Kỹ năng: - Vận dụng được các hệ thức về cạnh, đường cao trong tam giác vuông, các tỉ số lượng giác, các hệ thức giũa các cạnh, các góc trong tam giác vuông vào giải các bài tập và giải q[r]
(1)PHẦN THỨ NHẤT KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Năm học 2012 – 2013 Họ và tên: Lại Thị Ngân Hoa Ngày tháng năm sinh: 26 – 08 – 1962 Quê quán: PHÙ VÂN–PHỦ LÝ–HÀ NAM Ngày vào nghề: 11 – 09 – 1982 Trình độ văn hóa: 10/10 Trình độ dào tạo: ĐHSP Chức vụ nay: Giáo viên I CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: 1.Thuận lợi: - Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học tương đối đầy đủ: Phòng học rộng, thoáng mát, bàn ghế cho GV và HS đầy đủ, đúng tiêu chuẩn đồ dùng dạy học nhìn chung tương đối đầy đủ - Trong tổ có nhiều đồng chí GV giảng dạy lâu năm có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn vững vàng, tỉ lệ đạt chẩn cao nên có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiện dạng dạy với các đồng nghiệp - Đa số HS địa phương nên việc kết hợp nhà trường và phụ huynh giáo dục HS thuận lợi, kịp thời - Nhìn chung số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em mình sách giá khoa, đồ dùng học tập học sinh đầy đủ - Một số hs nhận thức nhanh, ý thức học tập tốt, tạo điều kiện thúc đẩy phong trào học tập lớp Khó khăn: - Phần lớn hs là em nông dân, làm nghề tự nên quan tâm gia đình học tập hs còn hạn chế Phụ huynh chưa thực có biện pháp giáo dục hs có động cơ, thái độ học tập đứng đắn, ít có điều kiện quản lý thời gian học tập hs - Chất lượng đầu vào chưa đạt yêu cầu, nhiều em nhận thức chậm, lười học bài, ý thức làm bài tập nhà kém, chưa đáp ứng yêu cầu học - Nhiều GV tổ tuổi cao, sức khỏe hạn chế, không đáp ứng yêu cầu giảng dạy thực trạng giáo dục - Trong học kỳ có đồng chí GV nghỉ chế độ, học đại học, nên GV tổ phải dạy nhiều lớp, dạy quá số tiết quy định nên gặp kho khawntrong việc soạn dạy, chấm trả bài và giữ gìn sức khỏe - Bản thân không phải là GV địa phương nên việc nắm bắt tình hình học tập, hoàn cảnh gia đình hs, kết hợp GV với phụ huynh cùng giáo dục hs còn hạn chế II NHỮNG NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO: Chuyên môn: Dạy toán 9B, Toán 8B, tự chọn toán 9B, 8B, công nghệ Công tác kiêm nhiệm: Công tác khác: Bồi dưỡng HSG toán (2) III CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: 1.Chuyên môn: a Chất lượng giảng dạy: * Môn toán 9, toán 8: Chất lượng các kỳ kiểm tra đạt bình quân thành phố * HSG: Có hs đạt giải cấp thành phố b Hồ sơ chuyên môn: - Soạn GA chi tiết, đầy đủ, đúng phân phối chương trình, đúng quy định, thực đổi phương pháp dạy họctrong hoạt động thầy và trò, bám sát chuẩn kiến thức kỹ - Ký duyệt GA đúng thời gian quy định c Đồ dùng dạy học: - Tăng cường sử dụng bảng phụ các dạy để đạt kết quá cao - Làm thêm số đồ dùng dạy học đơn giản, thiết thực: bảng tổng kết chương, sưu tầm thêm số tranh ảnh, mô hình, vẽ phóng to… - Các tiết dạy lý thuyết, thực hành có sử dụng thiết bị dạy học, phải chuẩn bị chu đáo, đảm bảo an toàn d Dự giờ: - Tăng cường dự môn Toán đặc biệt là khối 9, phấn đấu đạt tiêu dự từ 1-2 giờ/tuần - Tham gia các dạy thể nghiệm, thao giảng, hội giảng các đồng nghiệp tổ, các dạy hội giảng, soạn giáo án điện tử thành phố tổ chức để học tập e Hội giảng: Đạt khá, giỏi g Tự học, tự bồi dưỡng: - Thường xuyên tự học, đọc, nghiên cứu tài liệu tham khảo, hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp đổi - Tham gia đầy đủ, nghiêm túc, có chất lương các lớp học chuyên môn nhiệm vụ, các lớp bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ - Tích cực học tập, trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn h Kiểm tra: * Kiểm tra theo quy định: Môn toán 9, toán 8: + Học kỳ 1: + Học kỳ II Kiểm tra tiết: bài KT tiết: bài Kiểm tra 15 phút: bài KT 15 phút: bài Kiểm tra miệng: lần/hs KT miệng: lần/hs 1.Sáng kiến kinh nghiệm: - Viết sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng: Xếp lọa A Công tác kiêm nhiệm: Công tác khác IV CHỈ TIÊU THI ĐUA – DANH HIỆU THI ĐUA: (3) Lao động tiên tiến V BIỆN PHÁP THỤC HIỆN: - Soạn dạng đủ,đúng phân phối chương trình, chất lượng GA tốt, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, ký duyệt đúng thời gian quy định - Chấm, trả bài nghiêm túc, đúng phân phối chương trình, đúng quy chế đánh giá xếp loại hs, có biện pháp củ thể đối tượng để bước nâng cao chất lượng đại trà - Thường xuyên cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với môn dạy, lớp và đối tượng HS theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học - Tích cực nghiên cứu tài liệu sách hướng dẫn, tham gia đầy đủ các tiết học chuyên môn, nghiệm vụ để không ngừng nâng cao trình độ cho thân - Tham gia đầy đủ, tích cực phong trào thể nghiệm, hội giảng, làm đồ dùng dạy học, soạn GA điện tử, viết sáng kiến kinh nghiệm đạt chất lượng cao - Khảo sát phân loại đối tượng hs cách chính xác, để có kế hoạch phù đạo hs yếu, kém, bước nâng dần chất lượng đại trà Gần gũi, quan tâm tìm hiểu hoàn cảnh hs đặc biệt là hs cá biệt học tập, đạo đức để giúp đỡ các em tiến - Kết hợp chặt chẽ với PH, với các giáo viên môn khác cùng giáo dục hs, rèn cho các em có ý thức tự giác, chăm học tập Phủ Lý, ngày 20 tháng 09 năm 2012 HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH (Ký và đóng dấu) (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Trần Thị Thúy Ngần Lại Thị Ngân Hoa (4) PHẦN THỨ HAI KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN Môn: Toán Lớp 9B, 8B I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Bối cảnh năm học: - Năm học 2012 – 2013 toàn nghành giáo dục tiếp tục thực có hiệu các vận động “Học tập và làm theo gương đạo dức Hồ Chí Minh”, “mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; tiếp tục thực phong trào thi đua “xây dững trường học than thiện, hs tích cực” - Là năm thứ thực chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Thuận lợi: - Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy, học tương đối đầy đủ: phòng học rộng, thoáng mát, bàn ghế cho GV, HS đầy đủ, đúng tiêu chuẩn đồ dùng dạy học nhìn chung tương đối đầy đủ - Lớp là lớp cuối cấp THCS nên PH, HS quan tâm đến việc học tập - Một số HS nhận thức nhanh, ý thức học tập tốt, tạo điều kiện thúc đẩy phong trào học tập lớp - Bản thân đã có số năm dảng dạy lớp nên nắm vững chương trình SGK, thuận lợi cho GV giảng dạy và giáo dục hs Khó khăn: - Trường xa dịa bàn dân cư, đường khó khăn - Chất lượng đầu vào chưa đạt yêu cầu, nhiều em nhận thức chậm, lười học bài, ý thức làm bài tập nhà kém, chưa đáp ứng yêu cầu học theo chương trình cải cách giáo dục - Tỉ lệ hs yếu kém nhiều nên khó khăn việc giảng dạy, kiểm tra đánh giá, rèn kỹ làm bài cho hs - Dạy chéo khối 8,9 II KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM: Lớp 9B: 14/33 Lớp 8B: 18/34 III CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Chất lượng các kỳ kiểm tra đạt bq thành phố IV BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Khảo sát phân loại đối tượng hs cách chính xác, để có kế hoạch phù đạo HS yếu, kém, bước nâng dần chất lượng đại trà - Trong các dạy đặc biệt là luyện tập, chuẩn bị kỹ hệ thống bài tập phân loại hs, rèn kỹ làm bài cho các em - Ngoài các bài kiểm tra theo quy định, GV thường xuyên kiểm tra ghi, BT, kiểm tra 15 phút từ – bài vào các luyện tập, ôn tập chương, chấm bài tay đôi với hs giúp các em nhận các sai sót và có biện pháp khắc phục (5) - Trong các dạy chuẩn bị thêm hệ thống bài tập nâng cao dành cho hs khá giỏi - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh hs, với các GV môn khác cùng giáo dục hs, rèn cho các em có ý thức tự giác, chăm học tập V KẾ HOẠCH CỦ THỂ TỪNG CHƯƠNG (6) TOÁN ĐẠI SỐ CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA 1, Thời gian thực hiện: từ tiết 1/tuần 1đến tiết 17 tuần 2, Mục đích cần đạt: a Kiến thức: - Hiểu khái niện CBH số không âm, kí hiệu CBH, phân biệt CBH dương CBH âm cùng số dương, định nghĩa CBHSH - Nắm vững định lý so sánh các CBHSH, định lý liên hệ phép nhân, phép chia và khai phương - Hiểu khái niện CBB số thực b Kỹ năng: - Tính đựơc CBH số biểu thức là bình phương số biểu thức khác - Thực các phép tính CBH - Thực các phép biến đổi đơn giản CBH - Biết dùng máy tính bỏ túi để tính CBH số dương cho trước - Tính CBB số biểu diễn thành lập phương số khác Phương pháp giảng dạy: - Một số bài dạy kết hợp phương pháp đàm thoại, gợi mở với phương pháp DH hợp tác nhóm nhỏ nhằm kích thích tính tích cực, tự giác học tập HS Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - N/c kỹ SGK, SGV sách tham khảo soạn bài chu đáo - bảng phụ, phấn màu, bảng số, máy tính * HS: - Ôn tập số thực, khái niệm CBH (lớp 7), các tính chất luỹ thừa bậc hai, các HĐT đáng nhớ, giá trị tuyệt đối, giải phương trình, bất phương trình… - Máy tính Nội dung khắc sâu, nâng cao, mở rộng: - Các phép biến đổi đơn giản thức bậc - Giải phương trình vô tỉ, bất phương trình vô tỉ Ngoại khoá: không Dự kiến kiểm tra - Kiểm tra 15 phút: bài - Kiểm tra tiết: bài Rút kinh nghiệm soạn, giảng, đánh giá chung kết đạt so với kế hoạch đề ra: (7) CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Thời gian thực hiện: Từ tiết 18/tuần đến tiết 29/tuần 13 Mục đích cần đạt: a Kiến thức: - Hiểu khái niệm và tính chất hàm số bậc - Hiểu khái niệm hêôs góc đương thẳng y = ax + b ( a ≠ ) - Sử dụng hệ số góc đường thẳngđể nhận biết cắt hoạc song song đường thẳng cho trước b Kỹ năng: Biết vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số bậc y = ax+b, xác định toạ độ giao điểm đường thẳng cắt nhau, tính khoảng cách điểm trên mặt phẳng toạ độ, tính góc tạo đường thẳng y = ax + b và trục ox (hạn chế) Phương pháp giảng dậy: - Hai phương pháp DH chủ yếu là dạy học nêu vấn đề và dạy học hợp tác nhóm nhỏ Chuẩn bị thầy và trò: * GV: - Nghiên cứu kỹ SGK, SGV, soạn bài chu đáo - Chuẩn bị bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, compa - Phiếu học tập * HS: - Ôn tập hàm số, đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) , hệ thức lượng tam giác vuông, tỷ số lượng giác góc nhọn, định lý pitago - Phiếu học tập, thước kẻ, compa… - HS khá n/c thêm sách tham khảo, sách nâng cao Nội dung khắc sâu, nâng cao mở rộng: - Xác định, vẽ đồ thị hàm số bậc - Hệ số góc đường thảng - Điều kiện để đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với - Tìm toạ độ giao điểm đường thẳng Ngoại khoá: không Dự kiến kiểm tra: - Kiểm tra 15 phút: bài - Kiểm tra tiết: bài 8.Rút kinh nghiệm soạn, giảng, đánh giá chung kết đạt so với kế hoạch đề ra: (8) CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thời gian thực hiện: Từ tiết 30/tuần 13 đến tiết 46/tuần 21 Mục định cần đạt: a Kiến thức: - Hiểu khái niệm phương trình bậc ẩn, nghiệmvà cách giải phương trình bậc ẩn - Hiểu khái niệm hệ phương trình bậc ẩn và nghiệm hệ phương trình bậc ẩn b Kỹ năng: - Vận dụng phương pháp giải hệ phương trình bậc ẩn: Phương pháp cộng đại số, phương pháp - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc ẩn Phương pháp dạy học: - Chủ yếu sử dụng DH theo phương pháp đặt và giải vấn đề và DH hợp tác theo nhóm nhỏ, liên kết phương pháp đàm thoại gợi mở - Chủ yếu rèn luyện kỹ giải hệ phương trình, bước củ thể bài giải mẫu, tăng cường thực hành toán học cho hs 4.Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - Nghiên cứu kỹ SGK, SGV, bài soạn, soạn giáo án chi tiết, chu đáo - Đọc thêm tài liệu tham khảo chuyên đề “ số hệ phương trình thường gặp, cách giải” - Chuận bị bảng phụ, phấn màu thước kẻ, compa, phiếu học tập * Học sinh: - Thước thẳng, bút màu, bảng nhóm - Ôn tập: Đồ thị hàm số y = ax + b, các vị trí tương đối đường thẳng, phương trình tương đương, giải bài toán cách lập phương trình HS khá giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 4.Nội dung khắc sâu, nâng cao, mở rộng: - Các phương pháp giải hệ phương trình bậc ẩn - Giải bài toán cách lập hệ phương trình - Giải và biện luận phương trình - Tìm nghiệm phương trình bậc ẩn - Một số hệ phương trình thường gặp và cách giải Ngoại khoá: không Dự kiến kiểm tra: - Kiểm tra 15 phút: bài - Kiểm tra tiết: bài - Kiểm tra hk1: bài (9) 8.Rút kinh nghiệm soạn, giảng, đánh giá kết đạt so với kế hoạch đề ra: CHƯƠNG IV: HÀM SỐ Y =A X (A ¿ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1.Thời gian thực hiện: từ tiết 47/tuần 22 đến tiết 70/tuần 35 2.Mục đích cần đạt: a Kiến thức: - Hiểu các tính chất hàm số y = ax ❑2 , khái niệm phương trình bậc ẩn, hiểu và nắm vững định lý viet - Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho phương trình bậc ẩn phụ b Kỹ năng: - Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax ❑2 với giá trị số a - Vận dụng cách giải phương trình bậc ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm (nếu phương trình có nghiệm) - Vận dụng định lý viet để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc ẩn, tìm số biết tổng và tích chúng - Giải số phương trình đơn giản quy phương trình bậc - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc ẩn - Vận dụng các bước giải toán cách lập phương trình bậc Phương pháp giảng dạy: - Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề và dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 4.Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - Nghiên cứu kỹ SGK, SGV, bài soạn, soạn giáo án chi tiết - Đọc thêm tài liệu tham khảo - Chuẩn bị bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập * Học sinh: - Định nghĩa, tính chất hàm số bậc Đồ thị hàm số y = ax + b - Cách giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu - Giải bài toán cách lập phương trình - Máy tính 5.Nội dung khắc sâu, nâng cao, mở rộng: - Tính chất hàm số y = ax ❑2 Xác định, vẽ đồ thị hàm số y = ax ❑2 - Giải số phương trình quy phương trình bậc - Giải bài toán cách lập phương trình bậc Ngoại khoá: không Dự kiến kiểm tra: - Kiểm tra 15 phút: bài - Kiểm tra tiết: bài - Kiểm tra cuối năm: bài (10) Rút kinh nghiệm soạn, giảng, đánh giá chung kết đạt so với kế hoạch đề ra: HÌNH HỌC CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1.Thời gian thực hiện: Từ tiết 1/tuần 1đến tiết 17/tuần 11 Mục đích cần đạt: a Kiến thức: - Hiểu cách CM các hệ thức cạnh, đường cao tam giác vuông - Hiểu định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn định nghĩa liên hệ giũă tỉ số lượng giác các góc phụ - Hiểu cách CM các hệ thức các cạnh, các góc tam giác vuông b Kỹ năng: - Vận dụng các hệ thức cạnh, đường cao tam giác vuông, các tỉ số lượng giác, các hệ thức giũa các cạnh, các góc tam giác vuông vào giải các bài tập và giải số bài toán thực tế - Biết sử dụng máy tính để tính tỉ số lượng giác cuả gọc nhọn cho trước và ngược lại - Biết cách đo chiều cao và khoảng cách tình thực tế Phương pháp giảng dạy: - Phối hợp chủ yếu PP dạy học nêu vấn đề và dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Sử dụng PP phân tích, tổng hợp và CM định lý 4.Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - Nghiên cứu kỹ SGK, SGV, SBT, bài soạn, soạn giáo án chi tiết - Đọc thêm tài liệu tham khảo số vấn đề phát triển hình học 9, toán nâng cao, toán phát triển hình học - Chuẩn bị bảng phụ, phấn màu, compa, eke, phiếu học tập… - Bộ dụng cụ thực hành, máy tính * Học sinh: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng tam giác vuông - Cách sử dụng giác kế Máy tính bỏ túi Nội dung khắc sâu, nâng cao, mở rộng: - Các hệ thức cạnh, đường cao tam giác vuông - Hệ thức cạnh và góc tam giác vuông Ngoại khoá: - Tiết 15,16/tuần 10 7.Dự kiến kiểm tra: - Kiểm tra 15 phút: bài - Kiểm tra tiết: bài Rút kinh nghiệm soạn, giảng, đánh giá chung kết đạt so với kế hoạch đề ra: (11) CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Thời gian thực hiên: Từ tiết 20/tuần 12 đến tiết 36/tuần 20 Mục đích cần đạt: a Kiến thức: - Hiểu định nghĩa đường tròn, hình tròn, các tính chất hình tròn, khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn đường tròn - Hiểu tâm đối xứng, trục đối xứng đường tròn, quan hệ đường kính và dây các mqh giã dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Hiểu vị trí tương đối đường thảng và đường tròn đường tròn qua các hệ thức tương ứng - Hiểu khái niệm tiếp tuyến đường tròn, tính chát tiếp tuyến cắt nhau, khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác, dựng tiếp tuyến đường tròn nội tiếp tam giác, dựng tiếp tuyến đường tròn b Kỹ năng: - Biết cách vẽ đường tròn qua điểm, điểm cho trước từ đó biết cách vẽ đường tròn nội tiếp - Biết cách tìm mqh đuờng kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây ad vào giải toán - Biết cách vẽ đường thẳng, đường tròn, dtròn số điểm chung chúng là 0,1,2 - Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập và số bài toán thực tế 3.Phương pháp giảng dạy: - Tổ chức các hoạt động nhận thức hs tiết dạy trên lớp - Tận dụng các hình thức trực quan di chuyển đường thẳng, đường tròn Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - N/c SGK, SGV, SBT, bài soạn, soạn giáo án chi tiết - Chuẩn bị bảng phụ, phấn màu, compa,phiếu học tập… * HS ôn tập: - KN đtròn , cách giải bài toán dựng hình - Các hệ thức lượng tam giác vg QH cạnh góc tam giác vuông - Tính chất đường trung trực, đường phân giác tam giac - Dụng cụ: compa, eke, thước góc… 5.ND khắc sâu, nâng cao,mở rộng: - các vị trí tương đối đthẳng, đtròn, tính chất tiếp tuyến cắt 6.Ngoại kháo :không 7.Dự kiến kiểm tra: - Kiểm tr 15 phút:1 bài - Kiểm tra tiết: (12) 8.Rút kinh nghiệm soạn giảng, đánh giá chung kết đạt đựoc so với kế hoạch đề CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN 1.Thời gian thực hiện: Từ tiết 37/tuần 21 đến tiết 57/tuần 31 Mục đích cần đạt: a Kiến thức: - Hiểu kn góc tâm, số đo cung, kn góc nội tiếp, mqh góc nội tiếp và cung bị chắn Nhận biết góc tạo tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên hay bên ngoài đtròn Biết cách tính số đo các góc trên - Nhận biết mqh cung và dây cung để so sánh cung theo dây tương ứng và NL - Hiểu bài toán quỹ tích “cung chứa góc”, biết vd để giải bài toán đơn giản - Hiểu DL thuận, ĐL đảo tgnt b Kỹ năng: - VD đựơc các ĐL, HQ, để giải bài tập - VD công thức tính độ dài đtròn, độ dài cung tròn, diện tích htròn, diện tích hình quạt tròn để giải bài tập 3.Phương pháp giảng dạy: - Tiếp cận tốt, kết hợp tốt các phương pháp dựng hình, đàm thoại gợi mở, pháp vấn, phân tích, tổng hợp 4.Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - N/c ký SGK, SGV, SBT, STK, bài soạn, soạn giáo án chi tiết - Chuẩn bị bảng phụ, phấn màu, compa, eke, thước đo góc, phiếu học tập… - Làm đồ dùng dạy học (bài toán quỹ tích, cung chứa góc) * Học sinh ôn tập: - ĐN,t/c, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn - Cách giải bài toán quỹ tính, dựng hình - ĐN tứ giác, tính chất tổng góc tứ giác, đa giác - Dụng cụ: thướng thẳng, compa,eke, bảng nhóm 5.Nội dung khắc sâu, nâng cao, mở rộng - ĐN, ĐL, Hệ các loại góc với đường tròn - ĐN, T/C, DHNB tgnt Ngoại khoá: không Dự kiến kiểm tra: - Kiểm tra 15 phút: bài - Kiểm tra tiết: bài Rút kinh nhiệm soạn, giảng, đánh giá chung kết đạt so với kế hoạch đề ra: (13) CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ, HÌNH NÓN, HÌNH CẦU Thời gian thực hiện: Từ tiết 58/tuần 31 đến tiết 70/tuần 35 2.Mục đích cần đạt: a Kiến thức: Qua mô hình nhận biết hình trụ, hình nón, hình cầu và đặc biệt là các yếu tố: đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích các hình b Kỹ năng: Biết các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích các hình, từ đó VD vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nói trên Phương pháp giảng dạy: - Thông qua số hoạt động quan sát tranh ảnh, mô hình, mẫu vật HS nhận biết cách tạo thành hình trụ, hình nón, hình cầu; Các “yếu tố” hình nói trên, công thức tính S ❑xq , thể tích các hình - Cho HS luyện tập trên mô hình thực: Chi tiết máy, viên bi,cái thùng, khối… 4.Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - N/c kỹ SGK, SGV, SBT, sách tham khảo, bài soạn, soạn giáo án chi tiết - Bảng phụ, phấn màu, thưởng thẳng, phiếu học tập… - Làm đồ dùng dạy học: tranh vẽ, mô hình * Học sinh: - Ôn tập khái niệm hỉnh cắt, mặt cắt (công nghệ 8), cách tạo thành hình trụ, hình nón hình cầu (công nghệ 8) Nội dung khắc sâu nâng cao mở rộng - Cách tạo hình trụ, hình nón, hình cầu, công thức tính DTXQ , thể tích các hình - Vị trí trên mặt cầu toạ độ địa lý Ngoại khoá: không 7.Dự kién kiểm tra: 15 phút: bài tiết: 8.RKN (14) TOÁN ĐẠI SỐ CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC 1.Thời gian thực hiện: từ tiết 1/tuần đến tiết 21 tuần 11 Mục đích cần đạt: a Kiến thức: - Nắm các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các HĐT đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đơn thứca biến đã xếp b Kỹ năng: - Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức VD các HĐT vào các biểu thức rút gọn, phân tích đa thức thành nhân tử các phương pháp Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở, hợp tác nhóm nhỏ nhằm khuyến khích tính tích cực tự giác HS Chuận bị thày và trò: Giáo viên: - N/c ký SGK, SGV, sách tham khảo, soạn chu đáo - Bảng phụ, phấn màu, MTBĐ Học sinh -Nhân đơn thức với đơn thức, nhân chia luỹ thừa - Thu gọn các đơn thức đồng dạng -MTBT Nội dung khắc sâu, nâng cao, mở rộng, - Rút gọn các bt có chứa HĐT - Phân tích đa thức thành nhân tử cấc phưong pháp - giải toán tìm x Ngoại khoá: không 7.Dự kiến kiểm tra: 15 phút: bài tiết: bài 8.RKN (15) CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1.Thời gian thực hiện: từ tiết 22/tuần 11đến tiết 40/tuần 18 2.Mục tiêu: a Kiến thức: - Nắm ĐN, t/c phân thức - biết RG, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - Biết cộng trừ nhân chia các phân thức, b Kỹ năng: - Rèn kỹ rút gọn, quy động mẫu nhiều phân thức và cộng trừ nhân chia các phân thức phương pháp - Đàm thoại gợi mở, hợp tác nhóm nhỏ Chuẩn bị: Giáo viên - N/c kỹ SGK, SGV, STK, soạn bài chu đáo Học sinh - Ôn Đ/n phân thức,RG phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số, cộng trừ nhân chia phân số Nội dung khắc sâu nâng cao mở rộng: - Tìm ĐKXĐ - Biến đổi các bt hữư tỉ Ngoại khoá: Dự kiến kiểm tra: 15 phút bài tiết: bài 8.RKN: (16) CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1.Thời gian thực hiện: từ tiết 41/tuần 19 đến tiết 56/tuần 26 2.Mục tiêu: a Kiến thức: - Nắm ĐN phương trình bậc ẩn và cách giải - Biết cách giải các loại phương trình: đưa dạng ax + b = 0, phương trình chứa ẩn mẫu (phương trình tích) - Biết cách giải bài toán cách lập phương trình b Kỹ năng: - Rèn kỹ giải các loại phương tình nói trên và giải bài toán cách lập phương trình Phương pháp - Đàm thoại gợi mở, hợp tác nhóm nhỏ Chuẩn bị: Giáo viên - N/c kỹ SGK, SGV, STK, soạn bài chu đáo Học sinh - Ôn loại toán tìm x Nội dung khắc sâu nâng cao mở rộng: - Giải các loại phương trình bậc cao đưa phương trình tích - Giải bài toán cách lập phương trình Ngoại khoá: Dự kiến kiểm tra: 15 phút bài tiết: bài 8.RKN: (17) CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1.Thời gian thực hiện: từ tiết 57/tuần 27 đến tiết 70/tuần 35 2.Mục tiêu: a Kiến thức: - Nắm ĐN bất phương trình bậc ẩn và cách giải - Biết cách giải bất phương trình bậc ẩn - Biết cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối b Kỹ năng: - Rèn kỹ giải bất phương tình nói trên và giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Phương pháp - Đàm thoại gợi mở, hợp tác nhóm nhỏ Chuẩn bị: Giáo viên - N/c kỹ SGK, SGV, STK, soạn bài chu đáo Học sinh - Ôn định nghĩa và cách giải phương trình bậc ẩn Ôn ĐN giá trị tuyệt đối số hữu tỷ Nội dung khắc sâu nâng cao mở rộng: - Giải bất phương trình bậc bất phương trình tích, bất phương trình thương Ngoại khoá: Dự kiến kiểm tra: tiết: bài KT học kỳ bài (2 tiết) 8.RKN: (18) HÌNH HỌC CHƯƠNG I: TỨ GIÁC Thời gian thực hiện: Từ tiết 1/tuần đến tiết 25/tuần 13 2.Mục đích cần đạt: a Kiến thức: HS nắm ĐN, tính chất: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình thang vuông, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - HS nắm DHNB các hình nói trên - HS nắm đối xứng tâm, đố xứng trục b Kỹ năng: Biết VD ĐN, tính chất, DHNB các hình nói trên và làm bài tập hình Phương pháp giảng dạy: - Tiếp cận tốt, kết hợp tốt các phương pháp dựng hình, đàm thoại gợi mở, pháp vấn, phân tích, tổng hợp 4.Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - N/c kỹ SGK, SGV, SBT, sách tham khảo, bài soạn, soạn giáo án chi tiết - Bảng phụ, phấn màu, thưởng thẳng, phiếu học tập… - Làm đồ dùng dạy học: tranh vẽ, mô hình * Học sinh: Ôn định lý tổng góc tam giác, các trường hợp tam giác Nội dung khắc sâu nâng cao mở rộng Các cách CM tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Ngoại khoá: không 7.Dự kién kiểm tra: 15 phút: bài tiết: bài 8.RKN (19) CHƯƠNG II: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC Thời gian thực hiện: Từ tiết 26/tuần 13 đến tiết 36/tuần 20 2.Mục đích cần đạt: a Kiến thức: HS nắm ĐN đa giác - HS nắm công thức tính diện tích: Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thoi, tam giác, đa giác b Kỹ năng: Biết VD các công thức nói trên vào việc tính toán diện tích các hình Phương pháp giảng dạy: - Tiếp cận tốt, kết hợp tốt các phương pháp dựng hình, đàm thoại gợi mở, pháp vấn, phân tích, tổng hợp 4.Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - N/c kỹ SGK, SGV, SBT, sách tham khảo, bài soạn, soạn giáo án chi tiết - Bảng phụ, phấn màu, thưởng thẳng, phiếu học tập… - Làm đồ dùng dạy học: tranh vẽ, mô hình * Học sinh: Ôn công thức tính diện tích các hình nói trên tiểu học Nội dung khắc sâu nâng cao mở rộng Tính diện tích các hình Ngoại khoá: không 7.Dự kién kiểm tra: 15 phút: bài tiết:1 bài (HKI) 8.RKN (20) CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Thời gian thực hiện: Từ tiết 37/tuần 21 đến tiết 54/tuần 29 2.Mục đích cần đạt: a Kiến thức: - HS nắm định lý talet (thuận, đảo, hệ quả,) - HS nắm tính chất đường phân giác tam giác, khái niệm tam giác đồng dạng và các trừng hợp đồng dạng tam giác - HS biết ưd thực tế tam giác đồng dạng vào việc đo chiều cao vật đo khoảng cách điểm trên mặt đất đó có điểm không thể thấy đựơc b Kỹ năng: Biết VD định lý talet, tính chất đường phân giác tam giác và các trường hợp đồng dạng tam giác vào giải các bài tập Phương pháp giảng dạy: - Tiếp cận tốt, kết hợp tốt các phương pháp dựng hình, đàm thoại gợi mở, pháp vấn, phân tích, tổng hợp 4.Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - N/c kỹ SGK, SGV, SBT, sách tham khảo, bài soạn, soạn giáo án chi tiết - Bảng phụ, phấn màu, thưởng thẳng, phiếu học tập… - Làm đồ dùng dạy học: tranh vẽ, mô hình * Học sinh: Ôn các trường hợp tam giác, các tính chất tỷ lệ thức Nội dung khắc sâu nâng cao mở rộng Dùng định lý talet và tính chất đường phân giác tam giác để tính độ dài đoạn thẳng, CM tam giác đồng dạng Ngoại khoá: không 7.Dự kiến kiểm tra: 15 phút: bài tiết:1 bài 8.RKN (21) CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNGTRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU Thời gian thực hiện: Từ tiết 55/tuần 30 đến tiết 70/tuần 35 2.Mục đích cần đạt: a Kiến thức: Qua mô hình nhận biết hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, hình chóp cụt b Kỹ năng: Biết các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích các hình, từ đó VD vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nói trên Phương pháp giảng dạy: - Thông qua số hoạt động quan sát tranh ảnh, mô hình, mẫu vật HS nhận biết cách tạo thành hình trụ, hình nón, hình cầu; Các “yếu tố” hình nói trên, công thức tính S ❑xq , thể tích các hình - Cho HS luyện tập trên mô hình thực: Chi tiết máy, viên bi, cái thùng, khối… 4.Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - N/c kỹ SGK, SGV, SBT, sách tham khảo, bài soạn, soạn giáo án chi tiết - Bảng phụ, phấn màu, thưởng thẳng, phiếu học tập… - Làm đồ dùng dạy học: tranh vẽ, mô hình * Học sinh: - Ôn tập khái niệm công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác Nội dung khắc sâu nâng cao mở rộng Công thức tính DTXQ , thể tích các hình Ngoại khoá: không 7.Dự kiến kiểm tra: 15 phút: bài tiết: 1(KTHK) 8.RKN (22) CÔNG NGHỆ PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT Thời gian thực hiện: Từ tiết 1/tuần đến tiết16/tuần 2.Mục đích cần đạt: a Kiến thức: HS nắm vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất và đời sống, vẽ các khối đa diện các khối tròn, vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ nhà b Kỹ năng: Biết đọc các loại vẽ nói trên Phương pháp giảng dạy: - Thông qua số hoạt động quan sát tranh ảnh, mô hình, mẫu vật HS nhận biết các khối đa diện, khối tròn - Cho HS luyện tập trên mô hình thực: Chi tiết máy, 4.Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - N/c kỹ SGK, SGV, SBT, sách tham khảo, bài soạn, soạn giáo án chi tiết - Bảng phụ, phấn màu, thưởng thẳng, phiếu học tập… - Làm đồ dùng dạy học: tranh vẽ, mô hình, các vẽ * Học sinh: SGK, giấy A4, bút màu, thước kẻ, eke, compa, bút chì tẩy… Nội dung khắc sâu nâng cao mở rộng Đọc các loại vẽ nói trên Ngoại khoá: không 7.Dự kiến kiểm tra: 15 phút: bài tiết: 1bài 8.RKN (23) PHẦN II: CƠ KHÍ Thời gian thực hiện: Từ tiết 17/tuần đến tiết 30/tuần 20 2.Mục đích cần đạt: a Kiến thức: - HS nắm vai trò khí sản xuất và đời sống, vật liệu và dụng cụ khí - HS nắm KN chi tiết máy, các loai mối ghép, chuyền, biến đổi chuyển động b Kỹ năng: Biết phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim Thực hành đo và vạch dấu biết phân biệt các mối ghép không tháo mối ghép tháo được, mối ghép động Phương pháp giảng dạy: - Thông qua số hoạt động quan sát tranh ảnh, mô hình, mẫu vật HS nhận biết vật liệu phi kim và vật liệu kim loại - Cho HS luyện tập trên mô hình thực: Chi tiết máy, 4.Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - N/c kỹ SGK, SGV, SBT, sách tham khảo, bài soạn, soạn giáo án chi tiết - Bảng phụ, phấn màu, thưởng thẳng, phiếu học tập… - Làm đồ dùng dạy học: tranh vẽ, mô hình, các vẽ * Học sinh: SGK, các mẫu vật, và các báo cáo thực hành theo mẫu SGK Nội dung khắc sâu nâng cao mở rộng Phân biệt các mối ghép Ngoại khoá: không 7.Dự kiến kiểm tra: 15 phút: bài tiết: 1bài 8.RKN (24) PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỆN Thời gian thực hiện: Từ tiết 31/tuần 20 đến tiết 52/tuần 35 2.Mục đích cần đạt: a Kiến thức: - HS nắm vai trò điện sản xuất và đời sống - HS nắm dụng cụ bảo vệ an toàn điện, vật liệu kỹ thuật điện, các loại đồ dùng điện và mạng điện nhà b Kỹ năng: - Thực hành dụng cụ bảo vệ an toàn điện, cứu người bị tai nạn điện, đèn ống huỳnh quang, quạt điện - Biết tính toán điện tiêu thụ gia đình, thiết kế mạch điện Phương pháp giảng dạy: - Thông qua số hoạt động quan sát tranh ảnh, mô hình, mẫu vật HS biết các loại đồ dùng điện, dụng cụ bảo vệ an toàn điện, máy biến áp pha - Cho HS luyện tập trên mô hình thực: Chi tiết máy, 4.Chuẩn bị thầy và trò: * Giáo viên: - N/c kỹ SGK, SGV, SBT, sách tham khảo, bài soạn, soạn giáo án chi tiết - Bảng phụ, phấn màu, thưởng thẳng, phiếu học tập… - Làm đồ dùng dạy học: tranh vẽ, mô hình, các vẽ * Học sinh: SGK, các mẫu vật, và các báo cáo thực hành theo mẫu SGK Nội dung khắc sâu nâng cao mở rộng Dụng cụ bảo vệ an toàn điện, tính toán điện tiêu thụ gia đình, thiết kế mạch điện Ngoại khoá: không 7.Dự kiến kiểm tra: 15 phút: bài tiết: 2bài 8.RKN (25) TỰ CHỌN TOÁN 8: HỌC KÌ I STT Tên chủ đề Tìm cách giải và trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học(10 tiết) Phân tích đa thức thành nhân tử (10 tiết) Nhận dạng tứ giác (4 tiết) Phân thức đại số (12 tiết) Tuần Nội dung Tiết 1: Tìm hiểu bài toán hình học Tiết 2: Tìm cách giải bài toán hình học Tiết 3:Tìm cách giải bài toán hình học Tiết 4: Trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học Tiết 5: Trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học Tiết 6: Trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học Tiết 7: Trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học Tiết Trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học Tiết 9: Trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học Tiết 10 Trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử Tiết 12:Phân tích đa thức thành nhân tử Tiết 13:Phân tích đa thức thành nhân tử Tiết 14:Phân tích đa thức thành nhân tử Tiết 15:Phân tích đa thức thành nhân tử Tiết 16:Phân tích đa thức thành nhân tử Tiết 17:Phân tích đa thức thành nhân tử Tiết 18:Phân tích đa thức thành nhân tử 10 Tiết 19:Phân tích đa thức thành nhân tử Tiết 20:Phân tích đa thức thành nhân tử 11 Tiết 21: Tứ giác là hình bình hảnh Tiết 22: Tứ giác là hình chữ nhật 12 Tiết 23: Tứ giác là hình thoi Tiết 24: Tứ giác là hình vuông 13 Tiết 25: Rút gọn phân thức Tiết 26: Rút gọn phân thức 14 Tiết 27: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số 15 Tiết 29: Phép cộng các phân thức đại số Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số 16 Tiết 31: Phép cộng và phép trừ các phân thức đại số Tiết 32: Phép cộng và phép trừ các phân thức đại số 17 Tiết 33: Phép nhân và phép chia các phân thức đại số Tiết 34: Bài tập tổng hợp 18 Tiết 35: Bài tập tổng hợp Tiết 36: Bài tập tổng hợp (26) STT HỌC KÌ II TÊN CĐ TUẦN NỘI DUNG Tính diện tích đa 19 Tiết 37: Tính diện tích đa giác giác ( tiết) 20 Tiết 38: Tính diện tích đa giác 21 Tiết 39: Tính diện tích đa giác Giải phương trình 22 Tiết 40: Giải phương trình (4 tiết) 23 Tiết 41:Giải phương trình 24 Tiết 42:Giải phương trình 25 Tiết 43:Giải phương trình Giải bài toán 26 Tiết 44:Giải bài toán cách lập phương trình cách lập phương 27 Tiết 45:Giải bài toán cách lập phương trình trình (5 tiết) 28 Tiết 46:Giải bài toán cách lập phương trình 29 Tiết 47:Giải bài toán cách lập phương trình 30 Tiết 48:Giải bài toán cách lập phương trình CM tam giác đồng 31 Tiết 49:CM tam giác đồng dạng dạng (5 tiết) 32 Tiết 50:CM tam giác đồng dạng 33 Tiết 51:CM tam giác đồng dạng 34 Tiết 52:CM tam giác đồng dạng 35 Tiết 53:CM tam giác đồng dạng (27) Hiệu trưởng ký duyệt Tổ trưởng Phủ Lý, ngày 20 tháng 09 năm 2012 Người lập kế hoạch Trần Thị Thuý Ngần Lại Thị Ngân Hoa (28)