1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TAI LIEU TAP HUAN BIEN DAO

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 11,51 MB

Nội dung

Theo ướctựquốc - +Theo luật biển phần kéo quyền dài nhiên Các quốc gianăm ven biển có công chủ thăm cũng quy định chiều rộng của vùng này cũng vùng tiếp giáp lãnh không mở của thổ đất li[r]

(1)NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤN GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO (2) Chuyên đề : GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Nội dung gồm hai phần : - Khái quát tài nguyên và môi trường biển, đảo - Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo - Thực hành I Khái quát tài nguyên và môi trường biển đảo : có ba chủ đề * Chủ đề 1: Biển Đông và vùng biển Việt Nam * Chủ đề 2: Tài nguyên và khai thác tài nguyên Biển – Đảo Việt Nam * Chủ đề : Bảo vệ môi trường Biển – Đảo Việt Nam (3) CHỦ ĐỀ 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Khái quát biển Đông (4) 1.2VịVịtrítrí chiến và tiềm 1.1 , giới hạnlược biển đôngnăng : kinh tế biển Đông : - Biển Đông là biển lớn đứng thứ * Tiềm kinh củagiới biển Đông ba các biển củatếthế , với diện: tích 3447 nghìn km vuông , chiều dài Biển là 3về nơi chứa đựng 1900-* hải (Đông từ vĩ độ Nchiến đến vĩ độ Tầmlí quan trọng lược :26 nguồn tài nguyên thiên nhiên biển B ) chiều- ngang nơi rộng là 600 Biển Đông có tuyến đường quan chođộ đời và phát hải líthông (trọng từ kinh 100sống Đ các đến kinh độ giao huyết mạch nối kinh kinh tế AĐD, cho các 121 Đ)bờ tếtriển trên TBD, ĐTDnước xung quanh ,Nhiều đặcgia biệt tài lãnh nguyên sinh - Có 9- quốc vàlàvùng thổ: Nhật nằm nước châu Á vật, khoáng sản, du lịch … ven bờ biển Đông : Việt Nam, Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Trung Trung Quốc Là nguồn đánh bắt, nuôi trồng Quốc, Philippin, Malaixia, Brunây, …có kinh tế phụ thuộc sống còn hải sản quan trọng giới Inđônêxia, Tháitrên Lan, Campuchia vào giao thông biển Đông , lãnh Được coi làhàng bồn trũng thổ- Đài -Loan Lượng hoá xuất chứa nhiều dầu khí lớn giới - Biển Đông là nửa Đông kín vì các các nước ASEAN là biển qua biển + Theo Hoa Kì lượng dự đường -thông đạilượng dương có dầu các Hơn 90% vậnđều tảitrữ thương kiểm chứng biển Đông là tỉ đảo và quần đảo, bao bọc Từ biển mại giới đó có 45% thùng với khả 2,5 Đông muốn đạinăng dươngsản hayxuất các biển qua biển Đông triệuquanh thùngphải / ngày xung qua các eo biển : eo + Theo lượngBalabac, dự trữ biển Đài Trung Loan,Quốc Basi, dầu biển Đông khoảng 213 tỉ Carimanta, Malắcca trongcóđó trữ : lượng dầu -thùng Biển Đông vịnh vịnh Bắc Bộở, quần đảoLan Trường Sa có thể lên tới vịnh Thái 105 tỉ thùng (5) Vùng biển Việt Nam 2.1 Các vùng biển và thềm lục địa : - Vùng biển các quốc gia ven biển quy định công ước liên hợp Quốc luật biển các nước kí kết vào năm 1982 (gọi là công ước 1982) phê chuẩn vào ngày 16- 11- 1994 và từ đó bắt đầu có hiệu lực pháp luật quốc tế - Việt Nam là quốc gia ven biển có vùng biển là : nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Bản đồ hành chính Việt Nam (6) a Nội thuỷ : Sơ đồ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam là vùng nước nằm phía bên đường sở giáp với bờ biển Theo công bố ngày 12- 51977 chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở Việt Nam là đường gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 ( hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang) đến điểm A11(đảo Cồn Cỏ tỉnh Quãng Trị) (7) Đường sở là đường gãy khúc nối liền các điểm lựa chọn ngấn nước thủy triều thấp dọc bờ biển và các đảo gần bờ (8) Vùng biển Việt Nam b Lãnh hải : - Nằm phía ngoài nội thuỷ coi là đường biên giới quốc gia ven biển Công ước quốc tế luật biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải là 12 hải lí tính từ đường sở - Vùng này các quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn , đầy đủ và tuyệt đối Tàu thuyền nước ngoài qua không gây hại trên lãnh hải và không tiến hành bất kì hoạt động nào - Đối các nước ven biển không ngăn cản hay phân biệt đối xử , không gây hại việc qua tàu thuyền nước nào (9) Vùng biển Việt Nam e Thềm lục d Vùng c.Vùng đặc tiếp quyền giáp kinh lãnh tế hải: : địa : - Là vùng đáy biển và lòng đất đáy biển nằm -lãnh Là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và * Về chế lí lục địa : bên ngoài hảiđộ củapháp các quốc gia thềm ven biển -tiếp Theo công ước quốc tế 1982 luật biển liền với lãnh hải1982 Theo ướctựquốc - +Theo luật biển phần kéo quyền dài nhiên Các quốc gianăm ven biển có công chủ thăm quy định chiều rộng vùng này vùng tiếp giáp lãnh không mở thổ đất liền cho nguyên đến bờhải ngoài củanhiên rìathể lụctrong địa , dòtếlãnh và khai thác tài thiên không vượt quá 200 hảidùng lí làtính từ đường đếnquá cách24đường sở để tính chiều rộng rộng hảimình lícơ, nghĩa chiều rộng thềm lục địa lãnh hải làtiếp 200 hải lí, bờ hải ngoàicó củachiều rìa lục rộng địa có sở vùng giáp lãnh + Tất các quốc gia khác có quyền lắp đặt khoảng gầngia hơnven biển có quyền thăm dò -không Các cách quốc vượt quá 12 lí dây cáptrường và óng dẫnhải ngầm thềm lục địa -khai Trong hợp bờ ngoài củalí rìa lụctài địanguyên kéo dài thác bảo tồn và quản các Chính phủ nước cách cộngcác hoàquốc xã líhội chủ tựnhưng nhiên-phải vượt quá khoảng 200 hải tính từ thoả thuận với gia ven thiên nhiên nghĩa Việt Nam tuyên bốbiển chiều rộng đường sở thì các quốc gia ven có thể xác định biển - Đối vớigiáp các quốc gia khác hưởng ranh ngoài củalãnh thềm lụcViệt địa với cách vùng Nam là 12 hải + giới Khitiếp các quốc gia hải ven biển khaikhoảng thác ngoài quyền tựvới lãnh hàng hảilítổng ,tính hàng không, tự không vượt quá 350 hải từ đường cơhải sở lí , hợp hải, cộng lãnh thềm lục địa phải có khoản đóng góp theo quy cách đường đẳng sâuhải 2500m khoảng cách đặtNam dây cáp và ống dẫn ngầm Khikhông đặt Việt là 24 lí phù hợp với công ước định công ước vượt quáthông 100 hảibáo lí và thoả thuận với các quốc phải quốc tế luật biển 1982 + Cácchiếu quốc thực - Như vàogia luậtven biển biển 1982 chính phủ nước gia ven- biển Vùng nàytuyên cácđịa quốc gialục ven có CHXHCN Việt Nam bố : thềm địabiển củađụng Việt quyền thềm lục không quyền tiến hành các động kiểm Nam bao biển vàhoạt lòng đấtnước đáysoát biển chạm chếgồm độ đáy pháp lí vùng phía trên thuộc phầnngăn kéo dài tự nhiên lục địa mở rộng nhằm ngừa vinày phạm đối ngoài với hay vùng trời trên vùng nước lãnh hảiluật Việtvinam cho đếnhải bờ quan, ngoài lục địay , các phạm thuếrìacho khoá, + Các quốc gia ven biển có quyền phép nơi nào bờ ngoài rìa lục địa cách đường sở tếhay nhập cư trên lãnh thổ lãnh hải và quy địnhchiều việcrộng khoan thềm lục địa bất dùng để tính lãnh hải Việt Namvào không kìcủa mục đích gì thềm lục địa nơi mở rộng 200 đến 200mình hải lí thì hải lí kể từ đường sở (10) Vùng biển Việt Nam 2.2 Đảo và quần đảo vùng biển Việt Nam : - Theo công ước luật biển năm 1982 thì đảo là vùng đất tự nhiên có nước bao bọc thuỷ triều lên xuống vùng đất này trên mặt nước Quần đảo là tổng thể các đảo , kể các phận đảo - Có đảo và quần đảo nằm gần bờ xa bờ thuộc vùng biển các quốc gia ven biển theo luật biển 1982 - Về mặt pháp lí các đảo các đảo và quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia giống đất liền Tuy nhiên đảo tồn dạng tảng đất, đá hoang không có người không có đời sống kinh tế riêngthỉ có lãnh hải mà không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa - Vùng biển nước ta có 4000 hòn đảo lớn nhỏ Các đảo này nằm rải rác mình đảo Bạch long Vĩ, đảo Lí Sơn… các đảo họp thành nhóm quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Thổ Chu … (11) *Đảo và quần đảo: Lược đồ 28 tỉnh, thành phố ven biển Theo ướchơn luật Nướccông ta có 4000 biển năm thì Đảo hòn đảo lớn lớn nhỏ Về Một số 1982 đảo như: làmặt vùng đất tự pháp lýcátquy Vân Hải, Bà,định Cô nhiên cóquần nước baothuộc bọc đảo Tô,và Bạchđảo Long thủy lên chủ quyền Vĩ,Cồn cỏ,triều Lý quốc Sơn, vùng đất này nằm gia giống đấtKhoai, liền Phú Quý, Hòn trên nước Quần Thômặt Một sốChu, huyệnPhú đảo Quốc như: đảo là tổng thể vv… đảo Vân Đồn, Huyện các đào , kể Cô Tô(QN) Cát Bà, phận các đảo.và Bạch Long Vĩ (HP) Cồ các thành phần tự Cỏ(Q Trị) nhiên khác Hoàng Sa(Đà Nẵng) Trường Sa(KH) Phú Quý (B Thuận) Phú Quốc(KG)…… (12) CÁC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA – TRƯỜNG SA *) Hoàng Sa: + Cách đảo Lý Sơn 120 hải lý, đảo Hải Nam 140 hải lý + Gồm 30 hòn đảo, bãi đã ngầm, cồn san hô + Diện tích khoảng 15 nghìn km2 ,chia hai nhóm: - Phía Đông nhóm An Vĩnh gồm đảo nhỏ, lớn là đảo Phú Lâm - Phía Tây nhóm Lưỡi Liềm gồm 15 đảo nhỏ, lớn là đảo Hoàng Sa (13) Quần đảo Hoàng Sa (14) CÁC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA – TRƯỜNG SA * Trường Sa: Cách Vịnh Cam Ranh khoảng 250 hải lý, cách đảo Hải Nam trên 600 hải lý, cách đảo Đài Loan khoảng 960 hải lý Gồm 100 hòn đảo, đá, cồn san hô và bãi san hô trên vùng biển rộng 160.000 km2 (15) Cột móc chủ quyền chính quyềnViệt nam cộng hoà Trụ sở hành chính Việt Nam trên đảo Sa Cột móc chủ quyền củaquần Việt Nam đảoHoàng Trường Satrước năm 1945 trên đảotrên Hoàng Sa biển Đông Việt Nam (16) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA a, Tư liệu cổ Việt Nam: + Văn bản: + Bản đồ: + Từ người Trung Quốc: (17) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA a, Tư liệu cổ Việt Nam: + Văn bản: - Phủ biên tạp lục - Lịch triều hiến chương loại chí - Đại Nam thực lục tiền biên - Đại Nam Nhất thống chí - Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ (18) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA a, Tư liệu cổ Việt Nam: + Văn bản: + Bản đồ: - - An Nam đại quốc họa đồ Hồng Đức đồ An Nam quốc đồ Đại Nam thống toàn đồ (19) An Nam Quốc họa Đại Nam thốngĐại toàn đồđồ (20) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA a, Tư liệu cổ Việt Nam: + Văn bản: + Bản đồ: + Từ người Trung Quốc: - Trịnh Hòa (thời nhà Minh) - Thích Đại Sán (thời nhà Thanh) (21) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA b, Tư liệu cổ Trung Quốc: + Văn bản: - Nam châu dị chí lục (Vạn chấn, 220 - 265) - Phù Nam truyện (Khang Thái, thời Tam quốc) - Dị vật chí (Dương Phù, thời Đông Hán) - Lĩnh ngoại đại pháp (thời Tống) - Đảo di chí lược (thời Nguyên) (22) BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Yêu sách đường lưỡi bò Trung Quốc trên Biển Đông: -Bao chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Việt Nam -Bao chiếm khoảng 80% diện tích Biển Đông (23) Ý nghĩa vùng biển tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng Mục tiêu phát triển kinh tế biển, đảo 3.1 Ý nghĩa vùng biển Việt Nam - Ý nghĩa tự nhiên - Ý nghĩa kinh tế-xã hội - Ý nghĩa an ninh, quốc phòng 3.2 Thực trạng kinh tế biển, đảo Việt Nam 3.3 Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế biển, đảo - Mở rộng phạm vi khai thác biển - Nâng cao mặt đời sống kinh tế, văn hóa cư dân vùng biển, giảm nhan tỉ lệ đói, nghèo - Nâng tỉ trọng xuất kinh tế biển - Tập trung ưu tiên nguồn lực để đầu tư phát triển các lĩnh vực kinh tế có tác động đến KT-XH vùng biển vàven biển (24) CHỦ ĐỀ : TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN- ĐẢO VIỆT NAM Tài nguyên sinh vật 1.1 Thực vật : a Rừng ngập mặn : - Rừng ngập mặn Việt Nam có diện tích đứng thứ hai trên giới sau rừng ngập mặn cửa sông Amazôn (Nam Mỹ ) - Rừng ngập mặn có vai trò to lớn việc mở rộng diện tích đất ven biển, bảo vệ đê, hạn chế xói lỡ, chóng gió bảo, chống nạn cát bay … - Về kinh tế : cung cấp gỗ, chất đốt, các sản phẩm cho ngành công nghiệp, dược liệu - Địa điểm : Nam Bộ chủ yếu Cà Mau , Bắc Bộ từ Móng Cái đến cửa Đáy - Về hệ sinh thái rừng ngập mặn phong phú : cò mỏ thìa mặt đen loài quý vườn quốc gia Xuân Thuỷ (Nam Định ) Rừng ngập mặn (25) Mối đe doạ rừng ngập mặn : trước 1945 rừng ngập mặn chiếm khoảng 400.000 chủ yếu phân bố Nam Bộ ( Cà Mau trên 150.000 ha) Trải qua hai chiến tranh , khai thác quá mức , chuyển sang nuôi thuỷ sản, hoạt động du lịch làm diện tích rừng bị giảm sút nhanh nước 1982 còn 252.000 ha, 1999 còn 200.000, 2002 còn 155.000ha • Biện pháp bảo vệ rừng ngập mặn :  Trồng rừng ngập mặn (26) b Rong biển : - Có 653 loài rong biển vùng biển Đông - Sản lượng khai thác năm 7.000 - Công dụng : dùng làm thực phẩm, công nghiệp, dược liệu, thức ăn cho gia súc Rongdưới phơi đáy bờ biển Cỏ biển đại Quãng dươngNgãi cảnh vớt rong biển (27) 1.2 Động vật : cá biển, tôm, cua, mực, ốc, trai, sò, hàu, vẹm, rùa biển, đồi mồi, vích, san hô… Săn bắt đồi mồi (28) Loài Loàikhỉ rùa Cò mỏ thìa mặt đen (29) Vùng biển ,đảo có nhiều tiềm khoáng sản 2.1 Tài nguyên dầu khí : - Tài nguyên dầu khí nước ta phong phú với trữ lượng khoảng vài tỉ dầu và hàng trăm tỉ mét khối khí Hầu hết nằm trên thềm lục địa với độ sâu không lớn phân bố chủ yếu : bể sông Hồng, bể Phú Khánh, bể Cửu Long, bể nam Côn Sơn, bể Thổ Chu- Mã Lai, bể vũng Mây, bể Hoàng Sa và Trường Sa Giàn khoan mỏ đại hùng (30) 2.2 Tài nguyên muối : - Cả nước có khoảng 11.454 với sản lượng 630.000tấn / năm , đến năm 2009 tăng lên 14.404ha với sản lượng 1triệu Cánh đồng muối Sa Huỳnh (Quãng Ngãi) 2.3 Các loại khoáng sản khác : Titan, đất hiếm, Phốt- pho- rít, cát thuỷ tinh (31) Giao thông vận tải biển : - Với vùng biển rộng 1triệu km vuông mặt nước , đường bờ biển dài 3260km có nhiều cảng biển Trong đó có cảng lớn: cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn - Vận chuyển và luân chuyển khối lượng hàng hoá ngành vận tải nước ta năm 2010 là : + Vận chuyển : 64.717,4 nghín + Luân chuyển 146.577,8 nghìn (32) Vùng biển, đảo có nhiều giá trị du lịch : - Dọc bờ biển nước ta có khoảng 125 bải biển , bãi cát phẳng , độ dốc trung bình đủ điều kiện khai thác phục vụ cho du lịch Bãi biển Trà Cổ Bãi biểnBán Thiên Cầm và dãy núi đầu voi ( Hà Tĩnh) Hònđảo trống Sơn mái Trà (33) CHỦ ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Môi trường biển : - Trong năm gần đây số vùng biển nước ta xảy tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường biển gây trở ngại và thiệt hại cho số vùng kinh tế , ảnh hưởng đến đời sống nhân dân : sản lượng cá đánh bắt gần bờ giảm, nhiều loài thuỷ hải sản nuôi trồng chết hàng loạt , bãi biển vắng khách du lịch (34) Các nguy gây ô nhiễm và hủy hoại môi trường biển, đảo: a, Các nguy có nguồn gốc tự nhiên - Hiện tượng biển tiến, biển lùi - Bão biển, nước dâng - Tràn dầu tự nhiên - Sóng thần b, Các nguy có nguồn gốc người - Đổ thẳng chất thải biển - Các chất thải từ tầu thuyền, từ các công trình xây dựng trên biển - Ô nhiễm không khí - Triệt phá rừng ngập mặn ven biển (35) Bão, hình ảnh nhìn từ vệ tinh Bãi biển Vũng Tàu đầy dầu loang (36) Thủy triều đen – sau tràn dầu (37) Thủy triều đỏ (Bình Thuận) (38) Thu gom rác thải dầu tràn (39) Khai thác rong mơ (40) Khai thác đá ven biển biển làm hòn non (41) Rừng ngập mặn chuyển thành cánh đồng nuôi ngao (42) * Nguyên nhân người : - Các - Sựchất phá thải rừngtừngập trênmặn bờ đổ ven thẳng biểnra biển - Các chất thải từ tàu thuyền , công trình xây dựng - Sự ô nhiễm không khí Tuyến đậpdo công trình điện Rừng Rác ngập mặn người bịthuỷ thải phá trên làm bãi đầm biển tômmáy Chất thải từBản cácChát nhà công nghiệp (43) Bảo vệ môi trường biển : - Hạn chế việc xả các chất thải trực tiếp biển và xuống biển, các khu đô thị, các điểm quần cư vùng hạ lưu sông, ven biển - Cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống xử lí rác và nước thải các sở nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, các hoạt động du lịch , các phương tiện vận tải, công trình xây dựng, thăm dò và khai thác dầu khí trên biển - Tăng cường và thường xuyên tiến hành việc dọn dẹp vệ sinh, làm môi trường Không để ô nhiễm tới nước biển, bờ biển và trên biển 3.1 Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển : - Các hoạt động người khu vực bờ biển cần phải kiểm soát chặt chẻ việc thực thi nghiêm chỉnh các điều luật có liên quan - Nâng cao nhận thức, có ý thức và hành động thiết thực để bảo vệ môi trường biển - có hệ thống đê kè để chống sạt lở - Trồng cây chắn gió - Xử lí chất thải rắn, nước thải - Khắc phục các cố môi trường (44) 3.2 Bảo vệ môi trường thềm lục địa và đáy biển : - Hạn chế và tập trung khai thác quá mức công trình xây dựng và khai thác khoáng sản trên thềm lục địa - Trục vớt tàu đắm đáy biển 3.3 Bảo vệ đa dạng sinh học biển : - Giảm sản lượng khai thác thuỷ sản ven bờ và gần bờ - Bảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển - Cấm khai thác mang tính chất huỷ diệt các loài sinh vật biển (cá, san hô) (45) - Mỗi học sinh Việt Nam cần phải hiểu biết đất nước gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời Đặc biệt là môi trường biển nước ta bị ô nhiễm nặng nề Việc bảo vệ môi trường biển, đảo là vấn đề cấp thiết , không phải cá nhân mà làm , cần có cộng đồng xã hội cùng góp sức để bảo vệ Đối với nhà trường THCS, THPT ngoài việc dạy chính khoá còn phải lồng ghép ngoài lên lớp Khống Tàuchế trụcdầu vớtloang contaitrên nơ trên biển biển (46) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO Bảo vệ môi trường nước biển Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển Bảo vệ môi trường thềm lục địa, đáy biển Bảo vệ đa dạng sinh học (47) Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển và thiên tai * Các biện pháp phi công trình * Các biện pháp công trình (48)

Ngày đăng: 17/06/2021, 03:44

w