1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

SKKN mot so bien phap ren ki nang viet chinh ta ngheviet cho hoc sinh lop 4

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 422,63 KB

Nội dung

Nói cách khác: Chính tả là việc tiêu chuẩn hoá hình thức chữ viết của một ngôn ngữ, yêu cầu cơ bản chính tả là phải thống nhất các viết các từ cụ thể trên phạm vi toàn quốc và trong tất [r]

(1)PHÒNG GD– ĐT QUẾ SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH QUẾ CƯỜNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc ****  - Tên đề tài: MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP REØN KÓ NAÊNG VIEÁT CHÍNH TẢ NGHE VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 4/2 Người viết: Nguyeãn Thò Leä Hoa Chức vu ï : Giáo viên Ñôn vò : Trường Tiểu học Quế Cường Naêm hoïc : 2010-2011 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (2) TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ NGHE VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 4/2 I ĐẶT VẤN ĐỀ: A Lí chọn đề tài: Tiếng Việt là môn quan trọng nhà trường nhằm thực mục đích giáo dục phát triển toàn diện nhân cách học sinh: Mục đích việc dạy và học môn Tiếng Việt là: “Dạy cho trẻ biết sử dụng tiếng Việt văn hoá để giao tiếp và mở rộng hiểu biết thông qua các kĩ nghe, đọc, nói, viết” Đó là kĩ sở, tảng, có tính chất công cụ giúp các em học tốt môn Tiếng Việt các môn khác nhà trường phổ thông Tuy nhiên, quá trình giảng dạy thân tôi nhận thấy tượng học sinh viết sai lỗi chính tả là phổ biến Muốn khắc phục tình trạng viết sai chính tả học sinh giáo viên cần tiến hành điều tra, khảo sát để nắm lỗi chính tả học sinh, trên sở đó lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học thích hợp Chính vì vậy, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện kĩ viết chính tả nghe viết cho học sinh lớp 4/2.” Nhằm giúp học sinh khắc phục việc viết sai chính tả đồng thời để góp phần quan trọng vào việc giữ gìn và phát huy sáng Tiếng Việt B Giới hạn đề tài: Đề tài nghiên cứu tôi áp dụng cho học sinh lớp 4/2 trường Tiểu học Quế Cường II CƠ SỞ LÝ LUẬN: A Một số nguyên tắc việc dạy học chính tả: Thuật ngữ "chính tả" hiểu theo nghĩa gốc là: "Phép viết đúng" "Lối viết hợp với chuẩn" Nói cách khác: Chính tả là việc tiêu chuẩn hoá hình thức chữ viết ngôn ngữ, yêu cầu chính tả là phải thống các viết các từ cụ thể trên phạm vi toàn quốc và tất các loại hình văn viết nhà trường, phân môn chính tả rèn cho học sinh biết quy tắc và thói quen ghi chữ Việt đúng với chuẩn Nhiệm vụ phân môn này là: - Cung cấp cho học sinh các quy tắc chính tả và rèn luyện để các em có kĩ và thói quen viết đúng chính tả - Rèn cho học sinh số phẩm chất: Tính kỷ luật, tính cẩn thận (viết đúng quy tắc, nắn nét) óc thẩm mỹ (viết ngắn, thẳng hàng, đẹp đẽ…) Đồng thời bồi dưỡng cho các em lòng yêu quý Tiếng Việt và chữ Việt, cách biểu thị tình cảm tốt đẹp đó việc viết đúng chính tả (3) Để thực các nhiệm vụ trên, việc dạy học chính tả phải tuân theo các nguyên tắc sau: Nguyên tắc giáo dục toàn diện: Nguyên tắc giáo dục toàn diện dạy chính tả yêu cầu: Ngoài việc truyền thụ các tri thức, rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo chính tả, việc dạy học chính tả còn cần chú ý đến số mặt giáo dục khác - Giáo dục thể chất: Rèn luyện sức bền, bảo đảm sức khoẻ chống cận thị, cong vẹo cột sống - Giáo dục thẩm mỹ: Giờ chính tả phải rèn luyện cho học sinh cách trình bày bài chính tả, cách viết cho đẹp Giáo dục tình cảm, tư tưởng, đạo đức: Hình thành học sinh số đức tính tính kỉ luật, yêu và giữ gìn Tiếng Việt, chữ Việt B Kết hợp chặt chẽ chính tả và chính âm: Chính tả Tiếng Việt ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung và phương pháp dạy học chính tả Thầy đọc đúng thì học sinh viết đúng và ngược lại thầy đọc sai thì học sinh viết sai (đối với chính tả nghe đọc) Trong nhiều trường hợp cách đọc học sinh ảnh hưởng lớn đến hiệu viết chính tả Trong bài chính tả nghe đọc, học sinh thường phải qua ba hoạt động: tai nghe, miệng đọc thầm, tay viết Như lời thầy phải lần thông qua lời đọc học sinh thể thành chữ viết bài chính tả Kết hợp bài viết chính tả phụ thuộc vào cách đọc giáo viên lẫn học sinh Từ điều nói trên, ta có thể rút kết luận: Dạy chính tả cần phải kết hợp chặt chẽ với việc rèn luyện khả phát âm đúng giáo viên và học sinh Trong dạy học chính tả cần phải chú trọng tới việc các quy tắc chính tả và rèn luyện khả viết đúng C Chọn bài chính tả theo khu vực: Tiếng Việt là ngôn ngữ thống nước có nhiều phương ngôn khác nhau, địa phương người dân có thói quen phát âm riêng Do vậy, học sinh vùng địa phương thường mắc số lỗi chính tả đặc trưng Để tiết kiệm thời gian và tăng hiệu việc dạy chính tả, nội dung chính tả bên cạnh phần chung cho nước, cần phải có phần "mềm" riêng cho vùng Điều này đòi hỏi người giáo viên, tổ chức dạy chính tả, cần phải tiến hành điều tra để nắm lỗi chính tả phổ biến học sinh Từ đó, giáo viên lựa chọn nội dung giảng dạy thích hợp (4) D Các loại bài chính tả lớp 4: Chính tả (nghe - viết): Đặc điểm loại chính tả này là học sinh nghe câu, đoạn giáo viên đọc Học sinh nhẩm lại để xác định hình thức viết chữ, từ viết Việc nghe hiểu đây giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng định việc viết đúng chính tả học sinh Chính tả (nhớ - viết): Đây là loại chính tả yêu cầu học sinh viết lại bài (thường là thơ) đã học thuộc lòng Khi viết học sinh nhớ lại và đọc thầm, nhẩm lại cách viết các từ, câu đã ghi nhớ E Một số yêu cầu trình độ kĩ viết chính tả cần đạt học sinh lớp 4: Về nhận thức: a Nắm số quy tắc chính tả thông dụng - Nắm số quy tắc viết số âm đầu - Nắm quy tắc viết đúng số nguyên âm - Biết nắm quy tắc viết hoa: Viết hoa tên người, tên địa danh, tên các tổ chức chính trị-xã hội Viết hoa tỏ thái độ kính trọng, viết hoa phép đặt câu, viết hoa tên riêng số vật b Nắm chính tả phương ngữ để khắc phục các lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Về kĩ năng: - Phải đảm bảo các bài viết (dài 120 chữ) không mắc quá lỗi; tốc độ viết học kỳ II là 85 chữ/15 phút Khi viết bài có trình bày rõ ràng sẽ, đúng quy định (chữ viết rõ và đủ nét, viết thẳng hàng, trình bày đúng hình thức thể loại thơ hay văn xuôi) - Hình thành nề nếp thói quen tốt (chữ viết sẽ, đúng chính tả, cẩn thận, chu đáo, tôn trọng người đọc…) Rèn luyện các kĩ học tập phục vụ cho các hình thức chính tả khác (mắt nhìn, tai nghe, óc suy nghĩ, tay viết…) III CƠ SỞ THỰC TIỄN: A Tình hình mắc lỗi chính tả học sinh lớp 4/2 Viết đúng chính tả là yêu cầu quan trọng học sinh đọc Tiếng Việt Như trên đã trình bày, chính tả là cách viết chữ hợp chuẩn Vậy cách viết chữ không hợp với chuẩn coi là lỗi chính tả Với quan niệm vậy, tôi đã tiến hành khảo sát trên số bài chính tả 34 sinh lớp 4/2 Trường Tiểu học Quế Cường; cụ thể: * Trên các bài chính tả: - Chính tả nghe - viết: Mười năm cõng bạn học (5) - Chính tả nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện bà - Chính tả nhớ - viết: Truyện cổ nước mình - Chính tả nhớ - viết: Gà trống và cáo - Chính tả nghe - viết: Những hạt thóc giống * Kết tôi thu sau: I Mức độ mắc lỗi chính tả năm bài viết: (Tổng số bài: 170 bài) Tôi đã phân loại các bài viết học sinh theo các mức độ mắc lỗi và kết thu bảng sau: Bảng 1: Mức độ mắc lỗi chính tả năm bài viết (Tổng số bài: 170 bài) Bài viết Số lỗi bài Không có lỗi nào Từ - lỗi Từ - lỗi Từ - 10 lỗi Trên 10 lỗi Chính tả Số lượng bài Tỷ lệ (%) 12 7,1 18 10,6 65 38,2 52 30,6 23 13,5 Qua thực tế giảng dạy và quá trình khảo sát chất lượng đầu năm Tôi nhận thấy việc viết chính tả học sinh còn quá nhiều hạn chế Cụ thể lớp 4/2 tôi phụ trách, chất lượng môn chính tả đầu năm sau: Bảng 2: Chất lượng khảo sát đầu năm: TSHS 34 -1 lỗi SL TL 5,9 Số lỗi bài viết – lỗi – lỗi SL TL SL TL 14,7 12 35,3 lỗi trở lên SL TL 15 44,1 II Phân loại lỗi chính tả học sinh lớp 4/2: Sau tìm hiểu các lỗi sai, tôi phân các dạng: Lỗi phụ âm đầu như: c/k; ch/tr; ng/ngh; s/x; r/d/gi… Lỗi âm đệm: mạnh khoẻ -> mạnh khẻo; toả -> tả;… Lỗi âm chính: diều -> dìu,… bao nhiêu -> bao nhiu, chim -> chiêm Lỗi âm cuối: mênh (mang) -> mên (mang) (quanh) quẩn -> (quanh) quẩng cái bàn -> cái bàng ngoằn -> ngoằng máy bay -> máy bai thân thiết -> thân thiếc bắt buộc -> bắt buột,… (6) Lỗi thanh: Đa số các em mắc lỗi này phát âm và viết “hỏi” thành “ngã” Ví dụ: sửa -> sữa biển -> biễn chẳng -> chẵng giải -> giãi thể -> thễ Lỗi viết hoa: Lỗi viết hoa các em thường hai dạng: a Không viết hoa đầu câu, danh từ riêng, tên địa danh, tên riêng Ví dụ: - kim tự tháp cập - hoạ sĩ tô ngọc vân - đường sa pa - sài gòn, lê ứng (trong bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực) - tuyên quang, đoàn trường sinh (trong bài: Mười năm cõng bạn học);… b Viết hoa tuỳ tiện: Lỗi này là lỗi các em mắc nhiều các dạng lỗi Các em thường có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu: Đ, K, C, P, H, T, Ngoài số bài viết học sinh lớp còn mắc các lỗi khác như: trình bày chưa sạch, chưa đúng quy định (chữ viết thiếu nét, trình bày chưa đúng hình thức thể loại văn xuôi.) Tóm lại: Qua thống kê, phân tích các lỗi chính tả học sinh lớp 4/2 tôi thấy: * Hầu hết các loại lỗi chính tả các em mắc phải (kể học sinh khá, giỏi) số lỗi mà các em mắc nhiều là lỗi viết hoa, lỗi phụ âm đầu và lỗi âm chính * So với yêu cầu kĩ viết chính tả (không quá lỗi bài thì trình độ kĩ viết chính tả học sinh còn quá thấp Số bài có từ lỗi trở lên chiếm 44,1%) Thực trạng trên đây là đáng lo ngại đòi hỏi giáo viên cần phải hiểu nguyên nhân và tìm nhiều biện pháp giúp đỡ các em khắc phục B Nguyên nhân tình trạng viết sai chính tả học sinh lớp 4/2 Trường Tiểu học Quế Cường: Tình trạng viết sai chính tả học sinh lớp 4/2 đã nêu trên có thể nguyên nhân chủ yếu sau: - Do không nắm nguyên tắc viết chữ - Do ảnh hưởng cách phát âm địa phương đọc, viết (7) - Không nắm vững nghĩa tiếng hay nghĩa từ câu văn, câu thơ - Thiếu tính cẩn thận nghe đọc và viết bài - Tính kiên trì và chịu khó học tập chưa cao - Ngoài còn số nguyên nhân khác ảnh hưởng không ít tới việc viết chính tả các em như: ∙ Nhiều em học sinh lớp có hoàn cảnh gia đình khó khăn, các em ít có điều kiện để học tập, rèn luyện đọc thêm sách báo nên vốn từ ngữ các em ít mở rộng Điều này dẫn đến khó khăn định cho các em viết chính tả Học sinh viết sai chính tả thì có tác hại sau: - Ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập - Làm sai lệch nội dung, yêu cầu văn viết IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Để nâng cao hiệu giảng dạy, chất lượng học tập cho học sinh, tôi suy nghĩ tìm tòi biện pháp thích hợp để áp dụng vào dạy: Việc đầu tiên là tôi giáo dục cho học sinh có ý thức tốt việc “Giữ gìn sáng Tiếng Việt" Tầm quan trọng việc viết đúng chính tả từ đó bồi dưỡng cho học sinh tính kiên trì chịu khó, cẩn thận học tập Công việc này tôi thực thường xuyên với kiên nhẫn cao quá trình giảng dạy tất các môn học Ví dụ: Dạy tập đọc hay khoa học, lịch sử, địa lý: tôi yêu cầu học sinh viết đúng chính tả Khi học sinh viết nội dung bài vào vở, sau kiểm tra em nào viết sai chính tả nhiều, tôi phạt em đó viết lại nhiều lần cho đúng chữ viết sai Tiến hành quy hoạch đối tượng viết sai chính tả (âm đầu, âm cuối hay vần dấu thanh…) để lựa chọn biện pháp thích hợp mà áp dụng Trong chính tả cho học sinh viết lại quy tắc viết tiếng có phụ âm đầu k, gh, ngh, tiếng có phụ âm đầu đó thường viết trước âm: i, e, ê Bên cạnh đó các em viết thường hay mắc phải như: sáng/xáng; xiếc/siếc; xao/sao; xanh/sanh;… Trường hợp này giáo viên theo dõi ghi vào sổ em hay mắc phải để luyện đọc kĩ tiết tập đọc, yêu cầu các em tìm các tiếng có âm đầu là: x, s, l, n đọc lên Sau đó cho các em viết lại học nhà và tiết sau kiểm tra (có nhận xét, sửa sai, tuyên dương, động viên khuyến khích tinh thần học tập các em, tạo cho các em có phấn đấu học tập hơn) Để khắc phục hạn chế phát âm không chuẩn và phần nào ảnh hưởng cách phát âm địa phương học sinh Bằng cách tập đọc (8) giáo viên đọc mẫu thật chuẩn, hướng dẫn kĩ cách đọc, luyện đọc từ, tiếng có âm vần dễ lẫn lộn, để các em đọc đúng trước viết chính tả Những bài tập này phải sát đối tượng kiến thức, đồng thời phải xuất phát từ đặc điểm phát âm địa phương Chẳng hạn bài tập điền yếu tố, giáo viên đưa tiếng, từ, câu đó có hai hay nhiều chữ viết khác mà các em hay lẫn lộn Ví dụ: Điền oa hay ao vào chỗ trống: h… hồng; d… Điền ăn hay oăn vào chỗ trống: Loăn x……; l… tăn; … Khi viết chính tả các em hay mắc lỗi âm cuối Để khắc phục tình trạng này, viết chính tả cần cho các em nhận xét, so sánh để nắm khác nghĩa chẳng hạn: - nắn có từ: nắn nót, uốn nắn,… - nắng có từ: trời nắng, ánh nắng,… - mặt có từ: rửa mặt, mặt trời,… - mặc có từ: mặc dù, mặc đồ, … Xây dựng hệ thống bài tập nhằm khắc sâu khả nhận biết học sinh Đặc biệt chú trọng em học yếu và cần coi trọng việc điều tra lỗi chính tả học sinh Sau chính tả giáo viên bài tập nhà thật sát thực với nhầm lẫn đó Các bài tập đó chấm điểm và sửa chữa Sửa lỗi chính tả theo nhóm: Phân học sinh thường mắc cùng loại lỗi chính tả thành nhóm và đặt tên nhóm theo lỗi (nhóm viết hoa, nhóm âm đầu, nhóm âm chính,…) Mỗi nhóm em học sinh khá, giỏi lớp phụ trách Dưới gợi ý giáo viên, nhóm trưởng hướng dẫn các bạn nhóm phát lỗi chính tả bài viết thành viên và cùng bàn bạc, thống cách sửa lỗi đó… Các nhóm thi đua với để xoá tên nhóm và đạt các giải thưởng lớp, giáo viên và chi hội phụ huynh… Rèn luyện cho học sinh khả phối hợp các hành động nghe – nhìn – phát âm đúng chuẩn - nhớ và viết học các phân môn khác các buổi học nhóm nhà học sinh Đối với học sinh mắc nhiều lỗi ảnh hưởng tiếng địa phương, giáo viên cần chú ý sử dụng “Phương pháp dạy Tiếng Việt từ cái chung đến cái cụ thể, thông qua vật liệu mẫu ngữ âm” Phương pháp này giúp học sinh phân tích, so sánh, phân loại và thống kê tiếng, nhờ đó các em biết ghi âm tiếng mẹ đẻ cách khoa học và còn biết vì viết đúng chưa đúng, nên các em có thể viết đúng luật chính tả (9) Tóm lại: - Trước dạy chính tả yêu cầu các em đọc to, rõ ràng tiếng một, đọc sai cho dừng lại Giáo viên hướng dẫn cách đọc Khi đọc chú ý các âm vần dễ lẫn lộn, tránh phát âm theo tiếng địa phương Khi đọc phải phát âm đúng các âm, vần, + Phân biệt “âm”: l≠n; sx;… + Phân biệt “vần”: oaua; emêm;… + Phân biệt “thanh”: ?; ~ - Liên hệ với phụ huynh việc kiểm tra em học nhà V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Trên đây là biện pháp mà sau thời gian dài, thân tôi đã vận dụng vào việc dạy chính tả cho lớp mình phụ trách Tôi nhận thấy chất lượng môn chính tả lớp nâng lên rõ rệt Qua việc kiểm tra viết và các viết chính tả lớp đa số các em viết tiến nhiều so với chất lượng đầu năm Cụ thể: TSHS: 34 Thời gian Đầu năm Giữa học kỳ I Cuối kỳ I Giữa học kỳ II SL 11 Giỏi TL% 5,9 11,7 20,6 32,4 Khá SL TL% 14,7 20,6 10 29,4 15 44,1 Trung bình SL TL% 12 35,3 11 32,4 26,5 20,6 Yếu SL TL% 15 44,1 12 35,3 23,5 2,9 VI KẾT LUẬN: Qua quá trình nghiên cứu đề tài, thân tôi rút số kết luận chủ yếu sau: - Trong nhà trường tiểu học, phân môn chính tả có nhiệm vụ: Cung cấp cho học sinh các quy tắc chính tả và rèn luyện để các em có kĩ và thói quen viết đúng chính tả Rèn luyện cho học sinh số phẩm chất nhân cách tính cẩn thận, óc thẩm mỹ, bồi dưỡng cho các em lòng yêu quý Tiếng Việt và cách biểu thị tình cảm đó việc viết đúng chính tả - Tình trạng viết sai chính tả học sinh lớp 4/2 Trường tiểu học Quế Cường là nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan Để khắc phục tình trạng viết sai chính tả học sinh lớp 4/2 Bản thân tôi đã thực các biện pháp đã đề xuất đề tài cách đồng - Một số biện pháp thực trên đơn giản, ít tốn kém vô cùng thiết thực, thuận lợi với tính khả thi cao Dù biện pháp sư phạm nào nữa, kinh nghiệm nào phải kiểm tra chặt chẽ việc làm các em, để kịp thời uốn nắn, khuyến khích học sinh học tập VII ĐỀ NGHỊ: - Đề nghị lãnh đạo cấp trên và nhà trường tạo điều kiện rộng rãi cho giáo viên và học sinh tham khảo kịp thời "Rèn kĩ viết chính tả nghe viết cho học sinh" (10) - Rất mong quý đồng nghiệp nghiên cứu tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ cho thân, ngõ hầu để tôi có bước tiến công tác chủ nhiệm lớp nói chung và việc tổ chức hướng dẫn "Rèn kĩ viết chính tả nghe - viết cho học sinh" nói riêng Xin chân thành cảm ơn! Quế Cường, ngày 26 tháng năm 20011 NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Lệ Hoa (11) TÀI LIỆU THAM KHẢO - - Phương pháp dạy Tiếng Việt - Giáo trình dùng các trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học Bộ GD-ĐT, vụ giáo viên - Hà Nội 1993 Tiếng Việt - Văn học và phương pháp dạy học Tài liệu lưu hành nội - Đại học Đà Nẵng 1997 (12) MỤC LỤC - NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÀY GỒM CÓ: I ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………… A Lí chọn đề tài.……………………………………………… ….1 B Giới hạn đề tài… ……………………………………………… II CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………… … A Một số nguyên tắc việc dạy học chính tả………… … B Kết hợp chặt chẽ chính tả với chính âm…………………… …… C Chọn bài chính tả theo khu vực……………………………… … D Các loại bài chính tả lớp 4….…………………………… …… E Một số yêu cầu trình độ kĩ viết chính tả cần đạt học sinh lớp 4…………………………………………………………… ….3 III CƠ SỞ THỰC TIỄN…………………………………… ……….3 A Tình hình mắc lỗi chính tả học sinh lớp 4/2.………… ………3 B Nguyên nhân tình trạng viết sai chính tả học sinh lớp 4/2 trường Tiểu học Quế Cường.…………………… ………………… …… IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.………… ………………… …… V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………… …………………… …… VI KẾT LUẬN………… ……………………….…………… ……8 VII ĐỀ NGHỊ…………… ……………………….………… …… TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………….………… …….10 (13)

Ngày đăng: 17/06/2021, 06:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w