1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SINH 7 THEO CHUAN KTKN VA CO TICH HOP

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Điểm khác: Động vật nguyên sinh Ruột khoang Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Di chuyển bằng chân giả, roi bơi hay lông bơi Di chuyển bằng các tua và sự co rút cơ thể Lấy TĂ, tiêu [r]

(1)Tuần: Tiết: 17 Ngày soạn: 7/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012 Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC I Mục tiêu: Kiến thức: - Mở rộng hiểu biết về các giun đốt(giun đỏ, đỉa, rươi, vắt ) từ đó thấy được tính đa dạng của giun đốt - Nhận biết được vai trò thực tiễn của giun đốt Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II Chuẩn bi: GV: Chuẩn bị tranh một số giun đốt thường gặp như: rươi, giun đỏ, róm biển HS: Kẻ bảng 1/60 vào vở III Phương pháp: - Hoạt động 1:Trực quan, thảo luận, liên hệ thực tế, vấn đáp - Hoạt động 2:Vấn đáp, thảo luận, liên hệ thực tế IV Tiến trình lên lớp: KTBC: Không kiểm tra Bài mới: Trong ba ngành giun (giun dẹp, giun tròn, giun đốt) thì giun đốt có nhiều đại diện sống tự Nhờ các đặc điểm thể phân đốt, xuất chi bên, HTK, giác quan phát triển, nên giun đốt sống phổ biến ở biển, ao, hồ, sông, một số kí sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP - GV Y/cầu HS quan sát H17.1,2,3, đọc t.tin - HS q.sát hình, đọc t.tin SGK, liên hệ thực tế, hình, thảo luận nhóm hoàn thành bảng thảo luận và hoàn thành bảng Y/cầu: + Chỉ được lối sống của các đ/diện giun đốt + số cấu tạo phù hợp với lối sống - GV treo bảng 1và gọi đại diện nhóm lên điền - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận vào bảng xét, bổ sung - GV nhận xét và rút nội dung đúng - HS theo dõi, sửa chữa (nếu cần) Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt Đa dạng Môi trường sống Lối sống Đại diện Giun đất - Đất ẩm - Tự do, chui rúc Đỉa - Nước ngọt, nước lợ - Kí sinh ngoài Rươi - Nước lợ - Tự Giun đỏ - Nước (cống rãnh) - Cố định Róm biển - Nước mặn - Tự - GV yêu cầu HS rút kết luận về đa dạng Kết luận:- Giun đốt có nhiều loài: vắt, đỉa, của giun đốt về số loài, lối sống, môi trường róm biển, giun đỏ sống - Sống các MT: đất ẩm, nước, lá cây - Giun đốt có thể sống tự định cư hay chui rúc HĐ2: VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, thảo luận, tìm - Hs liên hệ thực tế, thảo luận, tìm đại diện các đại diện giun đốt điền vào chỗ trống ở bài hoàn thành bài tập Y/cầu điền được : STT (2) tập trang 61 sgk + Làm thức ăn cho người + Làm thức ăn cho động vật + Làm TĂ cho người: rươi, sa sùng, bông thùa + Làm TĂ cho ĐV khác: giun đất, giun đũa + Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loài giun đất - GV y/cầu các nhóm báo cáo kết thảo luận + Làm màu mỡ cho đất trồng: các loài giun đất => GV chốt lại đáp án đúng + Làm TĂ cho cá: rươi, giun ít tơ nước ngọt, sa sùng, rọm + Có hại cho người và ĐV: các loài đỉa, vắt + Từ bài tập trên hãy cho biết Giun đốt có vai + HS rút kết luận về lợi ích và tác hại của trò gì tự nhiên và đời sống người ? giun đốt *GDMT: GD cho HS ý thức bảo vệ động vật Kết luận: có ích - Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ - Tác hại: Hút máu người và động vật => gây bệnh Củng cố : Gv hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi cuối bài Câu 1: Ngoài đại diện hình hs có thể liên hệ thực tế kể được các đại diện khác như: vắt, rươi, giun mang trùm, giun ống, các giun ít tơ ở ao, hồ kèm theo đặc điểm cấu tạo và lối sống của chúng Câu 2: Đặc điểm thể hình giun và phân đốt là đặc điểm quan trọng giúp nhận biết đại diện ngành giun đốt ở ngoài thiên nhiên Câu 3: Với vùng đất nông nghiệp, giun đất có vai trò thực tiễn lớn việc cải tạo đất trồng Còn vùng biển thì các loài giun đốt biển (như giun nhiều tơ, sa sùng, rọm ) có vai trò quan trọng, vì chúng là TĂ của cá Chính vì thế, ngư dân thường khai thác chúng làm mồi câu Dặn dò: - Học và trả lời các câu hỏi cuối bài Làm bài tập 4/61 - Ôn lại kiến thức đã học sau ôn tập (3) Tuần: Tiết: * Ngày soạn: 7/10/2012 Ngày dạy: 17/10/2012 ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đặc điểm cấu tạo, lối sống, dinh dưỡng, sinh sản của một số động vật ngành: ĐVNS, ruột khoang và các ngành giun - Trình bày được vai trò các ngành trên tự nhiên và đời sống người Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực, tự giác ôn tập kiến thức II Chuẩn bi: GV: Chuẩn bị kĩ bài ôn tập HS: Ôn lại kiến thức đã học III Phương pháp: - Hoạt động 1:Vấn đáp, liên hệ kiến thức cũ - Hoạt động 2:Vấn đáp, thảo luận, liên hệ thực tế - Hoạt động 3:Vấn đáp, liên hệ thực tế IV Tiến trình lên lớp: KTBC: Không kiểm tra Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu được các ngành động vật: ĐVNS, ruột khoang và các ngành giun Hôm ta ôn lại sơ lược một số kiến thức trọng tâm của các ngành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH - GV đưa số câu hỏi và y/cầu hs trả - HS nhớ lại kiến thức cũ và trả lời các câu hỏi: lời: + Nêu đặc điểm chung của ngành + Cơ thể là tb đảm nhận chức sống ĐVNS vừa đúng cho loài sống tự và Dinh dưỡng chủ yếu cách dị dưỡng sinh sản vô loài sống kí sinh? tính và hữu tính + Tác hại, cách phòng chống bệnh sốt + Tác hại: Cả đều hủy hoại hồng cầu gây bệnh nguy rét và bệnh kiết lị? hiểm Cách phòng: bệnh sốt rét: vệ sinh MT, VS cá nhân, diệt muỗi Với bệnh kiết lị: phải giữ VS ăn uống + Nêu vai trò thực tiển của ĐVNS? Cho + HS nêu mặt lợi: tự nhiên; đối với người VD cụ thể về các vai trò? và các mặt hại Lấy VD cụ thể từng mặt + Tập đoàn trùng roi cho biết điều gì + Tập đoàn trùng roi gợi mối quan hệ về nguồn gốc mối q.hệ ĐV đơn bào và đa ĐV đơn bào và đa bào bào? HĐ2: NGÀNH RUỘT KHOANG - GV đưa số VD y/cầu hs trả - HS nhớ lại kiến thức, thảo luận, nêu được: lời: + Thủy tức có thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn Thành + Nêu cấu tạo của thủy tức phù thể gồm lớp tb, gồm nhiều loại tb có cấu tạo phân hóa hợp với chức năng? Quá trình tiêu hóa thực ruột túi Vừa sinh sản vô tính vừa sinh sản hữu tính + Sự khác san hô và + Về giống nhau, khác ở chỗ: Thủy tức thủy tức sinh sản vô tính trưởng thành, chồi tách để sống độc thân Còn ở san hô mọc chồi? chồi dính với thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn (4) + Hãy kể tên các đại diện của RK + HS kể được số đại diện: sứa, san hô… có thể gặp ở địa phương em? + Hãy so sánh động vật nguyên sinh với ruột khoang? a Điểm giống ĐVNS và ruột khoang: - Đều sống MT nước ( nước hay nước mặn) - Sống bám hay bơi lội - Sống tự hay sống thành tập đoàn - Đều sinh sản vô tính hay hữu tính b Điểm khác: Động vật nguyên sinh Ruột khoang Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Di chuyển chân giả, roi bơi hay lông bơi Di chuyển các tua và co rút thể Lấy TĂ, tiêu hóa TĂ và thải bã kg bào Lấy TĂ, tiêu hóa TĂ và thải bã lỗ tiêu hóa và co bóp miệng, hầu, khoang tiêu hóa Tự bảo vệ cách hình thành bào xác Tự bảo vệ tb gai hay bộ xương đá vôi Sinh sản vô tính cách phân đôi, sinh sản Sinh sản vô tính cách mọc chồi, sinh sản hữu tính tiếp hợp hữu tính hình thành giao tử HĐ3: CÁC NGÀNH GIUN + Hãy trình bày vòng đời của sán + Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày) Trứng gặp lá gan? nước nở thành ấu trùng có lông bơi Ấu trùng chui vào sống kí sinh ốc ruộng, s/sản cho nhiều ấu trùng có đuôi Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào các cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng tạo thành kén sán Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, bị nhiễm bệnh sán lá gan + Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào + là có quan giác bám tăng(có giác bám số có đặc trưng thích nghi với kí sinh thêm móc bám) D.dưỡng cách thẩm thấu chất dinh ruột người? dưỡng có sẵn ở ruột người qua thành thể, nên rất hiệu Mỗi đốt có quan sinh sản lưỡng tính + Sán lá gan, sán dây, sán lá máu + Chủ yếu qua đường tiêu hóa Riêng sán lá máu ấu xâm nhập vào thể vật chủ qua trùng xâm nhập qua da Vì cần phải ăn uống vệ sinh, đường nào? TĂ nấu chín (kg nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội Khi tắm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu + Nêu tác hại của giun đũa với sức + Chúng lấy chất dinh dưỡng của người, gây tắc ruột, tắc khỏe người ống mật và tiết độc tố gây hại cho người Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng” Vì từ người đó có rất nhiều trứng giun thải ngoài MT và có nhiều hội (qua ăn rau sống, kg rửa tay trước ăn) vào người khác + Tại ở nước ta tỉ lệ người mắc + Vì: nhà cầu chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng bệnh giun đũa cao? giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có phân) khắp nơi Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao(dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống kg qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng….) + Vai trò thực tiễn của giun đốt + Giun đất cày xới làm đất tơi, xốp phân giun đốt làm tăng gặp ở địa phương em? tính chịu nước, tăng lượng mùn, muối canxi, kali cho đất, đẩy mạnh hoạt động của vi sinh => làm tăng suất cây trồng Làm TĂ cho nhiều loài ĐV khác Tuy nhiên, có số loài đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho ĐV và người Củng cố: GV củng cố lại các nội dung chính của bài Dặn dò: Về ôn lại kiến thức đã học sau kiểm tra tiết (5) (6)

Ngày đăng: 17/06/2021, 03:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w