1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CA CHUA - CNSTH

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM CƠNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Tìm hiểu cà chua trước sau thu hoạch GVHD: Nguyễn Đình Thị Như Nguyện Hồ Quý Ngọc Hân MSSV: 2005180359 LỚP: 09DHTP4 Trần Thị Kim Nhân MSSV: 2005180186 LỚP: 09DHTP4 Nguyễn Thu Thẩm MSSV: 2005180210 LỚP: 09DHTP4 Võ Thị Bảo Trân MSSV: 2005180508 LỚP: 09DHTP4 Nguyễn Thị Kiều Trinh MSSV: 2005181335 LỚP 09DHTP9 TP HỒ CHÍ MINH, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM CƠNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Tìm hiểu cà chua trước sau thu hoạch GVHD: Nguyễn Đình Thị Như Nguyện Hồ Quý Ngọc Hân MSSV: 2005180359 LỚP: 09DHTP4 Trần Thị Kim Nhân MSSV: 2005180186 LỚP: 09DHTP4 Nguyễn Thu Thẩm MSSV: 2005180210 LỚP: 09DHTP4 Võ Thị Bảo Trân MSSV: 2005180508 LỚP: 09DHTP4 Nguyễn Thị Kiều Trinh MSSV: 2005181335 LỚP 09DHTP9 TP HỒ CHÍ MINH, 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cà chua CHƯƠNG THU HOẠCH VÀ SAU THU HOẠCH .3 2.1 Trước thu hoạch 2.2 Thu hoạch .4 2.3 Sau thu hoạch CHƯƠNG XỬ LÝ SAU THU HOẠCH 11 3.1 Rửa .11 3.2 Phân loại .11 3.3 Một số cách bảo quản cà chua 12 CHƯƠNG KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 17 i DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây cà chua Hình 2.2 Cà chua thời kỳ xanh Hình 2.3 Màu sắc qua thời kỳ Hình 2.3 Thu hoạch cà chua tay .5 Hình 2.4 Dụng cụ chứa cà chua sau thu hoạch .6 Hình 2.6 Bệnh đốm xám nấm Phytophotora infestans cà chua Hình 2.7 Bệnh than cà chua Hình 2.8 Bảng màu cà chua thời điểm khác sau thu hoạch nhiệt độ phòng (25 – 27oC) Hình 2.9 Bảng màu cà chua thời điểm khác sau thu hoạch bảo quản nhiệt độ lạnh (10-12oC) ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh iii MỞ ĐẦU Rau làm sau để giữ độ tươi sau thu hoạch vấn đề đáng quan tâm Để tìm hiểu vấn đề nhóm chọn loại để tìm hiểu sâu cà chua Đây loại vừa ăn tươi, vừa dùng để chế biến bữa ăn ngày Đây loại có lợi cho sứ khỏe người Nhưng lại dễ hư hỏng sau thu hoạch, chịu tác động yếu tố ngoại cảnh người, nên cần tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng để có cách bảo quản tốt Trong q trình tìm hiểu khơng tránh đựơc thiếu sót, mong nhiều ý kiến đóng góp phê bình bạn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cà chua 1.1.1 Mơ tả cà chua • Bộ: Solanales • Họ: Solanaceae • Chi: Solanum • Lồi: S lycopersicum • Tên khoa học Lycopersicum esculentum Miller Hình 1.1 Cây cà chua 1.1.2 Nguồn gốc thời vụ Nguồn gốc từ Nam Mỹ Thời vụ: năm chia làm bốn vụ gieo trồng • Cuối tháng đầu tháng gọi vụ sớm • Cuối tháng đầu tháng 10 gọi vụ • Cuối tháng 11 đầu tháng 12 gọi vụ muộn • Tháng đến tháng năm sau gọi vụ xuân CHƯƠNG THU HOẠCH VÀ SAU THU HOẠCH 2.1 Trước thu hoạch Cà chua loại trồng dễ bị phá hoại sâu bệnh, gây tổn thất mặt giá trị dinh dưỡng chất lượng cho nông sản tổn thất kinh tế cho người nông dân Một số tác nhân gây bệnh điển hình cà chua:  Bọ phấn trắng (Bemisia tabaci) Loài thường gây hại hầu hết loại họ cà (cà chua, cà bát…) họ bầu bí Bọ phân trắng trưởng thành thường hoạt động mạnh mẽ, chúng xuất mặt vào ban ngày, có tác động từ mơi trường bên ngồi chúng bay lên cao di chuyển nhanh Vào buổi chiều tối, bọ phấn trắng chích hút dịch phần non thân Khi số lượng bọ phấn trắng xuất nhiều có sức đề kháng yếu chết Lồi bọ sinh sôi phát triển điều kiện nhiệt độ độ ẩm môi trường cao  Sâu xanh đục cà chua (Helicoverpa armigera H.) Loài sâu gây hại trực tiếp lên nông sản, thời gian gây hại thường vào tháng 11 đến tháng 12 từ tháng đến tháng cà chua vụ đông – xuân Quả cà chua sau bị sâu xanh công thối rụng Điều nguyên nhân gây tổn thất mặt chất lượng nông sản tổn thất giá trị kinh tế đáng kể, tỷ lệ hao hụt chiếm đến 30 – 40%  Bệnh mốc sương (Phytophthora infestan) Các nhà khoa học nghiên cứu hàm lượng ẩm khơng khí đạt 65% nấm gây bệnh mốc sương hình thành phát triển Bệnh gây ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng cà chua Bệnh làm cho suất giảm tới 40 – 50%  Bệnh đốm vòng (Alternaria solani) Loại bệnh thường gặp cà chua vùng nhiệt đới, ảnh hưởng đến tất phân thời kỳ Nấm phát triển điều kiện nhiệt độ từ 15 – 35oC, nhiệt độ tối ưu 26 oC Khi bị bệnh thường có triệu chứng ban ngày có màu tái xanh, héo; hồi phục vào ban đêm đến trời sáng tình trạng tiếp diễn; vịng – ngày chết 2.2 Thu hoạch Khi thu hoạch cà chua, người nông dân cần quan tâm đến yếu tố độ chín thu hoạch, thời gian thu hoạch, phương pháp thu hoạch xử lý thu hoạch Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị dinh dưỡng giá trị cảm quan cà chua Nếu bỏ sót yếu tố làm giảm chất lượng quả, chí ảnh hưởng đến tồn nơng sản thu hoạch 2.2.1 Độ chín thu hoạch: Khi thu hoạch, người nông dân dựa vào mục đích sử dụng, thời gian vận chuyển khoảng cách nông trại với thị trường tiêu thụ để lựa chọn phân loại độ chín thu hoạch Thu hoạch cà chua thời kỳ xanh để thuận tiện cho việc vận chuyển (thời gian vận chuyển dài, thị trường tiêu thụ xa nông trại), thời gian tồn trữ lâu,… Cà chua sau thu hoạch chín tự nhiên, việc thu hoạch thời kỳ cịn xanh cho sản phẩm đạt chất lượng tối ưu đến nơi tiêu thụ Thế cà chua cịn non khơng đạt màu sắc hương thơm mong muốn, loại thường dễ hư hỏng sau thu hoạch Cà chua xanh độ cứng định nên tránh tổn thương học trình vận chuyển từ nơi thu hái nơi tiêu thụ nông sản Tuy nhiên, vấn đề thu hoạch cà chua xanh để đến thị trường cà chua đáp ứng độ chín mong muốn khó, ước lượng người thu hoạch Chính việc để chín tự nhiên hay dùng tác nhân bên ngồi làm thúc đẩy q trình chín cà chua điều cần thiết Hình 2.2 Cà chua thời kỳ xanh Các loại cà chua có độ chín thời kỳ ngả màu đỏ – xanh, màu hồng màu đỏ (chín hồn tồn) thường áp dụng cho thị trường gần nông trại trồng trọt Những loại thường có thời gian bảo quản ngắn, cấu trúc mềm nên dễ bị tổn thương học trình vận chuyển Hình 2.3 Màu sắc qua thời kỳ Như thấy độ chín thu hoạch phân biệt dựa vào màu sắc vỏ cà chua, từ người nơng dân đáp ứng nguồn ngơng sản thích hợp cho loại thị trường mục đích sử dụng 2.2.2 Thời gian thu hoạch: Thu hoạch cà chua nên chọn thời điểm mát trời, đặc biệt vào buổi sáng vào thời gian nhiệt độ mơi trường không cao không làm ảnh hưởng đến bề mặt vỏ cà chua Bên cạnh đó, thu hoạch vào ngày trời mát làm giảm thiểu trình chín ngăn chặn nước diễn Thế nhưng, không nên thu hoạch cà chua trời mưa sau mưa, lúc nước mưa đọng lại cuống quả, thu hoạch khoảng thời gian tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập trực tiếp vào nơng sản, sau chúng phát triển mạnh mẽ làm hư hỏng sau thu hoạch Áp dụng thời gian thu hoạch làm tăng giá trị sản phẩm cà chua, ngăn ngừa tổn thất phát sinh sau 2.2.3 Phương pháp thu hoạch: Hình 2.3 Thu hoạch cà chua tay Phương pháp thường sử dụng hái tay Trong thu hoạch cần tránh gây tổn thương quả, không nên cắt bỏ phần cuống khỏi cà chua, nên giữ lại phần cuống để thời gian bảo quản nông sản lâu Phần cuối cuống nơi tập trung nhiều chất dinh dưỡng nước để ni chín Ở vị trí nơi vi sinh vật tập trung nhiều Việc để lộ vị trí dẫn đến hư hỏng vi sinh vật gây Bên cạnh đó, cịn nơi trao đổi khí chủ yếu – nước gây nước cho sản phẩm, tăng tốc độ hô hấp hoạt động trao đổi chất Ngoài ra, người giữ nhiệm vụ thu hoạch cà chua cần quan sát tránh tạo vết thương nhỏ bề mặt vỏ cà chua Những vết thương khơng dễ nhận để lại hậu sau Sau thu hoạch, cần chứa cà chua bề mặt nhẵn, hạn chế va đập làm giảm chất lượng 2.2.4 Xử lý sau thu hoạch: Hình 2.4 Dụng cụ chứa cà chua sau thu hoạch Người nông dân không nên ném vào rổ sau thu hoạch làm khiến va đập vào vật chứa đựng dẫn đến tổn thương học Các sọt chứa đựng cà chua nên chọn loại vật liệu từ nhựa, tre, thùng gỗ có lót lớp giấy báo để bảo vệ không tiếp xúc trực tiếp với bề mặt vật chứa Cà chua sau thu hoạch cần bảo quản nơi khơ thống tránh ánh nắng mặt trời Nếu tiếp xúc với ánh nắng mặt trời lâu, dẫn đến tượng nước nhanh làm qua nhăn nheo, đồng thời nhiệt độ cao thúc đẩy q trình chín diễn 2.3 Sau thu hoạch -  Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cà chua sau thu hoạch: Sinh học (sự thoát nước, hô hấp,vi sinh vật, ) Môi trường (nhiệt độ, độ ẩm,thành phần khơng khí, ) Con người (thu hái, vận chuyển, tiêu thụ) 2.3.1 Yếu tố sinh học: Cà chua loại ưa khí hậu ấm áp, sợ rét sợ nóng Cần ánh sáng đầy đủ Nhưng sau thu hoạch cà chua nhiệt độ thấp cà chua bảo quản lâu Do cà chua có hàm lượng nước cao nên khơng tránh khỏi tượng: − Sự nước (sự nước): đặc điểm cấu trúc quả, độ chín, độ ẩm khơng khí,nhiệt độ,ánh sáng yếu tố gây nước cho cà chua sau thu hoạch − Sự hô hấp: q trình oxi hóa khử phức tạp, trải qua phản ứng sinh hóa xúc tác enzyme đặc hiệu, trình gồm giai đoạn: • Giai đoạn 1: phân giải liên tục chất hô hấp tác động hệ thống enzyme oxi hóa khử → NADH, FADH2, NADPH giải phóng CO2 • Giai đoạn 2: Tiến hành oxi hóa khử từ liên kết hydro với chất khử Vận chuyển H+ từ NADH, FADH đến O2 nhờ chuỗi vận chuyển điện tử Giải phóng lượng ATP, tạo nước Trong hấp có loại q trình hơ hấp hiếu khí kị khí • Khi nhiệt độ cao q trình hơ hấp cà chua tăng dẫn đến q trình sinh hóa cà chua mạnh − Sự xâm nhiễm vi sinh vật gây bệnh cà chua sau thu hoạch dễ mắc : • Bệnh thối hồng nấm Fusarium solani: cà chua bị bệnh trở nên mềm, thâm,ướt sũng Ngoài vỏ có lớp lơng tơ màu trắng chuyển sang hồng • Bệnh nấm Phytophotora infestans: xuất đốm xám vết bệnh lớn lan khắp Hình 2.6 Bệnh đốm xám nấm Phytophotora infestans cà chua • Bệnh than vi khuẩn Colletotrium lycopersici, xuất vết màu nâu vết lớn dần khắp Bề mặt vết bệnh phủ lớp đen mượt, bệnh trở nên mềm thối Hình 2.7 Bệnh than cà chua 2.3.2 Yếu tố môi trường Cà chua sau thu hoạch chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường như: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí,khí quyển, ánh sáng  Nhiệt độ: Cà chua xanh mẫn cảm với nhiệt độ 10 oC Nhiệt độ cà chua chín cịn xanh phải giảm nhanh chóng từ 23 oC xuống 21oC – 10 phút giảm đến 15oC 13 – 15 phút Cà chua chín mẫn cảm với nhiệt độ lạnh nên bảo quản nhiệt độ 10-13 oC ngày Tiếp tục chín tăng nhiệt độ lên Cà chua có màu hồng nhạt bảo quản nhiệt độ oC ngày Sau tăng nhiệt độ 13 – 15oC vịng – ngày chín hồn thiện Quả chín đỏ bảo quản nhiệt độ – 5oC Hình 2.8 Bảng màu cà chua thời điểm khác sau thu hoạch nhiệt độ phịng (25 – 27oC) Hình 2.9 Bảng màu cà chua thời điểm khác sau thu hoạch bảo quản nhiệt độ lạnh (10-12oC)  Độ ẩm Độ ẩm mơi trường thích hợp cho bảo quản cà chua 85 – 95 % Độ ẩm thấp gây tượng héo rũ cà, ảnh hưởng đến chất lượng.Độ ẩm cao ảnh hưởng đến phát triển vi sinh vật gây hại hư hại cà chua Thành phần khí ảnh hưởng đến trình chín rau Ethylene (CH 4) từ 12 – 18 giờ, 20oC giúp xanh chín nhanh Sẽ tăng nhanh thời gian gấp lần so với chín tự nhiên.Muốn khống chế q trình chín cách chỉnh khí kho Điều chỉnh lượng CO2 O2 nhanh chóng đạt đến mức tới hạn.Trong thực tiễn, bảo quản cà chua mức 5% CO O2 10%,ở 12oC.Tỷ lệ 10% CO O2 2,5% nấm bệnh không phát triển 2.3.3 Yếu tố người Ảnh hưởng người thông qua các thao tác kỹ thuật Các biện pháp xử lý diễn suốt trình trồng, thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, phân phối, tiêu thụ 10 CHƯƠNG XỬ LÝ SAU THU HOẠCH 3.1 Rửa Cà chua sau thu hoạch, phải rửa với nước để loại bỏ bụi bận vi sinh vật bên ngồi Trong q trình rửa phải thường xuyên thay nước để tránh nước rửa nhiễm bẩn chứa vi sinh vật gây hư thối Có thể sử dụng muối clo muối cacbonat với nồng độ thích hợp để sử lí phịng bệnh giảm tốc độ lây lan từ vật sang phần cịn lại suốt q trình rửan nên rửa Khi xử lý HypoClorit, cần lưu ý số điểm sau đây: • Rửa nước Clo (NaOCl 50 – 70 ppm) phút, sau rửa nước phịng ngừa thối hỏng gây vi khuẩn, nấm mốc nấm men (Ogawa Manji, 1984) • Như chất tẩy uế cho cà chua, thìa cà phê (tương đương 20 ml) thuốc tẩy thương mại thêm vào Gallon nước (1 Gallon = 4,53 lit),sẽ tương đương với NaOCl khoảng 250 ppm (Bautista Acedo, 1987) • Tình trạng suy giảm chất lượng cà chua q trình làm mát bay hơi, hạn chế nhờ nhúng NaOCl phút, với nồng độ cao hơn, khoảng 0.5 – 1.0%, nhiên điều khơng antồn (Acedo, 1997) Khi sử dụng muối cacbonat (ví dụ kiềm cacbonat phổ biến Natricacbonat), nồng độ 3% (30g/l) nên dùng để phun lên nhúng quả, sau rửa với nước (Smilanick 2002) Sau rửa xong phải làm khơ cách lau quạt khơng khí khơ bị ẩm ướt tạo điều kiệu cho vi sinh vật phát triển cách nhanh chóng 3.2 Phân loại Phân loại việc phân biệt có có chất lượng với chất lượng (những bị rạn nứt, biến dạng, thối hỏng, bị côn trùng hại, bị vết thương vật lý) Những tốt sau tiếp tục phân loại theo độ chín kích thước, phân loại giúp cho hàng hóa đưa thị trường biết chât lượng giá thành sản phẩm Phân loại giúp nhà sản xuất tránh hư hỏng sớm từ rau Nếu không phân loại, chất lượng, hư hỏng, tổn thương làm tăng tỉ lệ hư hỏng có chất lượng tốt lưu trữ chung nơi chất lượng chất lượng nhạy cảm với phát sinh bệnh Nên dễ làm lành lặn nhiễm bệnh từ bị bệnh dẫn đến hư hỏng toàn sản phẩm 11 Ngoài hư hỏng, tổn thương thường sản nhiều etylen đẩy nhanh tốc độ chín khác dẫn đến việc bảo quản tiêu thụ thị trường xa gặp khó khăn • Phân loại cà chua dựa vào: • Giống: khác giống tốc độ chín khác • Hình dạng: hình trịn, hình cầu, hình cầu dẹp • Màu sắc: đỏ đậm, đỏ cam vàng nhạt • Biểu bên ngồi: trơn, khơng bị hư, khơng có vết thương trùng gây ra, khơng có vết bầm, vết rạn nứt • Độ cứng: chịu áp lực tốt 3.3 Một số cách bảo quản cà chua Mục đích bảo quản kéo dài thời gian tồn trữ trì hỗn chín Có nhiều kỹ thuật bảo quản cà chua khác bao gồm: bảo quản nhiệt độ; bảo quản bao gói điều biến khí (MAP); bảo quản lạnh phương pháp bay hơi; bảo quản cách sử dụng – MCP bảo quản công nghệ bọc màng bán thấm 3.3.1 Bảo quản cà chua chín thêm Quả cà chua hình thành đến chín, độ chua giảm dần, lượng đường tăng Nếu muốn cung cấp thị trường, đảm bảo chất lượng cần thu hoạch lúc chín tới Quả chưa đỏ hẳn, bảo quản thêm thời gian màu sắc chín cây, bị nứt Sau thu hoạch, để cà chua chín thêm nên bảo quản nhiệt độ 22 – 25 oC, độ ẩm khơng khí 80 – 85% 3.3.2 Bảo quản nhiệt độ Khi bảo quản cà chua điều kiện nhiệt độ không thuận lợi dẫn đến mát tác động vi sinh vật, nấm mốc Sau thu hái cà chua phân loại theo kích thước,độ chín, bỏ dập nát, hư hỏng Nếu cà chua bẩn phải rửa nước để Cà chua xếp vào khay gỗ nhựa, cà chua xuất vận chuyển xa, khay nên xếp khoảng – 10 kg, chiều cao từ – lớp Nếu cà chua xanh để sọt, sọt xếp thành lô cao đến 2m Bảo quản cà chua: 12,5 – 15oC, 10 – 12,5oC chín tới (có màu đỏ nhạt), – 10oC chín (có màu đỏ đậm) 12 Độ ẩm tương đối : 90 – 95% Khi cà chua đạt độ chín kỹ thuật: bảo quản 14 ngày nhiệt độ 12,5oC (không bị giảm chất lượng hay bị biến đổi màu sắc) Sau tuần, dần hỏng theo thời gian bảo quản Khi cà chua đạt độ chín sử dụng (chín tới ăn được): nhiệt độ thích hợp bảo quản – 10 ngày Nếu bảo quản nhiệt độ thấp quy định gây tổn thương lạnh Hiện tượng xuất cà chua bảo quản 10oC tuần, 5oC – ngày Tổn thương lạnh khiến cà chua không tiếp tục chín thơng thường, àu sắc hương vị tự nhiên, bị mềm thâm hạt, dễ hư hỏng hơn, mốc đen xuất vi khuẩn (Alternaria spp.) 3.3.3 Công nghệ bảo quản cà chua Theo nghiên cứu thực trường đại học Tamil Nadu (TNAU), Ấn Độ Bảo quản cà chua tháng Theo cơng nghệ mới,cà chua chín hồn tồn, cịn ngun đưa vào thùng PVC nhúng chìm dung dịch thẩm thấu chứa: 2% đường, 2% Sodium cloride, 2% acid citric 0,5% Sodium benzoat dùng làm chất bảo quản Sau để thùng chứa nhiệt độ phịng Cà chua giữ lâu 100 ngày khơng bị thối hay giảm khối lượng 3.3.4 Bao gói điều kiện khí (MAP) MAP phương pháp bảo quản cà chua sau thu hoạch đơn giản rẻ tiền Nó có khả ức chế chín cách tạo mơi trường có O nhiều CO2 để hạn chế phát triển vi khuẩn MAP đơn giản tạo xung quanh môi trường ẩm làm giảm mạnh nước Người ta thường sử dụng túi chất dẻo để bọc hộp Cách thường thấy làm vật liệu lót thùng chứa, dùng che phủ hay đậy pallet 3.3.5 Bảo quản lạnh phương pháp bay (EVAPORATIVE COOLING SYSTEM) Phương pháp bảo quản ESC gồm: bay làm mát Nước cung cấp cho vùng lân cận sản phẩm sau hạ nhiệt buồng bảo quản Nhiệt sinh từ sản phẩm mơi trường bên ngồi Sự giảm nhiệt độ khơng q lớn độ ẩm tăng lên đạt 90% cao hơn, ứng dụng ECS có hiệu việc hạn chế nước trình liên quan đến nước (như héo, chín nhanh) 13 3.3.6 Bảo quản cách sử dụng – MCP 1-MCP chất có tác dụng ức chế hoạt động ethylene Ủy ban Môi trường Cục kiểm định thuốc thực phẩm Hoa kỳ (US EPA FDA) cơng nhận an tồn cho người sử dụng rau • Cà chua chậm chín đến tuần sử dụng 250 ppb – MCP 24 • – MCP có tác dụng cà chua bi sử dụng liều lượng 110 ppb Tuy nhiên, cà chua chín hai trường hợp không đạt màu đỏ mong muốn để cà chua chín cách bình thường màu sắc vỏ, xử lý – MCP ta xử lý đồng thời khác sử dụng ethanol Để xử lý tốt nhất, ta sử dụng 1ml ethanol cho kg cà chua cách sử dụng phương pháp bay 4% ethanol phút dùng phương pháp nhúng ngập 3.3.7 Bảo quản cà chua công nghệ bọc màng bán thấm Bảo quản cà chua công nghệ bọc màng bán thấm sử dụng chế phẩm BQE – 625 để bảo quản cà chua Với cơng nghệ sơ chế bảo quản cà chua 30 ngày, nhờ có lớp màng BQE – 625 ngăn VSV xâm nhập vào quả, giữ màu sắc vỏ cà chua không bị nhăn, không bị hư hỏng vận chuyển đường xa Chất bảo quản không gây hại cho sức khỏe chúng hịa tan nước rửa 14 CHƯƠNG KẾT LUẬN Cà chua loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu vitamin C A, đặc biệt giàu lycopeme tốt cho sức khỏe như: • Tốt cho mắt: người thị lực yếu bị bệnh quáng gà nên ăn nhiều cà chua cà chua có chứa nhiều vitamin A vitamin C Hàm lượng vitamin A giúp ngăn ngừa thối hóa điểm vàng nguy đục thủy tinh thể • Phịng chống ung thư: hàm lượng lycopene cao có cà chua giúp phịng chống bệnh ung thư ung thư tuyến tiền luyệt, dày, cổ tử cung, đại tràng • Làm sáng da: chất lycopene cà chua có tác dụng chống oxy hóa mạnh bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời Đắp mặt nạ cà chua hàng ngày giúp bạn có da sáng bóng • Giảm lượng đường máu: chất chống ơxy hóa cà chua giúp bảo vệ thận thành mạch, ngăn ngừa nguy mắc bệnh tiểu đường Hàm lượng crom oxy hóa cà chua giúp kiểm sốt lượng đường máu • Giúp ngủ ngon: hàm lượng vitamin C lycopene có tác dụng giúp ngủ ngon Do đó, bị thiếu ngủ nên bổ sung thêm cà chua vào bữa ăn hàng ngày • Giúp xương khỏe: thường xuyên ăn cà chua có tỷ lệ lỗng xương thấp nhiều cà chua có vitamin K canxi có tác dụng giúp xương khỏe • Chữa bệnh mãn tính: cà chua có chứa carotenoid bioflavonoid có tác dụng chống viêm tốt Những người bị bệnh tim mạch Alzheimer nên ăn chua tốt • Giúp giảm cân: cà chua chứa chất béo, khơng chứa cholesterol, chứa nhiều chất xơ nên giúp bạn cảm thấy no, d có tác dụng giảm cân hiệu Cần lựa chọn phương pháp bảo quản phù hợp với nhu cầu sử dụng để giữ độ tươi cho cà chua 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] Bautista, O.K and Acedo, A.L Jr 1987 Postharvest handling of fruits and vegetables Manila, Philippines: National Bookstore 27 pp Bautista, O.K and Acedo, A.L Jr 1987 Postharvest handling of fruits and vegetables Manila, Philippines: National Bookstore 27 pp Ogawa, J.M and Manji, B.T 1984 In: Moline, H.E., ed., Postharvest Pathology of Fruits and Vegetables University of California, Division of Agriculture and Natural Resources, UC Bulletin 1914 Acedo, A.L Jr 1997b Ripening and disease control during evaporative cooling storage of tomato Trop Sci 37:209-213 Smilanick, J 2002 In: Kitinoja, L and Kader, A.A., Small-scale Postharvest Handling Practices: A Manual for Horticultural Crops (4th ed)., UC-Davis, California Quách Đĩnh, Bảo quản chế biến rau quả, Nhà Xuất Bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Minh Thuỷ, Nguyễn Thị Kim Qun (2009) Xây dựng mơ hình đánh giá chất lượng cà chua sau thu hoạch Tạp chí Khoa học, 11, 246 - 253 Antonio L Acedo Jr., Chu Doãn Thành cộng (2005) Công nghệ sau thu hoạch Kế hoạch tập huấn dự án Reta 6208 ADB RETA 6208, - 29 Tạ Thu Cúc (2005) Giáo trình Kỹ thuật trồng rau, Nhà Xuất Bản Hà Nội, Hà Nội Lâm Viên (2007) Công nghệ làm tăng tuổi thọ cà chua, 16 17 ... Nội, Hà Nội Lâm Viên (2007) Công nghệ làm tăng tuổi thọ cà chua, ... Yếu tố sinh học: Cà chua loại ưa khí hậu ấm áp, sợ rét sợ nóng Cần ánh sáng đầy đủ Nhưng sau thu hoạch cà chua nhiệt độ thấp cà chua bảo quản lâu Do cà chua có hàm lượng nước cao nên khơng tránh... nhiệt độ cao q trình hơ hấp cà chua tăng dẫn đến q trình sinh hóa cà chua mạnh − Sự xâm nhiễm vi sinh vật gây bệnh cà chua sau thu hoạch dễ mắc : • Bệnh thối hồng nấm Fusarium solani: cà chua bị

Ngày đăng: 17/06/2021, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w