1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Toan 6 On tap 1 Ky I nam hoc 2012 2013

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 8: Giải Bài 8: Tính số phần tử của tập hợp Tập hợp B các chữ cái trong từ thân các chữ cái trong từ "THÂN thiện là: THIỆN".. Phép cộng và phép nhân + GV: Trình bày phương pháp giải.[r]

(1)ÔN TẬP Ngày soạn: 10/ 12/ 2012 Ngày dạy Lớp / / 2012 a) + b) c) a) b) a) b) TG 5' Sĩ số Vắng Ghi chú Mục tiêu Về kiến thức Củng cố cho học sinh kiến thức: Tập hợp Phần tử tập hợp Tập hợp các số tự nhiên Số phần tử tập hợp Tập hợp Phép cộng và phép nhân Về kĩ năng: Rèn luyện tư lô gíc, kỹ phân tích và trình bày lời giải Về thái độ: Ham học, yêu thích môn học Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: Giáo án Chuẩn bị HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập Phương pháp giảng dạy Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ Dạy nội dung bài Hoạt động GV & HS Nội dung chính + GV: Trình bày phương pháp giải Tập hợp Phần tử tập hợp - Liệt kê các phần tử tập hợp vào * Dạng bài: Viết tập hợp cho trước dấu   Bài 1: Giải + Hoặc tính chất đặc trưng cho - Cách liệt kê các phần tử: các phần tử tập hợp đó Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên A  6;7;8;9 lớn nhỏ 10 - Chỉ tính chất đặc trưng: A  x   /  x  10 hai cách Bài 2: Viết tập hợp các chữ cái Bài 2: Giải từ  T , H , A, N , O a) a) "THANH HÓA' b) "NINH BÌNH" b)  N , I , H , B 10' + GV: Trình bày phương pháp giải - Số liền sau số tự nhiên a là: a + - Số liền trước số tự nhiên a là: a – - Dựa vào các điều kiện cho trước ta Tập hợp các số tự nhiên Bài 3: Giải + Nếu 19 là số nhỏ ba số thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là: 19, 20, 21 + Nếu 19 là số thứ hai ba số tự (2) liệt kê dần các số tự nhiên thỏa mãn các điều kiện đó Bài 3: Trong ba số tự nhiên liên tiếp có số là 19 Hỏi ba số tự nhiên liên tiếp đó là ba số nào? Bài 4: Tìm x   , biết: a) x < 7; b) 20  x < 25 30' + GV: Trình bày phương pháp giải - Tìm số phần tử tập hợp: * Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có (b – a) + phần tử * Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : + phần tử * Tập hợp các số lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có (b – a) : + phần tử * Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b mà hai số liền nào cách d đơn vị thì có số phần tử là (b – a) : d + Bài 5: Tính số phần tử các tập hợp sau: a) A  15;17;19; ;49;51 b) B  10;12;14; ;76;78 Bài 6: Tính số phần tử tập hợp C  17;20;23; ;110;113 Bài 7: Tính số phần tử các tập hợp sau: a) A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 b) B là tập hợp các số chẵn không quá 46 c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn 46 d) D là tập hợp các số tự nhiên lớn 46 nhỏ 47 nhiên liên tiếp đó là: 18, 19, 20 + Nếu 19 là số lớn ba số thì ba số tự nhiên liên tiếp đó là: 17, 18, 19 Bài 4: Giải a) Vì x < và x   nên x   0;1;2;3;4;5;6 b) Vì 20  x < 25 và x   x   20;21;22;23;44 Số phần tử tập hợp Tập hợp Bài 5: Giải a) Tập hợp A là tập hợp các số lẻ từ 15 đến 51 nên số phần tử tập hợp A là: (51 – 15) : + = 19 (phần tử) b) Tập hợp B là tập hợp các số chẵn từ 10 đến 78 nên số phần tử tập hợp B là: (78 – 10) : + = 35 (phần tử) Bài 6: Giải Tập hợp C là tập hợp các số tự nhiên từ 17 đến 113, hai số liền nào cách đơn vị nên số phần tử C là: (113 – 17) : + = 33 (phần tử) Bài 7: Giải a) Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A  1;3;5; ;45 Số phần tử tập hợp này là: (45 – 1) : + = 23 (phần tử) b) Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B  0;2;4; ;46 Số phần tử tập hợp này là: (46 – 0) : + = 24 (phần tử) c) Tập hợp các số tự nhiên lớn (3) 46 là tập hợp C  47;48;49;  d) Không có số tự nhiên nào lớn 46 nhỏ 47, đó tập hợp D không có phần tử nào Bài 8: Giải Bài 8: Tính số phần tử tập hợp Tập hợp B các chữ cái từ thân các chữ cái từ "THÂN thiện là: THIỆN" C  T, H, Â, N, I, Ê  Tập hợp này có phần tử Bài 9: Giải a) Các phần tử tập hợp A là phần tử tập hợp M nên A  M C  1;2;3;4;5 Các phần tử tập hợp B là a) Các tập hợp A và B có phải là tập phần tử tập hợp M nên B  M hợp tập hợp M hay không? b) Ta có 1 A 1 B nên tập b) Tập hợp A có phải là tập hợp hợp A không phải là tập hợp của tập hợp B không? tập hợp B Bài 9: Cho các tập hợp: A  1;2;3 ; B  2;3;4;5 Phép cộng và phép nhân + GV: Trình bày phương pháp giải Bài 10: Giải - Mỗi số hạng tổng a) 33.x + 135 = 26.9 tổng trừ số hạng đã biết 33.x = 234 – 136 = 99 - Mỗi thừa số tích tích x = 99 : 33 = chia cho thừa số đã biết - Nếu tích hai thừa số b) 108.(x – 43) = thì ít có thừa số 0: Vì 108 0 nên x – 43 = Nếu a.b = thì a = b = Do đó: x = + 43 = 43 Bài 10: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 33x + 135 = 26.9 Bài 11: Đáp số b) 108.(x – 43) = a) x = 12 Bài 11: Tìm x, biết: b) x = 11 a) 47.x + 213 = 3.7.37; b) (83 + 519).x = 66.100 + 22 c) Củng cố, luyện tập d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà Rút kinh nghiệm dạy (4) LÝ THUYẾT & BÀI TẬP GIAO HỌC SINH Tập hợp Phần tử tập hợp * Dạng bài: Viết tập hợp cho trước - Liệt kê các phần tử tập hợp vào dấu   + Hoặc tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp đó Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn nhỏ 10 hai cách Bài 2: Viết tập hợp các chữ cái từ a) "THANH HÓA' b) "NINH BÌNH" Tập hợp các số tự nhiên - Số liền sau số tự nhiên a là: a + - Số liền trước số tự nhiên a là: a – - Dựa vào các điều kiện cho trước ta liệt kê dần các số tự nhiên thỏa mãn các điều kiện đó Bài 3: Trong ba số tự nhiên liên tiếp có số là 19 Hỏi ba số tự nhiên liên tiếp đó là ba số nào? Bài 4: Tìm x   , biết: a) x < 7; b) 20  x < 25 Số phần tử tập hợp Tập hợp - Tìm số phần tử tập hợp: * Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có (b – a) + phần tử * Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : + phần tử * Tập hợp các số lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có (b – a) : + phần tử * Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b mà hai số liền nào cách d đơn vị thì có số phần tử là (b – a) : d + Bài 5: Tính số phần tử các tập hợp sau: a) A  15;17;19; ;49;51 b) B  10;12;14; ;76;78 Bài 6: Tính số phần tử tập hợp C  17;20;23; ;110;113 Bài 7: Tính số phần tử các tập hợp sau: a) A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 b) B là tập hợp các số chẵn không quá 46 (5) c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn 46 d) D là tập hợp các số tự nhiên lớn 46 nhỏ 47 Bài 8: Tính số phần tử tập hợp các chữ cái từ "THÂN THIỆN" Bài 9: Cho các tập hợp: A  1;2;3 ; B  2;3;4;5 ; C  1;2;3;4;5 a) Các tập hợp A và B có phải là tập hợp tập hợp M hay không? b) Tập hợp A có phải là tập hợp tập hợp B không? Phép cộng và phép nhân - Mỗi số hạng tổng tổng trừ số hạng đã biết - Mỗi thừa số tích tích chia cho thừa số đã biết - Nếu tích hai thừa số thì ít có thừa số 0: Nếu a.b = thì a = b = Bài 10: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 33x + 135 = 26.9 b) 108.(x – 43) = Bài 11: Tìm x, biết: a) 47.x + 213 = 3.7.37; b) (83 + 519).x = 66.100 + 22 (6)

Ngày đăng: 22/06/2021, 04:22

w