(Sáng kiến kinh nghiệm) một số kinh nghiệm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non

21 13 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số kinh nghiệm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON I PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: Như Bác Hồ nói: Hiền phải đâu tính sẳn Phần nhiều giáo dục mà nên Ý nghĩa hai câu thơ giúp nhận th ức đứa trẻ sinh lớn lên phụ thuộc vào giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Chính từ năm 2008 Bộ Giáo d ục Đào t ạo phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường h ọc thân thi ện h ọc sinh tích cực” nhằm giúp giáo viên định hướng việc lập kế hoạch giáo dục lồng ghép để thực rèn luyện cho trẻ số kỹ ứng x h ợp lý với tình huống, hành vi văn minh sống Giáo dục kỹ sống cho trẻ giáo dục cách sống tích c ực xã hội đại, nhằm xây dựng hành vi lành mạnh thay đ ổi nh ững hành vi thói quen tiêu cực giúp trẻ nhận thức hành vi tốt, thái độ đắn thực hành kỹ thích h ợp Giáo dục kỹ s ống cho trẻ mầm non mang lại cho trẻ nhiều lợi ích mặt sức khỏe, s ớm có ý thức, khả thích nghi với sống làm ch ủ thân, h ướng đến điều lành mạnh cho cộng đồng Việc xây dựng giáo dục lồng ghép giáo dục kỹ sống cho tr ẻ vào chương trình chăm sóc giáo dục mầm non vô cần thi ết nhiệm vụ trọng tâm ngành học mầm non Kỹ sống cho trẻ bao gồm nhiều kỹ năng: kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ vệ sinh, kỹ thích nghi với môi trường sống, kỹ h ợp tác chia s ẻ… Dạy kỹ sống cho trẻ truyền cho trẻ nh ững kinh nghiệm s ống c người lớn nhằm hình thành cho trẻ có kỹ x lý v ới nh ững khó khăn sống, trẻ biết vận dụng, biến kiến thức đ ể giải vấn đề sống cách tự lập Muốn đạt điều người lớn phải tạo cho trẻ môi tr ường thực tế, cụ thể để trẻ có hội trải nghiệm thực hành Nhưng thực tế xã hội gia đình trọng việc dạy trẻ học kiến th ức mà quên vi ệc hình thành phát triển kỹ sống cho trẻ, bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ có tính ỷ lại, ích kỹ, khơng quan tâm đ ến ng ười khác kỹ cần thiết sống h ằng ngày r ất h ạn ch ế, t dẫn đến khó khăn cho trẻ việc xử lý tình bất ngờ x ảy Ở trường, giáo viên chủ yếu sâu truyền thụ kiến th ức cho tr ẻ qua học, trọng đến việc rèn kỹ sống cho tr ẻ, nên h ầu hết trẻ chưa có vốn kiến thức kỹ sống Là giáo viên mầm non nhiều năm nghề, nh ận th ức đ ược tầm quan trọng kỹ sống phát triển trẻ, trăn tr suy nghĩ làm để giáo dục kỹ sống cho trẻ 4-5 tuổi có hiệu Việc xác định kỹ phù h ợp v ới l ứa tu ổi giúp giáo viên lựa chọn nội dung trọng tâm đ ể d ạy tr ẻ Tôi nh ận thấy trẻ 4- tuổi “ Giáo dục kỹ sống” nói cho trẻ biết đúng, sai ta thường làm Các ph ương pháp cổ điển giảng theo chuẩn mực, cô hỏi trẻ ch ủ đ ộng trả lời hồn tồn thất bại chúng cung c ấp thông tin, mà t thông tin nhận thức đến thay đổi hành vi khoảng cách cịn l ớn Giáo dục kỹ sống giúp trẻ nâng cao lực để tự lựa ch ọn gi ữa nh ững giải pháp khác Với lý trên, năm học m ạnh dạn trao đ ổi v ới ch ị em đồng nghiệp đề tài: “ Một số kinh nghiệm giáo dục kỹ sống cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” Điểm đề tài: So với trước đây, điểm đề tài mà đề cập đến là: - Giáo viên thực dạy trẻ hiểu rõ kỹ sống, điều quan tr ọng trẻ có ý thức tự giác, tư duy, mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, dễ hịa nhập, dễ chia sẻ… hình thành nếp sống văn minh, có hành vi ứng xử, giao quy tắc, chuẩn mực phù h ợp - Tạo môi trường giao tiếp thật cởi mở, thân thiện gi ữa cô v ới trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giải bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn bè nh mà giáo viên hiểu trẻ nhiều hơn, trẻ hiểu h ơn, từ vi ệc hình thành giáo dục kĩ sống cho trẻ có hiệu * Đối tượng phạm vi áp dụng đề tài: Một số kinh nghiệm giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non II PHẦN NỘI DUNG: Thực trạng nội dung nghiên cứu: Năm học 2018 – 2019 thân trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo - tuổi với tổng số trẻ 39 cháu Trong trình thực giáo dục kỹ sống cho trẻ, tơi nhận thấy có số thuận lợi khó khăn sau: 1.1 Thuận lợi: Được tham gia tập huấn chương trình giáo dục kĩ sống POKI phòng tổ chức Được quan tâm đạo sâu sát nhà trường việc tri ển khai kế hoạch nội, dung giáo dục kỹ sống cho trẻ Tổ chun mơn hoạt động có nề nếp nên thân có hội học h ỏi, trao đổi kinh nghiệm với chị em đồng nghiệp Giáo viên lớp có phối hợp đồng thuận, nh ất trí cao việc tổ chức hoạt động học tập vui chơi trẻ Các cháu có nề nếp học tập vui chơi liên tục t l ớp d ưới lên nên có số kiến thức kỹ định Luôn quan tâm chia sẻ ủng hộ phụ huynh 1.2 Khó khăn: Tuy cháu độ tuổi theo học liên tục t l ớp d ưới lên đa số trẻ chưa mạnh dạn, thiếu tự tin, ch ưa có tính ch ủ động Các kỹ nhận thức, tự tin, tính tự lập, s ự h ợp tác, t ự ph ục vụ, quan hệ xã hội, giao tiếp ứng xử, ý thức bảo vệ môi trường… trẻ không đồng Đa số trẻ nam hiếu động chưa có ý th ức hành vi hành đ ộng Việc xây dựng lồng ghép nội dung giáo dục kỹ s ống cho tr ẻ vào hoạt động ngày chưa xuyên suốt, cịn ơm đồm Mặt khác nhận thức bậc phụ huynh coi trẻ “trẻ con” họ cưng chiều mức, ln làm thay trẻ dẫn đến khiến cho trẻ khó hình thành kỹ lao động t ự ph ục vụ, kỹ tự bảo vệ mình, kỹ vệ sinh, kỹ giao tiếp ứng x ử, kỹ bảo vệ mơi trường… chí nng chìều mà đơi lúc ph ụ huynh vơ tình chấp nhận theo sai trẻ Do tác động xã hội làm cho trẻ bị ảnh h ưởng s ố thói quen xấu nên việc rèn luyện kỹ sống cho trẻ có phần khó khăn Qua khảo sát đầu năm kết cụ thể sau; 1.3 Khảo sát thực tế trẻ: BẢNG KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM Số trẻ đạt STT Các mặt phát triển Số trẻ chưa đạt Tỉ Số trẻ lệ % Tỉ lệ % 20 51,3 21 54 20 51,3 Kỹ tự phục vụ 19 Kỹ tự bảo vệ 18 Kỹ vệ sinh 19 Kỹ giao tiếp- ứng xử 17 44 22 56 Kỹ bảo vệ môi trường 16 41 23 59 1.4 Nguyên nhân: 48,7 Số trẻ 46 48,7 - Do đặc thù ngành học phần lớn thời gian dành cho công tác tr ực ti ếp CSGD trẻ nên có thời gian nghiên cứu tài liệu nên việc lựa chọn kỹ đưa vào chủ đề dạy trẻ chưa khoa học - Tài liệu chương trình giáo dục kỹ sống cho trẻ ch ưa đ ược phong phú - Một số trẻ bố mẹ nuông chiều, thường làm hộ trẻ việc - Một số trẻ hiếu động, chưa ý chưa nghe theo lời h ướng d ẫn cô giáo - Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng việc giáo d ục kĩ sống cho trẻ - Lớp học chật, học sinh đơng nên cịn khó khăn vi ệc t ổ ch ức d ạy kĩ sống cho trẻ Các giải pháp sáng kiến: * Giải pháp 1: Tạo tình xây dựng mơi trường giáo dục lớp học: Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non t tr ực quan hình tượng, kiến thức, nôi dung giáo dục cho trẻ phải cụ th ể, gần gũi, dễ hiểu trẻ trãi nghiệm tiếp xúc qua th ực tế th ường xuyên phương châm “mưa dầm thấm lâu” v ậy tơi ch ọn hình thức để giáo dực trẻ sau: - Hình thức tạo tình huống: + Kỹ chào hỏi, giao tiếp: Đây kỹ quan trọng cần thiết người câu tục ngữ nói “lời chào cao mâm cỗ” Trước th ường xuyên dạy trẻ phải biết chào khách có khách đến thăm l ớp ph ải trả lời câu hỏi hỏi không gật hay lắc đầu Với ph ương pháp trẻ lớp tơi phần biết chào khách nh ưng tr ẻ ch ỉ hoàn toàn thụ động vào hướng dẫn nhắc nhỡ giáo khơng có tính chủ động tơi thực sau: Tôi phối hợp với giáo viên trường thường xuyên đến thăm lớp đặc câu hỏi quan tâm trẻ để tạo h ội cho trẻ có hội thực hành trãi nghiệm cách chào hỏi giao tiếp, m ỗi l ần d ạo chơi dẫn trẻ đến lớp để thăm lớp anh ch ị, lớp em t t ạo hội cho trẻ tiếp xúc với nhiều đối tượng qua giúp trẻ m ạnh dạn giao tiếp phát huy tính tích cực trẻ nhằm hình thành cho trẻ có tính chủ động việc chào hỏi + Kỹ bảo vệ mơi trường: Trước hoạt động ngồi trời tơi cố tình tạo mơi trường “bẩn” có nhiều loại rác như: cây, hộp sữa, bì ohsi…quanh địa ểm chu ẩn b ị cho trẻ hoạt động để lồng giáo dục cho trẻ biết phải bỏ rác n quy định biết nhặt rác có rác làm cho mơi trường bẩn sau tiến hành cho trẻ lao động làm vệ sinh sân trường từ tơi hình thành thói quen cho trẻ biết tự chủ động việc bảo vệ môi tr ường sân ch nh lớp học - Hình thức tạo mơi trường giáo dục ngồi lớp học: Với hình thức tơi kết hợp trao đổi với giáo viên tr ường qua buổi sinh hoạt chuyên môn bàn bạc đưa tầm quan tr ọng c vi ệc giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non khuyến khích vận đ ộng ch ị em sưu tầm tranh ảnh có hành động - sai trang trí ngồi lớp học để giáo dục trẻ Tơi thường xuyên cho trẻ dạo ch tham quan môi trường lớp học gợi ý cho trẻ xem tranh nh ận xét v ề n ội dung tranh, từ giáo dục trẻ thực theo hành động ệt đối không bắt chước hành động sai Với hình ảnh việc làm nh trẻ khắc sâu chủ động hành động Qua thực giải pháp thấy trẻ lớp tiến nhiều trẻ biết chủ động chào khách, mạnh dạn giao tiếp, biết nhặt rác môi trường bẩn, biết bỏ rác nơi quy định ý thức việc làm đúng, sai * Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch tuần theo chủ đề l ồng ghép vào hoạt động ngày - Xây dựng kế hoạch: Việc xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất l ượng chương trình chăm sóc trẻ, từ mục tiêu kế hoạch tuần giáo viên có th ể đ ặc mục đích yêu cầu cụ thể cho việc thực kế hoạch ngày đ ạt kết Vì tơi trọng đưa nội dung giáo dục kỹ sống vào kế hoạch tuần nhằm giáo dục trẻ cách có hiệu Mỗi tuần ch ỉ trọng đưa vào tiêu chí ý h ơn để rèn luy ện cho tr ẻ cịn tiêu chí khác nhắc nhở Ví dụ: Với chủ đề: Trường mầm non Tuần 1: Tiêu chí biết chào hỏi, biết cách xưng hơ Tuần 2: Tiêu chí lại nhẹ nhàng, khơng chạy nh ảy, leo trèo Tuần 3: Tiêu chí biết chủ động chào khách, biết bỏ rác n quy định Tuần 4: Tiêu chí biết chủ động rửa tay, lau mặt Tuần 5: Tiêu chí xếp đồ chơi gọn gàng, nơi quy định Với việc lên kế hoạch tuần cụ thể giúp trẻ th ực có hiệu mà cịn giúp cho giáo viên dễ dàng việc quản lý hành động trẻ - Lồng vào hoạt động ngày: Giáo dục kỹ sống cho trẻ nội dung khơng có hoạt động tách bạch riêng lẽ mà chủ yếu lồng ghép vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ngày Chính để cao chất lượng việc hình thành kỹ sống cho trẻ giáo viên phải th ường xuyên t ổ ch ức hoạt động ngày cho phù hợp xuyên suốt Đối v ới trẻ hoạt động ngày nhằm đạt mục đích giáo dục nh ất đ ịnh ho ạt động có ưu thế, tính chất riêng nh ưng l ại hịa quy ện gắn kết với Thông qua hoạt động ngày cô giáo g ương mẫu người hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ phát huy tính tích c ực ho ặc làm mẫu cho trẻ làm theo Từ giúp trẻ biết vận dụng nh ững kiến th ức, kỹ kỹ xảo vốn có vào thực hành luyện tập cách linh ho ạt thành thạo Tôi lồng ghép vào hoạt động sau: + Thể dục buổi sáng: Sau thực tập thể dục, điểm danh xong ngày thứ hai đầu tuần đưa tiêu chuẩn để th ực tuần, với ngày khác lại gợi ý để trẻ nhắc lại nhằm kh ắc sâu tiêu chí cần thực tuần + Hoạt động có chủ định: Thơng qua hoạt động có chủ định giúp trẻ phát triển đồng lĩnh vực “thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình c ảm xã hội, thẩm mỹ” Qua việc giáo viên đặt câu h ỏi gợi m ho ặc t ổ ch ức cho trẻ chơi trò chơi tạo cho trẻ hứng thú, giúp trẻ phát tri ển tư pháy huy tính tích cực học tập, chủ động phám phá, tìm tịi biết v ận dụng vốn kiến, thức kỹ vào việc giải tình khác Ví dụ: Khi cho trẻ khám phá số đồ đồ chơi lớp, có th ể đặc câu hỏi: Những đồ dùng đồ chơi làm ra? Cô công nhân vất vả để tạo đồ dùng đ ch cho sử dụng đồ dùng đồ chơi phải nh th ế nào? Từ giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng người làm đồ dùng đồ chơi, biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng đồ chơi Hoặc thông qua hoạt động âm nhạc tổ chức cho trẻ ch “đốn nhanh hát đúng” tơi tổ chức trò chơi sau: Chia trẻ thành hai đội đứng thành hai vịng trịn, gi ữa, ch ỉ tay đội nói ký hiệu công việc, ti ếng kêu hay n ho ạt động vật đội hát m ột hát v ới ch ức vừa nêu Ví dụ: Cơ nói: “Meo meo” trẻ hát “Thương mèo mèo r ửa mặt” “Lội bờ ao” trẻ hát “Một vịt đàn vịt con” “Đánh thức người” Trẻ hát “Con gà trống” “Bay thấp mưa” Trẻ hát “Con chuồn chuồn”… Thơng qua việc tổ chức cho trẻ chơi trị chơi cách đ ặt câu h ỏi gợi mở giúp trẻ mạnh dạn tự tin, biết diễn đạt câu từ trọn v ẹn hình thành cho trẻ kỹ tư duy, phán đốn, phát huy tính tích c ực hoạt động đồng thời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ + Hoạt động vui chơi (hoạt động góc): Trẻ vui chơi hoạt động góc tạo cho trẻ nhi ều h ứng thú hội cho trẻ tự thể qua cơng việc người lớn Qua tơi nhắc nhỡ trẻ kỹ giao tiếp, thái độ chơi, biết hợp tác chia sẻ để hoàn thành nhi ệm vụ + Hoạt động trời: Cho trẻ vui chơi trời tạo hội cho trẻ đ ược quan sát, ng ắm nhìn, trẻ khám phá trải nghiệm việc, cảnh vật tượng xung quanh từ trẻ có cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên, mơi trường sống lồi vật xung quanh trẻ giúp trẻ nhận th ức sâu h ơn kỹ giữ gìn bảo vệ mơi trường trường, lớp, gia đình n cơng cộng Ví dụ: Cho trẻ lao động nhặt rác vệ sinh sân tr ường, Chăm sóc góc thiên nhiên… + Hoạt động vệ sinh, ăn, ngủ: Hoạt động vệ sinh ăn ngủ thực đặn, th ường xuyên giúp trẻ có nề nếp thói quen sinh hoạt từ giúp trẻ có ý th ức bi ết giữ gìn vệ sinh thân thể, lao động tự phục vụ giữ gìn đồ dùng cá nhân Lúc đầu đến ăn cho trẻ ngồi vào bàn ổn định cách đặt câu hỏi “bé ngoan bé biết làm gì”? Trẻ trả lời th ơ: Bé ngoan bé biết lời Rửa tay thật ngồi vào ăn Đánh sau bửa cơm Rửa tay lau mặt bé thơm ngày Thế nhắc nhở trẻ rửa tay lau mặt, sau ăn xong g ợi ý cho trẻ đánh răng, nhắc nhở trẻ mở nhỏ nước vừa dùng, không làm ước áo, không vẫy nước làm ước nhà nhà ước dễ tr ược ngã Đến ăn, ngủ gợi cho trẻ nhớ lại tiêu chuẩn bé sạch, bé ngoan tuần để trẻ thực (giờ ăn khơng nói chuyện, khơng bốc tay, khơng nhai nhồm nhồm ) Sau hoạt động ngày lần trẻ làm việc tốt tiêu chí trọng tâm tuần tặng hình ảnh khn m ặt cười gắn lên bảng bé ngoan, trẻ vi phạm gắn khuôn mặt buồn + Nêu gương cuối ngày: Nêu gương cuối ngày việc làm quan trọng đ ể tổng k ết l ại hoạt động ngày trẻ Tôi cho trẻ nêu lên ba tiêu chu ẩn đ ầu tuần trẻ tự nhận xét Tôi nêu lên trẻ ngày đ ược tặng khuôn mặt vui để khen trước lớp tặng cờ đỏ cho trẻ, nh ắc nh trẻ vi phạm có khn mặt buồn tặng cờ xanh đ ể nh ắc nh động viên trẻ hôm sau cố gắng làm việc tốt bạn để đ ược cờ đỏ Với việc làm lớp sớm vào nề nếp trẻ có tính chủ động hoạt động * Giải pháp 3: Thông qua nội dung thơ, câu chuyện Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non r ất thích nghe kể chuyện, nội dung thơ, câu chuyện th ường để l ại cho tr ẻ ấn tượng khó phai mờ Chính tơi trọng vào t ừng n ội dung c thơ câu chuyện để giáo dục kỹ sống cho trẻ Ví dụ: Với câu chuyện “Gấu bị đau răng” thông qua nội dung câu chuyện gợi cho trẻ biết lý gấu bị đau T giáo d ục cho trẻ phải đánh sau ăn buổi sang ngủ dậy m ỗi bu ổi t ối trước ngủ Hoặc với thơ “Cô dạy” đặc câu hởi gợi mở để giúp trẻ hiểu phải giữ gìn tay phải nói lời hay (gi ữ gìn tay s ạch để khơng bẩn áo, phải nói lời miệng xinh đẹp) Với câu chuyện “Tích Chu” gợi cho trẻ biết tính th ơ, ham ch Tích Chu khơng biết quan tâm đến bà dẫn đến h ậu bà ph ải hóa thành chim để bay uống nước Và hỏi trẻ tr ẻ có bà ho ặc người than bị ốm trẻ làm gì? Từ hình thành cho trẻ tình c ảm yêu thương biết quan tâm chăm sóc đến người thân người xung quanh trẻ Câu chuyện “Cáo, thỏ gà trống” giáo dục trẻ tính thật thà, dũng cảm khơng tranh giành đồ chơi bạn Hoặc thơ “Ong bướm” giáo dục tính siêng năng, chăm ch ỉ phải hồn thành nhiệm vụ giao chơi, giáo dục trẻ biết xếp đ chơi gọn gàng sau chơi Chuyện “Cây táo thần” giáo dục trẻ không tham lam, ích kỹ, bi ết nhường nhịn chia sẻ với bạn, với người Hay chuyện “Củ cải trắng” giáo dục trẻ làm vi ệc t ốt hưởng quan tâm người khác điều tốt lành đ ến v ới Chuyện “Qua đường” giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thơng tham gia giao thơng Ngồi thơ, câu chuyện có chương trình tơi s ưu t ầm thêm số câu chuyện có nội dung gần gũi, sát với thực tế để kể cho trẻ nghe vào buổi chiều nhằm hình thành nâng cao chất lượng kỹ sống cho trẻ Ví dụ: Chuyện “Trong phịng tắm” nội dung giáo dục trẻ khơng ngh ịch n ước, chạy nhảy tắm ướt trơn, dễ bị ngã Chuyện “Cái vỏ chuối” nội dung giáo dục trẻ biết bỏ rác n quy định không bị dẫm lên võ chuối bị ngã làm bẩn mơi tr ường Chuyện “Vì bé nín khóc” nội dung giáo dục trẻ biết kiên nh ẫn ch đợi không lẫy, không giận hờn làm mẹ buồn Chuyện “Kiến ô tô” nội dung giáo dục trẻ bi ết nh ường nh ịn lễ phép với người lớn Chuyện “Chiếc ổ khóa” nội dung giáo dục trẻ đ ến nhà ng ười khác không phá phách, khơng tị mị, tự ý địi lấy đ đ ạc nhà đ ể chơi… Qua thực tiển áp dụng giải pháp thấy trẻ lớp ti ến b ộ rõ rệt giúp trẻ có ý thức hoạt động mà cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạnh dạn giao tiếp * Giải pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh Bên cạnh việc giáo dục kỹ sống cho trẻ trường trọng đến việc trao đổi với phụ huynh để phối h ợp giáo dục thêm cho trẻ lúc nhà Vào buổi họp phụ huynh l ớp, lúc tr ả tr ẻ trao đổi với phụ huynh nội dung tuyên truyền đ ể bậc ph ụ huynh hi ểu để giúp trẻ phát triển toàn diện việc giáo dục hình thành kỹ sống cho trẻ phải bắt đầu từ “tuổi lên ba”, giai đoạn phá khả nhận biết, giao tiếp thể m ột cách rõ rệt qua hành động trẻ gọi “khủng hoảng trẻ lên ba” Vì v ậy với độ tuổi phụ huynh không nên làm hộ trẻ, phải hình thành cho tr ẻ tính tự lập từ bé Trẻ hướng dẫn sớm kỹ sống, nhận biết mối nguy hiểm từ xung quanh cách xử lý v ững vàng vượt qua thử thách tình Chính cách bảo v ệ trẻ tốt dạy trẻ thực tốt kỹ sống người nghĩa Việc dạy trẻ kỹ sống phải trình liên tục th ường xuyên đặc điểm trẻ chóng nhớ mau quên nh ững vi ệc làm thường xun giúp trẻ hình thành thói quen có kỹ tốt Trong sống ngày nên dạy trẻ cách xử lý nh ững tình hu ống bất trắc xảy với trẻ hình th ức trị chuy ện, tạo tình hu ống, gợi mở giúp trẻ tìm cách giải quyết, khơng cấm đốn, áp đ ặt tr ẻ, nói lời khuyến khích trẻ khơng nên nói lời làm cho trẻ th ất vọng Ví dụ: Khơng nên nói: Con cịn nhỏ biết gì, chuyện người lớn Thấy chưa mẹ biết không làm mà Những đứa trẻ khác nhỏ mà làm phải làm đ ược Tại không giống anh chị con… Mà nên nói: Mẹ biết mà, mẹ làm Con có tiến Mẹ cảm ơn giúp mẹ làm việc Mẹ vui hơm mẹ biết chủ động chào khách… Hoặc thay nói “Con khơng làm th ế kia” đ ưa vài tình cụ thể thơng qua thực tế giúp trẻ hiểu không làm Ví dụ: Muốn giáo dục trẻ khơng leo trèo, ch ạy nh ảy nên liên hệ trẻ kể cho trẻ nghe chuyện bạn bị đau chân hôm không học cho trẻ tìm lý từ giáo d ục tr ẻ th ường xuyên nhắc nhở trẻ trẻ chạy nhảy, leo trèo… Phụ huynh phải tin tưởng vào trẻ lực trẻ, tôn trọng ý kiến trẻ, không áp đặt ý kiến mình, khơng đưa lời giải đáp có sẵn mà đặt câu hỏi để khiến trẻ phải suy nghĩ đưa câu tr ả l ời, không v ội vàng phê phán – sai mà kiên trì giúp trẻ biết tranh luận đ ể đ ưa k ết luận Chính từ lời nói khuyến khích suy nghĩ trẻ để tìm cách giải tình cụ thể giúp trẻ có kỹ suy đốn, biết áp dụng vào sống ngày T d ần hình thành cho trẻ kinh nghiệm kỹ ứng xử, hành vi văn minh bảo v ệ sống sau Hiệu sáng kiến: Qua việc áp dụng số kinh nghiệm để giáo dục kỹ sống cho trẻ 4-5 tuổi lớp phụ trách, thân thu số kết qu ả sau: * Đối với giáo viên: - Biết cách lựa chọn xây dựng kế hoạch nội dung kỹ s ống cho trẻ cách khoa học, liên hồn - Biết cách tạo tình xử lí tình d ạy kĩ s ống cho trẻ - Phụ huynh có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ kỹ sống * Đối với trẻ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin chủ động giao tiếp - Trẻ biết nói trả lời câu hỏi rõ ràng, trọn câu - Biết yêu thương, giúp đỡ, đoàn kết nhường nhịn bạn - Trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, chủ động làm số công việc như: xếp đồ chơi gọn gàng, biết nhặt rác bỏ rác n quy đ ịnh - Trẻ có ý thức hoạt động (khơng nói chuy ện riêng gi học, ăn, ngủ, biết cảm ơn xin lỗi, trao đổi nhỏ ch ơi, không leo trèo, chạy nhảy) - Trẻ có kĩ sống thể rõ điều tra trẻ thời gian áp dụng giáo dục vừa qua: BẢNG KHẢO SÁT TRẺ Số trẻ đạt STT Các mặt phát triển Số trẻ chưa đạt Tỉ lệ Tỉ Số trẻ % Số trẻ % Kỹ tự phục vụ 24 61,5 15 38,5 Kỹ tự bảo vệ 22 56 17 44 Kỹ vệ sinh 21 54 18 46 Kỹ giao tiếp- ứng xử 20 51,3 19 48,7 Kỹ bảo vệ môi trường 20 51,3 19 48,7 Với kinh nghiệm giáo dục kỹ sống cho trẻ bước đầu thực thành công lớp tôi, với hướng phấn đấu giáo dục trẻ kĩ s ống đ ến cuối năm, kết giáo dục kĩ sống cho trẻ đạt 95% - 100% mặt phát triển III KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài: lệ Giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non việc làm vô quan trọng thông qua giáo dục kỹ sống giúp trẻ tự tin chủ động biết cách xử lý tình sống, khơi g ợi khả t duy, sáng tạo trẻ góp phần thúc đẩy phát triển nhân cách hình thành cho trẻ nề nếp thói quen, hành vi văn minh sinh hoạt t ại Trẻ em giáo dục kỹ sống tốt kh ả thích nghi thành cơng sống dễ dàng hơn, bước đầu việc đặt tảng cho trẻ trở thành người có trách nhiệm khả tự ch ủ tương lai Thực tế, kỹ sống trẻ lứa tuổi mầm non đơn giản giao tiếp tốt, biết vui chơi với bạn, biết xin lỗi cảm ơn lúc, đ ể thích nghi với mơi trường khác nhau….Một đứa trẻ chờ đến lượt chơi người biết kiên nhẫn, đứa trẻ tập thích nghi với đám đơng trở thành người biết tự chủ tự tin sau Đó nh ững l ợi ích lâu dài để bậc phụ huynh ngày quan tâm nhiều h ơn đến vi ệc trang bị kỹ sống cho từ tuổi mầm non Cũng cần nói thêm r ằng trẻ lứa tuổi mầm non tích luỹ kỹ sống thông qua nh ững trải nghiệm thực tế Trong đứa trẻ có tài tiềm ẩn Sự chuẩn bị kỹ từ lúc đầu đời chìa khố thành cơng cho t ương lai cháu Chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non sở giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, th ẩm mỹ tảng cho trình học tập suốt đời trẻ Giáo viên ln khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động, tự tin vào thân Đồng thời, khuyến khích trẻ tham gia vào trị ch ơi, cần bi ết cải ti ến, sáng tạo cách chơi cố gắng đạt mục đích, nh ững kỹ để sống làm việc sau Thường xuyên ch ỉ m ới mà người lớn tìm tịi cách hăng hái nhiều cách, trao đ ổi v ới trẻ thông tin mà cô giáo, cha mẹ tìm thấy cho trẻ th r ằng học lúc vừa vui, vừa thử thách Bên cạnh lời nói khích lệ, nêu gương, khuyến khích nh ững hành vi, lời nói tốt trẻ Các bậc làm cha m ẹ, cô giáo, nh ững ng ười l ớn cần nhẹ nhàng, khéo léo giáo dục kỹ sống cho trẻ, không nên hạ thấp khả trẻ, không dọa nạt hay bắt trẻ phải làm nh ững việc sức trẻ Người lớn không nên nuông chiều, bao bọc trẻ thái quá, không nên nhồi nhét lượng kiến thức mức so v ới kh ả tiếp nh ận lứa tuổi trẻ Người lớn cần sử dụng lời nói rõ ràng, câu h ỏi g ợi mở phối hợp cử chỉ, điệu phù hợp nh ằm khuy ến khích trẻ tiếp xúc với mơi trường xung quanh, bộc lộ, chia sẻ nh ững cảm xúc v ới người khác lời nói hành động cụ thể Đây kỹ quan trọng để lớn lên trẻ có đủ tự tin, lĩnh sống Nhằm giúp trẻ hình thành tính tự lập khả biết tự chăm lo cho mình, khơng bị phụ thuộc vào bố mẹ, từ nh ỏ c ần đ ể trẻ làm tất thứ mà chúng có thể, đừng q thương mà nng chiều chúng q mức Vì cần có phương pháp dạy phù hợp với độ tuổi nhận thức trẻ để trẻ tiếp thu học cách sống t ự lập tốt Kiến nghị, đề xuất: * Đối với Phòng giáo dục & Đào tạo Lệ Thủy: Tăng cường liên hệ với chương trình giáo dục kĩ s ống đ ể t ổ chức tập huấn cho giáo viên toàn huyện giáo dục kĩ s ống cho trẻ * Đối với nhà trường: Trang bị thêm tài liệu kỹ sống để giáo viên nghiên cứu học tập thêm kinh nghiệm Trên số kinh nghiệm giáo dục kĩ sống cho trẻ 4-5 tuổi, bước đầu thực thành công lớp phụ trách Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi r ất mong nhận góp ý bổ sung cấp lãnh đạo, chia sẻ đóng góp chân tình bạn đồng nghiệp để sáng kiến tốt h ơn áp dụng rộng rãi cho trẻ – tuổi trường mầm non năm học năm học đạt hiệu cao ... vụ 24 61 ,5 15 38 ,5 Kỹ tự bảo vệ 22 56 17 44 Kỹ vệ sinh 21 54 18 46 Kỹ giao tiếp- ứng xử 20 51 ,3 19 48 ,7 Kỹ bảo vệ môi trường 20 51 ,3 19 48 ,7 Với kinh nghiệm giáo dục kỹ sống cho trẻ bước đầu thực... Một số kinh nghiệm giáo dục kỹ sống cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non? ?? Điểm đề tài: So với trước đây, điểm đề tài mà đề cập đến là: - Giáo viên thực dạy trẻ hiểu rõ kỹ sống, điều quan tr ọng trẻ. .. huyện giáo dục kĩ s ống cho trẻ * Đối với nhà trường: Trang bị thêm tài liệu kỹ sống để giáo viên nghiên cứu học tập thêm kinh nghiệm Trên số kinh nghiệm giáo dục kĩ sống cho trẻ 4- 5 tuổi, bước

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan