Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
550,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - VŨ DUY THÀNH CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI BIỂN ĐÔNG TỪ SAU ĐẠI HỘI 18 ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 31 02 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2021 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguy n V T ng GS.TS Phạm Quang Minh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp học viện họp Học viện Ngoại giao Vào hồi 30 ngày 29 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao ĐẦU ọ t Trong năm qua, đặc biệt sau Trung Quốc thức cơng bố u sách “đường lưỡi bị” lên Liên hợp quốc năm 2009, sách Trung Quốc Biển Đông trở thành chủ đề nghiên cứu quan tâm giới học giả quốc tế Việt Nam Từ góc độ khoa học, nghiên cứu sách Trung Quốc Biển Đông giai đoạn sau Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc (sau gọi tắt “Đại hội 18”) đóng góp quan trọng vào q trình nghiên cứu quy luật hành xử cường quốc trỗi dậy Từ góc độ thực ti n, giai đoạn từ sau Đại hội 18 (năm 2012) đến (2020) khoảng thời gian có nhiều kiện mang tính bước ngoặt cục diện Biển Đông hành vi xác Trung Quốc Vấn đề Biển Đông đã, tiếp tục thách thức an ninh phát triển hàng đầu mà Việt Nam phải xử lý Việt Nam c ng nước tranh chấp đến hai lần trở thành đối tượng bị Trung Quốc sử dụng biện pháp qn Biển Đơng Do đó, nghiên cứu sách Trung Quốc Biển Đơng từ sau Đại hội 18 đến (năm 2020) vấn đề đặt Việt Nam cần thiết từ góc độ thực ti n khoa học Kết nghiên cứu đóng góp vào trình luận giải nguyên nhân thực sự gia tăng tính đốn cách hành xử Trung Quốc Biển Đông từ sau Đại hội 18 c ng có giá trị tham khảo định cơng tác nghiên cứu, đề xuất sách quan Nhà nước ứng xử với Trung Quốc nói chung giải tranh chấp Biển Đơng Việt Nam Trung Quốc nói riêng T u vấ Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề tập trung vào số nội dung sau: 2.1 nhân tố tác n n ch nh ách c n ốc ố vớ B ển Đôn từ Đạ h 18 Nhìn chung, đa số học giả quốc tế cho nguyên nhân mang tính cấu trúc khiến Trung Quốc hành xử đoán Biển Đông Tiêu biểu sách “The South China Sea: The Struggle for Power in Asia” Bill Hayton (2014), theo tác giả lập luận chất sách Trung Quốc Biển Đông phần tranh giành quyền lực Trung Quốc Mỹ Trong đó, nhiều học giả Trung Quốc nhấn mạnh vào yếu tố bên trong, cho trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc tâm hệ lãnh đạo Trung Quốc đứng đầu Tập Cận Bình tác động mạnh lên sách Trung Quốc Biển Đơng Tiêu biểu viết “Về thay đổi sách Trung Quốc Biển Đơng” đăng tạp chí “Nghiên cứu an ninh biển Châu ÁThái Bình Dương” Trung Quốc (2/2019) Ngô Kiến Thụ Theo quan điểm đa số học giả Việt Nam, chiều hướng hành xử ngày đoán Trung Quốc Biển Đông trước hết xuất phát từ tham vọng nước lớn Chẳng hạn, Nguy n H ng Sơn Đặng Cẩm Tú viết “Bàn chiến lược cường quốc biển Trung Quốc sau Đại hội 18 đăng Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (2014) cho tham vọng tầm nhìn chiến lược nhiều hệ lãnh đạo Trung Quốc, hệ lãnh đạo thứ năm Tập Cận Bình, thúc đẩy Trung Quốc theo đuổi chủ trương, sách đốn biển nói chung Biển Đơng nói riêng 2.2 n hàm ch nh ách c n ốc ố vớ B ển Đôn từ Đạ h 18 Để hiểu góc nhìn Trung Quốc cách ứng phó với Mỹ c ng chủ trương xử lý tranh chấp lãnh thổ, biển đảo Biển Đông với bên liên quan, tham khảo sách “Solving Disputes for Regional Cooperation and Development in the South China Sea” (2013) Ngô Sỹ Tồn Cuốn sách tiêu biểu cho quan điểm “chủ quyền thuộc Trung Quốc, gác tranh chấp khai thác” Các viết “South China Sea: How We Got to this Stage” đăng tạp chí The National Interest (2016) Phó nh Ngơ Sỹ Tồn, viết Nong Hong có tựa đề “A Dangerous Game in the South China Sea” đăng tạp chí The Strait Times (2014) viết Diêm Nham “Biển Đông sau năm phán Tòa Trọng tài” đăng trang mạng “Viện Nghiên cứu Nam Hải” Trung Quốc (22/7/2019) di n giải nguồn gốc căng thẳng Biển Đông theo hướng quy trách nhiệm cho nước tranh chấp, Việt Nam Philippines c ng cường quốc bên ngồi khu vực Mỹ Trong đó, học giả phương Tây nhìn chung có nhìn phê phán cách triển khai sách Trung Quốc Biển Đông Tiêu biểu sách “Dividing ASEAN and Conquering the South China Sea” (2018), tác giả Daniel C O’Neill cho chiến thuật “chia để trị” lối hành xử phổ biến Trung Quốc nước Đông Nam Á Về kết quả, nhiều học giả cho sách Trung Quốc Biển Đông sau Đại hội 18 có lúc phản tác dụng Tiêu biểu viết Carlyle Thayer đăng tạp chí The Diplomat (2014) “Vietnam, China and the Oil Rig Crisis: Who Blinked?” 2.3 nhữn vấn ặt ố vớ ệt N m từ ch nh ách c n ốc ố vớ B ển Đôn từ Đạ h 18 Tiêu biểu sách “Asia’s Cauldron: the South China Sea and the End of a Stable Asia - Pacific” Robert Kaplan (2015), tác giả dự báo sách Trung Quốc khiến tình hình Biển Đơng Châu Á - Thái Bình Dương ngày căng thẳng Tuy nhiên, nhiều học giả Trung Quốc, chẳng hạn Chu Phương viết “Chính sách Biển Đơng Donald Trump thách thức an ninh biển Mỹ Trung Quốc” đăng tạp chí “Bình luận nước Mỹ đương đại” Trung Quốc (2018) cho Trung Quốc không muốn thách thức diện ảnh hưởng manh tính lịch sử Mỹ Tây Thái Bình Dương, chí cịn cho thực tế Trung Quốc Mỹ có lợi ích an ninh chung Biển Đông Về nghiên cứu học giả Việt Nam, tiêu biểu có sách “Dấu ấn Việt Nam Biển Đông” Trần Công Trục (2014), “Tìm kiếm giải pháp hịa bình cơng lý Biển Đơng” Đặng Đình Q (2016), “Vietnam and the South China Sea: Politics, Security and Legality” Đỗ Thanh Hải (2017) Các tác giả phân tích nhiều hệ lụy bất lợi đặt từ sách Trung Quốc, đồng thời lập luận pháp lý chỗ dựa quan trọng Việt Nam xử lý vấn đề Biển Đông 2.4 Nh n t Thứ nhất, khó phân biệt tính khoa học tính trị cơng trình nghiên cứu học giả Trung Quốc Bởi lẽ, đặc thù xã hội hệ thống trị Trung Quốc khiến việc tiếp cận thông tin gốc, thông tin thực chất từ bên hệ thống trị giới học giả Trung Quốc khó khăn nhiều so với nước phương Tây Nhiều học giả Trung Quốc bị chi phối quan điểm thống Nhà nước, khiến tính khoa học thực chất cơng trình nghiên cứu có nhiều giới hạn Thứ hai, nghiên cứu quốc tế, học giả phương Tây, bị ảnh hưởng định lăng kính chưa thực khách quan đánh giá trỗi dậy vai trò Trung Quốc cục diện giới Nhiều học giả quốc tế chủ yếu nhìn nhận trỗi dậy Trung Quốc sách quốc gia Biển Đơng mối đe dọa hịa bình, ổn định khu vực quốc tế Thứ ba, nghiên cứu học giả Việt Nam có ưu điểm phân tích cặn kẽ tác động bất lợi từ sách Trung Quốc Biển Đông Việt Nam song phần bị chi phối quan điểm, lợi ích Việt Nam tình cảm dân tộc chủ nghĩa Do đó, cịn dư địa cho việc nghiên cứu sách Trung Quốc Biển Đông từ sau ĐH 18 theo hướng thực khách quan, lý tính cân Đây khoảng trống chưa khai thác nhiều luồng tư liệu quan điểm giới học giả quốc tế nước, Luận án thực với việc tập trung làm rõ khoảng trống nghiên cứu t uv ệ v u ục tiêu Luận án là phân tích, làm rõ thay đổi, điều chỉnh sách Biển Đơng Trung Quốc từ sau Đại hội 18 theo hướng liệt, cứng rắn trước hệ lụy nhiều mặt Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp cho Việt Nam để ứng phó hiệu với vấn đề đặt Với mục tiêu đó, Luận án giải số nhiệm vụ: (i) Phân tích sở lý luận thực ti n giải thích cho sách Trung Quốc Biển Đơng từ sau Đại hội 18; (ii) Tìm đặc điểm bật nhất, đặc biệt điểm mới, điều chỉnh sách Biển Đơng Trung Quốc từ sau Đại hội 18 so với giai đoạn trước đó; (iii) Phân tích tác động có lợi bất lợi, trực tiếp gián tiếp việc Trung Quốc triển khai sách Biển Đơng lợi ích an ninh, phát triển ảnh hưởng Việt Nam, từ gợi ý, đề xuất số đối sách Đ t v v u Đối tượng nghiên cứu Luận án sách Trung Quốc Biển Đông từ sau Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc đến (năm 2020) Về phạm vi thời gian, Luận án tập trung vào giai đoạn từ sau Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc (2012) đến (năm 2020) có tính đến yếu tố kế thừa, sách Trung Quốc Biển Đông sau Đại hội 18 có tiếp nối nhiều nội hàm quan trọng giai đoạn trước Về phạm vi không gian, Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vào sách Trung Quốc Biển Đơng, có tham chiếu chiến lược biển tổng thể Trung Quốc, sách Biển Đơng phận chiến lược biển c ng tổng thể sách đối ngoại Trung Quốc Cả từ góc độ hoạch định triển khai sách Trung Quốc, Luận án không sâu vào tất nhân tố lĩnh vực, mà tập trung vào số nội dung tiêu biểu quan trọng Về nội dung, Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vào sách Trung Quốc Biển Đông, chủ yếu tập trung vào khía cạnh tranh chấp chủ quyền biển đảo tranh giành quyền kiểm sốt biển sách Trung Quốc Biển Đông từ sau Đại hội 18 Luận án khơng vào khía cạnh khác sách Biển Đơng Trung Quốc, chẳng hạn môi trường biển, nghề cá, nghiên cứu khoa học biển, du lịch biển… P u Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế dựa sở lý luận phương pháp luận Phương pháp phân tích sách đối ngoại, phân tích văn bản, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp dự báo phương pháp lấy ý kiến chun gia Ngồi ra, q trình triển khai, số phương pháp khác logic, phân tích, tổng hợp, hệ thống, tra cứu c ng áp dụng tùy vấn đề cụ thể Đ u Về khía cạnh khoa học, Luận án đóng góp vào q trình nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc nói chung sách Trung Quốc Biển Đơng nói riêng Mặc d có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước sách Trung Quốc Biển Đơng từ nhiều khía cạnh khác nhau, song luận án đóng góp nhỏ vào trình nghiên cứu, tìm hiểu chất sách Trung Quốc Biển Đông Về mặt thực ti n, Luận án tài liệu tham khảo hữu ích, có giá trị định cán nghiên cứu, nhà hoạch định sách cán công tác quan đối ngoại Việt Nam tham gia vào trình xử lý quan hệ với Trung Quốc nói chung tranh chấp biển, đảo Việt Nam Trung Quốc Biển Đơng nói riêng Luận án c ng tư liệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu Trung Quốc chiến lược biển Trung Quốc u Ngoài phần đầu ết luận, Luận án chia thành ba Chương: (i) Chương 1: Cơ sở lý luận thực ti n sách Trung Quốc Biển Đơng từ sau Đại hội 18; (ii) Chương 2: Chính sách Trung Quốc Biển Đông từ sau Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc; (iii) Chương 3: Những vấn đề đặt Việt Nam Những nội dung chương Luận án sau: CHƯƠNG 1: CƠ S LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI BIỂN ĐÔNG TỪ SAU ĐẠI HỘI 18 1.1 C sở lý lu n 1.1.1 N n tảng lý thuyết v quan hệ quốc tế c a giớ tư tưởng c a Trung Quốc Nhìn chung, lý thuyết chủ yếu quan hệ quốc tế chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự chủ nghĩa kiến tạo có giá trị định việc luận giải hành vi sách Trung Quốc Biển Đơng Trong đó, chủ nghĩa thực với hai trường phải chủ nghĩa thực cơng chủ nghĩa thực phòng thủ trường phái lý thuyết nhiều học giả áp dụng Ngoài ra, đặc thù Trung Quốc khiến tư tưởng kinh điển Trung Quốc Binh pháp Tôn Tử Khổng giáo c ng văn hóa chiến lược Trung Quốc sử dụng để hiểu thêm tư chiến lược sách Trung Quốc Biển Đơng 1.1.2 Khung phân tích sách Theo phương pháp phân tích sách đối ngoại, thường có cấp độ phân tích để lý giải cho cách ứng xử quốc gia cấp độ hệ thống quốc tế, cấp độ quốc gia cấp độ cá nhân lãnh đạo Soi chiếu vào chiều hướng triển khai sách Trung Quốc Biển Đơng từ sau Đai hội XVII, thấy nhìn dài hạn, yếu tố mang tính hệ thống thay đổi so sánh lực lượng Trung - Mỹ có tác động định đến việc Trung Quốc hành xử đốn Biển Đơng Tuy nhiên, ngắn hạn, yếu tố cá nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có tác động lớn đến trình hoạch định triển khai sách Trung Quốc Biển Đơng Yếu tố cá nhân thay yếu tố hệ thống, có tác động quan trọng 11 tính đến lợi ích phản ứng bên khác Biển Đông c ng quốc tế Trong nhóm nhân tố bên tác động đến hành vi Trung Quốc Biển Đông từ sau Đại hội 18, đặc điểm d nhận thấy vai trò cá nhân quan trọng Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình Yếu tố cộng thêm trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc Trung quốc khiến phe “diều hâu” ngày thắng việc tác động lên sách đối ngoại sách Trung Quốc Biển Đơng Điều có tác động lâu dài trình hoạch định triển khai sách Trung Quốc Biển Đơng CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI BIỂN ĐƠNG TỪ SAU ĐẠI HỘI 18 ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC 2.1 Những nộ ă sách c a Trung Qu c i với Bi Đô tr Đ i hội 18 2.1.1 Biển Đôn t on ch ến ược biển c a Trung Quốc Nhìn chung, trước giai đoạn cải cách mở cửa, điều kiện chủ quan khách quan không cho phép Trung Quốc hướng biển Mặc d tư đề cao tầm quan trọng biển đại dương đề từ thời Tôn Trung Sơn, song từ đầu năm 1970 trở đi, Trung Quốc thực có bước chiến lược quan trọng Biển Đông Đặc biệt, giai đoạn sau cải cách mở cửa chứng kiến thay đổi điều chỉnh nhận thức quan trọng, theo Trung Quốc xác định Biển Đông bàn đạp quan trọng để dần triển khai chiến lược biển 2.1.2 Chính sách c a Trung Quốc ối với Biển Đơn Trung Quốc có nhiều lợi ích địa - chiến lược địa - kinh tế quan trọng Biển Đông, lợi ích chiến lược nhân tố chủ 12 đạo thúc đẩy chiều hướng sách ục tiêu xuyên suốt Trung Quốc Biển Đông kiểm sốt, độc chiếm Biển Đơng ục tiêu thể xuyên suốt qua hệ thống văn kiện sách tuyên bố, phát biểu lãnh đạo Trung Quốc qua nhiều giai đoạn Phục vụ mục tiêu đó, cách thức triển khai sách Trung Quốc Biển Đông c ng thể rõ số đặc th văn hóa chiến lược Trung Quốc: ột khả chớp thời cơ; Hai chiến thuật “v ng xám” “tằm ăn dâu”; Ba mô thức hành xử việc sử dụng v lực với đối tượng tranh chấp theo hướng ln khai thác mạnh yếu đối phương, tranh thủ “khoảng trống quyền lực” khu vực lợi dụng ASEAN suy yếu, chia rẽ 2.2 N ữ u ỉ qu trọ ất tr í s Tru Qu vớ Đô từ s u Đ ộ 18 y 2.2.1 Nhữn u chỉnh tầm chiến ược Về mặt chủ trương, chiến lược lớn, rút điều chỉnh quan trọng Trung Quốc liên quan đến Biển Đông: Thứ nhất, điều chỉnh lớn sách đối ngoại Trung Quốc sau Đại hội 18 Trung Quốc từ bỏ phương châm “giấu chờ thời” mà Đặng Tiểu Bình đề Thứ hai, từ sau Đại hội 18, Trung Quốc có xu hướng đặt “Ngoại giao láng giềng” vị trí ngang hàng với “Ngoại giao nước lớn”, qua hàm ý thể tự tin cường quốc trỗi dậy có nhu cầu khoanh vùng khu vực ảnh hưởng Thứ ba, chiến lược biển, Báo cáo Chính trị Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc, văn kiện sách thức cấp cao nhất, thức đề cập mục tiêu đưa Trung Quốc trở thành “cường quốc biển” 13 Thứ tư, Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc giai đoạn đánh dấu Trung Quốc thức nâng Biển Đơng lên hàng “lợi ích cốt lõi” 2.2.2 Nhữn u chỉnh tầm chiến thu t Về phương châm cách thức triển khai sách, Trung Quốc chuyển từ “bị động” sang “chủ động” bước mang tính đốn Biển Đông Điều thể rõ tất mặt từ trị- ngoại giao, pháp lý, tuyên truyền đến hoạt động thực địa Về trị - ngoại giao, Trung Quốc chủ động việc đề cập, chí “tấn cơng ngoại giao” vấn đề Biển Đơng Về pháp lý, Trung Quốc có điều chỉnh yêu sách biển, sau vụ kiện Philippines, theo hướng chuyển từ yêu sách “đường lưỡi bò” sang yêu sách “Tứ Sa” Trung Quốc c ng khéo léo đẩy mạnh triển khai “tam chủng chiến pháp” gồm mặt trận pháp lý, tâm lý thông tin tuyên truyền, tranh thủ tất kênh hội để tạo lợi với đối phương Đặc biệt, thực địa, hoạt động tôn tạo đảo quy mơ lớn qn hóa Biển Đơng dấu hiệu tiêu biểu cho việc triển khai sách Trung Quốc sau Đại hội 18 2.3 K t tr sách c a Trung Qu i với Bi n Đô từ Đ i hộ Đảng 18 n 2.3.1 Những thu n lợ ạt ược Quá trình triển khai sách Trung Quốc Biển Đông sau Đại hội 18 giúp Trung Quốc phá vỡ cân chiến lược Biển Đông theo hướng có lợi cho Trung Quốc bất lợi cho cường quốc đối thủ nước tranh chấp liên quan Biển Đơng Nhìn chung, có lợi lớn mà Trung Quốc đạt sau: Một là, qua chiến dịch tôn tạo đảo với quy mơ lớn chưa có, Trung Quốc phá vỡ nguyên trạng c , tạo nguyên trạng 14 thực địa có lợi cho Trung Quốc, đặt sở vật chất để khống chế Biển Đông Hai là, cần thừa nhận Trung Quốc c ng đẩy mạnh khía cạnh hợp tác theo kiểu “c ng thắng” Trung Quốc với bên tranh chấp khác, có Philippines Việt Nam Ở kênh đa phương, Trung Quốc c ng chủ động chi phối tiến trình đàm phán COC với ASEAN huy động số nước ủng hộ lập trường Trung Quốc Biển Đông số di n đàn quốc tế Ba là, Trung Quốc giành số thắng lợi ngoại giao, đặc biệt tương đối thành cơng việc phân hóa, chia rẽ ASEAN để khơng hình thành đối trọng hay tập hợp lực lượng bất lợi cho Trung Quốc vấn đề Biển Đông bên ASEAN Đặc biệt, đến Trung Quốc vơ hiệu hóa thành cơng kết phán vụ kiện mà Philippines khởi xướng 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Bên cạnh lợi mà Trung Quốc đạt nêu trên, đối chiếu với mục tiêu mà Trung Quốc đề ra, c ng có số hạn chế triển khai sách Trung Quốc Biển Đông Thứ nhất, hành vi ngày hăng Trung Quốc Biển Đông làm tổn hại đáng kể cho mục tiêu sách “Ngoại giao láng giềng” mà Trung Quốc đề sau Đại hội 18 Thứ hai việc ỹ cường quốc c ng khu vực ngày can dự sâu vào vấn đề Biển Đông Thứ ba, cách hành xử cứng rắn yêu sách biển ngày phi lý Trung Quốc dẫn tới xu hướng chiến pháp lý Biển Đông ngày bất lợi cho Trung Quốc.Thứ tư, Trung Quốc đứng trước nguy căng mỏng lực lượng dàn trải nhiều hướng phát triển Thứ năm, việc Trung Quốc đẩy mạnh dân tộc chủ nghĩa vấn đề Biển Đơng tự tạo “cái bẫy” nguy hiểm 15 T u t Trung Quốc đối mặt với trình tranh luận nội tương đối phức tạp khía cạnh chiến lược chiến thuật hoạch định triển khai sách Biển Đơng Nếu giai đoạn trước Đại hội 18, bước Trung Quốc Biển Đơng xem tương đối “thụ động”, nghĩa mang tính phản ứng lại động thái đối thủ, từ sau Đại hội 18 trở đi, chủ động Trung Quốc thể rõ nhiều Ở bên ngoài, Trung Quốc đối mặt với môi trường chiến lược phức tạp thách thức Điều cho thấy thực ti n triển khai sách Trung Quốc Biển Đông từ Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc đến có thành cơng hạn chế Có thể trước mắt, Trung Quốc đạt lợi lớn Biển Đông, song lâu dài, chuyển động chiến lược cục diện Biển Đơng khu vực ngược lại lợi ích quan trọng Trung Quốc CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Dự báo chi u ớng sách c a Trung Qu i với Bi n Đô t ời gian tới 3.1.1 Những n i hàm tiếp tục ược kế thừa Quan sát di n biến sách Trung Quốc Biển Đông từ trước đến nay, từ sau Đại hội XVII, dự báo xu hướng ngày đoán cứng rắn tương đối rõ Trung Quốc không từ bỏ tham vọng, ý đồ yêu sách thái Biển Đơng Bất luận lãnh đạo sau Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ai, chiều hướng sách Trung Quốc nhiều khả tiếp di n 3.1.2 Khả năn t ếp tục u chỉnh sách Nhìn lại lịch sử hoạch định triển khai sách Trung 16 Quốc Biển Đơng,có thể thấy sách c ng điều chỉnh cho phù hợp với lợi ích mục tiêu Trung Quốc giai đoạn cụ thể Bên cạnh yếu tố mang tính “hằng số” xu hướng ngày đốn, sách Trung Quốc Biển Đơng c ng tiếp tục điều chỉnh tùy theo chiều hướng di n biến sức mạnh tổng thể Trung Quốc Đặc biệt, thay đổi tương quan lực lượng Trung - Mỹ tác động đến sách Trung Quốc Biển Đơng Bên cạnh đó, tính tốn trị chiến lược Trung Quốc lợi ích thu thiệt hại phải đối mặt c ng tác động đến khả điều chỉnh sách Biển Đơng 3.1.3 Những biến số nằm ngồi dự ốn Ngồi nhân tố dự đốn phân tích trên, c ng có nhân tố khơng thể dự đốn có tác động đến chiều hướng hành xử Trung Quốc Biển Đông Theo quy luật, Trung Quốc mạnh lên sách Biển Đơng đốn Tuy nhiên, c ng không loại trừ khả kịch Trung Quốc yếu gặp khó khăn khiến cách hành xử Trung Quốc Biển Đông bị chi phối Chẳng hạn, nội Trung Quốc xảy khủng hoảng nằm khả giải lãnh đạo Trung Quốc, khả đẩy mâu thuẫn bên bên ngồi điều xảy Vì vậy, Việt Nam, kịch nào, dù Trung Quốc mạnh lên hay Trung Quốc yếu đi, chí rơi vào khủng hoảng, nguy an ninh từ Trung Quốc Biển Đông tồn 3.2 Tầm quan trọng c a Bi Đô i với Việt Nam 3.2.1 Các lợi ích quan trọng c a Việt Nam Biển Đơn Nhìn chung, Việt Nam nhìn nhận vấn đề Biển Đơng qua lăng kính ba loại lợi ích quan trọng Đó lợi ích an ninh, lợi ích 17 kinh tế lợi ích vị Biển Đơng vừa tuyến phịng thủ an ninh quốc gia, vừa không gian phát triển quan trọng Việt Nam Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 khẳng định lợi ích vô quan trọng Việt Nam Biển Đông Đồng thời,Biển Đông c ng gắn liền với vai trò, vị quốc tế đất nước c ng lãnh đạo Đảng đất nước 3.2.2 Mục tiêu c a Việt Nam Biển Đôn Phù hợp với ba lợi ích chủ yếu nói trên, Việt Nam c ng có ba mục tiêu quan trọng Biển Đông: Thứ bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia Đối với Việt Nam, bảo vệ lợi ích chiến lược Biển Đơng, Việt Nam có thêm chiều sâu chiến lược để bảo vệ an ninh quốc gia Thứ hai bảo đảm lợi ích phát triển kinh tế biển, bảo vệ lợi ích đáng Biển Đơng V ng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hưởng theo định chế UNCLOS 1982 Thứ ba bảo đảm vai trò, vị Đảng Nhà nước, đất nước xử lý vấn đề Biển Đông 3.3 T ộng c a việc tri n khai sách c a Trung Qu i với Bi Đô từ s u Đ i hội 18 3.3.1 ác ng không thu n Thứ nhất,việc Trung Quốc xác định Biển Đơng “lợi ích cốt lõi” khiến dư địa thỏa hiệp Trung Quốc tranh chấp biển đảo với Việt Nam ngày bị thu hẹp Thứ hai, Trung Quốc ngày mở rộng yêu sách biển phi lý xâm phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam v ng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Thứ ba, cạnh tranh chiến lược Trung Quốc với Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ Biển Đông khiến Việt Nam d bị rơi vào kẹt 18 Thứ tư, chiến thuật phân hóa Trung Quốc khiến ASEAN bị chia rẽ hơn, gây bất lợi cho Việt Nam việc huy động ủng hộ trị - ngoại giao khu vực quốc tế Thứ năm, khả thỏa hiệp nước lớn vấn đề Biển Đông, thỏa hiệp Mỹ - Trung thời gian tới không cao loại trừ, xảy gây hệ luỵ lớn an ninh phát triển Việt Nam 3.3.2 ác ng thu n Bên cạnh tác động bất lợi nói trên, Việt Nam đứng trước số thuận lợi định Thứ nhất, thực tế rõ ràng Trung Quốc muốn khống chế hay độc chiếm Biển Đơng quan tâm cộng đồng quốc tế việc trì hịa bình, ổn định thượng tôn pháp luật Biển Đông ngày tăng Thứ hai, tham vọng yêu sách thái Trung Quốc Biển Đông kích thích xu hướng tăng cường vai trị luật pháp quốc tế xử lý tranh chấp Biển Đông, thể qua vụ Philippines kiện Trung Quốc 3.4 Những vấ ặt r i với Việt Nam Việc triển khai sách Trung Quốc Biển Đông từ sau Đại hội 18 đặt nhiều vấn đề ngày khó xử Việt Nam Trước hết, cận kề địa lý hai nước c ng yêu sách tham vọng thái Trung Quốc khiến mâu thuẫn lợi ích biển Việt Nam Trung Quốc có phạm vi lớn số nước ASEAN có tranh chấp Sau Đại hội 18, tần suất tính chất hành vi vi phạm Trung Quốc lợi ích đáng Việt Nam Biển Đông ngày tăng So sánh lực lượng, mặt quân sự, hai nước c ng di n biến ngày bất lợi cho Việt Nam Trong đó, Đảng Nhà nước Việt Nam c ng đứng trước nhiều sức ép từ dư luận nội trước hành vi vi phạm Trung Quốc 19 Vì vậy, vấn đề đặt Việt Nam phải dung hịa hai mục tiêu khó khăn giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển,đồng thời bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ 3.5 Một s ki n nghị, xuất i với Việt Nam Nhìn chung, khẳng định hệ thống chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Biển Đông đắn, hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ vững chủ quyền biển đảo, chưa cần điều chỉnh lớn mặt chiến lược Tuy nhiên, tình hình trước điều chỉnh sách Trung Quốc Biển Đông, Việt Nam c ng cần có điều chỉnh mặt chiến thuật để thích nghi với bối cảnh 3.5.1 Gợi ý v cách tiếp c n mớ ối với vấn Biển Đôn Qua nghiên cứu, Luận án xin gợi ý số điểm sau cách tiếp cận cách xử lý vấn đề Biển Đông: Việt Nam cần xác định, phân loại rõ thứ tự ưu tiên, tầm quan trọng loại lợi ích, lợi ích kinh tế để có chủ trương xử lý cách ph hợp, thỏa đáng Chẳng hạn, hai loại lợi ích kinh tế dầu khí đánh bắt hải sản, thấy Việt Nam nên dành ưu tiên cao cho loại tài nguyên tái sinh Trong bối cảnh cọ xát chiến lược Trung - ỹ Biển Đông ngày gay gắt,Việt Nam c ng cần chủ động việc thúc đẩy khía cạnh hợp tác đấu tranh nhằm góp phần trì hịa bình, ổn định an ninh khu vực 3.5.2 Gợi ý v phươn châm m t số ịnh hướng lớn ột là, Việt Nam cần dần điều chỉnh tư vấn đề Biển Đông, định vị vấn đề Biển Đơng tồn thể ưu tiên đối nội đối ngoại Việt Nam, tránh để tâm lý dân tộc chủ nghĩa ảnh hưởng đến sách Việt Nam Biển Đông Hai là, đề cao vai trò luật pháp quốc tế với tư cách công cụ quan trọng để bảo vệ lợi ích đáng nước vừa nhỏ, thực chủ trương bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân 20 tộc sở nguyên tắc luật pháp quốc tế” Đại hội Đảng XII Việt Nam xác định Ba là, sở vừa hợp tác vừa đấu tranh, kiên trì sách quốc phịng “Bốn khơng” Sách Trắng Quốc phòng Việt Nam 2019 nêu rõ Bốn là, dựa vào nội lực chủ yếu, coi trọng tranh thủ ủng hộ bên Năm là, coi trọng việc xây dựng lịng tin, minh bạch thơng tin, trao đổi thẳng thắn với bên liên quan để quản lý bất đồng, thúc đẩy điểm đồng lợi ích, với Trung Quốc 3.5.3 M t số biện pháp cụ thể Trên sở cách tiếp cận phương châm, định hướng trên, nghiên cứu sinh xin kiến nghị số nhóm biện pháp sau: Về trị - ngoại giao: (i) Chủ động việc trao đổi thẳng thắn, minh bạch với Trung Quốc c ng nước lớn khác, ỹ, Nhật Bản, Nga Ấn Độ vấn đề Biển Đơng nhằm góp phần xây dựng lịng tin, giảm thiểu khả tính tốn sai cường quốc gây bất ổn tình hình khu vực; (ii) Củng cố đồn kết, đồng thuận tiếng nói, quan điểm chung ASEAN vấn đề Biển Đông Việt Nam cần chủ động thúc đẩy đàm phán ASEAN Trung Quốc để sớm đạt COC thực chất, hiệu ph hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời bảo đảm lợi ích đáng bên thứ ba; (iii) Thể rõ cách ứng xử có trách nhiệm, tính đến lợi ích chung nước khu vực giới vấn đề Biển Đông Về pháp lý: (i) Tăng cường nội dung trao đổi vấn đề pháp lý với Trung Quốc kênh đàm phán song phương đa phương vấn đề Biển Đông; (ii) Chủ động xây dựng, củng cố hồ sơ pháp lý vụ việc liên quan tranh chấp biển đảo với Trung Quốc Tích cực thúc đẩy hợp tác, tham khảo kinh nghiệm pháp với nước 21 liên quan; (iii) Thể quan điểm quán, ph hợp với UNCLOS phán ngày 12/7/2016 Tòa Trọng tài Về hoạt động hợp tác thực địa: (i) Đẩy mặt hoạt động hợp tác c ng có lợi với Trung Quốc Biển Đông, hợp tác nghề cá bảo vệ môi trường sinh thái biển; (ii) Duy trì diện thường xuyên lực lượng chấp pháp biển tàu cá ngư dân nhằm khẳng định chủ quyền; (iii) Đẩy mạnh hoạt động hợp tác phản ánh mẫu số chung lợi ích tất bên Biển Đông, lĩnh vực nhạy cảm; (iv) Chủ động tham gia hoạt động tuần tra, di n tập hàng hải chung với tất nước có lợi ích Biển Đông, hoạt động khn khổ đa phương mà ASEAN đóng vai trị dẫn dắt, qua tăng cường tin cậy trị hợp tác c ng xử lý thách thức chung Về quân sự: (i) Củng cố lực răn đe tối thiểu Việt Nam biển, sức mạnh hải quân không quân; (ii) Đẩy mạnh phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa hợp tác quốc phòng; (iii) Tăng cường giao lưu quốc phòng, hợp tác xây dựng lòng tin với bên liên quan, với Trung Quốc Về thông tin tuyên truyền: (i) Tăng tính minh bạch, rõ ràng, quán phát ngôn, thông tin kịp thời, đầy đủ cho người dân nước đối tác bên ngồi vấn đề Biển Đơng; (ii) Phân biệt rõ ranh giới khuyến khích tinh thần yêu nước người dân với việc kích động chủ nghĩa dân tộc cực đoan, hẹp hòi T u t Theo đại đa số dự báo quan nghiên cứu học giả có uy tín, sách Trung Quốc Biển Đông ngày cứng rắn Là quốc gia có vị trí địa - chiến lược quan trọng có nhiều tranh chấp biển đảo chưa giải với Trung Quốc Biển Đông, Việt Nam đối mặt với ngày nhiều thách thức an 22 ninh phát triển Do đó, Chính sách Việt Nam Biển Đông cần đặt tổng thể sách đối nội đối ngoại Việc bảo vệ chủ quyền biển đảo toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc thiêng liêng, đồng thời việc trì mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước c ng vô quan trọng Từ góc độ sách đối ngoại, tốn Biển Đơng cần gắn với nỗ lực tìm cách chung sống hịa bình với Trung Quốc trỗi dậy c ng việc xử lý khéo léo quan hệ với Trung Quốc Mỹ c ng nước lớn khác 23 ẾT UẬN Trong suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc, biển đại dương không chiếm vị trí quan trọng Tuy nhiên, từ kỷ XX trở đi, nhận thức Trung Quốc biển tư biển bắt đầu có chuyển đổi Đặc biệt, năm qua, Biển Đông ngày trở thành phần quan trọng đại chiến lược ưu tiên hàng đầu chiến lược biển Trung Quốc Biển Đông coi bàn đạp để Trung Quốc vươn lên nhằm khẳng định vai trò cường quốc số Châu Á từ vươn lên trở thành cường quốc giới vào kỷ XXI đề “Hai mục tiêu trăm năm” mà Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc đề Chính sách Trung Quốc Biển Đông sau Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc kế thừa nhiều nội hàm quan trọng giai đoạn trước Tất yếu tố lợi ích, đặc thù lịch sử, văn hóa chiến lược, mơi trường quốc tế tác động lên sách mức độ khác nhau.Trong đó, yếu tố tác động lớn thay đổi sâu sắc chất sức mạnh tổng thể Trung Quốc c ng so sánh lực lượng Trung Quốc với bên liên quan Biển Đông Điều chỉnh sách quan trọng nhiệm kỳ Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốclà việc Trung Quốc thức đặt mục tiêu trở thành “cường quốc biển” nâng Biển Đông lên hàng “lợi ích cốt lõi” khơng cịn mập mờ trước Đây hệ bước chuyển lớn chủ trương đối ngoại theo hướng bỏ hẳn phương châm “giấu chờ thời” để chuyển sang giai đoạn đốn chủ động trước Điều chỉnh sách Trung Quốc theo hướng cứng rắn gia tăng cạnh tranh biển Trung Quốc Mỹ tiếp tục biến Biển Đông trở thành tâm điểm cọ xát chiến lược phức tạp, lâu dài cường quốc trỗi dậy với cường quốc vị ôi trường chiến lược khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ngày bất ổn, khó lường 24 Đối với Việt Nam, điều chỉnh quan trọng sách Trung Quốc Biển Đơng từ sau Đại hội 18 đặt nhiều vấn đề cấp bách Thứ nhất, Việt Nam ngày khó xử lý hài hịa mối quan hệ trì mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển với bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Thứ hai, việc Biển Đông ngày trở thành tâm điểm cạnh tranh chiến lược Trung - Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương khiến dư địa vận động Việt Nam xử lý vấn đề Biển Đơng nói riêng ứng xử với nước lớn nói chung ngày bị thu hẹp Thứ ba, số cơng cụ sách mà Việt Nam sử dụng để ứng phó với thách thức từ Trung Quốc vấn đề Biển Đơng có dấu hiệu bộc lộ giới hạn, cần tiếp tục điều chỉnh để thích ứng với tình hình c ng điều chỉnh chiến lược chiến thuật Trung Quốc vấn đề Biển Đông Tuy nhiên, Việt Nam c ng đứng trước số hội định Một số hạn chế, chí sai lầm sách Trung Quốc vấn đề Biển Đơng từ sau Đại hội 18 đến bộc lộ nhiều sơ hở, điểm yếu pháp lý Trung Quốc Trước vấn đề đặt từ từ sách Trung Quốc Biển Đông sau Đại hội 18, Việt Nam c ng đứng trước yêu cầu thích ứng với tình hình Trong đó, việc nhận diện vấn đề đặt đổi cách tiếp cận xử lý vấn đề Biển Đông yêu cầu cần thiết Về đường hướng chiến lược lớn, sách Việt Nam Biển Đơng nhìn chung đến đắn, chưa cần điều chỉnh mặt chủ trương Tuy nhiên, tầm sách lược, Việt Nam thực số điều chỉnh theo hướng chủ động pháp lý trị - ngoại giao, thông tin tuyên truyền c ng hành động thực địa Về lâu dài, điều chỉnh vừa có tác dụng làm giảm áp lực dân tộc chủ nghĩa kỳ vọng thái nước, vừa góp phần huy động tốt ủng hộ cộng đồng quốc tế lợi ích đáng Việt Nam Biển Đơng./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ V Duy Thành (2015), “Cơ chế hoạch định sách đối ngoại Trung Quốc,” sách “Thế hệ lãnh đạo thứ năm Trung Quốc: Những điều chỉnh sách với Mỹ tác động khu vực Châu Á -Thái Bình Dương”, PGS Nguy n Thái Yên Hương, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015 V Duy Thành (2016), “Giải vấn đề biên giới, lãnh thổ quan hệ Việt Nam - Trung Quốc: Tiến trình học kinh nghiệm”, sách “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc: Thực trạng vấn đề đặt ra, chủ biên GS TS Nguy n Xuân Thắng, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2016 V Duy Thành (2016), “Điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc từ sau Đại hội 18: Những vấn đề đặt cho Việt Nam”, Hội thảo khoa học “Điều chỉnh chiến lược tổng thể Trung Quốc từ sau Đại hội XVIII xu hướng vận động”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2016 V Duy Thành (2018), “Biển Đơng - Bàn đạp hay lực cản trỗi dậy Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số (115), 12/2018 V Duy Thành (2019), “Biển Đơng quan hệ Trung Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 1(116), 3/2019 ... thực ti n sách Trung Quốc Biển Đông từ sau Đại hội 18; (ii) Chương 2: Chính sách Trung Quốc Biển Đơng từ sau Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc; (iii) Chương 3: Những vấn đề đặt Việt Nam Những nội... sách Trung Quốc Biển Đông CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI BIỂN ĐƠNG TỪ SAU ĐẠI HỘI 18 ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC 2.1 Những nộ ă sách c a Trung Qu c i với Bi Đô tr Đ i hội 18 2.1.1 Biển. .. cường quốc giới vào kỷ XXI đề “Hai mục tiêu trăm năm” mà Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc đề Chính sách Trung Quốc Biển Đông sau Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc kế thừa nhiều nội hàm quan