Sau khi học xong bài này, giáo viên phải làm cho học sinh: - Hiểu được các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc cây vải và thu hoạch, bảo quản, chế biến quả vải.. - Hứng thú học tập, [r]
(1)Ngày soạn: 10/12/2012 Ngày giảng:12/12/2012 TIẾT 16 - BÀI : KỸ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI I/ MỤC TIÊU : Sau học xong bài này, giáo viên phải làm cho học sinh: - Hiểu các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc cây vải và thu hoạch, bảo quản, chế biến vải - Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn II/ CHUẨN BỊ : Chuẩn bị nội dung: - Sgk, sgv - Đọc tham khảo giáo trình: “cây ăn quả”(ĐHNNI-HN_ NXB NN 2001) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ có nội dung liên quan đến bài học - Các số liệu phát triển trồng cây vải nước và địa phương III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Giá trị dinh dưỡng nhãn và yêu cầu ngoại cảnh cây nhãn? - Những yêu cầu kỹ thuật việc gieo trồng, chăm sóc cây nhãn? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò */ HĐ1: TÌM HIỂU VỀ KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VẢI: - Yêu cầu học sinh phát thêm các giống vải trồng địa phương và các nơi khác? Ưu và nhược điểm giống đó? - Lưu ý trồng vải phải làm tốt số công việc nhằm đảm bảo cho cây có tỉ lệ sống cao III/ KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC: Một số giống cây vải: - Vải chua - Vải thiều - Vải lai (chua x thiều) Nhân giống cây: - Chiết cành - Ghép: Ghép áp, ghép chẻ bên, ghép mắt cửa sổ, ghép nêm Trồng cây: a Thời vụ: - Vụ xuân: Tháng 2- (2) - Vụ thu: Tháng 8- b Khoảng cách trồng: Tuỳ thuộc vào loại đất mà có kgoảng cách trồng và mật độ khác c Đào hố, bón phân lót: - Đào hố và bón phân lót trước trồng tháng Chăm sóc: - Lấy VD và phân tích dựa vào bảng - Làm cỏ, vun xới 6, (sgk- 46, 47) - Bón phân thúc Thời gian, số lần bón và khối lượng - Tưới nước lần bón phụ thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng tong thời kỳ sinh - Tạo hình, sửa cành trưởng, phát triển cây, tính chất - Phòng trừ sâu bệnh: Tiến hành kịp lý, hoá đất thời, đảm bảo cho cây phát triển tốt ?THBVMT: Ảnh hưởng phân bón với môi trường? - Những lọai đất có thành phần giới trung bình đến nặng (đất thịt, đất pha sét) thường bón hai lần: Lúc cây xuất mần hoa và sau đậu quả, lượng bón lần 50% tổng số phân bón thúc *THBVMT : Coi trọng phương pháp phòng trừ kĩ thuật canh tác, sinh vật, hạn chế dùng thuốc hoá học để giảm ô nhiễm môi trường, gây độc hại cho người và các sinh vật khác - Thời điểm thu hoạch và chú ý IV/ THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ thu hoạch? * HĐ2: TÌM HIỂU KỸ THUẬT THU HOẠCH, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN: - Các yêu cầu kỹ thuật việc bẻ cành vải để đảm bảo cho cây hoa, nhiều vụ sau Đồng thời áp dụng các phương pháp bảo quản, chế biến vải có hiệu * THBVMT: Thu hoạch cần đảm bảo đúng thời gian cách li.Sử dụng các chất bảo quản đúng hàm lượng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm,tránh gây ô nhiễm MT xung quanh BIẾN: Thu hoạch: - Khi vỏ màu xanh vàng chuyển sang hang -Bẻ chùm quả, không kèm theo lá Bảo quản: - Nơi râm mát (3) - Bảo quản lạnh Chế biến: Sấy vải lò sấy (nhiệt độ: 50600C) Củng cố Yêu cầu học sinh đọc “Ghi nhớ” - Giáo viên tóm tắt lại kiến thức bài - Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài - Đánh giá tiết học Hướng dẫn nhà - Yêu cầu hs nhà học bài và trả lời các câu hỏi sgk - Ôn tập tốt để sau kiểm tra học kỳ (4) Ngày soạn:14/12/2012 Ngày giảng:17/12/2012 TIẾT 17: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố, khắc sâu các kiến thức, kỹ đã học chương trình trồng cây ăn - Bước đầu có khả vận dụng các kiến thức, kỹ đã học vào thực tế sản xuất - Củng cố ý thức học tập nghề trồng cây ăn II/ CHUẨN BỊ : - Một số câu hỏi ôn tập - Bảng phụ+ sgk+ tltk III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, nội dung và kế hoạch ôn tập - Kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động 2: Thảo luận theo *Ôn tập nhóm 1/ Một số vấn đề chung cây ăn - HS thảo luận các nội dung ôn tập I Giá trị việc trồng cây ăn đã phân công - GV: theo dõi các nhóm thảo luận II Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh giải đáp các thắc mắc III Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn + Hãy nêu số vấn đề chung IV Thu hoạch, bảo quản, chế biến cây ăn 2/ Có hai phương pháp nhân giống cây ăn ? Có phương pháp nhân giống Nhân giống hữu tính: gieo hạt cây ăn Nhân giống vô tính: Giâm cành, chiết cành, ? kỹ thuật trồng số cây ăn ghép gồm cây nào? Nêu giá trị (5) dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và 3/ kỹ thuật trồng cây ăn có múi (cam, yêu cầu ngoại cảnh kỹ thuật trồng, quýt, bưởi, )nhãn, vải, xoài, chôm chôm chăm sóc thu hoạch bảo quản laọi cây đó Hoạt động 3: Thảo luận lớp Đại diện nhóm HS trình bày lớp GV định HS các nhóm khác bổ sung *Câu hỏi: Trả lời câu hỏi 1/ Trồng cây ăn mang lại lợi 1/ Trồng cây ăn mang lại lợi ích, ích gì? Em hãy kể số loại cây góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời ăn có giá trị cao các địa sống nhân dân phương nước mà em biết Một loại cây ăn có giá trị cao đại phương em: xoài, nhãn, chôm chôm 2/ Hãy nêu tác dụng cây ăn 2/ Cây ăn có tác dụng lớn đến việc bảo môi trường và cảnh vệ môi trường sinh thái như: làm không quan thiên nhiên? khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, làm rào chắn gió, làm đẹp cảnh quan ngoài trồng cây ăn còn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất 3/ Em hãy nêu ưu, nhược điểm 3/1 Phương pháp nhân giống: gieo hạt các phương pháp nhân giống cây * Ưu điểm: đơn giản, dể làm, chi phí ít, hệ ăn quả? số nhân giống cao, cây sống lâu * Nhược điểm: khó giữ đặc tính cây mẹ, lâu hoa, 3/2 Phương pháp chiết cành * Ưu điểm: giữ đặc tính cây mẹ, hoa, sớm, mau cho cây giống * Nhược điểm: hệ số nhân giống thấp, cây chóng cỏi, tốn công 3/3 Phương pháp giâm cành * Ưu điểm: giữ đặc tính cây mẹ, hoa, sớm,hệ số nhân giống cao, tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, trì nòi giống (6) * Nhược điểm: Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp việc chọn gốc ghép, cành ghép và thao tác ghép ¾*Ưu điểm: Giữ đặc tính cây mẹ.a hoa, sớm, hệ số nhân giống cao, tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, trì nòi giống *Nhược điểm: Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp việc chọn gốc ghép, cành ghép và thao tác ghép 4/ hãy nêu quy trình trồng cây ăn 4/ Quy trình trồng cây ăn quả Đào hố đất-> Bón phân lót-> trồng cây 5/ Hãy nêu biện pháp phổ biến 5/ Những biện pháp phổ biến phòng phòng trư sâu bệnh hại cây trừ sâu, bệnh hại cây ăn - Phòng trừ bệnh hại tổng hợp phòng trừ ăn kỹ thuật canh tác (mật độ trồng hợp lí, bón phân cân đối, trồng giống bệnh, tưới nước, đốn tỉa đúng kỹ thuật, ) sinh học, GV tổng kết lại kiến thức thủ công, sử dụng thuốc hóa học đùng kỹ thậut để bảo quản ô nhiễm môi trường, tránh kỹ cần nắm vững gây độc cho người và vật nuôi, đảm bảo an toàn thực phẩm Củng cố: Gv nhận xét: tinh thần, thái độ học tập HS tốt các em tham gia tích cực xây dựng bài Hướng dẫn nhà: - Ôn lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các câu hỏi còn lại 1-10 SGK/70 - Chuẩn bị cho bài kiểm tra (7)