1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mot vai bai tap kho

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 82,24 KB

Nội dung

Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I.. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu [r]

(1)MỘT SỐ BÀI TẬP KHÓ DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 2: Một lắc đơn gồm dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu có treo cầu nhỏ kim loại Chiều dài dây treo là l = m Lấy g = 9,8 m/s Kéo vật nặng khỏi vị trí cân góc 0,1 rad thả nhẹ để vật dao động điều hoà Con lắc dao động từ trường có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động lắc Cho B = 0,5 T Suất điện động cực đại xuất hai đầu dây kim loại là: A 0,3915V B 1,566V C 0,0783 V D 2,349 V Câu 3: Một lắc đơn có tần số f Thay cầu treo vào lắc cầu khác có khối lượng gấp 16 lần Người ta thấy gia tốc lắc lúc vị trí biên có độ lớn nửa giá trị cực đại gia tốc ban đầu Tần số f’ và biên độ dao động A’ lắc là: A f’ = f; A’= A/2 B f’ = 4f; A’= A/32 C f’ = f; A’= 2A D f’ = 16f; A’= A/512 Câu 4: Cho lắc đơn dao động môi trường không khí Kéo lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 0,1 rad thả nhẹ Biết lực cản không khí tác dụng lên lắc là không đổi và 0,001 lần trọng lượng vật Coi biên độ giảm chu kì Số lần lắc lắc qua vị trí cân từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là A 25 B 50 C 100 D 200 Câu 5: Một lắc đơn có chiều dài dây treo 64 cm, dao động nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 với biên độ góc α0 = 7,20 Lực cản môi trường nhỏ không đáng kể Độ lớn gia tốc vật vị trí cân và vị trí biên có độ lớn là A và 0,4π m/s2 B 0,016π2 và 4π m/s2 C 0,016π2 và 0.4π m/s2 D 0,4π m/s2 và 4π m/s2 Câu 7: Một toa xe trượt không ma sát trên đường dốc xuống dưới, góc nghiêng dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α = 300 Treo lên trần toa xe lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1(m) nối với cầu nhỏ Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2 Chu kì dao động lắc là A 2,135s B 2,315s C 1,987s D 2,809s Câu 8: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật m = 400g Kéo vật khỏi VTCB đoạn 4cm thả nhẹ cho vật dao động Biết hệ số ma sát vật và sàn là μ = 5.10 -3 Xem chu kỳ dao động không thay đổi, lấy g = 10m/s2 Quãng đường vật 1,5 chu kỳ đầu tiên là: A 24cm B 23,64cm C 20,4cm D 23,28cm Câu 9: Một lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng, phẳng) có khối lượng kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A = cm Khi vật m1 đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó vật có khối lượng m Cho hệ số ma sát m2 và m1 là µ = 0,2; g = 10 m/s2 Giá trị m2 để nó không bị trượt trên m1 là A m2 ≤ 0,5 kg B m2 ≤ 0,4 kg C m2 ≥ 0,5 kg D m2 ≥ 0,4 kg Câu 13: Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ cm Biết chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s là T/3 Lấy π2 = 10 Tần số dao động vật là: A.4 Hz B Hz C Hz D Hz Câu 16: Một vật khối lượng M = 600g treo trên trần nhà sợi dây không dãn Phía vật M có gắn lò xo nhẹ có độ cứng K = 100N/m, đầu còn lại lò xo gắn vật m = 200g Lấy g = 10 m/s2 Biên độ dao động thẳng đứng m tối đa bao nhiêu để dây treo không bị chùng? A 6cm B 8cm C 4cm D 12cm Câu 17: Hai lắc đơn có chiều dài l1 & l2 dao động nhỏ với chu kì T1 = 0,6(s), T2 = 0,8(s) cùng kéo lệch góc α0 so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động Sau thời gian ngắn bao nhiêu thì lắc lại trạng thái này A 1(s) B 1,4(s) C 0,2(s) D 2,4(s) Câu 18: Một lắc đơn dao động nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s với dây dài m, khối lượng lắc 80g Cho lắc dao động với biên độ góc 0,15 rad môi trường có lực cản tác dụng thì nó dao động 200s thì dừng hẳn Duy trì dao động cách dùng hệ thống lên (2) dây cót cho nó chạy tuần lễ với biên độ góc 0,15 rad Biết 80% lượng dùng để thắng lực ma sát hệ thống các bánh cưa Công cần thiết để lên dây cót là: A 183,8 J B 133,4 J C 113,2 J D 193,4 J SÓNG CƠ Câu Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách √ cm dao động theo phương trình u=a cos 20 πt (mm) Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi quá trình truyền Điểm gần ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực S 1S2 cách S1S2 đoạn: A cm B cm C √ cm D 18 cm Câu 3: Trên mặt nước có nguồn sóng giống hệt A và B cách khoảng AB = 24cm Các sóng có cùng bước sóng λ = 2,5 cm Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách trung điểm đoạn AB đoạn 16 cm và cùng cách nguồn sóng và A và B Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là: A B C D Câu 6: Sóng dừng trên sợi dây có biên độ bụng là 5cm Điểm M có biên độ 2.5cm cách điểm nút gần nó 6cm Tìm bước sóng A 72cm B 36cm C 18cm D 108cm Câu 7: Sóng dừng trên sợi dây có biên độ bụng là 5cm Điểm M có biên độ 2.5cm cách điểm bụng gần nó 20cm Tìm bước sóng A 120cm B 30cm C 96cm D 72cm Câu 8: Sóng dừng trên sợi dây có biên độ bụng là 5cm Giữa hai điểm M, N có biên độ 2.5cm cách 20cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ 2,5cm Tìm bước sóng A 120cm B 60cm C 90cm D 108cm Câu 9: Sóng dừng trên sợi dây có biên độ bụng là 5cm Giữa hai điểm M, N có biên độ 2.5cm cách 20cm các điểm luôn dao động với biên độ lớn 2,5cm Tìm bước sóng A 120cm B 60cm C 90cm D 108cm Câu 10: M, N, P là điểm liên tiếp trên sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, không phải là các điểm bụng MN=NP=10cm Tính biên độ bụng sóng và bước sóng A √ cm, 40cm B √ cm, 60cm C √ cm,40cm D √ cm, 60cm Câu 11: M, N, P là điểm liên tiếp trên sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động P ngược pha với dao động M MN=NP=10cm Tính biên độ bụng sóng và bước sóng A √ cm, 40cm B √ cm, 60cm C √ cm,40cm D √ cm, 60cm Câu 12: M, N, P là điểm liên tiếp trên sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động P ngược pha với dao động M MN=2NP=20cm Tính biên độ bụng sóng và bước sóng A 4cm, 40cm B 4cm, 60cm C 8cm, 40cm D 8cm, 60cm Câu 13: M, N, P là điểm liên tiếp trên sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động P ngược pha với dao động M MN=2NP=20cm Cứ sau khoảng thời gian ngắn là 0.04s sợi dây có dạng đoạn thẳng Tính biên độ bụng sóng, tốc độ truyền sóng A 4cm, 40m/s B 4cm, 60m/s C 8cm, 6,40m/s D 8cm, 7,50m/s Câu 14: M, N, P là điểm liên tiếp trên sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động P ngược pha với dao động M MN=2NP=20cm Cứ sau khoảng thời gian ngắn là 0.04s sợi dây có dạng đoạn thẳng Tính tốc độ dao động điểm bụng sợi dây có dạng đoạn thẳng A 6.28m/s B 62.8cm/s C 125,7cm/s D 12.57m/s Câu 24: Trên mặt nước có nguồn sóng giống S1 và S2 cách 18 cm dđộng vuông góc với mặt nước tạo bước sóng 2,5 cm Gọi M là điểm trên mặt nước cách nguồn và cách trung điểm O S1S2 khoảng 12 cm Số điểm ddộng ngược pha với nguồn trên MO là: A B.5 C.4 D.1 (3) Câu 25: Tại hai điểm A, B cách 13cm trên mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ, tạo sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm M là điểm trên mặt nước cách A và B là 12cm và 5,0c m N đối xứng với M qua AB Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là? A B C D DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Điện tải từ máy tăng A đến máy hạ B cách 100 km dây đồng tiết diện tròn, đường kính cm, điện trở suất 1,6.10 -8 Ωm Cường độ trên dây tải I’= 50 A, công suất hao phí trên dây 5% công suất tiêu thụ B Bỏ qua hao phí các máy biến Hiệu điện hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng là: A 42760 V B 42840V C 42020 V D 42780 V Câu 2: Máy biến có N1/N2=1/2 Cuôn sơ cấp có điện trở r=3,cảm khang ZL=4 Cuộn thứ cấp dể hở Nối đầu cuộn sơ cấp hiệu điện U1=40 Tính U2 A.56 B 64 C.86 D 54 Câu 3: Một đoạn mạch gồm điện trở R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C Nối đầu đoạn mạch với cực máy phát điện xoay chiều pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây máy phát Khi rôto máy quay với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch là I Khi rôto máy quay với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch là √ I Nếu rôto máy quay với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng đoạn mạch là A ZC = 800 √ Ω.B ZC = 50 √ Ω C ZC = 200 √ Ω D ZC = 100 √ Ω Câu 4: Cho mạch điện AB có hiệu điện không đổi gồm có biến trở R, cuộn dây cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp Gọi U 1, U2 , U3 là hiệu điện hiệu dụng trên R, L và C Biết U1=100V, U2=200V, U3=100 V Điều chỉnh R để U1=80V, lúc tìm U2 ĐS: U 'L U = 54400 V = 233,2V Câu 5: Trong lưới điện dân dụng ba pha mắc hình sao, điện áp pha là u1 = 220 cos100pt (V ) , 2p 2p u2 = 220 cos(100pt + )(V ) u3 = 220 cos(100pt )(V ) 3 , Bình thường việc sử dụng điện các pha là đối xứng và điện trở pha có giá trị R1=R2=R3=4,4Ω Biểu thức cường độ dòng điện dây trung hoà tình trạng sử dụng điện cân đối làm cho điện trở pha thứ và pha thứ giảm nửa là: A p i = 50 2cos (100pt + ) A i = 50 2cos(100pt + 2p ) A B i = 50 2cos (100pt + p) A i = 50 2cos(100pt - p ) A C D Câu 6: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có hiệu điện pha 100V Tải tiêu thụ mắc hình gồm điện trở R 100 pha và pha 2, tụ điện có dung kháng Z C 100 pha Dòng điện dây trung hoà nhận giá trị nào sau đây? A I = B I = 1A C I = D I = 2A Câu 8: Một động điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V, tiêu thụ công suất điện 2,5kW Điện trở và hệ số công suất động là R = 2() và cos= 0,95 Hiệu suất động là: A 90,68% B 78,56% C 88,6% D 89,67% Câu 23: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây cảm có L = 2.10 -5H và tụ xoay (có các cực hình bán nguyệt) điện dung C tụ biến thiên từ C 1= 10pF đến C2= 500pF ứng với góc xoay biến thiên từ 0 đến 1800 Khi góc xoay tụ 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: (4) A 134,61m B 26,64m C 107,52m D 188,40m SÓNG ÁNH SÁNG Câu 3: Hai nguồn sáng kết hợp thí nghiệm giao thoa tạo thành nhờ hai khe mảnh F1 và F2 song song đặc cách nguồn khe S phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ Khoảng cách F1F2 = 1mm và khoảng cách từ S đến F1F2 1m Hình ảnh giao thoa quan sát trên màn E song song và cách F1F2 khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm vị trí C và khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 0,7mm Người ta đặt sát khe F 1, vào khe F1 và màn, mặt song song bề dày e = 1,2μm, chiết suất n = 1,6 Tìm độ dời vân sáng trung tâm A 1,008 m B 1,016 m C 1,14 m D 1,25 m Câu 6: Khi thực giao thoa hai môi trường có chiết suất n và n2 Thì khoảng cân i1, i2 và các chiết suất liên hệ với công thức A i1n1/ i2n2 = B i1n2/ i2n1 = C i1/i2 = D i1= i2 Câu 7: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, người ta chiếu đồng thời vào khe sáng xạ có 1 = 0,6mvà 2 chưa biết Khoảng cách khe sáng a = 0,2mm, khoảng cách từ khe đến màn D = 1m Trong khoảng rộng L = 2,4cm, người ta đếm có tất 17 vân sáng đó có vạch là kết trùng hai hệ vân Biết ba vạch trùng nằm ngoài cùng khoảng L Bước sóng 2 bao nhiêu m ? A 0,48 B 0,40 C 0,58 D 0,8 Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y–âng, khoảng cách hai khe sáng S 1, S2 là 1mm, màn chứa hai khe này cách màn chứa khe S 60cm và cách màn quan sát 2m Khe S chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 600nm Cần dịch chuyển khe S theo phương S1S2 đoạn bao nhiêu để vị trí vân chính dời đến vị trí vân sáng bặc hệ vân ban đầu? A 1,8mm B 3,6mm C 1,08mm D 1,2mm LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG – VẬT LÍ HẠT NHÂN Câu 13: Mức lượng nguyên tử hiđro xác định theo biểu thức: En = -13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3, ) Khi kích thích nguyên tử hiđro trạng thái cách cho hấp thụ photon có lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng electron tăng lên lần Bước sóng lớn xạ mà nguyên tử có thể phát là: A 0,726m; B 0,567m; C 0,627m; D 0,657m; Câu 14: Biết công thức tính lượng các quỹ đạo dừng nguyên tử Hiđrô là E n = 13,6/n2(eV), với n là số tự nhiên số thứ tự các mức lượng Bước sóng dài và ngắn dãy Laiman quang phổ phát xạ nguyên tử Hiđrô bằng: A 121,55nm ; 91,16nm B 12,16nm ; 9,12nm C 1,21μm ; 0,91μm D 1,46nm ; 1,95nm Câu 17: Trong điều trị ung thư, bệnh nhân chiếu xạ với liều xác định nào đó từ nguồn phóng xạ Biết nguồn có chu kì bán rã là năm Khi nguồn sử dụng lần đầu thì thời gian cho liều chiếu xạ là 10 phút Hỏi sau năm thì thời gian cho lần chiếu xạ là bao nhiêu phút? A 20,5 B 14,1 C 10,7 D 7,4 (5)

Ngày đăng: 15/06/2021, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w