KE HOACH KIEM TRA NOI BO TRUONG HOC

17 6 0
KE HOACH KIEM TRA NOI BO TRUONG HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông qua việc kiểm tra theo kế hoạch hoặc kiểm tra thường xuyên, nhà trường đánh giá được thực trạng năng lực, kết quả công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của mỗi cá nhân g[r]

(1)PHÒNG GD ĐT QUẢNG TRẠCH NAM TRƯỜNG THCS QUẢNG VĂN Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập-Tự do-Hạnh phúc /KH-KTr NBTH Quảng Văn, ngày tháng năm 2012 KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC NĂM HỌC 2012 – 2013 * Các văn pháp lý: - Căn Chỉ thị số 2737/CT-BGDĐT ngày 27/7/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012- 2013; Thực công văn số 5289/ BGDĐT- GDTrH ngày 16/8/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20122013; - Căn Quyết định số 1434/QĐ-CT ngày 25 tháng năm 2012 UBND tỉnh việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2012- 2013 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên; - Chỉ thị số 18/CT-CT ngày 13 tháng năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình thực nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012-2013; - Công văn số 1614/SGDĐT- GDTrH ngày 31/8/2012của Sở GD và ĐT Quảng Bình hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2012-2013; - Công văn số 260/KH-THCS ngày10 tháng năm 2012 Phòng GD ĐT Quảng Trạch việc HD thực nhiệm vụ GD THCS năm học 2012-2013; - Thông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác và tra hoạt động sư phạm nhà giáo; - Công văn số 1436/SGDĐT-TTr ngày 06/10/2011 Sở GD-ĐT Quảng Bình để đánh giá, xếp loại tra toàn diện nhà trường và tra hoạt động sư phạm giáo viên; - Căn Công văn số: 286/GD ĐT- TrH ngày 21/9/2012 kế hoạch thực nhiệm vụ tra năm học 2012-2013 phòng GD-Đ Quảng Trạch; - Căn Luật giáo dục năm 2005, Luật tra năm 2004; - Căn Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 Chính phủ tổ chức và hoạt động Thanh tra Giáo dục; - Căn điều lệ trường phổ thông; - Căn kế hoạch đạo công tác tra năm học 2012- 2013 phòng GD &ĐT Quảng Trạch - Căn kết đạt năm học 2011- 2012 và tình hình thực tế giáo dục nhà trường Trường THCS Quảng Văn xây dựng kế hoạch kiểm tra nội năm (2) học 2012 - 2013 với chủ đề tiếp tục “ Đổi và toàn diện giáo dục đào tạo “nhằm” nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng công công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Đất nước” sau: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Mục đích: Công tác kiểm tra nội trường học (KTNBTH) là hoạt động quản lý thường xuyên hiệu trưởng; Công tác KTNBTH nhằm giúp hiệu trưởng tìm biện pháp đôn đốc, giúp đỡ và điều chỉnh đối tượng kiểm tra; góp phần hoàn thiện, củng cố và phát triển nhà trường Thông qua việc kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra thường xuyên, nhà trường đánh giá thực trạng lực, kết công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cá nhân giáo viên từ đó tư vấn, thúc đẩy, giúp đỡ đội ngũ bước hoàn thiện lực sư phạm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm thúc đẩy đội ngũ giáo viên không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, nêu gương tốt cho người học, đồng thời làm để các cấp quản lý giáo dục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và thực chế độ, chính sách giáo viên Thông qua việc kiểm tra các tổ chức, phận nhà trường hiệu trưởng đánh giá mức độ thực nhiệm vụ từ đó điều chỉnh kế hoạch, tư vấn, thúc đẩy các cá nhân, tập thể và tự điều chỉnh quá trình công tác góp phần thực các nhiệm vụ, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giao nhà trường 2- Yêu cầu: Công tác KTNBTH phải đảm bảo tính đại trà, toàn diện, trực tiếp các nội dung và đối tượng; thực trên nguyên tắc: thủ trưởng vừa là chủ thể kiểm tra (kiểm tra cấp theo chức nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục, tự kiểm tra) vừa là đối tượng kiểm tra (công khai hoá các hoạt động, các thông tin quản lý nhà trường để Ban KTNBTH kiểm tra); KTNBTH phải đảm bảo khách quan, công khai, dân chủ, công bằng, phản ánh đúng lực và phẩm chất giáo viên Kết luận rõ ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu giáo viên, các tổ chức, phận nhà trường, đảm bảo đánh giá đúng và chính xác II NHIỆM VỤ: Nhiệm vụ trọng tâm: Tiếp tục thực chủ trương3 công khai kiểm tra, kết thực các vận động, phong trào thi đua, việc đổi quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục, trọng tâm là kiểm tra hoạt động và chất lượng dạy học các thành viên nhà trường Nhiệm vụ cụ thể: Thành lập Ban kiểm tra nội nhà trường thành phần ban kiểm tra là CBQL trường học, cán chuyên môn, giáo viên giỏi, giáo viên có lực, uy tín nhà trường; điều hành trực tiếp hiệu trưởng, phân công nhiệm vụ cụ thể, định hướng công việc cho thành viên ban KTNBTH (3) Từng bước nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, trước hết là các thành viên ban KTNBTH các quy định quản lý nhà nước giáo dục; góp phần thực quy chế dân chủ sở Ban KTNBTH cùng hiệu trưởng xây dựng kế hoạch KTNBTH năm học, sát thực tiễn, đảm bảo tính thường xuyên, liên tục và có tác dụng công tác kiểm tra, cụ thể hoá kế hoạch kiểm tra nội năm học việc lập kế hoạch cụ thể cho tháng, theo đợt; Phổ biến công khai kế hoạch cho toàn thể hội đồng sư phạm nhà trường; đưa nội dung đánh giá công tác KTNBTH vào chương trình công tác, đồng thời điều chỉnh, bổ sung các kế hoạch cho sát thực tế, cuối học kỳ và cuối năm học sơ kết, tổng kết công tác KTNBTH trước hội đồng trường Ban kiểm tra nội tổ chức thực có hiệu công tác KTNBTH theo kế hoạch, đảm bảo đầy đủ các nội dung kiểm tra, thời điểm, đối tượng, thành phần kiểm tra phù hợp, bám đúng mục tiêu; Tránh bệnh hình thức, đối phó, không hiệu quả, tránh tình trạng giao phó cho cá nhân kiểm tra để người đứng đầu phận tự kiểm tra, lập biên phận mình; nội dung kiểm tra phải lập biên kiểm tra để làm đánh giá, lưu trữ hồ sơ Ban kiểm tra nội phối kết hợp tốt với ban tra nhân dân để giải kịp thời các nội dung liên quan; kiến nghị với thủ trưởng đơn vị, đại diện các tổ chức đoàn thể xử lý đúng thẩm quyền và trách nhiệm kết kiểm tra, các biểu sai sót, hạn chế Đánh giá, điều chỉnh, bổ sung đầy đủ các kế hoạch năm học Xử lý kết quả, và đúc rút kinh nghiệm công tác KTNBTH cho năm tiếp theo; lưu trữ đầy đủ hồ sơ nhà trường III- NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Tập trung kiểm tra số lượng, chất lượng cán quản lý, nhà giáo, nhân viên đối chiếu với quy định nhà nước; số lượng cán bộ, nhà giáo chưa đạt chuẩn, đạt chuẩn, trên chuẩn trình độ, kiểm tra công tác tuyển sinh đầu cấp Việc thực nhiệm vụ tổ, khối, chuyên môn, hội đồng chức năng, các tổ chức đoàn thể Thực kế hoạch giáo dục văn hoá thực chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học, quy chế chuyên môn, kiểm tra, đánh giá xếp loại, kết lên lớp, tốt nghiệp, thi học sinh giỏi ) Thực kế hoạch giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, quốc phòng, lao động hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông theo quy định, bao gồm hoạt động theo kế hoạch lên lớp, ngoài giờ, hoạt động xã hội; kết xếp loại đạo đức và kết giáo dục; các chương trình hành động phòng chống tai nạn, tệ nạn xã hội khác Công tác quản lý Hiệu trưởng: Bao gồm xây dựng kế hoạch giáo dục, bố trí, sử dụng đội ngũ; thực quy chế dân chủ, giải khiếu nại, tố cáo, thực chế độ chính sách nhà giáo, học sinh; công tác kiểm tra, quản lý chuyên môn, tài chính, tài sản; công tác xã hội hoá giáo dục và phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể, lực lượng và ngoài nhà trường việc thực các nhiệm vụ khác (4) Kiểm tra thủ tục pháp lý quyền sử dụng đất, sở vật chất, kỹ thuật, các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, trật tự, vệ sinh, an toàn, cảnh quan, môi trường sư phạm; thiết bị dạy học, phương tiện làm việc; số lượng, chất lượng phòng học, phòng làm việc, phòng thự hành thí nghiệm, phòng môn, phòng đa năng, thư viện, sân chơi, bãi tập Kiểm tra toàn diện giáo viên: Theo hướng dẫn nội dung Công văn số 1436/SGDĐT-TTr ngày 06/10/2011 Sở GD-ĐT Quảng Bình hướng dẫn đánh giá, xếp loại tra toàn diện nhà trường và tra hoạt động sư phạm giáo viên (Chỉ tiêu, giải pháp thực hiện) 1.1 Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên (kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ): Trong năm học tổ chức kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ tất cán bộ, giáo viên, nhân viên trường để có sở tổng hợp đánh giá cá nhân phận, tổ chuyên môn, đánh giá nhà trường theo nội dung tương ứng Nội dung kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên, nhân viên: a Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: Tư tưởng, chính trị; chấp hành chính sách, pháp luật nhà nước; việc chấp hành quy chế ngành, quy định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, công lao động; Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu tiêu cực; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; tinh thần đoàn kết; tính trung thực công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh b Kết công việc giao: Thực quy chế chuyên môn Kiểm tra lên lớp: dự tối đa tiết (nếu dự tiết không xếp cùng loại thì dự tiết thứ 3) Kết giảng dạy và giáo dục học sinh thông qua điểm kiểm tra kết đánh giá môn học học sinh từ đầu năm đến thời điểm kiểm tra; khảo sát chất lượng; so sánh kết học sinh giáo viên giảng dạy với các lớp khác trường (có tính đến đặc thù đối tượng dạy học) Thực các nhiệm vụ khác giao: thực công tác chủ nhiệm, công tác kiêm nhiệm khác, tham gia các vận động, các phong trào thi đua Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên cần chú trọng nâng cao chất lượng kiểm tra, chấn chỉnh tình trạng yếu kém, phát và nhân điển hình tiên tiến; Kiểm tra việc vận dụng các tiêu chuẩn quy định để đánh giá giáo viên đúng thực chất; Không chạy theo thành tích, tránh khuynh hướng nương nhẹ khuyết điểm; Xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ theo mức: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu 1.2 Kiểm tra việc đổi chương trình giáo dục phổ thông, điều chỉnh nội dung dạy học (5) Tập trung kiểm tra thực kế hoạch giáo dục, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên, cán quản lý, cung cấp sách giáo khoa, giáo viên, tài liệu chuyên môn, trang thiết bị giáo dục, xây dựng sở vật chất trường lớp, xây dựng các phòng học môn, phòng thí nghiệm thực hành; việc thực chương trình, điều chỉnh nội dung dạy học theo công văn Bộ, việc tuyên truyền làm thấu suốt chủ trương đến cha mẹ học sinh Tập trung dự rút kinh nghiệm để giúp giáo viên nắm vững chương trình giảm tải, đặc biệt là yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (cả dạy lý thuyết và thực hành, thí nghiệm) Tổ chức các hội nghị, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm đạo, kinh nghiệm giảng dạy, nhằm phát và đề các biện pháp giải khó khăn, tháo gỡ vướng mắc Kiểm tra đánh giá công tác quản lý, sử dụng thiết bị, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng và tự làm đồ dùng dạy học Qua đó tăng cường các biện pháp quản lý, chống thất thoát, lãng phí Thông qua kiểm tra công tác đổi chương trình giáo dục phổ thông, phương pháp dạy học cần rút bài học kinh nghiệm để kiến nghị và tham mưu cho các cấp quản lý giáo dục 1.3 Kiểm tra việc thực vận động “Hai không”, thực phong trào Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" " : Tăng cường công tác kiểm tra việc hoàn thành chương trình, đánh giá xếp loại học sinh cuối kì, cuối năm, cuối cấp Phát và xử lý nghiêm trường hợp quản lý lỏng lẻo, cắt xén chương trình, giáo viên tự ý sửa chữa điểm làm thay đổi xếp loại học tập học sinh Đẩy mạnh công tác kiểm tra việc thực các quy chế chuyên môn, công tác quản lý chuyên môn, thi-kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh; dạy thêm, học thêm và ngoài nhà trường, kiểm tra kết việc xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực", kiểm tra việc thực vận động "Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo" CBGV 1.4 Kiểm tra việc quản lý cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ: Thường xuyên kiểm tra việc quản lý, sử dụng, cấp phát văn bằng, chứng đơn vị mình; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quản lý và sử dụng văn bằng, chứng không hợp pháp 1.5 Kiểm tra việc thu chi tài chính, thực Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và Luật phòng, chống tham nhũng Xây dựng kế hoạch kiểm tra chương trình hành động thực Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nhà trường, đạo thực kế hoạch, đạo các phận kiểm tra việc thực thực hành tiết kiệm chống lãng phí, phòng chống tham nhũng (theo định số 67/2004/QĐBTC ngày 13/82004 Bộ Tài chính): KT việc Thu - Chi và quản lý tài chính, thực chế độ chính sách cho (6) CB-GV-NV theo quy chế chi tiêu nội và các quy định hành KT việc thu-chi các khoản phí phục vụ học sinh, quỹ đóng góp CMHS, Quỹ khuyến học 1.6.Kiểm tra hoạt động phận thư viện, thiết bị, y tế: Hồ sơ sổ sách, chứng từ mua sắm, sử dụng và bảo quản CSVC, trang thiết bị… Kiểm tra học sinh (nề nếp, KS chất lượng, hoạt động học tập, rèn luyện học sinh … ) - Kiểm tra Sách dụng cụ học tập học sinh + Số lượng cho môn ( ghi + bài tập) + Túi đựng giấy và bài kiểm tra + Dụng cụ học tập: Bút, thước, eke, com pa, giấy nháp, máy tính - Kiểm tra trang phục và việc thực nội quy trường, lớp + Kiểm tra đồng phục + Kiểm tra khăn quàng + Kiểm tra phù hiệu + Kiểm tra việc thực điều lệ đội viên đội TNTP + Kiểm tra sức khỏe, vệ sinh học đường + Kiểm tra việc bảo vệ sở vật chất trường, lớp và tài sản cá nhân học sinh - Kiểm tra chất lượng học tập học sinh và nề nếp học; + Kiểm tra việc thực ghi chép học sinh + Kiểm tra việc làm bài tập nhà + Kiểm tra kết học tập học sinh thông qua các bài kiểm tra đã thực + Kiểm tra đánh giá thái độ học tập, việc thực vận động “Hai không” + Kiểm tra việc học tập ban đêm nhà trên địa bàn dân cư + Kiểm tra việc thu nộp các khoản Kiểm tra các chuyên đề: (chỉ tiêu, các giải pháp thực hiện) - Kiểm tra tiết dạy giáo viên (căn hướng dẫn đánh giá tiết dạy các cấp học) - Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn: + KT việc xây dựng kế hoạch + Kế hoạch thực chế độ sinh hoạt; + KT việc triển khai các chuyên đề + KT việc làm và sử dụng thiết bị dạy dạy học + KT việc tổ chức thực tập, thao giảng, dự giờ, đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp + KT việc thực qui chế chuyên môn như: Thực chương trình, thực chế độ cho điểm, dạy học theo nội dung giảm tải, ứng dụng CNTT và đổi PPDH, công tác soạn, giảng, chấm chữa, KT hồ sơ chuyên môn… + Kiểm tra hoạt động phận thư viện, thiết bị, y tế, văn thư (7) + Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên; + Kiểm tra thực công tác tài chính, kế toán; + Kiểm tra hoạt động phận văn thư hành chính; + Kiểm tra việc thực các vận động và phong trào + Kiểm tra việc thực qui định dạy thêm, học thêm giáo viên; IV ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SAU KIỂM TRA: Sau kiểm tra nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm, đưa các kiến nghị, đề xuất các nội dung cho đối tượng kiểm tra phải thực hiện, xếp loại mức độ hoàn thành các nội dung theo mức: Tốt, khá, trung bình, kém Vận dụng đánh giá xếp loại theo văn 660/BGD ĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGD ĐT.(chuẩn nghề nghiệp giáo viên) V PHÂN CÔNG CHẾ ĐỘ, TRÁCH NHIỆM TRONG VIỆC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Ban Kiểm tra nội trường học có nhiệm vụ: Trực tiếp thực nghiệp vụ kiểm tra, nội trường học theo phân công Trưởng ban và các văn đạo, hướng dẫn công tác tra, kiểm tra cấp trên Thành viên ban Kiểm tra nội trường học: (kèm theo Q Đ số /Q Đ- HT) TT Họ tên Chức vụ chính quyền Chức vụ Trần Chính Diện Hiệu Trưởng Trưởng ban Trần Công Chính P Hiệu trưởng Phó ban Nguyễn Văn Mai TTr-Tổ trưởng KHTN Ban viên Nguyễn Phúc Hoàn Tổ phó KHTN Ban viên Phạm Quang Nhỏ Tổ trưởng KHXH Ban viên Trần Văn Ngự Tổ phó KHXH Ban viên Nguyễn Thị Thu Lan Tổ trưởng HC Ban viên Nguyễn Thị Ngọc Hạnh Tổ phó HC - VP Thư ký Võ Ngọc Châu Bí thư Chi đoàn TN Thành viên Phân công trách nhiệm cụ thể: 3.1 Đ/c Trần Chính Diện (Trưởng ban): Phụ trách chung, đạo việc xây dựng kế hoạch, đôn đốc thực công tác kiểm tra đơn vị Trực tiếp đạo công tác kiểm tra tổ KHTN, văn phòng (8) * Các thành viên khác Ban có trách nhiệm phụ trách tập trung lĩnh vực phân công sau: 3.2 Đ/c Trần Công Chính: Kiểm tra hoạt động sư phạm GV hai tổ KHTN và KHXH Kiểm tra việc thực các kỳ thi, kiểm tra; đánh giá xếp loại, xét lên lớp cho học sinh cuối kỳ cuối năm; xét tốt nghiệp THCS, tuyển sinh đầu cấp Kiểm tra việc thực Luật Phòng chống tham nhũng, chống lãng phí Kiểm tra việc sử dụng ngân sách, tài chính, tài sản (theo quí, năm) Thanh tra xác minh khiếu nại tố cáo (nếu có) 3.3 Đ/c Nguyễn Văn Mai, Nguyễn Phúc Hoàn: Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên tổ KHTN Kiểm tra việc thực vận động “Hai không” Kiểm tra việc thực dạy thêm học thêm Kiểm tra việc thực chương trình kế hoạch dạy học, công tác thiết bị, thí nghiệm Phối hợp BGH KT tài chính, tài sản 3.4 Đ/c Phạm Quang Nhỏ, Trần Văn Ngự: Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên tổ KHXH Kiểm tra việc thực vận động “Hai không” Kiểm tra việc thực dạy thêm học thêm Kiểm tra việc thực chương trình kế hoạch dạy học, công tác thư viện, Phối hợp BGH KT tài chính , tài sản 3.5 Đ/c Nguyễn Thị Thu Lan; Nguyễn Thị Ngọc Hạnh Kiểm tra hoạt động, thực nhiệm vụ tổ văn phòng Kiểm tra việc thực vận động "Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo" Kiểm tra việc thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Kiểm tra việc cấp phát văn bằng, chứng chỉ, thư ký tổng hợp * Chế độ và phương pháp công tác: Tự nghiên cứu, tìm hiểu các văn công tác kiểm tra Nhà nước nói chung và công tác tra, kiểm tra phạm vi lĩnh vực phân công Xây dựng kế hoạch kiểm tra cho lĩnh vực phân công; sau thủ trưởng đơn vị duyệt, chủ động thực kế hoạch kiểm tra theo yêu cầu đạo cấp trên VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất: + Kiểm tra giáo án, bài soạn: Một lần/ trên tuần + Kiểm tra hồ sơ sổ sách: Thứ - Tuần thứ tư hàng tháng + Kiểm tra việc chấm bài, thực chế độ vào điểm, xếp loại: tuần cuối tháng + Kiểm tra đột xuất các chuyên đề tháng + Kiểm tra việc thực chương trình, TKB (9) + Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học + Dự giáo viên Kiểm tra định kỳ hồ sơ giáo viên hàng tháng: + Kiểm tra sổ sách, giáo án giáo viên + Kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm + Kiểm tra sổ mượn trả thiết bị đồ dùng + Kiểm tra việc thực chương trình, TKB + Kiểm tra việc chấm trả, chữa bài giáo viên + Kiểm tra xây dựng ngân hàng đề + Kiểm tra việc bồi dưỡng và phụ đạo học sinh + Kiểm tra sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn + Kiểm tra việc thực công tác NGLL các GVCN + Kiểm tra tiến độ thực các chuyên đề + Kiểm tra việc UDCNTT + Kiểm tra việc viết đề tài, SKKN theo NCKHSP ƯD Kiểm tra theo chuyên đề * Nội dung kiểm tra: + Kiểm tra việc thực ĐMPP và sử dụng ĐDDH + Kiểm tra công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, ôn thi vào lớp 10 THPT + Kiểm tra giáo viên hợp đồng + Kiểm tra công tác dạy tự chọn: Môn Tin học 6, 7, 8; hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông + Kiểm tra công tác ƯDCNTT + Kiểm tra hoạt động các phòng chức năng, phòng học môn + Kiểm tra công tác khảo thí, NCKH, KĐCL + Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn, Đoàn - Đội, công tác ngoại khoá Kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ giáo viên: Theo kế hoạch tháng Lực lượng kiểm tra: Các thành viên Ban kiểm tra nhà trường thực theo phân công nhiệm vụ cụ thể Trưởng ban Đối tượng kiểm tra báo trước ngày Kiểm tra công tác quản lí nhà trường: Thực đợt kiểm tra công tác quản lý năm học Nội dung chủ yếu là kiểm tra việc thực chế độ hồ sơ, sổ sách; việc thực chế độ sinh hoạt, hội họp; việc xây dựng và thực kế hoạch; việc lưu trữ và bảo quản hồ sơ Các đợt kiểm tra này tiến hành lồng ghép với việc đánh giá chất lượng trường học Đối tượng kiểm tra là các tổ chuyên môn, các phận công tác: tài vụ, tài chính, thư viện, TBDH và các mặt công tác: Phổ cập GDTHCS; lao động - hướng nghiệp; hoạt động ngoài lên lớp; giáo dục thể chất và y tế vệ sinh trường học Công tác kiểm tra BGH nhà trường: - Kiểm tra chế độ dạy và học: kiểm tra thường xuyên hàng tuần (10) - Kiểm tra việc xây dựng và thực kế hoạch: Hàng tuần - Kiểm tra chế độ hồ sơ: Hàng tháng Trong học kỳ có tất các mặt công tác, tất giáo viên, nhân viên BGH kiểm tra, nhận xét Hình thức kiểm tra: - Kiểm tra việc triển khai thực kế hoạch, đánh giá nội dung hiệu công việc, lưu trữ hồ sơ báo cáo các mảng công việc - Hình thức kiểm tra theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất, báo trước không báo trước - Việc kiểm tra chuyên môn dạy học dự giờ, xem hồ sơ, giáo án, khảo sát HS…vẫn thực bình thường hàng tuần và tháng các Tổ CM Chế độ báo cáo và lưu trữ hồ sơ: Kế hoạch kiểm tra nội trường học nộp phòng GD&ĐT trước ngày 20/10/2012 Sau nội dung kiểm tra các nhóm phải có báo cáo gửi trưởng ban Báo cáo sơ kết công tác kiểm tra HK1 trước ngày 23/12/2012 và tổng kết công tác kiểm tra cuối năm học trước ngày 12/5/2013 Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng thực việc sơ kết, tổng kết theo nội dung đã phân công và gửi Hiệu trưởng trước thời hạn trên qui định ngày để tổng hợp * Công tác lưu trữ hồ sơ kiểm tra: Tất hồ sơ tra, kiểm tra, các văn bản, giấy tờ có liên quan đến công tác tra, kiểm tra phải lưu trữ phận văn thư, lưu trữ nhà trường * Trưởng ban tra nhân dân có trách nhiệm báo cáo kết hoạt động tra nội trường học Hội nghị CBGV đầu năm học Kế hoạch kiểm tra toàn năm cụ thể hóa sau: Thời gian Nội dung kiểm tra Đối tượng kiểm tra Tháng - KT công tác tuyển sinh lớp Ban tuyển sinh và 9/2012 đầu năm theo phương án phòng GD Giáo viên dạy - Kiểm tra việc dạy ôn, thi lại +HS yếu và kết thi lại đầu năm KT+TQ - KT công tác thu chi đầu năm - KT sơ việc lập các loại hồ Tổ VP và các phận, GV sơ sổ sách nhà trường theo quy định điều lệ trường trung học [Cuối tháng 9] HS - KT tình hình SGK, tập vở, Người phụ trách HT HT HT Ban KTNB TPT+TV (11) Tháng 10/2012 Tháng 11/2012 Tháng 12/2012 dụng cụ học tập HS đầu năm CSVC - KT vệ sinh trường lớp HS+GVCN - KT việc thực nội quy và nếp chuyên cần HS GV - KT toàn diện giáo viên - KT chuyên đề giáo viên GV Phổ cập - KT việc cập nhật các phiếu điều tra, sổ phổ cập, các chuẩn phổ cập THCS HS+GVCN - KT công tác quản lý học sinh và giáo dục đạo đức HS, giáo dục HS cá biệt GVBM - Dự giờ-kiểm tra công tác thực hành thí nghiệm các PHBM - KT việc Dạy – Học thêm lớp GV dạy Toán Văn +HS (K9) GVBM - KT việc soạn-giảng và đề KT theo chuẩn kiến thức, kỹ sát đối tượng GV - KT toàn diện GV GV - KT chuyên đề giáo viên - KT việc giảng dạy lồng GV ghép, tích hợp các nội dung ngoại khóa Pháp luật, Đạo đức, môi trường, địa phương GV - Kiểm tra toàn diện 03 GV - KT việc sử dụng và bảo Phòng TB và PHBM quản trang thiết bị dạy học và các PHBM Thư viện - KT công tác thư viện Phổ cập - KT công tác phổ cập giáo dục THCS và trì sĩ số GV - KT chuyên đề giáo viên GVBM - KT việc thực chương trình HK1 GVBM, - KT việc đánh giá xếp loại GVCN HS theo quy chế và việc ghi sổ điểm, học bạ cho HS YT+TPT HT +TPT BGH+CM+KTNB HT HT PHT PHT GVBM KTNB Ban KTNB BGH+ TTr Ban KTNB BGH+ TTr BGH+ TTr HT Ban KTNB PHT, TTr PHT, TTr (12) - KT việc đề cương, hướng dẫn ôn tập và đề KT học kỳ theo chuẩn KT-KN - Kiểm tra toàn diện 03 GV - Kiểm tra, đánh giá việc thực “Phong trào xây dựng THTT-HSTC” - KT và công khai kết tài sản, tài chính cuối năm dương lịch - KT vệ sinh cá nhân Học sinh - KT chuyên đề giáo viên - KT toàn diện GV - KT công tác quản lý, đạo các PHT và các tổ CM - Tự KT công tác đổi quản lý Hiệu trưởng theo chủ đề năm học - KT công tác dạy nghề phổ thông môn tin học - KT việc thực chương trình, lập kế hoạch giảng dạy, Tháng 1, 2/2013 ghi sổ đầu bài - KT việc sử dụng ĐDDH, trang thiết bị dạy học bài giảng trên lớp - Kiểm tra hoạt động giáo dục thể chất và vệ sinh trường học - Việc sử dụng và bảo quản CSVC: Bàn ghế, phòng học, điện nước … - KT chuyên đề giáo viên Tháng - KT việc đổi phương 3/2013 pháp soạn, giảng theo hướng dạy học phân hóa trên sở chuẩn kiến thức, kỹ - Khảo sát kiến thức, kỹ GVBM PHT, TTr GV Toàn thể Ban KTNB Ban KTNB Nhà trường Ban KTNB, TTND và CĐ Học sinh YT+TPT GV GV PHT, TTr Ban KTNB KTNB HT HT HT Nhóm dạy nghề HT GV PHT+Tr GV BGH+ TTr GVTD + Y tế Ban KTNB CSVC+GNCN BGH+ BV GV GVBM Ban KTNB PHT+TTr HS PHT1 (13) Tháng 4/2013 Tháng 5/2013 học tập môn học sinh - KT việc thực “Qui chế thực dân chủ hoạt động nhà trường” (Quyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục-Đào tạo) - KT việc thực quy định Dạy thêm-Học thêm theo định /201 /QĐ-UBND UBND Tỉnh Quảng Bình - KT công tác phối kết hợp các phận, đoàn thể nhà trường - KT toàn diện 04 GV - KT việc thực các vận động: “Học tập và làm theo gương đạo đức HCM” và “Mỗi Thầy Cô là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” - KT việc thu- chi các khoản phí phục vụ học sinh, quỹ đóng góp CMHS, khuyến học - Kiểm tra các Phòng học môn - KT chuyên đề giáo viên - KT toàn diện 02 giáo viên - Kiểm tra hồ sơ học bạ các lớp - Kiểm tra việc ôn tập, đề kiểm tra HK - Kiểm tra việc thực chương trình HK2 - Kiểm tra việc xét lên lớp theo quy chế 58/2011/QĐBGDĐT và xét tốt nghiệp theo qui chế 11/2006/QĐ-BGDĐT - KT chuyên đề giáo viên - Kiểm tra việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và tham BGH Ban KTNB TTND+CĐ GV dạy thêm ngoài trường Ban KTNB Đoàn thể HT+PHT1 GV CB - GV-NV Ban KTNB Ban KTNB HT+KT+TQ Ban KTNB GV phụ trách phòng BM GV GV GVCN PHT Ban KTNB Ban KTNB BGH GVBM PHT+ Tổ CM GVBM BGH+ TTr GVCN Ban KTNB GV Toàn thể CB.VC Ban KTNB HT+CĐCS (14) Tháng 6/2013 Tháng 7/2013 nhũng - Kiểm tra việc cấp phát tốt nghiệp cho Học sinh - Kiểm tra công tác sinh hoạt hè - KT việc đánh giá chuẩn Hiệu trưởng (theo Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT) và đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp (theo Thông tư 30/2009/TTBGDĐT) Bộ - KT việc thực “3 công khai”: Công khai chất lượng giáo dục; Công khai đội ngũ, CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học; Công khai thuchi tài chính (theo Thông tư 09/2009/TT-BGDĐT) - Kiểm tra việc HS ôn tập và kiểm tra lại hè, xét lên lớp sau kiểm tra lại Văn thư HT TPT+HS PHT HT+GV Ban KTNB HT Ban KTNB GV+HS PHT1 Quy trình thực và hồ sơ kiểm tra: Các thành viên Ban kiểm tra nội phân công thực nhiệm vụ kiểm tra phải thực đúng nguyên tắc, quy trình kiểm tra và phải hoàn tất các loại hồ sơ sau: Mỗi học kỳ và hàng tháng, Hiệu trưởng (Trưởng ban KT) định hướng nội dung, đối tượng kiểm tra, các PHT và các thành viên Ban KTNB vào đó để đề kế hoạch kiểm tra cụ thể tháng Khi các thành viên Ban KTNB thực công tác kiểm tra thì ghi Biên kiểm tra, Phiếu dự giờ… Biên kiểm tra phải ghi đầy đủ các nội dung kiểm tra, kết quả, ý kiến nhận xét, đánh giá, nội dung tư vấn và có đủ chữ ký người kiểm tra người kiểm tra Nếu người kiểm tra có ý kiến phản hồi chưa đồng thuận thì phải ghi đầy đủ, trung thực vào biên để Ban KTNB xem xét Các Phiếu dự có ghi đầy đủ điểm số, xếp loại và ý kiến Ưu, Khuyết điểm dạy Cuối tháng nộp các loại BB, Phiếu dự Hiệu trưởng quản lý, tổng hợp Để tránh chồng chéo, nặng nề cho GV, trước lên kế hoạch kiểm tra cụ thể hàng tháng, các thành viên Ban kiểm tra cần tham khảo kế hoạch đã và thực Tổ CM (15) Hoạt động kiểm tra thuộc phạm vi thẩm quyền Tổ CM, các Tổ trưởng, Tổ phó thực bình thường, độc lập theo kế hoạch Tổ Báo cáo sơ kết công tác kiểm tra HK1 trước ngày 23/12/2012 và tổng kết công tác kiểm tra cuối năm học trước ngày 12/5/2013 Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng thực việc sơ kết, tổng kết theo nội dung đã phân công và gửi Hiệu trưởng trước thời hạn trên qui định ngày để tổng hợp Trên đây là kế hoạch kiểm tra nội trường học Trường THCS Quảng Văn năm học 2012-2013, quá trình thực có gì vướng mắc các phận cần có báo cáo kịp thời cho trưởng ban cùng bàn bạc để giải HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Phòng GD-ĐT (để báo cáo); - LĐ trường; - Tổ CM; - Lưu: VP nhà trường Trần Chính Diện KẾT QUẢ KIỂM TRA Kiểm tra Toàn Diện TT Họ và tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Trần Công Chính Nguyễn Văn Mai Nguyễn Phúc Hoàn Trần Xuân Quỳnh Hoàng Văn Tâm Võ Ngọc Châu Nguyễn Thanh Phương Trần Thị Thu Hà Nguyễn Thị Hân Bùi Thị Thu Nguyễn Hữu Văn Phạm Duy Trinh Phạm Quang Nhỏ Trần Văn Ngự Nguyễn Thị Lý Trần Thị Cúc Trần Thị Thuyền Diệp Thị Kim Oanh Đặng Thị Huyền Đoàn Thị Hà Đoàn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Thị Ngân Thời gian Nội dung Kiểm tra Xếp loại Ghi chú (16) 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Phan Thị Hồng Nụ Trần Thị Tuyết Nhung Nguyễn Thị Thu Lan Nguyễn Thị Ng Hạnh Trần Thị Thủy Mai Thị Thúy Nguyễn Thị Luyện Hoàng Thị Lý Dương Ngọc Điểu Kiểm tra chuyên đề: TT Họ và tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Trần Công Chính Nguyễn Văn Mai Nguyễn Phúc Hoàn Trần Xuân Quỳnh Hoàng Văn Tâm Võ Ngọc Châu Nguyễn Thanh Phương Trần Thị Thu Hà Nguyễn Thị Hân Bùi Thị Thu Nguyễn Hữu Văn Phạm Duy Trinh Phạm Quang Nhỏ Trần Văn Ngự Nguyễn Thị Lý Trần Thị Cúc Trần Thị Thuyền Diệp Thị Kim Oanh Đặng Thị Huyền Đoàn Thị Hà Đoàn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Thị Ngân Phan Thị Hồng Nụ Trần Thị Tuyết Nhung Nguyễn Thị Thu Lan Thời gian Nội dung Kiểm tra Xếp loại Ghi chú (17) 27 28 29 30 31 32 Nguyễn Thị Ng Hạnh Trần Thị Thủy Mai Thị Thúy Nguyễn Thị Luyện Hoàng Thị Lý Dương Ngọc Điểu (18)

Ngày đăng: 16/06/2021, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan