1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN giup hoc sinh hoc van ban ngu van 7 dat hieuqua cao

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Người dạy văn cần nghiên cứu phần Đọc - hiểu văn bản cần xem xét tận dụng những câu hỏi hay hợp lý, xây dựng hệ thống câu hỏi trong giáo án sao cho học sinh thấy được mối quan hệ giữa nh[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ************* Đề tài: GIÚP HỌC SINH HỌC VĂN BẢN- NGỮ VĂN ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Người thực Chức vụ Tổ Năm học : Nguyễn Thị Ái Diễm : Giáo viên : Ngữ Văn : 2009-2010 Tháng 02năm 2010 A TÊN ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HỌC VĂN BẢN- NGỮ VĂN ĐẠT HIỆU QUẢ CAO (2) B ĐẶT VẤN ĐỀ: Đặc trưng người thời đại là tính động và sáng tạo mà trường THCS đóng vai trò quan trọng việc chuẩn bị cho tương lai chủ nhân trẻ tuổi Do đó nội dung dạy - học không chú trọng cho học sinh học cái gì mà quan trọng là học nào? Môn Ngữ văn vừa không coi nhẹ việc cung cấp kiến thức cho học sinh, đồng thời thông qua kiến thức cụ thể để hình thành rèn luyện cho học sinh cách học, đọc, cách ghi vấn đề và vươn tới tự giải cách sáng tạo các vấn đề gần gũi tương tự Được học bồi dưỡng và dạy chương trình thay sách giáo khoa (SGK), qua tám năm giảng dạy môn Ngữ văn, tôi tiếp cận và nắm vững phương pháp theo quan điểm tích cực và tích hợp Hơn nhiệm vụ cải cách giáo dục là việc vận dụng Công nghệ thông tin vào dạy học thì cái việc dạy văn có thể hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn Để từ hệ thống này, ta dễ dàng tạo nhiều Slide giáo án điện tử Power Point Làm nào để sử dụng nó cách có hiệu dạy - học văn mà người thầy luôn đóng vai trò chủ đạo dẫn dắt trò chủ động khám phá chiếm lĩnh tác phẩm Trong quá trình dạy môn Ngữ Văn tôi đã có nghiên cứu tìm tòi và xây dựng hệ thống câu hỏi văn cho bài dạy nhằm Giúp học sinh học Văn bản- Ngữ văn đạt hiệu cao Từ đó, rút vấn đề mang tính kinh nghiệm và là gợi ý mong quí thầy cô góp ý kiến xây dựng C CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Nét bật cần chú ý phương pháp dạy học văn theo tinh thần đổi là tích hợp và tích cực Để đảm bảo tính tích cực tiết dạy văn không cho học sinh cảm thụ cái hay, cái đẹp tác phẩm văn chương còn là dạy cách học - hiểu (cách giải mã, tiếp cận, phân tích, cảm nhận) văn để tiếp xúc với tác phẩm văn chương (bất kỳ) các em không lúng túng mà chủ động phân tích, bình giảng, khám phá Để đạt điều đó SGK môn Ngữ Văn đã có thay đổi, mục hướng dẫn học bài thành mục Đọc - Hiểu văn Nội dung và cách thức nêu câu hỏi cho phần Đọc - Hiểu văn quan tâm đến yếu tố làm sở khoa học cho việc tìm hiểu tác phẩm Do đó có thể nói rằng: Phần Đọc - Hiểu văn SGK Ngữ văn khẳng định công việc lao động trò vì sách muốn hướng tới người đọc Điều đó không có nghĩa là thủ tiêu vai trò người thầy, người thầy đóng vai trò chủ đạo cách tổ chức các hoạt động cho học sinh khám khá, lĩnh hội tác phẩm Trong đó việc xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc - Hiểu văn là việc làm mang tính thiết thực góp phần quan trọng để có tiết dạy văn hiệu quả, giúp học sinh học phần Văn tốt (3) D CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ: Qua tám năm thực thi chương trình giảng dạy SGK môn Ngữ văn 6, 7, 8, việc nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhiều giáo viên quan tâm vì đây là khối lớp có chương trình khá nặng với trình độ học sinh Bản thân tôi đã quan tâm dạy năm đầu thay SGK Ngữ văn 7(2003-2004) Trường THPT Khâm Đức- Phước Sơn Và thời gian qua, các tiết dạy qua băng hình, các giáo án dự thi, cách thiết kế bài dạy phân môn cho thấy người dạy chú trọng xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu văn Ngữ văn So với hệ thống câu hỏi Đọc - Hiểu văn sách giáo khoa thì câu hỏi các tiết dạy giáo án… nói trên có vận dụng cách linh hoạt sáng tạo người giáo viên dạy văn Song hệ thống Đọc - Hiểu văn là kết vấn đề Vậy làm có kết đó thì lại là học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu thực tế giảng dạy Trong thực tế giảng dạy trường thuộc địa bàn huyện Thăng Bình (Trường THCS Ngô Quyền & Lê Quý Đôn) sở vật chất nhà trường khá đủ chưa có điều kiện để học sinh học tốt môn Ngữ văn, kĩ nghe, nói, đọc, viết các em còn chậm Việc nghe, hiểu câu hỏi để suy nghĩ, trả lời là việc không dễ, là em trung bình, yếu kém, và hỏi nào để nêu vấn đề cho các em động não, hứng thú tham gia phát biểu là việc không đơn giản Có tượng giáo viên hỏi học sinh im lặng không trả lời Thầy đưa cách hiểu mình cách áp đặt trò việc ghi chép tiếp thu cách thụ động Những gì học sinh chuẩn bị nhà không cọ xát, trao đổi tiết học, dạy học văn trở thành nhàm chán, đơn điệu, kém hiệu Từ vấn đề trên tôi nghĩ hệ thống câu hỏi SGK có tính định hướng, hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ bài học, còn câu hỏi học trên lớp là vận dụng cụ thể giáo viên thực tế giảng dạy Câu hỏi SGK có tính chất tương đối ổn định, còn câu hỏi học rộng hơn, linh hoạt và cần phải phù hợp với đối tượng học sinh nơi, lớp, cá nhân Người dạy văn cần nghiên cứu phần Đọc - hiểu văn cần xem xét tận dụng câu hỏi hay hợp lý, xây dựng hệ thống câu hỏi giáo án cho học sinh thấy mối quan hệ gì mình đã chuẩn bị nhà với câu hỏi cuả thầy buộc các em phải suy nghĩ và làm sáng tỏ thêm gì các em đã hiểu, đã nhận thức tác phẩm và nhận thức điều chưa hiểu đúng Qua nhiều năm giảng dạy Ngữ văn các địa bàn khác nhau( Trường THPT Khâm Đức-Phước Sơn, Trường THCS NGô Quyền,Trường THCS Lê Quí (4) Đôn- Thăng Bình), với cố gắng nổ lực thân tôi luôn tìm hiểu để có hệ thống câu hỏi Đọc - Hiểu văn và vận dụng thích ứng bài dạy nhằm giúp học sinh học Văn Ngữ văn đạt hiệu cao Chính vì điều kiện cho phép tôi xin vào mảng đề tài: “Giúp học sinh học Văn Ngữ văn đạt hiệu cao ” E NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: I XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN PHÙ HỢP VỚI BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Bản chất hoạt động Đọc - hiểu văn bài học Ngữ văn là hoạt động tìm tòi, phân tích để cảm và hiểu văn theo mục tiêu cụ thể phần văn mục tiêu chung bài học Theo quan điểm đổi chương trình thay sách Ngữ văn là câu hỏi đọc - hiểu văn phải kích thích, khơi dậy lực cảm và hiểu văn học sinh Do đó giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi phải đảm bảo các yêu cầu Phù hợp với đối tượng học sinh: Cùng lúc nội dung hỏi với câu hỏi có nhiều vế câu nhiều từ ngữ yêu cầu cao khả phân tích và tổng hợp thì học sinh khó trả lời Do đó cần sử dụng câu hỏi nhỏ dẫn dắt gợi mở Ví dụ 1: Ở văn ca dao - dân ca câu hát tình cảm gia đình (Ngữ văn - Tập 1) có câu hỏi phần Đọc - hiểu văn hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu ca dao “Chiều chiều đứng ngõ sau, nhớ quê mẹ ruột đau chín chiều” sau: Bài là tâm trạng phụ nữ lấy chồng xa quê, hãy nói rõ tâm trạng qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, không gian hành động và nỗi đau nhân vật Đây là câu hỏi khó đòi hỏi đảm nhận vừa rộng vừa sâu nội dung và nghệ thuật bài ca dao, cần có tư mạch lạc và trình bày có hệ thống trả lời Do đó, khó có thể sử dụng cho đối tượng học sinh Vậy có thể xây dựng câu hỏi nhỏ sau: Trước hết là câu hỏi phân tích hình ảnh thời gian: a Mô típ chiều chiều thường gặp ca dao trữ tình Tại bài ca dao không dùng từ “sáng sáng”, “trưa trưa” mà là “chiều chiều” Thời gian này có ý nghĩa nào? (Gợi ý trả lời: Đây là thời gian nghệ thuật không phải chiều mà là chiều chiều, chiều chiều gợi nhớ, gợi buồn là thời điểm trở về, đoàn tụ mà người gái cảm thấy bơ vơ nơi đất lạ quê chồng) (5) Tiếp theo là câu hỏi phân tích hình ảnh không gian b Chọn nơi đứng là ngõ sau vắng lặng khuất nẻo nói lên điều gì tâm trạng người gái? (Nỗi buồn cô đơn, nỗi niềm riêng không biết bày tỏ cùng ai) Tiếp theo là câu hỏi cảm, hiểu hành động nhân vật c Hãy phân biệt chiều chiều với chín chiều (chín chiều là chín bề, chín hướng Hướng thứ chín là hướng vào nội tâm người gái xa quê với nỗi đau tận sâu cõi lòng) d Động tác “Trông về” thể nỗi niềm gì nhân vật? (mong mỏi, buồn thương, nhớ mẹ, nhớ quê) Bốn câu hỏi trên giúp học sinh bước cảm nhận cách sâu sắc câu ca dao mà cảm thấy không bị dồn ép, kiến thức hay mơ hồ áp đặt Câu a: Là câu hỏi nêu vấn đề có thể giành cho học sinh khá giỏi Các câu b, c, d dùng cho đối tượng Ví dụ 2: Ở văn “Sống chết mặc bay” (Ngữ văn - tập 2) phần Đọc hiểu văn có câu hỏi tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật truyện sau: Hãy phát biểu chung giá trị thực, nhân đạo và nghệ thuật truyện “Sống chết mặc bay” Học sinh chưa hiểu gì các từ thực nhân đạo có thể dựa vào ghi nhớ trả lời cách dễ dàng Đối với học sinh yếu kém thì đây là câu hỏi khó và nghe các bạn trả lời còn mơ hồ cách hiểu? Có thể dùng câu hỏi với từ gần gũi dễ hiểu a Em có nhận xét gì lời văn và việc sử dụng phối hợp các biện pháp nghệ thuật truyện? (Lời văn cụ thể, sinh động vận dụng khéo léo hai biện pháp tương phản và tăng cấp) b Nỗi khổ người dân truyện là đâu? (do thiên tai và quan lại vô trách nhiệm với chất phi nhân tính) c Qua truyện em nhận thái độ gì tác giả người dân? (Niềm thương cảm tác giả trước cảnh muôn sầu nghìn thảm nhân dân) Giáo viên giải thích các cụm từ giá trị nhân đạo, giá trị thực và hỏi d Trong hai nội dung trả lời câu b và c (bảng phụ) đâu là giá trị nhân đạo, đâu là giá trị thực truyện? (6) Bốn câu hỏi giúp cho học sinh đánh giá các giá trị tác phẩm cách dễ dàng và khắc sâu kiến thức Tóm lại: Một tiết dạy văn đạt hiệu trước hết là đa số học sinh cảm, hiểu tác phẩm Vì việc xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu văn phải phù hợp với nhiều đối tượng học sinh là cần thiết Bám sát mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học Ngữ văn là định hướng cho người giáo viên việc thiết kế bài dạy qua hệ thống câu hỏi và kiến thức truyền thụ nội dung, kỹ cần truyền đạt cho học sinh Hệ thống câu hỏi (SGK) phần đọc - hiểu văn luôn bám sát mục tiêu bài học nói chung và văn nói riêng, nên xây dựng các câu hỏi nhỏ, câu hỏi phụ, câu hỏi gợi mở, câu hỏi liên hệ, đối chiếu phải chú ý đến trọng tâm bài dạy Với lượng sách phong phú, hỗ trợ cho việc soạn giáo án nay, tham lam, ôm đồm có thể dẫn đến xây dựng câu hỏi dàn trải thiếu tính tập trung - Căn vào câu hỏi Đọc - hiểu văn và vận dụng có chọn lọc, câu hỏi sách tham khảo xây dựng các câu hỏi nhỏ luôn hướng tới mục tiêu bài học và điều luôn chú ý để tiết dạy có định hướng rõ rãng - Khi dạy bài thơ Đường giáo viên có nhiều vấn đề để hỏi, có tham vọng học sinh hiểu rộng, hiểu sâu mặt tác phẩm (thể thơ, bố cục, nội dung, nghệ thuật) Song yêu cầu bài học có nghiên khai thác giá trị nội dung thì vấn đề khác nên ít sâu vào - Ví dụ: “Tĩnh tứ” Lý Bạch (Ngữ văn - tập 1) là bài thơ thuộc thời nhà Đường không phải là thơ Đường mà là thơ cổ thể Mục tiêu bài học không đề cập đến việc tìm hiểu thể thơ Sách giáo viên định hướng là cần giới thiệu sơ lược: đây là bài thơ viết theo thể thơ tứ tuyệt cổ phong không bị quy tắc chặt chẽ niêm đối ràng buộc Giáo viên không cần phải nêu câu hỏi tìm hiểu chữ, bài thơ để đối chiếu với luật thơ Đường nhiều thời gian - Về nội dung: Ánh trăng bài thơ là cái cớ để tác giả bộc lộ tình quê Khi phân tích cảm nhận Lý Bạch ánh trăng, sách giáo viên đã so sánh với cảm nhận Tiêu Cương nhằm nhấn mạnh ý: Ở Lý Bạch ông không chủ động ngắm trăng mà là khoảnh khắc suy nghĩ chủ thể; mặt khác câu hỏi Lý Bạch “Nghi thị địa phương sương” và câu thơ Tiêu Cương: “Dạ nguyệt tự thu sương” có điểm tương đồng là cảm nhận trăng sương Cách so sánh, đối chiếu theo sách giáo viên là hợp lý dễ làm vật nội dung cần hướng tới bài thơ: Ánh trăng là cái cớ để bộc lộ tình quê thường trực sâu nặng Vậy bám sát mục tiêu bài học giáo viên có thể xây dựng các câu hỏi sau: (7) a Sự cảm nhận Lý Bạch có gì khác so với Tiêu Cương? (Tiêu Cương cảm nhận trăng dựa trên phép so sánh để miêu tả, còn Lý Bạch là khoảnh khắc suy nghĩ) b Em có cảm nhận gì ánh trăng hai câu đầu? Có phải tác giả tả cảnh không? (Ánh trăng đẹp, sáng giàn giụa Tác giả không nhuần tả cảnh mà ẩn bên là tình nên không ngủ nhận xét cảm nghĩ trăng) Những câu hỏi trên nhằm gợi cho học sinh định hướng: Vì nhớ quê mà không ngủ, không ngủ nhìn trăng, cảm nghĩ trăng - Khi dạy bài này có người cho cần so sánh với ánh trăng thơ Hồ Chủ Tịch bài Vọng Nguyệt, Cảnh Rừng Việt Bắc, Nguyên Tiêu qua số câu hỏi để học sinh thấy nội dung trên Trăng thơ Bác biểu phong thái ung dung tự người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh Hoàn cảnh đời bối cảnh lịch sử hai bài thơ có khoảng cách quá xa khó có thể đem chi tiết thơ nào thơ Bác để đối chiếu với câu: “Nhi thi địa phương suơng” bài Tĩnh tứ Lý Bạch cho thật sát hợp Nếu có thời gian, thiết nghĩ giáo viên có thể liên hệ nhẹ nhàng không nên nêu câu hỏi vì học sinh khó phân tích để làm bật ý thơ chủ thể trữ tình Mặt khác thời gian 45 phút cho tiết dạy với bài thơ dịch, tham lam mở rộng kiến thức nhiều có thể làm ảnh hưởng đến việc phân bố thời gian làm phân tán kiến thức trọng tâm gây cho học sinh lúng túng cảm nhận tác phẩm - Tóm lại, xây dựng câu hỏi mở rộng không có nghĩa là cho học sinh liên hệ quá rộng, quá xa vấn đề cần khám, phá lĩnh hội mà nội dung hỏi cần tập trung bám sát mục tiêu bài học để tiết dạy có chiều sâu học sinh dễ nắm vững kiến thức và tiếp cận tác phẩm Đảm bảo tính tích cực và tích hợp: Để xây dựng câu hỏi đảm bảo tính tích cực giáo viên ít sử dụng câu hỏi phát và tăng cường câu hỏi mở, câu hỏi nêu vấn đề nhằm gợi động não, suy nghĩ học sinh để giải mâu thuẫn tình có vấn đề Để xây dựng câu hỏi đảm bảo tính tích hợp giáo viên cần tận dụng thời điểm tích hợp ngang dọc để sử dụng câu hỏi cho học sinh vận dụng các kiến thức liên quan giải mã nội dung tiềm ẩn tác phẩm văn chương - Sau đây là số ví dụ việc xây dựng câu hỏi mang tính tích cực và tích hợp Dạy bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến (Ngữ văn - tập 1) giáo viên có thể sử dụng nguyên câu hỏi phần đọc - hiểu văn SGK: (8) câu thơ thứ và riêng cụm từ “Ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì tình bạn nhà thơ? Song hai câu hỏi trên có hình thức hỏi giống nhau, thiếu linh hoạt gây cảm giác đơn điệu Để kích thích tư liên tưởng phân tích đánh giá để học sinh khám phá cái hay cách dùng từ ý nghĩa câu kết giáo viên có thể xây dựng các câu hỏi a Trong câu thơ cuối có cụm từ “Ta với ta” đại từ “Ta” đây chỉo và có ý nghĩa gì? (ta là tác giả và ta là bạn khách hai không còn quan hệ tách rời mà gắn bó hoà hợp) b Theo em, có gì khác cụm từ “Ta với ta” bài thơ này so với bài Qua Đèo Ngang đã học? (Bài Bạn đã đến chơi nhà: Chỉ hoà hợp tình bạn chan hoà hai tâm hồn đồng điệu, bài Qua Đèo Ngang: Chỉ lặp lại nỗi cô đơn, nỗi buồn) c Em tưởng tượng gì thái độ Nguyễn Khuyến câu kết và qua đó tác giả khẳng định điều gì tình bạn? (Nụ cười hóm hỉnh ẩn chứa niềm tự hào, khẳng định tình bạn đẹp, chân thành vượt lên lễ nghi vật chất) Với câu hỏi vừa hỏi vừa gợi trên các em có liên hệ với cách sử dụng đại từ độc đáo hai nhà thơ đồng thời cảm hiểu tình bạn Nguyễn Khuyến dựa trên đối chiếu, tưởng tượng đánh giá cách sâu sắc - Một thứ quà lúa non: Cốm (Ngữ văn 7/1 là bài tuỳ bút) Hướng dẫn phân tích đoạn 1-SGK có câu hỏi: Tác giả mở đầu bài viết hình ảnh chi tiết nào? Những cảm giác ấn tượng nào tác giả đã tạo nên tính biểu cảm đoạn văn? Cả hai câu hỏi trên mang tính phát và nội dung câu hỏi muốn hướng đến là tính biểu cảm thể văn tuỳ bút Cũng nội dung hỏi đó giáo viên có thể xây dựng các câu hỏi gợi mở gắn với quan điểm tích cực và tích hợp sau: a Đoạn văn này tác giả kể hay tả? (tả) Cội nguồn cốm là hạt thóc nếp đồng quê Điều đó tả chi tiết nào (hạt thóc nếp…làm trĩu thân lúa còn tươi, mùi thơm ngát bông lúa non, cái xanh có giọt sữa thắng thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ; giọt sữa đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống nặng vì các chất quý trời) (9) b Cách miêu tả có gì đặc sắc? Nhằm ý nghĩa gì? (Dùng cảm giác và tưởng tượng, dùng câu hỏi tu từ, khêu gợi cảm giác người đọc) Ở câu hỏi a có tích hợp với bài tập làm văn phương thức biểu đạt, câu hỏi kích thích cảm hiểu phân tích học sinh - Tóm lại, có điều kiện cần có đủ để tích cực cho cách thức hỏi phong phú linh hoạt; đồng thời phát huy tính tích cực là cách giáo viên áp dụng tốt việc dạy văn theo quan điểm Gắn với quan điểm thực hành và ứng dụng: - Trong chương trình thay sách Ngữ văn 7, quan điểm thực hành và ứng dụng thể việc đưa các văn nhật dụng vào dạy như: Cổng trường mở (Lí Lan) Mẹ tôi – trích Những lòng cao (Et môn đô Amixi) Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài) Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh) Các vấn đề nhà trường, phụ nữ, quyền trẻ em, văn hoá, giáo dục… Trong các văn trên gần gũi với sống giúp học sinh quan tâm nhiều đến vấn đề diễn sống xung quanh Song tính thực hành và ứng dụng còn cần phải giáo viên quan tâm và áp dụng vào việc dạy các văn không phải là nhật dụng mà phương pháp dạy tích hợp Trong đó việc xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến vấn đề xảy sống thực để học sinh liên hệ đối chiếu, đánh giá tìm cách giải quyết… - Ví dụ: Văn tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất (Ngữ văn tập 2) có câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Sau cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa, giá trị câu tục ngữ giáo viên có thể hỏi liên hệ với thực tế Từ thực tế trồng lúa nông dân them em các thứ tự và mối quan hệ các yếu tố: Nước, phân, cần, giống kinh nghiệm người xưa có còn ý nghĩa hay không? vì sao? Ngày nay, thuỷ lợi phát triển, giống đủ loại Các loại phân vô cung cấp đầy đủ và nông nghiệp giới hoá, ít phải dùng sức lực để làm; từ liên hệ với sống học sinh có lý giải khác cho lập luận mình Những ý kiến các em qua việc trả lời câu hỏi trên đã thể hiệu việc gắn dạy học với quan điểm thực hành và ứng dụng (Đối với số học sinh có gia đình làm nông) - Dạy văn Sài Gòn tôi yêu (Ngữ văn tập 2), sau cho học sinh tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm – giáo viên nêu câu hỏi để các em trình bày hiểu biết thành phố Sài Gòn (10) a Em biết gì Sài Gòn nay? (tên Thành phố, phát triển, thiên nhiên, khí hậu, người…) b Sự thay đổi có làm nét đặc trưng Sài Gòn không? Hai câu hỏi trên nhằm cho học sinh huy động vốn hiểu biết học thấy vấn đề tác phẩm gần với sống quanh mình Dạy văn Tục ngữ người và xã hội (Ngữ văn tập 2) với câu: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” giáo viên có thể nêu trên câu hỏi Từ bài học lòng biết ơn em cảm thấy cần phải thực lời khuyên câu tục ngữ nào? (thái độ gì?, hành động gì?) Từ việc cho trả lời câu hỏi trên, giáo viên định hướng thái độ và hành động đúng cho các em là cách bồi dưỡng tư tưởng tình cảm lối sống đẹp và có thể nói rằng: gì các em va chạm, sống và quan hệ đã chuẩn bị từ tiết dạy văn học Vậy, dạy tác phẩm văn chương là dạy cho các em làm người; vận dụng điều hiểu biết từ tác phẩm vào sống Cho nên câu hỏi cần có tình đầy ắp thở sống và phải để sống ùa vào trang sách để học sinh cảm thấy mình sống đời thực Từ đó vấn đề tác phẩm chiếm lĩnh, khám phá cách dễ dàng nhất, đạt yêu cầu cao II XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN LÀ SỰ TIẾP THU SỬ DỤNG MỘT CÁCH LINH HOẠT, SÁNG TẠO CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN SÁCH GIÁO KHOA Câu hỏi Đọc – hiểu văn SGK đã dựa trên các nguyên tắc nội dung phương pháp dạy học mới; song mang tính định hướng đại trà Người soạn không thể soạn cách tỉ mỉ các câu hỏi cho lên lớp cụ thể - cho nên người giáo viên dạy văn thiết phải xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc – hiểu văn cho phù hợp với đối tượng học sinh mình dạy - Nói không có nghĩa là lúc nào cố gắng tìm câu hỏi khác với câu hỏi SKG Những câu hỏi hay, hợp lý cần giữ nguyên và xây dựng câu hỏi cảm thấy cần và nên cần và đủ - Mặt khác, cần chú ý đến số lượng câu hỏi; sử dụng quá nhiều dẫn đến thời gian để trả lời quá ít, tiết học thiếu độ lắng, sâu mà có căng thẳng Học sinh cảm thấy mệt mởi và phải làm việc quá tải - Và phải tính đến chất lượng và tính cần thiết câu hỏi Không phải câu hỏi nào phải phù hợp với đối tượng học sinh; có câu hỏi khó giành riêng cho học sinh khá, giỏi Việc sử dụng câu hỏi có tính tích hợp không nên tham lam Chỉ tích hợp có thời để tích hợp; loại câu hỏi (11) nêu vấn đề nhằm khơi dậy tính chủ động, tích cực người học mà bị lạm dụng nhiều làm giảm tính nhẹ nhàng, thoải mái tiết học văn Dùng nhiều câu hỏi liên hệ với đời sống thời gian, có thể dẫn đến tiết học mang tính khô khan, chất văn, việc khám phá lĩnh hội cái hay tác phẩm văn chương bị hạn chế - Vậy xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc – hiểu văn phải đặt mối quan hệ gắn bó các câu hỏi; cần có cân nhắc số lượng lẫn chất trên sở tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo Nhà thơ Nguyễn Duy có câu thơ: “ Là ta ta hát lời ta” Với người giáo viên dạy văn, nên là “ Là ta ta hỏi lời ta” Nói không phải là tự đề cao ta mà là cố gắng tìm tòi để biến cái chung thành cái riêng và cái riêng luôn đặt quy luật cái chung, xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc – hiểu văn để Giúp học sinh học Văn Ngữ văn đạt hiệu cao là việc làm có tính chất III/ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRONG MỘT GIÁO ÁN CỤ THỂ Ngữ văn tiết 37 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( TĨNH DẠ TỨ ) Lý Bạch A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp học sinh thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Thấy số đặc điểm nghệ thuật bài thơ: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, tình cảm giao hoà - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp ( 2/2 ) bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng nó B/ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định: ( phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ ( phút ) Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ : “ Xa ngắm thác núi Lư” Lý Bạch Em thích câu thơ nào nhất? Vì sao? Bài : ( 35 phút ) a Giới thiệu ( phút ) “ Vọng nguyệt hoài hương” ( trông trăng nhớ quê ) là chủ đề phổ biến thơ cổ Vầng trăng trở thành biểu tượng truyền thống quen thuộc Trăng tròn tượng trưng cho đoàn tụ Xa quê trăng sáng, trăng tròn lại càng nhớ quê “ Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lý Bạch là bài thơ viết đề tài đó b Các hoạt động dạy học : ( 33 phút ) Thời Hoạt động thầy Hoạt động trò (12) lượng * Hoạt động : Đọc, hiểu chung phút Hỏi : Phần chú thích văn này giúp em hiểu thêm điều gì Lý Bạch? Hỏi : Em hãy so sánh số câu, số chữ bài thơ này với bài thơ “ Xa ngắm thác núi Lư: xem có gì khác? Nó giống với bài thơ nào mà em đã học? GV : Đây là thể thơ ngữ ngôn tư tuyệt thuộc dạng thơ cổ thể không bị ràng buộc chặt chẽ niêm luật thơ Đường luật * Hoạt động : Đoc, giải nghĩa từ Giáo viên : Đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ Hướng dẫn đọc : Giọng chậm, buồn, tình cảm * Hoạt động : Hỏi 3: Có thể phân tích bài thơ theo bố cục nào? I Đọc tìm hiểu chung: Học sinh : Đọc chú thích 1/ Lý Bạch là người yêu trăng Thở nhỏ ông thường lên núi Nga Mi để ngắm trăng Xa quê, nhìn trăng ông lại nhớ tới quê nhà - Tác giả : Sách giáo khoa Bài “Tĩnh tứ” câu có chữ Bài “Xa ngắm thác núi Lư” câu có chữ Giống với bài “Phò giá kinh” Trần Quang Khải ( câu hỏi câu chữ ) Thơ ngũ ngôn tư tuyệt cổ thể : Học sinh đọc lại phiên âm, giải nghĩa từ, giải nghĩa câu, đọc dịch nghĩa dịch thơ II Đọc tìm hiểu chi tiết: Hai câu đầu, hai câu cuối Học sinh đọc hai câu đầu, ( phiên âm, dịch thơ ) Hỏi 4: Em có cảm nhận gì trăng Trăng đẹp chiếu sáng khắp hai câu đầu? nơi Hỏi 5: Có người bảo: Đây là hai câu thơ tả cảnh tuý; có người bảo: Vừa tả cảnh vừa có chủ thể hai câu thơ vừa tả cảnh, vừa có người Vì có từ Nghi và từ chủ thể người, em đồng ý với ý Sàng kiến nào? Vì sao? Hỏi 6: Tác giả không nói anhs trăng chiều vào bàn ( án, trác ) mà chiếu vào đầu giường điều này có nghĩa gì ? Tác giả nằm trên giường - Giáo viên : Ý thơ có điểm giống với không ngủ nên thấy ý thơ Án Thu đời Tống “ Minh ánh trăng xuyên qua cửa sáng (13) Nguyệt bất âm ly hận khổ” (ánh trăng trước giường không hiểu nỗi khổ hận cảnh ly biệt, chênh chếch chiếu mãi vào phòng sáng.) Hỏi : Ánh trăng sáng, khiến tác giả ngỡ sương, điều này có hợp lý không? Vì sao? Hợp lý vì tác giả tâm - Giáo viên: Trăng sáng bàng bạc là trạng mơ màng thao thức mà điều có thật Tiêu Cương đã viết: trăng thì sáng quá, trăng sáng “Dạ nguyệt tự thu sương” ( trăng đêm trăng nước, sương giống sương thu ) Hỏi 8: Sự cảm nhận trăng Lý Bạch có gì khác với Tiêu Cương? ( tác giả có chủ động ngắm trăng không? Vì sao? ) Ở Tiêu Cương cảm nhận dựa - Giáo viên: Ánh trăng dù đẹp đẽ, tác trên phép so sánh để miêu tả Ở giả không chủ động nhắm trăng Lý Bạch : Chỉ có khoảnh khắc Trăng là đối tượng để chủ thể nhận suy nghĩ xét, cảm nghĩ * Hoạt động 4: Phân tích hai câu * Trăng là đối tượng để chủ cuối : thể nhận xét và cảm nghĩ Gọi học sinh đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ * Hỏi 9: Hoạt động chủ thể Hai câu cuối hai câu cuối có gì khác so với hai câu Học sinh đọc phiên âm, dịch đầu? Từ ngữ nào nói lên diều đó? Ý nghĩa, dịch thơ nghĩa việc sử dụng ? Hoạt động nhiều hơn, các Hỏi 10: Tại chủ thể có hành động động từ “Cử” “Đê” “Vọng” ngẩng đầu? “Tư” các hoạt động liên tục, Hỏi 11: Em có nhận xét gì số nối tiếp chủ thể lượng chữ, cấu trúc ngữ pháp, ý nghĩa 10 Kiểm tra nghi các cụm từ: Ngẩng đầu – đê đầu, cảm giác: Sương hay trăng vọng minh nguyệt – Tư cố hương, 11 Số lượng chữ; cấu trúc ngữ hai câu thơ pháp giống nhau, ý nghĩa trái Hỏi 12: Đó là biện pháp nghệ thuật ngược đối, hãy phân tích cái hay cách sử dụng phép nói trên? 12 Hướng ngoại cảnh thu (14) Hỏi 13: Có thể nói chủ thể nhìn trăng nhớ quê không? Vì sao? - Giáo viên: Tình yêu quê hương tác giả thật sâu nặng, ánh trăng gợi tình quê Tứ thơ thật độc đáo 14: Chủ thể các động từ: “Cử đê”, “Vọng” “Tư” là ai? Cách dùng chủ thể ẩn kín có ý nghĩa gì ? * Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết Hỏi 15: Phưong thức biểu đạt chính bài thơ là gì? Nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ, cách biểu tình cảm tác giả Hỏi 16: Bài thơ khêu gợi em cảm xúc gì quê hương mình, từ đó có thái độ, hành động gì để biểu lộ tình cảm? Hỏi 17: Nêu tên số bài thơ viết đề tài tình yêu quê hương Dặn dò bài sau: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê mình vào tâm linh Hai hành động trái ngược không mâu thuẫn mà thể hài hoà tình cảm: Yêu thiên nhiên và yêu quê hương 13 Không vì nhớ quê hương không ngủ - nhìn trăng – nhìn trăng – càng nhớ quê Tình vừa là nhân vừa là - Phép đối đặc sắc - Tứ thơ ngắm trăng thật độc đáo biểu tình yêu quê hương thường trực sâu nặng 14 Tác giả, chủ thể ấn kín làm cho bài thơ dễ đêm đến đồng cảm người đọc Đó là cách biểu và gợi cảm xúc thơ trữ tình Tổng kết: Học sinh đọc lại bảng phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh đọc ghi nhớ - Ghi nhớ SGK III Luyện tập - Về nhà Trong giáo án trên, hệ thống câu hỏi Đọc – hiểu văn gồm 17 câu So sánh với câu hỏi phần Đọc-hiểu văn SGK thấy vượt trội số lượng câu hỏi ( từ lên 17 câu ) Câu hỏi đọc-hiểu văn SGK sau : Có người cho bài “ Tỉnh Dạ Tứ”, câu đầu là tả cảnh, hai câu cuối là tả tình Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Tuy không phải là bài thơ Đường luật, song “ Tỉnh tứ” sử dụng phép đối a So sánh mặt từ loại các chữ tương ứng câu cuối để bước đầu hiểu là phép đối b Phân tích tác dụng phép đối việc biểu tình cảm quê hương tác giả (15) Dựa vào động từ “ Nghi”, ( Ngỡ là ), “ Cử” ( ngẩng ), “ Đê” ( cuối ) và “ Tư” ( nhớ ) để thống nhất, liền mạch tư bài thơ Ta nhận thấy câu hỏi : - Câu hỏi : Hướng vào nội dung bài thơ - Câu hỏi : Hướng vào nghệ thuật - Câu hỏi : mang tính chất hợp với tiếng việt và tập làm văn Các câu hỏi mang tính bổ dọc là chủ yếu, đó cần phân tích theo cách bổ ngang phù hợp với bố cục 2/2 bài thơ Còn giáo án : 17 câu hỏi xây dựng theo trình tự ( Đọc-hiểu cấu cấu trúc, đọc-hiểu nội dung,, đọc-hiểu ý nghĩa văn ) hợp với các hoạt động phân tích khám phá văn người học Câu hỏi 1, 2, mang tính bổ sung để tìm hiểu tác giả, thể thơ, bố cục văn Câu hỏi 11, 12, 13, 14, 15 mang tính tích hợp với Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn Câu hỏi 5, 6, là câu hỏi nêu vấn đề gợi tình cho học sinh tích cực chủ động khám phá, tìm hiểu nội dung nghệ thuật bài thơ Câu hỏi 16 là câu gắn với thực hành và ứng dụng Ngoài có câu hỏi phát hiện, câu hỏi gợi mở, câu hỏi nhận xét, đánh giá, sưu tầm phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Tóm lại vượt trội số lượng câu hỏi giáo án không có nghĩa là thừa Đó là gia tăng câu hỏi trên sở chung có tính nguyên tắc và quan niệm dạy học Xây dựng cụ thể hệ thống câu hỏi cụ thể, chính xác, bám xác và linh hoạt đã góp phần lớn thành công tiết dạy G KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Qua nhiều năm phân công giảng dạy Ngữ văn lớp tôi nhận thấy cố gắng việc xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc – hiểu văn đã thực đem đến hiệu cao tiết dạy Học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài sôi Các em hứng thú việc tìm hiểu, khám phá cái hay, cái đẹp tác phẩm văn chương Các kỹ nghe, nói, đọc- viết càng rèn luyện nâng cao Nhờ đó việc học các phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn có nhiều thuận lợi Vì kết học tập môn Ngữ Văn các lớp chúng tôi đảm nhiệm chất lượng môn đạt trung bình trở lên sau : 1/ Trường THCS NGô Quyền - Năm học 2006 - 2007 + Học kỳ I : 84% + Học kỳ II : 88,6% (16) - Năm học 2007 - 2008 + Học kỳ I : 90,2% + Học kỳ II : 91,2% - Năm học 2008 – 2009 + Học kỳ I : 89,3% + Học kỳ II : 92,1% 2/ Trường THCS Lê Quý Đôn - Năm học này ( 2009 – 2010 ) + Học kỳ I : 95,1% ( lớp 76) H KẾT LUẬN: Vấn đề tôi trình bày trên đây dạng đề tài sáng kiến kinh nghiệm, không có mong muốn gì bày tỏ ý kiến đóng góp vào công việc chuyên môn giảng dạy văn và mong quý thầy cô tham khảo, góp ý Trong quá trình giảng dạy, tôi cố gắng nhiều : Học hỏi, tìm tòi, vận dụng để làm tốt nhiệm vụ người dạy văn I ĐỀ NGHỊ : Bản thân giáo viên luôn cố gắng nỗ lực nghiên cứu tìm tòi học hỏi để xây dựng nên giáo án chính xác, thiết thực, hiệu quả, đó coi trọng việc xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc- hiểu văn Xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc-hiểu văn phù hợp với chất hoạt động Đọc-hiểu văn bản, phù hợp với nguyên tắc và quan niệm dạy học a Phù hợp đối tượng học sinh b Bám sát mục tiêu bài học c Theo quan điểm tích cực và tích hợp d Tăng cường tính thực hành và ứng dụng Xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc-hiểu văn cần chú ý lượng và chất đặt mối quan hệ gắn bó các câu hỏi và câu hỏi với toàn hệ thống câu hỏi Dạy văn là công việc đòi hỏi tình khoa học, nghệ thuật và sáng tạo không việc xây dựng hệ thống câu hỏi, từ khâu soạn bài đến đọc, hỏi, phân tích, bình giảng … người dạy văn luôn tích cực, chủ động, sáng tạo Có có tiết dạy văn thành công K.TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tác giả Tên tài liệu Nhà xuất Năm (17) Bộ Giáo dục và Đào tạo Đỗ Ngọc Thống Vận dụng dạy học nêu vấn đề văn trường THCS Tw liệu Ngữ văn Nguyễn Thanh Hiểu văn - Dạy văn Hùng Nhiều tác giả Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III(2004-2007) môn Ngữ văn- Quyển 1,2 Phạm Ngọc Quang Bắt đầu tự học và sáng tạo giáo viên Thanh An Từ mô hình thư viện thân thiện Nhà xuất Giáo dục xuất 1999 Nhà xuất Giáo dục NXB Giáo dục 2004 2000 2005 Báo Giáo dục và Thời đại Báo Giáo dục và Thời đại 12/2008 12/2008 L MỤC LỤC Nội dung Trang (18) A Tên đề tài B Đặt vấn đề C Cở sở lý luận D Cở sở thực tiễn E Nội dung nghiên cứu I Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu văn phù hợp với chất hoạt động đọc - hiểu văn II Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu văn là tiếp thu sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo câu hỏi đọc - hiểu văn sách giáo khoa III Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu văn giáo án cụ thể G Kết nghiên cứu H Kết luận I Đề nghị K Tài liệu tham khảo L Mục lục 1 3 10 14 15 15 16 17 (19)

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w