl3 ( 0,5 điểm) 2Cu + Cl2 ⃗t o 2CuCl2( 0,5 điểm) - T¸c dông víi hi®ro:(1 điểm) H2 + Cl2 ⃗t o 2HCl ( 0,5 điểm) * Tính chất khác: (2,5 điểm) - T¸c dông víi níc: (1 điểm) Cl2 + H2O ⇔ HCl + HClO ( 0,5 điểm) - T¸c dông víi dung dÞch NaOH: (1 điểm) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (1 điểm) Phương trình hoá học:(3 điểm) 2KOH + Cl2 → KCl + KClO + H2O * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Ở tiết học trước các em đã học tính chất vật lí và hoá học CLO tiết học hôm chúng ta cùng nghiên cứu ứng dụng và phương pháp điều chế CLO b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động (5') Ứng dụng clo GV GV: Yêu cầu HS quan sát H3.4 SGK nêu ứng dụng clo HS HS: Nêu thông tin SGK trang 79 ? ? Vì clo dùng để tẩy trắng vải HS sợi, khử trùng nước sinh hoạt ? HS: Vì nó có thể tác dụng với nước và dung dịch NaOH tạo hợp chất có tính oxi hoá amạnh HClO NaClO Hoạt động (10') Điều chế khí clo GV Giới thiệu các nguyên liệu dùng để điều chế clo phòng thí nghiệm GV Làm thí nghiệm điều chế clo và gọi HS III Ứng dụng clo - Dùng để khử trùng nước sinh hoạt - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy - Điều chế nước giaven, clorua vôi - Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su IV Điều chế khí clo 1/Điều chế clo phòng thí nghiệm * Nguyên liệu: (64) GV nhận xét tượng Gọi HS nhận xét cách thu khí clo, ? vai trò bình đựng H2SO4 đặc và NaOH đặc HS Có thể thu khí clo cách đẩy nước GV không? GV Không vì khí Cl2 tác dụng với nước Giới thiệu cách điều chế clo công nghiệp Nói vai trò màng ngăn xốp - MnO2 (KMnO4, KClO3 - Dung dịch HCl đặc * Cách điều chế: MnO2 + 4HCl ⃗t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O * Cách thu: Thu cách đẩy không khí (đặt ngửa ống nghiệm thu vì khí clo nặng không khí) * Bình H2SO4 đặc để làm khô khí clo, bình NaOH đặc để khử khí clo dư sau làm thí nghiệm 2/ Điều chế clo công nghiệp - Trong công nghiệp, clo điều chế phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp điện phân PT: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 GV GV GV Hoạt động (10') Luyện tập Treo bảng phụ nội dung bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: HCl Cl2 NaCl Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành và viết sơ đồ phản ứng Treo bảng phụ nội dung bài tập 2: Cho m gam kim loại R (có hoá trị II) tác dụng với clo dư Sau phản ứng thu 13,6 gam muối Mặt khác, để hoà tan m gam kim loại R cần vừa đủ 20 ml dung dịch HCl 1M a/ Viết PTHH b/ Xác định kim loại R c Củng cố - luyện tập: (3') - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài có màng ngă * Bµi tËp 1: H2 + Cl2 ⃗t o 2HCl MnO2 + 4HCl ⃗t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2Na + Cl2 ⃗t o 2NaCl ®iÖn ph©n 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 → cã mµng ng¨n HCl + NaOH → NaCl + H2O *Bµi tËp 2: PT: R + Cl2 ⃗t o RCl2 (1) R + 2HCl → RCl2 + H2 (2) nHCl = 0,2 = 0,2 (mol) - Theo PT (2): nR = nHCl = 0.1 (mol) - Theo PT (1) vµ (2): nR = nRCl ❑2 = 0,1 (mol) Ta cã mRCl ❑2 = (R + 71) 0,1 = 13,6 → R = 13 , 6− 7,1 = 65 0,1 VËy R lµ kÏm, kÝ hiÖu Zn (65) - HS đọc kết luận cuối SGK trang 80 d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học và làm bài tập 1, 2, 7, 8, 9, 10 SGK trang 81 - Nghiên cứu trước nội dung bài 27: CACBON * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Nội dung: 9A:…………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… - Phương pháp:9A:………………………………………………………………… 9B:…………………………………………………………………… ================================ Ngày soạn:07/12/2012 Ngày dạy : 9A: 9B: /12/2012 /12/2012 TIẾT 33: CACBON Kí hiệu hoá học: C Nguyên tử khối: 12 Mục tiêu: a Kiến thức: Biết được: - Cacbon có dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và số oxit kim loại - Ứng dụng cacbon b Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút nhận xét tính chất cacbon - Viết các phương trình hoá học cacbon với oxi, với số oxit kim loại - Tính lượng cacbon và hợp chất cacbon phản ứng hoá học (66) c Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, - Ho¸ chÊt: Than gç, b×nh oxi, níc, CuO, dd Ca(OH)2 b Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Nêu cách điều chế khí clo phòng thí nghiệm? Viết PTHH minh hoạ? * Đáp án: - Trong phòng thí nghiệm Clo điều chế cách dùng chất oxi hoá mạnh MnO2 , KMnO4 ,…tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc - PTHH: MnO2 + 4HCl ⃗t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Cacbon là phi kim có nhiều ứng dụng đời sống và sản xuất Hãy nghiên cứu tính chất và ứng dụng Cacbon b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1(6') I Các dạng thù hình Các dạng thù hình cacbon cacbon GV Nêu khái niệm dạng thù hình 1/ D¹ng thï h×nh lµ g×? - D¹ng thï h×nh cña nguyªn tè HS nguyên tố hoá học là dạng tồn đơn ? Ghi nội dung vào chÊt kh¸c cïng HS Lấy ví dụ số loại than mà em biết? nguyªn tè ho¸ häc cÊu t¹o nªn ? 2/ Cacbon cã nh÷ng d¹ng thï HS Than đá, than gỗ, than xương, h×nh nµo? GV Nêu tính chất than gỗ than đá? - Cacbon cã d¹ng thï h×nh: xốp, không dẫn điện + Kim c¬ng: Cøng, suèt, Than gỗ, than đá, mồ hóng, than xương kh«ng dÉn ®iÖn Than ch×: MÒm, dÉn ®iÖn GV là cacbon vô định hình Ngoài + + Cacbon vô định hình: Xốp, cacbon còn có dạng thù hình là kh«ng dÉn ®iÖn kim cương và than chì Trong các dạng thù hình chính cacbon, nói đến kim cương, than chì và cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng), chưa nói đến fuleren Ta xét cacbon vô định hình Hoạt động 2(20') II Tính chất cacbon TÝnh chÊt cña cacbon TÝnh chÊt hÊp phô: GV Híng dẫn HS lµm thÝ nghiÖm: Cho mùc chảy qua lớp bột than gỗ Phía dới đặt - Ban ®Çu mùc cã mµu ®en, mét chiÕc cèc thuû tinh GV Gäi HS nªu hiÖn tîng? dung dÞch cèc kh«ng cã ? Qua thÝ nghiÖm trªn, em cã nhËn xÐt g× mµu - NhËn xÐt: Than gç cã tÝnh chÊt vÒ tÝnh chÊt cña bét than gç? (67) HS Than gç cã tÝnh chÊt hÊp thô chÊt mµu hÊp thô chÊt mµu ®en ®en dung dÞch dung dÞch GV Th«ng b¸o: Cacbon cã tÝnh chÊt ho¸ TÝnh chÊt ho¸ häc: häc cña phi kim nh t¸c dông víi kim lo¹i, víi hi®ro, nhiªn ®iÒu kiÖn x¶y a/ T¸c dông víi oxi: khó khăn Cacbon là phi kim yếu - Tàn đóm bùng cháy GV Đa que đóm có tàn đỏ vào bình oxi PT: C + O2 ⃗t o CO2 Gäi HS nhËn xÐt GV Lµm thÝ nghiÖm: Trén Ýt bét CuO vµ b/ T¸c dông víi mét sè oxit kim than gỗ cho vào đáy ống nghiệm loại: kh« cã èng dÉn khÝ sang cèc chøa dung dÞch Ca(OH)2 §èt nãng èng nghiÖm GV Gäi HS nhËn xÐt hiÖn tîng ? Vì nớc vôi vẩn đục? - Hçn hîp èng nghiÖm HS Do sản phẩm sinh khí CO2 chuyÓn dÇn tõ mµu ®en sang ? Chất rắn sinh có màu đỏ là chất màu đỏ, nớc vôi vẩn đục - Chất rắn có màu đỏ là Cu, nớc nµo? HS Cu vôi có vẩn đục là khí GV Yªu cÇu HS viÕt PTP¦ CO2 GV Giới thiệu:ở nhiệt độ cao, cacbon còn khử đợc nhiều oxit kim loại khác nh: PT: 2CuO + C ⃗t o 2Cu + CO2 PbO, ZnO, * Lu ý: Cacbon không khử đợc oxit c¸c kim lo¹i m¹nh Hoạt động 3(4') III Ứng dụng cacbon Ứng dụng cacbon SGK trang 84 GV Cho HS đọc SGK và nêu ứng dụng cacbon c Củng cố - luyện tập: (8') - Treo bảng phụ nội dung bài tập: Đốt cháy 1,5 gam loại than có lẫn tạp chất không cháy oxi dư Toàn khí thu sau phản ứng hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư thu 10 gam kết tủa a/ Viết PTPƯ b/ Tính %C có loại than trên - Đáp án: a/ PT: C + O2 ⃗t o CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O V× Ca(OH)2 d nªn kÕt tña chØ lµ CaCO3 nCaCO ❑3 = m = 10 = 0,1 (mol) M 100 - Theo PT (2): nCO ❑2 = nCaCO ❑3 = 0,1 mol → nCO ❑2 (1) = nCO ❑2 (2) = 0,1 (mol) → mC = 0,1 12 = 1,2 (g) → %C = 1,2 100 % = 80% 1,5 - HS đọc kết luận cuối SGK trang 84 d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 84 - Nghiên cứu trước nội dung bài 28: CÁC OXÍT CỦA CACBON * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: (68) - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: Ngày soạn: 11/12/2012 Ngày dạy : 9A: 9B: /12/2012 /12/2012 TIẾT 34: CÁC OXÍT CỦA CACBON Mục tiêu: a Kiến thức: Biết được: - CO là oxit không tạo muối, độc, khử nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao - CO2 có tính chất oxit axit - H2CO3 là axit yếu, không bền b Kĩ năng: - Xác định phản ứng có thực hay không và viết các phương trình hoá học - Nhận biết khí CO2, c Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Dông cô: èng nghiÖm, èng dÉn khÝ - Ho¸ chÊt: Níc, quú tÝm b Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Dạng thù hình nguyên tố là gì? cho ví dụ? (69) Tại sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi lại gây ô nhiễm môi trường Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thích * Đáp án: Dạng thù hình nguyên tố là đơn chất khác nguyên tố đó tạo nên - Ví dụ: Nguyên tố ôxi có dạng thù hình là: O2 ; O3 - Khi dùng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi thải môi trường các khí độc hại CO2; SO2 ; bụi;….do xảy phản ứng hoá học cacbon với khí oxi - Biện pháp chống ô nhiễm môi trường: + Trồng nhiều cây xanh khu vực có lò nung gạch ngói, ngung vôi và gia đình cần có khu vườn cây để làm giảm hàm lượng khí CO , bụi không khí + Cơ sở sản xuất cần có biện pháp xử lí các khí thải đảm bảo không thải môi trường hàm lượng khí thải vượt quá quy định + Hạn chế sử dụng than để đun nấu vì liên quan đến việc quy hoạch và phát triển rừng, gây hậu lâu dài đến hệ tương lai * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Ta đã cùng tìmhiểu tính chất và ứng dụng Cacbon Vậy các oxít cacbon có tính chất và ứng dụng sao? Ta cùng nghiên cứu nội dung bài học b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Cacbon oxít (17') I Cacbon oxít Công thức phân tử: CO Phân tử khối: 28 GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK Tính chất vật lí trang 85 kết hợp với thực tế sống - CO là chất khí không màu, ? Nêu số tính chất vật lí CO? không mùi, ít tan nước, HS CO là chất khí không màu, không mùi, nặng không khí, ít tan nước, nặng không khí độc GV Khí CO là khí độc có thể gây tử vong cao GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần ? CO có phản ứng với nước, dung dịch axít, dung dịch kiềm không? Tính chất hoá học HS Không - CO là oxít trung tính không GV CO là oxít trung tính phản ứng với nước, axít và GV Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức phần sản kiềm xuất gang thép ? Viết PTHH Oxít sắt với CO? HS Lên bảng viết PTHH GV Yêu cầu HS quan sát hình 3.11 SGK trang 85 ? Cho biết tượng phản ứng CuO với CO? - CO là chất khử: Ở nhiệt độ cao (70) HS GV ? HS ? HS GV GV ? HS GV ? HS ? HS GV GV GV GV ? GV ? GV Xuất lớp kim loại màu đỏ, khí thoát làm dung dịch nước vôi bị vẩn đục Đó là CO đã phản ứng với CuO tạo Cu và giải phóng khí CO2 Viết PTHH cho phan ứng trên? Viết PTHH Rút kết luận tính chất CO? CO là oxít trung tính và là chất khử Vậy CO có ứng dụng nào? Ta nghiên cứu phần Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục CO có ứng dụng nào? Được dùng làm nhiên liệu, chất khử để điều chế kim loại, nguyên liệu công nghiệp hoá học Hoạt động 2: Cacbonđiôxít (17') Yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế và thông tin SGK trang 86 Trình bày số tính chất vật lí CO2 mà em biết? CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng không khí 1,52 lần Khí CO2 có trì cháy và sống không, em hày quan sát tượng thí nghiệm Hình 3.12 SGK trang 86? Không trì cháy và sống Mở rộng tuyết cacbonic và ứng dụng cua nó Yªu cÇu HS lµm thÝ nghiÖm cña CO2 víi níc vµ thö dung dÞch b»ng quú tÝm Gäi HS nhËn xÐt hiÖn tîng vµ yªu cÇu viÕt PTP¦ Giíi thiÖu: NÕu ®un nãng dung dÞch H2CO3 thì quỳ tím màu đỏ biến mÊt Tại màu đỏ quỳ tím lại biến mÊt? CO khử nhiều oxít nhiều kim loại Fe3O4 + 4CO ⃗t o 3Fe + 4CO2 - Hiện tượng: Xuất lớp kim loại màu đỏ, khí thoát làm dung dịch nước vôi bị vẩn đục PTHH: CuO(r) + CO(k) ⃗t o Cu(r)+ CO2(k) ®en kh«ng mµu đỏ kh«ng mµu Ứng dụng: - CO có nhiều ứng dụng công nghiệp: làm nhiên liệu, chất khử, nguyên liệu công nghiệp hoá học,… II Cacbinđiôxít Công thức phân tử: CO2 Phân tử khối: 44 Tính chất vật lí - CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng không khí 1,52 lần Không trì cháy và sống - CO2 nén và làm lạnh thì hoá rắn gọi là "nước đá khô" (hay tuyết cacbonic) dùng bảo quản thực phẩm Tính chất hoá học a/ T¸c dông víi níc: - CO2 ph¶n øng víi níc t¹o thµnh dung dÞch axit, quú tÝm chuyển thành đỏ PT: CO2 + H2O ⇔ H2CO3 - H2CO3 lµ axit yÕu, kh«ng bÒn Cho HS thæi CO2 vµo dung dÞch níc v«i b/ T¸c dông víi dung dÞch baz¬ Nªu hiÖn tîng vµ viÕt PTP¦? CO2 phản ứng với dung dịch kiềm tạo - Nớc vôi vẩn đục, sau lại c¸c s¶n phÈm kh¸c tuú vµo tØ lÖ tan (71) PT: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → ? Ca(HCO3)2 c/ T¸c dông víi oxit baz¬ HS CO2 + CaO → CaCO3 * KÕt luËn: CO2 cã nh÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxit axit GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK Ứng dụng: Nêu các ứng dụng CO2? - Dùng để bảo quản thực phẩm, ? Dùng để bảo quản thực phẩm, chữa chữa cháy, sản xuất nước giải HS cháy, sản xuất nước giải khát có gaz, khát có gaz, nước sôđa, phân nước sôđa, phân đạm,… đạm,… c Củng cố - luyện tập: (4') - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất CO và CO2 - Yêu cầu HS làm bài tập lớp Yêu cầu: - 2CO + O2 ⃗t o 2CO2 - CO + CuO ⃗t o Cu + CO2 Các phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử vì CO có vai trò là chất khử d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Học bài và làm bài tập 2, 3, 4, SGK trang 87 - Nghiên cứu trước nội dung bài mới: Axit cacbonic và muối cacbonat * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: GV cña CO2 vµ kiÒm Yªu cÇu HS viÕt PTP¦ cña CO2 víi CaO Rót kÕt luËn vÒ tÝnh chÊt ho¸ häc cña CO2 ? CO2 có tính chất hoá học oxít axít - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: (72) Ngày soạn: 14/12/2012 Ngày dạy : 9A: 9B: /12/20102 /12/2012 TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I Mục tiêu: a Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tính chất các hơp chất vô cơ, kim loại để HS thấy đợc mối quan hệ đơn chất và hợp chất vô - Từ tính chất hoá học các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các hợp chất vô và ngợc lại, đồng thời xác định đợc các mối liên hÖ gi÷a tõng lo¹i chÊt - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết PTPƯ biểu diễn biến đổi c¸c chÊt - Từ các biến đổi cụ thể rút đợc mối quan hệ các loại chất b Kĩ năng: - Kĩ viết PTHH - Kĩ tổng hợp logic các kiến thức đã học - Kĩ giải toán hoá học c Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học và giải bài toán hoá học tốt Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập - Hệ thống câu hỏi b Chuẩn bị học sinh: - Ôn tập các kiến thức đã học Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp kiểm tra ôn tập * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Các em đã học các hợp chất vô cơ, kim loại Vậy các hợp chất đó có mối quan hệ với nào? Tiết học hôm côc cùng các em ôn tập hệ thống hoá lại các kiến thức đã học b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20') I Kiến thức cần nhớ (73) GV ? ? GV Yªu cÇu HS th¶o luËn c©u hái Tõ kim lo¹i cã thÓ chuyÓn hãa thµnh loại hợp chất nào? Viết sơ đồ các chuyển hoá đó? ViÕt PTP¦ minh ho¹ cho d·y chuyÓn ho¸ mµ häc võa thiÕt lËp: a/ Kim lo¹i → muèi Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô a/ Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 b/ Kim lo¹i → baz¬ → muèi - Cu + Cl2 ⃗t o CuCl2 → muèi b/ Na → NaOH → Na2SO4 → NaCl c/ Kim lo¹i → oxit baz¬ → baz¬ - 2Na + 2H2O → 2NaOH + → muèi → muèi H2 - 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2 O - Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 d/ Kim lo¹i → oxit baz¬ → muèi + 2NaCl → baz¬ → muèi → muèi c/ Ba → BaO → Ba(OH)2 → CaCO3 → BaCl2 - 2Ba + O2 → 2BaO - BaO + H2O → Ba(OH)2 - Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2 O - BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 d/ Cu → CuO → CuSO4 → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu(NO3)2 - 2Cu + O2 ⃗t o 2CuO - CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O - CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 - Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2 O - CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl Cho HS thảo luận để viết các sơ đồ Sự chuyển đổi các loại hợp chuyÓn ho¸ c¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ thµnh chất vô thành kim loại kim lo¹i a/ Muèi → kim lo¹i a/ CuCl2 → Cu b/ Muèi → baz¬ → oxit baz¬ → - CuCl2 + Fe → Cu + FeCl2 kim lo¹i b/ Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe - Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (74) - 2Fe(OH)3 ⃗t o Fe2O3 + H2O - Fe2O3 + 3CO ⃗t o 2Fe + 3CO2 d/ Oxit baz¬ → kim lo¹i c/ Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu - Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O - 3CuSO4 + 2Al → 3Cu + Al2(SO4)3 d/ CuO → Cu - CuO + H2 ⃗t o Cu + H2O Hoạt động 2: Bài tập (20’) II Bài tập GV Treo b¶ng phô néi dung bµi tËp 1: Cho * Bµi tËp 1: c¸c chÊt sau: CaCO3, FeSO4, H2SO4, a/ ChÊt t¸c dông víi HCl: K2CO3, Cu(OH)2, MgO ChÊt nµo t¸c - Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 dông víi HCl, KOH, BaCl2, viÕt c¸c ph- + H2O ¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra? - K2CO3 + 2HCl → 2KCl + HS Thảo luận lớp hoàn thành bài tập H2O + CO2 GV - CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + HS Gọi HS lên bảng chữa H2O + CO2 HS lên bảng chữa , các HS khác nhận - MgO + 2HCl → MgCl2 + GV xét bổ sung H2O b/ ChÊt t¸c dông víi KOH: Nhận xét cho điểm - FeSO4 + 2KOH → K2SO4 + Fe(OH)3 GV - H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + Treo b¶ng phô néi dung bµi tËp 2: Hoµ 2H2O tan hoµn toµn 4,54 gam hçn hîp gåm c/ ChÊt t¸c dông víi BaCl2: Zn, ZnO b»ng 100 ml dung dÞch HCl 1,5M Sau phản ứng thu đợc 448 cm3 khí - FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4 (®ktc) - H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + a/ ViÕt PTP¦ b/ TÝnh khèi lîng mçi chÊt hçn BaSO4 HS hîp ban ®Çu - K2CO3 + BaCl2 → 2KCl + GV BaCO3 HS Thảo luận lớp hoàn thành bài tập * Bµi tËp 2: Gọi HS lên bảng chữa GV HS lên bảng chữa , các HS khác nhận a/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) xét bổ sung ZnO + 2HCl → ZnCl2 +H2O (2) Nhận xét cho điểm - nHCl = CM V = 1,5 0,1 = 0,15 (mol) V - nH ❑2 = = , 448 22 , 22 , = 0,02 (mol) Theo PT (1): nZn = nH ❑2 = 0,02 (mol) → mZn = n M = 0,02 65 = 1,3 (g) → mZnO = 4,54 - 1,3 = 3,24 (g) c Củng cố - luyện tập: (3') - GV nhắc lại các kiến thức chương trình học kì c/ Baz¬ → muèi → kim lo¹i (75) d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Ôn tập kĩ các kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra học kì - Làm thêm số bài tập 6,8,10 SGK trang 72 * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: (76) Ngày soạn: 17/12/2012 Ngày kiểm tra:9AB: 21 /12/2012 TIẾT 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I Mục tiêu bài kiểm tra: a Kiến thức: - Nắm các kiến thức đã học các loại hợp chất vô và kim loại mối quan hệ chúng với - Biết giải các bài tập hoá học b Kĩ năng: - Giải toán hoá học - Viết PTHH c Thái độ: - Tự giác nghiêm túc kiểm tra Nội dung đề: Do phòng GD & ĐT huyện Thuận Châu đề a Ma trận: Đáp án - biểu điểm: Đánh giá, nhận xét sau chấm bài kiểm tra: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (77) (78)

Ngày đăng: 17/06/2021, 12:41

w