Bài 29 :CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘII. Ở VIỆT NAM.[r]
(1)Bài 29 :CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
I Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 – 1914): 1 Tổ chức máy nhà nước
- 1897 Pháp thành lập Liên Bang Đông Dương gồm xứ - Việt Nam chia thành xứ :
+ Bắc Kì : Nửa thuộc địa +Trung Kì : Phụ thuộc +Nam Kì : Thuộc địa
2 Chính sách kinh tế
- Nơng nghiệp : Cướp đoạt ruộng đất bóc lột tô thuế
- Công nghiệp : Khai thác mỏ than , kim loại, mở xí nghiệp sản xuất - Giao thông vận tải: Tăng cường xây dựng hệ thống giao thông
- Thương nghiệp : Độc chiếm thị trường, đánh thuế nặng mặt hàng
3 Chính sách văn hóa , giáo dục :
- Duy trì văn hóa giáo dục phong kiến dạy thêm tiếng Pháp -> nô dịch ngu dân
II Những biến chuyển xã hội Việt Nam 1 Các vùng nơng thơn :
- Địa chủ : Có điều kiện phát triển thân Pháp ( Một phận nhỏ yêu nước) - Nông dân : Bần hóa , đất, tha phương cầu thực làm thuê Căm ghét Pháp pk -> đấu tranh
2 Đô thị phát triển, xuất giai cấp, tầng lớp mới :
- Đô thị phát triển
(2)- Tiểu tư sản : tiểu chủ, trí thức, học sinh, nhà giáo…đời sống bấp bênh, sẵn sàng tham gia cách mạng
- Cơng nhân : Đời sống khổ cực, có tinh thần cách mạng
3 Xu hướng vận động giải phóng dân tộc :
- Tầng lớp dân tộc tư sản sĩ phu tiến , tiếp thu luồng tư tưởng mới, muốn theo gương Nhật Bản
-> Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất
Câu hỏi bài
- Tác động sách khai thác lần thứ Pháp kinh tế, xã hội nào?