1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TAI LIEU TAP HUAN 2012

68 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 492 KB

Nội dung

Nội dung tập huấn Chương 1: Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp Hoạt động 1: GVCNL là người thay thế Hiệu trưởng quản lý và GD toàn diện tập thể HS một lớp học Hoạt động 2: GVCNL là cầ[r]

(1)CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC Ngày 15/10/2012 HỖ TRỢ GIÁO VIÊN TẬP SỰ THPT TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN (2) HỖ TRỢ GIÁO VIÊN TẬP SỰ THPT (3) CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT (4) Mục tiêu tổng quát: Kết thúc khóa tập huấn, giáo viên cốt cán có khả năng: - Mục tiêu tri thức: + Hiểu rõ các chức GVCNL; thực tiễn GDPT nói chung và công tác CNL nói riêng + Nêu và phân tích các nội dung và phương pháp công tác GVCNL + Liệt kê đầy đủ và phân tích các phẩm chất và lực GVCNL trường PT - Mục tiêu kỹ năng: + Hình thành, rèn luyện và phát triển các kỹ năng: quản lý, GDHS, tư vấn hướng dẫn HS tự quản, tiếp nhận và xử lý thông tin, huy động nguồn lực để GDHS và kỹ đánh giá kết học tập rèn luyện tập thể HS và HS + Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp + Tập huấn lại cho giáo viên địa phương công tác CNL - Mục tiêu thái độ: Có tình yêu nghề; yêu người Tích cực và nhiệt tình hoàn thành nhiệm vụ giao (5) Nội dung tập huấn Chương 1: Chức giáo viên chủ nhiệm lớp Hoạt động 1: GVCNL là người thay Hiệu trưởng quản lý và GD toàn diện tập thể HS lớp học Hoạt động 2: GVCNL là cầu nối BGH, tập thể sư phạm nhà trường, GV môn với tập thể HS lớp chủ nhiệm Hoạt động 3: GVCNL là cố vấn cho cho hoạt động tự quản HS lớp chủ nhiệm Hoạt động 4: GVCNL là người phối hợp các lực lượng xã hội để GDHS lớp chủ nhiệm Hoạt động 5: GVCNL là người đánh giá kết học tập, rèn luyện HS lớp chủ nhiệm Chương 2: Nội dung và phương pháp công tác GVCNL Hoạt động 1: Nội dung công tác GVCNL Hoạt động 2: Phương pháp giáo dục GVCNL Hoạt động 3: GVCNL với nội dung xây dựng trường học thân thiện HS tích cực Hoạt động 4: GVCNL với PPGD kỷ luật tích cực và xây dựng mô hình lớp học yêu thương Chương 3: Yêu cầu phẩm chất và lực Hoạt động 1: Phẩm chất cần thiết GVCNL Hoạt động 2: Năng lực GVCVNL (6) Chương (TMo1): CHỨC NĂNG CỦA GVCNL Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Mục tiêu - Mục tiêu tri thức: Hiểu các chức giáo viên chủ nhiệm lớp và thực tiễn giáo dục phổ thông nói chung và công tác chủ nhiệm lớp nói riêng - Mục tiêu kỹ năng: Có các kỹ quản lý, giáo dục học sinh, tư vấn hướng dẫn học sinh tự quản, tiếp nhận và xử lý thông tin, huy động nguồn lực để giáo dục học sinh và kỹ đánh giá kết học tập rèn luyện tập thể học sinh và học sinh - Mục tiêu thái độ: Tích cực thực hiệu chức năng, nhiệm vụ giao (7) Nội dung: Hoạt động 1: GVCNL là người thay Hiệu trưởng quản lý và GD toàn diện tập thể HS lớp học Hoạt động 2: GVCNL là cầu nối BGH, tập thể sư phạm nhà trường, GV môn với tập thể HS lớp chủ nhiệm Hoạt động 3: GVCNL là cố vấn cho cho hoạt động tự quản HS lớp chủ nhiệm Hoạt động 4: GVCNL là người phối hợp các lực lượng xã hội để GDHS lớp chủ nhiệm Hoạt động 5: GVCNL là người đánh giá kết học tập, rèn luyện HS lớp chủ nhiệm (8) Phương pháp - Thuyết trình, nêu vấn đề, nghiên cứu trường hợp, xử lý tình - Thảo luận nhóm - Đàm thoại - Hướng dẫn học viên nghiên cứu tài liệu Học liệu: + Giấy khổ A0, A4, bút + Máy chiếu, bảng, phấn (9) HOẠT ĐỘNG 1: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP LÀ NGƯỜI THAY THẾ HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN TẬP THỂ HỌC SINH MỘT LỚP HỌC Thời gian 30 phút Tiến trình + Nghiên cứu tình + Làm việc nhóm + Trình bày kết làm việc nhóm + Phát tài liệu phát tay + Tổng kết hoạt động (10) TÀI LIỆU PHÁT TAY - GVCNL là người thay hiệu trưởng quản lý và giáo dục toàn diện tập thể HS lớp học - Là chức kép Bao gồm: + Nắm vững đặc điểm HS và tập thể HS + Nắm vững nhiệm vụ kế hoạch GD nhà trường, trên sở đó so sánh đối chiếu với khả thực tập thể HS lớp chủ nhiệm và cụ thể hóa thành chương trình hành động - Để thực tốt chức trên đòi hỏi GVCNL phải: + Hiểu HS lớp chủ nhiệm, nắm vững đặc điểm HS và đặc điểm tập thể HS, nắm vững diễn biến thay đổi HS + Nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch hoạt động GD nhà trường + Nắm vững tiềm tổ chức GD và ngoài trường để có biện pháp khai thác, huy động nguồn lực phục vụ GD và QLHS lớp chủ nhiệm - Ý nghĩa: Thực tốt chức quản lý giáo dục, toàn diện tập thể HS lớp học giúp GV gắn bó với HS, tạo niềm tin HS và gia đình HS và thực là người trợ giúp HS hoạt động (11) TỰ ĐÁNH GIÁ: Bài tập 1: Để quản lý, giáo dục toàn diện học sinh lớp học giáo viên chủ nhiệm phải tiến hành nội dung công việc nào sau đây: a) Nắm đặc điểm học sinh và diễn biến thay đổi học sinh b) Nắm nhiệm vụ kế hoạch hoạt động nhà trường, lớp c) Xây dựng chương trình hành động tập thể học sinh lớp chủ nhiệm d) Biến kế hoạch hoạt động lớp chủ nhiệm thành hành động tự giác thực học sinh và tập thể học sinh e) Tất nội dung trên Bài tập 2: Theo bạn để nắm đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm giáo viên có thể dựa vào nguồn thông tin nào? Bài tập số 3: Quản lý giáo dục toàn diện học sinh có phải là chức kép không? Bạn hãy phân tích ý nghĩa chức quản lý, giáo dục toàn diện tập thể học sinh lớp học (12) HOẠT ĐỘNG 2: GVCNL LÀ CẦU NỐI GIỮA BAN GIÁM HIỆU, TẬP THỂ SƯ PHẠM NHÀ TRƯỜNG, GIÁO VIÊN BỘ MÔN VỚI TẬP THỂ HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Thời gian 30 phút Tiến trình + Nghiên cứu tình + Làm việc nhóm + Trình bày kết làm việc nhóm + Phát tài liệu + Tổng kết hoạt động (13) TÀI LIỆU PHÁT TAY GVCNL phải thực tốt chức cầu nối BGH, GV môn, tập thể các nhà sư phạm với tập thể HS lớp chủ nhiệm Bởi + Với tư cách là đại diện cho tập thể sư phạm nhà trường, GVCNL phổ biến, truyền đạt tới tập thể HS, cá nhân HS chủ trương, nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động nhà trường không mệnh lệnh mà còn cảm hóa, thuyết phục, chính uy tín và nhân cách GVCNL + Với tư cách là người đại diện cho tập thể HS lớp chủ nhiệm, GVCNL có nhiệm vụ bênh vực và bảo vệ quyền lợi chính đáng HS và tập thể HS + Với tư cách là người đại diện cho hai phía GVCNL phải tiếp nhận thông tin với tư cách là nhà sư phạm, đồng thời có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ uy tín cho đồng nghiệp, thực tốt các nhiệm vụ GDHS Làm tốt chức cầu nối, GVCNL tạo mối quan hệ thân thiện tập thể sư phạm và quan hệ thân thiện với tập thể HS (14) * Tự đánh giá: Câu hỏi số 1: Để thực chức cố vấn, giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho lực lượng nào sau đây: a Đại diện cho tập thể sư phạm b Đại diện cho ban giám hiệu c Đại diện cho tập thể học sinh d Đại diện cho tập thể các nhà sư phạm và tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Câu hỏi số 2: Với tư cách là đại diện cho tập thể các nhà sư phạm giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm gì? Câu 3: Với tư cách là đại diện cho tập thể học sinh lớp chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm gì? Câu 4: Với tư cách là đại diện cho hai phía, giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm gì? (15) HOẠT ĐỘNG 3: GVCNL LÀ CỐ VẤN CHO HOẠT ĐỘNG TỰ QUẢN CỦA TẬP THỂ HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Thời gian 30 phút Tiến trình + Nghiên cứu tình + Làm việc nhóm + Trình bày kết làm việc nhóm + Phát tài liệu phát tay + Tổng kết hoạt động (16) TÀI LIỆU PHÁT TAY - Cố vấn: Người chuyên sâu và giỏi lĩnh vực nào đó, cá nhân hay tổ chức hỏi ý kiến để tham khảo điều hành và quản lý lĩnh vực đó - Cố vấn là không làm thay HS hoạt động GVCNL hướng dẫn, tư vấn cho HS hoạt động nhằm phát huy vai trò tự chủ HS quá trình hoạt động, biến quá trình GD thành quá trình tự GD tập thể HS và cá nhân HS - Để làm tốt chức cố vấn, GVCNL cần xây dựng tập thể HS đoàn kết, thống vì mục đích hoạt động chung, xây dựng và nâng cao lực cho đội ngũ cán lớp, cán Đoàn, Đội, đồng thời GVCNL phải có kỹ hướng dẫn, tư vấn vv… (17) * Tự đánh giá: Câu 1: Chức cố vấn giáo viên chủ nhiệm lớp là: a Tổ chức hoạt động cho học sinh b Hướng dẫn học sinh tổ chức hoạt động tự quản c Giúp đỡ học sinh, tham gia cùng học sinh và thực giúp học sinh công việc cần thiết d Tư vấn, hướng dẫn học sinh các hoạt động tự quản Câu 2: Để làm tốt chức cố vấn, giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm gì? Câu 3: Nêu ý nghĩa việc thực chức cố vấn (18) HOẠT ĐỘNG 4: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP LÀ NGƯỜI PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Thời gian 30 phút Tiến trình + Nghiên cứu tình + Làm việc nhóm + Trình bày kết làm việc nhóm + Phát tài liệu phát tay + Tổng kết hoạt động (19) TÀI LIỆU PHÁT TAY - - Sự hình thành nhân cách HS diễn nơi, lúc Để đảm bảo tính MĐ liên tục và hệ thống, với vai trò chủ đạo, mang tính định tới hình thành và phát triển nhân cách HS - GVCNL là cầu nối chuyển tải chủ trương, nhiệm vụ, GD nhà trường, thông tin phản ánh kết phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng HS tới PHHS, tới các tổ chức và đoàn thể xã hội để nâng cao nhận thức trách nhiệm họ hệ trẻ - Thông qua việc phối hợp các lực lượng GD, GVCNL huy động nguồn lực GD, thống MT, ND, chương trình, biện pháp tác động GD nhằm tạo sức mạnh tổng hợp - Những chủ trương, đường lối chính sách Đảng và Nhà nước GVCNL triển khai tới HS lớp, làm cho hoạt động lớp, HS hoà nhập vào phát triển chung địa phương và xã hội - GVCNL còn là người đại diện cho quyền lợi HS lớp, phản ánh nguyện vọng, nhu cầu người học với Hội đồng GD, với Hiệu trưởng và các tổ chức xã hội ngoài trường cách thường xuyên, đảm bảo giải kịp thời nguyện vọng chính đáng các em (20) Cùng suy ngẫm Thực tế Thầy, Cô đã làm nào để phối hợp các lực lượng xã hội cùng tham gia vào công tác GDHS? Minh chứng VD cụ thể? (21) HOẠT ĐỘNG 5: GVCNL LÀ NGƯỜI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Thời gian 30 phút Tiến trình + Bài tập + Làm việc nhóm + Trình bày kết làm việc nhóm + Phát tài liệu phát tay + Tổng kết hoạt động (22) TÀI LIỆU PHÁT TAY - GVCNL hết Hội đồng GD là người theo sát bước phát triển HS và lớp Vì thế, bên cạnh việc nâng cao vai trò tự quản, tự rèn luyện HS, để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn lệch lạc, động viên khích lệ cách khách quan hoạt động nhiều vẻ HS, GV cần theo sát, kiểm tra, nhắc nhở và đánh giá đúng mức các kết hoạt động các em nhằm đạt tới mục tiêu cần thiết - Để đảm bảo đưa nhận định, đánh giá đúng mức, khách quan, có tính GD phù hợp với HS, kiểu loại hình GD , GVCN cần có liên kết, phối hợp với tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, với đội ngũ cán tự quản lớp, Hội cha mẹ HS, GV môn dạy lớp mình quá trình thu thập và xử lí thông tin - Mặt khác, đánh giá tránh khỏi yếu tố chủ quan, mặc cảm, định kiến phía GVCN và phía HS, tuỳ theo hoạt động GD, GVCN cần xây dựng chuẩn đánh giá phù hợp, có thông tin từ nhiều nguồn (tự đánh giá, nhóm, tổ, lớp, tổ chức Đoàn TNCS …) (23) * Tự đánh giá Giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải quán triệt nguyên tắc nào đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh? Để đánh giá kết học tạp, rèn luyện học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp cần dựa vào nguồn thông tin nào ? Nêu các công cụ sử dụng đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh lớp chủ nhiệm? (24) Chương (TMo2): Nội dung và phương pháp công tác GVCNL Mục tiêu: - Mục tiêu tri thức: Nêu và phân tích các nội dung, phương pháp công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông - Mục tiêu kỹ năng: Thực hiện, vận dụng, lựa chọn các nội dung, phương pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm - Mục tiêu thái độ: có thái độ tích cực vận dụng kiến thức, kỹ làm công tác chủ nhiệm lớp (25) NỘI DUNG: Hoạt động 1: Các nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Hoạt động 2: Phương pháp giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp Hoạt động 3: Giáo viên chủ nhiệm lớp với nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Hoạt động 4: Giáo viên chủ nhiệm lớp với phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực trường học (26) Phương pháp - Thuyết trình, nêu vấn đề, nghiên cứu trường hợp, xử lý tình - Thảo luận nhóm - Đàm thoại - Hướng dẫn học viên nghiên cứu tài liệu Phương tiện dạy học + Giấy khổ A0, A4, bút + Máy chiếu, bảng, phấn (27) Hoạt động 1: Nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Thời gian 30 phút Tiến trình + Bài tập + Làm việc nhóm (mỗi nhóm trả lời 01 câu hỏi) + Trình bày kết làm việc nhóm + Phát tài liệu phát tay + Tổng kết hoạt động (28) TÀI LIỆU PHÁT TAY Nội dung công tác chủ nhiệm lớp Quán triệt, nắm vững đường lối, nguyên lý, chính sách GD Đảng và Nhà nước để trên sở đó vận dụng vào việc tổ chức hoạt động GD cho HS Nghiên cứu, nắm vững hệ thống LLGD nói chung và bổ sung thường xuyên tri thức GD đại, cập nhật, làm chỗ dựa cho HĐGD thực tiễn Đây là công việc thường xuyên, cần thiết GVCNL nhằm củng cố, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cách có hệ thống, liên tục, là sở cho quá trình hình thành tay nghề và nghệ thuật sư phạm Nắm vững quy chế, điều lệ nhà trường PT, MTGD trường PT, khối lớp kế hoạch, chương trình hoạt động nhà trường năm học và học kì (29) Lập kế hoạch, nội dung công tác CNL - đây là nhiệm vụ trung tâm GVCNL nhằm tổ chức có hiệu các HĐGDHS lớp chủ nhiệm nhà trường giao phó - Tổ chức liên kết sức mạnh GD tổng hợp các phận sư phạm trường các tổ chức đoàn thể, xã hội, doanh nghiệp sản xuất, sở văn hoá ngoài trường nhằm tạo nên môi trường GD lành mạnh, liên tục, khép kín tác động tới hình thành nhân cách - Thực báo cáo thường kỳ đột xuất hiệu trưởng tình hình GDHS lớp chủ nhiệm Xây dựng và phát triển tập thể học sinh Thực nội dung GD toàn diện tập thể HS lớp chủ nhiệm (30) * Tự đánh giá: 1.Hãy nêu nội dung và các biện pháp tìm hiểu đặc điểm học sinh và gia đình học sinh Giải thích vì cần phải nắm vững đặc điểm tập thể học sinh ? Trình bày để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp, nội dung kế hoạch chủ nhiệm lớp Nội dung xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Phân tích các nội dung giáo dục toàn diện tập thể học sinh lớp chủ nhiệm (31) Hoạt động 2: Phương pháp giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp Thời gian 30 phút Tiến trình + Nghiên cứu tình + Làm việc nhóm (mỗi nhóm trả lời 01 câu hỏi) + Trình bày kết làm việc nhóm + Phát tài liệu phát tay + Tổng kết hoạt động (32) TÀI LIỆU PHÁT TAY Các phương pháp GD GVCNL 1) Phương pháp tác động trực tiếp( phương pháp giáo dục cá biệt, phương pháp tác động tay đôi) - Bản chất: Là tác động trực diện GVCNL đến HS cho phù hợp với đặc điểm HS đó tần số và cường độ tác động - Phương thức tác động: GVCNL có thể tác động mệnh lệnh, thuyết phục, nêu gương có thể cưỡng vv…buộc HS phải thực yêu cầu GVCN đề - Hiệu GD: Thường mang lại hiệu GD tức thời - Điều kiện để phương pháp đạt hiệu quả: + GVCN phải là người có uy tín học sinh + GV phải đo mức độ thể hành vi HS để có định tác động phù hợp (33) Phương pháp tác động gián tiếp( Phương pháp tác động song song; Phương pháp giáo dục tập thể tập thể) - Bản chất: GVCNL tác động đến HS cần tác động thông qua lực lượng GD thứ ba (đội ngũ tự quản; bạn bè; dư luận lành mạnh tập thể HS; người có uy tín cao HS cần tác động) - Phương thức: Thông qua lực lượng có uy tín HS dư luận lành mạnh tập thể lớp để tác động đến HS cần tác động Tuỳ mục đích và tính chất GD, GVCNL có thể sử dụng phạm vi rộng, hẹp lực lượng thứ ba cho thích hợp Ví dụ cán tổ, cán lớp, tổ, lớp, cán đội, cán đoàn, chi đội, chi đoàn v.v) - Hiệu GD: Thường toả tác dụng GD rộng và có tác dụng khá bền vững - Điều kiện để phương pháp đạt hiệu quả: + Tập thể HS phải là tập thể vững mạnh ( tập thể HS tiên tiến) + GVCNL phải là người có khả trì và phát triển tập thể HS lớp chủ nhiệm không ngừng lớn mạnh (34) 3) Phương pháp "bùng nổ" sư phạm - Bản chất: Là PP tác động trực tiếp sử dụng với cường độ mạnh và bất ngờ vào quá trình hưng phấn hay ức chế HS, HS có vấn đề đặc biệt - Phương thức tác động: Là định có tính táo bạo, bất ngờ GVCNL đến HS có vấn đề đặc biệt - Hiệu GD: Nếu phương pháp thành công làm thay đổi toàn nhận thức, tình cảm, hành vi HS theo hướng tích cực - Điều kiện để phương pháp đạt hiệu quả: + GVCNL biết chớp thời để bùng nổ + GVCNL biết tạo thời để bùng nổ + GV phải giữ kín mục đích sư phạm HS tác động + GVCNL phải là người có nghệ thuật sư phạm cao - Lưu ý: “Bùng nổ”sư phạm là phương pháp giáo dục mạo hiểm vì cần thận trọng sử dụng (35) * Tự đánh giá: So sánh phương pháp tác động trực tiếp với phương pháp tác động song song Trình bày chất phương pháp “bùng nổ sư phạm” và lấy ví dụ minh họa hoạt động thực tế chủ nhiệm lớp Cùng suy ngẫm (36) Hoạt động 3: Giáo viên chủ nhiệm lớp với nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Thời gian 30 phút Tiến trình + Bài tập + Làm việc nhóm + Trình bày kết làm việc nhóm + Phát tài liệu phát tay + Tổng kết hoạt động (37) TÀI LIỆU PHÁT TAY 1- Khái niệm: Trường học thân thiện là trường học có môi trường học tập an toàn, thân thiện, đáp ứng nhu cầu người học, hoạt động giáo dục, dạy học nhà trường có chất lượng tốt và thu hút quan tâm toàn xã hội 2- Nội dung: - Xây dựng tập thể HS đoàn kết thân ái, tự quản có hiệu quả, phát huy tính tích cực chủ động HS các hoạt động dạy học và hoạt động GD GVCN và giáo viên môn tổ chức - Xây dựng môi trường văn hoá lớp học thân thiện cởi mở chia sẻ đoàn kết, học hỏi, bài trí không gian lớp học đẹp phù hợp với lứa tuổi - Xây dựng văn hoá học hỏi môi trường lớp học - Tổ chức tốt hoạt động học tập, phát huy lực tự học HS, phát động các phong trào thi đua học tốt, rèn luyện tốt Hình thành lực tự quản học tập lực tự học thường xuyên và phát triển lực tự đánh giá cho HS nhằm giúp các em tự điều chỉnh quá trình hình thành phát triển nhân cách mình (38) - Tăng cường tổ chức HĐGDNGLL, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao cho HS nhằm thiết lập mối quan hệ GV - HS, HS – HS, HS – Cộng đồng xã hội Gắn HĐGDNGLL, hoạt động Đội, Đoàn với các hoạt động địa phương - Chủ động phối hợp các lực lượng GD: gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội nhằm chăm sóc GDHS cách an toàn, thống nhất, tạo hội thuận lợi để HS hình thành và phát triển nhân cách theo MTGD đã đề Phát huy tối đa vai trò Hội cha mẹ HS, các tổ chức đoàn thể nhằm tạo môi trường GD khép kín - Thường xuyên tổ chức số hoạt động sáng tạo, phát huy trí tuệ và lực hoạt động học sinh - Từ phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng môi trường văn hoá lớp học thực lành mạnh, đó học sinh biết bảo vệ danh dự nhà trường, tập thể lớp và chính thân mình, biết bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai… (39) 3- Yêu cầu GVCNL: Muốn thực nội dung công tác nêu trên đòi hỏi GVCNL phải có tri thức hiểu biết rộng, đông thời nắm vững tri thức tâm lý học, giáo dục học và phải thành thạo các kỹ sau đây: + Kỹ hiểu người học và thiết lập mối quan hệ thân thiện với người học + Kỹ tư vấn tâm lý + Kỹ cầu nối tập thể các nhà sư phạm với tập thể học sinh + Kỹ phối hợp các lực lượng giáo dục để giáo dục học sinh + Kỹ bồi dưỡng lực tự quản cho tập thể học sinh + Kỹ khai thác vốn sống, vốn kinh nghiệm học sinh quá trình dạy học và giáo dục + Kỹ cố vấn cho hoạt động tự quản tập thể học sinh, vv (40) * Tự đánh giá Hãy đưa nhận xét đánh giá kết thực phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường bạn công tác, rõ kết đạt và chưa đạt (41) Hoạt động 4: GVCNL với phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực và xây dựng mô hình lớp học yêu thương Thời gian 30 phút Tiến trình + Bài tập + Làm việc nhóm + Trình bày kết làm việc nhóm + Phát tài liệu phát tay + Tổng kết hoạt động (42) TÀI LIỆU PHÁT TAY 1- Khái niệm: - “Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực” là quan điểm GD tích cực, mô hình GDHS và hoạt động HS, thông qua đó GV giúp HS thay đổi, điều chỉnh hành vi, hình thành, phát triển hành vi phòng ngừa hành vi tiêu cực có thể xảy - Bản chất kỉ luật tích cực là việc vận dụng phối hợp các PP, biện pháp, kỹ thuật GD, GV giúp HS nhận thức đúng thân, biết điểm mạnh và điểm yếu mình, có trách nhiệm với thái độ và hành vi cá nhân, chủ động và biết đưa các định tốt, biết cách kiềm chế xúc cảm, làm chủ thân tình huống, có kỹ sống môi trường luôn luôn biến đổi (43) 2- Ý nghĩa (vai trò): - GD tính tự giác, tính tích cực chủ động cho HS - Hình thành HS tính kỷ luật tích cực học tập, rèn luyện - Giúp giáo viên chủ nhiệm phòng ngừa và loại bỏ trừng phạt HS, tránh hậu xấu xảy xử lý tình huông giáo dục - Kỷ luật tích cực giúp HS có nhiều hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến và tích cực, chủ động học tập - Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp , kỷ luật tích cực giúp giảm áp lực quản lý lớp học vì HS hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật - Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy và trò - Giáo viên HS tin tưởng, tôn trọng, từ đó củng cố phát triển lực cảm hóa, thuyết phục HS, biến chủ trương, nhiệm vụ giáo dục nhà trường, lớp học thành chương trình hành động cá nhân HS - Tạo môi trường học tập thân thiện lớp học - Xây dựng mô hình lớp học yêu thương (44) 3- So sánh kỷ luật tích cực và trừng phạt Kỷ luật tích cực Kỷ luật tiêu cực (trừng phạt) Nhấn mạnh gì trẻ nên làm Cho trẻ phương án lựa chọn tích cực Nhấn mạnh gì trẻ không làm Cấm đoán, không giải thích Là quá trình thường xuyên, liên tục, quán, cương mang tính hướng dẫn Chỉ diễn trẻ mắc lỗi hnahf vi Mang tính kiểm soát, làm xấu hổ, mặt, chế nhạo Hệ kỷ luật có tính logic, có liên quan trực tiếp đến hành vi tiêu cực trẻ Hệ trừng phạt không liên quan phi logic hành vi tiêu cực trẻ Lắng nghe trẻ, đưa VD, gương để trẻ làm theo Không ít lắng nghe trẻ, yêu cầu trẻ tuân phục, nghe lời (45) Tập cho trẻ tự kiểm soát thân, Trẻ dần phụ thuộc vào người lớn, bị chịu trách nhiệm mình, chủ động, người lớn kiểm soát, sợ sai, kém tự tự tin lập, bị động, thiếu tự tin Giúp trẻ thay đổi Tập trung vào hành vi chưa đúng trẻ Giải tỏa, tập trung vào nỗi bực tức người lớn thấy trẻ không nghe lời trí có là “giận cá chém thớt” Mang tính tích cực, tôn trọng trẻ Mang tính tiêu cực, thiếu tôn trọng trẻ Khuyến khích khả tư duy, lựa chọn trẻ Người lớn nghĩ và đưa định, lựa chọn thay cho trẻ Hình thành và phát triển hành vi mong muốn Phạt, trích hành vi hư, có lỗi trẻ Việc này có thể dẫn đến hành vi không phù hợp khác trẻ (46) 10 Phù hợp với lực, nhu cầu và cá giai đoạn phát triển trẻ Không tính đến lực, nhu cầu và các giai đoạn phát triển trẻ 11 Không mang tính bạo lực mặt thân thể và tinh thần Mang tính bạo lực mặt thân thể và tinh thần 12 Trẻ thực nội quy nề nếp vì trẻ tham gia thảo luận và trí Trẻ không thực nội qui, nề nếp có vì sợ bị phạt vì bị đe dọa, bị mua chuộc tiền, phần thưởng người lớn hứa 13 Dạy trẻ nhập tâm tính kỷ luật cách tự giác Dạy trẻ ngoan ngoãn cách thụ động vì trẻ hiểu bị phạt hư (không tự giác, không nhập tâm) 14 Coi lỗi lầm là hội học tập Không chấp nhận lỗi lầm, phạt và ép để tiến thêm trẻ tuân theo ý người lớn 15 Chú ý tới hành vi “hư” trẻ, không phải nhân cách đứa trẻ Phê phán nhân cách đứa trẻ là hành vi trẻ VD: “đồ ngu ngốc; đồ ăn hại….” (47) 4- Những yêu cầu GVCNL: - Để sử dụng “phương pháp kỷ luật tích cực”, GVCNL phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp kỹ thuật sau: - Kỹ thuật tìm hiểu tâm lý đối tượng - Xác định hành vi nên làm và không nên làm HS để định hướng hoạt động và hành vi cho các em học tập, rèn luyện - Học cách lắng nghe tích cực - Sử dụng hệ tự nhiên và logic - Lựa chọn tác động phù hợp với nhu cầu, lực và các giai đoạn phát triển trẻ… (48) * Tự đánh giá Vận dụng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm để xử lý các tình 1,2,3,4 tài liệu (49) Chương (TMo3): YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC ĐỐI VỚI GVCNL Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Mục tiêu: - Về tri thức: nắm vững yêu cầu phẩm chất và kỹ người giáo viên chủ nhiệm lớp - Về kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức và kỹ công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông - Về thái độ: Có thái độ tích cực trau dồi kiến thức và rèn luyện kỹ làm công tác chủ nhiệm lớp Nội dung: - Hoạt động 1: Những yêu cầu phẩm chất người giáo viên chủ nhiệm lớp - Hoạt động 2: Yêu cầu lực giáo viên chủ nhiệm lớp (50) Phương pháp - Thuyết trình, nêu vấn đề, nghiên cứu trường hợp, xử lý tình - Thảo luận nhóm - Đàm thoại - Hướng dẫn học viên nghiên cứu tài liệu Học liệu: + Giấy khổ A0, A4, bút + Máy chiếu, bảng, phấn (51) Hoạt động 1: Phẩm chất cần thiết giáo viên chủ nhiệm lớp Thời gian 30 phút Tiến trình + Bài tập + Làm việc nhóm + Trình bày kết làm việc nhóm + Phát tài liệu phát tay + Tổng kết hoạt động (52) TÀI LIỆU PHÁT TAY - GVCNL phải là người thầy mẫu mực, có phẩm chất nhân cách tốt đẹp,có phẩm chất chính trị, có tư tưởng đạo đức tốt làm gương sáng đạo đức, lối sống, tư thế, tác phong, làm mẫu người lí tưởng tâm hồn HS, là người có đầy đủ phẩm chất và tư tác phong người thầy giáo theo chuẩn nghề nghiệp đã quy định - GVCN là người nhiệt tình, yêu nghề tha thiết, có tình thương yêu HS, luôn độ lượng và khoan dung … có kinh nghiệm GDHS, là HS cá biệt và có niềm tin sư phạm, tin vào tiến HS cho dù nhỏ Là người trợ giúp tâm lý tốt cho HS, giúp các em tháo gỡ rào cản sống đời thường (53) * Tự đánh giá: Bạn hãy tự đánh giá phẩm chất nhân cách giáo viên chủ nhiệm lớp các trường phổ thông, điểm tích cực và điểm tồn (54) Hoạt động 2: Yêu cầu lực giáo viên chủ nhiệm lớp Thời gian 30 phút Tiến trình + Bài tập + Làm việc nhóm + Trình bày kết làm việc nhóm + Phát tài liệu phát tay + Tổng kết hoạt động (55) TÀI LIỆU PHÁT TAY - GVCNL trước hết phải có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm vững vàng: + Có lực tổ chức, quản lý, là cố vấn thường xuyên và tích cực nhằm xây dựng tập thể lớp không ngừng phát triển vững mạnh và toàn diện + Muốn vậy, GVCNL phải nắm vững LLGD, đặc biệt là các PP và kĩ làm công tác chủ nhiệm lớp, là kỹ tổ chức quản lí, kĩ giáo dục, kĩ giao tiếp sư phạm … - GVCNL cần có lực tổ chức và tham gia tích cực các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao để thường xuyên cổ vũ, lôi cuốn, thu hút HS tập luyện và tham gia các phong trào thể thao văn hoá và ngoài nhà trường có hiệu - GVCNL phải là người có lực tham gia tích cực các hoạt động chính trị - xã hội, thường xuyên động viên, khuyến khích HS lớp mình tích cực tu dưỡng, rèn luyện và tham gia các hoạt động nhà trường, địa phương nhằm gắn liền nhà trường với đời sống xã hội (56) Chương trình nghiệp vụ mẫu người giáo viên chủ nhiệm lớp * Những phẩm chất cá nhân: - Niềm tin cộng sản chủ nghĩa - Tính kiên định đạo đức - Óc tư sáng tạo - Sự say mê nghề nghiệp - Tính tích cực xã hội - Lòng yêu trẻ - Sự công - Sự khéo léo sư phạm - Sự tháo vát (57) - Tính cương và lòng dũng cảm - Sự tự chủ, tự kiềm chế - Tính tự phê bình - Óc quan sát - Lòng chân thành - Sự nhanh trí - Lòng vị tha - Chủ nghĩa lạc quan - Tính cởi mở - Tính cẩn thận, gọn gàng hình thức (58) * Những kiến thức: - Những sở lý luận và phương pháp luận quá trình giáo dục - Những kiến thức lý luận giảng dạy môn và phương pháp giảng dạy cụ thể - Giải phẫu sinh lý - vệ sinh, TLH - GDH - Những kiến thức định chính trị, lịch sử địa phương, văn học, nghệ thuật, đạo đức, thẩm mĩ, pháp luật, khoa học, kỹ thuật (59) * Những kỹ - Kỹ xây dựng: + Kế hoạch hoá công tác giáo dục nhằm thực lãnh đạo giáo dục tập thể học sinh + Thiết kế nhân cách học sinh, xây dựng mục đích gần, trung bình, xa việc giáo dục và phát triển học sinh + Kế hoạch hoá hệ thống triển vọng việc phát triển tập thể + Thực chương trình giáo dục cá biệt cho học sinh các điều kiện tập thể Thực việc đối xử cá biệt học sinh xuất phát từ các đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm lứa tuổi (60) - Kỹ tổ chức: + Phát và tổ chức phần tử tích cực lớp và quản lý các em đó + Tổ chức các hình thức hoạt động phong phú tập thể và cá nhân học sinh, phát triển tính tích cực xã hội các em + Kiểm tra và giúp đỡ học sinh hoàn thành nhiệm vụ giao + Lãnh đạo mặt giáo dục các tổ chức đội thiếu niên và đoàn niên lớp mình Tổ chức công tác với phụ huynh học sinh và các đoàn thể xã hội (61) - Kỹ giao tiếp: + Thiết lập mối quan hệ giáo dục hợp lý với phụ huynh HS, với HS, với các giáo viên, với đại biểu các đoàn thể xã hội + Điều chỉnh mối quan hệ tập thể và nội tập thể + Biết làm cho HS có thiện cảm với mình, tìm hình thức giao tiếp cần thiết + Nhìn thấy trước kết tác động giáo dục thông qua mối quan hệ qua lại với HS Đặt mình vào địa vị HS và nhìn xung quanh vị chính các em + Sử dụng hiệu Kỹ giao tiếp bản: KN tạo ấn tượng ban đầu; KN lắng nghe; KN kiểm soát cảm xúc; KN điều khiển điều chỉnh quá trình giao tiếp; KN sử dụng các phương tiên giao tiếp và KN thuyết phục (62) - Kỹ nhận thức: + Nghiên cứu đối tượng hoạt động mình là học sinh + Sử dụng các kiến thức tâm lí - giáo dục, kinh nghiệm tốt đã tích luỹ thực tiễn và kho tàng tri thức + Dự kiến phương tiện, hình thức, phương pháp, biện pháp giáo dục cần sử dụng + Phân tích các hành động và các phẩm chất cá nhân mình, hoàn thiện chúng cách có ý thức + Biết thay đổi cách nhìn nhận quá trình công tác xuất phát từ điều kiện khách quan (63) - Kỹ thực hành: + Có số khả năng: vẽ, múa, đánh đàn, hát, biết sử dụng các vật liệu tự nhiên và giấy + Biết tiến hành các hoạt động quần chúng, biết tổ chức ngày lễ + Có số kỹ du lịch, thể dục thể thao + Nắm các phương tiện kỹ thuật việc dạy học - Kỹ thuật sư phạm: + Có khả quan tâm, lôi cuốn, khuyên bảo, động viên cổ vũ, tự kiềm chế + Biết tổ chức chính thân mình, biết tự kiềm chế cảm xúc + Lời nói có văn hoá, giữ giọng, thay đổi giọng nói + Có kỹ thuật thay đổi nét mặt, điệu bộ, biết thay đổi sắc mặt cần thiết (64) - Kỹ điều phối: GVCNL phải có kỹ điều phối các hoạt động tập thể, cá nhân, nhóm HS lớp chủ nhiệm (65) Tự đánh giá: Hãy đánh giá lực công tác chủ nhiệm lớp thân và đồng nghiệp (66) NHẬT KÝ HỌC TẬP T T CÂU HỎI TRẢ LỜI Điều thú vị bạn là gì? Học viên viết vào sổ tay nhật ký học tập Nội dung nào bổ ích bạn? Hoạt động bạn muốn học nào? Học viên viết vào sổ tay nhật ký học tập Bạn tự tính điểm cho mình theo các mục tiêu hoạt động? Tính điểm trước và sau hoạt động? Học viên cho điểm vào sổ tay nhật ký học tập (67) ĐÁNH GIÁ Mục tiêu Điểm tự đánh giá trước tập huấn Điểm tự đánh giá sau tập huấn 1………………………………… 2………………………………… 3…………………………………… Tổng điểm? /3 Tổng điểm? /3 Cá nhân tự đánh giá điểm số (10/10) và tính tổng điểm trước và sau tập huấn và chia trung bình để phân tích thay đổi cá nhân trước và sau học tập 67 (68) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY, CÔ! (69)

Ngày đăng: 28/06/2021, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w