1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mi thuat lop 4

52 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 105,27 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH GV yêu cầu HS thực hành theo các bước hường dẫn GV quan sát, uốn nắn HS thực hành, gợi ý HS tìm hoạ tiết vẽ ở các mảng phụ sao cho phong phú ,vui mắt ,hài hồ .., v[r]

(1)Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011 Tuần Tiết BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I/ MỤC TIÊU: - HS biết thêm cách pha các màu : da cam, xanh lá cây và tím - HS nhận biết các cặp bố túc - HS pha màu theo hướng dẫn -HS khá giỏi: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK , SGV hộp màu, bút vẽ Bảng, pha màu - Bảng màu giới thiệu các màu nóng , màu lạnh và màu bổ túc - HS : SGK thực hành - Hộp màu, bút vẽ sáp màu , bút chì màu, bút III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV 1/ On định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng Hoạt Động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu cách pha màu - GV treo tranh hình / SGK - Ở bảng thầy có màu nào? - GV hướng dẫn HS cách pha màu ta lấy màu đỏ pha với màu vàng ta màu gì? - GV treo tranh vẽ cho HS quan sát - Thầy pha màu xanh với màu vàng ta màu gì? - Pha màu đỏ với màu xanh lam ta đươc màu gì? - GV tóm tắt : màu đỏ, vàng, xanh lam, cách pha màu với tạo thành màu là da cam , xanh lục, màu tím, các màu pha từ hai màu đặt cạnh màu còn lại thành cặp màu bổ túc hai màu đặt cạnh màu bổ túc đứng cạnh tôn lên rực rỡ Ví dụ : Đỏ bổ túc cho xanh lục, lam bổ túc cho da cam, vàng bỗ túc cho tím -Gv giới thiệu cho HS biết màu nóng ,lạnh -GV treo hình 4,5,14, SGK +Màu nóng là màu gây cảm giác ấm nóng + Màu lạnh là màu gây cảm giác mát lạnh + Hãy kể màu nóng ? + Hãy kể tên màu lạnh ? +Lá cờ Việt Nam có màu gì? Màu đó là màu nóng hay màu lạnh? + Cây rau muống có màu gì? Màu đó thuộc màu nóng hay màu lạnh ? Hoạt động HS - Hát - HS đặt trên bàn - HS quan sát - Màu đỏ, vàng, xanh lam - Màu da cam - Màu xanh lục - Màu tím -HS quan sát - Đỏ xấm ,đỏ ,đỏ cam ,da - Tím ,chàm, xanh lam, … - Có màu đỏ ,thuộc màu nóng - Hs trả lời - HS quan sát (2) Hoạt Động 2: Cách pha và vẽ màu: - GV làm mẫu cách pha màu bột, màu nước ,màu sáp + Cách pha màu bột : Dùng nước và keo hồ dán pha lỗng để trộn các màu với tạo màu + Cách pha màu nước : Pha trộn các màu với màu pha cho lượng nước vừa phải tránh đặc quá tránh lỗng quá + Sáp màu chì màu : Có thể vẽ chồng các màu lên để tạo màu khác Hoạt Động 3: Hs Thực hành - GV cho HS thực hành vào tập vẽ -GV nhắc nhở sửa sai cho HS để các em vẽ đúng màu vào đúng hình vẽ Hoạt Động 4: Nhận xét, đánh giá: -GV thu số bài cho HS nhận xét và xếp loại bài làm bạn -GV nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung bài học - Em nào chưa xong làm tiếp - Về nhà chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa lá - Nhận xét tiết học - HS quan sát - HS quan sát - HS tô màu vào tập vẽ - HS nhận xét đạt yêu cầu ,chưa đạt yêu cầu bổ sung - HS nêu - HS lắng nghe Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2011 Tuần Tiết BÀI : VẼ THEO MẪU VẼ HOA LÁ I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu hình dáng ,đặc điểm và màu sắc hoa, lá - Hs biết cách vẽ hoa, lá - Vẽ bông hoa, lá theo mẫu - HS khá giỏi: Biết xếp hình ảnh cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu II/ CHUẨN BỊ : - GV : SGK,SGV ,Tranh ảnh số loại hoa ,lá hình dáng màu sắc đẹp,một số bông hoa ,canh lá đẹp để làm mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ hoa ,lá đồ dùng dạy học,bài vẽ HS các lớp trước - HS : SGK ,một số hoa ,lá thật ,hoặc ảnh ,vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GV 1/ On định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ:: GV kiểm tra đồ dùng học tập HS 3/ Bài : Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa lá Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV nêu câu hỏi HOẠT ĐỘNG HS - Hát - Hs để dụng cụ bàn - HS nhắc lại (3) -Trên tay thầy cầm bông hoa gì ? - Hoa hồng ,hoa cúc … - Bông hoa hồng có hình dạng ntn, màu gì ? - Hình tròn ,màu đỏ + Em hãy cho thầy biết lá này người ta gọi là lá gì? - Lá khoai lang , lá tía + Lá tía tô có hình dạng ntn ,màu gì tô , - GV nhận xét bổ sung theo nội dung SGV - Có hình tam giác Hoạt Động 2: Cách vẽ hoa ,lá bầu ,màu tím - GV cho HS quan sát số bài vẽ lớp trước , - GV yêu cầu quan sát kĩ hoa ,lá trước vẽ và tiến hành -HS quan sát các bước - HS quan sát và lắng - Vẽ khung hình chung hoa ,lá (hình vuông ,hình tròn nghe ,hình chữ) - Ước luợng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính hoa ,lá - Chỉnh sửa cho gần với mẫu - Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm hoa ,lá - Tô màu theo mẫu theo ý thích Hoạt Động 3: Thực hành : - GV yêu cầu HS vẽ vào tập vẽ bông hoa ,hoặc lá vật - HS chuẩn bị ,bút chì mẫu các em mang đến màu để thực hành - Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn - HS vẽ - GV bàn quan sát hướng dẫn Hs thực hành Hoạt Động 4: Nhận xét đánh gia - GV thu HS chấm nhận xét bài làm HS - GV tuyên dương bài vẽ đạt yêu cầu ,nhắc nhở động viên em chưa vẽ đạt yêu cầu 4/ Củng cố – Dặn dò Em nào chưa xong vẽ tiếp - HS thu lại Về nhà chuẩn bị bài sau:Vẽ tranh đề tài các vật quen thuộc Nhận xét tiết học Rút Kinh Nghiệm: …………………………………………………… Ngày ……………tháng …………Năm …………………………………………………………………………… 2010 …………………………………………………………………………… P.Hiệu trưởng …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ hai ngày tháng 09 năm 2011 Tuần Tiết BÀI : VẼ TRANH :ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu hình dáng ,đặc điểm và màu sắc số vật quen thuộc - HS biết cách vẽ vật que thuộc - Vẽ vài vật theo ý thích - HS khá giỏi: Biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ CHUẨN BỊ : * GV : - SGK, SGV (4) - Chuẩn bị tranh ảnh số vật -Bài vẽ vật HS lớp trước  HS : - SGK tranh ảnh các vật -Vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/On định lớp : Hát Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ HS -HS để dụng cụ học tập lên 3/ Bài :Giới thiệu bài bàn - GV ghi tựa bài lên bảng Hoạt Động : Tìm ,chọn nội dung đề tài - GV treo tranh ảnh số vật cho HS quan sát + Bức tranh chụp vật gì? - HS quan sát + Con mèo có màu gì? Nó tư ntn ? - Con mèo + Con mèo gồm có phận nào? - Màu đen ,đang nằm +Con mèo có đặc điểm gì bật ? - Đầu ,mình ,chân ,đuôi - GV treo số vật khác - Hs trả lời Hoạt Động 2: Cách vẽ vật HS quan sát - GV treo tranh các bước vẽ hồn chỉnh vật cho Hs quan sát và nêu câu hỏi: -Hs trả lời theo nội dung + Bước đầu muốn vẽ vật ta phải làm gì? Sgk + Bước ta làm gì ? +Bước ta làm gì ? - GV nêu câu hỏi HS trả lời GV xem các bước lên bảng cho HS quan sát - GV vẽ hồn chỉnh vật trên bảng - HS quan sát HOẠT ĐỘNG : Thực hành - Gv yêu cầu Hs thực hành theo các bước hướng dẫn - GV bàn quan sát và nhắc nhở HS làm bài - HS lấy HOẠT ĐỘNG : Nhận xét đánh giá - Hs vẽ - GV trưng bày bài vẽ Hs, hướng dẫn Hs nhận xét bài theo nội dung Sgk - Gv nhận xét, xếp loại - Hs nhận xét 4/ Củng cố Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Chép họa tiết trang trí dân tộc - Nhận xét tiết học Rút Kinh Nghiệm: …………………………………………………… Ngày ……………tháng …………Năm …………………………………………………………………………… 2010 P.Hiệu trưởng …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (5) Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2011 Tuần BÀI : Tiết CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I/ MỤC TIÊU : - HS tìm hiểu vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc - HS biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc - Chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc - HS khá giỏi: chép hoạ tiết cân đối, gần giống mẫu, vẽ màu đều, phù hợp II/ CHUẨN BỊ : * GV: SGK ,SGV ,Hình gợi ý chép hoạ tiết trang trí dân tộc * HS :SGK ,sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc, Vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ On định lớp : Hát - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ HS - Hs để dụng cụ 3/ Bài : CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC bàn HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát ,nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc trang 11 SGK - HS quan sát + Các hoạ tiết trang trí là hình gì ? - Hs trả lời + Hình hoa các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì? - Hs trả lời + Đường nét cách xếp hoạ tiết trang trí ntn? - Hs trả lời +Hoạ tiết dùng để trang trí đâu - Hs trả lời +Các hoạ tiết trang trí là hình gì ? - Hs trả lời +Các vật hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì ? - Hs trả lời +Đường nét xếp hoạ tiết trang trí ntn ? - Hs trả lời +Hoạ tiết dùng để trang trí đâu - Hs trả lời * GV bổ sung ý còn thiếu và nhấn mạnh Hoạ tiết trang trí dân tộc là - HS lắng nghe di sản văn hố quí báu ông cha ta để lại Chúng ta cần phải học tập ,giữ gìn và bảo vệ di sản HOẠT ĐỘNG 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dan tộc -GV treo cho HS quan sát các bước chép hoạ tiết trang trí dân tộc - Hs quan sát ,sau đó GV hướng dẫn cho Hs bước vẽ lên bảng lớn - Bước 1: Tìm và vẽ phác hình dáng chung hoạ tiết - Bước 2: Vẽ các đường trục dọc ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết - Bước 3:Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình các nét thẳng - Bước : Hồn chỉnh hình và tô màu theo ý thích - Hs thực hành HOẠT ĐỘNG : Thực hành -GV yêu cầu Hs thực hành chép họa tiết theo hướng dẫn - GV quan sát uốn nắn Hs thực hành - HS nhận xét HOẠT ĐỘNG : Nhận xét đánh giá - GV trưng bày bài vẽ, gợi ý HS nhân xét ưu điểm va khuyết điểm bài cách vẽ giống mẫu hay chưa giống, nét vẽ, vẽ màu +GV nhận xét, xếp loại 4/ Củng cố Dặn dò – Em nào chưa xong vẽ tiếp (6) Chuẩn bị bài sau: Xem tranh phong cảnh - Nhẫn xét tiết học Rút Kinh Nghiệm: ……………………………………………………Ngày ……………tháng …………Năm 2010 …………………………………………………………………………… P.Hiệu trưởng …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2011 Tuần Tiết BÀI : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh - Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh - Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc có trên tranh - HS khá giỏi: Biết các hình ảnh và màu sắc có trên tranh mà mình yêu thích II/ CHUẨN BỊ : - GV : + Sách giáo khoa + Sưu tầm tranh ,ảnh phong cảnh và vài tranh đề tài khác + Băng hình phong cảnh đẹp cảu đất nước ( có ) - HS : + Sách giáo khoa + Sưu tầm tranh ,ảnh phong cảnh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GV 1/ On định : 2/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập Hs 3/ Bài : a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu vài tranh phong cảnh HOẠT ĐỘNG : XEM TRANH 1/ Phong cảnh Sài Sơn Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913 – 1976 ) - Ơ bài này GV có thể cho HS học tập theo nhóm để thảo luận và trình bày ý kiến nhóm - GV cho HS xem tranh trang 13 SGK và đặt câu hỏi gợi ý : +Trong tranh có hình ảnh nào ? + Tranh vẽ đề tài gì ? +Màu sắc tranh nào ? có màu gì ? +Hình ảnh chính tranh là gì ? +Trong tranh còn có hình ảnh nào ? - GV gợi ý để HS nhận xét đường nét tranh - GV tóm tắt bổ sung theo nội dung SGV 2/ Phố cổ : Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920 – 1988 ) - Trước hướng dẫn HS xem tranh ,GV cung cấp số tư liệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái - GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo nội dung các câu HOẠT ĐỘNG HS HS quan sát HS quan sát HS chia nhóm thảo luận HS thảo luận theo câu hỏi Gv HS quan sát tranh và (7) hỏi tranh - GV bổ sung : Bức tranh vẽ với hồ sắc màu ghi ,nâu ,trầm ,vàng nhẹ ,đã thể sinh động các hình ảnh : mảng tường nhà rêu phong ,những mái ngói đỏ đã chuyển thành nâu sẫm ,những ô cửa xanh đã bạc màu … 3/ Cầu Thê Húc : Tranh màu bột Tạ Kim Chi ( Hs tiểu học ) - GV gợi ý HS tìm hiểu tranh + Các hình ảnh tranh ? + Màu sắc ? + Chất liệu ? +Cách thể ? GV kết luận : Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh –sạch –đẹp ,không giúp cho người có sức khoẻ tốt mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh các em cần có ý thức giữ gìn ,bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều tranh đẹp quê hương mình HOẠT ĐỘNG : NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét chung tiết học ,khen ngơi HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học - Chẩn bị bài - Quan sát các loại hình hoa thảo luận HS lắng nghe HS quan sát tranh và tìm hiểu HS lắng nghe HS lắng nghe Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011 Tuần Tiết BÀI 6: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu hình dáng ,đặc điểm và màu sắc dạng hình cầu - HS biết cách vẽ dạng hình cầu - Vẽ moat vài dạng hình cầu ,vẽ màu theo ý thích - HS khá giỏi: biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV - Chuẩn bị tranh ,ảnh số loịa dạng hình cầu - HS yêu thiên nhiên ,biết chăm sóc và bảo vệ cây rừng HS : - SGK , Giấy vẽ thực hành - Bút chì ,tẩy ,màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ On định : 2/ KTBC :Kiểm tra dụng cụ học tập Hs 3/ Bài : a) Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài HOẠT ĐỘNG : QUAN SÁT NHẬN XÉT - GV giới thiệu số đã chuẩn bị và tranh ảnh có HS lắng nghe (8) dạng hình cầu hình trang 16 SGK cho HS xem đồng thời HS lắng nghe và quan sát đặt câu hỏi để gợi ý - GV tóm tắt : Quả dạng hình cầu có nhiều loại ,rất đa dạng và phong phú Trong đó loại co hình dáng ,đặc điểm ,màu sắc khác và vẻ đẹp riêng HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ QUẢ - GV dùng hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng để giới thiệu cách HS lắng nghe và quan sát vẽ - GV hướng dẫn cách xếp bố cục tờ giấy - GV nhac nhở HS có thể vẽ chì đen màu HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH -GV mẫu cho HS vẽ theo nhóm Mẫu vẽ có thể là hai Hs thực hành - Nhắc HS quan sát kĩ để nhận đặc điểm vật mẫu trước vẽ - Gợi ý cho HS nhớ lại và vẽ theo các bước đã hướng dẫn ,nhắc HS xác định khung hình và xếp hình vẽ cân tờ giấy - Trong HS vẽ ,GV đến bàn để quan sát và hướng dẫn Hs nhận xét HS HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn số bài có ưu điểm ,nhược điểm rõ nét để nhận xét - GV cùng HS xếp loại các bài bố cục và cách vẽ 4/ Củng cố,dặn dò : - Quan sát hình dáng các loại và màu sắc chúng - Chuẩn bị tranh ,ảnh đề tài Phong cảnh quê hương cho bài sau - Nhận xét tiết học Rút Kinh Nghiệm: …………………………………………………… Ngày ……………tháng …………Năm …………………………………………………………………………… 2010 …………………………………………………………………………… P.Hiệu trưởng …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (9) Thứ hai ngày tháng 10 năm 2011 Tuần Tiết BÀI 7: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu đề tài tranh phong cảnh - HS biết cách vẽ tranh phong cảnh - Vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK , SGV , số tranh ,ảnh phong cảnh - Bài vẽ phong cảnh HS các lớp trước HS : - SGK , giấy vẽ thực hành bút chì ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ On định : 2/ KTBC :Kiểm tra dụng cụ học tập Hs 3/ Bài : Giới thiệu bài : Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương HOẠT ĐỘNG 1: TÌM ,CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV dùng tranh ,ảnh giới thiệu để HS nhận biết Hs quan sát - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận đề tài + Xung quanh nơi em có cảnh nào đẹp không ? Hs trả lời + Em đã tham quan ,nghỉ hè đâu ? Phong cảnh đó Hs trả lời nào ? Hs trả lời + Em hãy tả lại phong cảnh mà em thích ? Hs trả lời +Em chọn phong cảnh nào để vẽ tranh ? Hs trả lời - GV bổ sung và nhấn mạnh hình ảnh chính ảnh đẹp là : Hs nghe cây ,nhà ,con đướng ,bầu trời … HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ TRANH PHONG CẢNH - GV giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ tranh phong cảnh + Quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp + Vẽ cách nhớ lại các hình ảnh đã quan sát - GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ có thể vẽ lên bảng theo các bước để HS quan sát - GV gợi ý cho HS :+ Nhớ lại các hình ảnh định vẽ + Sắp xếp hình ảnh chính + Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS suy nghĩ để chọn cảnh trước vẽ ,chú ý xếp hình vẽ cân đối v2 theo các bước hướng dân4 - Trong HS vẽ ,GV đến bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung khuyến khích HS vẽ màu tự theo ý thích HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét để nhận xét 4/ Củng cố, Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẫn bị bài sau: Nặn vật quan thuộc (10) Nhận xét tiết học Ngày ……………tháng …………Năm Rút Kinh Nghiệm: …………………………………………………… 2010 …………………………………………………………………………… P.Hiệu trưởng …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tuần Tiết BÀI 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật - HS biết cách nặn co vật - Nặn vật theo ý thích - HS khá, giỏi: Hình nặn can đối, gần giống vật mẫu II/ CHUẨN BỊ : GV : - Tranh ,ảnh số vật quen thuộc Hình gợi ý cách nặn Sản phẩm nặn vật HS lpớ trước Đất nặn giấy màu ,hồ dán HS : - SGK Đất nặn thực hành ,giấy màu ,hồ dán Giấy nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ On định : 2/ Bài cũ: : Kiểm tra dụng cụ học tập Hs 3/ Bài : Giới thiệu bài : Nặn vật quen thuộc HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT TRANH VÀ NHẬN XÉT - GV dùng tranh ,ảnh các vật ,đặt câu hỏi để HS tìm hiểu HS quan sát tranh nội dung bài học - Ngồi hình ảnh vật đã xem ,GV yêu cầu HS kể HS kể và miêu tả thêm số vật mà các em biết ,miêu tả hình dáng ,đặc điểm chính chúng - GV có thể hỏi thêm số HS : + Em thích nặn vật nào ? HS trả lời + Em nặn vật đó hoạt động nào ? - GV gợi ý cho các em đặc điểm vật mà các em nặn HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH NẶN CON VẬT HS chú ý lắng nghe - GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS chú ý quan sát cách nặn - Nặn phận ghép lại - GV có thể bố trí thời gian để nặn mẫu thêm số vật khác cho HS quan sát - Cần chú ý đến các thao tác khó : ghép dính các phận ,sửa nắn để tạo dáng cho hình vật sinh động HS thực hành HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn ,giấy lót bàn để làm bài tập thực hành Nhắc HS nên chọn vật quen thuộc và yêu thích để nặn (11) - Trong HS làm bài GV đến bàn để giúp đỡ các HS yêu HS trình bày sản phẩm - Nhắc nhở HS nặn nên giữ vệ sinh lớp HOẠT ĐỘNG : NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV yêu cầu HS bày sản phẩm lên bàn - GV đến bàn gợi ý cho HS nhận xét ,rút kinh nghiệm chung - Gợi ý xếp loại số bài và khen ngợi HS làm bài đẹp 4/ Củng cố, dặn dò :Em nào chưa xong làm tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ đơn giản hoa lá GV nhận xét tiết học Rút Kinh Nghiệm: …………………………………………………… Ngày ……………tháng …………Năm 2010 …………………………………………………………………………… P.Hiệu trưởng …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tuần Tiết BÀI 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu hình dáng ,màu săc và đặc điểm số loại hoa, lá đơn giản - HS biết cách vẽ đơn giản hai bông hoa, lá - Vẽ đơn giản số bông hoa ,chiếc lá - HS khá giỏi: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối II/ CHUẨN BỊ Gv : - SGK, SGV , số hoa, lá thật , Một số hình ảnh chụp hoa,lá và hình hoa ,lá đã vẽ đơn giản - Hình gợi ý cách vẽ HS : - SGK, giấy vẽ thực hành, bút chì ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1/ On định : 2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu bài : Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT - GV giới thiệu số loại hoa ,lá thật ảnh chụp hoa ,lá và bài trang trí hình vuông ,hình tròn có sử dụng hoạ tiếy hoa, lá - GV yêu cầu HS xem hình hoa ,lá hình trang 23 SGK và chia nhóm trao đổi và chuẩn bị thảo luận trả lời câu hỏi + Cho biết tên gọi các lồi hoa ? + Hình dáng và màu sắc ? Hoạt động HS HS quan sát HS quan sát, chia nhóm thảo luận HS trình bày ý kiến (12) - GV bổ sung, kết luận theo nội dung SGK HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ ĐƠN GIẢN HOA ,LÁ GV hướng dẫn: + Vẽ hình dáng chung hoa ,lá +Vẽ các nét chính cánh hoa +Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết Chú ý : - Có thể vẽ theo trục đối xứng - Lược bớt số chi tiết rườm rà, chú ý vào các đặc điểm ,hình dáng hoa ,lá vẽ cho nét mềm mại - Vẽ màu theo ý thích HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS thực hành theo các bước hướng dẫn - GV quan sát uốn nắn HS thực hành HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV trưng bày bài vẽ, gợi ý HS nhận xét hình dáng, đặc diểm … - GV kết luận và xếp loại 4/ Củng cố, dặn dò: Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ Nhận xét tiết học Rút Kinh Nghiệm: …………………………………………………… Ngày ……………tháng …………Năm 2010 …………………………………………………………………………… P.Hiệu trưởng …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Tuần 10 Tiết 10 BÀI 10: VẼ THEO MẪU: ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu đặc điểm ,hình dáng các đồ vật dạng hình trụ - HS biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ - Vẽ đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK , SGV, số đồ vật dạng hình trụ HS để làm mẫu - Hình gợi ý cách vẽ HS : - SGK, giấy vẽ thực hành, bút chì ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (13) Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định : Hát 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu bài :Vẽ theo mẫu: đồ vật có dạng hình trụ HOẠT ĐỘNG 1:QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và bày mẫu để HS nhận HS quan sát và nhận xét : xét + Hình dáng chung HS trả lời +Cấu tạo HS trả lời + Gọi tên các đồ vật hình trang 25 SGK HS trả lời Ngày ……………tháng …………Năm 2010 P.Hiệu trưởng Rút Kinh Nghiệm: …………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tuần 11 Tiết 11 BÀI 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu nội dung các tranh qua hình vẽ, bố cục và màu sắc - HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh (14) - HS khá, giỏi:Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV, tranh thường thức mĩ thuật tiểu học HS : - SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV 1/ On định lớp: 2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/Bài : a) Giới thiệu bài :Xem tranh họa sĩ HOẠT ĐỘNG 1: XEM TRANH Tranh 1: Về nông thôn sản xuất GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 28 SGK và đặt số câu hỏi: + Bức tranh có tên là gì ? + Tranh vẽ? + Tranh vẽ chất liệu gì? + Trong tranh có hình ảnh nào ? + Hình ảnh vẽ màu nào ? GV giới thiệu sơ qua chất liệu tranh Bức tranh Về nông thôn sản xuất là tranh lụa GV kết luận : Về nông thôn sản xuất là tranh đẹp,có bố cục chặt chẽ ,hình ảnh rõ ràng ,sinh động ,màu sắc hài hồ ,thể cảnh lao động sống hàng ngày nông thôn sau chiến tranh * Tranh 2: Gội đầu : Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Trần Văn cẩn (1910 –1994) GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý để các em tìm hiểu : + Tên tranh ? + Tác giả tranh ? + Tranh vẽ đề tài nào ? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính tranh ? + Màu sắc thể nào ? GV bổ sung : Bức tranh Gội Đầu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẽ đề tài sinh hoạt Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt tranh Ngồi hình ảnh chính ,trong tranh còn có hình ảnh cái chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và thơ mộng, màu sắc tranh nhẹ nhàng, tranh Gội Đầu là tranh khắc gỗ GV kết luận : Bức tranh Gội Đầu là nhiều tranh đẹp hoạ sĩ Trần Văn Cẩn Với đóng góp to lớn cho mĩ thuật Việt Nam HOẠT ĐỘNG 2: NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi HS tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh Củng cố - Dặn dò : Về sưu tầm tranh sách báo Hoạt động HS Hát HS lắng nghe HS quan sát - Tranh: Về nông thôn sản xuất Họa sĩ Ngô Minh Cầu Tranh vẽ màu trên lụa - Chú đội, người vợ, bò, cái nhà… Hs lắng nghe HS lắng nghe HS quan sát - Tranh : Gội đầu - Trần Văn Cẩn - Sinh hoạt - Cô gái - HS trả lời HS trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe (15) Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài sinh hoạt Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011 Tuần 12 Tiết 12 BÀI 12 : VẼ TRANH : ĐỀ TÀI SINH HOẠT I/ MỤC TIÊU : - Hiểu đề tài sinh hoạt qua hoạt động diễn ngày - HS biết cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt - Vẽ tranh đề tài sinh hoạt - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV, Một sô tranh hoạ sĩ đề tài sinh hoạt - Một số tranh HS đề tài sinh hoạt gia đình HS : - SGK, giấy vẽ thực hành, bút chì ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV 1/ Oån định 2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập củ HS 3/ Bài : Giới thiệu bài :Vẽ tranh : Đề tài sinh hoạt HOẠT ĐỘNG 1:TÌM ,CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI GV treo tranh yêu cầu HS xem tranh trang 30 SGK đề tài sinh hoạt : học tập ,lao động … + Các tranh này vẽ đề tài gì ? + Hình ảnh nào tranh là chính? + Hình ảnh nào tranh là phụ? + màu sắc nào sử dụng tranh? + Em thích nào ? - GV tóm tắt và bổ sung ,nêu các hoạt động diễn hàng ngày các em : Đi học ,giờ học lớp ,vui chơi sân trường … HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ TRANH GV gợi ý cách vẽ tranh Vẽ hình ảnh chính trước , vẽ hình ảnh phụ sau Vẽ các dáng hoạt động cho sinh động Vẽ màu tươi sáng ,có đậm có nhạt HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - Gv yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn - GV quan sát, uốn nắn Hs thực hành HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ - Gv trưng bày bài vẽ, gợi ý HS nhận xét về: Sắp xếp hình ảnh, hình ảnh, màu sắc, bố cục - GV kết luận và xếp loại Củng cố - Dặn dò : Hoạt động HS Hát HS quan sát tranh HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS lắng nghe Hs quan sát HS thực hành HS nhận xét (16) Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí đường diềm Nhận xét tiết học Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tuần 13 Tiết 13 BÀI 13 : VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I/ MỤC TIÊU : - Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng đường diềm - HS biết cách vẽ trang trí đường diềm - Trang trí đường diềm đơn giản - HS khá, giỏi: Chọn và xếp hoạ tiết can đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính, phụ II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV, số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm - Một số bài trang trí đường diềm HS lớp trước - Một số hoạ tiết để xếp vào đường diềm HS : - SGK, giấy vẽ thực hành, bút chì ,thước kẻ , tẩy , com pa, kéo ,hồ dán … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV 1/ Oån định lớp : 2/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/Bài : Giới thiệu bài :Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT ,NHẬN XÉT GV cho HS quan sát số hình ảnh hình , trang 32 SGK và gợi ý các câu hỏi + Em thấy đường diềm thường trang trí đồ vật nào ? + Ngồi đồ vật hình em còn biết đồ vật nào trang trí đường diềm ? + Hoạ tiết nào thường sử dụng để trang trí đường diềm ? + Cách xếp hoạ tiết đường diềm nào ? + Em có nhận xét gì màu sắc các đường diềm hình ? GV tóm tắt và bổ sung cho nhận xét HS Đường diềm thường dùng để trang trí khăn ,áo ,đĩa ,quạt ,ấm chén … Dùng đường diềm để trang trí làm đồ vật đẹp Hoạ tiết để trang trí đường diềm phong phú : hoa ,lá ,chim ,bướm … Có nhiều cách xếp hoạ tiết thành đường diềm : xen kẽ ,đối xứng ,xoay chiều … Các hoạ tiết giống thường vẽ và vẽ cùng màu Vẽ màu sắc làm co đường diềm thêm đẹp HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM - GV hướng dẫn: Tìm chiều dài ,chiều rộng đường diềm cho vừa với tờ giấy và kể Hoạt động HS Hát HS quan sát HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát (17) đường thẳng cách ,sau đó chia khoảng cách kẻ các đường trục HS thực hành Vẽ các mảng trang trí khác cho cân đối Tìm và vẽ hoạ tiết Có thể vẽ hoạ tiết theo cách : nhắc lại hoạ tiết xen kẽ - HS nhân xét Vẽ màu theo ý thích ,có đậm ,có nhạt ,nên sử dụng từ – màu HOẠT ĐỘNG : THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS thực hành theo các bước hướng dẫn - GV quan sát uốn nắn HS thực hành HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ - GV trưng bày bài vẽ, gợi ý nhận xét cách vẽ họa tiết đều, cân đối, vẽ màu đều,… - GV nhận xét, kết luận và xếp loại 4.Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Cnhẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: mẫu có hai đồ vật - Nhận xét tiết học Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tuần 14 Tiết 14 BÀI 14: VẼ THEO MẪU : MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU : - Hiểu đặc điểm, hình dáng ,tỉ lệ hai mẫu vật - Biết cách vẽ hai vật mẫu - Vẽ hai đồ vật gần giống mẫu - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV, mẫu vẽ có hai đồ vật - Hình gợi ý cách vẽ HS : - SGK, giấy vẽ thực hành, bút chì đen ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : 3/ Bài : Giới thiệu bài : Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật HOẠT ĐỘNG1 : QUAN SÁT ,NHẬN XÉT GV gợi ý HS nhận xét hình trang 34 SGK : + Mẫu có đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ? + Hình dáng ,tỉ lệ ,màu sắc , đậm nhạt các đồ vật nào ? + Vị trí đồ vật nào trước ,ở sau ? GV kết luận : Khi nhìn mẫu các hướng khác ,vị trí các vật mẫu thay đổi khác Mỗi người cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu mình HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ - GV hướng dẫn HS: - So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang vật mẫu để phác Hoạt động HS Hát HS quan sát HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS nghe HS quan sát (18) khung hình chung , sau đó phác khung hình vật mẫu - Vẽ đường trục vật mẫu tìm tỉ lệ chúng -Vẽ nét chính trứoc ,sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống - Vẽ màu vẽ đậm nhạt HS thực hành HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS thực hành theo các bước hướng dẫn - GV quan sát, uốn nắn HS thực hành HS nhận xét ,xếp loại bài HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ bạn - GV trưng bày bài vẽ HS, gợi ý HS nhận xét hình vẽ, tỉ lê, màu sắc, độ đậm nhạt … GV kết luận, xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp Củng cố - Dặn dò : - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Vẽ chân dung - Nhận xét tiết học Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tuần 15 Tiết 15 BÀI 15: VẼ TRANH : VẼ CHÂN DUNG I/ MỤC TIÊU : - Hiểu đặc điểm, hình dáng số khuôn mặt người - Biết cách vẽ chân dung - Vẽ tranh chân dung đơn giản - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ CHUẨN BỊ : GV: - SGK ,SGV, số ảnh chân dung - Hình gợi ý cách vẽ HS : - SGK, giấy vẽ thực hành, bút chì ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Oån định lớp : Hát 2/ Bài cũ : 3/ Bài : Giới thiệu bài : Kiểm tra dụng cụ học tập HS HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT - GV giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận khác HS quan sát và nhận chúng khác đó + Aûnh chụp máy nên giống thật và rõ chi tiết + Tranh chụp tay,thường diển tả tập trung vào đặc điểm chính nhân vật HS so sánh và phân biệt - GV có thể cho HS so sánh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt đề tài tranh để các em phân biệt hai thể loại này + Hình dáng ,khuôn mặt + Tỉ lệ dài ngắn ,to nhỏ ,rộng hẹp trán ,mắt mũi ,miệng … HS lắng nghe - GV tóm tắt : + Mỗi nguời có khuôn mặt khác (19) + Mắt ,mũi ,miêng người có dạng khác + Vị trí mắt ,mũi ,miệng … trên khuôn mặt người khác HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ CHÂN DUNG - GV hướng dẫn HS cách vẽ: + Phác hoạ hình khuôn mặt theo các đặc điểm người định vẽ cho vừa với tờ giấy + Vẽ cổ ,tai và đường trục mặt + Tìm vị trí tóc ,tai ,mắt mũi ,miệng … + Vẽ màu da ,tóc ,áo + Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật HS thực hành HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS thực hành theo các bước hướng dẫn - GV quan sát uốn nắn HS thực hành HS nhận xét HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ - GV trưng bày bài vẽ, gợi ý HS nhận xét về: Bố cục, cách vẽ hình ,các chi tiết và màu sắc - GV kết luận và xếp loại Củng cố - Dặn dò : - Em nào chưa xong ve tiếp - Chuẩn bị bài sau: Nặn tạo dáng xé dán vật ô tô - Nhận xét tiết học Thứ hai ngày tháng 12 năm 2011 Tuần 16 Tiết 16 BÀI 16 : TẬP NẶN TẠO DÁNG : TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP MỤC TIÊU : - Hiểu cách tạo dáng vật ôtô vỏ hộp - Biết cách tạo dáng vật ôtô vỏ hộp - Tạo dáng vật hay đồ vật vỏ hộp theo ý thích - HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật ô tô II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV, tranh ảnh vật, ôtô HS : - SGK, đất nặn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV 1/ Oån định lớp : 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu bài : Nặn tạo dáng xé dán vật ôtô HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT ,NHẬN XÉT - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ vật + Tên vật là gì? + Đặc điểm chính vật là gì? + Em thích vật nào? Vì sao? - GV yêu cầu HS quan sát ôtô: Hoạt động HS Hát HS quan sát HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS quan sát (20) + Ôtô gồm phận nào? HS trả lời + Màu sắc ôtô nào HS trả lời GV kết luận theo nội dung SGK HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH NẶN TẠO DÁNG - Nặn phận đầu, mình, chân… HS quan sát và nghe - Ghép dính các phận lại với - Tạo các dáng đi, đứng, nằm… cho sinh động * Có thể nặn từ thỏi đất cách vuốt, nặn thành hình vật sau đó tạo dáng cho sinh động - Cách nặn ôtô tương tự nặn vật HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS thực hành theo các bước hướng dẫn HS thực hành - GV quan sát uốn nắn HS thực hành HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ - GV trưng bày bài vẽ, gợi ý HS nhận xét cách nặn đúng đặc HS nhận xét diểm, tạo dáng sinh động… - GV kết luận và xếp loại Củng cố – Dặn dò: Em nào chưa xong làm tiếp Chuẩn bị bài sau: Trang trí hình vuông Nhận xét tiết học Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tuần 17 Tiết 17 BÀI 17: VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU : - Biết thêm trang trí hình vuông và ứng dụng nó - Biết cách trang trí hình vuông - Trang trí hình vuông theo yêu cầu bài - HS khá, giỏi: Chọn và xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ II/ CHUẨN BỊ : GV: - SGK ,SGV - Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông : khăn vuông ,khăn trải bàn ,thảm ,gạch hoa - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Họat động GV 1/ Oån định lớp : 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu bài : Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT, NHẬN XÉT GV giới thiệu số bài trang trí hình vuông và hình ,2 trang 40 SGK + Hình vuông trên bảng trang trí họa tiết gì? + Họa tiết nào là chính? Hoạt động HS HS quan sát HS trả lời HS trả lời HS trả lời (21) + Họa tiết nào là phụ? HS trả lời + Màu nào vẽ bài trang trí này? HS trả lời + Các họa tiết giống hau vẽ nào? GV nhận xét, bổ xung, kết luận theo nội dung SGK HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG HS quan sát + Vẽ hình vuông và kẻ các trục + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí + Sắp xếp hoạ tiết và vẽ hoạ tiết vào các mảng +Vẽ màu theo ý thích, vẽ màu vào hoạ tiết chính truớc ,hoạ tiết phụ sau + Màu sắc cần có đậm nhạt để làm rõ trọng tâm HS thực hành HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH GV yêu cầu HS thực hành theo các bước hướng dẫn GV quan sát, uốn nắn HS thực hành, gợi ý HS tìm, chọn họa tiết đẹp để vẽ vào hình vuông Hs nhận xét HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ GV trưng bày bài vẽ, gợi ý HS nhận xét cách vẽ họa tiết , đẹp, màu sắc có đậm nhạt, có trọng tâm GV nhận xét, kết luận và xếp loại Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ và Nhận xét tiết học Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Tuần 18 Tiết 18 BÀI 18 : VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I/ MỤC TIÊU - Hiểu khác lọ và hình dáng ,đặc điểm - HS biết cách vẽ lọ và - Vẽ hình lọ và gần giống với mẫu - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK , SGV, số mẫu lọ và khác - Hình gợi ý cách vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu bài : Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ và HOẠT ĐỘNG1: QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT GV yêu cầu HS quan sát mẫu lọ và quả: HS Quan sát Mẫu vẽ là vật gì? HS trả lời Vật nào cao, vật nào thấp? HS trả lời Hình dáng ,tỉ lệ lọ và nào? HS trả lời Đậm nhạt màu sắc mẫu nào? HS trả lời Lọ hoa có phận nào? HS trả lời (22) GV kết luận theo nội dung SGK HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ LỌ VÀ QUẢ + Dựa vào hình dáng mẫu ,sắp xếp khung hình theo chiều HS quan sát ngang chiều dọc tờ giấy + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy + So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình lọ , sau đó phác hình dáng chúng các nét thẳng ,mờ + Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho giống hình ,lọ và + Vẽ đậm nhạt vẽ màu HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH GV yêu cầu HS thực hành theo các bước hướng dẫn HS thực hành GV quan sát, uốn nắn HS thực hành HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ GV trung bày bài vẽ gợi ý HS nhận xét :Bố cục ,tỉ lệ; Hình HS nhận xét vẽ ,nét vẽ; Đậm nhạt và màu sắc GV nhận xét, kết luận và xếp loại bài vẽ, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Xem tranh dận gan Việt Nam Nhận xét tiết học Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 Tuần 19 Tiết 19 BÀI 19 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU : - HS biết sơ lược nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa ,vai trò tranh dân gian đời sống xã hội - HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV - Mốt số tranh dân gian ,chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống HS : - SGK - Sưu tầm thêm tranh dân gian III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hát 1/ Oån định lớp : 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRANH DÂN GIAN HS lắng nghe GV giới thiệu: + Tranh dân gian đã có từ lâu ,là di sản quý báu mĩ thuật Việt Nam Trong đó ,tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống là hai dòng tranh tiêu biểu (23) + Vào dịp tết đến nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh tết GV cho HS xem qua vài tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống, sau đó đặt câu hỏi để HS suy nghĩ bài học + Hãy kể tên vài tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết ? + Ngồi các dòng tranh trên ,em còn biết thêm dòng tranh dân gian nào ? GV bổ xung, kết luận theo nội dung SGK HOẠT ĐỘNG 2: XEM TRANH Tranh 1:” Lí ngư vọng nguyệt”: GV yêu cầu HS qan sát tranh GV chia nhóm đôi yêu cầu Hs thảo luận về: + Tranh Lí vọng nguyệt có hình ảnh nào ? + Hai ảnh nào là chính hai tranh ? + Hình ảnh nào tranh là phụ? + Tranh có màu sắc nào? GV yêu cầu HS trình bày ý kiến GV bổ xung và kết luận theo nội dung SGV Tranh 2: “ Cá Chép” GV yêu cầu HS qan sát tranh GV chia nhóm đôi yêu cầu Hs thảo luận về: + Tranh Cá chép có hình ảnh nào ? + Hai ảnh nào là chính hai tranh ? + Hình ảnh nào tranh là phụ? + Tranh có màu sắc nào? GV yêu cầu HS trình bày ý kiến GV bổ xung và kết luận theo nội dung SGV Hỏi: + Hai tranh có gì giống và khác ? + Tranh cá chép có hình ảnh nào ? HS trả lời HS trả lời HS quan sát HS chia nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày ý kiến HS quan sát HS chia nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày ý kiến Giống : Cùng vẽ cá chép ,hình dáng giống Khác : Ở tranh Hàng trống Hình cá chép nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ,nét khắc GV nhận xét tiết học và khen ngợi HS có nhiều ý kiến mảnh Ở trang Đông xây dựng bài Hồ mập mạp ,nét Củng cố - Dặn dò : Về xem trước bài Vẽ tranh đề tài ngày hội khắc dứt khốt ,khoẻ quê em để tiết sau học tốt khoẳn Rút Kinh Nghiệm: …………………………………………………… Ngày ……………tháng …………Năm 2011 …………………………………………………………………………… Tổ trưởng duyệt …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (24) …………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010 Tuần 20 Tiết 20 BÀI 20 : VẼ TRANH : ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đề tài các ngày hội truyền thống quê hương - Biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội - Vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ CHUẨN BỊ : - GV: SGK , SGV, số tranh ảnh vẽ hoạ sĩ và HS lễ hội truyền thống - Hình gợi ý cách vẽ tranh - HS: Giấy vẽ, SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động GV 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu bài : Vẽ tranh đề tài ngày hội quê em HOẠT ĐỘNG 1: TÌM, CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI GV yêu cầu HS xem tranh ,ảnh đề tài lễ hội Hỏi: Tranh vẽ gì? Hình ảnh nào tranh là chính? Hình ảnh nào tranh là phụ? Màu sắc nào vẽ tranh? GV bổ xung, tóm tắt và kết luận: Ngày hội có nhiều hoạt động Hoạt động HS Hát HS quan sát HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS nghe (25) tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp ,màu sắc quần áo, cờ hoa rực rỡ, địa phương lại có trò chơi đặc biệt mang sắc riêng Em có thể tìm chọn hoạt động lễ hội quê hương để vẽ tranh HOẠT ĐỘNG2: CÁCH VẼ TRANH GV gợi ý HS: - Chọn ngày hội quê hương mà em thích HS quan sát để vẽ, có thể vẽ hoạt động lễ hội : thi kéo co, chọi gà… - Vẽ phác hoạ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung - Vẽ hình ảnh phụ sau cho bặt hình ảnh chính + Vẽ màu theo ý thích ,màu sắc cần tươi vui rực rỡ và có đậm có nhạt HS thực hành HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn GV quan sát uốn nắn HS thực hành, khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể không khí vui tươi ngày HS nhận xét hội HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ GV tổ chức cho HS nhận xét số bài vẽ tiêu biểu ,đánh giá : chủ đề , bố cục ,hình vẽ ,màu sắc và xếp loại theo ý thích GV bổ sung ,cùng HS xếp loại và khen ngợi bài vẽ tốt Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí hình tròn Nhận xét tiết học Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 Tuần 21 Tiết 21 BÀI 21: VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I/ MỤC TIÊU : - Hiểu cách trang trí hình tròn - Biết cách trang trí hình tròn - Trang trí hình tròn đơn giản - HS khá giỏi: Chọn và xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ II/ CHUẨN BỊ : SGK ,SGV Một số đồ vật trang trí có dạng hình tròn : cái đĩa ,cái khay … Một số bài vẽ trang trí hình tròn HS các lớp Giấy vẽ ,tẩy ,compa , thước kẻ … Sưu tầm số bài trang trí hình tròn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG GV 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu bài : Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG HS HS để dụng cụ bàn (26) GV giới thiệu số đồ vật hình ảnh minh hoạ để HS thấy sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn trang trí đẹp : cái khay ,cái đĩa … Y/C HS tìm và nêu đồ vật dạng hình tròn có trang trí Giới thiệu số bài trang trí hình tròn và đặt câu hỏi + Hình tròn trang trí họa tiết nào? + Mảng chính dược trang trí họa tiết nào? + Mãng phụ dược trang trí nào? + Những hoạ tiết nào thường sử dụng để trang trí hình tròn? + Màu nào vẽ bài trang trí? - GV bổ sung : Trang trí hình tròn thường trang trí đối xứng qua các trục, mảng chính ,các mảng phụ xung quanh, màu sắc rõ trọng tâm HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH TRANG TRÍ HÌNH TRÒN + Bước 1: Vẽ hình tròn và kẻ trục + Bước 2: Tìm họa tiết để vẽ vào các hình mãng + Bước 3: Vẽ các mảng chính ,phụ cho cân đối ,hài hồ + Bước 4: Vẽ màu có đậm, nhạt và có trọng tâm HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH GV yêu cầu HS thực hành theo các bước hường dẫn GV quan sát, uốn nắn HS thực hành, gợi ý HS tìm hoạ tiết vẽ các mảng phụ cho phong phú ,vui mắt ,hài hồ , vẽ màu hoạ tiết chính trước ,hoạ tiết phụ sau HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ GV trưng bày bài vẽ HS gợi ý HS nhận xét và đánh giá số bài vẽ bố cục ,hình vẽ và màu sắc - GV kết luận, nhận xét chung và xếp loại Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và Nhận xét tiết học - HS quan sát - HS tìm - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát - HS thực hành - HS nhận xét theo hướng dẫn GV Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… (27) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Trình Ký Ngày……… tháng ……… năm 2010 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… (28) Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010 Tuần 22 Tiết 22 BÀI 22 : VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I/ MỤC TIÊU : - Hiểu hình dáng, cấu tạo cái ca và - Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và - Vẽ hình cái ca và theo mẫu - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II/ CHUẨN BỊ - SGK ,SGV - Mẫu vẽ - Hình gợi ý cách vẽ cái ca và - Sưu tầm số bài vẽ HS các lớp trước - Bút chì tẩy ,màu vẽ ,tẩy III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC (29) HOẠT ĐỘNG GV 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu bài : Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT ,NHẬN XÉT - GV bày mẫu và yêu cầu HS quan sát ,nhận xét - Mẫu vẽ gồm vật mẫu? Đó là vật gì? - Hình dáng ,vị trí cái ca và quả? - Màu sắc và độ đậm nhạt mẫu ? - Cái ca gồm phận nào? - Nó làm từ chất liệu gì? - Cách bày mẫu nào hợp lí ? - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ cái ca và - Quan sát hình vẽ này ,em thấy hình vẽ nào có bố cục đẹp ,chưa đẹp ? - Theo em phải vẽ nào cho đẹp? - GV nhận xét và kết luận HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ CA VÀ QUẢ - Bước 1: Vẽ phác khung hình chung mẫu, sau đó Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ chiều cao với chiều ngang mẫu để vẽ khung hình riêng vật mẫu - Bước 2: Tìm tỉ lệ phận cái ca và - Bước 3: Vẽ phác hình dáng chung ca và - Bước 4: Xem lại tỉ lệ cái ca và vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu - Bước 5: Vẽ đậm nhạt vẽ màu theo ý thích HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS thực hành theo các bước hướng dẫn HOẠT ĐỘNG HS Hát - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát HS thực hành Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… (30) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Trình Ký Ngày……… tháng ……… năm 2010 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… (31) Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010 Tuần 23 Tiết 23 BÀI 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG : TẬP NẶN TẠO DÁNG NGƯỜI I/ MỤC TIÊU : - Học sinh tìm hiểu các phận chính và các động tác người hoạt động - Làm quen với hình khối (tượng tròn) - Nặn dáng người đơn giản theo hướng dẫn - HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người II/ CHUẨN BỊ : SGK , SGV Tranh ,ảnh các dáng người Đất nặn Giấy vẽ thực hành ; màu vẽ giấy màu ,hồ dán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG GV 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : a Giơi thiệu bài : Tập nặn tạo dáng: Tập nặn dáng người b HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT ,NHẬN XÉT - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ dáng người - Hỏi: Người tranh làm gì? - Các phận đầu, mình, chân, tay tranh nào? - Người ta thường dùng chất liệu nào để nặn tượng, tạc tượng? - Các dáng người hoạt động giống hay khác nhau? - GV kết luận hoạt động theo nội dung SGK c HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH NẶN DÁNG NGƯỜI + Bước 1: Nhào ,bóp đất sét cho mềm ,dẻo + Bước 2: Nặn hình các phận đầu, mình, chân, tay… + Bước 3: Gắn ,dính các phận + Bước 4: Tạo thêm các chi tiết : mắt,tóc , bàn tay ,bàn chân … GV gợi ý HS : + Tạo dáng cho phù hợp với động tác nhân vật + Sắp xếp bố cục d HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS thực hành nặn theo các bước hướng dẫn HOẠT ĐỘNG HS Hát - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - Đất, gỗ… - Khác - HS quan sát - HS thực hành (32) - GV quan sát uốn nắn HS thực hành, gợi ý HS lấy lượng đất cho vừa với phận, so sánh hình dáng ,tỉ lệ ,gọt ,nắn và sửa hình - GV gợi ý HS xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích - HS nhận xét e HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ GV trưng bày bài nặn HS gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách xếp theo đề tài GV nhận xét, kết luận và xếp loại Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong thực hành tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Tìm hiểu kiểu chữ nét Nhận xét tiết học Thứ Ba ngày tháng 03 năm 2010 Tuần 24 Tiết 24 BÀI 24: VẼ TRANG TRÍ : TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I/ MỤC TIÊU : - Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm nó - Tô màu vào dòng chữ nét có sẵn - HS khá giỏi: Tô màu đều, rõ chữ II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV Bảng mẫu chữ nét nét đậm và chữ nét Một bảng gỗ bìa cứng có kẻ các ô vuông tạo thành hình chữ nhật ,cạnh là ô và ô Cắt số chữ nét thẳng ,nét tròn ,nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông bảng HS : - SGK - Sưu tầm kiểu chữ nét thẳng - Giấy vẽ thực hành ,compa ,thước kẻ ,bút chì … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hát 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : a Giới thiệu bài : Vẽ trang trí: Tìm hiểu kiểu chữ nét b HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT ,NHẬN XÉT GV giới thiệu số kiểu chữ nét và chữ nét nét đậm - HS quan sát để HS phân biệt hai kiểu chữ này - GV giới thiệu: - HS nghe + Nét chữ nét đậm là chữ có nét to ,nét nhỏ +Chữ nét là có tất các nét - Hỏi: Chiều cao chữ nào? - Bằng - Độ dày chữ nào? - Bàng - Chiều cao chữ trên cùng dòng chữ nào? - Cao - Màu chữ dòng chữ nào? - Giống - Màu và màu chữ nào? - Màu chữ đậm, nhạt và ngược lại - GV vào bảng chữ nét và tóm tắt: - HS quan sát và (33) + Nét chữ là chữ mà tất các nét thẳng ,cong ,nghiêng ,chéo tròn có độ đầy ,các dấu có độ dày + Các nét thẳng đứng vuông góc với dòng kẻ + Các nét cong ,nét tròn có thể dùng pa để quay + Các chữ A,E ,I ,K H ,L M T, …là chữ có nét thẳng đứng nét thẳng ngang và nét chéo c HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH KẺ CHỮ NÉT ĐỀU - Tìm chiều cao và chiều ngang dòng chữ - Kẻ các ô vuông, phác khung hình các chữ, chú ý khoảng cách các chữ, và các từ với cho phù hợp - Tìm chiều rộng các nét chữ, vẽ phác nét chữ chì mờ trước, sau đó dùng thước kẻ kẻ các nét thẳng và compa quay nét cong - tẩy các nét phác ô vẽ màu vào dòng chữ, vẽ màu không lem ngồi chữ, nên vẽ màu xung quoanh trước sau d HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS thực hành vẽ màu vào dòng chữ có sẵn - GV quan sát, uốn nắn HS thực hành e HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ - GV trưng bày bài vẽ HS, gợi ý HS nhận xét cách vẽ màu đều, đẹp, không lem, … - GV nhận xét, kết luận và xếp loại Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài trường em Nhận xét tiết học nghe - HS quan sát HS thực hành HS thực Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… (34) Trình Ký Ngày……… tháng ……… năm 2010 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010 Tuần 25 Tiết 25 BÀI 25: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ MỤC TIÊU: (35) - Hiểu đề tài trường em - Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em - Vẽ tranh trường học mình - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV số tranh vẽ lớp trước đề tài trường - HS: SGK, tranh sưu tầm trường học, thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG GV 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : a Giới thiệu bài: Vẽ tranh đề tài trường em HOẠT ĐỘNG HS - Hát b Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh yêu cầu HS quan sát - Hỏi: + Tranh vẽ đề tài gì? + Phong cảnh nhà trường thường có gì? + Những hình ảnh thường có lớp học? - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Giáo viên giới thiệu tranh để các em chọn đề tài - Giáo viên nhận xét chung và kết luận theo nội dung SGK Hoạt động 2: Cách vẽ: + Hình dung hoạt động vẽ, - HS quan sát + Vẽ phác hình ảnh chính, + Vẽ phác hình ảnh phụ, + Vẽ chi tiết, + Vẽ màu tự chọn - HS thực hành Họat động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn - GV quan sát, uốn nắn HS thực hành - HS nhận xét Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV trưng bày bài vẽ HS, gợi ý HS nhận xét màu sắc, bố cục, hình ảnh… - GV nhận xét, kết luận và xếp loại 4/ Củng cố, dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi - Nhận xét tiết học Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010 Tuần 26 Tiết 26 BÀI 26 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I/ MỤC TIÊU: (36) - Hiểu nội dung tranh qua hình ảnh, cách xếp và màu sắc - Biết cách mô tả, nhận xét xem tranh đề tài sinh hoạt - HS khá giỏi: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, tranh thiếu nhi, tranh các lớp trước - HS: SGK sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách, báo, tạp chí III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG GV 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu bài: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi Họat động 1: Xem tranh a/ Tranh ông bà : - HS xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý + Cảnh thăm ông bà diễn đâu? + Trong tranh có hình ảnh nào? + Màu sắc tranh nào? Sau tìm hiểu tranh phát biểu cảm nhận riêng mình tranh.GV tóm tắt nội dung tranh b/ Chúng em vui chơi: tranhmàu sáp thu hà GV gợi ý các câu hỏi để tìm hiểu tranh.như đề tái, hình ảnh chính, phụ, các hoạt động tranh, sau đó hS nêu cảm nhận riêng tranh Gv tóm tắt tranh c/ Vệ sinh môi trường chào đón Sea Gaem 22 Yêu cầu tranh tìm hiểu nội dung GV gợi ý nội dung: tên tranh , vẽ Hình ảnh chính , phụ, vẽ đề tài nào? Nêu cảm nhận riêng tranh Gv tóm tắt tranh Ba tranh nêu bài là tranh đẹp các bạn thiếu nhi, các bạn đã vẽ hoạt động khác quen thuộc với lứa tuổi nhỏ Chúng ta thường xuyên tập vẽ cho mình tranh sống xung quanh chúng ta nhé Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá GV nhận xét tiết học, tuyên dương em hăng say phát biểu xây dựng bài Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ cây Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG HS - Hát - HS quan sát - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - HS quan sát nhận xét - HS quan sát nhận xét - HS nghe Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010 Tuần 27 Tiết 27 BÀI 27 : VẼ THEO MẪU : VẼ CÂY (37) I/ MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, màu sắc số loại cây quen thuộc - Biết cách vẽ cây - Vẽ vài cây đơn giản theo ý thíc - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu cây - HS biết yêu mến và có ý thức chă sóc và bảo vệ cây xanh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài vẽ HS lớp trước.hình gợi ý cách vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu bài: Vẽ theo mẫu: Vẽ cây a/ Hoạt đông 1: Quan sát, nhận xét: Giới thiệu số cây gợi ý HS nhận xét.tên cây các phận chính, màu sắc, khác các lồi cây GV nêu số ý tóm tắt tên cây các phận chính, màu sắc, khác các lồi cây + Kể tên các phận cây? + Màu lá thay đổi theo thơi gian, ích lợi cây Hoạt động 2: Cách vẽ cây GV giới thiệu cách vẽ( vẽ trực tiếp lên bảng) -Vẽ hình dáng chung,vẽ phác nét sống lá, vẽ chi tiết thân cành lá,vẽ thêm hoa (nếu có) -Vẽ màu theo mẫu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành GV gợi ý có thể vẽ nhiều cây thành vườn cây -GV có thể vẽ lớp sân trường Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá Gv cùng HS chọn các bài vẽ và nhận xét - Bố cục hình vẽ, hình dáng cây, mảng chính, mảng phụ, màu sắc - GV khen ngợi đông viên HS Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí lọ hoa Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG HS - HS quan sát - Rễ , thân, lá, hoa, - 3-5 học sinh nêu nhận xét - HS quan sát - HS thực hành vẽ trực mẫu theo trí nhớ.vẽ xong tô màu theo ý thích - HS nhận xét đánh giá theo ý thích Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010 Tuần 28 Tiết 28 BÀI 28 VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ LỌ HOA I/ MỤC TIÊU: (38) - Hiểu vẻ đẹp hình dáng và cách trang trí lọ hoa - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa - Vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích - HS khá giỏi: Chọn và xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình lọ hoa, tô màu đều, rõ hình trang trí II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lọ hoa có hình dáng và màu sắc khác - Bài vẽ các HS lớp trước III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu thiệu bài: Trang trí lọ hoa Hoat động 1: Quan sát nhận xét Gợi ý HS nhận xét: hình dáng, cấu trúc chung( miệng , cổ ,thân, đáy), cách trang trí, - Lọ hoa gồm phần? - Lọ thưộc dạng hình khối gì? - Lọ trang trí nào? - Lọ làm chất liệu gì? - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Cách trang trí GV giới thiệu vài hình gợi ý cách trang trí khác - vẽ phác các hoạ tiết vào lọ hoa cho cân đối - Sửa chữa cho đẹp - Chọn màu và tô lên ( lưu ý có độ đậm nhạt) Hoạt động 3: Thực hành: Yêu cầu HS thực hành sau: -HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn thực hành - GV quan sát, uốn nắn HS thực hành Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét: Gv cùng HS chọn các bài vẽ và nhận xét Hình dáng , cách trang trí, màu sắc, Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài ATGT Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG HS - HS quan sát mẫu - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS thực hành số nhóm vẽ trên bảng.HS làm bài theo cảm nhận riêng - HS xếp loại bài theo ý thích - Nêu nhận xét mình trước lớp bài vẽ Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010 Tuần 29 Tiết 29 BÀI 29: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU: (39) - Hiểu đề tài và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - Biết cách vẽ và vẽ tranh theo cảm nhận riêng - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ CHUẨN BỊ: - GV: - SGV số tranh vẽ lớp trước đề tài an tồn giao thông - Một số tranh ảnh giao thông đường thuỷ, đường sắt, đường - HỌC SINH : -VTV, tranh sưu tầm đề tài an tồn giao thông, thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ Oån định lớp: - Hát 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu bài : Vẽ tranh đề tài ATGT Họat động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh và gợi ý HS cách thể đề - HS quan sát tài an tồn giao thông - Gv yêu cầu HS quan sát thêm tranh SGK trang 99 và tranh HS các lớp trước - Tranh thường có các hình ảnh nào? - Xe ô tô, xe máy ,xe đạp trên đường Người trên vỉa hà, có nhà, cây cối… - Hình ảnh nào tranh là chính? - HS trả lời - Hình ảnh chính vẽ nào? - Màu sắc sử dụng tranh - HS trả lời - HS trả lời nào? - GV nhận xét và kết luận Họat động 2: Cách vẽ tranh - Gv yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh đề tài - HS quan sát an tồn giao thông mình( vẽ cảnh nào? Có gì?) - Gv gợi ý HS cách vẽ tranh: - Cần vẽ các hình ảnh như: + Đường phố, cây, nhà + Xe trên đường + Người trên vỉa hè… - Khi HS vẽ xong gợi ý màu - Vẽ mảng chính trước, mảng phụ sau Thực hành vẽ tranh ATGT vào Họat động 3: Thực hành VTV - GV yêu cầu HS thực hành theo các bước Gợi ý HS tìm cách thể khác để em vẽ tranh đơn giản, đúng đề tài - GV quan sát uốn nắn HS thực hành - Nhận xét bài vẽ bạn và rút kinh Hoạt động 4: Đánh giá nghiệm cho bài vẽ mình Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài bạn và bài mình - Nhận xét theo cảm nhận riêng để rút kinh nghiệm cho các bài vẽ khác học sinh Gv nhận xét tiết học và khen ngợi em có bài (40) vẽ đẹp Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Tập nặn tạo dáng: đề tài tự chọn Nhận xét tiết học - Khi đường chúng ta nhớ thực tốt các quy tắc ATGT Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Trình Ký Ngày……… tháng ……… năm 2010 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… (41) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010 Tuần 30 Tiết 30 BÀI 30: TẬP NẶN TẠO DÁNG : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I/ MỤC TIÊU : - Biết cách chọn đề tài phù hợp - Biết cách nặn tạo dáng - Nặn tạo dáng hay hai hình người vật theo ý thích - HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, thể rõ hoạt động II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: - SGK , SGV - Sưu tầm tranh ,ảnh các dáng người , dáng vật hay các đồ vật tượng có hình ngộ nghĩnh cách điệu tò he ,búp bê Học sinh : - Bài tập nặn HS các lớp trước - Chuẩn bị đất nặn - Giấy vẽ thực hành ; màu vẽ giấy màu ,hồ dán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG GV 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS HOẠT ĐỘNG HS Hát (42) 3/ Bài : a) Giơi thiệu bài : Tập nặn tạo dáng : đề tài tự chọn HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT ,NHẬN XÉT - GV giới thiệu ảnh số tượng người , vật ,tượng dân gian hay các bài tập nặn HS các lớp trước để các em quan sát ,nhận xét + Các tranh trên thể hình ảnh gì? + Hình dáng các phận nào? - Chất liệu để nặn ,tạc tượng - GV gới ý HS tìm ,hai ba hình dáng để nặn như: hai người đấu vật ,ngồi câu cá ,ngồi học ,múa ,đá bóng - Hình ảnh các vật trâu, bò chó mèo, thỏ, gà … HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH NẶN DÁNG NGƯỜI GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát + Nhào ,bóp đất sét cho mềm ,dẻo + Nặn hình các phận thành hình người các phận vật + Gắn ,dính các phận +Tạo thêm các chi tiết : mắt,tóc , bàn tay ,bàn chân … hay các phận khác cho thêm sinh động GV gợi ý HS: + Tạo dáng cho phù hợp với động tác nhân vật + Sắp xếp bố cục HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH GV yêu cầu HS thực hành theo các bước hướng dẫn, gợi ý HS: + Lấy lượng đất cho vừa với phận + So sánh hình dáng ,tỉ lệ ,gọt ,nắn và sửa hình + Gắn ,ghép các phận GV gợi ý HS xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn tỉ lệ hình ,dáng hoạt động và cách xếp theo đề tài HS cùng GV lựa chọn và xếp loại bài Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Nhận xét tiết học Rút Kinh Nghiệm: Lắng nghe HS quan sát và lắng nghe - Người, vật, đồ vật… - HS trả lời - HS quan sát HS thực nặn đến dáng người hay dáng vật đồ vật theo ý thích HS thực nhận xét bài bạn và rút kinh ngiệm cho mình (43) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Trình Ký Ngày……… tháng ……… năm 2010 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… (44) Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010 Tuần31 Tiết 31 BÀI 31: VẼ THEO MẪU : MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I/ MỤC TIÊU : - Hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu - Vẽ hình gần với mẫu - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV - Một vài mẫu có dạng hình trụ và hình cầu để vẽ theo nhóm - Vải làm cho mẫu vẽ - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật HS các lớp trước HS : - SGK - Mẫu vẽ theo nhóm - Giấy vẽ thực hành - Bút chì đen ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GV 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : a) Giới thiệu bài : Vẽ theo mẫu : mẫu có dạng hình trụ và hình cầu HOẠT ĐỘNG1: QUAN SÁT ,NHẬN XÉT GV gợi ý HS nhận xét hình các trang 74 SGK : + Mẫu có đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ? + Hình dáng ,tỉ lệ ,màu sắc , đậm nhạt các đồ vật nào ? + Vị trí đồ vật nào trước ,ở sau ? GV bày vài mẫu và gợi ý HS nhận xét mẫu ba hướng khác hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn Ví dụ : + Vật mẫu nào trước ,vật mẫu nào sau ? các vật mẫu có che khuất không ? HOẠT ĐỘNG HS Hát HS nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS nhận xét theo yêu cầu HS trả lời - HS trả lời (45) + Khoảng cách hai vật mẫu nào ? GV kết luận : + Khi nhìn mẫu các hướng khác ,vị trí các vật mẫu thay đổi khác Mỗi người cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu mình GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm HS cùng trao đổi cách bày mẫu HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ GV yêu cầu HS quan sát mẫu ,đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang vật mẫu để phác khung hình chung , sau đó phác khung hình vật mẫu Vẽ đường trục vật mẫu tìm tỉ lệ chúng Vẽ nét chính trứoc ,sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống GV nhắc nhở HS : vẽ mẫu là các đồ vật khác vẽ theo nhóm thì tiến hành vẽ theo cách đã hướng dẫn HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH GV quan sát lớp và nhắc nhở HS : + Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình vật mẫu + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy + So sánh ,ước lượng để tìm tỉ lệ các phận vật mẫu Khi thấy HS còn lúng túng ,GV hướng dẫn bổ sung và yêu cầu HS quan sát mẫu ,so sánh với bài vẽ để điều chỉnh HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ GV cùng HS treo số bài vẽ lên bảng Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ GV kết luận và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí hình tròn Nhận xét tiết học HS quan sát Thực vẽ theo mẫu vật đã chuẩn bị (có thể vẽ theo nhóm) Nhận xét ,xếp loại bài bạn Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… (46) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Trình Ký Ngày……… tháng ……… năm 2010 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010 Tuần 32 Tiết 32 BÀI 32 VẼ TRANG TRÍ : TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I/ MỤC TIÊU: (47) - Hiểu hình dáng, cách trang trí chậu cảnh - Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích - HS khá giỏi: Tạo dáng chậu, chọn và xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lọ hoa có hình dáng và màu sắc khác Bài vẽ các HS lớp trước III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu số mẫu chậu cảnh Hoat động 1: Quan sát nhận xét Gợi ý HS quan sát các chậu cảnh và gợi ý nhận xét: hình dáng, cấu trúc chung( miệng , cổ ,thân, đáy), cách trang trí, - chậu cảnh có dạng hình khối gì? - Chậu có hình dáng nào? - Họa tiết nào trang trí chậu? - Chậu thường làm chất liệu gì? - GV nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Cách trang trí GV giới thiệu vài hình gợi ý cách trang trí khác - vẽ phác các hoạ tiết vào chậu cảnh cho cân đối - Sửa chữa cho đẹp - Chọn màu và tô lên ( lưu ý có độ đậm nhạt) Hoạt động 3: Thực hành: Yêu cầu HS thực hành sau: -HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn thực hành - GV quan sát uốn nắn HS thực hành Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét: Gv cùng HS chọn các bài vẽ và nhận xét Hình dáng , cách trang trí, màu sắc, - GV nhận xét kết luận, xếp loại Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài vui chơi mùa hè Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG HS - HS quan sát mẫu tìm hiểu theo gợi ý GV nêu để nhận đặc điểm riêng chậu cảnh như: tỉ lệ, cac nét tạo hình, cách trang trí vẽ màu… - HS quan sát nhận hình dáng mẫu, cách phác hình mảng trang trí… - HS thực hành số nhóm vẽ trên bảng.HS làm bài theo cảm nhận riêng - HS xếp loại bài theo ý thích - nêu nhận xét mình trước lớp bài vẽ Thứ hai ngày 03 tháng 05 năm 2010 Tuần 33 Tiết 33 BÀI 33: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I MỤC TIÊU (48) - Hiểu nội dung đề tài mùa hè - Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi mùa hè - Vẽ tranh hoạt động vui chơi mùa hè - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ: * Một số tranh ,ảnh đề tài mùa hè Giấy vẽ ,bút chì ,màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu bài : Vẽ tranh đề tài vui chơi mùa hè * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài + Gv giới thiễu tranh và gợi ý HS tìm hiểu mùa hè - Thời tiết oi ,nóng - Tiết trời mùa hè thể nào? nực + Cành vật mùa hè có màu sắc nào.? - cây cối xanh tốt , trời xanh , ảnh nắng chói + Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè? chang ) + Cây nào nở vào mùa hè? + Con ve * Gợi ý HS hoạt động mùa hè: + Cây phượng + Những hoạt động vui chơi nào thường diễn vào mùa hè ? * GV kết luận: Chủ đề mùa hè phong phú Những hoạt động dịp hè hay cảnh sắc thiên nhiên mùa hè điều vẽ tranh Hoạt động : Cách vẽ tranh * Gv gợi ý : Nhở lại hoạt động tiêu biểu mùa hè để vẽ + Vẻ hình ảnh chính trước , vẽ to ,rõ để nêu bật nội dung.vẽ hình ảnh phụ sau + Vẽ màu theo ý thích làm bật cảnh mùa hè Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành theo các bước hướng dẫn - GV quan sát và gợi ý hs tìm nhựng thiếu sót bài vẻ để các em tự điều chỉnh Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá * GV cùng HS chọn số bài vẽ và gợi ý các em cách nhận xét , đánh giá nội dung tranh: + Nội dung tranh Các hình ảnh xếp tranh; * Khen ngợi hs có bài vẽ đẹp Yêu cầu em chưa hồn thành bài nhà vẽ tiếp Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài tự Nhận xét tiết học + Thả diều , tắm biển , tham quan , sinh hoạt hè ôn tập bài - HS quan sát * HS thực hành vẽ vào vẽ mình - HS xếp loại bài theo ý thích - nêu nhận xét mình trước lớp bài vẽ (49) Thứ hai ngày 10 tháng 05 năm 2010 Tuần 34 Tiết 34 BÀI 34: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO I/ MỤC TIÊU : - Hiểu cách tìm và chọn đề tài tự - Biết cách vẽ theo đề tài tự - Vẽ tranh đề tài tự theo ý thích - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ CHUẨN BỊ : GV : - Một số tranh ,ảnh hoạ sĩ và thiếu nhi sinh hoạt, vật, phong cảnh - Bài vẽ HS các lớp trước HS : - Tranh ,ảnh và các đề tài khác - Giấy vẽ thực hành Bút chì ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ Oån định lớp: 2/ Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài : Giới thiệu bài : Vẽ tranh đề tài tự HOẠT ĐỘNG 1: TÌM ,CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV dùng tranh ,ảnh giới thiệu để HS nhận biết - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận đề tài - HS quan sát + Xung quanh nơi em có cảnh nào đẹp không ? - HS trả lời + Em đã tham quan ,nghỉ hè đâu ? Phong cảnh - HS liên hệ thân đó nào ? + Em hãy tả lại phong cảnh mà em thích ? - HS tự chọn +Em chọn phong cảnh nào để vẽ tranh ? - HS tự chọn - GV bổ sung và nhấn mạnh hình ảnh chính ảnh đẹp là : cây ,nhà ,con đướng ,bầu trời …và phong cảnh còn - HS lắng nghe đẹp màu sắc không gian chung Nên chọn cảnh vật quen thuộc ,dễ vẽ ,phù hợp với khả HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ TRANH - GV giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ tranh phong cảnh - HS lắng nghe + Quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp + Vẽ cách nhớ lại các hình ảnh đã quan sát - GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ có thể vẽ lên bảng theo các bước để HS quan sát - GV gợi ý cho HS : + Nhớ lại các hình ảnh định vẽ + Sắp xếp hình ảnh chính + Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín + có thể vẽ tranh phong cành, tranh sinh hoạt, tranh lễ hội, vật… - HS quan sát tranh và chọn - Trước HS vẽ ,GV nên cho các em xem tranh HS các lớp trước để gợi ý các em cách chọn cảnh và thể (50) HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS suy nghĩ để chọn cảnh trước vẽ ,chú ý xếp hình vẽ cân đối - Vẽ hình ảnh chính trước ,hình ảnh phụ sau ,luôn nhớ vẽ là trọng tâm ,có thể vẽ thêm người vật - Trong HS vẽ ,GV đến bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung khuyến khích HS vẽ màu tự theo ý thích HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét để nhận xét - Nhấn mạnh điểm tốt Củng cố - Dặn dò : Em nào chưa xong vẽ tiếp Chuẩn bị bài sau: Trưng bày kết học tập Nhận xét tiết học - HS thực hành - HS xếp loại bài theo ý thích - nêu nhận xét mình trước lớp bài vẽ Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Trình Ký Ngày……… tháng ……… năm 2010 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… (51) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Thứ hai ngày ……… tháng ……… năm 2010 Tuần 35 Tiết 35 Bài 35 : TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ MỤC ĐÍCH - Giáo viên, học sinh thấy kết giảng dạy, học tập năm - Học sinh them yêu thích môn mỹ thuật II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - chọn các bài vẽ đẹp các loại bài - trưng bày nơi thuận tiện để nhiều người xem (52) - Chọn các bài theo thể loại trưng bày theo các nhóm - Có thể tạo tờ giấy lớn cho em riêng III/ ĐÁNH GIÁ - Tổ chức cho lớp xem và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá các bài vẽ - hướng dẫn nêu nhận xét và tổng kết - tuyên dung các em có nhiều bài vẽ xuất sắc - động viên các em còn có hạn chế các bài vẽ - dặn dò các em luyện vẽ hè (53)

Ngày đăng: 17/06/2021, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w