1. Trang chủ
  2. » Ecchi

GD 6 - tuan 28 (t27)

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 15,46 KB

Nội dung

- Nêu được nội dung cơ bản của một số qui tắc ứng xử trong cuộc sống sao cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức pháp luật : Quyền trẻ em, thực hiện trật tự an toàn giao thông, quyền nghĩa[r]

(1)

Ngày soạn: 17/3/2019 Ngày kiểm tra: 20/3/2019

Tuần 28 -Tiết 27 KIỂM TRA 1TIẾT I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ HS sau học xong chủ đề GDCD kì II

- Nêu nội dung số qui tắc ứng xử sống cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật : Quyền trẻ em, thực trật tự an tồn giao thơng, quyền nghĩa vụ học tập…

- Biết xử lí số tình liên quan đến quyền trẻ em, thực trật tự an tồn giao thơng, quyền nghĩa vụ học tập…

- Kiểm tra, đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ HS vào việc xử lý tình cụ thể

- Phân loại đối tượng học sinh, từ giáo viên có biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp

2 Kĩ năng:

a Kĩ học:

+ Phát triển kĩ tự đánh giá cho HS

+ Rèn trình bày, diễn đạt kiến thức cách có hệ thống b.Các kỹ sống cần giáo dục bài:

+ Kĩ quản lý thời gian: tập trung thời gian để hoàn tất câu hỏi làm

+ Kĩ kiên định: với ý kiến làm 3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức thực tốt chuẩn mực đạo đức - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập

4 Những lực rèn luyện học sinh

- Năng lực tự học, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, xã hội

- Năng lực tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước

- Năng lực giải vấn đề cá nhân hợp tác giải vấn đề xã hội II Hình thức:

- Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luận - Thời gian: 45’

III Thiết lập ma trận đề kiểm tra Cấp độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng

Thấp Cao

1 1.Công ước LHQ

Nhận biết biểu vi phạm

- Nhận xét , đánh giá hành

(2)

về quyền

của trẻ em quyền trẻ em vi không thựchiện quyền trẻ em cho bạn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 10% 1 10% 1 10% 4 3,0đ 30% 2. Công

dân nước CHXHCN VN

- Nhận biết khái niệm công dân xá định CD nước

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 10% 2 1 10 % 3 Thực

hiện trật tự ATGT

Nhận biết qui định đường

Nhận xét , suy nghĩ hành vi vi phạm qui định giao thông Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,5đ 5% 1 2,0 20% 2 2,5 25 % 4 Quyền

và nghĩa vụ CD về văn hóa GD và kinh tế

Nhận biết hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ học tập

Hiểu ý nghĩa việc học tập

Liên hệ trách nhiệm thân Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,5đ 5% 1 1,5đ 15% 1,5đ 15 % 3 3,5 35% T số câu:

TS điểm: Tỉ lệ: 6 3,0đ 3,0% 2 3,5 35% 2 2,5đ 25% 1 1,0 1,0% 11 10 100% IV Biên soạn câu hỏi theo ma trận:

PHẦN I TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Hãy chọn ý trả lời câu sau: Câu : Ý trả lời xác cho khái niệm :Công dân

A xác định công dân nước B người mang quốc tịch Viêt Nam

C người dân có quyền có quốc tịch D người dân nước

Câu 2: Căn để xác định công dân nước: A Quốc tịch C Màu da B Nơi D Tiếng nói Câu 3: Việc làm vi phạm quyền trẻ em:

(3)

B Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em

C Lợi dụng sức lao động trẻ em vào làm công việc nặng nhọc D Tổ chức tiêm phòng cho trẻ em

Câu 4: Điền ( Đ) sai ( S) vào biểu việc thực hiện quyền nghĩa vụ học tập sau :

A Chỉ chăm vào học tập ngồi khơng làm việc ( ) B Kết hợp nhịp nhàng học tập, vui chơi rèn luyện thân thể.( ) C Chỉ học lớp lại thời gian để vui chơi thoải mái.( )

D Học nhiều hình thức, học tập suốt đời.( )

Câu 5: Những biểu sau vi phạm quyền học tập trẻ em: A Bố mẹ Lan tạo điều kiện tốt cho học tập

B Vì nhà nghèo mẹ Hoàng bắt em nghỉ học từ năm lớp để làm kiếm tiền C Cô giáo Hoa mở lớp học tình thương cho bạn nhỏ có hồn cảnh khó

khăn

D Sau học xong lớp 12, Tuấn chọn học nghề mà không học lên đại học Câu 6: Ý chưa số qui định dành cho người xe đạp :

A Không buông tay xe B Được dàn hàng ngang

C Không vào phần đường dành cho người cho phương tiện khác D Không mang vác chở hàng cồng kềnh

PHẦN II TỰ LUẬN ( 7đ) Câu 1( điểm):

Học tập có ý nghĩa người ? Là học sinh em phải làm để thực quyền nghĩa vụ học tập mình?

Câu 2( điểm): Em có nhận xét hành vi sau :

a Bạn Hoàng, Nam, Tuấn lớp 6A sau tan học xe đạp dàn hàng ba đường, đua phóng xe xem nhanh

b Lên lớp 6, bạn Sơn xe đạp điện đến trường Câu ( điểm):Cho tình sau:

Bố mẹ Quân sợ bị ảnh hưởng thói hư tật xấu ngồi xã hội nên khơng cho Qn giao tiếp với Sinh nhật bạn lớp bố mẹ Quân không cho Quân buồn giận bố mẹ nên khơng muốn nói chuyện với bố mẹ

a Em có nhận xét suy nghĩ việc làm bố mẹ Quân?

b.Nếu bạn Quân tình em khuyên Quân điều gì? V ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

PHẦN I TRẮC NGHIỆM(mỗi câu trả lời 0,5đ)

Câu

Đáp án

D A C A-S, B-Đ

C-S, D-Đ

B B

(4)

Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1

(3,0 đ) * Ý nghĩa học tập đói với người (1,5đ) - Việc học người vô quan trọng

- Học để có kiến thức, có hiểu biết, phát triển toàn diện - Học để trở thành người có ích cho gia đình xã hội

* Là học sinh phải thực quyền nghĩa vụ học tập : (1,5đ)

- Ln có ý thức học tập, chăm có tinh thần phấn đấu vươn lên học tập

- Đi học chun cần, khơng nghỉ học vơ lí do, ngồi học lớp tự học để nâng cao hiểu biết thường xuyên giúp đỡ bố mẹ cơng việc gia đình

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ Câu 2

(2,0đ)

* Nhận xét hành vi sau :

a.Hành vi ba bạn Bạn Hoàng, Nam, Tuấn lớp 6A sau giờ tan học xe đạp dàn hàng ba đường, đua phóng xe xem nhanh sai Vì bạn vi phạm qui định giao thông người xe đạp Hành vi bạn gây tai nạn cho người khác

b Sơn xe đạp điện đến trường vi phạm qui định giao thơng Vì quy định trẻ em 16 tuổi không lái xe gắn máy

1 điểm

1 điểm

Câu 3

(2,0 đ) *Nhận xét suy nghĩ việc làm bố mẹ Quân:

- Suy nghĩ việc làm bố mẹ Quân sai Điều vi phạm quyền trẻ em quyền phát triển quyền tham gia

* Nếu bạn Quân : Em khuyên Qn khơng nên giận bố mẹ thực bố mẹ lo cho Quân mà Khơng nói chuyện với bố mẹ khơng phải cách hay

- Quân nên ngồi nói chuyện phân tích cho bố mẹ hiểu quyền trẻ em Bên cạnh việc học tập cần vui chơi tham gia hoạt động giải trí khác cho phù hợp với lứa tuổi Để bố mẹ thấy bố mẹ làm vi phạm quyền trẻ em Điều ảnh hưởng nhiều đến phát triển toàn diện nhiều mặt

VI Rút kinh nghiệm:

(5)

_

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w