1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuaàn 19 – ngaøy soaïn 111206 giáo án hoá học 9 – giáo viên nguyễn thị thu huệ năm học 2008 2009 học kì ii tuaàn 19 – ngaøy soaïn 04109 tieát 37 axit cacbonic – muoái cacbonat i muïc ñích – yeâu c

42 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

cho các nhóm thảo luận, thực hiện theo nhóm về các nội dung trên bảng phụ Hoạt động 2: Bài tập - cho hs đọc bài tập 1 - Nêu cách làm. - Cho các nhóm thảo luận thực hiện bài tập[r]

(1)(2)

Tuần 19 – ngày soạn: 04/1/09

Tiết 37: AXIT CACBONIC – MUỐI CACBONAT I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

- Nắm H2CO3 axit yếu dễ bị phân huỷ - Tính tan số muối Cacbonat

- Tính chất hoá học muối cacbonat II CHUẨN BỊ:

1 Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, khay,…

2 Hố chất: NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2,CaCl2,… III TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA H S NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: AXIT CACBONIC (7 PHÚT)

Axit cacbonic tạo thành nào?

Vậy có đâu?

H2CO3 có tính chất hố học nào?

Chứng tỏ H2CO3 axit yếu khơng bền

Vì H2CO3 không bền nên người ta thường viết ?

Muối cacbonat có thành phần ?

Muối cacbonat có loại ? Đó loại nào? Nêu vd?

HOẠT ĐỘNG 2: MUỐI CACBONAT (28 PHÚT)

Tính chất hố học chung muối gì?

Các muối Cacbonat có tính chất hố học gì?

u học sinh nhớ lại thí nghiệm cho CaCO3,, NaHCO3 tác dụng với dd HCl

Viết ptpư xảy

Dd Muối Cacbonat tác dụng với kiềm tạo sản phẩm gì?

Gv cho nhóm tiến hành thí nghiệm: + Na2CO3 + Ca(OH)2

+ Na2CO3 + KOH

CO2 tác dụng với nước

Trong nước tự nhiên, nước mưa

H2CO3 axit yếu

H2CO3 axit không bền

H2O + CO2 KL + gốc Cacbonat

Muối axit:

NaHCO3

Muối trung hồ: Na2CO3

Tác dụng với: KL, axit, dd bazơ, dd muối

ng nghiệm có kết tủa trắng 2: không phaûn

I Axit Cacbonic H2CO3 1.Trạng thái tự nhiên: có nước tự nhiên nước mưa

2 Tính chất hố học:

- H2CO3 axit yếu: khơng làm q tím đổi màu  đỏ mà hồng

- H2CO3 axit không bền: Viết H2O + CO2 để thể H2CO3

II. Muối Cacbonat

1.Thành phần: KL + gốc Cacbonat

+ Muối axit + Muối trung hồ

2.Tính chất muối Cacbonat

a Tính tan

b Tính chất hố học - tác dụng với axit:

NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O

Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 +CO2 + H2O

-dd muối cacbonat tác dụng với dd bazơ:

(3)

Nhận xét tượng, viết ptpư Nhấn mạnh điều kiện để ptpư xảy gì?

Dd Muối cacbonat tác dụng với dd muối tạo sản phẩm gì?

Gv cho nhóm tiến hành thí nghiệm: + K2CO3 + CaCl2

+ K2CO3 + NaCl

Nhận xét tượng viết ptpư?

Nhấn mạnh điều kiện để xảy phản ứng?

Ngoài muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ, sản phẩm gì? Viết ptpư? Muối cacbonat có ứng dụng gì? Hồn thành dãy biến hố sau:(……) HOẠT ĐỘNG 3: (5 PHÚT)

Chu trình cacbon tự nhiên diễn nào?

Quan sát sơ đồ, mô tả chu trình? Các nhóm thảo luận thực tập:

ứng

sphẩm có kết tủa

Một số muối cacbonat dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng, xà phòng, thuốc chữa bệnh…

- dd muối cacbonat tác dụng với dd muối:

K2CO3 + CaCl2 2KCl + CaCO3

- Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:

CaCO3 CaO + CO2

3.Ứng dụng: Một số muối cacbonat dùng làm nguyên liệu sản xuất vơi, xi măng, xà phịng, thuốc chữa bệnh…

III Chu trình cacbon trong tự nhiên: sgk

HOẠT ĐỘNG 4: DẶN VỀ NHAØ (5PHÚT)

- Hướng dẫn làm tập số 1,2 sách.

- Học bài, làm tập sách , chuẩn bị mới: Si lic, cơng nghiệp silicat, tìm hiểu:

+ si lic có tính chất gì? + Silic đioxit có tính chất gì?

+Cơng nghiệp silicat gồm ngành công nghiệp nào?

-Tuần 19 – ngày soạn 04/1/09

Tieát 38: SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Nắm Si phi kim  SiO2 ơxit axit

Nắm tính chất vật lý Si – tính chất hố học Si

Nắm công nghiệp silicat Cơ cở qua trình sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh

II. TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 PHÚT) Nêu tính chất hố học axit cacbonic

2 Nêu tính chất hoá học muối cacbonat.? Viết ptpư minh họa

(4)

HOẠT ĐỘNG 2: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT CỦA SILIC (10 PHÚT)

Trong tự nhiên ngun tố Si có nhiều hay ít?

Nguyên tố Si chủ yếu tồn dạng đơn chất hay hợp chất nhiều?

Si có tính chất vật lý gì? Si có ứng dụng gì?

Si có tính chất hố học gì? Viết ptpư

HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT CỦA SiO2 (15 PHÚT)

SiO2 loại ơxit gì?

SiO2 có tính chất hố học gì? Viết ptpư/

Các sản phẩm từ phản ứng gọi tên gì?

Gốc silicat có hố trị bao nhiêu?

HOẠT ĐỘNG 4: CN SILICAT (10 PHÚT)

Ngành công nghiệp Silicat ngành nào?

Ngành cơng nghiệp silicat có ngành sản xuất gì?

Giáo viên cho tổ chuẩn bị phần trình bày ngành cơng nghiệp thuộc ngành công nghiệp silcat dựa vào sách phần chuẩn bị trước thực tế

Tổ ngành sản xuất đồ gốm Tổ ngành sản xuất ximăng Tổ ngành sản xuất thuỷ tinh

Toå phụ trách ghi chép chắt lọc trình bày lại

Ngành sản xuất xi măng có nguyên

Si ngtố có nhiều lớp vỏ trái đất

Tồn dạng hợp chất đất sét, cát trắng…

là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém, chất bán dẫn

tác dụng với oxi Si +O2  SiO2

oâxit axit

Tác dụng với dd bazơ, oxit bazơ SiO2 + NaOH  Na2SiO3 + H2 O SiO2 + CaO  CaSiO3

công nghiệp chế biến sản phẩm từ Si gọi công nghiệp silicat Sản xuất đồ gốm Sản xuất ximăng: Sản xuất thuỷ tinh

Thảo luận nhóm

SILIC – KHHH: Si NTK: 28 I./ Silic:

1 Trạng thái tự nhiên: Si ngtố có nhiều lớp vỏ trái đất, tồn dạng hợp chất đất sét, cát trắng… Tính chất:

- chất rắn màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém, chất bán dẫn

- Là PK hoạt động HH yếu C, Clo

-Ở nhiệt độ cao pư với oxi: Si +O2  SiO2

II/ Tính chất SiO2: SiO2 ôxit axit

1 Tác dụng với dung dịch kiềm

SiO2 + 2NaOH = Na2SiO3 + H2 O

Natri silicat 2 Tác dung jvới Oâxit bazơ

kieàm

SiO2 + CaO = CaSiO3 Canxi silicat II./ Công nghiệp silicat. Khái niệm: công nghiệp

chế biến sản phẩm từ Si gọi công nghiệp silicat

2 Sản xuất đồ gốm: SGK Nguyên liệu: đất sét + chất đốt

Cơ sở sản xuất: sgk 3 Sản xuất ximăng: sgk 4 Sản xuất thuỷ tinh:

a Nguyên liệu: cát thạch anh, đá vôi

b phản ứng sở:

(5)

liệu gì?

Trình bày, mơ tả giai đoạn sản xuất ximăng

Sản phẩm trình gì?

Ngành sản xuất thuỷ tinh cần nguyên liệu gì?

Trong q trình sản xuất thuỷ tinh xảy phản ứng hố học nào?

Tìm hiểu thức tế đất nước ngành cơng nghiệp silicat có chuyển biến gì?

cát thạch anh, đá vôi

Na2CO3 + SiO2 =

Na2SiO3 + CO2

CaCO3 + SiO2 =

CaSiO3 + CO2

CaCO3 + SiO2 CaSiO3 + CO2

Na2SiO3 & CaSiO3 thành phần thuỷ tinh

HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: (3 PHÚT) Học làm tập hố sgk.

Chuẩn bị mới.hệ thơng tuần hồn ngun tố hố học.

Cho h/s tìm xem có tất ngun tố tự nhiên mà người biết Tìm hiểu trước nội dung sgk.

Tuần 20 – ngày 11/1/09

Tiết 39:

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

Biết sd bảng HT tuần hồn

Các mối quan hệ yếu tố  có tính QL HTTH bảng xếp ngun tố theo quy luật

II. TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG 1: (7 PHÚT) Nêu tính chất hố học ứng dụng SiO2

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: NGTẮC SẮP XẾP CÁC NGTỐ (7 PHÚT)

Giáo viên giới thiệu người lập bảng HTTH NTHN?

Vào năm 1869 Lúc người biết 63 nguyên tố?

Giáo viên cho học sinh nhận xét điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố

HOẠT ĐỘNG 2: CẤU TẠO BẢNG TH (20 phút)

Chỉ vào ô nguyên tố bảng TH, giới thiệu: số hiệu, khhh, tên ntô, NTK

Mendeleep

Điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần

+ Số hiệu ngtử:… + KHHH:… + Tên ngtố:

I Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn:

Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

II Cấu tạo bảng tuần hoàn:

(6)

Chỉ vào ô khác, yêu cầu học sinh NX cấu tạo ô ngtố này? Chỉ vào bảng hàng ngang bảng TH, NX điện tích hạt nhân ng tố hàng Mỗi hàng ngang gọi chu kì Nhân xét ĐTHN ngtố chu kì 1,2,3

Chỉ vào hàng dọc, nhận xét ĐTHN?

Mỗi cột nhóm

Trong cột ngtố có số electron lớp ngồi

Vậy nhóm gì?

Vd: Với ngtố Na, K cột thứ 1 có e

Số e = số thứ tự nhóm

Nguyên tố A có số hiệu 1, thuộc chu kì 3, nhóm Hãy cho biết cấu tạo ngtố A.?

(7 phút)

+ Ngtử khối ngtố đó.:…

Tăng dần

1: tăng từ 1+ 2+ 2: -3+10+ 3: -11+18+ Tăng dần

Nhóm gồm ngtố mà ngtử chúng có số lớp electron ngồi có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngtư Các nhóm thảo luận ĐTHN:17+, có 17e Ơû chu kỳ 3có 3lớp e

Nhóm có e lớp ngồi

+ Số hiệu ngtử + KHHH + Tên ngtố

+ Ngtử khối ngtố VD:(…)

2 Chu kì:Là dãy ngtố mà ngtử chúng có số lớp electron xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

VD: (…)

Số thứ tự chu kì =số lớp e

3 Nhóm: Nhóm gồm ngtố mà ngtử chúng có số lớp electron ngồi có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngtử VD: (…)

Số e ngồi = số thứ tự nhóm

HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: (4 PHÚT)

- Học bài, làm tập sách giáo khoa phần học.

- Tìm hiểu phần cịn lại: Sự biến đổi tính chất ngtố bàng tuần hoàn, ý nghĩa BTH NTHH:

+ Trong chu kì, nhóm tính chất ngtố biến đổi nào? + Biết vị trí ngtố ta suy điều gì? Và ngược lại.

Tuần 20 – ngày 11/1/09

Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC

(t2)

1 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

Biết sd bảng HT tuần hồn

Các mối quan hệ yếu tố  có tính QL HTTH bảng xếp ngun tố theo quy luật

II TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ(7 PHUT)

(7)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: (15 PHÚT)

Trong chu kì, từ đầu đến cuối: Các ngtố có số lớp e

ĐTHN tăng dần  số e lớp biến đổi nào?

Trong chu kì III

Nhận xét mức độ hoạt động kl:

Na, Mg, Al

Nhận xét mức độ hoạt động PK

P, S, Cl

 kết luận gì? Nhận xét chu kì II?

Vậy hàng nguyên tố đầu hàng nguyên tố ? cuối hàng ngun tố gì? Trong nhóm: ngtố có số e ngồi

ĐTHN tăng dần  kết luận số lớp e?

Trong nhóm tính KL tăng, tính PK giảm

Nhóm VII: nhận xét độ hoạt động hố học F,Cl, Br?

Nhận xét ngtố nhóm 1? HOẠT ĐỘNG 3: (20 PHÚT)

Biết vị trí ngtố, ta biết điều gì?

biết số hiệu ngtố M 16, thuộc chu kì 3, nhóm VI Hãy cho biết cấu tạo ngtử, tính chất ngtố M, ss với ngtố lân cận

Biết cấu tạo ngtử ngtố ta biết điều gì?

Vd(….)

Số e lớp ngồi ngtử tăng dần từ 18

Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần Thảo luận nhóm

Số lớp e ngtử tăng dần

F>Cl>Br

Thaûo luận nhóm

cấu tạo ngtư tính chất ngtố Thảo luận nhóm M có ĐTHN: 16+ Số lớp e: lớp Số e lớp cùng: e

M (S) PK hoạt động HH manh ngtố P, yếu Cl

III.Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong

BTH:

1.Trong chu kì (một hàng)

Đi từ đầu đến cuối: (trái sang phải):

- Số e lớp ngồi ngtử tăng dần từ 18 - Tính KL giảm dần, tính

PK tăng dần (KL xếp trước PK xếp sau)

VD: (…)

2.Trong cuøng nhóm (một cột)

Đi từ xuống dưới

- Số lớp e ngtử tăng dần

- Tính KL tăng dần, tính PK giảm dần

VD: (….)

IV Ý nghĩa BTH ngtố hố học

1.Biết vị trí ngtố ta suy đốn cấu tạo ngtư tính chất ngtố:

VD: biết số hiệu ngtố M 16, thuộc chu kì 3, nhóm VI Hãy cho biết cấu tạo ngtử, tính chất ngtố M, ss với ngtố lân cận? Giải:(…)

2.Biết cấu tạo ngtử ngtố ta suy đốn vị trí tính chất ngtố đó:

(8)

- Học bài, làm tập.

- Chuẩn bị Luyện tập, xem lại:

+ Các tính chất hóa học chung phi kim + Tính chất hố học clo? Cacbon.

+ Cấu tạo BTH, biến đổi tính chất ngtố BTH, ý nghĩa BTH.

_ Tuần 21 – ngày 1/02/09

Tiết 41: LUYÊN TẬP CHƯƠNG 3:

PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ

HỌC.

I

MỤC ĐÍCH YÊU CÂU:

- Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức học chương: pk, clo, cacbon, silic, bàng TH ngtố HH

- Vận dụng kiến thức học để giải trập liên quan II TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: (18 PHÚT) KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Gv yêu cầu học sinh nhắc lại TCHH chung PK?

Viết PTPƯ thể cho tính chất

(thảo luận nhóm)

Tính chất hố học clo? Viết ptpư minh hoạ? Thảøo luận nhóm

Hồn thành dãy biến hố:

H2S  S  SO2 SO3  H2SO4 FeS

Tính chất hố học cacbon hợp chất Cacbon?

Viết ptpư minh hoạ? Thảo luận nhóm

Cl2

HCl NaClO

I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Tính chất hố học phi kim: +H2 +O2 + Kl

2 Tính chất hố học số PK cụ thể: a Tính chất hoá học Clo:

(4) + nước

(1) + H2 (3) + dd NaOH

(2) + KL

b Tính chất hoá học cacbon hợp chất cacbon:

Hc khí

MUỐI

Oxit axit PHI KIM

Nước clo

Hiđrô clorua

Muối clorua

Nước Giaven CLO

(9)

FeCl3

HOẠT ĐỘNG 2: (25 phút) Yêu cầu học sinh nêu cách giải? Gv hướng dẫn:

a Đặt CTHH FexOy Viết PTPƯ

Lập tỉ lệ khối lượng chất cho, chất tìm  tìm x, x=2

56*2 + 16y = 160  y=3 kết luận CTHH

b từ a  CO2

viết ptpư , từ ptpư tìm KL CaCO3 nhóm thảo luận thực tập Viết ptpư 1: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2+ H2O

Từ chất cho tính Cl2(khí X) Lí luận chất dư cho ptpư 2:

Cl2+ NaOH  NaCl + NaClO + H2O NaOH dö, tinh sản phẩm, chất dư theo Cl2

NaCl, NaClO: CM=0,8/0,5=1,6 M NaOH: CM=0,4/0,5= 0,8M

các nhóm thảo luận thực tập

II.BÀI TẬP:

1 BT5/103 SGK Giải:

a Đặt CTHH FexOy Viết PTPƯ

Lập tỉ lệ khối lượng chất cho, chất tìm  tìm x, x=2

56*2 + 16y = 160  y=3 kết luận CTHH Fe2O3 b từ a  CO2

viết ptpư , từ ptpư tìm KL CaCO3 = 60g

2 bt6/103

Viết ptpư 1: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2+ H2O Từ chất cho tính Cl2(khí X)

Lí luận chất dư cho ptpö 2:

Cl2+ NaOH  NaCl + NaClO + H2O NaOH dư, tinh sản phẩm, chất dư theo Cl2 NaCl, NaClO: CM=0,8/0,5=1,6 M

NaOH: CM=0,4/0,5= 0,8M HOẠT ĐỘNG 3: (2 phút)

- học bài, làm tập vào vở. - Xem trước thực hành, tìm hiểu:

+ Cách tiến hành thí nghiệm C khử CuO nhiệt độ cao? + Cách tiến hành thí nghiệm nhiệt phân muối NaHCO3? + Nhận biết muối cacbonat muối clorua.

_ Tuần 21 – ngày 1/02/09

Tiết 42: THỰC HÀNH :

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG.

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng muối cacbonat, muối clorua - Rèn luyện kỹ thực hành hoá học, giải tập thực nghiệm hoá học

CO Na2CO3

(10)

- Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận học tập II CHUẨN BỊ:

1 DỤNG CỤ: ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí., giá thí nghiệm , đèn cồn… HOÁ CHẤT: Bột CuO, bột than, nước vơi

III TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Cho học sinh nhắc lại C tác dụng với CuO tạo sản phẩm gì?

Cho nhóm tiến hành thí nghiệm1

Quan sát tượng Nhận xét:

Viết ptpư:

Gv yêu cầu học sinh nhắc lại nhiệt phân muối cacbonat tạo sản phẩm gì?

Cho nhóm tiến hành thí nghiệm

Quan sát tượng Nhận xét:

Viết ptpư:

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: tìm khác tính chất chất về:

- Tính tan nước - Pư với dd HCl

Các nhóm thực thí nghiệm

st

t Thí nghiệm tượngHiện Giải thích,viết PTPƯ

1 Cacbon khử đồng

(II)oxit nhiệt độ cao.

Lấy (bằng hạt ngơ) hỗn hợp CuO C (bột than gỗ) vào ống nghiệm

Lắp dụng cụ hình vẽ.(3.9/83)

Đun nóng đáy ống nghiệm lửa đèn cồn

hỗn hợp thu có màu đỏ có kết tủa ống nghiệm đựng Ca(OH)

màu đỏ Cu

kết tủa CaCO3, CO2 tạo pư với nước vô

2CuO +C  CO2 + 2Cu

2 Nhiệt phân muối

NaHCO3

Lấy thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm

Lắp dụng cụ hình 3.16/89

Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn

Thành Ơ.N có nước có KT Ơ.N chứa dd Ca(OH)

2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2

3 Nhận biết muối

cacbonat muối clorua.

Có lọ đựng chất rắn dạng bột là: NaCl, Na2CO3 CaCO3 Hãy làm thí nghiệm nhận biết chất lọ

KẾT THÚC TN:

(11)

- Nhận xét tinh thần thái độ thực thí nghiệm - Thu dọn, vệ sinh dụng cụ thí nghiệm

- Dặn học sinh nhà xem bài: khái niệm hợp chất hữu hố học hữu cơ., tìm hiểu:

+ hợp chất hữu có đâu? + Hợp chất hữu gì?

+ Các hợp chất hữu phân loại nào? Tuần 22 – ngày 08/02/09

CHƯƠNG IV: HIĐRÔ CACBON NHIÊN LIỆU

Tiết 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HỐ HỌC HỮU CƠ.

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Học sinh nắm được:

Định nghĩa HCHC – HHHC Phân lọai hợp chất hữu

II. TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM (30 PHÚT)

Gv dùng trành vẽ giới thiệu cho học sinh loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc có chứa hchc

Nhận xét số lượng hchc? Chúng có đâu?

Gv tiến hành thí nghiệm:

Đốt cháy bơng, úp ống nghiệm phía lửa, ống nghiệm mớ đi, xoay lại, rót nước vơi vào, lắc

 nhận xét tượng Giải thích?

Kết luận hợp chất hữu cơ?

Gv cho học sinh ví dụ sau: CH4 , C2H4 , C2H2 , C6H6 … (1)

CH3Cl , CCl4 , C2H6O, C2H5ONa…(2) Những chất có phải hchc khơng sao?

Gv giới thiệụ: CO, CO2, H2CO3

Cơ thể người, động thực vật, đồ dùng… Quan sát thí nghiệm

Có kết tủa ống nghiệm

Sản phẩm tạo thành có CO2

Những hợp chất C

Là hợp chất hữu Là hợp chất vô Những hợp chất C (trừ CO,CO2, H2CO3, muối Cacbonat KL…) gọi

KHÁI NIỆM VỀ HCHC Hợp chất hữu có đâu?

Cơ thể người, động thực vật, đồ dùng…

2 Hợp chất hữu gì? Những hợp chất C (trừ CO,CO2, H2CO3, muối Cacbonat KL…) gọi HCHC

Vd: CH4 , C2H4 , C2H2 , C6H6 …

CH3Cl , CCl4 , C2H6O, C2H5ONa

(12)

muối Cacbonat kim loại, hợp chất gọi gì?

HCHC gì?

HCHC: chia làm lọai?

Gv lại cho học sinh quan sát so sánh ví dụ (1) (2) Nhận xét HCHC chia làm loại Căn vào đặc điểm để phân chia thế?

HCHC (1) gọi Hiđrôcacbon Vây hiđrôcacbon?

HCHC (2) gọi la Dẫn xuất Hiđrơcacbon

Vậy dẫn xuất hiđrôcacbon?

HOẠT ĐỘNG 2:(10 PHÚT)

Trong hoa ùhọc có nhiều ngành khác nhau: Hố vơ cơ, Hố hữu cơ, hố lý… chuyên ngành có đối tượng mục đích nghiên cứu khác Ngành hố hữu gì?

Ngành hố hữu có vai trị quan trong: chế biến dầu mỏ, sản xuất nhựa, chất dẻo, sản xuất thuốc…

HCHC

HCHC chia làm lọai

Thành phần phân tử

Hidrocacbon : phân tử có nguyên tố cacbon hiđrơ Vídụ: C2H4, CH4…

Dẫn xuất

Hidrocacbon: phân tử cịn có thêm ngun tố khác Ví dụ: C2H6O…

Ngành hóa học chun nghiên cứu HCHC gọi ngành HHHC

phân loại nào? HCHC chia làm lọai:

- Hidrocacbon : phân tử có nguyên tố cacbon hiđrơ Vídụ: C2H4, CH4…

- Dẫn xuất

Hidrocacbon: phân tử cịn có thêm nguyên tố khác Ví dụ: C2H6O…

II KHÁI NIỆM VỀ HỐ HỌC HỮU CƠ:

Ngành hóa học chuyên nghiên cứu HCHC gọi ngành HHHC

HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: (5 PHÚT) - Học bài, làm tập.

- Xem trước bài: Cấu tạo hchc, tìm hiểu:

+ hợp chất hữu ngtử liên kết với nào? + có loại mạch cac bon nào?

+ trật tự liên kết cá ntử phân tử nào?

-Tuần 22 – ngày 08/02/09

Tiết 44: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ.

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- học sinh nắm hchc ngtử liêmn kết với theo hoá trị - Học sinh hiểu chất hữu có ctct ứng với trật tự liên kết xác

định

- Học sinh hiểu mạch cacbon

- Viết CTCT số chất đơn giản Phân biệt chất khác qua CTCT

(13)

III TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (5 PHÚT) Hãy nêu khái niệm HCHC.

Có chất có CTPT là……, cho biết đâu HCHC?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG2 : ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO (15 PHÚT)

GV yêu cầu học sinh cho biết ht ngtố : C, H, O

Gv giới thiệu: dùng nét gạch để biểu diễn đơn vị HT ngtố

C HT IV  biểu diễn nào?

Tương tự biểu diễn cho ngtố oxi, hiđrô?

Nối liền cặp nét gạch HT ngtử liên kết với để biểu diễn liên kết chúng Vd với ptử CH4 H | H – C – H | H Cho học sinh biểu diễn liên kết ptữ: CH3Cl, CH3OH

Từ liên kết nhận xét : ngtử C liên kết với ntử ngtố khác Biểu diễn liên kết phtử C2H6 H H

| |

H – C – C – H | |

H H

Nhận xét liên kết C phân tử?

Gọi mạch Cacbon Biểu diễn lk ptử C4H10

Gv biểu diễn liên kết khác (mạch

C có HT IV H I O II

| – C – |

H – ; – O –

Thảo luận nhoùm

H H | | H – C – C – H

| | H H

Ngtử C liên kết trực tiếp với

Các nhóm thảo luận

I đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ:

1 hoá trị liên kết ngtử: Trong hchc, cacbon ln có HT IV, hiđrơ có HT I, oxi có HT II

CH4 H | H – C – H | H

Như ngtử liên kết với theo hoá trị chúng Mỗi liên kết biểu diễn nét gạch nối hai ngtử

2 Maïch cacbon:

Các ntử cacbon ptử hchc liên kết trực tiếp với tạo thành mạch cacbon

Vd: liên kết ptử C2H4 H H

| |

H – C – C – H | |

H H Có loại mạch:

(14)

nhánh)

Cho học sinh nhận xét điểm khác

 mạch nhánh

Cho học sinh biểu diễn lk ptử C4H8

(gv giới htiệu lk đơi)

GV cho học sinh viết lk khác mạch vòng

Cho học sinh biểu diễn lk ctpt: C -2H6O

H H | |

H – C – C – O –H rượu êtylyc | |

H H

H H | |

H – C – O – C – H đimêtyl ete | |

H H

 liên kết khác nhau, chất khác HOẠT ĐỘNG3: CÔNG THỨC CẤU TẠO (20 PHÚT)

Khi biểu diễn liên kết ngtử phtử ta viết CTCT chất

 khái niệm cơng thức cấu tạo

Gv hướng dẫn học sinh cách viết gọn công thức cấu tạo

Từ CTCT ta biết điều gì?

Cho nhóm thảo luận, viết CTCT của chất có CTPT: C4H10 , C2H5Br.

Mạch cacbon không nắm đường thẳng

H H | |

H – C – C – O – H

| | H H

H H | | H – C – O – C – H

| | H H

- Thành phần ptử - trật tự liên kết ngtử

ngtử phân tử: H H | |

H – C – C – O –H | |

H H rượu êtylyc H H | | H – C – O – C – H | | H H đimêtyl ete

Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định ngtử phân tử

II Công thức cấu tạo: - Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết ngtử phân tử gọi công thức cấu tạo

VD: …

- Công thức cấu tạo cho biết thành phần phtử trật tự liên kết ngtử phân tử

HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: (5 PHÚT) - Học bài, làm tập sgk, sbt.

- Lưu ý lập CTPT hchc:

(15)

Tuần 23 – Ngày 15/02/09

Tiết 45: METAN.

CH4 = 16

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nắm CTCT Metan

- Nắm t/c VL trạng thái TN Metan

- Nắm t/c HH metan  KN tổng quát HCHCacbon no t/c HH

- Rèn luyện kỹ viết PTPƯ tính theo PTPƯ

II CHUẨN BỊ:

- Mơ hình phtử mêtan - Khí mêtan, dd Ca(OH)2

- Dụng cụ: ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa

III.TIẾN TRÌNH BÀI:

HOẠT ĐỘNG 1: (5 PHÚT)

Có chất có CTPT sau, chất hợp chất hữu cơ? Viết CTCT hợp chất hữu đó?

CH4, C2H5Br,……?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG2: TÍNH CHẤT VẬT LÝ, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN (5 PHÚT)

Gv giới thiệu: metan có nhiều mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí bioga…

 trạng thái TN t/c VL CH4

HOẠT ĐỘNG3: CƠNG THỨC CẤU TẠO (5 PHÚT)

Gv cho học sinh tổ tự viết công thức cấu tạo mêtan viết lên bảng

Gv cho học sinh gắn mơ hình phân tử mêtanè Hình thành hình ảnh CH4 khơng gian

HOẠT ĐỘNG 4: TÍNH CHẤT HỐ HỌC (20 PHÚT)

Gv cho học sinh liên hệ kiến thức lớp

Cho học sinh viết phương trình phản ứng

Gv gthiệu hỗn hợp nổ CH4 O2 theo tỷ lệ: 1VCH4 2VO2

CTPT, PTK cuûa metan?

Tính chất vật lý: chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước

H | H – C – H | H

Làm việc theo nhóm

CH4 + 2O2è CO2 + 2H2O

I Tính chất vật lý-TT tự nhiên

- Trạng thái tự nhiên: metan có nhiều mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí bioga…

- Tính chất vật lý: chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước

II Công thức cấu tạo.

H |

H – C – H viết gọn: CH4 |

H

Trong ptử có liên kết đơn

III Tính chất hóa học.

1/ phản ứng với oxi:CO2 + H2O (phản ứng cháy)

(16)

> Dùng đèn Đêvy hầm mỏ

(GV lưu ý với tất hợp chất hữu cơ có tính chất này)

Gv cho học sinh ngiên cứu tính chất CH4 sách giáo khoa

Gv giới thiệu thí nghiệm Gv tiến hành thí nghiệm

Cho học sinh viết phương trình phản ứng lên bảng

Nếu lượng Cl2 cịn dư phản ứng tiếp tục xảy > đến tạo hợp chất CCl4 (sản phẩmlà hỗn hợp nhiều chất)

Cho nhóm tiến hành tập: 1,2,3,4/116 sgk

HOẠT ĐỘNG 5: ỨNG DỤNG (5 PHÚT)

Từ tính chất  ứng dụng

mêtan?

Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm

CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl

Hoạt động theo nhóm Metan cháy toả nhiều nhiệt  dùng làm

nhiên liệu

Nguyên liệu để điều chế hiđrô…

2/Phản ứng với Clo: (phản ứng thế)

CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl

Khí khí mêtyl clorua

những hợp chất có liên kết đơn C-C (là hợp chất Hiđro Cacbon no) tham gia phản ứng

IV Ứng dụng:

Mêtan nguyên liệu, nhiên liệu đời sống công nghiệp

HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: (5 PHÚT)

- Học , chuẩn bị bài: tylen, tìm hiểu: + T/c vật lý Etylen

+ Cấu tạo phân tử êtylen

+ Tính chất hoá học êtylen: etylen tác dụng đựơc với chất nào? + Etylen có ứng dụng gì?

Tuần 23 – ngày 15/02/09

Tiết 46: ETILEN. C2H4 = 28

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh nắm CTCT, tính chất vật lý hóa học etilen - Học sinh hiểu khái niệm liên kết đơi đặc điểm

- Học sinh hiểu pư pư trùg hợp pư đặc trưng liên kết đôi - Biết số ứng dụng quan etilen

II CHUẨN BỊ:

- Mơ hình ptử etilen

- Etilen, metan, dd Brom loãng

- Oáng nghiệm, ống thuỷ tinh dẫn khí, bật lửa III TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG 1: (5 PHÚT)

(17)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất vật

lý (5 phút)

-Etilen chất khí khơng có sẵn tự nhiên

-Cho nhóm học sinh quan sát ống nghiệm chứa etilen

-Etilen có tính chất vật lý gì?

HOẠT ĐỘNG 3: Cấu tạo phân tư û(5 phút)

-Hướng dẫn học sinh lắp mơ hình ptử etilen

-Cho học sinh viết CTCT cuûa etilen

-Nhận xét liên kết ngtử ptử etilen

-GV nêu đặc điểm lk đôi

HOẠT ĐỘNG 4: Tính chất hoá học (10 phút)

-Gv tiến hành TN đốt cháy etilen -Học sinh quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng, viết ptpư Viết phương trình phản ứng cháy xảy đốt cháy C3H6, C4H8. -Gv mô tả thí nghiệm etilen pư với dd brom (dùng hình vẽ minh hoạ)

-Cho nhóm nhận xét, viết ptpư Là pư nhận biết etilen

Gv giới thiệu: điều kiện nhiệt độ áp súât, xúc tác xác định ptử etilen cịn tác dụng với (1000 – 6000 ptử) tạo thành poly etilen)

-Phản ứng gọi pư trùng hợp

-Xuất phát từ đặc điểm có lk đơi gv hướng dẫn cách viết ptpư -Cho học sinh nhận xét khác

CTPT, PTK cuûa etylen?

Etilen chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước

Các nhóm thực lắp mơ hình phân tử Viết ctct

Có lk đơi ngtử C

Quan sát thí nghiệm C2H4 +3O22 CO2 +2H2O

Quan saùt

Hiện tượng: dd nước brom có màu da cam chuyển sang khơng màu

CH2 =CH2 + Br2  Br – CH2 – CH2 – Br

I Tính chất vật lý:

Etilen chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước

II Cấu tạo phân tử: H H C = C H H

Giữa hai ntử C có hai liên kết gọi lk đơi

Trong lk đơi có lk bền Lkết dễ bị đứt pưhh

III Tính chất hoá học: Phản ứng với oxi: (pư cháy)

C2H4 + 3O2 CO2 + H2O

Pư toả nhiệt

2 Tác dụng với dd nước Brom: (làm mấtt màu dd nước brom)

dd dacam CH2 =CH2 + Br2 Br –CH2 –CH2 – Br

Đibrom metan (dd không màu)

Các chất có liên kết đôi dễ tham gia pư cộng

3 Các ptử etilen kết hợp với (pư trùng hợp)

…+CH2 =CH2+ CH2 =CH2 +… 

(18)

nhau thành phần ptử đặc điểm cấu tạo etilen với sản phẩm

-Ngồi etilen cịn tham gia pư cộâng với hiđrơ chất khác So sánh tchh metan với etilen có điểm giống khác nhau? HOẠT ĐỘNG 5: ứng dụng (5 phút)

-Cho học sinh quan sát hình vẽ ứng dụng etilen  nhận xét ứng dụng

HOẠT ĐỘNG 6: vận dụng (10 phút)

Cho nhóm thảo luận làm các bài tập : 1,2,3,4 trang 119 sgk.

Học sinh phát bieåu

etilen làm nguyên liệu để điều chế nhựa polietilen, rượu etylic, axit axetic

– …

(PE chất rắn, nguyên liệu công nghiệp chất deûo

IV Ứng dụng:

Là nguyên liệu để điều chế nhựa polietilen, rượu etylic, axit axetic…

HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: (5 phút) - Học bài, làm tập.

- Xem trước axetilen, tìm hiểu:

+ axetilen có tính chất vật lý gì?

+ axetilen có cấu tạo nào? So sánh với cấu tạo metan, etilen?

+ axetilen có tính chất hố học nào? +axetilen có ứng dụng gì?

_ Tuaàn 24 – ngày 15/02/09

Tiết 47: AXETILEN. C2H2 = 26

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh nắm CTCT, tính chất vật lý hóa học axetilen - Học sinh hiểu khái niệm liên kết ba đặc điểm - Biết số ứng dụng quan trọng axetilen

II CHUAÅN BỊ:

- Mơ hình ptử axetilen

- Đất đèn, nước, dd Brom loãng

- Oáng nghiệm, oống thuỷ tinh dẫn khí, bật lửa, bình cầu, phểu chiết, chậu thuỷ tinh, bình thu khí

III TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG 1: (5 PHÚT)

Trình bày tính chất hoá học etilen ? Viết ptpư minh hoạ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất vật lý

(3 phút)

CTPT, PTK

(19)

Gv giới thiệu khí axetilen cho học sinh quan sát trạng thái, màu sắc, ngửi mùi

So sánh với TCVL etilen?

HOẠT ĐỘNG 3: Cấu tạo phân tử (5phút)

-Cho hsinh nhaéc lại CTPT etilen

Nếu bỏ ngtử H ptử  ngtử C có giá trị tự liên kết với tạo liên kết > khái niệm lk 3, đặc điểm lkết -Cho học sinh quan sát mô hình > viết CTCT etilen

GV giới thiệu dạng CTTQ cùa axetilen

HOẠT ĐỘNG 4: Tính chất hố học (10 phút)

-Cho học sinh nhận xét điểm giống thành phần phân tử mêtan,etilen,axetilen

-Metan etilen cháy tạo cacbonic nước axetilen có cháy khơng?

-Gv tiến hành thí nghiệm đốt cháy axetilen

-Yêu cầu học sinh nhận xét tượng, viết ptpư?

Liên kết bền có tính chất tương tự lkết hay khơng?

Cùng tìm hiểu thí nghiệm axetilen tác dụng với dd brom.

-Gv tiến hành thí nghiệm, học sinh quan sát tượng, viết ptpư?

-Trong điều kiện thích hợp axetilen tham gia pư cộng với hiđrơ

Cho nhóm so sánh tính chất hố học H-C học

HOẠT ĐỘNG 5: Ứng dụng (3 phút)

Khi axetilen cháy nhiết toả lớn: 3000o C

 axetilen dùng để làm

gì?

Trong cơng nghiệp axetilen dùng

Axetilen chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí

Etilen có 2C, 4H Axetilen coù 2C, 2H

H– C ≡ C – H

Viết gọn: HC ≡ CH

Đều 2ngtố Cvà H cấu tạo nên

Quan sát thí nghiệm -axetilen cháy sáng kkhí toả nhiều nhiệt

2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O

Quan sát thí nghiệm Hiện tượng: Khí axetilen làm màu dd brom

Dùng làm nhiên liệu

Là nguyên liệu quan

Axetilen chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí

II Cấu tạo phân tử: H– C ≡ C – H

Viết gọn: HC ≡ CH

Giữa ngtử C có liên kết gọi liên kết

Trong liên kết có liên kết bền, dễ đứt pư hố học

CTTQ: CnH2n-2

III Tính chất hoá học: Phản ứng với oxi: (phản ứng cháy)

2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O pư toả nhiều nhiệt

2 Tác dụng với dd brom: (làm màu dd brom) HC ≡ CH + Br2  Br–CH = CH – Br

Không màu Br–CH =CH – Br +Br2  Br2 –CH –CH – Br2

IV Ứng dụng:

- Axetilen nhiên liệu: hàn cắt kim loại

(20)

để làm gì?

HOẠT ĐỘNG 6: Điều chế (5 phút)

Gv giới thiệu cách điều chế axetilen ptn cơng nghiệp

Cho học sinh viết ptpư

HOẠT ĐỘNG7: vận dụng (10 phút)

Thảo luận thực tập: 1,2,3,4,5 sgk/122

troïng:

Thảo luận theo nhóm

V Điều chế:

Cho canxi cacbua (đất đèn) pư với nước

CaC2 +2H2O  C2H2 + Ca(OH)2

HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:(4 phút) - Học bài, làm tập - Ôn lại dạng BT học - Tiết sau kiểm tra tiết Ngày soạn 22.2.2008

Tuần 29 -Tiết 57: Kiểm tra tiết I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức đồng thời đánh giá khả vận dụng kiến thức để giải tậpcủa học sinh

II Tiến trình: Ổn định: Kiểm tra: Nội dung:

TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)

1 (3 điểm)Trình bày tính chất hố học etylen? lấy ví dụ?

2.(3 điểm) Đ ốt cháy 2,8 l hỗn hợp metan axetilen cần dùng 6,72 l khí oxi

a T ính phần trăm th ể t ích khí hỗn hợp

b L ợng CO2 sinh dẫn vào binh chứa dd Ca(OH)2 dư, tính khối lượng chất kết tủa thu đ ợc sau

ph ản ứng ? TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)

1 Chất không phản ứng với CH4là:

a O2 b Br2 c Cl2 d a,c

2 Chất phản ứng với C2H4 là:

a.Br2 b.O2 c.C2H4 d a,b,c

3 Để loại bỏ SO2, CO2 khỏi CH4 cần dùng:

a ddịch Br2 b nước vôi c dd HCl d a,b,c

4 hiđrơcacbon có tính chất giống là:

a phản ứng cháy với oxi b phản ứng với clo c phản ứng cộng với brôm d a,b,c Phản ứng phản ưng đặc trưng liện kết:

a đơn b đôi c ba d a,b,c sai

6 đốt cháy hết a gam hỗn hợp gồm CH4, C2H4 tạo 4,4 gam khí CO2 0,9 gam H2O a có giá trị là:

a 19,3 gam b 4,4, gam c 1,8 gam d kết khác

7 Đốt cháy hoàn toàn mol chất hữu A thu CO2 H2O với số mol Vậy A là: A C2H5OH B C2H4 C CH3OH D C6H6

8 dẫn 5,6lít hỗn hợp CH4 C2H2 qua bình chứa ddịch Br2, sau phản ứng thấy bình Br2 tăng 2,8g %

thể tích khí hỗn hợp ban đầu là:

a 60 40 b 40 60 c 50 50 d 30 70

(21)

Tieát 49: BENZEN. (C6H6 =78)

I.Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nắm CTCT benzen

- Nắm tính chất vật lý, tính chất hố học benzen

- Củng cố kiến thức H-C, viết CTCT chất PTHH, cách giải tập hoá học

II Chuẩn bị:

- tranh vẽ mơ tả thí nghiệm phản ứng benzen với brom - Benzen, dầu ăn, dung dịch brom, nước

- Oáng nghieäm III Tiến trình:

HOẠT ĐỘNG 1: kiểm tra cũ (5 phút)

Mêtan, etylen, axetilen có tính chất hố học giống gì? Viết PTPƯ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ ( 10 phút) Gv giới thiệu lọ đựng dd benzen  nhận xét trạng thái, màu sắc Gv hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm:

1 nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau để yên

2 cho 1-2 gọi dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ Cho nhóm tiến hành thí nghiệm

Nhận xét tượng

 nhận xét: tính tan benzen nước, khả hoà tan benzen dầu ăn

Ngồi benzen cịn có khả hoà tan nhiều chất hữu khác HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CTCT (5 PHÚT)

Gv gớii thiệu CTCT benzen Cho học sinh nhận xét đặc điểm cấu tạo benzen

Gv giới thiệu cách biểu thị vịng benzen

CTPT PTK benzen gì?

Quan sát

Nhận xét: benzen chất lỏng, không màu

Các nhóm tiến hành thí nghiệm

Hiện tượng:

1.benzen khơng tan nước

2.benzen hoà tan dầu ăn

Nhận xét: sáu ngtử C lk với thành vòng cạnh đều, có lk đơi xen kẻ lk đơn

I Tính chất vật lý:

Benzen chất lỏng khơng tan nước hồ tan nhiều chất hữu vô cơ, benzen độc

II Công thức cấu tạo:

(22)

HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC (15 PHÚT)

Các H-C học có tính chất hố học giống gì?

Tương tự benzen phản ứng cháy với oxi

Cho nhóm thảo luận viết ptpư Benzen cháy tạo ngồi cacbonic nước cịn có muội than

Gv giới thiệu benzen tham gia pư với dd brom (dùng tranh vẽ)

Cho nhóm thảo luận viết ptpư Trong ptư benzen có liên kết đôi  benzen tham gia pư công khó etilen axetilen VD điều kiện thích hợp benzen tham gia pư cơng với H2:

Các nhóm viết ptpư?

Benzen vừa có pư (tương tự metan) vừa có pư cộng (tương tự etilen), cấu tạo đặc biệt ptử benzen Tuy nhiên pư cộng benzen khó etilen axetilen

HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ ỨNG DỤNG CỦA BENZEN (5 PHÚT)

Benzen hồ tan nhiều hợp chất hữu  ứng dụng

Ngoài benzen nguyên liệu quan trọng cơng nghiệp hố học

Cùng tham gia pư cháy với oxi

2C6H6 + 15O2  12CO2 + 6H2O

C6H6 + Br2  C6H5 Br + HBr

C6H6+ 3H2  C6H12

benzen dùng làm dung môi quan trọng công nghiệp

1 Phản ứng cháy với oxi: 2C6H6 +15O2 12CO2 + 6H2O Phản ứng với brom:

C6H6 + Br2 C6H5 Br + HBr brom benzen Loûng loûng lỏng kh màu khí

3 phản ứng cộng với hiđrô:

C6H6+ 3H2  C6H12 Xiclohexan

Kết luận: benzen tham gia pư cháy, phản ứng khó tham gia pư cộng

IV Ứng dụng:

- benzen nguyên liệu quan trọng công nghiệp

- benzen dùng làm dung môi quan trọng công nghiệp

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5 PHÚT) - làm tập, học bài.

- Xem trước bài: Dầu mỏ khí thiên nhiên, tìm hiểu:

+ Dầu mỏ có tính chất vật lý gì? Dầu mỏ có đâu? Được khai thác nào? Các sản phẩm đựơc chế biến từ dầu mỏ?

+ khí thiên nhiên có đâu, khai thác nào? Có vai trị trong đời sống?

(23)

Tuần 25 – ngày soạn: 26/2/08

Tiết 50: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I.Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nắm tính chất vật lý, trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên

- Học sinh biết crăckinh phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ

- Học sinh nắm đặc điểm dầu mỏ Việt Nam, vị trí số mỏ dầu, mỏ khí tính hình khai thác dầu nước ta

- Biết bảo quản, phịng tránh cháy nổ, nhiễm mơi trường sử dụng dầu khí II Chuẩn bị: Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ, mẫu dầu mỏ, ứng dụng sản phẩm thu từ dầu mỏ

III Tiến trình:

1 Kiểm tra cũ: Trình bày tính chất hố học benzen? Viết ptpư? (5phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ

DẦU MỎ (15 PHÚT)

Cho học sinh quan sát mẫu dầu mỏ  nhận xét: trạng thái, màu sắc Cho dầu mỏ vào ống nghiệm chứa nước

 nhận xét tượng

 kết luận tính chất vật lý Cho học sinh đọc sgk Thảo luận nhóm, nội dung:

-Hãy cho biết dầu mỏ có đâu? -Mỏ dầu thường có lớp nào? Lớp dầu lỏng thu dầu mỏ hỗn hợp phức tạp niều loại H-C lượng nhỏ hợp chất khác

Dầu mỏ khai thác nào?

Tại ta phải chế biến dầu mỏ? dầu mỏ chế biến nào? GV dùng sơ đồ chưng cất chưng cất dầu mỏ ứng dụng cá sản phẩm

Những sản phẩm thu chế biến dầu mỏ gì?

Yêu cầu học sinh so sánh nhiệt độ sôi số sản phẩm thu

chất ỏng sánh, màu nâu đen

khơng tan nước nhẹ nước

ở sâu lòng đất đáy biển, tập turng thành vùng rộng lớn mỏ dầu, gồm lớp:

-Khí mỏ dầu

-Dầu lỏng: hỗn hợp phức tạp niều loại H-C lượng nhỏ hợp chất khác

-Lớp nước mặn

xăng, dầu hoả, nhiều sản phẩm khác

I Dầu mỏ:

1 Tính chất vật lý: chất ỏng sánh, màu nâu đen, không tan nước nhẹ nước

2 Trạng thái thiên nhiên thành phần dầu mỏ: Dầu mỏ hỗn hợp tự nhiên nhiều loại H-C

3 Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:

(24)

khi chưng cất dầu mỏ hình thành cách chế biến dầu mỏ

Nêu nhửng ứng dụng sản phẩm đựơc chế biến từ dầu mỏ ? Lượng xăng thu chưng cất dầu mỏ ít, người ta phải sử dụng phương pháp crăkinh dầu mỏ nhắm thu lượng xăng lớn (chỉ lấy lượng xăng thích hợp: 40% khối lượng dầu mỏ)

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ KHÍ THIÊN NHIÊN (10 PHÚT) Ngồi dầu mỏ, khí thiên nhiên nguồn H-C quan trong, cho biết khí thiên nhiên thường có đâu?

Thành phần chủ yếu thiên nhiên gì?

Khí nhiên nhiên có ứng dụng thực tiễn?

HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM (10 phút) Các em biết dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam?

GV sử dụng Sơ đồ số mỏ dầu khí Việt nam

 vị trí cá mỏ dầu, khí thiên nhiên Việt nam

Gv sử dụng biểu đồ sản lượng khai thác dầu Việt Nam

 tình hình khai thác

Cho học sinh đọc sgk Nhận xét chất lượng, triển vọng công nghiệp dầu mỏ nước ta

Khí thiên nhiên có mỏ khí nằm lịng đất

Thành phần chủ yếu khí thiên nhiên khí mỏ dầu là: metan Làm nhiên liệu

Chủ yếu thềm lục địa phía Nam: Bạch Hổ, Đại Hùng…

Dầu mỏ khí thiên nhiên nguồn nguyên liêu, nhiên liệu đới sống công nghiệp

II Khí thiên nhiên:

Khí thiên nhiên có mỏ khí nằm lịng đất Thành phần chủ yếu khí thiên nhiên khí mỏ dầu là: metan

III Dầu mỏ khí nhiên nhiên Việt nam:

Chủ yếu thềm lục địa phía Nam: Bạch Hổ, Đại Hùng… Dầu mỏ khí thiên nhiên nguồn nguyên liêu, nhiên liệu đới sống công nghiệp

Hướng dẫn nhà: (5 phút) - Học bài, làm tập.

- Xem trước nhiên liệu, tìm hiểu: + nhiên liệu gì?

+ Nhiên liệu phân loại nào? + Sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả?

(25)

Ngày soạn 01/03/2008

TIẾT 51: NHIÊN LIỆU

I. Mục tiêu: Hs nắm được:

- Nhiên liệu chất cháy được, cháy tảo nhiều nhiệt

- Nắm đựơc cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm, ứng dụng số nhiên liệu thông dụng

- Cách sử dụng nhiên liệu hiệu II. Chuẩn bị:

- Ảnh loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí

- Biểu đồ hàm lượng cacbon than, suất toả nhiệt nhiên liệu III. Tiến trình:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 phút)

- Dầu mỏ gì? trạng th tự nhiên, thành phần dầu mỏ? sản phẩm chế biến từ dầu mỏ? nêu số mỏ dầu nước ta?

- Khí thiên nhiên có đâu? Khai thác nào? Có ứng dụng gì?

HOạT ĐộNG CủA GIÁO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HS NộI DUNG GHI BảNG

hoạt động 1: nhiên liệu gì? (5 phút)

- Cho Hs nêu số nhiên liệu sử dụng hàng ngày

- đặc điểm chung loại nhiên liệu?

- Dùng điện thắp sáng, đun nấu điện có phải loại nhiên liệu không?

Hoạt động 2: Phân loại nhiên liệu (20 phút)

Người ta phân loại nhiên liêu dựa trang thái nhiên liệu Vậy nhiên liệu phân loại nào?

- Nhiên liệu rắn: +gồm loại nào? + đặc điểm?

+lĩnh vực ứng dụng? +năng suất toả nhiệt

+tác động việc sử dụng đến môi trường?

Từ hàm lượng loại than  ứng dụng

- Nhiên liệu lỏng: +gồm loại nào? + đặc điểm?

thảo luận nhóm - điện không nhiên liệu

 điện dạng lượng toả nhiệt phát sáng không nhiên liệu gồm loại nhiên liệu: rắn, lỏng, khí

HS thảo luận theo nhóm:

+than mỏ, gỗ… +…

HS thảo luận nhóm: +

+ +…

HS thảo luận nhóm:

I Nhiên liệu:

Nhiên liệu chất cháy được, cháy toả nhiệt phát sáng

II Phân loại nhiên liệu: Nhiên liệu rắn:

Gồm than mỏ (than gầy than mỡ, than non than bùn), than gỗ…

Thường dùng làm chất đốt

2 Nhiên liệu lỏng: Xăng dầu hoả, rượu…

(26)

+lĩnh vực ứng dụng? +năng suất toả nhiệt

+tác động việc sử dụng đến môi trường?

- Nhiên liệu khí:

+gồm loại nào? + đặc điểm?

+lĩnh vực ứng dụng? +năng suất toả nhiệt

+tác động việc sử dụng đến môi trường?

Vì chất khí dễ cháy chất rắn?

Vì so xu hướng nghiên cứu dùng hiđrô làm nhiên liệu thay dần cho cácloại nguyên liệu khác?

hoạt động 3: Sử dụng nhiên liệu hiệu (8 phút)

Sự cháy khg hồn tồn gây lãng phí vừa nhiễm mơi trường Vậy để chất cháy hồn tồn, ta cần lưu ý điều gì?

Giải thích tác dụng việc làm sau:

-tạo hàng lỗ than tổ ong -quạt gió vào bếp nhóm lửa -đậy bớt cửa lị ủ bếp

+ + …

HS thảo luận theo nhóm

+ + …

thảo luận nhom

-Cung cấp đủ oxi cho trình cháy

- Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với oxi

- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng

Thảo luận nhom

3 Nhiên liệu khí: Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lị cốc, khí lị cao, khí than…

Thường sử dụng làm chất đốt dễ cháy, cháy hồn tồn gây độc hại cho môi trường nên sử dụng đời sống công nghiệp

III Sử dụng nhiên liệu hiệu quả:

1 Cung cấp đủ oxi cho q trình cháy

2 Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với oxi

3 Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng

hoạt động 4: hướng dẫn nhà (5 phút)

- Học bài

- Làm tập vào vở

- Xem lại tính CTCT, đặc điểm cấu tạo phân tử, phản ứng đặc trưng, ứng dụng

của hiđrơcacbon

- Các dạng tập, tiết sau luyện tập

-Ngày soạn: 1/3/2008

Tiết 52: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Củng có kiến thức học hiđrô cacbon

- Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hiđrô cacbon

(27)

Hoạt động 1: kiểm tra cũ (5 phút) - Nhiên liệu gì? gồm có loại nào?

- Sử dụng nhiên liệu để đạt hiệu tốt nhất? Hoạt động 2: kiến thức cần nhớ (5 phút)

GV cho nhóm học sinh thảo luận hoàn thành vào bản:

Mêtan Êtylen Axêtylen Benzen

Công thức cấu tạo

Đặc điểm cấu tạo PT Phản ứng đặc trưng ứng dụng

Hoạt động 3: Bài tập (28 phút)

hoạt động giáo viên hoạt động học sinh nội dung ghi bảng Cho học sinh hoạt động theo

nhóm, thảo luận vi ết CTCT

Cho HS nhắc lại TCHH mêtan, êtylen

 dùng dung dịch Brôm để phân biệt chất

Nhận biết êtylen, axêtylen (có lK đôi)  làm màu nước brôm (lương Brôm khác nhau)

Ben zen: cháy có muội than GV hướng dẫn

- Tính mc, mH(cho HS nhắc lại cách tính klượng ngtố hợp chất)

Nếu mc +mH = mA  A có C, H Nếu mC + mH < mA  A có C, H, O, tính mO

- Gọi CTPT hợp chất hữa Alà: CXHYOz

có tỉ lệ:

12x/ mC = y/mH = 16z/ mO = MA/mA

từ tính x, y, z  CTPT A

hoạt động nhóm

cho HS ghi

Thảo luận làm tập theo nhóm

Hs nhắc lại cách tìm LK ngtố hợp chất

Hs thảo luận theo nhóm thực tập

Bài 1: viết công thức đầy đủ thu gọn chất hữu cớ có CTPT là: C3H8, C3H6, C3H4

Giải: …

Bài 2: (dạng tập nhận biết)

Nêu phương pháp nhận biết hai chất khí CH4, C2H4 Giải:

Bài 3: (Dạng tập tìm cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ)

Đốt cháy gam chất hữu A thu 8,8 gam CO2

5,4g H2O

(28)

Hoạt động h ớng dẫn nhà: (5 phút)

- Dặn học sinh nhà làm vào v

- Làm tập SBT ý dạng: tìm CTHH, nhận biết

- Xem lại học chương

- Xem trước thực hành: Tính chất hố học hiđrơcacbon, cách tiến hành thí

nghiệm, tượng, phương trình phản ứng. + Thí nghiệm điều chế axetylen.

+ Tính chất axêtylen + Tính chất vật lý benzen

-Tuần 27 - Ngày 7/3/2008

Tiết 53: THỰC HÀNH :

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA HIĐRÔCACBON

I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức hiđrôcacbon

- Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hoá học

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập, thực hành hóa học II Chuẩn bị:

1 Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su, giá, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, ống nhỏ giọt

2 Hoá chất: đất đèn, dung dịch brom, nước cất, ben zen III Tiến hành thí nghiệm:

hoạt động 1: số lưu ý tiến hành thí nghiệm

- benzen, brom chất độc thí nghiệm phải hết sứ cẩn thận - Một số quy định: hoạt động nhóm, an tồn thí nghiệm

hoạt động GV – HS nội dung ghi bảng

hoạt động 2: điều chế axêtilen

- cho hs nhắc lại cách điều chế axêtilen

- GV giới thiệu hình vẽ cách lắp dụng cụ thí nghiệm

- GV tiến hành hướng dẫn lắp dụng cụ

- Cho hs đọc cách tiến hành thí nghiệm (ghi trước bảng phụ)

- Cho nhóm tiến hành thí nghiệm

- Các nhóm nhận xét tượng

Hoạt động 3: tính chất

STT thí nghiệm tượng giải thích viết PTPƯ Điều chế axêtilen

Cho vào ống nghiệm có nhánh -2 mấu đất đèn (bằng hạt ngô) Đậy ống nghiệm có nhánh nút cao có ống nhỏ giọt Nhỏ giọt nước vào ống nghiệm - Thu khí cách đẩy nước Nhận xét khí thu được?

Có khí tạo axêtilen (C2H2) Là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí

CaC2+2 H2O  C2H2 +

Ca(OH)2

(29)

của axêtilen

- Cho hs nhắc lại TCHH axêtilen

- Gv hưóng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm - Hs quan sát tượng - Cho nhóm ghi tường trình

- Thu tường trình thí nghiệm

- GV sửa bảng: tượng thí nghiệm, giải thích viết PTPƯ

hoạt động 4: Tính chất vật lý benzen - Cho Hs nhắc lại TCVL ben zen

- Hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm

- Cho nhóm tiến hành thí nghiệm

- Quan sát tượng - Viết tường trình: tượng giải thích

- GV thu trường trình nhóm

- GV sửa bảng

a Tác dụng với dung dịch brom:

dẫn khí ống nghiệm vào ống nghiệm 2ml dung dịch brôm

b Phản ứng cháy với oxi: (để Pư xảy vài giây) Châm lửa đốt cháy axetilen đầu ống dẫn khí

Màu da cam dung dịch brom nhạt dần

C2H2 cháy sáng, toả nhiều nhiệt

Do axetilen tác dụng với ddịch brom

C2H2 + 2Br2 C2H2Br4

2C2H2 + 5O2 CO2 +H2O

3 Tính chất vật lý benzen

Cho ml benzen vào ống nghiện chứa 2ml nước cất, lắc kỹ Sau để yên Quán sát nhận xét Thêm tiếp khoảng 2ml ddịch Br2

loãng vào Quan sát nhận xét

-Benzen nổi lên mặt nước - hoà tan tạo thành ddịch vàng nâu, lên

-Benzen khơng tan nước, nhẹ nước nên lên mặt nước - benzen dễ hồ tan brơm

hoạt động 5: kết thúc thí nghiệm

- Thu dọn vệ sinh dụng cụ

- Gv nhận xét tinh thần thái độ kết thí nghiệm nhóm

- Dặn Hs xem trước chương 5, tìm hiểu rượu êtylic: + Tính chất vật lý

+ Tính chất hố học ứng dụng + Điều chế

-Ch

ươ ng V : DẪN XUẤT CỦA HIĐRÔCACBON - POLIME Tiết 54: RƯỢU ÊTYLIC

I Mục đích yêu cầu:

- Hs nắm CTPT, CTCT, TC vật lý - hoá học ứng cụng rượu êtylic (êtanol) - Biết nhóm -OH nhóm ngun tử gây tính chất háo học đặc trưng rượu Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu

- Hs viết PTHH phản ứng tính chất hố học rượu II Chuẩn bị:

- Mơ hình phân tử rượu êtylic - Rượu êtylic, natri, nước iốt

(30)

III Tiến trình: hoạt động 1:Bài cũ

Thế dẫn xuất hiđrôcacbon? Từ CTPT sau, đâu dẫn xuất hiđrôcacbon? (……….)

- Giới thiệu chương,

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng hoạt động 2: Tính chất vật

- Cho hS hoạt động theo nhóm quan sát rượu êtylic Nhận xét trạng táhi nmàu sắc, mùi rượu êty líc - Cho nhóm nhỏ rượu vào nước nhận xét

- Cho hạt nhỏ íôt vào rượu Nhận xét

 chốt lại tính chất vật lý rượu 400 nghĩa là gì?

Ct tính đđdộ rượu gì?

Cho nhóm làm tập 4/SGK

Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử:

- GV cho hs lắp mơ hình ptử rượu êtylic? (quan sát hình vẽ)

- Từ mơ hình phân tử, viết CTCT rượu êtylic? - Nhận xét đặc điểm cấu tạo ?

- Chính nhóm OH mà làm cho rượu có tính chất đặc trưng

 CTPT ?

Hoạt động 4: Tính chất hố học:

- GV tiến hành thí nghiệm đốt cháy rượu, cho HS quan sát nhận xét

- Cho nhóm thảo luận viết PTPƯ

- GV tiến hành thí nghiệm cho Na tác dụng với nước - HS nhận xét tượng - Khí sinh gì? - Ngtử Na thay ngtử H ptử rượu?

- Quan sát

- Nhận xét: chất lỏng, khơng màu, có mùi đặc trưng

- Tan vơ hạn nước - Hồ tan iốt 100ml dd rượu có 40ml rượu nchất

độ rượu = (Vr.100)/Vhh Thảo luận theo nhóm -Hoạt động theo nhóm -Viết CTCT

- Có ngtử H khg liên kết với C mà liên kết với O, tạo nhóm -OH

-C2H6O

- Quan sát

- Nhận xét: rượu êtylic cháy với lửa xanh toả nhiều nhiệt

- viết PTPƯ

- Quan sát thí nghiệm - Có bọt khí mẫu Na tan dần

- Ngtử H liên kết với oxi bị thay

I Tính chất vật lý:

rượu êtylic chất lỏng không màu, sôi 78,30, tan vô hạn trong

nước

- Độ r ợu số ml rượu có 100ml hỗn hợp rượu với nước CT tính: Đr = (Vr.100)/Vhh VD: …

II Cấu tạo phân tử:

H H | | H – C – C – O – H | | H H

Viết gọn CH3 – CH2 - OH Nh

ậ n xét: Có ngtử H khơng

liên kết với ngtử C mà liên kết với ngtử O, tạo nhóm -OH , làm cho rượu có tính chất đặc trưng

III Tinh chất hoá học: Ph ả n ứ ng cháy v i oxi : C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O Phản ứng với Na:

(31)

- Cho nhóm thảo luận viết PTPƯ

Cho nhóm làm BT SGK

Ngồi rượu cịn có khả phản ứng với axit axêtic, phần tìm hiểu học sau

Hoạt động 5: Ứng dụng - GV dùng tranh vẽ sơ đồ ứng dụng rượu êtylic - Dựa tính chất mà rựơu êtylic dùng làm nhiên liêu, dung môi, nguyên liệu công nghiệp? Hoạt động 6: Điều chế: - Trong thực tế rượu uống điều chế nào? - GV mô tả q trình lên men rượu

- Ngồi cịn điều chế rượu êtylic từ C2H4 (chủ yếu dùng làm nguyên liệu, dung môi công nghiệp)

Cho nhóm thực tập 5/139

- Viết PTPƯ Thảo luận nhóm

-HS nhận xét ứng dụng -HS phát biểu

Lên men từ tinh bột đường

Thảo luận nhóm

IV Ứng dụng:

Làm nguyên liệu, nhiên liệu dung môi

V Điều chế:

- Từ tinh bột đường (lên men)  rượu êtylic

- Từ êtylen:

C2H4 + H2O  C2H5 OH

Hứ

ng dẫnvề nhà:

- Học , làm tập vào vở

- Xem trước bài: Axit axetic, tim hiểu:

+ Tính chất vật lý, cấu tạo phân tử axit axêtic + Axít có tính chất hố học nào?

+ Axít axetic có tính chất hố học axit khơng? + Ngồi axit axetic cịn có tính chất riêng nữa?

+ Axit axetic có ứng dụng gì? điều chế nào?

-Tuần 28 – Ngày soạn 20.3.2008

Tiết 55: AXIT AXETIC (C2H4O2 = 60)

I Mục đích yêu cầu:

- Hs nắm đựơc CTCT, tính chất vật lý, tính chất hố học, ứng dụng, điều chế axít axetic - Biết nhóm –COOH nhóm ngun tử gây tính axít

- Biết khái niệm este phản ứng este hóa

- Viết phản ứng axit axetic với chất, củng cố kỹ giải tập hữu II Chuẩn bị:

- Mơ hình phân tử axit axetic

(32)

III Tiến trình:

Hoạt động 1: kiểm tra cũ

- Rượu êtylic có tính chất hoá học nào? Viết PTPƯ minh học?

- Rượu etylic có ứng dụng gì? điều chế nào? viết PTPƯ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 2:tính chất vật

- Cho Hs quan sát ống nghiệm chứa rượu êtylic, nhận xét tính chất vật lý? - GV cho nhóm tiến hành nhỏ từ từ axit axetic vào ống nghiệm chứa nước, nhận xét  kết luận TCVL?

Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử

- Cho HS viết CTCT từ CTPT

- Từ CTCT cho HS lắp mơ hình phân tử

- Nhận xét đặc điểm cấu tạo Gv nhấn mạnh CTCT có nhóm -COOH, nhóm ngun tử gây nên tính axit - SS với CTCT rượu êtylic?

Hoạt động 4: tính chất hố học

- GV cho hs nhắc lại axít có tính chất hố học nào? - Tính axít: GV cho nhóm tiến hành thí nghiệm: Nhúng quỳ tím vào dd CH3COOH

2 Cho Zn vào dd axit axetic Cho CuO vào dd axit axetic

4 Cho NaOH (có vài giọt phenolphtalein) vào dd axit axetic

5 Cho Na2CO3 vào dd axit

axetic

nhận xét tượng, viết PTPƯ

- Tính chất riêng: GV tiến hành nghiệm nung nóng hỗn hợp gồm rượu êtylic axit axetic, có axit sunfuric làm xúc tác

-Nhóm quan sát - Nhóm tiến hành thí nghiệm

- thảo luận

- Nhận xét TCVL

- Viết CTCT

- Nhóm lắp mơ hình phân tử

- Nhận xét: có nhóm -COOH

- Trong PTử rượu có nhóm -OH

- HS nhắc lại dd axít có tính chất là: …

- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm

1 Qùy tím chuyển đỏ Hiện tượng sủi bọt khí

3 Tạo dung dich xanh lam

4 Mất màu hồng Sủi bọt khí

HS quan sát thí nghiệm, nhận xét: độ tan, mùi sản phẩm tạo thành

I Tính chất vật lý: (sgk)

II Cấu tạo phân tử: H

O H C C

O H H

Viết gọn : CH3 COOH

–COOH nhóm ngun tử gây nên tính axit

III Tính chất hố học:

1 Dung dịch axit axetic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

2 Tác dụng với kim loại hoạt động:

Zn+2CH3COOH(CH3COO)2Zn + H2 kẽm axetat Tác dụng với oxit bazơ:

CuO+2CH3COOH(CH3COO)2Cu + đồng axetat H2O Tác dụng với bazơ:

NaOH+CH3COOHCH3COONa +H2O Tác dụng với muối cacbonat:

Na2CO3+2CH3COOH2CH3COONa + H2O + CO2

6 Tác dụng với rượu êtylic: (phản ứng este hoa)

CH3 COOH + OH C2H5 

(33)

 kết luận tính chất hố học axít axetic

Cho nhóm thực tập 5/ 143

Hoạt động 5: Ứng dụng - Từ thông tin sgk, cho hs nhận xét ứng dụng axit axetic

Hoạt động 6: Điều chế GV giới thiệu phương pháp điều chế axit axetic từ butan từ rượu etylic loãng

Cho nhóm thực bài tập: nêu phương pháp nhận biết dung dịch không màu sau: NaOH, rượu êtylic, axit axetic, ben zen, nước.

-Axit axetic có tính chất hố học:… - Học sinh thảo luận thực theo nhóm

HS thảo luận nhóm, nhận xét ứng dụng hiđrô

HS thảo luận viết PTPƯ

Cho nhóm thảo luận thực tập

IV Ứng dụng:

Dùng pha giấm ăn làm nguyên liệu công nghiệp

V Điều chế: - Từ butan:

2C4H10 + O24CH3COOH +2 H2O - Từ rượu êtylic loãng:

C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O Giải:

- Dùng quỳ tím nhận NaOH axít axetic

- Đốt chất lại, chất khg cháy nước

- Cho Na vào chất cịn lại, chất có phản ứng với Na có tượng sủi bọt khí rượu etylic

2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2

- Còn lại benzen

H

ớng dẫn nhà:

- Học bài, làm tập vào vở

- Xem lại rượu etylic axit axetic, etylen tìm hiểu: + Chúng có mối liện hệ với nhau?

+ Từ etylen rượu etylic axit axetic etyl axetat

+ Xem lại dạng tập có liên quan tới hiệu suất

+ Dạng tập tìm cơng thức phân tử hợp chất hữa cơ.

-Ngày soan: 25.03.2008

Tiết 56: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETYLEN, RƯỢU ETYLIC VÀ

AXIT AXETIC

I MỤc đích yêu cầu:

- Hs nắm mối liên hệ hiđrôcacbon, rượu axit este với chất cụ thể etilen, rượu etylic axit axetic etyl etylat

- Viết PTPƯ theo sơ đồ chuyển đổi chất II Tiến trình:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: s đồ liên hỆ etylen, r ươ u etylic

(34)

Cho nhóm học sinh thảo luận:

- Viết CTPT, CTCT chất

- Từ etylen điều chế chất chất sau: rượu etylic, axit axetic

 hình thành sơ đồ liên hệ - Yêu cầu nhóm viết PTPƯ minh hoạ theo sơ đồ lập

HOạT ĐộNG II : Bài tập Bài tập 1:

- GV giới thiệu tập - Cho hs nêu cách làm

- Cho Hs thảo luận thực tập theo nhóm

Bài tập 2:

- GV giới thiệu tập - Cho hs nêu cách làm

- Cho Hs thảo luận thực tập theo nhóm

Bài tập 3:

- GV giới thiệu tập - Cho hs nêu cách làm

- Cho Hs thảo luận thực tập theo nhóm

Bài tập 4:

- GV giới thiệu tập - Cho hs nêu cách làm

- Cho Hs thảo luận thực tập theo nhóm

- HS thảo luận nhóm

- Hình thành sơ đồ liên hệ

- Viết PTPƯ

- Học sinh đọc tập - Nêu cách làm

- Làm việc theo nhóm

- Học sinh đọc tập - Nêu cách làm

- Làm việc theo nhóm

- Học sinh đọc tập - Nêu cách làm

- Làm việc theo nhóm - Học sinh đọc tập - Nêu cách làm

- Làm việc theo nhóm

Etylen  rượu etylic  axit axetic  etuy axetat

Phương tình phản ứng minh hoạ: …

II Bài tập:

1 Chọn chất thích hợp thay vào chữ viết PTHH theo sơ đồ chuyển đổi hoá học sau: a …

b …

2 Nêu phương pháp hoá học khác để phân biệt dung dịch

3 Có chất hữu có CTPT là: C2H4, C2 H4O2, C2H6O đ ……

4 đốt cháy 23 g chất hữa A sản phẩm gồm 44g CO2 27 g H2O

a hỏi A có nguyên tố nào?

b Xác định CTPT A, biết tỉ khối A so với H2 23

Hướng dẫn nhà:

- Học làm tập vào vở

- Xem lại học: etylen, metan, axetylen, benzen, axít axetic, rượu etylic: + Cấu tạo phân tử

+ Tính chất hoá học + Điều chế

+ ứng dụng

- Xem lại dạng tập học:

(35)

-Ngày soạn 28.3.2008

Tuần 29 -Tiết 57: Kiểm tra tiết I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức đồng thời đánh giá khả vận dụng kiến thức để giải tậpcủa học sinh

II Tiến trình: Ổn định: Kiểm tra: Nội dung:

TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)

1 (3 điểm)Trình bày tính chất hố học axit axetic? lấy ví dụ? (2 điểm) Đốt cháy hết 4,6 g rượu etylic Tính:

a thể tích khí sinh đktc?

b Thêm vào rượu 20 g nước, tính độ rượu? biết Dr = 0,8g/ml; Dnước = 1g/ml

3 (1 đ điểm) Đung nóng hỗn hợp gồm 3g CH3COOH với 3g C2H5OH (có axít làm xúc tác) Tính

khối lương chất thu sau phản ứng, biết hiệu suất phản ứng 75% TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)

1 Chất không phản ứng với rượu êtylic axit axetic là:

a Cu b Na c NaOH d a,c

2 Chất phản ứng với axit axetic là:

a Ca, CuO b NaCl, K c Cu, CaCO3 d a,b,c

3 Để nhận biết chất lỏng axit axetic, rượu etyic, nước Thứ tự thuốc thử cần dùng là: a Quỳ tím, Na b Na, đốt cháy c Quỳ tím, đốt cháy d a,b,c Rượu 450 có nghĩa có 45ml rượu trong:

a 100ml nước b 100ml dung dich c 100 g nước d 100g dung dịch Số ml rượu 600 cần phải thêm vào 20 ml rượu 300 để rượu 400 là:

a 20ml b 40ml c 60ml d 80ml

6 Cho dung dịch : axit sunfuric loãng, axit axetic, rượu etylic Thuốc thử chọn để phân biệt đồng thời ba dung dịch

A kim loại natri B dung dịch natri hiđroxit C bari cacbonat D kim loại bari

7 Đốt cháy hoàn toàn mol chất hữu A thu CO2 H2O với số mol Vậy A là: A C2H5OH B C2H4 C CH3OH D C6H6

8 Phản ứng este hố phản ứng hố học axít axetic với:

a kim loại b oxít bazơ c bazơ d rượu êtylic

-Ngày soạn 05.04.2008

Tiết 58: CHẤT BÉO I Mục đích yêu cầu:

Học sinh nắm được: - Định nghĩa chất béo

- Trạng thái tự nhiên, tínhc hất vật lý, hố học ứng dụng chất béo - Viết CTPT glixerol, công thức tổng quát chất béo

- Viết PTHH phản ứng thuỷ phân chất béo (ở dạng tổng quát) II Chuẩn bị:

- Tranh vẽ số loại thức ăn, có loại chứa nhiều chất béo - Dầu ăn, benzen, nước

(36)

III Ti n trình:ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Chất béo có đâu?

Cho HS quan sát tranh vẽ số loại thức ăn, nêu câu hỏi: Những loại thực phẩm chứa nhiều chất béo? (cho hs thảo luận nhóm : phân nhóm thực phẩm nhiều, chứa khơng chứa chất béo)

Hoạt động 2: tính chất vật lý chất béo

Cho nhóm tiến hành thí nghiệm

- Cho chất béo vào nước - Cho chất béo vào xăng  Tính chất vật lý

cho HS tảo luận nhóm thực hiện tập 1,3 sgk

Hoạt động 3: Thành phần và cấu tạo chất béo Gv giới thiệu thí nghiệm thuỷ phân chất béo mơi trường axít  chất béo este

 cấu tạo chất béo

Hoạt động 4:Tính chất hố học chất béo.

Gv nêu câu hỏi thể hấp thụ chất béo nào?

 phản ứng thuỷ phân chất béo mơi trường axít, mơi trường kiềm Nhấn mạnh phản ưng xà phịng hóa phản ứng thuỷ phân xảy dễ dàng

thảo luận nhóm làm tập 2/sgk

Hoạt động 5: ứng dụng chất béo

Từ thực tiễn, cho Hs nêu vai trò chất béo

từ TCHH  ứng dụng chất béo công nghiệp? - Cách bảo quản chất béo

Quan sát tranh thảo luận nhóm

-Thực thí nghiệm theo nhóm

-chốt lại tính chất vật lý chất béo

-thảo luận nhóm làm tập

-Thành phần chất béo

- Hs mô tả lại chất béo thuỷ phân … - Viết phương trình phản ứng cân phương trình

-Thảo luận nhóm thực tập

-Làm thức ăn cho người động vật

-Trong công nghiệp, chất béo dùng điều chế glixerol xà phịng

I.Chất béo có đâu?

Chất béo có dầu động vật, mỡ thực vật

II Tính chất vật lý chất béo: Chất béo nhẹ nước, không tan nước, tan

benzen, xăng, dầu hoả…

III Thành phần cấu tạo của chất béo:

Chất béo hỗn hợp nhiều este glixerol với axít béo có cơng thức chung là:

(R-COO)3C3H5

trong R là:C17H35,

C17H33 , C15H31……

IV Tính chất hố học:

1 Phản ứng thuỷ phân mơi tr

ờng axít:  glixerol + axít béo (R-COO)3C3H5 + 3H2O 

3R-COOH + C3H5(OH)3 Phản ứng thuỷ phân môi tr

ờng kiềm :  muối + glixerol (phản ứng xà phịng hố)

(R-COO)3C3H5 + 3NaOH 

3R-COONa + C3H5(OH)3

V ứng dụng:

- Làm thức ăn người động vật

(37)

cho nhóm thaỏ luận thực hiện tập /sgk

-Thực tập theo nhóm

Hoạt động 5: hướng dẫn nhà

- Học bài, làm bài

- Xem trước luyện tập : rượu êtylic, axít axetic chất béo

+ Xem lại CTPT, CTCT, TCHH rượu etylic, axít axetic, chất béo + Các dạng tập học: nông độ, hiệu suất

-Ngày soạn 10.4.2008

Tuần 30 - Tiết 59: LUYỆN TẬP: RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO I Muc đích yêu cầu:

- Củng cố kiến thức rượu êtylic, axít axetic chất béo - Rèn kỹ giải số tập

II Ti n trình:ế

hoạt động GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

cho nhóm thảo luận, thực theo nhóm nội dung bảng phụ Hoạt động 2: Bài tập - cho hs đọc tập - Nêu cách làm

- Cho nhóm thảo luận thực tập

- cho hs đọc tập - Nêu cách làm

- Cho nhóm thảo luận thực tập

- cho hs đọc tập - Nêu cách làm

- Cho nhóm thảo luận thực tập

-thảo luận theo nhóm -đọc tập -nêu cách làm -thảo luận theo nhóm -đọc tập -nêu cách làm -thảo luận theo nhóm -đọc tập -nêu cách làm -thảo luận theo nhóm

I Kiến thức cần nhớ:

CTCT TCVL TCHH

rượu etilyc Axit axetic chất béo

II Bài tập: Bài tập 1/sgk: Giải:

Bài tập 2/sgk (…….)

CH3COOC2H5 + H2O  CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + NaOHCH3COONa + C2H5OH Bài tập 3/sgk

…….

bài tập 4/sgk …

bài tập 6/sgk

Bài tập 7/sgk ( hướng dẫn cho hs làm nhà) hoạt động 3: hướng dẫn nhà

- Làm tập vào vở

- xem trước bài: thực hành tính chất rượu axít

+ Tính axít axít axetic tính chất nào? + Phản ứng rượu etylic aixt axetic

-Ngày soạn 15.4.2008

(38)

I Mục đích yêu cầu:

- Củng cố hiểu biết tính chất hoá học rượu êtylic xait axetic

- Rèn kỹ thực hành hoá học, giáo dục ý thức cấn thận, tiết kiệm thực hành thí nghiệm

II Chuẩn bị:

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, ống hút, nút cao su, ống dẫn , cốc thuỷ tinh, …

- Hoá chất: ddịch axit axetic, kẽm viên, bốt CuO, CaCO3, giấy quỳ, rượu êtylic, ddịch H2SO4đặc, nước lạnh…

III Tiế n trình:

hoạt động GV – HS nội dung ghi bảng

hoạt động 1: tính axit của axit axetic

Cho HS nhắc lại axit axit axetic thể tính chất nào?

- GV giới thịêu thí nghiệm

- Cho HS đọc lại cách tiến hành

- GV hướng dẫn thao tác tiến hành thí nghiệm - Các nhóm thực thí nghiệm

- Viết tường trình - GV thu tường trình

Hoạt động 2: phản ứng của r ợu êtylic với axít axetic

- GV cho hs đọc cách tiến hành thí nghiệm

- hương dẫn cách tí6n hành thí nghiệm

- GV kưu ý lắp dụng cụ thí nghiệm, thao tác với ddich H2SO4 đặc

- Cho nhóm tiến hành thí nghiệm

- Viết tường trình - Thu tường trình

Stt tiến hành TN tượng giải thí ch viết ptpư

1

Tính axít axít axetic:

Cho vào ống nghiệm: mẩu giấy quỳ tím, mãnh kẽm, mẫu đá vơi, bột đồng (II) oxít Cho tiếp 2ml axít axetic vào ống nghiệm

1: quỳ tím chuyển đỏ 2: sủi bọt khí, mẫu kẽm tan dần

3: sủi bọt khí, mẫu đá vơi tan dần

4: chất rắn màu đen tan dần, tao dd xanh lam

Do có tạo khí H2

do có tạo thành kh1 CO2

Do sư tạo thành dd (CH3COO)2Cu

2 phản ứng r ợu etylic với axit axetic

Cho vào ống nghiệm A 2ml rượu etylic khan, 2ml axit axetic, thêm từ từ 1ml axit sunfuric đặc, lắc

lắp dụng cụ (như hình vẽ) Đun nhẹ hỗn hợp cho chất lỏng bay từ từ sang ống B, đến chất lỏng ống A khoảng 1/3 thể tích ban đầu ngừng đun Lấy ống B cho thêm 2ml dd muối ăn bão hoà, lắc để yên

chất lỏng ống B khơng tan, lên trên, có mùi thơm

Có sư tạo etyl axetat (este), chất không tan nước, có mùi thơm

PTPƯ:…

hoạt động 3: cuối tiết thực hành

- Sửa tường trình

- Hoàn thành bảng phụ phần tượng , giải thích, viết PTPƯ - Thu dọn dụng cụ

(39)

- Dăn nhà: xem trước bài: Glucozơ, tìm hiểu: trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hố học, ứng dụng glucozơ

-Ngày 17.4.2008

Tuần 31 - tiết 61: GLUCOZƠ (C6H12O6 ) I Mục đí ch yêu cầu:

- Hs nắ m được: CTPT, tính chất vật lý, tính chất hố học ứng dụng glucozơ - Viết sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ưng lên men glucozơ

II Chuẩn bị:

- ảnh số loại trái chứa glucozơ - Glucozơ, ddich AgNO3, ddịch NH3 - Ống nghiệm, đèn cồn…

III Ti n trình: ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên:

Gv dùng tranh ảnh giới thiêu trạng thaí tự nhiên glucozơ Hoạt động 2: tính chất vật lý -Cho HS quan sát glucozơ  nhận xét tinh chất vật lý -Cho HS làm thí nghiệm hịa tan glucozơ vào nước

 rút tính chất vật lý

cho nhóm thảo luận thực bài tập 1/sgk

Hoạt động 3: tính chất hố học - GV tiến hà nh thí nghiệm phản ứng tráng gương

- GV viết PTPƯ giái thích việc viết pư với Ag2O đơn

giản, thực chất hợp chất phức tạp Ag

-Cho hs nhắc lại phương pháp sản xuất rượu etylic

-Glucozơ chuyển hoá thành rượu etylic

Tinh bột chuyển hố tàhnh rượu etylic, có chuyển hoá liên tiếp từ tinh bột sang glucozơ, sau sang rượu

Cho nhóm thảo luận thực hiện bài tập 2, 3, 4/sgk

Cho HS quan sát sơ đổ sgk, nhận xét ứng dụng glucozơ

-Quan sát tranh  trạng thái tự nhiên glucozơ -quan sát - thực thí nghiệm

-thảo luận thực tập hteo nhóm

-Quan sát thí nghiệm

Hs nhắc lại

-Thảo luận thực tập - Phát biểu

I Trạng thái tự nhiên: glucozơ có nhiêu nho chín

II Tính chất vật lý:

Là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan nước

III.Tính chất hố học:

1 Phản ứng oxi hoá glucozơ: C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + Ag

Dd dd dd rắn

2 phản ứng lên men r ợu: C6H12O6  C2H5OH + CO2

Dd dd khí

IV ứng dụng:

(40)

h

ớng dẫn nhà:

- Học bài, làm tập vào vở

- Xem trước Saccarozơ, tìm hiểu:

+ Trạng thái thiên nhiên + Tính chất vật lý

+ Tính chất hoá học + Ứng dụng saccarozơ

-Tiết 62: SACCAROZƠ

I Mục đích yêu cầu:

- HS nắm được: CTPT, tính chất vật lý, tính chất hố học saccarozơ - Biết trạng thái thiên nhiên ứng dụng saccarozơ

- Viết PTHH phản ứng cùa saccarozơ II Chuẩn bị:

- Đường saccarozơ, ddịch AgNO3, dd NH3, ddịch H2SO4 - Ồng nghiệm, nước, đèn cồn

III Tiến trình:

Hoạt động 1: kiểm tra cũ

Trình bày tính chất hố học glucozơ, viết ptpư?

Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Nội dung ghi bảng GV giới thiệu CTPT

saccarozơ

hoạt động 2: tìm hiểu trạng thái tự nhiên

GV đưa số loại cây, củ, quả…

Yêu cầu HS cho biết loại sử dụng để sản xuất đường ăn?

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý

Cho hs quan sát đường ăn

 nhận xét trạng thái, màu sắc?

Cho nhóm thí nghiệm hồ tan đường vào nước

 nhận xét tính tan?

GV bổ sung số tính chất khác Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hố học

- GV giới thiệu thí nghiệm - GV tiến hành thí nghiệm

- HS quan sát, nhận xét tượng

 kết luận , viết PTPƯ

Thảo luận nhóm

-Quan sát -Nhận xét

-Làm thí nghiệm theo nhóm

-Nhận xét

- theo dõi tiến hành thí nghiệm GV

-Nhận xét tượng

I Trạng thái tự nhiên:

II Tính chất vật lý:

(41)

Hoạt động 5: tìm hiểu ứng dụng

Từ thực tiễn sống, cho nhóm thảo luận ứng dụng saccarozơ

 kết luận

- Thảo luận, viết PTPƯ

- Thảo luận nhóm

- Rút nhận xét

Hoạt động 6: h ớng dẫn nhà

- Học bài, làm tập vào vở

- Xem trước bài: Tinh bột xelulơzơ, tìm hiểu:

+ Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulơzơ. + Tính chất vật lý, tính chất hố học va ứng dụng tinh bột xenlulôzơ.

-Tuần 32: Tiết 63: TINH BỘT VÀ XENLULƠZƠ

I Mục đích yêu cầu:

- HS nắm công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tính bột xenlulơzơ - Hs nắm tính chất vật lý, tính chất hố học ứng dụng tinh bột, xenlulơzơ - HS viết PTHH tính bột xenlulơzơ

II Chuẩn bị:

- Ảnh số mẫu vật có thiên nhiên chứa tinh bột xenlulôzơ - Tinh bột, nõn, ddịch iốt

- Ống nghiệm, ống nhỏ giọt III Tiến trình:

Hoạt động 1: kiểm tra cũ:

Saccarozơ có đâu? Có tính chất vật lý, hố học nào? ứng dụng để làm gì? hoạt động giáo viên hoạt động hs nội dung ghi bảng Hoạt động 2: tìm hiểu trạng

thái tự nhiên

- GV đưa số loại cây, hạt…

- Cho HS xác định loại có nhiều tinh bột? xenlulơzơ?  kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý

- Cho nhóm tiến hành thí nghiệm

 kết luận tính chất vật lý

Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử

- GV viết CTPT chất lên bảng

- Giải thích ý nghĩa số n,m : mắt xích phân tử

- So sánh giá trị n m

-HS thảo luận nhóm, nhận xét

(42)

tinh bột xenlulôzơ

 HS nhận xét thành phần phân tử, khối lượng phân tử tinh bột xenlulôzơ

(phân tử tinh bột xenlulôzơ có khối lượng phân tử lớn tao từ mắt xích)

Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất hố học

- GV yêu cầu học sinh nêu qúa trình hấp thụ tinh bột thể người động vật

- Nếu đun tinh bột xenlulơzơ với ddịch axít xảy trình thuỷ phân tạo glucozơ GV cho nhóm tiến hành thí nghiệm tinh bột với iốt  Kết luận tính chất hố học

Hoạt động 6: Tìm hiểu ứng dụng

-GV nêu trình hình thành tinh bột xenlulơzơ q trình hấp thụ CO2 giải phóng O2 cân

bằng khí

- Từ thục tế nêu ứng dụng tinh bột xenlulôzơ

- Nhận xét

- Thảo luận nhóm, nêu nhận xét

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm  kết luận tính chất hố học

thảo luận nhóm, nêu ứng dụng Hoạt động 7: H ớng dẫn nhà:

- Học bài, làm tập vào - Xem trước bài: Protein, tìm hiểu:

+ Trạng thái tự nhiên, thành phần cấu tạo phân tử protein + Protein có tính chất gì?

+ Protein có ứng dụng quan trọng người động vật?

Ngày đăng: 20/04/2021, 14:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w