1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

LOP 5 TUAN 13 CKTKN

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Mục tiêu : Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm Cách tiến hành : - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK + vốn hiểu biết để kể tên các [r]

(1)TUẦN 13 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Khoa học Tiết 25: NHÔM I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết số tính chất nhôm - Nêu số ứng dụng nhôm sản xuất và đời sống - Quan sát, nhân biết số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng Kỹ năng: - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhôm Thái độ: - Có ý thức bảo quản các đồ dùng nhôm hợp kim nhôm có gia đình II Đồ dùng dạy học : - GV: Hình và thông tin trang 52,53 SGK - HS: Một số đồ dùng nhôm: thìa, dây phơi, mắc áo, III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu số tính chất đồng và hợp kim đồng? - Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng và hợp kim đồng? - GV nhận xét, cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Bài Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Mục tiêu : Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhôm Cách tiến hành : - Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK + vốn hiểu biết để kể tên các đồ dùng làm nhôm - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Mục tiêu :HS quan sát và phát vài tính chất nhôm Cách tiến hành : - Yêu cầu học sinh quan sát các đồ dùng làm nhôm đã chuẩn bị, thảo luận nhóm để mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo các đồ dùng đó - Chốt lại câu trả lời đúng: Các đồ dùng nhôm nhẹ, có màu trắng bạc, có Hoạt động trò - Hát - học sinh - Quan sát, kể tên - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát, thảo luận - Đại diện số nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ (2) ánh kim, không cứng sắt và đồng Hoạt động 3: Làm việc với SGK Mục tiêu : Nắm tính chất, nguồn gốc, công dụng và cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhôm Cách tiến hành : - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK - Đọc thông tin SGK,hoàn thành bài bài tập ,nêu miệng Nguồn gốc Tính chất - Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK) Củng cố: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Dặn học sinh học bài./ Nhôm Nhôm sản xuất từ quặng nhôm Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ sắt và đồng, có thể kéo dài thành sợi, dát mỏng, nhôm có tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt - Nhôm không bị gỉ Tuy nhiên số a- xít có thể ăn mòn nhôm - Không nên để thức ăn có vị chua lâu các dụng cụ nhôm - Đọc mục: Bạn cần biết - Lắng nghe - Về học bài./ Kĩ thuật Tiết 13: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức: - Biết cách cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Kỹ năng: - Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập, thực hành II Đồ dùng dạy- học : - Học sinh: Vải, kim, chỉ, khung thêu, phấn vẽ - Giáo viên: mẫu sản phẩm cắt, khâu, thêu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định lớp - Hát Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị học - Chuẩn bị sinh Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Nội dung (3) Hoạt động 1: Thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn - Yêu cầu học sinh cắt, khâu, thêu sản phẩm đã chọn T1 - Quan sát học sinh thực hành, hướng dẫn thêm cho các nhóm, cá nhân còn lúng túng Củng cố: - Giáo viên nhận xét học Dặn dò: - Dặn học sinh để sản phẩm chưa hoàn thành vào túi riêng để sau tiếp tục thực hành./ - Thực hành theo nhóm - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực theo yêu cầu Đạo đức Tiết 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống ,trẻ em có quyền gia đình và xã hội quan tâm chăm sóc Kĩ năng: - Thực các hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ Thái độ: - Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đồng tình với hành vi và việc làm không đúng người già, em nhỏ II Đồ dùng dạy học - GV: SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Hát Kiểm tra bài cũ: - Nêu mục: Ghi nhớ - học sinh - Nêu số hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Nội dung Hoạt động 1: Đóng vai (BT2) Mục tiêu : học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp các tình để thể tình cảm , kính già , yêu trẻ cách tiến hành (4) - Chia học sinh thành các nhóm và phân công nhóm đóng vai tình bài tập - Nhận xét cách ứng xử lí tình các nhóm Hoạt động 2: Làm BT3 , (SGK) Mục tiêu : Học sinh biết tổ chức và ngày dành cho người già , em nhỏ cách tiến hành - Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm BT3,4 (SGK) - Kết luận: +) Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01/10 hàng năm +) Ngày dành cho trẻ em hàng năm là ngày Quốc tế thiếu nhi 01/6 +) Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi +) Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội TNTPHCM, Sao nhi đồng Hoạt động 3: Liên hệ Mục tiêu : Tìm hiểu truyền thống ''kính già yêu trẻ ''của địa phương - Yêu cầu học sinh tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể tình cảm kính già, yêu trẻ địa phương và dân tộc ta 4.Củng cố : - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học Dặn dò : - Học sinh phải biết: Kính trọng người già, yêu quý trẻ em./ - Thảo luận, đóng vai - nhóm lên đóng vai trước lớp - Lớp nhận xét - Làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ - Tự liên hệ, trình bày - Lắng nghe - Về thực Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Tập đọc Tiết 26: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I Mục tiêu Kiến thức: -Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi (Trả lời các câu hỏi SGK) Kĩ năng: (5) -Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học Thái độ: - Có ý thức trồng, bảo vệ rừng II Đồ dùng dạy – học : - GV:Tranh minh hoạ trang 129 SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Hát Kiểm tra bài cũ: - , học sinh - Học sinh đọc bài: Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét- cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài - Quan sát tranh SGK 3.2 Hướng dẫn luyện đọc - Đọc toàn bài - học sinh khá đọc toàn bài - Chia đoạn + Đoạn 1: từ đầu - sóng lớn + Đoạn 2: Tiếp- cồn mờ( Nam Định) + Đoạn 3: Còn lại - Đọc đoạn - Tiếp nối đọc đoạn bài - Kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó - Đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp,nhận xét bạn đọc - học sinh đọc toàn bài - Đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe 3.3 Tìm hiểu bài - HS: Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Nêu nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn? + Nguyên nhân: Do chiến tranh, quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm cho phần rừng ngập mặn bị + Hậu : việc phá rừng ngập mặn: Lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đe điều bị xói lở có bão gió, sóng lớn + Đoạn này nói lên điều gì? ý 1:Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá - HS : Đọc thầm đoạn và trao đổi với nhóm câu hỏi - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông + Vì các tỉnh ven biển có phong trào tin tuyên truyền để người dân hiểu trồng rừng ngập mặn? rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều + Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng - Các tỉnh: Minh Hải, bến Tre, Trà Vinh, tốt? Sóc trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, (6) + Đoạn này nói lên điều gì? ý2: Công tác khôi phục rừng ngập mặn số địa phương - GV :Yêu cầu HS trên đồ các tỉnh này - HS Chỉ trên đồ các tỉnh trên - HS: Đọc thầm đoạn + Nêu tác dụng rừng ngập mặn - Tác dụng bảo vệ vững đê biển, đươc khôi phục? tăng thu nhập cho người dân nhờ hải sản nhiều, các loài chim nước trở lênphong phú + Đoạn nói lên điều gì? ý :Tác dụng rừng ngập mặn phục hồi + Nội dung chính bài này là gì? Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn năm qua, tác dụng rừng ngập mặn khôi 3.4 Luyện đọc diễn cảm: phục + Chúng ta nên đọc bài này nào? - Toàn bài: đọc với giọng thông báo, lưu loát, rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội - Gọi HS nêu các từ cần nhấn giọng dung văn khoa học - GV: Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc - Lắng nghe diễn cảm đoạn - HS Đọc cá nhân - Đọc nhóm - GV nhận xét , đánh giá - HS Thi đọc diễn cảm Củng cố: * Có ý thức trồng, bảo vệ rừng - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Dặn học đọc lại bài chuẩn bị bài sau : Chuỗi ngọc lam - Về đọc bài Mĩ thuật (Đ/c: Tuấn – Soạn, giảng) Toán Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG (tr.62) I Mục tiêu Kiến thức: Biết: - Thực phép cộng, trừ, nhân các số thập phân - Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính Kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất đã học để tính giá trị biểu thức Giải toán có lời văn liên quan đến “ rút đơn vị ” Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập II Đồ dùng dạy – học : - Giáo viên: Bảng phụ để học sinh làm bài tập (7) - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy - học: (8) Hoạt động thầy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - học sinh làm ý b) BT4 (Tr.62) Hoạt động trò - Hát - học sinh b) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = ( 6,7 + 3,3) x 9,3 = 10 x 9,3 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = ( 7,8 + 2,2) x 0,35 = 10 x 0,35 =3,5 - GV nhận xét chữa bài , cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Tính - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa - học sinh nêu yêu cầu BT1 bài - Làm bài, chữa bài a) 375, 84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7, x 7,4 - Hỏi học sinh để củng cố lại thứ tự thực = 7,7 + 54,02 = 61,72 các phép tính biểu thức - Nêu thứ tự thực các phép tính Bài 2: Tính hai cách biểu thức - Yêu cầu học sinh tự làm bài, học sinh - học sinh nêu yêu cầu BT2 làm bài vào bảng phụ - Làm bài, chữa bài Bài (62 ):Tính hai cách : a) C1 : ( 6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 C2 : ( 6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 b) C1 : ( 9,6 - 4,2 ) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44 C2 : ( 9,6 - 4,2 ) x 3,6 - Củng cố lại t /c tổng (hoặc hiệu) = 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6 nhân với số = 34,56 - 15,12 = 19,44 Bài 3: ý a dành cho học sinh khá giỏi a) Tính cách thuận tiện 0,12 x 400 = 0,12 x ( x 100) = x ( 0,12 x 100) = x 12 = 48 (9) Tiếng Anh ( Đ/c: Như – Soạn, giảng) Luyện Toán ( Tiết – Tuần 13 – CTĐBCLGDTH) I.Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố cộng hai số thập phân; Giải bài toán với phép cộng các số thập phân Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức làm bài Thái độ: - Yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học + Giáo viên: b¶ng nhóm,VBT củng cố kiến thức toán (tập 1) + Học sinh: VBT củng cố kiến thức toán (tập 1) III Hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn luyện tập - Gợi ý HS cách làm các bài tập VBT - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 1: Tính nhẩm: - NhËn xÐt, ch÷a bµi Bài 2: §Æt tÝnh råi tÝnh : - Yêu cầu học sinh đọc đề toán - Chấm số bài, chữa, nhận xét Bài 3: Tính Bài 4: Hoạt động trò - Hát - Lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu, nêu cách nhẩm - Làm bài vào VBT,1HS làm vào bảng nhóm Đáp án: a)24,13  10 = 241,3 b)491,2  0,1 = 49,12 c) 13,206  100 = 1320,6 d) 38  0,01 = 3,8 - Nêu cách đặt tính - Làm bài vào BT,1 HS thực hiÖn trªn b¶ng nhóm Đáp án: a) 738,53; b) 137,17; c) 155,316 - học sinh đọc yờu cầu - HS vào BT §¸p sè: a) 62,7 – 15,09 + 41,82 = 89,43 - Nêu yêu cầu, cách làm - HS vào BT Bài giải Một viên gạch cân nặng là (10) Củng cố - Nêu các dạng toán vừa làm Dặn dò - Dặn nhà chuẩn bị bài tiết 2- tuần 13./ 2,6 : = 0,52 (kg) 12 viên gạch cân nặng là: 12 x 0,52 = 6,24 (kg) Đáp số: 6,24 kg - học sinh nêu - Lắng nghe ghi nhớ, thực hiện./ Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 62: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu Kiến thức: - Biết thực hiên phép chia số thập phân cho số tự nhiên, biết vận dụng thực hành tính Kỹ năng: - Có kĩ thực hành phép chia số thập phân cho số tự nhiên Thái độ: - HS tích cực học tập II.Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ (HĐ2) - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Hát Kiểm tra bài cũ: - học sinh - Tính: ( 6,64 + 3,36) x 5,6 = 10 x 5,6 = 56 - GV nhận xét- cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Ví dụ - Nêu VD1 (SGK), hướng dẫn để học sinh - Lắng nghe, thực theo hướng dẫn nêu phép chia: GV 8,4 : =? (m) - Hướng dẫn học sinh chuyển đổi số đo: 8,4m = 84dm để có phép chia: 84 04 21 (dm) sau đó lại đổi: 21 dm = 2,1 m Vậy: 8,4 : = 2,1 (m) - Hướng dẫn học sinh đặt tính tính (11) 8,4 04 2,1 (dm) - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét cách thực phép chia 8,4 : - Hướng dẫn VD2 tương tự VD1 - Qua ví dụ yêu cầu học sinh rút quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên (quy tắc SGK) 3.3 Thực hành: Bài 1: Đặt tính tính: - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con, số học sinh làm bài bảng lớp a) 5,28 12 08 c) 0,36 036 2: Tìm0 1,32 0,04 b) 95,2 272 00 d) 75,52 115 192 x Bài 00 - Yêu cầux học sinh làm bài vào a) = 8,4 b) nào làm xong x thì làm tiếp bài - Nhận xét ,chữa bài: = 8,4 - Nêu nhận xét - Nêu quy tắc (SGK) - học sinh nêu yêu cầu BT1 - Làm bài 68 1,4 32 2,36 em = 0,25 = 0,25 : - học sinh nêu yêu cầu BT2 - Làm bài, chữa bài - học sinh nêu yêu cầu - Thực theo yêu cầu Đáp số: 42,18 km - học sinh nêu Bài 3: dành cho học sinh khá giỏi - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào nháp , - Về học bài, xem lại các bài tập học sinh làm bài vào bảng phụ Củng cố: - Học sinh nêu lại quy tắc bài Dặn dò: - Dặn học sinh học thuộc quy tắc, xem lại BT đã làm./ Khoa học Tiết 26: ĐÁ VÔI I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu số tính chất đá vôi và công dụng đá vôi - Quan sát, nhận biết đá vôi Kỹ năng: - Kể tên số vùng núi đá vôi - Nêu tính chất, ích lợi đá vôi Thái độ: - Ý thức việc khai thác và sử dụng đá vôi không hợp lí dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường( ô nhiễm nguồn nước, nguồn đất, nước, ) II Đồ dùng dạy học : (12) - GV: Hình trang 54,55 SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguồn gốc và tính chất nhôm? - Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhôm? - GV nhận xét, cho điểm Bài a Giới thiệu bài b Nội dung Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Mục tiêu :- Kể tên số vùng núi đá vôi, Cách tiến hành : - Yêu cầu học sinh kể tên số vùng núi đá vôi mà học sinh biết - Yêu cầu học sinh quan sát ảnh SGK - Chốt lại HĐ1 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Nêu tính chất ,ích lợi đá vôi Cách tiến hành : - Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK Tr55 và mô tả các tượng xảy qua thí nghiệm SGK - Nhận xét, kết luận tính chất đá vôi: đá vôi không cứng Dưới tác dụng axit thì đá vôi sủi bọt - Yêu cầu học sinh kể ích lợi đá vôi Hoạt động trò - Hát - học sinh - Kể tên - Quan sát, mô tả tượng xảy - Lắng nghe, ghi nhớ - Ich lợi đá vôi:lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng,tạc tượng, làm phấn viết, … - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết - Đọc mục: Bạn cần biết (SGK) (SGK) Củng cố: - Giáo viên củng cố bài - Lắng nghe *Con người cần có ý thức việc khai thác và sử dụng đá vôi không hợp lí dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường( ô nhiễm nguồn nước, nguồn đất, nước, ) - GV nhận xét giợ học Dặn dò: - Về học bài, ghi nhớ./ - Dặn học sinh nắm kiến thức bài./ (13) Thể dục (Đ/c: Sơn – Soạn, giảng) Luyện từ và câu Tiết 25:MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu Kiến thức: -Hiểu “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT1; xếp các từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3 Kỹ năng: - Xếp các từ ngữ hoạt động bảo vệ môi trường và phá hoại môi trường - Viết đoạn văn có nội dung bảo vệ môi trường Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh II.Đồ dùng dạy- học : - Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm bài - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Đặt câu có quan hệ từ và cho biết quan hệ từ có tác dụng gì? - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: Hoạt động trò - Hát - học sinh - học sinh nêu yêu cầu BT1 - học sinh đọc đoạn văn SGK, lớp đọc thầm - Đọc phần: Chú thích + Em có nhận xét gì các loài động - Các loài động thực vật phong phú có thực vật qua số liệu thống kê? nhiều loại Qua đoạn văn (SGK) em hiểu khu bảo tồn - Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi: đa dạng sinh học là gì? lưu giữ nhiều động vật và thực vật - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: Khu - Lắng nghe bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều động vật và thực vật Bài tập 2: Xếp các từ ngữ hành động - Nêu yêu cầu BT2 nêu ngoặc đơn (SGK) vào nhóm thích hợp - Chia lớp thành nhóm để học sinh làm - Làm bài bài - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng Đáp án: - Hành động bảo vệ môi trường: trồng (14) cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc - Hành động phá hoại môi trường: đánh cá mìn, phá rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã - Cho học sinh liên hệ cần phải có hành - Liên hệ động bảo vệ môi trường và lên án hành động phá hoại môi trường Bài tập 3: Chọn các cụm từ - học sinh nêu yêu cầu BT3 BT2, viết đoạn văn khoảng câu đề tài đó - Yêu cầu học sinh làm bài, nêu bài viết - Làm bài, nêu đoạn văn viết - Tuyên dương học sinh viết hay Củng cố: * Mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi - Lắng nghe,ghi nhớ trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Dặn học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh - Về học bài, làm bài./ BT3./ BUỔI CHIỀU Chính tả (Nhớ - viết) Tiết 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I Mục tiêu Kiến thức: -Nhớ – viết đúng bài CT; không nắc quá lỗi bài; trình bày đúng các câu thơ lục bát -Làm BT (2)a/b BT(3)a/b Kĩ năng: - Viết đúng mẫu, đúng chính tả, trình bày đẹp - Viết đạt tốc độ quy định Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết, giữ gìn sách II Đồ dùng dạy- học - GV : Bảng phụ (BT 3) - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ : sương gió, liêu xiêu, sức sống - GV nhận xét, chữa Bài Hoạt động trò - Hát - Viết bảng (15) 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn học sinh nhớ - viết chính - học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ tả cần viết, lớp theo dõi SGK - Nhẩm HTL khổ thơ cần viết - Qua dòng thơ tác giả cho em biết điều - Công việc loài ông lớn lao ca gì công việc loài ong? ca ngợi phẩm ngợi phẩm chất đáng quý chất đáng quý gì bầy ong? bầy ong, cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ lại cho người mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời - Đọc cho học sinh viết bảng số từ - Viết bảng số từ khó khó viết: rong ruổi, rì rì, nối liền - Yêu cầu học sinh gấp SGK, viết bài - Chấm số bài, nhận xét bài chấm - Chữa số lỗi HS thường viết sai 3.3 Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả - Ghi nhớ Bài tập 2: a) Tìm các từ ngữ chứa tiếng - Nêu yêu cầu BT2 (a) bảng SGK - Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm - Làm bài theo yêu cầu để học sinh làm bài - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại từ học sinh tìm đúng BT2(a); tuyên dương nhóm thắng a) Tìm các từ chứa tiếng sau: sâm- xâm sươngsưaxương xưa củ sâm -xâm Sương say nhập giósưasâm banh- xâm xương xưa lược, tay, nay, siêu xiêu siêu nướcxiêu vẹo, - học sinh nêu yêu cầu BT3(a) Bài tập 3: Điền vào chỗ trống - Đàn bò vàng trên đồng xanh xanh a) x hay s Gặm hoàng hôn, gặm buổi chiều - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa sót lại bài bảng lớp - Đọc đoạn thơ - Gọi học sinh đọc đoạn thơ đã hoàn chỉnh Củng cố: - Lắng nghe - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5.Dặn dò: - Dặn học sinh ghi nhớ các tượng chính - Về học bài, ghi nhớ tả đã luyện tập / Kể chuyện Tiết 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu Kiến thức: -Kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân người xung quanh Kỹ năng: (16) - Kể chuyện theo yêu cầu đề bài; kể tự nhiên, chân thực Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học - GV: SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - học sinh kể lại câu chuyện (1 - học sinh đọc đề bài đoạn truyện1) đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường - Nhận xét ,ghi điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Nội dung a)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu đề bài - Thực theo yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc các gợi ý SGK - Gọi số học sinh nêu tên chuyện các em kể b)Thực hành kể chuyện, trao đổi với các - Kể chuyện nhóm bạn ý nghĩa câu chuyện - Đại diện số nhóm thi kể trước lớp, trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Cùng học sinh nhận xét, đánh giá - Theo dõi, nhận xét Củng cố: *GD Hs có ý thức bảo vệ môi trường Giáo viên củng cố bài, nhận xét học - Lắng nghe Dặn dò: Dặn học sinh kể lại chuyện và chuẩn bị - Về kể chuyện, chuẩn bị bài bài sau Lịch sử Tiết 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I Mục tiêu Kiến thức: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chóng Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta + Rạng sáng 19-12-1946, ta định phát động toàn quốc kháng chiến + Cuộc chiến đấu đã diễn liệt thủ đo Hà Nội và các thành phố khác toàn quốc (17) Kỹ năng: - Kể diễn biến chiến đấu diễn thủ đô Hà Nội và các thành phố toàn quốc Thái độ: - Noi gương tinh thần dũng cảm, yêu nước nhân dân ta, tự hào đất nước, người Việt Nam II Đồ dùng dạy học - GV: SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Hát Kiểm tra bài cũ: - học sinh - Nêu khó khăn nước ta sau Cách mạng Tháng Tám - Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt - GV nhận xét, cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Nội dung Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK - Đọc thông tin, trả lời câu hỏi và trả lời các câu hỏi +) Nêu tình hình nước ta cuối 1946 và - Trả lời nguyên nhân dẫn đến lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến +) Lời kêu gọi Bác Hồ thể điều - Trả lời gì? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng và - Lắng nghe, ghi nhớ cung cấp thêm cho học sinh thông tin lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, - Đọc thông tin, trả lời câu hỏi trả lời các câu hỏi: +) Tinh thần tử cho Tổ quốc sinh quân và dân Thủ đô Hà Nội thể nào? +) Đồng bào nước đã thể tinh thần kháng chiến sao? - Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK, - Quan sát, lắng nghe cung cấp thêm cho học sinh thông tin chiến đấu quân dân thủ đô - Yêu cầu học sinh đọc nội dung: Bài - Đọc: Bài học học (18) Củng cố: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học - Lắng nghe Dặn dò: - Dặn học sinh học bài./ - Về học bài Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 64: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên Kỹ năng: - Thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập II Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ (BT2) - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Hát Kiểm tra bài cũ: - học sinh - học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên - GV nhận xét- cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 1: Đặt tính tính - học sinh nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu học sinh thực vào em - Làm bài nào làm xong thì làm tiếp bài nháp 67,2 42 9,6 42,7 3,44 34 24 46,827 nêu quy18tắc tự nhiên 027 0,86 - Yêu cầu sinh chia số b, Tìm số dư phép chia sau : 07 học6,1 5,203 thập phân cho số 43,19 21 Bài 2: Dành cho học sinh khá giỏi 19 2,05 Tìm số dư phép chia 43,19 : 21 14 - Hướng dẫn học sinh thực mẫu (như - Số dư phép chia là : 0,14 SGK) - Yêu cầu học sinh tự làm ý b) nêu kết phép chia và số dư phép chia đó - Làm bài vào ,2hs thực bảng lớp 26,5 25 12,24 20 - HS đọc bài toán 150 1,06 122 0,612 00 24 40 (19) - Tóm tắt, làm vào nháp - học sinh chữa bài trên bảng lớp Đáp số: 364,8 kg Bài 3: Đặt tính tính: - Hướng dẫn học sinh thực phép tính mẫu rút chú ý (như SGK) - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh thực hai phép tính vào em nào làm xong thì làm - Ghi nhớ tiếp bài nháp Bài 4: Dành cho học sinh khá giỏi - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài giải bài vào nháp , học sinh giải bài bảng lớp Củng cố: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Dặn học sinh ôn lại kiến thức bài Hát nhạc (Đ/c: Hương – Soạn, giảng) Tập làm văn Tiết 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu Kiến thức: -Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ chúng với tính cách nhân vật bài văn (BT1) -Biết lập dàn ý bài văn tả người thường gặp (BT2) Kỹ năng: -Lập dàn ý cho bài văn miêu tả người thường gặp Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy- học : - Giáo viên: Bảng phụ ghi kết các chi tiết tả ngoại hình người bà (bài: Bà tôi) và nhân vật Thắng (bài: chú bé vùng biển) - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Hát Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn học sinh luyện tập (20) Bài tập 1: a) Đọc bài văn Bà tôi và trả lời câu hỏi (SGK) b) Đọc đoạn văn Chú bé vùng biển và trả lời câu hỏi (SGK) - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng bảng phụ Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn tả người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, chú công an,…) - Yêu cầu học sinh dựa vào kết quan sát, lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp - Gọi học sinh trình bày dàn ý theo phần: mở bài, thân bài, kết bài - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm học sinh viết dàn ý tốt Củng cố: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Dặn học sinh hoàn thành các bài tập - học sinh nêu yêu cầu BT1 - học sinh đọc bài văn: Bà tôi, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi: Lớp nhận xét, bổ sung - ý b) tương tự ý a) - học sinh nêu yêu cầu BT2 - Học sinh lập dàn ý - Trình bày dàn ý, lớp nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Về học bài, làm bài vào vở./ Địa lý Tiết 13: CÔNG NGHIỆP (tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp: + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước tập trung nhiều đồng và ven biển + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố nơi có mỏ, các ngành cồng nghiệp khác phân bố chủ yếu các vùng đồng và ven biển + Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Kĩ năng: - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp - Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn trên đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Thái độ: - HS thích tìm hiểu các địa danh có ngành công nghiệp đất nước II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bản đồ SGK - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định lớp - Hát (21) Kiểm tra bài cũ: - Ngành công nghiệp có vai trò nào đời sống sản xuất? - Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? - Nhận xét, ghi điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Nội dung a) Phân bố các ngành công nghiệp Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi mục SGK - Yêu cầu học sinh trên đồ phân bố số ngành công nghiệp - Kết luận: Công nghiệp tập trung chủ yếu đồng bằng, ven biển Khai thác than Quảng Ninh; dầu khí thềm lục địa phía Nam, … - Yêu cầu học sinh dựa vào SGK, hình để xếp các ý cột A với cột B cho đúng b)Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 4, trao đổi và trả lời câu hỏi mục này - Yêu cầu học sinh trên đồ các trung tâm công nghiệp lớn nước ta - Kết luận: Các trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Thái Nguyên, Biên Hoà, TP Hồ Chí Minh, - Yêu cầu học sinh quan sát hình (SGK) và nêu nguyên nhân TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước ta ? - Kết luận HĐ2 và kết luận bài học - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học (SGK) Củng cố: - Giáo viên củng cố bài * Cho học sinh liên hệ việc sử dụng địên gia đình từ đó giáo dục học sinh sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng điện , - Nhận xét học Dặn dò: - học sinh - Đọc thông tin và trả lời câu hỏi - Chỉ đồ - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát, đọc thông tin, xếp Kết quả: - b; 2- d; - a; - c - Đọc thông tin, trao đổi, trả lời câu hỏi - Chỉ đồ - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát, nêu nguyên nhân Vị trí thuận lợi cho giao thông; dân số đông, nguồn đầu tư lớn, … - Lắng nghe - Đọc mục: Bài học - Lắng nghe (22) - Dặn học sinh học bài./ - Về học bài./ Luyện Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC ( Tiết – Tuần 12 – CTĐBCLTH ) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Luyện đọc thuộc lòng, xác định giọng đọc bài Hành trình bầy ong và bài Người gác rừng tí hon; trả lời các câu hỏi bài tập 2, Cảm thụ nội dung bài Kĩ năng: - Đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ; nhấn giọng các từ gợi tả Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Sách BT tiếng Việt – tập + Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho HS đọc theo yêu cầu Bài : Hành trình bầy ong Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc, cách ngắt hợp lý, nhấn giọng số từ gợi tả (gạch dưới) - Yêu cầu học sinh luyện đọc - Giúp đỡ học sinh đọc yếu - GV nhận xét, sửa cách đọc Hoạt động trò - Hát - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - Luyện đọc cá nhân - Nối tiếp đọc - Đọc nhóm đôi - Đại diễn số nhóm đọc - Đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện số nhóm nêu kết Nối ô chữ ghi nơi bầy ong đến tìm mật với ô chữ ghi loài hoa, loài cây phù hợp - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài: Người gác rừng tí hon + Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý cách - học sinh đọc đọc đoạn văn - Yêu cầu học sinh luyện đọc - Luyện đọc cá nhân - Giúp đỡ học sinh đọc yếu - Nối tiếp đọc - GV nhận xét, sửa cách đọc - Đọc nhóm đôi + Chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ là người - Đại diễn số nhóm đọc dũng cảm? Khoanh tròn chữ cái trước - Đáp án: d ý trả lời đúng (23) Củng cố: - Nêu yêu cầu đọc diễn cảm - Ghi nhớ, thực hiện./ - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết – Tuần 14./ Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, … I Mục tiêu Kiến thức: - Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giải bài toán có lời văn Kỹ năng: - Thực hành chia số thập phân cho 10, 100, 1000, … Thái độ: - Tích cực, tự giác, học tập II Đồ dùng day học - GV: Bảng phụ BT - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Hát Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm ý c, d - học sinh BT1 (tr.64) - GV nhận xét- cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Ví dụ: Nêu VD1, gọi học sinh lên bảng - học sinh đặt tính bảng, học sinh làm lớp làm vào nháp 213,8 10 13 21,38 38 80 - Yêu cầu học sinh nhận xét hai số 213, và - Nhận xét + Giống nhau: các chữ số giống nhau, 21, 38 có điểm nào giống, khác + Khác nhau: chuyển dấu phẩy số 213, sang bên trái chữ số - Yêu cầu học sinh rút nhận xét chia số 21,38 (24) thập phân cho 10 (nhận xét: SGK) - Hướng dẫn tương tự VD2 - Yêu cầu học sinh rút quy tắc (SGK) - Gọi số học sinh đọc: Quy tắc (SGK) c) Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm, nêu kết tính a) 43,2 : 10 = 4,32 432,9 : 100 = 4,329 0,65 : 10 = 0,065 13,96 : 100 = 0,01396 b) 23,7 : 10 = 2,37 2,23 : 100 = 0,0223 2,07 : 10 = 0,207 999,8 : 1000 = 0,9998 Bài 2: Tính nhẩm so sánh kết tính a) 12,9 : 10 và 12, 0,1 - Yêu cầu 12,9 học: sinh tự tính nhẩm, so sánh kết 10 = 1,29 12, 0,1 = 1,29 rút nhận xét Vậy: 12, 0,1 = 12,9 : 10 b) 123,4 : 100 và 123, 0,01 123,4 : 100 = 1,234 123, x 0,01 = 1,234 Vậy 123, x 0,01 = 123,4 : 100 - Rút nhận xét - Thực theo hướng dẫn - Rút quy tắc - Đọc quy tắc (SGK) - học sinh nêu yêu cầu BT1 - Tính nhẩm, nêu kết - Tính nhẩm, so sánh kết quả, rút nhận xét - học sinh nêu bài toán, học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở, học sinh chữa bài bảng Đáp số: 483, 525 - Lắng nghe - Về học bài, xem các bài tập Bài - Yêu cầu học sinh tự giải bài Củng cố: - Học sinh nêu lại quy tắc bài Dặn dò: - Dặn học sinh học thuộc quy tắc và xem lại các BT đã làm Thể dục (Đ/c: Sơn – Soạn, giảng) Luyện từ và câu Tiết 26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu Kiến thức: - Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1 - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn Kỹ năng: - Nhận biết các cặp quan hệ từ - Biết cách sử dụng các cặp quan hệ từ Thái độ: - Có ý thức sử dụng các cặp quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ II Đồ dùng dạy- học : (25) - Giáo viên: Bảng phụ ghi kết luận BT3(b) - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Hát Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn viết BT3 (tiết 25) - học sinh - GV nhận xét- cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn học sinh làm BT Bài tập 1: Tìm các cặp quan hệ từ - học sinh nêu yêu cầu BT1 các câu sau (SGK) - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 2, - Trao đổi, làm bài gạch chân cặp quan hệ từ các câu văn - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung Đáp án: a) Nhờ - mà b) Không - mà còn - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng - học sinh nêu yêu cầu BT2 Bài tập 2: Hãy chuyển cặp câu - Làm bài theo nhóm đoạn a) đoạn b) (SGK) thành Đáp án: cặp câu có sử dụng các cặp quan hệ từ vì - Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta nên mà đã làm tốt công tác thông tin, tuyên - Hướng dẫn tương tự BT1 truyền nên ven biển các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn - Cặp câu b): Chẳng ven biển các tỉnh mà rừng ngập mặn còn trồng Bài tập 3: Hai đoạn văn (SGK) có gì khác nhau, đoạn văn nào hay hơn, vì sao? - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến - Chốt lại đáp án bảng phụ - học sinh nêu yêu cầu BT3 - học sinh đọc đoạn văn - Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung Đáp án: So với đoạn a, đoạn b có thêm số quan hệ từ và cặp quan hệ từ các câu trên làm cho đoạn văn thêm nặng nề Do đó đoạn văn a) hay - Nêu tác dụng việc sử dụng quan hệ từ cặp quan hệ từ cần đúng lúc, đúng chỗ Củng cố: - Lắng nghe, ghi nhớ * Qua các đoạn văn bài tâp 1,2,3 GV giáo dục cho học sinh có ý thức BVMTvà thực bảo vệ môi trường (26) Giáo viên củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Dặn học sinh ôn lại kiến thức quan hệ từ./ - Về học bài, ghi nhớ./ Luyện toán ( Tiết – Tuần 13 – CTĐBCLTH) I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố kiến thức tính, đặt tính, giải toán chia số thập phân cho số tự nhiên Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để làm BT Thái độ: - Tích cực, tự giác, hứng thú học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK - Học sinh : VBT, bảng III Hoạt đông dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu -Lắng nghe cầu Bài Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho HS làm số bài tập Bài 1: Tính - Hs thực bảng - Nhận xét chữa bài - Kết là : 4,02; 41,51; 0,18 Bài 2: Đặt tính tính - Hs lên bảng thực các học sinh khác làm bài VBT - Đáp án: a) 8,04; b) 0,106; c) 13,91 - Nhận xét, chữa bài - 1Hs lên bảng chữa bài, các HS khác Bài : Giải bài toán làm bài vào BT Bài giải - Nhận xét, chữa bài Trung bình bạn cân nặng là: 85,2 : = 28,4 (kg) Đáp số: 28,2 kg Củng cố : - em nêu - Nhắc lại các dạng bài đã làm tiết học - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Ghi nhớ, thực hiện./ - Dặn hs nhà ôn lại bài và chuẩn bị (27) cho tiết ôn luyện sau / Tập làm văn Tiết 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố kiến thức dạng viết văn tả người (tả ngoại hình) Kỹ năng: -Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quan sát đã có Thái độ: - Yêu quý người II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK - Học sinh: Dàn ý cho bài văn tả người thường gặp; kết quan sát III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Hát Kiểm tra bài cũ: - số học sinh đọc dàn ý cho bài văn tả - học sinh người thường gặp (tiết TLV trước) Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn học sinh làm BT Bài tập: Dựa theo dàn ý mà em đã lập - Đọc yêu cầu bài tập bài trước, hãy viết đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu đề - Lắng nghe bài - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp gợi ý - Đọc gợi ý SGK SGK (Tr.132) - Lưu ý học sinh số đặc điểm viết - Lắng nghe, ghi nhớ đoạn văn: Đoạn văn cần có câu mở đoạn; tả ngoại hình là chính; đoạn văn cần thể tình cảm em với người tả, … - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn - Viết đoạn văn - Gọi số học sinh trình bày đoạn văn đã - Trình bày viết - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm học sinh viết hay - Lắng nghe Củng cố: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học - Lắng nghe Dặn dò: - Dặn học sinh tiếp tục hoàn chỉnh đoạn - Về hoàn thành vào vở./ (28) văn./ Sinh ho¹t KIỂM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TUẦN 13 I Môc tiªu: - Kiểm điểm, đánh giá các hoạt động tuần 13 - Phơng hớng, nhiệm vụ hoạt động tuần 14 II Néi dung: A Đánh giá hoạt động tuần 13: 1) NÒn nÕp: - Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số 24/24 - Ra vào lớp đúng thời gian quy định 2) Häc tËp - Có đủ đồ dùng, sách học tập - Đã có chuẩn bị cho học tập, có ý thức học và làm bài nhà trớc đến lớp - Trong líp cha chó ý häc tËp ( Quốc Trung, Thanh Tùng , Đinh Tùng, ) 3) Trang phôc: - 100% HS có đủ trang phục theo quy định nhà trờng - Chấp hành thời gian và các hoạt động theo quy định Liên đội 4) VÖ sinh: - Tham gia VS riêng, chung theo quy định - Trang phôc gän gµng B Ph¬ng híng tuÇn 14: - Duy trì các mặt hoạt động tích cực đã đạt tuần 13 - Thực tốt các phong trào thi đua chào mừng ngày Quân đội Nhân dân Việt Nam và ngày hội Quốc phòng toàn dân - Tiếp tục rèn viết, phụ đạo HS yếu và bồi dỡng HS khá giỏi  (29)

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w