Tài liệu tập huấn biển đảo

47 263 1
Tài liệu tập huấn biển đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤN GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO Chuyên đề : GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ - Khái quát về tài nguyên và môi trường biển, đảo - Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo - Thực hành I. Khái quát về tài nguyên và môi trường biển đảo : có ba chủ đề Nội dung gồm hai phần : * Chủ đề 1: Biển Đông và vùng biển Việt Nam * Chủ đề 2: Tài nguyên và khai thác tài nguyên Biển – Đảo Việt Nam * Chủ đề 3 : Bảo vệ môi trường Biển – Đảo Việt Nam 1. Khái quát về biển Đông CHỦ ĐỀ 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1.1 Vị trí , giới hạn của biển đông : - Biển Đông là một biển lớn đứng thứ ba trong các biển của thế giới , với diện tích 3447 nghìn km vuông , chiều dài 1900 hải lí ( từ vĩ độ 3 N đến vĩ độ 26 B ) chiều ngang nơi rộng nhất là 600 hải lí ( từ kinh độ 100 Đ đến kinh độ 121 Đ) - Có 9 quốc gia và vùng lãnh thổ nằm ven bờ biển Đông : Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia , lãnh thổ Đài Loan - Biển Đông là một biển nửa kín vì các đường thông ra đại dương đều có các đảo và quần đảo bao bọc . Từ biển Đông muốn ra đại dương hay các biển xung quanh phải đi qua các eo biển : eo biển Đài Loan, Basi, Balabac, Carimanta, Malắcca - Biển Đông có 2 vịnh : vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan 1.2 Vị trí chiến lược và tiềm năng kinh tế của biển Đông : * Tầm quan trọng về chiến lược : - Biển Đông có tuyến đường giao thông huyết mạch nối các nền kinh tế trên bờ TBD, AĐD, ĐTD - Nhiều nước châu Á như : Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Trung Quốc …có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào giao thông trên biển Đông - Lượng hàng hoá xuất khẩu của các nước ASEAN là qua biển Đông - Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới , trong đó có 45% đi qua biển Đông * Tiềm năng kinh tế của biển Đông : - Biển Đông là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế cho các nước xung quanh , đặc biệt là tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch … - Là nguồn đánh bắt, nuôi trồng hải sản quan trọng của thế giới - Được coi là 1 trong 5 bồn trũng chứa nhiều dầu khí lớn nhất thế giới + Theo Hoa Kì lượng dự trữ dầu được kiểm chứng ở biển Đông là 7 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng / ngày + Theo Trung Quốc lượng dự trữ dầu ở biển Đông khoảng 213 tỉ thùng trong đó trữ lượng dầu ở quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỉ thùng 2. Vùng biển Việt Nam - Vùng biển của các quốc gia ven biển được quy định bởi công ước của liên hợp Quốc về luật biển được các nước kí kết vào năm 1982 (gọi là công ước 1982) phê chuẩn vào ngày 16- 11- 1994 và từ đó bắt đầu có hiệu lực pháp luật quốc tế - Việt Nam là một quốc gia ven biển sẽ có 5 vùng biển là : nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 2.1 Các vùng biển và thềm lục địa : Bản đồ hành chính Việt Nam Sơ đồ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam là vùng nước nằm phía bên trong đường cơ sở giáp với bờ biển . Theo công bố ngày 12- 5- 1977 của chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường cơ sở của Việt Nam là đường gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 ( hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang) đến điểm A11(đảo Cồn Cỏ tỉnh Quãng Trị) a. Nội thuỷ : Đường cơ sở là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc bờ biển và các đảo gần bờ 2. Vùng biển Việt Nam b. Lãnh hải : - Nằm phía ngoài nội thuỷ được coi là đường biên giới quốc gia ven biển . Công ước quốc tế về luật biển 1982 quy định chiều rộng của lãnh hải là 12 hải lí tính từ đường cơ sở - Vùng này các quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn , đầy đủ và tuyệt đối . Tàu thuyền nước ngoài đi qua không gây hại trên lãnh hải và không tiến hành bất kì hoạt động nào - Đối các nước ven biển cũng không được ngăn cản hay phân biệt đối xử , không gây hại trong việc đi qua của tàu thuyền bất cứ nước nào 2. Vùng biển Việt Nam c.Vùng tiếp giáp lãnh hải : - Là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải . Theo công ước quốc tế vùng tiếp giáp lãnh hải không thể mở rộng quá 24 hải lí , nghĩa là chiều rộng của vùng tiếp giáp lãnh hải có chiều rộng không vượt quá 12 hải lí - Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố chiều rộng của vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam là 12 hải lí , hợp với lãnh hải, tổng cộng lãnh hải của Việt Nam là 24 hải lí phù hợp với công ước quốc tế về luật biển 1982 - Vùng này các quốc gia ven biển có quyền tiến hành các hoạt động kiểm soát nhằm ngăn ngừa những vi phạm đối với các luật vi phạm về hải quan, thuế khoá, y tếhay nhập cư trên lãnh thổ hoặc lãnh hải của mình d. Vùng đặc quyền kinh tế : - Theo công ước quốc tế 1982 về luật biển cũng quy định chiều rộng của vùng này cũng không vượt quá 200 hải lí tính từ đường cơ sở - Các quốc gia ven biển có quyền thăm dò khai thác bảo tồn và quản lí các tài nguyên thiên nhiên - Đối với các quốc gia khác được hưởng quyền tự do hàng hải , hàng không, được tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm. Khi đặt phải thông báo và thoả thuận với các quốc gia ven biển e. Thềm lục địa : - Là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoài lãnh hải của các quốc gia ven biển - Theo luật biển năm 1982 phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền cho đến bờ ngoài của rìa lục địa , hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải là 200 hải lí, khi bờ ngoài của rìa lục địa có khoảng cách gần hơn - Trong trường hợp bờ ngoài của rìa lục địa kéo dài tự nhiên vượt quá khoảng cách 200 hải lí tính từ đường cơ sở thì các quốc gia ven biển có thể xác định ranh giới ngoài của thềm lục địa với khoảng cách không vượt quá 350 hải lí tính từ đường cơ sở hoặc cách đường đẳng sâu 2500m một khoảng cách không vượt quá 100 hải lí - Như vậy chiếu vào luật biển 1982 chính phủ nước CHXHCN Việt Nam tuyên bố : thềm lục địa của Việt Nam bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa mở rộng ngoài lãnh hải Việt nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa , nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lí kể từ đường cơ sở * Về chế độ pháp lí của thềm lục địa : + Các quốc gia ven biển có chủ quyền thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên trong thềm lục địa của mình + Tất cả các quốc gia khác có quyền lắp đặt dây cáp và óng dẫn ngầm ở thềm lục địa nhưng phải thoả thuận với các quốc gia ven biển + Khi các quốc gia ven biển khai thác ngoài thềm lục địa phải có khoản đóng góp theo quy định của công ước + Các quốc gia ven biển khi thực hiện quyền của thềm lục địa không được đụng chạm chế độ pháp lí của vùng nước phía trên hay vùng trời trên vùng nước này + Các quốc gia ven biển có quyền cho phép và quy định việc khoan ở thềm lục địa vào bất kì mục đích gì 2.2. Đảo và quần đảo trong vùng biển 2.2. Đảo và quần đảo trong vùng biển Việt Nam : Việt Nam : 2. Vùng biển Việt Nam - Theo công ước về luật biển năm 1982 thì đảo là vùng đất tự nhiên có nước bao bọc khi thuỷ triều lên xuống vùng đất này vẫn ở trên mặt nước .Quần đảo là một tổng thể các đảo , kể cả các bộ phận của đảo - Có những đảo và quần đảo nằm gần bờ hoặc xa bờ thuộc vùng biển của các quốc gia ven biển theo luật biển 1982 - Về mặt pháp lí các đảo các đảo và quần đảo thuộc chủ quyền như một quốc gia giống như đất liền . Tuy nhiên những đảo tồn dưới dạng tảng đất, đá hoang không có người ở hoặc không có đời sống kinh tế riêngthỉ chỉ có lãnh hải mà không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa - Vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ . Các đảo này nằm rải rác một mình như đảo Bạch long Vĩ, đảo Lí Sơn…. hoặc các đảo họp thành nhóm như quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Thổ Chu … . LỚP TẬP HUẤN GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO Chuyên đề : GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ - Khái quát về tài nguyên và môi trường biển, đảo. * Chủ đề 2: Tài nguyên và khai thác tài nguyên Biển – Đảo Việt Nam * Chủ đề 3 : Bảo vệ môi trường Biển – Đảo Việt Nam 1. Khái quát về biển Đông CHỦ ĐỀ 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM . thể các đảo , kể cả các bộ phận của đảo - Có những đảo và quần đảo nằm gần bờ hoặc xa bờ thuộc vùng biển của các quốc gia ven biển theo luật biển 1982 - Về mặt pháp lí các đảo các đảo và

Ngày đăng: 25/01/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • CÁC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA – TRƯỜNG SA

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan