MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp - Biết cách tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng [r]
(1)Tuần 1: Tiết 1: Ngày dạy: 18/08/2010 CHƯƠNG I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN § TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I MỤC TIÊU: - HS làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy các ví dụ tập hợp thường gặp toán học và đời sống, - HS nhận biết đối tượng cụ thể có thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu , - Rèn tư cho HS dùng các cách khác để viết tập hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phấn màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động : Quy định nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Giới thiệu sơ lược chương trình Số học lớp HĐ GV HĐ HS Hoạt động 3: Các ví dụ Cho HS quan sát hình SGK HS nghe GV giới thiệu Hãy kể tên các đồ vật có trên bàn hình SGK ? HS lấy ví dụ tập hợp: GV giới thiệu: - Tập hợp các chữ cái a, b, c - Tập hợp các đồ vật trên bàn học - Tập hợp tất các bàn học sinh lớp - Tập hợp các số tự hhiên bé 6A - Tập hợp các học sinh lớp 6A - Tập hợp tất các ghế đá sân Cho số ví dụ tập hợp ? trường - Tập hợp tất các số tự nhiên có hai chữ số Hoạt động 4: Cách viết Các kí hiệu GV: Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp HS nghe GV giới thiệu A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ Ta viết: A = {0; 1; 2; 3; } Các số 1, 2, 3, là các phần tử tập Ví dụ 1: (2) hợp A A = {0; 1; 2; 3; } GV giới thiệu các kí hiệu: , A, 1A, 2A, 3A, 4A Số và số 45 có thuộc tập hợp A không ? A, 45 A HS: Viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ? Cho Ví dụ 2: biết các phần tử tập hợp B ? B = {a, b, c } Cho HS đọc chú ý SGK a B, b B, c B Cách viết tập hợp trên là liệt kê các Chú ý: SGK phần tử có tập hợp Ngoài ta còn dùng cách viết dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử tập hợp đó VD: A = {x N| x < 5} Trong đó N là HS: Có cách viết tập hợp: tập hợp các số tự nhiên - Liệt kê các phần tử tập hợp Có cách viết tập hợp ? - Chỉ dấu hiệu đặc trưng cho các phần GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, tử tập hợp đó B SGK .0 .4 .a c b A B Cho HS làm bài ?1, ?2 để củng cố phần cách viết, kí hiệu HS làm bài: ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; } D, 10 D ?2 X = { N, H, A, T, R, G } Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn nhà Cho HS làm bài 3, lớp Bài tập 3: Cho HS làm bài 1, 2, vào phiếu học tập A = {a, b}, B = {b, x, y} GV thu chấm nhanh x A ; y B ; b A ; b B Bài tập 5: Về nhà: a, A = {tháng 4, tháng 5, tháng 6} - Đọc kĩ lí thuyết SGK b, B = {th4; th6; th9; th11} - Làm bài tập từ đến SBT (3) Tuần 1: Tiết 2: Ngày dạy: 18/08/2010 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - HS biết tập hợp các số tự nhiên, nắm các quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biễu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn trên tia số - HS phân biệt các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu , , biết viết số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau số tự nhiên - Rèn luyện cho HS tính chính xác sử dụng các kí hiệu - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác làm bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phấn màu, mô hình tia số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nêu cách viết tập hợp ? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn và nhỏ hai cách (liệt kê các phần tử và tính chất đặc trưng các phần tử) - Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : .A ; .A ; A ; A HĐ GV HĐ HS Hoạt động 2: Tập hợp N và tập hợp N* Hãy lấy ví dụ số tự nhiên ? HS: Các số 0; 1; 2; 3; là các số tự nhiên Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N Viết tập hợp N ? N = {0; 1; 2; 3; } Chỉ các phần tử tập hợp N ? Các số 0; 1; 2; 3; là các phần tử tập Các số tự nhiên biểu diễn trên tia số hợp N GV đưa mô hình tia số và yêu cầu HS mô Tia số: tả lại tia số Mỗi số tự nhiên biểu diễn Các số 0; 1; 2; 3; biểu diễn các điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3; trên điểm trên tia số VD: Điểm 0, điểm 1, tia số Tập hợp các số tự nhiên khác kí hiệu là Em hãy lên bảng vẽ tia số và biểu N* diễn vài điểm trên tia số ? N* = {1; 2; 3; 4; } GV: Tập hợp các số tự nhiên khác N* = {x N/ x ≠ 0} (4) kí hiệu là N* Viết tập hợp N* ? HS lên bảng: Bài tập: Điền vào dấu các kí hiệu 12 N; 3/4 N; N*; N; cho đúng 12 N; 3/4 N; N*; N; N* N*; N; 0,8 N N; 0,8 N Hoạt động 3: Thứ tự tập hợp số tự nhiên So sánh và ? Nhận xét vị trí điểm và HS: < điểm trên tia số ? Điểm nằm bên trái điểm Cho HS đọc mục a SGK a, GV lên tia số và giới thiệu: Trên tia + Số a nhỏ số b, ta viết: a < b số, điểm biểu diễn số nhỏ bên trái b > a điểm biểu diễn số lớn + a ≤ b nghĩa là a < b a = b GV giới thiệu các kí hiệu: ≤, ≥ + a ≥ b nghĩa là a > b a = b b, Tính chất bắc cầu: GV giới thiệu số tự nhiên liền trước, số tự Nếu a < b và b < c thì a < c nhiên liền sau c, Mỗi số tự nhiên có và số liền sau Mỗi số tự nhiên có và số liền trước Số tự nhiên nhỏ là số nào ? Tìm số d, Số là số tự nhiên nhỏ nhất, không có tự nhiên lớn ? số tự nhiên lớn Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? e, Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử Cho HS làm bài tập ? SGK ? 28, 29, 30 và 99, 100, 101 Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố Yêu cầu HS làm bài tập và bài tập Bài tập 6: SGK a, 18; 100; a +1 Cho HS lên bảng trình bày b, 34; 999; b - Cả lớp nhận xét Bài tập 7: a, A = {13; 14; 15} b, B = {1; 2; 3; 4} c, C = {13; 14; 15} Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Học kĩ bài SGK và ghi - Làm các bài tập: 8, 9, 10 SGK và 12, 13, 14, 15 SBT (5) Tuần 1: Tiết 3: Ngày dạy: §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - HS hiểu nào hệ thập phân, phân biệt số và chữ số hệ thập phân, hiểu rõ hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 - HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số và tính toán - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác tính toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các chữ số La Mã từ đến 30 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Viết tập hợp N và N* Làm bài tập số SGK Viết tập hợp các số tự nhiên x cho x N* ? Câu hỏi 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá hai cách ? Biểu diễn các phần tử B trên tia số ? HĐ GV HĐ HS Hoạt động 2: Số và chữ số Ta dùng các chữ số nào để ghi các số tự Với mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; nhiên ? ta viết số tự nhiên Lấy số VD số tự nhiên và cho biết Ví dụ 1: số tự nhiên đó có chữ số ? là là số có chữ số số nào ? 36 là số có hai chữ số 248 là số có ba chữ số 7910 là số có bốn chữ số Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? HS: Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba, chữ số Cho HS đọc chú ý SGK Chú ý: SGK Cho số 4386 Cho biết số trăm, chữ số Ví dụ 2: Số 4386: hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục là - Số trăm: 43 Chữ số hàng trăm: bao nhiêu ? Các chữ số ? - Số chục: 438 Chữ số hàng chục: (6) - Các chữ số: 4; 3; 8; Củng cố: Cho HS làm bài tập 11 Bài tập 11: HS lên bảng trình bày Hoạt động 3: Hệ thập phân GV giới thiệu cách ghi số hệ thập Trong hệ thập phân : phân SGK - Cứ 10 đơn vị hàng làm thành đơn vị hàng liền trước nó Trong hệ thập phân giá trị chữ số - Giá trị chữ số số vừa số vị trí khác có phụ thuộc vào thân chữ số đó, vừa giống không ? Cho ví dụ ? phụ thuộc vào vị trí nó số đã cho Ví dụ: Viết theo cách trên các số : ab, 235 = 100 + 3.10 + = 200 + 30 + abc, abcd ? 253 = 200 + 50 + Kí hiệu ab số tự nhiên có chữ số ab = a.10 + b Kí hiệu abc số tự nhiên có chữ số abc = a.100 + b.10 + c Cho HSlàm bài tập ? để củng cố abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d Hãy viết: ? - Số tự nhiên lớn có ba chữ số ? - Số tự nhiên lớn có ba chữ số là 999 - Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác - Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác ? là 987 Hoạt động 4: Chú ý Gvgiới thiệu đồng hồ có ghi 12 chữ số La Các số La Mã từ đến 10 viết Mã cho HS đọc sau: Ba số La Mã để ghi các số trên là: I, V, X I II III IV V VI VII VIII IX X Tương ứng: I = 1, V = 5, X = 10 Trong đó: IV = V - I = - = Nếu thêm vào bên trái số trên: IX = X - I = 10 - = - Một chữ số X ta các số La Mã từ HS lên bảng ghi các số La Mã từ 11 đến 11 đến 20 30 - Hai chữ số X ta các số La Mã từ 21 đến 30 So sánh cách ghi số hệ La Mã và HS: Cách ghi số hệ thập phân thuận cách ghi số hệ thập phân ? tiện Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn vvề nhà - Làm bài tập 14, 15 lớp Đọc mục: “ Có thể em chưa biết” - Về nhà: Làm bài tập 12, 13 SGK và bài 16, 17, 18 SBT (7) Tuần 2: Tiết 4: Ngày dạy: §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON I MỤC TIÊU: - HS hiểu tập hợp có thể có phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào; hiểu khái niệm tập hợp và khái niệm hai tập hợp - HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp là tập hợp không là tập hợp tập hợp cho trước, biết viếớcmotj vài tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng các ký hiệu và - Rèn luyện cho HS tính chính xác sử dụng các ký hiệu , , II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Viết giá trị số abcd hệ thập phân ? Cho biết các chữ số và các số các hàng ? Câu hỏi : Điền vào bảng sau : Chữ số hàng Chữ số Chữ số hàng Số tự nhiên Số trăm Số chục trăm hàng chục đơn vị 5678 34 407 GV nhận xét vào bài HĐ GV HĐ HS Hoạt động 2: Số phần tử tập hợp GV nêu các ví dụ SGK Yêu HS đếm các phần tử và trả lời cầu HS tìm số phần tử tập hợp ?1 Yêu cầu HS làm bài ?1 - Tập D có phần tử Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ? - Tập E có hai phần tử D = {0} ; E = {bút, thước} - Tập H có 11 phần tử H = {x N x ≤ 10} ?2 Cho HS làm tiếp bài ?2 Không có số tự nhiên x nào mà x + = Tìm số tự nhiên x mà x + = Chú ý: GV nêu phần chú ý SGK - Tập không có phần tử nào gọi là tập (8) rỗng Kí hiệu: Ví dụ: Viết tập hợp A các số tự nhiên x cho tập hợp A các số tự nhiên x cho 6<x<7 ? < x < là: A = Kết luận: Một tập hợp có thể có phần Vậy tập hợp có thể có bao nhiêu tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, phần tử ? có thể không có phần tử nào Hoạt động 3: Tập hợp Cho hai tập hợp: E = {x , y} F = {a , b , x , y } Nêu nhận xét các phần tử tập hợp HS: Mọi phần tử tập hợp E thuộc E và F ? tập hợp F Ta nói tập hợp E là tập hợp tập hợp F Vậy nào tập hợp A gọi là tập HS: Nếu phần tử tập hợp A hợp tập hợp B ? thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập GV giới thiệu các kí hiệu: , , hợp tập hợp B Kí hiệu: Không phải tập Kí hiệu: A B hay B A Đọc là: A là GV dùng sơ đồ ven để minh hoạ tập hợp tập hợp tập hợp B A chứa B, B chứa A .c d x y ?3 M = {1; } A = {1; 3; } F E B = {5; 1; } Cho HS làm bài ?3 SGK M A, M B, A B, B A Ta nói A và B là hai tập hợp Nếu A B và B A thì A B Kí hiệu: A = B Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn nhà GV nêu lại kiến thức trọng tâm bài Bài tập 20: A = { 15; 24 } Cho HS làm các bài tập:16 đến 20(SGK) a, 15 A Về nhà: Học kĩ lí thuyết b, { 15 } A - Làm các bài tập: 21, 22 SGK và các bài c, { 15; 24 } = A, { 15; 24 } A { 15; 24 } A 29 đến 33 SBT Tuần 2: Ngày dạy: (9) Tiết 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - HS biết tìm số phần tử tập hợp (lưu ý trường hợp các phần tử tập hợp viết dạng dãy số có quy luật) - Rèn kỹ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước, tính số phần tử tập hợp, rèn kỹ sử dụng các ký hiệu , , , , kỹ so sánh các số tự nhiên - Rèn tính chính xác, tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, thước thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp nào ? - Chữa bài tập 29 SBT Câu hỏi 2: Khi nào tập hợp A gọi là tập tập hợp B ? - Chữa bài tập 32 SBT HĐ GV HĐ HS Hoạt động 2: Tìm số phần tử số tập hợp cho trước Cho HS làm bài tập 21 SGK Bài tập 21: Nhận xét các phần tử tập hợp A là A = {8; 9; 10; ; 20} có a = 8, b = 20 dãy các số tự nhiên có tính chất gì ? Tập hợp A có 20 - + = 13 (phần tử) Trong bài này a = ?, b = ? Tổng quát: Tập hợp có số tự nhiên từ a Tổng quát: Tập hợp có số tự nhiên từ a đến b có bao nhiêu phần tử ? đến b có a - b + phần tử Tương tự tìm số phần tử tập hợp B ? B = {10; 11; 12; ; 99} Số phần tử tập B là: 99 – 10 + = 90 Cho HS làm tiếp bài 23 SGK Bài tập 23: Nhận xét các phần tử tập hợp C có Tập hợp C = {8; 10; 12; ; 30} có: tính chất gì ? (30 - 8): + (phần tử) GV nêu công thức tổng quát Tổng quát: - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có : (b - a) : + (phần tử) - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (10) có : (n - m) : + (phần tử) Tương tự tính số phần tử các tập hợp: Tập hợp D có: D = {21; 23; 25; ; 99} (99 - 21): + = 40 phần tử E = {32; 34; 36; ; 96} Tập hợp E có: (96 - 32) : + = 33 phần tử Hoạt động 3: Viết tập hợp - Viết số tập hợp cho trước Cho HS làm bài tập 22 SGK Bài tập 22: Nêu khái niệm số chẫn, số lẻ ? a, C = { 0; 2; 4; 6; } Viết các tập hợp C, L, A, B theo các giả b, L = { 11; 13; 15; 17; 19 } thiết đã cho c, A = { 18; 20; 22 } d, B = { 25; 27; 29; 31 } Cho HS làm tiếp bài tập 36 SBT Bài tập 36(SBT): Cho tập hợp A = {1; 2; 3} A = {1; 2; 3} Trong các cách viết sau cách viết nào Cách viết a, d đúng, cách viết b, c sai đúng, cách viết nào sai ? Sửa lại: a A; b {1} A; b, {1} A c A; d {2; 3} A c, A Cho HS làm tiết bài tập 24 SGK Bài tập 24: Đọc đề bài SGK A N, B N, N* N Hoạt động 4: Bài toán thực tế GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 25 Bài tập 25: SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, lên bảng viết các tập hợp A và B Việt Nam} B = {Xin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu-chia} Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Xem lại toàn các dạng bài tập đã giải - Làm bài tập sau: Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ 10 Viết tất các tập hợp tập hợp A cho tập đó có hai phần tử - Làm thêm các bài tập: 34, 35, 36, 37, 40 SBT(Tr 8) Tuần 2: Tiết 6,7: Ngày dạy: § PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (11) I MỤC TIÊU: - HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất đó - HS biết vận dụng các tính chất trên vào giải các bài tập tính nhẩm, tính nhanh - HS biết vận dụng hợp lí các tính chất phép cộng và nhân cách hợp lý và sáng tạo để giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn các tính chất phép nhân và cộng số tự nhiên che bớt phần nội dung, thước thẳng, phấn màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Có bao nhiêu số tự nhiên có chữ số ? Câu hỏi : Hãy tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài la 32m và chiều rộng là 25m ? HĐ GV HĐ HS Hoạt động 2: Tổng và tích hai số tự nhiên GV: Ở tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên Tổng và tích hai số tự nhiên là số HS: Tổng và tích hai số tự nhiên là nào ? số tự nhiên GV vào phần kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính chu vi và diện tích HS trả lời hình chữ nhật ? Nếu chiều dài hình chữ nhật là a(m), HS: P = (a + b) x chiều rộng là b(m) ta có công thức tính S=axb chu vi, diện tích nhế nào ? a + b = c GV giới thiệu phép cộng và phép nhân (Số hạng) + (Số hạng) = (Tổng) SGK a b = c Trong tích mà các thừa số (Thừa số) (Thừa số) = (Tích) chữ có thứa số số, ta Ví dụ: có thể không viết dấu nhân các thừa a.b = ab; 4.x.y = 4xy số ?1 a 12 GV đưa bảng phụ ghi bài ?1 cho HS lên b (12) bảng điền kết a+b a.b Hoạt động : Tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên GV dùng bảng phụ đã ghi sẵn các tính SGK chất hai phép toán cộng và nhân để yêu cầu HS phát biểu và ghi tổng quát HS làm bài tập ?3 theo nhóm trao đổi kết để chấm chéo GV gọi đại diện nhóm báo cáo cách làm Hoạt động : Củng cố Phép cộng và phép nhân có tính chất gì tương tự HS giải bái tập 26,27 lớp Hoạt động : Dặn dò HS học bài theo SGK HS làm các bài tập 28 đến 40 để các tiết sau Luyện tập ( chia làm tiết ) Tiết thứ :7&8 Tên bài giảng : Tuần :3 Ngày soạn : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ trên sở ôn tập các tính chất phép cộng, phép nhân để áp dụng giải toán nhanh , toán nhẩm cách hợp lý - Rèn sử dụng máy tính điện tử bỏ túi để thực các phép tính cộng và nhân NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Tính nhanh : A = 81 + 243 + 19 B = 5.25.2.16.4 C = 168 + 79 + 132 D = 32.47 + 53.32 Câu hỏi : Trong các tích sau đây, không tính kết hãy tìm các tích : (13) A= 11.18 ; B=15.45 ; C = 11.2.9 ; D= 45.3.5 ; E = 6.3.11 ; F= 9.5.15 PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Tính nhanh (tiết gồm các bài 31, 32, 33 ; tiết gồm các bài 35, 36, 37, 39 ,40) Trong dạng toán này ta thường hỏi phải áp dụng Bài tập 31 : tính chất nào, lợi dụng vào đặc điểm gì ? Kết Bài tập 31 : GV hướng dẫn HS tìm các số A = 600 ; B = 940 ; C = 275 hạng có tổng tròn trăm, tròn chục và thực áp dụng tính giao hoán, kết hợp Bài tập 32 : Bài tập 32 : GV hướng dẫn HS ví dụ HS Kết : nên sử dụng số lớn và tìm thêm số hạng A = 996 + 45 = (996 + 4) + 41 cộng thêm để tròn trăm, tròn ngàn = 1041 B = 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 235 Bài tập 33 : HS hãy tìm quy luật dãy số Có Bài tập 33 : thể GV hỏi thêm số 144, 199 , 233 số nào 1;1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; thuộc dãy số trên ? Bài tập 35 : Bài tập 35 : HS hãy dự đoán các tích nào 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 ? thử dùng các tính chất để kiểm tra 4.4.9 = 4.18 = 8.2.9 Bài tập 36 : GV hướng dẫn học sinh lưọi dụng Bài tập 36 : đặc điểm tròn trăm, tròn chục để áp dụng các HS tự giải tính chất phép nhân để tính nhanh Bài tập 37 : Bài tập 37 : GV giới thiệu thêm tính chất a.(b-c) A = 16.19 = 16.(20-1) = ab - ac để vận dụng tính nhẩm = 16.20 - 16.1 = 320 - 16 = 304 Hoạt động : Cộng và nhân máy tính điện tử (tiết 7:bài 34 ; tiết :bài 38) - Trong hoạt động này, GV cần giới thiệu sơ lược cấu tạo loại máy , cách mở tắt máy và sử dụng số phím ấn thông dụng để thực các phép toán cộng và nhân, đặc biệt hướng dẫn HS sửa các số đã lỡ nhập sai mà không cần xoá tất các số hạng hay thừa số đã nhập trước đó - Hoạt động này gồm có các bài tập 34, 38 SGK Hoạt động : Các bài toán khác Bài tập 39 : HS dùng máy tính để thực phép tính nhân 142 857 với 2,3,4,5,6 đẻ nhận xét các két qua gợi ý GV tích có chữ số, gồm chữ số nào , thứ tự các chữ số đó ? Bài tập 40 : Viết abcd có phải là phép nhân không? nó là gì ? Tổng số ngày hai tuần lễ là bao nhiêu ? hai Bài tập 39 : Các tích có chữ số 2,8,5,7,1,4 (giống các chữ số số bị nhân) vị trí các chữ số này khác Bài tập 40 : Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi viết năm 1428 (14) chữ số c,d là chữ số nào Hoạt động : Dặn dò - HS hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn và sửa chữa Dùng MTĐT để kiểm tra lại các bài tập tính nhanh - Tiết sau : Chuẩn bị bài học "Phép trừ và phép chia" Tiết thứ : Tên bài giảng : Tuần :3 Ngày soạn : §6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Biết nào kết phép trừ, phép chia là số tự nhiên ? - Nắm quan hệ các số phép trừ và phép chia hết, phép chia có dư - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức phép trừ và phép chia để giải bài toán NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Tìm x N biết: a/ : x = c/ 12(x - 2) = b/ 16 x - = 32 d/ : x = (15) PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Phép trừ hai số tự nhiên - GV chuẩn bị bảng phụ vẽ màu mực - Với a, b N, có x N khác để hs thấy có thể tìm hiêụ số cho b + x = a Ta có phép trừ nhờ tia số a-b=x x - Có tồn x N để + x = không ? - Tìm số tự nhiên x để + x = 3? a: số bị trừ ; b: số trừ ; x: hiệu - GV giới thiệu phép trừ Ví dụ : + x = x = hay - = Chú ý : - Luyện tập: (sgk) điền vào chỗ trống a/ a - a = - Nhờ vào hình vẽ tia số HS thấy - b/ a - = không đượcđiều kiện để tồn phép trừ c/ a - b thực a b (a,b N) N là vì ? Hoạt động : Phép chia hết và phép chia có dư - Không có phép chia cho Phép chia cho là phép chia không hết (có dư) Thế nào là phép chia có dư ? (dư 0) - Có x N để x = không ? (x = hay : = 2) Phép chia cho là phép chia hết Thế nào là phép chia hết? - Với bài tập ?2a em có nhận xét gì giá trị số chia ? ∀ a N (a 0) thì : a = - HS thực phép chia 15 : ; 15 : - GV nhấn mạnh khắc sâu phép chia hết, có dư và khác giữ hai phép chia này - Với bài tập HS phải giải thích là phép chia hết hay phép chia có dư - GV nhấn mạnh số chia khác và phải lớn số dư - HS làm bài tập ?3 SGK *Với a,b N , b 0, có x N cho b.x = a Ta có phép chia hết a cho b ký hiệu a : b = x - a: số bị chia ; b: số chia ; x: thương Ví dụ: x = 12 x = hay 12 : = Luyện tập: (sgk) điền vào chỗ trống a/ : a = (a 0) b/ a : a = (a 0) c/ a : = a * Với a,b N , b ta luôn có số tự nhiên q, r cho: a = b.q + r (0 r <b) - Nếu r = thì ta có phép chia hết - Nếu r thì ta có phép chia có dư Hoạt động : Củng cố - HS nhắc lại điều kiện để có thể thực phép trừ , nào ta có phép chia hết - HS làm bài 44 (a, g, e), 43 Hoạt động :Dặn dò - HS lập bảng tóm tắt SGK - HS làm các bài tập số : 41, 42, 44 (c, d), 46, 47 SGK - Tiết sau Luyện tập (16) Tiết thứ : 10 Tên bài giảng : Tuần :4 Ngày soạn : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức phép trừ và phép chia để giải toán - Khắc sâu các quan hệ các số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Tìm x N biết: a/ 7x - = 713 b/ 1428 : x = 14 Giải thích các dạng toán: Thế nào là phép chia hết ? Viết công thức tổng quát Câu hỏi : Khi nào ta có phép chia dư ? Viết công thức tổng quát Áp dụng : với a là số bị chia, b là số chia, q là thương và r là số dư , tìm a biết: b = 14; q = 25; r = 10 ; tìm b biết: a = 420; q = 12; r = (17) PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Ôn luyện hai phép tính trừ và chia số tự nhiên Bài tập 42, 43 : Bài tập 42,43: HS nhận xét và trả lời câu hỏi HS trả lời kết miệng Muốn tính khối lượng bí ta làm nào ? Bài tập 46 : Bài tập 46 : a/ HS trả lời và giải thích số dư HS giải thích vì phép chia cho phép chia cho là: 0; 2; số dư có thể = hay = không?từ đó cho là: 0; 3; 2; cho là: 0; 4; 3; 2; tổng quát cho số dư r phép chia a cho b b/ Tương tự: 3k : GV giải thích công thức 2k; 2k + 3k + hay 3k + là dạng tổng quát HS hình thành công thức tổng quát áp các số không chia hết cho dụng chia hết cho 3; không chia hết cho Hoạt động :Luyện tập phép tính trừ và tính nhanh Bài tập 47 : Bài tập 47 : GV cho HS trung bình lên bảng trình a/ (x - 35) - 120 = bày.và giải thích rõ bước làm x - 35 = 120 Nhắc lại các mối quan hệ phép -, x = 120 + 35 = 155 +, :, x Vậy x = 155 thì (x - 35) - 120 = GV chú ý cách trình bày bài giải Bài tập 48 : Bài tập 48 : Tính nhẩm GV hướng dẫn HS cách thêm vào số hạng a/ 35 + 98 = (35 - 2) + (98+2) này để số tròn trăm, tròn chục và bớt = 33 +100 = 133 số hạng chừng đơn vị để thực phép cộng nhanh Bài tập 49 : Bài tập 49 : a/ 321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4) GV hướng dẫn HS cách thêm vào số trừ = 325 - 100 = 225 để số tròn trăm, tròn chục và thêm số bị trừ chừng đơn vị để thực phép trừ nhanh Hoạt động :Hướng dẫn sử dụng máy tính điện tử : - GV hướng dẫn HS thực phép trừ nhờ máy tính điện tử tương tự phép cộng Hoạt động : Dặn dò HS hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn - Làm bài 51; 52; 53; 54 SGK và làm thêm SBT 78; 84; 83 Tiết sau : Luyện tập (tt) (18) Tiết thứ : 11 Tên bài giảng : Tuần :4 Ngày soạn : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức phép trừ và phép chia để giải toán - Khắc sâu các quan hệ các số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nhắc lại cách tính nhẩm phép cộng và phép trừ đãlàm bài tập 48, 49 Áp dụng tính: 46 + 29 ; 1354 + 997 ; 253 -96 ; 485 - 277 PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG (19) VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Luyện tập phép tính chia và tính nhanh Bài tập 52 : Bài tập 52 : GV hướng dẫn cách nhân nhanh nhờ việc a/ 14.50 = (14:2).(50:2) = 7.100 = 700 nhân thừa số này và chi thừa số với cùng số HS làm bài tập 52a b/ 2100:50= (2100.2):(50.2) GV hướng dẫn cách chia nhanh nhờ việc = 4200:100 = 42 nhân số bị chia và số chia với cùng số HS làm bài tập 52b HS nhận xét số đem nhân hay chia đó c/ 132:12 = (120+12):12 phải thoả mãn điều kiện gì ? = 120:12 + 12:12 GV hướng dẫn cách chia tổng cho = 10 + = 11 số trường hợp số hạng chia hết cho số đó HS làm bài tập 52c Bài tập 53 : Bài tập 53 : Ta phải làm phép toán gì để biết số Kết : a/ 10 loại bạn Tâm mua ? b/ 14 loại Số mua nhiều loại là số gì phép chia ? Trong trường hợp , Tâm dư bao nhiêu đồng ? Bài tập 54: Bài tập 54 : Số toa để chở hết khác trường hợp Số toa cần để chở hết số khách số hành khách chia hết cho số chỗ ngồi là là :11 toa gì ? trường hợp không chia hết là gì ? Hoạt động : Sử dụng máy tính điện tử để thực phép chia hét , tìm số dư phép chia có dư GV hướng dẫn HS cách thực phép chia (sử dụng phím ) để thực phép chia Khi nào ta nhận biết phép chia hết, phép chia có dư trên máy tính ? Làm nào để tìm số dư phép chia có dư máy tính ? (GV hướng dẫn các thao tác qua các bước sau : Chia - Trừ thương cho phàn nguyên thương Nhân hiệu với số chia = số dư ) Hoạt động :Dặn dò : HS hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn giải Chuẩn bị bài : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai luỹ thừa cùng số (20) Tiết thứ : 12 Tên bài giảng : Tuần :4 Ngày soạn : § LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Hiểu định nghĩa luỹ thừa và phân biệt số và số mũ - Tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên, biết cách viết gọn tích có nhiều thừa số giống thành luỹ thừa - Nắm công thức nhân luỹ thừa cùng số và áp dụng - Thấy lợi ích cách viết gọn luỹ thừa NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : a) Tính nhẩm : A =57 + 49 ;B = 213 - 98 ; C = 28.25 ; D = 600 ; 25 ; E = 72 : (21) b) Cho M = 9142 - 2451 Không tính M hãycho biết các kết sau : P = M + 2451 ; Q = 9142 - D ; N = M + 2450 Câu hỏi : Tìm số tự nhiên x biết : a) x - 36 :18 = 12 ; (x - 36) :18 = 12 Câu hỏi : a) Viết gọn tính: + + + = ? b) Phép cộng và phép nhân có mối liên hệ nào ? PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Với phép cộng các số hạng giống ta Định nghĩa : SGK có cách viết gọn +3 +3 = 3.3 Trong số mũ an trường hợp phép nhân nhiều thừa số giống số , ta có cách viết gọn nào không ? GV giới thiệu bài luỹ thừa GV đưa vài ví dụ cụ thể 2.2.2.2 = 24 ; a.a.a.a.a.a.a = a7 giới thiệu các cách đọc Quy ước : a1 = HS nêu định nghĩa an ; đọc luỹ thừa an GV giới thiệu cácthành phần luỹ thừa số, số mũ Trong luỹ thừa, số mũ( số) cho ta biết điều gì ? HS viết và tính luỹ thừa có số và số mũ cho trước HS làm bài tập ?1 GV giới thiệu các thuật ngữ bình phương, lập phương và quy ước Hoạt động : Nhân hai luỹ thừa cùng số HS hãy viết các tích sau đây thành dạng lỹ thừa : (3.3.3.3).(3.3) ; a4 a3 HS nhận xét số mũ và số luỹ thừa kết với số mũ và số các sluỹ thừa thành phần Từ đó dự đoán am an = ? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng số ta làm nào ? HS làm bài tập ?2 Hoạt động : Củng cố Quy tắc : SGK am + a n = a m + n am + a n = a m + n (22) - Cho biết tính đúng, sai cách viết sau : A) 52 = 5.5 ; B) 52 = 10 ; C) 52 = 25 ; D) 52 = +5 ; E) 52 = 5.2 ; F) 52 = 5+2 G) 53 57 = 510 ; H) 53 57 = 521 ; I) 53 57 = 15.35 ; HS là bài tập số 56 và 60 lớp Hoạt động : Dặn dò Học bài theo SGK L ập bảng bìnhphương vào học (bài tập 58a) Làm các bài tập 57, 58, 59, 61 - 65 Tiết sau : Luyện tập Tiết thứ :13 Tên bài giảng : Tuần :5 Ngày soạn : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ nhận biết luỹ thừa, viết luỹ thừa, xác định đúng số, số mũ, giá trị luỹ thừa - Rèn kỹ thực phép nhân hai luỹ thừa cùng số NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh (23) Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nêu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên Viết các tích sau cách dùng luỹ thừa : 7.7.7.7 ; 3.5.15.15 ; 2.2.5.5.2 ;1000.10.100 Câu hỏi : Viết công thức tính tích hai luỹ thừa cùng số Viết các tích sau đây dạng luỹ thừa 53.56 ; 33.3 ; 152.3.5.156 ; PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Nhận biết luỹ thừa và tính giá trị luỹ thừa Bài tập 61 : Bài tập 61: Thử xem số tích số = 23 ; 16 = 42 = 24 ; 27 = 33 ; tự nhiên nào ? Ví dụ = 4.2 = 2.2.2 = 64 = 82 = 26 = 43 ; 81 = 92 = 34 ; (đươc); 20 = 4.5 = 2.2.5( không được) 100 = 102 Bài tập 62 : Bài tập 62: Có nhận xét gì chữ số kết a) 102 = 100 ; 103 = 1000 ; 104 = 10 với số mũ luỹ thừa 10 Suy cách 000 viết tổng quát luỹ thừa n 10 105 = 100 000 ; 106 = 000 000 Bài tập 65 : b) tỉ = 109 ; = 1012 12 chữ số - HS làm bài tập này theo nhóm rối đối chiếu Bài tập 65: kết lẫn nhau, nhận xét bài làm nhóm bạn 23 = < = 32 ; 24 = 16 = 42 ; 25 = 32 > 25 = 52 ; 210 = 1024 >100 Hoạt động :Nhân hai luỹ thừa cùng số Bài tập 63 : Bài tập 63 : - HS nhận biết và trả lời lý câu đúng và Câu a : Sai Sửa lại là : 23.22 = 25 sửa lại kết sai đêr kết đúng Câu b : Đúng Câu c : Sai Sửa lại là : 54.5 = 55 Bài tập 64 : Bài tập 64 : - HS đọc kết bài làm lớp nhận xét - Tích nhiều luỹ thừa cùng số là gì ? a) 29 ; b) 1010 ; c) x6 ; d) a10 Hoạt động : Dặn dò Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và làm thêm các bài tập tương số 87 - 91 SBT Hướng dẫn học sinh tìm quy luật để giả bài tập số 66 Chuẩn bị bài : Chia hai luỹ thừa cùng số Tiết thứ : 14 Tuần :5 Ngày soạn : Tên bài giảng : § CHIA HAI LUỸ THỮA CÙNG CƠ SỐ MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Nắm công thức chia hai luỹ thừa cùng số và quy ước a0 = - Có kỹ chia hai luỹ thừa cùngcơ số - Rèn tính chính xác vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : (24) Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Phát biểu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên Viết tính giá trị các tích sau đây cách dùng luỹ thừa : 32.24 ; 4.42 ; 10.10 10 ( 10 thừa số 10) Câu hỏi : Viết công thức tính tích hai luỹ thừa cùng số Viết các tích sau đây dạng luỹ thừa 56.52 ; 233.23 ; 152.3.5.155 ; a4.a6.a3 PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Tổng quát Từ 53.56 = 59 ( a4.a6 = a10) muốn tìn thừa số ( giả sử 53 a6) ta có thể thực phép toán nào ? am : an = am -n Vì a10:a4 ta phải có điều kiện a (a ; m n) 0? Có nhận xét gì số mũ luỹ thừa thương và số mũ luỹ thừa bị chia và luỹ thừa chia Dự đoán kết am : an trường hợp m>n Phép trừ hai số tự nhiên thực nào ? Trong trường hợp m = n , hãy so Quy ước : a = (a 0) Chú ý : SGK sánh am và an và dự đoán am : an HS phát biểu tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng số HS làm bài tập ?2 SGK Hoạt động :Viết số tự nhiên dạng tổng các luỹ thừa 10 HS viết số tự nhiên 7428 dạng phân Mọi số tự nhiên viết tích theo hệ thập phân dạng tổng các luỹ thừa 10 Hãy viết các số 1000, 100, 10, Ví dụ : adạng luỹ thừa 10 7428 = 7.1000 + 4.100 + 2.10 + Tại ta có thể nói đó là tổng các luỹ = 7.103 + 4.102 + 2.101 + 8.100 thừa 10 đó có các tích cũa luỹ thừa 10 ? HS làm bài tập ?3 SGK Hoạt động : Củng cố Nêu tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng số (công thức và phát biểu) HS làm các bài tập 67, 68a, 69a, 70a theo nhóm (Nêu nhận xét cách giải bài tập 68) (25) Hoạt động : Dặn dò Học thuộc bài theo SGK Làm các bài tập tương tự còn lại 68bcd, 69bc, 70bc, 71 và 72 SGK Tiết sau Thứ tự thực các phép tính Tiết thứ :15 Tên bài giảng : Tuần : Ngày soạn : § THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Nắm các quy tắc thứ tự thực các phép tính - Biết vận dụng các quy tắc trên để tính đúng giá trị biểu thức - Rèn tính cẩn thận chính xác và trình bày bài giải khoa học NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Thế nào là phép nâng lên luỹ thừa? Nêu tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng số khác Hãy điền Đ (Đúng) , S (Sai) vào ô trống thích hợp 84 : 82 86 82 88 64 95 : 94 91 99 81 32 : 92 34 81 272 c5 : c5 (c0) c0 PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động : Nhắc lại biểu thức HS nêu lại các phép tính đã học Thế nào là biểu thức ? Cho ví dụ Một dãy tính có gọi là biểu thức không ? Một số có gọi là biểu thức không ? Ta thường thấy các dấu ngoặc biểu thức, chúng có tác dụng gì ? c10 PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Các số nối với dấu các phép tính làm thành biểu thức Chú ý : SGK Hoạt động : Thứ tự thực các phép tính Trong trường hợp biểu thức không có dấu -Trường hợp biểu thức không có dấu ngoặc ta thực các phép tính theo thứ tự ngoặc (26) - - A = 62:4 + 2.52 = 36 : 4.3 + 2.25 = + 50 = 27 + 50 = 77 Trong trường hợp biểu thức có dấu ngoặc - Trường hợp biểu thức có dấu ngoặc các loại thì ta thực các phép tính theo Ví dụ : B = 2(5.42 - 18) thứ tự nào ? = 2(5.16 - 18) HS đọc quy ước SGK (phần 2b) và = 2(80 - 18) làm bài tập ?1b và ?2 = 2.62 = 124 nào ? Ví dụ : HS đọc các quy ước SGK (phần 2a) và làm bài tập ?1a Hoạt động : Củng cố - Nêu thứ tự thực các phép tính biểu thức không có ngoặc, có dấu ngoặc HS làm bài tập 73 theo nhóm GvVhướng dẫn đôi ta cần tạo dấu ngoặc theo các phép tính để dễ dàng thực các phép tính bài tập 73c Hoạt động : Dặn dò HS nắm vững thứ tự thực các phép tính các trường hợp cụ thể và ghi phần in đậm nghiêng cuối bài học vào học Làm các bài tập 74 - 76 SGK Tiết sau : Luyện tập các bài tập 77 đến 82 (27) Tiết thứ : 16, 17 Tuần :6 Ngày soạn : Tên bài giảng : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Rènkỹ thực thứ tự các phép tính dãy tính - Rèn tính chính xác, cẩn thận và thái độ khoa học giải toán NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nêu thứ tự thực các phép tính trường hợp không có dấu ngoặc Tính : A= 3.52 - 16 : 22 ; B= 15 141 + 59 15 : 3 C= 17 - 13 ; D = 17.85 + 15.17 + 120 Câu hỏi : Nêu thứ tự thực các phép tính trường hợp có dấu ngoặc Tính : E = 20 - [ 30 - (5-1)2] PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động : Thứ tự thực các phép tính PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ (28) Bài tập 77 : Bài tập 77 : HS phân biệt bài toán thuộc trường hợp A = 27.75 + 25.27 -150 nào và thứ tự thực các phép bài = 2025 + 675 - 150 tóan đó = 2700 - 150 = 2550 HS phải quan sát tổng thể bài toán để có A = 27.75 + 25.27 -150 thể áp dụng các tính chất cácphép toán = 27(75 + 25) - 150 nhằm thực nhanh và hợp lý dãy tính = 27.100 - 150 = 2550 B = 12 : {390 : [500 - (125 + 35.7)]} = 12 : {390 : [500 - 370]} = 12 : {390 : 130} = 12 : = Bài tập 78 : Bài tập 78 : Tiến hành tương tự bài tập 77 Đáp số : 2400 Bài tập 79 : Bài tập 79 : Giá gói phong bì tính An mua hai bút bi giá 1500 đồng nào ? chiếc, mua ba giá 1800 đồng Tiền mua bút bi tính nào ? quyển, mua quyểm sách và Tiền mua tính nào ? amột gói phong bì biết số tiền mua ba Tiền mua sách tính nào ? sách số tiền mua Ta suy đoán đơn giá và bút bao , tổng số tiền phải trả là 12 000 nhiêu ? đồng Tính giá gói phong bì ? HS điền và phát biểu lại đề toán Bài tập 82 : Bài tập 82 : Số dân tộc cộng đồng các dân tộc Để tính 34 - 33 ta phải thực phép tính Việt Nam là 34-33 = 81 - 27 = 54 nào trước, phép tính nào sau Hoạt động : Sử dụng máy tính điện tử GV cung cấp cho HS biết các chức nhớ máy tính điện tử thông qua các phím M+ , M-, MR, MCR v v , các phím dấu ngoặc GV làm mẫu các thao tác theo các yêu cầu đề bài HS kiểm tra lại các kết đã làm bài tập 74,77,78 máy tính điện tử (29) Hoạt động : Ôn tập kiến thức và rèn kỹ giải số dạng bài tập A - Lý thuyết: 1/ Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối phép nhân phép cộng 2/ Luỹ thừa bậc n a là gì ? 3/ Viết công thức nhân (chia) hai luỹ thừa cùng số B - Bài tập Bài Tìm kết các phép tính a/ n - n ; n : n (n 0) b/ n + ; n - ; n.1 ; n : Bài Thực các phép tính: a/ 204 - 84 : 12 b/ 15 23 + 32 – c/ 56 : 53 + 23 22 2 d/ 164 53 + 47 164 e/ 3.5 - 16 : f/ 23.17 - 14.23 Bài Tìm x N biết : a/ 219 - (x +1) = 100 b/ (3x - 6) = 34 c/70 - 5(x - 3) = 45 n n d/ = 16 e/ = 64 f/15n = 225 Hoạt động : Dặn dò - Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa - Ôn tập lại các kiến thức đã học từ tiết đến - Làm thêm các bài tập 104,105,107 và 108 SBT trang 15 - Tiết sau : Kiểm tra 45 phút ( Nội dung chủ yếu tập hợp và các phép tính cộng, trừ., nhân, chia, luỹ thừa số tự nhiên ) Tiết thứ : 18 Tên bài giảng : MỤC TIÊU : Tuần : Ngày soạn : KIỂM TRA (30) - Kiểm tra mức độ nhận thức HS qua các khái niệm tập hợp , các phép tính trên tập hợp số tự nhiên - Kiểm tra kỹ thực hành, trình bày và suy luận HS - Rèn tính nghiêm túc và thật thà học tập và kiểm tra ĐỀ BÀI : A - TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào ý trả lời đúng câu hỏi sau Câu : Cho tập hợp A = {1 ; ; 3} Cách viết nào sau đây đúng ? A) A B) A C) A D) Cả ý A, B, và C đúng Câu : Giá trị biểu thức 34.3 : A) 33 B) C) D) Cả ý A, B, và C sai n Câu : Nếu có = 27 thì : A) n = B) n = C) n =3 D) n = Câu : Để viết tập hợp M các số tự nhiên lớn và nhỏ ta viết : A) M = {3 ; ; ; ; ; } B) M = {x N 2 < x } C) M = {x N 3 x < } D) Cả ý A, B và C đúng Câu : Tích có tận cùng chữ số nào ? A) B) C) D) Câu : Khi có 31 = + thì ta có thể nói : A) 31 là số bị chia, là thương, là số chia B) 31 là số bị chia, là thương, là số chia C) Cả hai ý A và B sai D) Cả hai ý A và B đúng B - BÀI TẬP (7 điểm) Bài : (3 điểm) Thực phép tính : A = - 16 : 23 B = 40 : [ 20 - (10 - 6)2] Bài : (3 điểm) Tìm số tự nhiên x biết : a) x : = 45 : b) 4.x = 45 : 43 + 23 (31) Bài : (1 điểm) Tính nhanh : A = 1024 : (17 25 + 15 25) HƯỚNG DẪN CHẤM A - TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng ý cho 0.5 điểm Đáp án : Câu Đáp án A C C B - BÀI TẬP (7 điểm) Bài : (3 điểm) Thực phép tính : A = - 16 : 23 = 3.25 - 16 : 0.5 đ = 75 - 0.5 đ = 73 0.5 đ B = 40 : [ 20 - (10 - 6)2] = 40 : [ 20 - 42] đ = 40 : [ 20 - 16] = 40 : = 10 0.5đ Bài : ( điểm) Tính số tự nhiên x a) x : = 45 : x:3=9 x=9.3 x = 27 b) 4.x = 45 : 43 + 23 4.x = 42 + 23 4.x = 16 + = 24 x = 24 : = D B B 0.5 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ (32) Bài : ( điểm ) Tính nhanh : A = 1024 : (17 25 + 15 25) = 1024 : 25(17 + 15) 0.5 đ = 210 : (25.25) = 210 : 210 0.5 đ =1 0.5 đ Tiết thứ : 19 Tên bài giảng : Tuần :7 Ngày soạn : § 10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Nắm tính chất chia hết tổng, hiệu - Nhận biết tổng hay hiệu có chia hết hay không chia hết cho số mà không cần tính giá trị tổng hay hiệu đó - Biết sử dụng ký hiệu chia hết và không chia hết - Rèn luyện tính chính xác vận dụng các tính chất chia hết nêu trên NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Thế nào là phép chia hết hãy cho hai ví dụ phép chia hết cho Câu hỏi : Khi nàp ta có phép chia có dư ? Trònphép chia có dư cấn có điều kiện ràng buộc gì ? Cho ví dụ phép chia có dư biết số chia PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động : Nhắc lại quan hệ chia hết Nhận xét bài kiểm tra miệng Muốn nhận biết nhanh phép chia hết và phép chia có dư ta chú ý số nào ? Giới thiệu các ký hiệu a chia hết cho b và a không chia hết cho b HS dùng các ký hiệu đó để viết các phép chia đã cho ví dụ bài kiểm PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ a = b.q + r (0 r b) r = : phép chia hết r 0: phép chia có dư a ⋮ b gäi lµ a chia hÕt cho b a ⋮ b gäi lµ a kh«ng chia hÕt cho b Hoạt động :Tính chất Hãy tính tổng số hạng đã cho bài kiểm và xét xem tổng này có chia hết cho không ? Nếu hai số hạng tổng HS lamg bài tập ?1b và nêu nhận xét chia hết cho số thì tổng đó chia Thử kiểm tra tính chất này bài tập 83a hết cho số đó (33) - Nếu a và b chia hết cho m thì tổng a a ⋮ m vµ b ⋮ m⇒ a+b ⋮ m + b có chia hết cho m không? Cho ba số chia hết cho (10,25,75) Tổng ba số đó, hiệu hai ba số đó có chia hết cho không ? Chú ý : SGK HS phát biểu tổng quát tính chất Không làm phép tính cộng, trừ hãy giải thích các tổng và các hiệu sau đây chia hết cho 12 24 + 36 ; 72 - 48 ; 60 - 36 + 12 Hoạt động :Tính chất HS làm bài tập ?2 SGK và dự đoán a chai hết cho m mà b không chia hết cho m thì tổng a + b có chia hết cho m không ? Cho ba số 15,60,36 Xét xem 36+15; 6015 ; 60+36-15 có chia hết cho không ? Vì ? Phát biểu tổng quát tính chất HS làm bài tập ?3 và ?4 và qua bài tập ?4 HS cần chú ý các số hạng tổng có số hạng không chia hết cho số đó mà thôi Gv giới thiệu cácchú ý SGK tương tự phần tính chất Nếu có số hạng tổng không chia hết cho số, còn các số hạng khác chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó a ⋮ m vµ b ⋮ m⇒ a+b ⋮ m Chú ý : SGK Hoạt động : Củng cố Muốn nhận biết tổng có chai hết cho số ta làm nào ? Khi phát số hạng không chia hết cho số thì liệu có thể kết luận tổng đó không chia hết cho số đó không ? Cho ví dụ HS giải bài tập số 83, 84 SGK Trong tích, có thừa số chia hết cho m thì tích đó có chia hết cho m không ? Hoạt động : Dặn dò HS học bài theo SGK Làm các bài tập 85 và 86 SGK Chuẩn bị thêm các bài tập 87 đến 90 SGK Tiết sau : Dấu hiệu chia hết cho 2, cho (34) Tiết thứ : 20 Tên bài giảng : Tuần : Ngày soạn : § 11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho và - Có kỹ nhận biết số có chi hết cho 2, cho - Rèn kỹ tư chính xác, mạch lạc NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Cho tổng A = 15 + 25 + 40 + m Tìm m để A chia hết cho 5, A không chia hết cho Cho B = 570 + n Tìm n để B chia hết cho và Câu hỏi : Một tích chia hết cho số nào ? Giải thích vì 570 chia hết cho và ? PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động : Nhận xét mở đầu Qua bài kiểm 2, số 570 có đặc điểm gì ? chia hết cho ? Thử kiểm tra nhận xét trên với các số 350, 21400 Số tròn chục, tròn trăm có chữ số tận cùng ? Những số này có chia hét cho và không ? HS phát biểu nhận xét SGK và cho vài ví dụ PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Nhận xét : Các số có chữ số tận cùng là chia hết cho và chia hết cho Ví dụ : Các số 250, 4680 đếu chia hết cho và cho Hoạt động : Dấu hiệu chia hết cho Giả sử bài kiểm 2, n là số tự nhiên có Dấu hiệu : chữ số thì ta biễu diễn thập phân số 57 n nào ? ( 57 n = 500 + 70 + n) (35) Các số có chữ số tận cùng là chữ số Phải thay n các chữ số nào để chẵn thì chia hết cho và 57 n chia hết cho (không chia hết cho 2) số đó chia hết cho Phát biểu dấu hiệu chia hết cho HS làm bài tập ?1 SGK Hoạt động : Dấu hiệu chia hết cho Hệ thống câu hỏi và cách thức tiến hành Dấu hiệu : tương tự hoạt động Các số có chữ số tận cùng là HS làm bài tập ?2 SGK thì chia hết cho và số đó chia hết cho Hoạt động : Củng cố Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho , cho và HS trả lời miệng các bài tập 91, 92 và làm việc theo nhóm các bài tập 93 ad và 95 Muốn biết số dư số chia cho 2, cho , ta làm nào ? Hoạt động : Dặn dò HS học bài theo SGK Làm các bài tập 93bc, 95 Chuẩn bị các bài tập 96 - 100 để tiết sau Luyện tập (36) Tiết thứ : 21 Tên bài giảng : Tuần :7 Ngày soạn : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Củng cố dấu hiệu chia hết cho và cho - Rèn kỹ nhận biết số có chia hết co 2, cho không ? - Rèn tính chính xác phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho Làm bài tập 95 Câu hỏi : Từ dấu hiệu chia hết cho và cho 5, hãy cho biết số dư số chia cho và cho mà không thực phép chia Làm bài tập 93 bc và cho biết số dư các biểu thức đó chia cho và cho mà không cần tính giá trị biểu thức PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Trắc nghiệm Bài tập 98 : Bài tập 98 : HS là bài tập này cách trả lời a) Đúng nhanh Trong trường hợp câu sai GV yêu b) Sai cầu HS cho ví dụ minh hoạ c) Đúng d) Sai Hoạt động : Nhận biết và tìm số chia hết cho 2, cho Bài tập 96 : Bài tập 96 : Dấu * nằm vị trí chữ số hàng nào Số 85 có chữ số tận cùng bẳng số 85 ? Chữ số tận cùng số 85 là nên số 85 không chia hết cho và bao nhiêu ? Số 85 có chia hết cho 2, cho luôn chia hết cho với số * có không ? Chữ số * trường hợp là chữ số khác gì? Bài tập 97 : Bài tập 97 : a) Các số có các chữ số khác GV hướng dẫn HS cjhọn chữ số hàng chia hết cho ghép từ ba chữ (37) trăm, chữ số hàng đơn vị để số đó chia hết số 4, 0, là : 450, 504, 540 cho (cho 5) và hoán vị các chữ số hàng b) Các số có các chữ số khác chuc và hàng trăm chia hết cho ghép từ ba chữ số 4, 0, là : 405, 450, 540 Bài tập 99 : Bài tập 99 : GV hướng dẫn HS nêu tất các điều Cách : kiện số cần tìm và có thể sử dụng - Các số có hai chữ số giống là phương pháp loại dần để tỉma kết 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99 lập luan dựa vào cách tìm chữ số tận cùng - Các số đó phải chia hết cho nên còn lại các số 22, 44, 66, 88 - Các số đó chia cho dư thì còn lại số 88 là thoả mãn yêu cầu Cách : - Số chia hết cho và chia cho dư phải có chữ số tận cùng - Vì số đó có hai chữ số giống nên số cần tìm là 88 Hoạt động : Dặn dò - HS hoàn thiện cácbài tập đã sửa - GV hướng dẫn HS làm bài tập 100 phương pháp loại dần chữ số hàng đơn vị đến chữ số hàng ngàn và còn lại là chữ số hàng trăm và hàng chục - Chuẩn bị bài học cho tiết sau : Dấu hiệu chia hết cho 3, cho (38) Tiết thứ : 22 Tên bài giảng : Tuần :8 Ngày soạn : § 12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho - Có kỹ nhận biết số có chi hết cho 3, cho - Rèn kỹ tư chính xác, mạch lạc NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : ¿ Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cr và Điền dấu * để số 35 ∗ chia ¿ hết cho 2, chia hết cho 5, chia hết cho và PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động : Nhận xét mở đầu HS làm phép chia 2124 và 5124 cho và cho biết số nào chia hết cho ? GV hướng nhận xét HS vào chữ số cuối cùng giống có số chia hết, có số không chia hết cho nên dấu hiệu chia hết cho không phụ thuộc vào chữ số tận cùng Dấu hiệu chi hết cho phụ thuộc vào yếu tố nào ? HS hãy xét các hiệu 358 - (3+5+8) ; 253 -(2+5+3) hiệu nào chia hết cho ? GV phân tích và giải thích SGK và yêu cầu HS phát biểu nhận xét PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Nhận xét : Mọi số viết dạng tổng các chữ số nó với số chia hết cho Ví dụ :358 = 342+ (3+5+8) 5124 = 5112 + (5+1+2+4) Hoạt động : Dấu hiệu chia hết cho Với nhận xét mở đầu, HS xét xem số 358, Các số có tổng các chữ số chia 253 có chia hết cho không ? Vì ? hết cho thì chia hết cho và Giải thích vì số 2124 chia hết cho số đó chia hết cho (39) - và số 5124 không chia hết cho Số nào chia hết cho ? Số nào không chia hết cho ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho HS làm bài tập ?1 SGK Dấu hiệu chia hết cho phụ thuộc vào yếu tố nào ? Nếu có số chia hết cho và ta hoán vị các chữ số nó thì các số tạo thành có chia hết cho không ? Hoạt động :Dấu hiệu chia hết cho Một số chia hết cho thì có chia hết chia Các số có tổng các chữ số chia hết cho không ? hết cho thì chia hết cho và HS thử phát biểu lại nhận xét mở đầu số đó chia hết cho Tiến hành dạy học tương tự hoạt động để tìm dấu hiệu chia hết cho HS làm bài tập ?2 SGK Hoạt động : Củng cố Phát biểu dấu hiệu chia hết cho , cho Một số chia hết cho thì có chia hết cho không ? Ngược lại số chia hết cho liệu có chia hết cho không ? Cho ví dụ Đặc điểm chung khác các dấu hiệu chia hết cho và cho với các dấu hiệu chia hết cho và là gì ? Giải bài tập 101, 102 SGK Hoạt động : Dặn dò HS học thuộc lòng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho Làm các bài tập 103 - 110 để chuẩn bị cho tiết sau : Luyện tập (40) Tiết thứ : 23 Tuần :8 Ngày soạn : Tên bài giảng : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ nhận biết số chia hết cho 3, cho - Rèn kỹ phát biểu chính xác, tìm số dư số chia cho 3, cho dựa vào dấu hiệu chia hết NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Phát biểu dấu hiệu chia hết cho , cho Làm bài tập 103 Câu hỏi : Nêu đặc điểm chung khác các dấu hiệu chia hết cho và cho với các dấu hiệu chia hết cho và Làm bài tập 104 PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Dấu hiệu chia hết cho 3, cho Bài tập 106 : Bài tập 106 : Số tự nhiên nhỏ có chữ số là số a) Số tự nhiên nhỏ nhát có chữ nào ? muốn giữ tính nhỏ đó để chia hết số chia hết cho là 10 002 cho 3, cho ta cần thay đỗi chữ số hàng b) Số tự nhiên nhỏ nhát có chữ nào ? chữ số đó là ? số chia hết cho là 10 008 HS thử làm bài tập đó với yêu cầu chữ số khác nhỏ nhất, chữ số khác lớn chia hết cho 3, cho Bài tập 106 : Bài tập 107 a) Đúng HS trả lời ý Nếu câu sai thì yêu cầu b) Sai HS cho ví dụ minh hoạ Riêng hai ý c và d, c) Đúng GV cần giải thích cụ thể cho HS d) Đúng Hoạt động : Số dư phép chia cho và cho Bài tập 108 : Bài tập 108 : Một số chia cho 3, cho có thể có số dư Số dư số cho 3, cho (41) bao nhiêu ? chính là số dư tổng các chữ số Số dư phép chia số cho 3, cho số đó chia cho 3, cho phụ thuộc vào yếu tố nào ? 1546 chia dư 7, chia dư Cách tìm số dư số chia cho 3, 1527 chia dư 6, chia dư cho 2468 chia dư 2, chia dư 1011 chia dư 1, chia dư Hoạt động :Dặn dò - HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa đã hướng dẫn Dựa vào bài tập 108 để tự giải các bài tập 109,110 - Chuẩn bị bài cho tiết sau : Ước và Bội Tiết thứ : 24 Tên bài giảng : Tuần :8 Ngày soạn : § 13 ƯỚC VÀ BỘI MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Nắm định nghĩa ước và bội số , ký hiệu tập hợp các ước , các bội số - Có kỹ kiểm tra số có hay không là ước số cho trước, có kỹ tìm ước và bội số trường hợp đơn giản - Biết xác định ước và bội các bài toán thực tế đơn giản NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho và cho Xét xem Tổng 1012 + có chia hết cho không ? Hiệu 1011 - có chia hết cho không ? Câu hỏi : Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho và cho Trong các số 5319, 3240, 813 số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho và ? PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động : Ước và bội Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? GV giới thiệu thêm cách diễn đạt để quan hệ chia hết HS làm bài tập ?1 SGK PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ a⋮b a là bội b b là ước a Hoạt động : Cách tìm ước và bội GV giới thiệu ký hiệu bội a, ước Muốn tìm bội số khác ta có a thể nhân số đó với 0,2,2,3, Muốn tìm bội số khác ta làm Ví dụ : Gọi A là tập hpựo các số tự (42) - - nào ? GV cho ví dụ và chú ý cách trình bày bài giải HS làm bài tập ?2 SGK Muốn tìm ước số ta làm nào Làm nào để loại bỏ nhanh các số không phải là ước số đã cho ? HS làm bài tập ?3 SGK Có cách noà tìm ước nhanh không ? (Chia a cho các số từ đến a, lần thấy chia hết thì ghi ước số là thương và số chia ; chia đến thấy thương bé số chia thì dừng) HS làm bài tập ?4 SGK nhiên x cho x <30 và x B(4) A = {0 ; ; ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 } Muốn tìm ước a ta có thể chia a cho các số tự nhiên từ đến a để xét xem a chia hết cho số nào, đó cacsoos là ước a Ví dụ : Ư(15) = {1 ; ; ; 15} Hoạt động : Củng cố Số nào luôn xuất tập hợp bội , ước số ? Nhận xét số bội số và số ước số số ? Điền cụm từ thích hợp vào các câu sau đây : a) Sỉ số học sinh lớp 6A là vì hàng thì số học sinh hàng b) Tổ III có học sinh chia thành các nhóm Số nhóm là Hoạt động : Dặn dò HS lhọc bài theo SGK HS làm các bài tập 111 đến 114 SGK Thử tổ chức trò chơi đua ngựa đích SGK và tìm quy luật để luôn luôn thắng mình trước bạn trước Tiết sau : Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố (43) Tiết thứ : 25 Tên bài giảng : Tuần :9 Ngày soạn : § 14 SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Nắm định nghĩa số nguyên tố , hợp số - Biết nhận số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản, thuộc lòng 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố ( Sàng Ơ-ra-to-xlen) - Biếtvận dụng các dấu hiệu chia hết để nhận biết hợp số CHUẨN BỊ : GV chuẩn bị bảng số tự nhiên phạm vi 100 và phấn màu để sàng lấy các số nguyên tố không vượt quá 100 NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Trong các câu sau đây, câu nào đúng câu nào sai ? a) Nếu a là bội b thì a chia hết cho b b) Nếu a chia hết cho b thì b là ước a c) Nếu b là ước a thì a là bội b Câu hỏi : Nêu cách tìm ước và bội số a Tìm Ư(2) ; Ư(3) ; Ư(4) ; Ư(5) ; Ư(6) PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động : Số nguyên tố - Hợp số PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ (44) - Nhận xét số ước số 2,3, GV giới thiệu định nghĩa số nguyên tố Một số tự nhiên a là số nguyên tố thì phải thoả mãn điều kiện nào ? Số 4, có ước số So với số ước số số nguyên tố để GV giới thiệu hợp số Muốn chứng tỏ số là số nguyên tố , ta phải làm gì ? HS làm bài tập ?1 SGK Số (số 1) có phải là số nguyên tố không ? có phải là hợp số không ? Trong 10 số tự nhiên đầu tiên, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số ? Tìm số nguyên tố , hợp số các số sau : 102, 513, 145, 11, 13 Mọi số chẵn là hợp số Đúng hay sai ? Vì ? Số nguyên tố là số tự nhiên lớn 1, có hai ước số là và chính nó Hợp số là số tự nhiên lớn 1, có nhiều ước số Chú ý : SGK Hoạt động : Bảng số nguyên tố không vượt quá 100 Số tự nhiên lớn và không phải là - 10 số nguyên tố đầu tiên là : 2, hợp số có phải là số nguyên tố không ? 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, Với nhận xét từ câu hỏi trên, GV và HS 31 dùng bảng số tự nhiên không quá 100 và - Số là số nguyên tố nhỏ dùng cách sàng Ơ-ra-to-xlen để nhận biết các và là số nguyên tố chẵn số nguyên tố 100 Hoạt động : Củng cố Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? Số nguyên tố nào nhỏ ? Đọc 10 số nguyên tố đầu tiên Chỉ rõ hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố Muốn khẳng định số là hợp số ta phải làm gì ? HS làm bài tập 115, 116 Hoạt động : Dặn dò HS học kỹcác khái niệm số nguyên tố, hợp số Lập bảng số nguyên tố bé 1000 vào học và thuộc lòng 10 số nguyên tố đầu tiên Làm các bài tập 117 - 124 để chuẩn bị Luyện tập cho tiết sau (45) Tiết thứ : 26 Tuần : Ngày soạn : Tên bài giảng : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Nhận biết số nguyên tố, hợp số - Có thói quen lý luận chặc chẽ và chính xác NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Thế nào là số nguyên tố , hợp số Muốn khẳng định số hay biểu thức là hợp số ta làm nào ? Làm bài tập upload.123doc.net SGK PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động : Nhận biết số nguyên tố - Hợp số PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ (46) Bài tập 120 : Bài tập 120 : GV hướng dẫn HS dùng bảng số nguyên 53, 59, 97 tố cuối SGK để điền vào dấu * các chữ số thích hợp Bài tập 121 Bài tập 121 : GV hướng dẫn HS thay k = ; a, b ) k = 1 ; 2; (k >2) lý giải trường hợp cụ thể Bài tập 123 : Bài tập 123 : GV hướng dẫn cho HS cách tìm số 67 49 127 173 , 253 nguyên tố p cho p2 a HS đọc phần " a Có thể em chưa biết" để thấy rõ cách p 2,3,5,7 2,3,5,7, 2,3,5,7,11 2,3,5,7,11,13 khẳng định số nguyên tố và dùng cách này để kiểm tra thử các số a bài tập 123 số Số nguyên tố là : 67, 127, 173 nào là số nguyên tố Hoạt động : Tập phát biểu chính xác, chặc chẽ Bài tập 122 : Bài tập 122 : Trong bài tập này, GV chú ý yêu cầu HS cho ví a) Đúng dụ minh hoà trường hợp và có thể sủa b) Đúng ít câu sai để câu đúng c) Sai d) Sai Hoạt động : Dặn dò HS hoàn thiện các bài tập đã sữa GV hướng dẫn HS làm bài tập 124 cách trả lời các câu hỏi : Số nào có đúng ước số? (số1) Hợp số lẻ nhỏ là ? (số 9) Số khác nào không phải là hợp số không phải là số nguyên tố ? (số 0) Số nguyên tố lẻ nhỏ là số nào? (số 3) Tiết sau : Phân tích số thừa số nguyên tố Tiết thứ : 27 Tuần :9 Ngày soạn : Tên bài giảng : § 15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Hiểu nào là phân tích số thừa số nguyên tố - Biết cách phân tích và phân tích số thừa số nguyên tố và biết dùng luỹ thừa để viết gọn kết phân tích - Biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết để phân tích số thừa số nguyên tố NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? a) Một số tự nhiên không phải là hợp số thì la số nguyên tố (Sai : 0, 1) b) Mọi số nguyên tố lớn lẻ (Đúng) (47) c) Các số tự nhiên tận cùng chữ số là các số nguyên tố (Sai : 27) d) Tổng hai hợp số là hợp số (Sai : + 20 = 29) e) Tổng hai số nguyên tố là số nguyên tố (Sai :3 + = 8) PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Phân tích số thừa số nguyên tố là gì ? Hãy viết 300 thành tích thừa số lớn Phân tích số tự nhiên lớn Tương tự câu hỏi này cho các số là thừa số nguyên tố là viết số thừa số GV hình thành cây thừa số đó dạng tích các thừa số HS nhận xét các thừa số cuối cùng có phải nguyên tố là các số nguyên tố không ? Thế nào là phân tích số thừa số nguyên tố Một số nguiyên tố phân tích Chú ý : SGK nào ? Có hợp số nào không phân tích thừa số nguyên tố không ? Hoạt động : Cách phân tích số thừa số nguyên tố Làm nào để phân tích nhanh số 300 lớn thừa số nguyên tố 150 GV hướng dẫn HS thực các bước để 75 phân tích số thừa số nguyên tố (Sử 25 dụng các dấu hiệu chia hết để tìm thừa 5 số nguyên tố (từ nhỏ đến lớn) chia hết cho) Các bước chia dừng lại nào ? GV hướng dẫn HS dùng cách viết luỹ 300 = 22.3.52 thừa để viết gọn kết phân tích HS làm bài tập ? SGK Có thể làm phép chia thứ cho không ? Kết phân tích nào ? Nhận xét : SGK Hoạt động : Củng cố Phân tích số lớn thừa số nguyên tố là làm gì ? HS làm việc theo nhóm các bài tập 125, 126 Trao đổi chéo bài làm các nhóm để kiểm tra kết lẫn Báo cáo kết với tập thể lớp Hoạt động : Dặn dò HS ôn lại các dấu hiệu chia hết và làm các bài tập 127 và 128 Chuẩn bị bài : Luyện tập các bài tập 129 đến 133 Đọc trước mục : Có thể em chưa biết "Cách xác định số lượng ước số số " (48) Tiết thứ : 28 Tên bài giảng : Tuần :10 Ngày soạn : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ phân tích số thừa số nguyên tố và kỹ tìm ước số , xác định số lượng ước số số qua kết phân tích số thừa số nguyên tố - Rèn tính chính xác và linh hoạt quá trình phân tích, chọn ước số NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : (49) Phân tích số lớn thừa số nguyên tố là làm gì ? Làm bài tập 127 SGK Câu hỏi : Phân tích số 42 thừa số nguyên tố Viết 42 dạng tích hai thừa số lớn (50) x Ư(a,b) Tiết thứ : 29 Tên bài giảng : Tuần : 10 a ⋮ x vµ b ⋮ x x Ư(a,b,c) a ⋮ x ; b ⋮ x vµ c ⋮ x Ngày soạn : § 16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Nắm định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu khái niệm giao hai tập hợp - Biết cách tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê các ước, các bội tìm phần tử chung hai tập hợp ; biết sử dụng ký hiệu giao hai tập hợp x B(a,b) x ⋮ a vµ x ⋮ b x B(a,b,c) x ⋮ a ; x ⋮ b vµ x ⋮ c (51) NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Phân tích các số 12, 18 thừa số nguyên tố viết tập hợp các ước số 12, 18 Câu hỏi : Muốn tìm bội số ta làm nào ? Tìm bội , bội PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động : Ước chung Những số nào vừa là ước 12 vừa là ước 18 GV giới thiệu ước chung 12 và 18 Ước chung hai hay nhiều số là gì ? Gv giới thiệu ký hiệu ước chung hai hay nhiều số HS viết tập hợp các ước chung 12 và 18 Làm nào để nhận biết số có phải là ước chung các số cho trước ? HS làm bài tập ?1 GV giới thiệu ƯC(a,b,c) HS làm bài tập 134a,b,c,d PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Ước chung hai hay nhiều số là ước tất các số đó Ký hiệu tập hợp các ước chung a và b là Ư(a,b) x Ư(a,b) a ⋮ x vµ b ⋮ x x Ư(a,b,c) a ⋮ x ; b⋮ x vµ c ⋮ x Hoạt động : Bội chung Cách tiến hành hoạt động này tương tự Bội chung hai hay nhiều số là bội cách tiến hành hoạt động tất các số đó Ký hiệu tập hợp các bội chung a và b là B(a,b) HS làm bài tập củng cố ?2 và 134e,g,h,i x ⋮ a vµ x ⋮ b x B(a,b) Muốn nhận biết số có phải là ước chung (hay bội chung) hai hay nhiều số x B(a,b,c) ta phải làm nào ? x ⋮ a ; x ⋮ b vµ x ⋮ c Hoạt động : Giao hai tập hợp Tập hợp Ư(4) gồm phần tử nào ? GV dung sơ dồ Ven để minh hoạ Tập hợp Ư(6) gồm phần tử nào ? GV dùng sơ đồ Ven để minh hoạ Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành phần tử nào Ư(4) và Ư(6) ? GV dùng sơ đồ Ven trên để minh hoạ tập hợp Ư(4,6) Giao hai tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung hai tập hợp đó Ký hiệu giao hai tập hợp A và B là AB (52) - GV giới thiệu khái niệm giao hai tập hợp và ký hiệu Điền tên tập hợp thích hợp vào chỗ trống : B(4) = BC(6,4) Dùng các ký hiệu quan hệ tập hợp đã học để biểu diễn mối quan hệ các tập hợp sau : Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6,9) Hoạt động : Củng cố Muốn nhận biết số tự nhiên x là ước chung (bội chung) hai hay nhiều số ta làm nào ? Nói giao hai tập hợp là tập hợp tập hợp đó Đúng hay Sai ? HS làm bài tập 135 Hoạt động : Dặn dò Nắm vững cách nhận biết số là ước chung, bội chung hai hay nhiều số Nắm vững khái niệm giao hai tập hợp và tìm tập hợp giao hai tập hợp cụ thể cho trước Làm các bài tập 136 - 138 để chuẩn bị Luyện tập tiết sau Tiết thứ : 30 Tên bài giảng : Tuần : 10 Ngày soạn : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số - Rèn kỹ tìm giao hai tập hợp - Biết tìm ƯC và BC số bài toán đơn giản (53) NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Thế nào là ước chung, bội chung hai hay nhiều số ? Hãy điền tập hợp thích hợp vào chỗ trống a) a ⋮ vµ a ⋮ ⇒ a ∈ b) 100 ⋮ x vµ 40⋮ x ⇒ x ∈ c) m⋮ ; m ⋮ vµ m ⋮ ⇒ m ∈ d) n ⋮ vµ ⇒ n ∈ BC(5 , 9) e) ⋮ p vµ ⇒ p ∈ ¦ C (8 , 20) Câu hỏi : Giao hai tập hợp là gì ? Có thể nói giao hai tập hợp là tập hợp hai tập hợp đó không ? Muốn tìm giao hai tập hợp ta làm nào ? Cho A là tập hợp các số tự hhiên bé 40 và là bội Cho B là tập hợp các số tự nhiên bé 50 và là bội Tìm giao A và B PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Nhận biết ước chung, bội chung hai hay nhiều số Bài tập 134 Bài tập 134 : Làm nào để nhận biết số là ước a) b) c) d) chung (bội chung) hai hay nhiều số ? e) g) h) i) (Xét xem các số (số đó) có chia hết cho số đó (các số) không ? HS đọc các ký hiệu cần điền vào các ý Hoạt động :Tìm ước chung, bội chung cảu hai hay nhiều số Bài tập 135 và bài tập 136 Bài tập 135 : Muốn tìm ước hay bội số ta làm a) Ư(6) = {1 ; ; ; 6} nào ? Vì người ta thường giới Ư(9) = {1 ; ; 9} hạn độ lớn các bội ? Ư(6,9) = {1 ; 3} Tìm ước chung (bội chung) hai hay b) Ư(7,8) = {1} nhiều số ta làm nào ? c) Ư(4.6.8) = {1 ; 2} Bài tập 136 : A= {0;6;12;18;24;30;36} B= {0;9;18;27;;36} M = A B = {0;18;36} Hoạt động : Tìm giao hai tập hợp Bài tập 137 : Bài tập 137 : Giao hai tập hợp là gì ? Cách tìm giao a) A B = {cam, chanh} hai tập hợp b) A B là tập hợp các HS vừa (54) - Khi hai tập hợp không có phần từ nào giỏi văn vừa giỏi toán lớp chung thì giao hai tập hợp đó là tập hợp c) AB =B nào ? d) AB = Số bút phần thưởng Số bút phần thưởng Số phần thưởng Cách chia Hoạt động : Bài toán ước số Bài tập 138 : Bài tập 138 : Muốn chia thì số phần thưởng phải là gì số bút bi và số ? Trường hợp nào không chia ? (trường hợp b) Trong tường hợp chia thì số bút và A số phần thưởng là gì số bút bi B và số ? C 8 Hoạt động : Dặn dò - HS hoàn thiện các bài tập đã giải hợc hướng dẫn - Làm các bài tập 169 - 174 SBT trang 23 - Chuẩn bị bài cho tiết sau : Ước chung lớn Tiết thứ : 31 Tên bài giảng : Tuần : 11 Ngày soạn : § 17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Hiểu nào là ƯCLN hai hay nhiều số, nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng đôi - Biết cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích các số thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm ước chung thông qua ƯCLN (55) NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Thế nào là ước chung hai hay nhiều số ? Muốn tìm ước chung hai hay nhiều số ta làm nào ? Hãy tìm ƯC(12,30) Ư(6) So sánh hai tập hợp này ? PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động : Ước chung lớn HS hãy tìm số lớn csc ước chung 12 và 30 GV giới thiệu UCLN hai hai hay nhiều số và kí hiệu HS hãy ghi ký hiệu ước chung lớn 12 và 30 qua kết bài kiểm nêu nhận xét Hãy tìm UCLN (1,20) Có cách nào khác để tìm ƯCLN hai hay nhiều số không ? PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Ước chung lớn hai hay nhiều số là số lớn tập hợp các ước chung các số đó Nhận xét : SGK Chú ý : ƯCLN(a,1) = ƯCLN(a,b,1) =1 Hoạt động : Tìm ƯCLN cách phân tích các số thừa số nguyên tố GV giới thiệu cách tìm ƯCLN cách Quy tắc : SGK phân tích các số thừa số nguyên tố qua các bước cụ thể và chú ý các đặc điểm chọn Ví dụ : Tìm ƯCLN(75,120,150) các thừa số nguyên tố chung , thừa số a) Phân tích các số 15 và 24 phải lấy số mũ nhỏ thừa số nguyên tố 15 = 3.5 ; 120 = GV minh hoạ bước lý thuyết song 23.3.5 ; 450 = 2.32.52 song với thực hành b) Các thừa số nguyên tố chung : HS nhắc lại quy tắc tìm UCLNvà cùng và làm bài tập ?1, ?2 c) Lập tích là : 3.5 = 15 Qua ?2 GV giới thiệu các khái niệm các Vậy ƯCLN(75,120,450) = 15 số nguyên tố cùng và cách tìm ƯCLN nhiều số trường hợp đặc biệt số Chú ý : SGK nhỏ là ước các số còn lại Hoạt động : Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN Dựa vào nhận xét mục 1, ta có cách nào Quy tắc : để tìm ƯC hai hay nhiều số mà không Để tìm ƯC các số đã cho ta cần tìm ước riêng số không ? có thể tìm các ước ƯCLN các GV giới thiệu cách tìm và minh hoạ số đó qua ví dụ HS phát biểu quy tắc Hoạt động : Củng cố (56) - HS phát biểu quy tắc tìm ƯCLN hai hay nhiều số , quy tắc tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN HS làm bài tập 139 theo nhóm Hoạt động 7: Dặn dò HS học thuộc lòng các quy tắc bài học HS làm các bài tâpk 142 - 145 để tiết sau Luyện tập Tìm ƯCLN(a,b) ƯCLN(a,b) = b Phân tích a, b thừa số ngtố Có tsnt chung ƯCLN(a,b) = Lập tích A các thừa số ngtố đó với thừa số lấy số mũ nhỏ Tiết thứ :32 Tuần :11 Ngày soạn : Tên bài giảng : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ tìm ƯCLN, ƯC thông qua tìm ƯCLN hai hay nhiều số ƯCLN(a,b) = A - Rèn tính linh động sáng tạo làm bài tập CHUẨN BỊ : GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn sơ đồ khối để tìm ƯCLN NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : (57) Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Thế nào là ƯCLN hai hay nhiều số Nêu cách tìm ƯCLN cách phân tích các số thừa số nguyên tố Tìm ƯCLN(16,24) Câu hỏi phụ : Tìm nhanh ƯCLN (16,24,120,64,72,80) PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Tìm ƯCLN, ƯC thông qua tìm ƯCLN GVgiới thiệu sơ đồ khối sau đây : Bài tập 142 : a) ƯCLN(16,24) = Tìm ƯCLN(a,b) ƯC(16,24)=Ư(8)={1 ; ; ; 8} Có Không b) ƯCLN(180,234) = 18 ƯC(180,234)=Ư(18) Phân tích a, b thừa ={1;2;3;6;9;18} số ngtố ƯCLN(a,b) = b c) ƯCLN(60,90,135) = 15 ƯC(60,90,135)=Ư(15)={1;3;5;15} Bài tập 144 : Có Có tsnt chung ƯCLN(144,192) = 48 Không ƯC(144,192) =Ư(48) Lập tích A các thừa số ngtố đó với ={1;2;3;4;6;8,12;16;24;48} ƯCLN(a,b) = thừa số lấy số mũ nhỏ ƯC(144,192)>20 là 24 và 48 ƯCLN(a,b) A = Bài tập 143 : Số a = ƯCLN(420.700) = 140 Bài tập 145 : Cạnh hìnhvuông lớn cần tìm là : ƯCLN(75,105) = 15(cm) Hoạt động : Dặn dò HS hoàn thiện các bài tập đã giải và hướng dẫn Chuẩn bị các bài tập 146 - 148 để luyện tập Tiết thứ : 33 Tên bài giảng : Tuần :11 Ngày soạn : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Giải các bài toán ước số - Rèn tính linh động sáng tạo làm bài tập NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : (58) Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Thế nào là ƯCLN hai hay nhiều số Nêu cách tìm ƯCLN cách phân tích các số thừa số nguyên tố Tìm ƯCLN(28,36) Câu hỏi phụ : Tìm nhanh ƯCLN (28,56,140,36,72,180) PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Tìm ƯC có điều kiện hai hay nhiều số Bài tập 146 : Bài tập 146 : Số tự nhiên x phải thoả mãn điều kiện X là ước chung 112 và 140 gì ? ƯCLN(112,140) = 28 Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN ƯC(112,140)=Ư(28)= {1;2;4;7;14;28} nào ? Vì 10<x<20 nên x = 14 Hoạt động : Giải bài toán ƯCLN Bài tập 147 Bài tập 147 : Số a phải có điều kiện gì? a) a > và a là ƯC(28,36) Nêu cách tìm số a b) ƯC(28,36)=Ư(ƯCLN(28,36)) = Muốn tìm số hộp bút bạn ta lamg Ư(4) = {1 ; 2; 4} nào ? Vì a > nên a = c) Mai mua đựoc hộp , Lan mua Bài tập 148 : hộp / - Số tổ chia thành nhiều phải Bài tập 148 : thoả mãn điều kiện gì ? Số tổ nhiều là : - Nêu cách tìm số nam, số nữ tổ ƯCLN(48,72) = 24 Khi đó tổ có lúc đó nam và nữ Hoạt động : Dặn dò - HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn - Chuẩn bị nội dung bài học tiết sau : Bội chung nhỏ Tiết thứ : 34 Tuần :12 Ngày soạn : Tên bài giảng : § 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Hiểu nào là BCNN hai hay nhiều số - Biết cách tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích các số thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm ước chung thông qua ƯCLN - Phân biệt hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN (59) NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Thế nào là ƯCLN hai hay nhiều số ? Vận dụng quy tắc tìm ƯCLN cách phân tích các số thừa số nguyên tố để tìm ƯCLN(12,18) PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động : Bội chung nhỏ Tìm BC(4,6) Cho biết số nhỏ khác các bội chung và GV giới thiệu BCNN hai hay nhiều số So sánh khái niệm BCNN và UCLN hai hay nhiều số GV nêu ký hiệu BCNN Tìm B(12) So sánh BC(4,6) với B(12) Nhận xét GV nêu chú ý SGK và đăth vấn đề có cách nào tìm BCNN mà không cần liệt kê trên không để chuyển sang hoạt động PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Bội chung nhỏ hai hay nhiều số là số nhỏ khác tập hợp các bội chung các số đó Ký hiệu BCNN(a,b) Nhận xét : SGK Chú ý : BCNN(a,1) = a ; BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) Hoạt động : Tìm BCNNbằng cách phân tích các số thừa số nguyên tố GV giới thiệu cách tìm BCNN cách phân tích các số thừa số nguyên tố qua các bước cụ thể và chú ý các đặc điểm chọn Quy tắc : SGK các thừa số nguyên tố chung và riêng, thừa số phải lấy số mũ lớn GV minh hoạ bước lý thuyết song Ví dụ : Tìm BCLN(8,18,30) song với thực hành a) Phân tích các số 8,18 và 24 thừa HS nhắc lại quy tắc tìm BCNN và cùng số nguyên tố 8=23;18=2.32;30=2.3.5 làm bài tập ? theo nhóm b) Các thừa số nguyên tố chung là và HS thử so sánh hai quy tắc tìm ƯCLN và riêng là và BCNN hai hay nhiều số c) Lập tích là : 23 32.5 = 360 Qua bài tập ?, GV chú ý cho HS cách tìm Vậy BCNN(8,18,30) = 360 BCNN các trường hợp các số đã cho là nguyên tố cùng nhau, số lớn các số đã cho là bội các số còn lại Chú ý : SGK HS làm bài tập 149 Tìm nhanh BCNN(2,4,8,3,6,9,5,10,15,18,30) Hoạt động : Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN HS nhắc lại nhận xét đã học hoạt động Quy tắc : (60) - Có xthể tìm bội chung hai hay nhiều Để tìm BC các số đã cho ta số cách khác trước đay không ? có thể tìm các bội BCNN các Phát biểu cách tìm bội chung hai hay số đó nhiều số thông qua tìm BCNN Hãy tìm các số tự nhiên x lớn 70 và nhỏ 100 cho các số đó vừa chia hết cho 18 và vừa chia hết cho 12 Hoạt động : Củng cố Phát biểu cách tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích các số thừa số nguyên tố So sánh quy tắc này với quy tắc tìm ƯCLN HS làm bài tập 150, 151 (đặc biệt nêu cách tìm BCNN nhẩm nhanh) Hoạt động : Dặn dò HS học bài theo SGK HS làm các bài tập 152 đến 155 để chuẩn bị luyện tập tiết sau Chú ý rút nhận xét từ kết phần b bài tập 155 Tiết thứ : 35 Tuần : 12 Ngày soạn : Tên bài giảng : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích các số thừa số nguyên tố - Củng cố các khái niệm bội và quan hệ chia hết (61) - Biết phân biệt các bài toán tìm bội, tìm ước và vận dụng để giải các bài toán đơn giản NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nêu quy tắc tìm BCNN cách phân tích các số thừa số nguyên tố Tìm BCNN(16,24) Câu hỏi phụ : Tìm BCNN(16,72,24,32,160,120) PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Tìm BCNN, BC hai hay nhiều số Bài tập 152 : Bài tập 152 : Bội số là gì ? Số a bài tập 152 phải thoả mãn điều kiện gì ? Số a a = BCNN(15,18) = 90 càn tìm có phải là BCNN(15,18) không ? Bài tập 153 : Bài tập 153 : BCNN(30,45) = 90 Muốn tìm BC (30,45) ta có cách B(90)={0;90;180;270;360;450;540; } nào ? Vì ta thường chọn cách thông qua Vì các số cần tìm <500 nên chúng tìm BCNN ? thuộc tập hợp {0;90;180;270;360;450} Nêu các bước tiến hành tìm BC thông Bài tập 154 : qua BCNN Gọi x là số học sinh lớp 6C thì x Bài tập 154 : là BC(2 , , , 8) Số HS xếp hàng 2,3,4,8 vừa đủ hàng BCNN(2 , , , 8) = 24 ; có nghĩa là gì ? B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; } Muốn tìm sỉ số học sinh 6C ta làm Vì 35<x<60 nên số học sinh lớp nào ? 6C là 48 em Hoạt động : Quan hệ BCNN và ƯCLN hai hay nhiều số Bài tập 155 : Bài tập 155 : HS làm bài tập 155 theo nhóm Mỗi nhóm làm cột trống và có nhận xét ƯCLN (a,b) BCNN(a,b) = a.b GV kết luận chung và thêm cách tìm BCNN hay ƯCLN hai hay nhiều số Hoạt động : Dặn dò HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và chuẩn bị tiếp các bài tập 156 đến 158 để luyện tập tiết sau Tiết thứ : 36 Tuần : 12 Ngày soạn : Tên bài giảng : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích các số thừa số nguyên tố (62) - Củng cố các khái niệm bội và quan hệ chia hết Biết phân biệt các bài toán tìm bội, tìm ước và vận dụng để giải các bài toán đơn giản NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Tìm BCNN(12,21) và ƯCLN (12,21) Câu hỏi phụ : Tìm BCNN(12,21,12.21), ƯCLN(12,21,12.21) PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Tìm BCNN, BC hai hay nhiều số Bài tập 156 : Bội số là gì ? Số x bài tập Bài tập 156 : 153 phải thoả mãn điều kiện gì ? Số x x BC(12,21,28) cần tìm có thuộc là BC(12,21,28) không ? BCNN(12,21,28) = 84 Muốn tìm BC (12,21,28) ta có B(84)={0;84 ;168 ; 252 ; 336 ; 420 ; } cách nào ? Vì ta thường chọn cách thông Vì 150<x<300 nên x {168 ; 252} qua tìm BCNN ? Nêu các bước tiến hành Hoạt động : Giải các bài toán thực tế đơn giản thông qua việc tìm BC, BCNN Bài tập 157 : Bài tập 157 : Số ngày cần tìm có quan hệ nào Gọi x là số ngày cần tìm với 10 và 12 ? Số ngày ít cho ta nghĩ x = BCNN(12,10) = 60 đến điều gì ? Đáp số : 60 ngày Bài tập 158 : Bài tập 158 : Số cây đội và số cây công Gọi x là số cây đội phải trồng nhân phải trồng có quan hệ nào ? x BC(8,9) = B(BCNN(8,9)) =B(72) Số cây đội phải trồngphải thoả mãn x {0;72;144;216;288; } điều kiện gì ? vì 100<x<200 nên x = 144 Đáp số : 144 cây Hoạt động : Dặn dò HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa Đọc thêm phần Có thể em chưa biết - Lịch Can Chi để giải thích vì ta rhường nói 60 năm đời Soạn và trả lời các câu hỏi , làm các bài tập ôn tập chương (159 - 169) để ôn tập chương hai tiết tiếp Tiết thứ : 37,38 Tuần : 13 Tên bài giảng : ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : Ngày soạn : (63) - Hệ thống hoá các kiến thức đã học các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, và nâng lên luỹ thừa ; tính chất chia hết cho tổng, tích ; các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, và ; số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN - Rèn kỹ vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập thực các phép tính, tìm số chưa biết và các bài toán quan hệ chia hết PHÂN BỐ THỜI GIAN - Tiết 38 : Hoạt động 1, và - Tiết 39 : hoạt động 4, và NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Hệ thống hoá các kiến thức - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập chương đồng thời kết hợp với các bảng trang 62 SGK để hệ thống các kiến thức trọng tâm chương - HS trả lời bài tập 159 GV có thể hỏi thêm n0 = ? (n0) , n1 = ? - Hoạt động này có thể tổ chức từ đầu tiết học có thể phân bổ vào thời điểm đầu hoạt động cụ thể sau này Hoạt động : Ôn tập các phép tính Bài tập 160 : HS nêu thứ tự thực các phép tính bài GV chú ý cách trình bày bài giải HS Riêng bài d , HS cần chú ý vận dụng tính chất phân phối phép nhân với phép cộng để tính nhanh Bài tập 161 : GV yêu cầu HS xác định phép toán gì, đại lượng nào cần tìm phép toán đó và cách tìm đại lượng đó Bài tập 162 : Trong bài tập này, GV hướng dẫn học sinh cách viết biểu thức từ lời đề bài và sau đó áp dụng quy trình giải bài tập 161 để làm Bài tập163 : GV hướng dẫn HS dùng phương pháp loại dần để chọn các số thích hợp điềm vào chỗ trống nêu thứ tự giải bài toán này Bài tập 160 : a/ A = 204 - 84 : 12 = 204 - = 197 b/ B = 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8+4.9-35 = 120 + 36 - 35 = 121 3 c/ C = :5 +2 =5 +2 =125+32 =157 d/ D = 164.53 + 47.164=164.(53+47) = 164 100 = 16400 Bài tập 161 : a) x = 16 b) x = 11 Bài tập 162 : (3x - 8):4 = 3x - = 7.4 = 28 3x = 28 + = 36 x = 36 : = 12 Bài tập 163 : Thứ tự điềnvào là 18 ; 33 ; 22 ; 25 Thực phép tính : (33-25):(22-18) ta chiều cao nến cháy là 2cm Bài tập 164 : Bài tập 164 : a) 91 = 7.13 b) 225 = 32.52 HS thực bài này theo nhóm Trao c) 900 = 22.32.52 ; d) 112 = 24.7 đổi kết các nhóm để sửa sai (nếu có) Hoạt động : Ôn tập các tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, và số nguyên tố, hợp số Bài tập 165 : Bài tập 165 : (64) a/ 747 P vì 747 ⋮ ; 235 P vì 235 ⋮ 5; 97 P b/ a P vì a ⋮ (và >3) c/ b P vì b chẵn và b>2 d/ c P vì c = 2.30 - 2.29 = 2.(30-29) = P Bài tập 168 : a {0 ; 1} Vì a 0 nên a = 105 = 12.8 + nên b = c = là số nguyên tố lẻ nhỏ d = (b+c):2 = (9+3):2 = Do đó máy bay trực thăng đời năm 1936 Hoạt động : Ôn tập ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Bài tập 166 : Bài tập 166 : Trong bài tập này, HS phải trả lời A= {xN xƯC(84,180) , x>6} các câu hỏi : x có quan hệ gì với các số ƯC(84,180) = Ư(ƯCLN(84,180))= Ư(12) đã cho và cách tìm nào ? = {1;2;3;4;6;12} vì x >6 nên A = 12 B= 180 Bài tập 167 : HS xác định bài toán này thuộc dạng Bài tập 167 : tìm ước chung hay bội chung cách Gọi số sách là a (q) thì a ⋮ 10 ; a ⋮ 15 ; tìm mối quan hệ chia hết đại a ⋮ 12 lượng cần tìm với các đại lượng đã cho Nên a BC HS giải bài tập này tương tự hhư bài (10,15,12).BCNN(10;15;12)=60 nên a tập 154 trang 59 SGK tập {0; 60; 120; 180 } Vì 100 a150 nên số sách là 120 - GV hướng dẫn HS cách nhận biết hợp số , lý luận và kết hợp với bảng số nguyên tố để khẳng định hợp lý và ghi kết Bài tập 168 : GV hướng dẫn HS dùng các liệu đã cho cùng với phương pháp loại dần để tìm các chữ số a,b,c,d và biết năm đời máy bay trực thăng Hoạt động : Dặn dò HS học bài và hoàn thiện các bài tập đã sửa Đọc thêm phần Có thể em chưa biết và ghi kết luận vào học GV hướng dẫn cụ thể nội dung và cách làm bài để tiết sau HS kiểm tra (65) Tiết thứ : 39 Tên bài giảng : Tuần :13 Ngày soạn : KIỂM TRA MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : - Kiểm tra và đánh giá nhận thức học sinh qua phần chương I quan hệ chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯC,BC, ƯCLN, BCNN - Rèn tính chính xác và kỷ luật quá trình kiểm tra ĐỀ BÀI A - TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) (Học sinh khoanh tròn vào ý chọn trả lời ) Câu : Câu nào sau đây ĐÚNG ? A) Các số 1356 ; 48 ; 351 chia hết cho B) Các số 48 ; 45 ; 333333 chia hết cho C) Các số 1356 ; 48 ; 351 chia hết cho D) Các số 250 ; 415 ; 2856 chia hết cho Câu : Câu nào sau đây ĐÚNG ? A) Tổng 25697 + 14580 chia hết cho B) Hiệu 25697 - 14580 chia hết cho C) Tổng 25697 + 14580 chia hết cho 10 D) Hiệu 25697 - 14580 không chia hết cho Câu : Câu nào sau đây SAI ? A) Số là số nguyên tố B) Có số nguyên tố bé 10 C) Số có ước số D) Một số không phải là số nguyên tố thì nó phải là hợp số Câu : Số nào các số sau đây chia hết cho mà không chia hết cho ? A) 250 B) 315 C) 417 D) 2006 Câu : Câu nào sau đây ĐÚNG ? A) Hiệu 2.3.4.5 - 35 chia hết cho B) Hiệu 2.3.4.5 - 35 chia hết cho C) Hiệu 2.3.4.5 - 35 chia hết cho D) Hiệu 2.3.4.5 - 35 chia hết cho và Câu : Cho P là tập hợp các số nguyên tố , A là tập hợp các số tự nhiên chẵn , B là tập hợp các số tự nhiên lẻ Kết nào sau đây ĐÚNG ? A) A B = B) A P = { } C) A N D) Các ý A, B và C đúng B - BÀI TẬP : (7 điểm) Bài : (2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết x ⋮ 12 ; x ⋮ vµ 50 < x < 100 Bài : (2 điểm) Điền vào dấu * để ∗1 chia hết cho Bài : (2 điểm) Có 20 bánh và 64 cái kẹo chia cho các đĩa Mỗi đĩa gồm có bánh lẫn kẹo Có thể chia nhiều bao nhiêu đĩa ? Mỗi đĩa lúc đó có bao nhiêu bánh, bao nhiêu cái kẹo ? Bài 4: (1 điểm) Tìm x N biết chia hết cho x - (66) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM A - TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu : C ; Câu : D ; 4:B; Câu : B ; Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu : D ; Câu : D Câu B - BÀI TẬP : (7 điểm) Bài : (2 điểm) x BC (12,8) 0,5 điểm BCNN(12,8) = 24 0,5 điểm B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; 96 ; 120 ; } 0,5 điểm Vì 0,5 50 < x < 100 nên x {72 ; 96} điểm Bài : (2 điểm) Để ∗1 ⋮ thì + * + ⋮ 0,75 điểm Tức 9+* ⋮ 0,5 điểm Suy * {0 ; 9} 0,75 điểm Bài : (2 điểm) điểm Gọi x là số đĩa có thể chia nhiều 20 ⋮ x ; 64 ⋮ x nªn x ∈ ¦C(20,64) 0,25 Vì 0,5 điểm (67) x= ƯCLN(20,64) = 0,5 điểm Số đĩa nhiều là đĩa 0,25 điểm Số bánh đĩa là : 0,25 điểm Số kẹo đĩa là : 16 cái 0,25 điểm Bài : (1 điểm) Vì chia hết cho x - nên x Ư(7) 0,25 điểm Mà Ư(7) = {1 ; 7} 0,25 điểm Nên x - = => x = 0,25 điểm Và x - = => x = 0,25 điểm Tiết thứ : 20 Tên bài giảng : Tuần : MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần : Ngày soạn : LUYỆN TẬP (68) - Củng ccó tính chất chia hết tổng Rèn tính chính xác và cẩn thận áp dụng các tính chất này NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và chuẩn bị học tập học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Phát biểu tính chất chia hết tổng làm bài tập 85 SGK Câu hỏi : Muốn nhận biết tổng (một hiệu) chia hết cho số không ta làm nào ? Khi nào ta có kết luận chắn tổng chia hết hay không chia hết cho số ? Khi nào ta cần kiểm tra lại PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO PHẦN NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CẦN GHI NHỚ Hoạt động : Trắc nghiệm Bài tập 89 : Bài tập 89 : HS nhóm này đặt câu hỏi theo ý a) Đúng bài tập cho HS nhóm khác trả lời b) Sai Trong trường hợp câu sai , yêu cầu HS cho ví c) Đúng dụ minh hoạ d) Đúng GV cho HS thay đổi từ "mỗi" ý a thành từ "một" "mọi" thì kết trả lời Bài tập 90 : nào ? a) Chọn Bài tập 90 : b) Chọn Tương tự cách tiến hành bài tập 89 c) Chọn Hoạt động : Áp dụng các tính chất chia hết tổng để giải bài tập tự luận Bài tập 87 : Bài tập 87 : Có nhận xét gì các phép chia 12, 14, a) Vì 12,14,16 chia hết cho 16 cho nên để A = 12+14+16+x chia hết x phải thoả mãn điều kiện gì để A chi hết cho thì x phải chia hết cho cho 2, không chia hết cho ? b) Vì 12,14,16 chia hết cho nên để A = 12+14+16+x không chia hết cho thì x phải không chia hết Bài tập 88 : cho HS biểu diễn phép chia a cho 12 Bài tập 88 : thương là q dư Ta có a = 12.q + (q N) Vì 12 q chia hết cho , cho ? Mà 12.q ⋮ (vì 12 ⋮ 4) và ⋮ Xét tính chia hết cho 4, cho để kết và ⋮ luận Nên a = 12.q+8 ⋮ và a = 12.q+8 ⋮ Hoạt động : Củng cố (69)