Phương pháp giảng dạy Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung chính + GV: Nêu phần lý thuyết cho HS.. A1 – Trọng tâm kiến thức Sau đó cùng [r]
(1)ÔN TẬP Ngày soạn: 11/ 12/ 2012 Ngày dạy Lớp / / 2012 a) + b) c) a) b) a) b) TG 5' Sĩ số Vắng Ghi chú Mục tiêu Về kiến thức Củng số kiến thức: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai lũy thừa cùng số Chia hai lũy thừa cùng số ƯCLN & BCNN Về kĩ năng: Giải bài tập Về thái độ: Ham học, yêu thích môn học Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án Chuẩn bị HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập Phương pháp giảng dạy Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ Dạy nội dung bài Hoạt động GV & HS Nội dung chính + GV: Nêu phần lý thuyết cho HS A1 – Trọng tâm kiến thức Sau đó cùng HS làm bài tập Lũy thừa bậc n số a là tích n thừa số nhau, thừa số a a n a.a a n (n ≠ 0) a gọi là số, n gọi là số mũ Quy ước: a1 = a + Ta gọi a2 là a bình phương; a3 là a lập phương + Số chính phương là số bình phương số tự nhiên Khi nhân hai lũy thừa cùng số, ta giữ nguyên số và cộng các số mũ a m a n a mn Khi chia hai lũy thừa cùng số (khác 0), ta giữ nguyên số và trừ các số mũ a m : a n a m n (a 0; m n) (2) 15' Bài 1: Viết gọn các tích sau: a) 3.3.3.3.3; b) 12.12.3.4; c) 100.10.10 Quy ước: a0 = a 0 B1 – Bài tập Bài 1: Giải a) 3.3.3.3.3 = 35 b) 12.12.3.4 = 12.12.12 = 123 c) 100.10.10 = 10.10.10.10 = 104 100.10.10 = 100.100 = 1002 Bài 2: Viết các số sau dạng lũy Bài 2: Giải thừa 10 a) 100 = 10.10 = 102; a) 100; b) 1000 = 10.10.10 = 103; b) 1000; n 100 10.10 10 10 100 n n c) n c) Bài 3: Tính giá trị lũy thừa: a) 25; b) 54 Bài 4: Viết kết các phép tính sau dạng lũy thừa: a) 75.72.7; b) 20.2.24; c) 58: 52 Bài 5: Tìm số tự nhiên n, biết: a) 3n.3 = 243; b) 7n : 74 = 49 5' 20' Bài 3: Giải a) 25 = 2.2.2.2.2 = 32 b) 54 = 5.5.5.5 = 625 Bài 4: Giải a) 75.72.7 = 75 + + = 78 b) 20.2.24 = 20 + + = 25 c) 58 : 52 = 58 – = 56 Bài 5: Giải a) Ta có: 3n.3 = 243 Suy 3n + = 35 Do đó n + = n=4 b) Ta có: 7n : 74 = 49 Suy 7n – = 72 Do đó n – = n=6 + GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước hay quy tắc để tìm ƯCLN & BCNN A2 – ƯCLN & BCNN ƯCLN theo bước BCNN theo bước Bài 6: Tìm ƯCLN các số sau: a) 108 và 240; b) 450; 1260 và 945 B2 – Bài tập Bài 6: Giải a) 108 = 22.33 240 = 24.3.5 ƯCLN (108; 240) = 22.3 = 12 (3) b) 450 = 2.32.52 1260 = 22.32.5.7 945 = 33.5.7 ƯCLN(450; 1260; 945) = 32.5 = 45 Bài 7: Tìm ƯCLN các số sau: a) 54; 90 và 18; b) 36; 40 và Bài 8: Tìm BCNN các số sau: a) 24 và 80; b) 90; 99 và 84 Bài 7: Giải a) Vì 54 ⋮ 18; 90 ⋮ 18 nên ƯCLN(54; 90; 18) = 18 b) Số có ước là Do đó ƯCLN(36; 40; 1) = Bài 8: Giải a) Ta có: 24 = 23.3; 80 = 24.5 BCNN(24; 80) = 24.3.5 = 240 b) Ta có: 90 = 2.32.5 99 = 32.11 84 = 22.3.7 BCNN(90; 99; 84) = 22.32.5.7.11 = 13860 c) Củng cố, luyện tập d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà Rút kinh nghiệm dạy Phê duyệt Ban giám hiệu Phó Hiệu trưởng Bế Thị Lan (4)