Công nghệ 6 tuần 28

10 15 0
Công nghệ 6 tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Thu nhập bằng tiền là khoản thu nhập chính của gia đình công nhân viên chức nhà nước, những người làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, cán bộ của các ban [r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 53

Bài 25 THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH I, Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải:

1, Về kiến thức:

- Biết khái niệm thu nhập gia đình nguồn thu nhập gia đình - Biết nguồn thu hình thức thu nhập hộ gia đình Việt Nam

- Biết biện pháp tăng thu nhập gia đình phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh loại hộ gia đình

2, Về kỹ năng: Phân biệt hai nguồn thu nhập tiền thu nhập bằn vật. 3, Về thái độ: Có ý thức làm việc đẻ góp phần tăng thu nhập gia đình.

4, Mục tiêu dành cho HSKT: Biết khái niệm thu nhập gia đình nguồn thu nhập gia đình

II, Chuẩn bị giáo viên học sinh. 1, Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, UDCNTT.

2, Học sinh: SGK, tập, ghi, đồ dùng học tập. III, Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại

IV, Tiến trình dạy, giáo dục. 1, Ổn định tổ chức lớp(1’).

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 6C 6D 6E 2, Giảng mới.

A, Mở bài(1’): Con người sống xã hội, cần có việc làm nhờ có việc làm mà họ có thu nhập bằn tiền vật họ làm Để hiểu rõ nội dung này, hôm nay cô cac em nghiên cứu “ Bài 25: Thu nhập gia đình”.

B, Các hoạt động(39’).

* Hoạt động 1(5’): Tìm hiểu thu nhập gia đình. - Mục đích: Tìm hiểu thu nhập gia đình.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung

GV: Phải làm cách để người có thu nhập?

HS: Con người phải lao động để tạo thu nhập

GV: Vậy, em hiểu lao động gì?

HS: Là phải làm việc, phải sử dụng bàn tay, khối óc -> Đó lao động chân để tạo nguồn thu nhập đáng

(2)

GV: Nhận xét, bổ sung: Thu nhập thiếu sống người cần phải làm việc để tạo thu nhập đáp ứng cho nhu cầu Ghi bảng

HS: Ghi

* Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu nguồn thu nhập gia đình. - Mục đích: Tìm hiểu nguồn thu nhập gia đình.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung

GV: Trong gia đình em thường có nguồn thu nhập nào?

HS: Thu nhập tiền thu nhập vật

GV: Thu nhập tiền gia đình em có từ những nguồn thu nhập nào?

HS: Tiền lương, tiền bán sản phẩm, tiền lại tiết kiệm, tiền hưu trí

GV: YCHS quan sát sơ đồ H4.1/SGK:

- Em bổ sung thêm nguồn thu nhập mà em biết vào chỗ trống?

HS: Tiền phúc lợi, tiền hưu trí, tiền trợ cấp xã hội GV: Em hiểu tiền lương?

HS: Là tiền thu nhập phụ thuộc vào kết suất lao động người

GV: Em hiểu tiền thưởng?

HS: Là phần thu nhập bổ sung cho người lao động làm việc tốt, có suất lao động cao, kỷ luật tốt

GV: Em hiểu tiền phúc lợi?

HS: Là khoản tiền bổ sung vào nguồn thu nhập gia đình quan, trường học chi cho cán viên chức vào dịp lễ, tết, hiếu hỷ từ quỹ phúc lợi

GV: Em hiểu tiền bán sản phẩm?

HS: Là tiền mà người lao động tạo sản phẩm vật chất mảnh vườn công sức lao động phần để dùng, phần bán lấy tiền nhằm chi tiêu cho nhu cầu khác GV: Em hiểu tiền lãi tiết kiệm?

HS: Là nguồn bổ sung vào thu nhập tiền nhiều gia đình

GV: Vì quà tặng nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp tặng cho bà mẹ Việt Nam anh hùng sổ tiết kiệm?

HS: Vì để trích tiền lãi tiết kiệm cho chi tiêu hàng ngày

II Các nguồn thu nhập gia đình.

1 Thu nhập tiền.

- Thu nhập tiền khoản thu nhập gia đình cơng nhân viên chức nhà nước, người làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, cán ban ngành, đoàn thể tổ chức xã hội

(3)

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: YCHS quan sát H4.2/SGK:

- Em nêu nguồn thu nhập vậtcủa gia đình em?

HS: Chăn ni, trồng trọt, may mặc, sản phẩm thủ công, mỹ nghệ

GV: Em hồn chỉnh vào cịn trống H4.2/SGK:

HS: Sản phẩm mây tre, sản phẩm thủ cơng, mỹ thuật

GV: Gia đình em tự sản xuất sản phẩm nào? HS: Chăn nuôi lợn gà, nuôi cá, tôm, trồng rau,

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

* Hoạt động 3(10’): Tìm hiểu thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam. - Mục đích: Tìm hiểu thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung

GV: YCHS đọc SGK/Tr125:

- Em kể tên loại hộ gia đình Việt Nam mà em biết?

HS: Gia đình cơng nhân viên chức, gia đình sản xuất, gia đình bn bán

GV: Gia đình cơng nhân viên chức thường có cá nguồn thu nhập nào?

HS: Tiền công, tiền lương, tiền thưởng, tiền lãi

GV: YCHS đọc mục 1/SGK/Tr126 hoàn thành tập HS: Hoàn thành tập theo yêu cầu giáo viên:

a Tiền lương, tiền thưởng

b tiền lương hưu, tiền lãi tiết kiệm c Tiền học bổng

d Tiền trợ cấp xã hội, tiền lãi tiết kiệm GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng

GV: Thu nhập gia đình sản xuất gồm có nguồn nào?

HS: Tranh, khảm trai, khoai, cà phê, thóc, hoa quả, lợn, gà

GV: YCHS đọc mục 2/SGK/Tr126 hoàn thành tập HS: Làm tập theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên: a Tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, giỏ mây, nón

b Khoai, sắn, ngơ, thóc, lợn c Rau, hoa,

d Cá, tôm, hải sản

I Khái niệm thu nhập gia đình II Các nguồn thu nhập gia đình. III Thu nhập các loại hộ gia đình ở Việt Nam:

(4)

e Muối

GV: Nhận xét, chữa tập

GV: Người bn bán, dịch vụ có nguồn thu nhập nào? HS: Tiền lãi, tiền công

GV: YCHS đọc hoàn thành tập 3/SGK/Tr126: HS: suy nghĩ, làm tập:

a Tiền lãi b, c: Tiền cơng

GV: Vậy, gia đình em có nguồn thu nhập nào? HS: Tiền lương, tiền bán sản phẩm: Lợn, gà

GV: Nhận xét, mở rộng, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: Gia đình em thuộc loại hộ gia đình nào? HS: Gia đình sản xuất

GV: Thu nhập gia đình em gì? HS: Trồng lúa, trồng rau, chăn ni lợn, gà

GV: Trong gia đình em, người tạo nguồn thu nhập chính?

HS: Bố, mẹ

* Hoạt động 4(4’): Tìm hiểu biện pháp tăng thu nhập gia đình. - Mục đích: Tìm hiểu biện pháp tăng thu nhập gia đình.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung

GV: Theo em, tham gia đóng góp vào thu nhập cho gia đình?

HS: Mọi thành viên gia đình

GV: Ngồi nguồn thu nhập chính, gia đình em cịn làm thêm để tăng nguồn thu nhập?

HS: Chăn nuôi, trồng trọt

GV: YCHS đọc hoàn thành tập mục 1/SGK/Tr126

HS: Đọc hoàn thành tập:

a.Tăng suất lao động, tăng ca xếp, làm thêm

b Làm kinh tế phụ, làm gia công nhà c Dạy kèm, quảng cáo, bán hàng

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại

GV: Ngoài việc phát triển kinh tế gia đình cách làm thêm nghề phụ , học sinh, người em làm để góp phần tăng thêm thu nhập cho gia đình?

HS: Tham gia sản xuất người lớn, làm vệ sinh nhà giúp cha mẹ, làm số công việc nội trợ gia đình

GV: Em làm để giúp đỡ gia đình mảnh vườn xinh xắn?

IV Biện pháp tăng thu nhập gia đình.

(5)

HS: Trồng rau, nhổ cỏ

GV: Em làm để giúp đỡ gia đình phát triển chăn ni?

HS: Trồng rau, ni chăm sóc gia súc, gia cầm

GV: Em kể tên công việc mà em đang tham gia giúp đỡ gia đình để góp phần tăng thu nhập?

HS: Chăn gà, vịt, lợn

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

3, Củng cố hướng dẫn nhà (4’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ - Giáo viên hệ thống lại toàn học

- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức học - Nhận xét học, cho điểm sổ đầu

- Đọc chuẩn bị “Phần I, II 26: Chi tiêu gia đình” SGK/Tr128 V, Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 64

Bài 26 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1). I, Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải:

1, Về kiến thức:

- Biết khái niệm chi tiêu khoản chi tiêu gia đình - Biết cách cân đối thu, chi gia đình

2,Về kỹ năng: Hình thành kỹ tính tốn chi tiêu gia đình cho cân đối khoa học. 3, Về thái độ: Có ý thức tiết kiệm, chi tiêu hợp lý.

4, Mục tiêu dành cho HSKT:- Biết khái niệm chi tiêu khoản chi tiêu gia đình

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. 1, Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, UDCNTT

2, Học sinh: SGK, tập, ghi, đồ dùng học tập. III, Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại

(6)

1, Ổn định tổ chức lớp(1’).

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 6C 6d 6E

2, Kiểm tra cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra cũ

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi: Thu nhập gia đình

gì? Em làm để góp phần tăng thu nhập gia đình?

TL: - Thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo

- Tham gia sản xuất người lớn, làm vệ sinh nhà giúp cha mẹ, làm số cơng việc nội trợ gia đình

3, Giảng mới.

A, Mở bài(1’): Trong điều kiện kinh tế nay, để có sản phẩm vật chất tiêu dùng cho gia đình thân, người ta khoản tiền đinh để mua sắm trả công dịch vụ Vậy, để hiểu rõ khái niệm chi tiêu gia đình va khoản chi tiêu gia đình Hơm nay, em tìm hiểu “ Bài 26: Chi tiêu gia đình”.

B, Các hoạt động(35’).

* Hoạt động 1(7’): Tìm hiểu khái niệm chi tiêu gia đình. - Mục đích: Tìm hiểu khái niệm chi tiêu gia đình.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung

GV: Theo em, sống người thiếu nhu cầu nào?

HS: May mặc, ăn uống, nghỉ ngơi

GVMR: Muốn thỏa mãn đáp ứng nhu cầu đó, người phải dùng tiền để chi trả

GV: Vậy, em hiểu chi tiêu gia đình gì?

HS: Chi tiêu gia đình chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất văn hóa tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: YCHS quan sát tranh hình/Tr123:

- Em kể tên hoạt động hàng ngày gia đình nói chung?

HS: Ăn uống, học hành, mua sắm quần áo, mua xe máy, nghỉ mát, du lịch

(7)

* Hoạt động 2(8’): Tìm hiểu khoản chi tiêu gia đình. - Mục đích: Tìm hiểu khoản chi tiêu gia đình.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung

GV: YCHS đọc SGK hỏi:

- Gia đình em có khoản chi tiêu nào?

HS: Chi cho nhu cầu vật chất chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần

GV giải thích:

- Nhu cầu vật chất sản phẩm vật dấp ứng cho nhu cầu cần thiết sống người GV: Em kể tên khoản chi cho nhu cầu vật chất mà em biết?

HS: Chi cho ăn uống, may mặc, chi cho nhu cầu lại, bảo vệ sức khỏe

GV: Em liệt kê khoản ch cụ thể gia đình em cho việc ăn uống, may mặc ở?

HS:

+ Ăn uống: Mua gạo, thịt, cá, nước uống + May mặc: Mua quần áo, giày dép, mũ nón + Ở: Xây nhà, mua giường, gối, chăn ga

GV: Hàng ngày, em đến trường phương tiện gì? HS: Xe đạp

GV: Khoản chi cho phương tiện đến trường hàng ngày gì?

HS: Tiền gửi xe, sửa chữa xe bị hỏng

GV: Muốn kiểm tra sức khỏe thân thành viên gia đình, người phải làm nào?

HS: Đến trung tâm y tế bệnh viện để khám sức khỏe định kỳ

GV: Để đảm bảo sức khỏe cho thân gia đình, người tiêu cho khoản gì?

HS: Mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, mua thuốc men khám chữa bệnh

GV: Em hiểu nhu cầu văn hóa tinh thần?

HS: Nhu cầu văn hóa tinh thần trị giải trí, thư giãn làm cho người cảm thấy thoải mái, hưng phấn sảng khoái sau lao động học tập mệt mỏi GV: Em kể tên khoản chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần mà em biết?

HS: Chi cho học tập, nghỉ ngơi, giải trí

GV: Gia đình em khoản cho việc học tập?

HS: Học phí, mua sách vở, đồng phục, khăn quàng, bút viết

II Các khoản chi tiêu gia đình. 1 Chi cho nhu cầu vật chất:

- Chi cho ăn uống, may mặc,

- Chi cho nhu cầu lại

- Chi bảo vệ sức khỏe

(8)

GV: Đi nghỉ mát, thăm sở thú, xem biểu diễn văn nghệ, xem phim ta phải khoản chi phí nào?

HS: Mua vé, thuê phao, áo tắm

GV: Mỗi lần sinh nhật bạn bè, em cho khoản nào?

HS: Mua quà sinh nhật

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

* Hoạt động 3(10’): Tìm hiểu chi tiêu hộ gia đình Việt Nam. - Mục đích: Tìm hiểu chi tiêu hộ gia đình Việt Nam

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung

GV: Em kể tên loại hộ gia đình Việt Nam? HS: Gia đình thành phố gia đình nông thôn GV: Theo em, mức chi tiêu hộ gia đình thành phố mức chi tiêu hộ gia đình nơng thơn có khác nhau?

HS:

+ Hộ gia đình thành phố: Khơng tự sản xuất sản phẩm vật chất mà phải mua

+ Hộ gia đình nơng thơn: sản xuất sản phẩm vật chất phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày

GV: YCHS liên hệ thực tế:

- Em kể tên sản phẩm vật chất sản xuất địa phương em?

HS: Lúa, gạo, ngô, khoai, sắn, rau, quả, thịt, trứng đậu

GV: Em kể tên sản phẩm mà gia đình em tự làm ra?

HS: Rau, trứng, thịt, gạo

GV: Em kể tên sản phẩm mà gia đình em khơng làm ?

HS: Quần áo, giầy dép, mũ nón, sách vở, bếp ga GV: Các hộ gia đình thành phố có tự sản xuất sản phẩm vật chất khơng? Vì sao?

HS: Khơng Vì khơng có diện tích đất để ni trồng GV: Vậy, mức chi tiêu hộ gia đình nhiều hơn? Vì sao?

HS: Mức chi tiêu hộ gia đình thành phố Vì: họ không tự làm sản phẩm

GV: Mức chi tiêu hộ gia đình phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS: Phụ thuộc vào tổng mức thu nhập cấu thu nhập, điều kiện sống làm việc, nhận thức người điều kiện tự nhiên khác

I Khái niệm chi tiêu gia đình.

II Các khản chi tiêu gia đình

III Chi tiêu loại hộ gia đình Việt Nam:

- Các hộ gia đình nơng thơn sản xuất sản phẩm vật chất trực tiếp tiêu dùng sản phẩm phục vụ đời sống hàng ngày - Các hộ gia đình thành thị thu nhập chủ yếu tiền nên vật dụng phải mua chi trả chi phí dịch vụ

(9)

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: YCHS làm tập bảng 5/SGK/Tr129 HS: Đọc yêu cầu hoàn thành tập

* Hoạt động 4(10’): Tìm hiểu cân đối thu chi gia đình. - Mục đích: Tìm hiểu cân đối thu chi gia đình.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động GV & HS Nội dung

GV: Em hiểu cân đối thu, chi gia đình? Hãy lấy ví dụ?

HS:

- Là phải thỏa mãn nhu cầu thiết yếu gia đình có phần tích luỹ

- Ví dụ: Chi cho nhu cầu đột xuất: ốm, đau, đám cưới, xây sửa chữa nhà cửa

GV: YCHS đọc ví dụ giáo viên đưa hỏi: - Chi tiêu hộ gia đình hợp lý chưa? Vì sao?

HS: Đã hợp lý Vì có khoản tiền dư Đó tiền tiết kiệm

GV: Theo em, chi tiêu hợp lý?

HS: Là phải thỏa mãn nhu cầu thiết yếu gia đình có phần tích luỹ

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GVMR: Chi tiêu hợp lý khơng có nghĩa hà tiện mức để ảnh hưởng tới sức khỏe, vấn đề khác sinh hoạt hàng ngày

GV: Nếu chi tiêu khơng hợp lý, thiếu phần tích lũy sẽ dẫn đến hậu gì? Liên hệ thực tế chi tiêu gia đình em?

HS: Tự liên hệ với gia đình thân

GV: YCHS đọc nội dung mục 2/SGK kết hợp quan sát H4.3/SGK/Tr132:

- Thế chi tiêu theo kế hoạch?

HS: Đọc, quan sát, trả lời: Là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu cân đối với khả thu nhập

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: Em định mua hàng trường hợp sau:

- Rất cần – cần – chưa cần? - Mua hàng nào?

- Mua hàng nào? - Mua hàng đâu?

IV Cân đối thu, chi trong gia đình: 1 Chi tiêu hợp lý: - Là phải thỏa mãn nhu cầu thiết yếu gia đình có phần tích luỹ

2 Các biện pháp cân đối thu, chi:

a Chi tiêu theo kế hoạch:

- Là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu cân đối với khả thu nhập b Tích lũy(tiết kiệm): - Mỗi cá nhân gia đình phải có kế hoạch tích lũy để chi cho việc đột xuất, mua sắm, mua thêm đồ dùng khác để phát triển kinh tế gia đình

=> Để cân đối thu, chi :

+ Phải cân nhắc kỹ trước định chi tiêu

(10)

HS:

+ Rất cần cần: Cho dù hàng đắt phải mua VD: Sách cho học tập, quần áo mặc hàng ngày + Chưa cần không cần: Hàng rẻ không mua, hàng không phù hợp không mua

GV: Theo em, phải làm để gia đình có phần tích lũy?

HS: Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày, thành viên gia đình phải có ý thức tiết kiệm chi tiêu GV: Bản thân em làm để góp phần tiết kiệm chi tiêu chơo gia đình?

HS: Khơng ăn q vặt, khơng đánh điện tử GVMR: Để có tích lũy thường có hình thức: + Tiết kiệm chi tiêu

+ Tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình

GV: Em lấy số câu thành ngữ, tục ngữ nói về lợi ích tiết kiệm?

HS: Tích tiểu thành đại, kiến tha lâu đầy tổ GV: Để cân đối thu, chi gia đình phải làm gì?

HS: Cần tiêu phù hợp với khả thu nhập

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

4, Củng cố hướng dẫn nhà (4’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ - Giáo viên hệ thống lại học

- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức học - Nhận xét học, cho điểm sổ đầu

- Đọc lại toàn nội dung học chương IV để sau ôn tập V, Rút kinh nghiệm:

Dạy học theo tình huống. Dạy học phân hóa.

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...