1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tuan 17 van 7

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đại ý: - Bài văn thể hiện tình cảm yêu mến và những ấn tượng bao quát của tác giả về Sài gòn qua phương diện chính : thiên nhiên , khí hậu thời tiết , cuộc sống sinh hoạt của thành phố ,[r]

(1)Tuần 17 Ngày soạn:16-12-2012 Tiết 65 Ngày dạy: 18-12-2012 HDĐT:SÀI GÒN TÔI YÊU - Minh Hương A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy vẻ đẹp sâu sắc, thiên nhiên, người và tình cảm đậm đà,sâu sắc tác giả với Sài Gòn - Nắm nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc với tác giả B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Nét đẹp riêng thành phố Sài Gòn: Thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách người - Nghệ thuật biểu cảm nông nhiệt, chân thành tác giả Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Biểu tình cảm, cảm xúc việc qua hiểu biết cụ thể Thái độ: - Tình yêu Sài Gòn, mong muốn đến thăm Sài Gòn C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : 1P Lớp 7A1 Vắng ………… CP……………………….KP………………… (2) Kiểm tra bài cũ :5P ? Giới thiệu tác giả Vũ Bằng và tác phẩm “ Mùa xuân tôi” ? Qua bài văn em cảm nhận gì đậm nét cảnh sắc mùa xuân miền Bắc và ngòi bút tài hoa tinh tế tác giả ? Bài : 4P GV giới thiệu bài - Sài Gòn hòn ngọc Đông Nam Á- “Thành Phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng- Thành phố trẻ lớn nhấn Miền Nam vừa kỉ niệm 300 năm tuổi…….đã lên vừa khái quát vừa cụ thể tình yêu người đã sống nơi đây nử kỉ nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1:10P Tìm hiểu tác giả, tác phẩm ? Em biết gì tác giả Minh Hương và bài tuỳ bút “Sài gòn tôi yêu “  *HOẠT ĐỘNG 2:20P  Hướng dẫn HS tìm hiểu văn ? Nêu cách đọc bài , đọc mẫu đoạn , gọi hs đọc tiếp Kiểm tra việc đọc các chú thích hs , giải thích số từ khó , từ địa phương ? ? Tìm hiểu đại ý và bố cục bài? ? Yêu cầu hs đọc lại đoạn và cho biết nội dung chính đoạn vừa đọc I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Minh Hương Đọc sgk/171 Tác phẩm:Tuỳ bút II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đ ọc – tìm hiểu từ khó Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: Chia ba phần b Đại ý: - Bài văn thể tình cảm yêu mến và ấn tượng bao quát tác giả Sài gòn qua phương diện chính : thiên nhiên , khí hậu thời tiết , sống sinh hoạt thành phố , cư dân và phong cách người sài gòn c Phương thức biểu đạt: d Phân tích : ? Sự cảm nhận tác giả thiên nhiên , khí d1 Sự cảm nhận thiên nhiên , khí hậu và hậu đặc biệt sài gòn thể qua tình cảm tác giả với thành phố Sài gòn * Thiên nhiên khí hậu : chi tiết nào? - Nắng sớm ngào, chiều lộng gió, cây mưa nhiệt đới bất ngờ ? Những nét riêng biệt nào nhắc tới ? - Trời nắng ui ui vắt - Đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, buổi sáng ? Em hãy nhận xét nghệ thuật đặc sắc đoạn tinh sương …buổi trưa náo động … à Miêu tả từ ngữ , hình ảnh gợi tả văn vừa tìm hiểu ? ? Qua đó , hãy nhận xét cảm nhận tác è Cảm nhận tinh tế đổi thay nhanh (3) giả ?Tình cảm tác giả thể ntn? Qua chóng, đột ngột thời tiết với nét câu văn nào ? riêng biệt, nhịp sống đa dạng SG * Tình cảm tác giả : Tôi yêu … tôi yêu…yêu cái tĩnh lặng …họ ?Trong đoạn này , tác giả đã sử dụng biện hàng pháp ngôn ngữ nào nỗi bật để biểu tình cảm à Điệp từ , điệp cấu trúc câu , kết hợp mình ? Theo các em đó là tình cảm ntn? phương thức miêu tả với biểu cảm xúc ? Phong cách người sài gòn khái quát è Tình yêu nồng nhiệt , tha thiết với SG nhận xét nào tác giả ? d2 Phong cách người Sg - Ăn nói tự nhiên , dễ dãi , ít dàn dựng tính ? Phong cách đây hiểu là cách sống toán , chân thành bộc trực riêng.Em hãy thử bình luận cách sống này ? à Cách sống cởi mở , trung thực , tốt bụng ? Người Sài gòn bộc lộ tập trung vẻ đẹp các cô gái Tìm đoạn văn diễn tả vẽ đẹp này ? - Cô gái :- Nón vải vành rộng ,áo bà ba , quần ? Trong đoạn văn đó nét đẹp riêng nào đen nói tốt ? - Dáng vẻ khoẻ khoắn , mắt sáng ? Những biểu riêng đó làm thành vẻ đẹp - Cười lễ phép chào người lớn chung nào người Sài gòn ? à vẻ đẹp giản dị , khỏe mạnh , tự tin ? Nhận xét nghệ thuật kể , tả đoạn này ? - Lời kể , lời nhận xét , chứng minh hiểu biết cụ thể ,sâu sắc người Sài gòn Tình cảm thấm sâu vào lời kể ? Em hiểu tình cảm tác giả dành cho sài gòn là tình cảm ntn? è Tình cảm sâu đậm ,niềm trân trọng cuả tác giả dành cho người SG Tổng kết: Ghi nhớ : sgk/173 ? VB “ Sài gòn tôi yêu “ có nét đặc sắc a Nghệ thuật: nào nghệ thuật và nội dung - Tạo bố cục văn theo mạch cảm xúc Thành Phố Sài Gòn Sử dụng ngôn nhữ giàu sắc Nam Bộ Lối viết nhiệt tình có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung b Nội dung: - Văn là lời bày tỏ tình yêu tha thiết,bền chặt tác giả Thành Phố Sài Gòn ?Theo em thì VB này mang ý nghĩa gì? c.Ý nghĩa Văn là lời bày tỏ tình yêu tha thiết,bền HOẠT ĐỘNG : 5P chặt tác giả thành phố Sài Gòn Hướng dẫn tự học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Làm phần luyện tập , Học phần ghi nhớ (4) sgk , Chuẩn bị bài : Luyện tập sử dụng từ E.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tuần 17 Ngày soạn: 17/12/2012 Tiết 66 Ngày dạy: 19/12/2012 (5) TRẢ BÀI VIẾT SỐ TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá khả làm văn biểu cảm người qua bài viết số 3, khả nhận biết, vận dụng các đơn vị kiến thức Tiếng Việt - Rèn kỹ tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa - Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Chấm , trả bài, sửa bài chi tiết, vào điểm chính xác Học sinh: Lập dàn ý, xem lại đề bài Đọc lại bài để rút bài học cho thân C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 1P 7A1 Vắng………CP………………………KP………………………… Kiểm tra bài cũ: 5P GV kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới:4P GV nêu yêu cầu , cần thiết tiết trả bài Tiết học này giúp các em thấy ưu khuyết bài làm văn số 3, bài kiểm tra Tiếng Việt nhằm mục đích để các em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau đạt kết cao và không bị vướng lỗi đã gặp Hoạt động GV và HS HOẠT ĐỘNG 1:15P Trả bài tập làm văn số GV ghi đề bài lên bảng và cho Nội dung bài dạy A Trả bài tập làm văn số 3: Đề bài: Nêu cảm nghĩ người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy, cô giáo,…)? (6) HS lập dàn ý GV nhận xét chung kiến thức GV: Nêu ưu điểm HS bài viết nhiều phương diện Một số bài giàu cảm xúc chân thật GV: Chỉ nhược điểm: hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu với đề bài biểu cảm GV thống kê lỗi HS Phân tích nguyên nhân mắc lỗi HS chữa lỗi riêng và ghi vào Đáp án và thang điểm ( Xem lại tiết 52,53) * Dàn ý: a.Mở bài: (1.0 điểm) - Giới thiệu người thân em định viết cảm xúc riêng em b.Thân bài: (7.0 điểm) -Cảm nghĩ hình dáng bên ngoài người thân đó -Cảm nghĩ tình cảm ấm áp mà người thân đó dành cho em và cho gia đình cho các bạn bè cho các em học sinh nào? -Những việc làm cụ thể đã giúp em vượt qua khó khăn lứa tuổi lớn: giúp em cách sư xử; giúp em học tập; giúp em hoạt động tập thể… →nêu ấn tượng việc làm đó -Em đã làm gì để đền đáp lại tình cảm và công lao mà người thân đó đã dành cho em c.Kết bài: (1.0 điểm) Nêu tình cảm chung em người thân đó Nhận xét chung: a.Ưu điểm: - Các em đã biết cách viết bài văn biểu cảm, bài viết có cảm xúc người thân và thầy cô giáo mình - Bài viết với cảm xúc chân thực b.Nhược điểm: - Câu văn dài dòng, lủng củng không rõ ý - Không làm bật nội dung chính mà đề bài yêu cầu - Nội dung số bài còn sơ sài, thiếu ý, hiểu biết ít - Viết câu chưa chuẩn Sai quá nhiều chính tả, đầu dòng không viết hoa, tên riêng người không viết hoa… 4.Chữa lỗi cụ thể - Lỗi kiến thức: Không viết đúng họ tên, tuổi tác thầy cô - Lỗi diễn đạt: + Em cảm nghĩ mẹ cảm xúc liên tưởng,hình ảnh mẹ và chi tiết (7) GV: Lựa bài khá Linh, Drang đọc trước lớp để các em khác rút kinh nghiệm - GV trả bài, HS đọc lại bài và rút kinh nghiệm Ghi điểmGV ghi đề bài lên bảng và cho HS lập dàn ý HOẠT ĐỘNG 2:15P Trả bài kiểm tra Tiếng Việt GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài cụ thể +Những cảm xúc em mẹ là tử tế với mẹ và với người khác mẹ gợi lên cho em cảm nghĩ này và em suy nghĩ lại với mẹ - Lỗi dùng từ: Rất trắng hồng-> Trắng hồng, nhanh nhẹ-> nhanh nhẹn - Lỗi chính tả: Dọng nói-> giọng nói, non nan-> nõn nà, diệu dàng-> diệu dàng->che chở->nghiêm khác-> Trả bài- ghi điểm B Trả bài kiểm tra Tiếng Việt Đề bài: xem tiết 62 Đáp án, thang điểm * Trắc nghiệm ( 3.0 điểm): Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu Đáp án B C B D A A * Tự luận( 7.0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm CÂU 1: a.-Áo rách c.-Cơm chin -Nấm độc -Người chết 2đ b.-Giá rẻ d.-Rau non -Ế hàng -Người trẻ Câu 2: -Viết đoạn văn có nội dung, đó có sử dụng từ ghép (chính phụ đẳng lập), không sai lỗi chính tả thì đạt 5đ điểm tối đa -Tuỳ vào bài giáo viên cho điểm phù hợp Nhận xét chung a.Ưu điểm: - Về hình thức: Biết cách làm bài kiểm tra với hình thức trắc nghiệm và tự luận (8) GV nhận xét ưu- khuyết điểm - Phần tự luận: Nắm vững kiến thức từ ghép bài viết HS b.Nhược điểm: - Phần Trắc nghiệm: nhiều HS không học bài nên không xác định đúng đáp án, mặt khác số HS không học bài nhà nên không làm phần trắc nghiệm - Phần Tự luận: Một số em sử dụng ít từ ghép đoạn văn mình 4.Chữa lỗi cụ thể: - Sử dụng từ ghép không đúng ngữ cảnh, GV phân tích và sửa lỗi sai cụ thể HS GV đọc trước lớp bài khá bài yếu để các em khác rút kinh nghiệm cho thân GV Trả bài - Ghi điểm Hoạt động 3:5p Hướng dẫn tự học - Nhiều bài chưa viết được, làm đối phó D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Về nhà luyện tập viết đoạn văn có sử dụng các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học Viết lại bài tập làm văn vào để rèn kĩ diễn đạt - Xem lại kiến thức văn học Trung đại đã học, cách hành văn, cách viết bài văn tự luận nhỏ Đồng thời ôn lại kiến thức Tiếng Việt đã học từ đầu năm, đặc biệt xem lại bài tập và lí thuyết - Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập tác phẩm trữ tình” Bảng thống kê điểm bài viết số Lớp SS 7A1 Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm > TB Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm < TB (9) Bảng thống kê điểm bài kiểm tra Tiếng Việt Lớp SS Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm > TB Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm < TB 7A1 E.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (10) Tuần 17 Ngày soạn: 12/12/2011 Tiết 67- 68 Ngày dạy: 16/12/2011 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa kiến thức tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại, đại học kì 1, từ đó hiểu rõ sâu giá trị nội dung, nghệ thuật chúng B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ : Kiến thức: - Khái niệm tác phẩm trữ tình và thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ đã học - Giá trị nội dung và nghệ thuật số tác phẩm trữ tình đã học Kỹ năng: - Rèn kĩ ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích chứng minh - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình Thái độ: - Có cái nhìn đúng đắn, hình thành thái độ yêu mến, cảm phục tác phẩm trữ tình C PHƯƠNG PHÁP: (11) - Phát vấn, phân tích, bình giảng, lập bảng thống kê D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 1P 7A1 Vắng…………CP……………………….KP…………………… Kiểm tra bài cũ: 5P GV kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS 3.Bài mới: 4P GV nêu vai trò tiết ôn tập và vào bài Hoạt động Gv và Hs TIẾT 67 Hoạt động1 :20p Hệ thống hóa kiến thức ?Trước vào bài tập hôm bạn nào nhắc lại cho cô giáo biết nào là văn biểu cảm ?Văn biểu cảm gồm thể loại nào? ? Vậy em hãy kể tên các văn trữ tình mà em đã học? ? Em hiểu cụm từ tác giả dân gian là nào? ? Các em học chùm bài ca dao nào? Nêu nội dung chùm bài ca dao đó? ? Vậy các tác giả dân gian muốn bày tỏ tình cảm gì ca dao? ? Em thấy ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ gì? ?Tại tác giả dân gian lại sử dụng thể thơ lục bát ca dao? ?Trong các bài ca dao đã học em thấy biện pháp tu từ nào thường sử dụng? Nội dung bài dạy I.Hệ thống hóa kiến thức: - Tác phẩm trữ tình là tác phẩm viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc lòng người viết * Những thể loại Thơ trữ tình a) Ca dao trữ tình + Khái niệm: Ca dao dân ca các thể loại trữ tình dân gian tập thể sáng tác và lưu truyền miệng Ca dao dân ca diễn tả đời sống nội tâm người.Ca dao là phần lời thơ, dân ca kết hợp lời thơ và phần nhạc + Nội dung: - Những câu hát tình cảm gia đình - Những câu hát tình yêu quê hương đất nước người - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm - Thể tình cảm nguyện vọng tha thiết chính đáng lưu truyền dân gian - Ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát Vì với thể thơ này thì lời thơ trở lên mượt mà, và thường mang âm điệu các bài hát làm cho người đọc dễ hiểu và dễ nhớ - Các biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa thường sử dụng nhiều ca dao (12) ?Vì biện pháp nghệ thuật này lại sử dụng nhiều ca dao? ? Hãy cho biết tên tác giả các tác phấm sau: Cảm nghĩ đêm tĩnh, Phò giá kinh, Tiếng gà trưa, Cảnh khuya, Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê, Bạn đến chơi nhà, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá? ?Qua hai bài tập này em thấy tác phẩm trữ tình sáng tác với mục đích gì? ? Qua đây em thấy tác phẩm trữ tình là gì? Quan sát vào bảng thống kê trên bảng em thấy thể loại nào chiếm đa số? Trong thơ trữ tình còn có các tác phẩm tác giả dân gian Đó chính là ca dao trữ tình và các tác phẩm thơ các thi nhân ?Em có nhận xét gì tình cảm thể các bài thơ các thi nhân ? Hoạt động 2:15p Ôn lại thể loại tùy bút ?Em naò có thể nhắc lại khái niệm thể loại tùy bút không? ?Các em đã học bài nào thể loại này rồi? ?Cách làm bài văn biểu cảm phải đảm bảo điều kiện gì? ? Hiểu tác phẩm em phải hiểu tác phẩm đó khía cạnh nào? ? Đây là vấn đề nhất, vấn đề mấu chốt làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Nhớ các khía cạnh này giúp em làm tố các bài văn biểu cảm Tiết 68 Hoạt động 1:30p - Vì ca dao tác giả dân gian thường lấy vật gần gũi với người để nói lên thân phận mình để nói lên tình cảm mình b) Thơ các thi nhân ->Biểu tình cảm cá nhân, có tính chất đại diện cho tình cảm tiến bộ, giàu chất chữ tình - Đó là tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình tình yêu đôi lứa, tình bạn bè Tùy bút - Tùy bút là thể văn xuôi chất trữ tình - Mùa xuân tôi: Thể nỗi nhớ tác giả mùa xuân quê hương, mùa xuân Bắc Việt - Cốm: Một thứ quà lúa non: Thể cảm xúc tác giả món ăn truyền thống mang đậm nét văn hoá cổ truyền Việt Nam - Sài Gòn tôi yêu: Thể tình cảm yêu mến gắn bó tác giả với Sài Gòn II Luyện tập: (13) Luyện tập ? Hãy nêu tên tác giả tác phẩm sau ?Giáo viên đưa bảng phụ, phát phiếu học tập giấy A4 Hướng dẫn học sinh dùng nét gạch nối tên tác phẩm với tư tưởng, tình cảm biểu cho hợp lý ? Hãy tìm ý kiến mà em cho là không chính xác? ? Nếu câu i là chưa chính xác thì giải thích nào trường hợp truyện Kiều Nguyễn Du? ?Có ý kiến cho ca dao châm biếm, trào phúng không thuộc thể loại trữ tình? ý kiến em ntn? ? Ca dao và thơ trữ tình khác điểm nào? ? Hãy điền vào chỗ chấm? ?Mỗi thủ pháp nghệ thuật em hãy cho VD? Hoạt động 2:15p Ôn tập kiểm tra học kì I GV gợi ý cấu trúc đề - Phần trắc nghiệm kết hợp phân môn - Phần tự luận có câu Một câu liên quan đến Tiếng Việt văn Một câu Tập làm văn - Chú ý văn biểu cảm, các tác phẩm thơ trữ tình Câu 1: Cảm nghĩ đêm tĩnh – Lí Bạch Phò giá kinh- Trần Quang Khải Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh Cảnh Khuya – Hồ Chí Minh Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê – Hạ tri Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ Câu 2: Sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm đựơc biểu Câu 3: Sắp xếp tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ Câu 4: - Các đáp án: a, e, i, k là ý kiến không chính xác Câu5: Điền vào chỗ … a) Khác với tác phẩm trữ tình các cá nhân nhà thơ thường ghi chép lại lúc làm ra, ca dao (trữ tình) trước đây là bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng b) Thể thơ ca dao trữ tình sử dụng nhiều là lục bát c) Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp ca dao trữ tình là so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu, tiểu đối, cường điệu, nói quá, câu hỏi, tu từ, chơi chữ, các mô típ, … Ghi nhớ: SGK – 182 III.Ôn tập kiểm tra học kì I: - Đọc thuộc các văn thơ trữ tình và phát biểu cảm nghĩ - Luyện tập dạng văn biểu cảm người - Nắm vững các đơn vị Tiếng Việt, nhận biết và phân tích vai trò (14) E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (15)

Ngày đăng: 15/06/2021, 20:45

w