VẬN DỤNG HIỆU QUẢ PP TRÒ CHƠI TRONG dạy học TIẾT TIẾNG VIỆT lớp 6 (3)

27 16 0
VẬN DỤNG HIỆU QUẢ PP TRÒ CHƠI TRONG dạy học TIẾT TIẾNG VIỆT lớp 6 (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Trang Bối cảnh giải pháp Lí chọn đề tài 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CĨ II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Quy trình thực giải pháp 1.1 Chuẩn bị trước lựa chọn thiết kế trò chơi 1.2 Lựa chọn trò chơi 1.3 Quy trình thiết kế trị chơi 1.4 Tổ chức trò chơi 1.5 Sử dụng phương pháp trò chơi hoạt động dạy học tiết Tiếng Việt 10 Những ưu, nhược điểm giải pháp 12 Đánh giá sáng kiến 12 3.1 Tính sáng kiến 13 3.2 Hiệu áp dụng 13 3.3 Khả áp dụng sáng kiến 14 PHẦN KẾT LUẬN 15 Bài học kinh nghiệm 15 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 18 PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TIẾT TIẾNG VIỆT LỚP PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay, nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực ứng dụng dạy học Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực hoạt động dạy học mơn Ngữ văn phát huy lực phẩm chất học sinh, giúp em yêu thích say mê, hứng thú với môn học Một phương pháp dạy học tích cực nhiều giáo viên sử dụng dạy học môn Ngữ văn phương pháp trò chơi Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, trăn trở làm để học sinh hứng thú với học Tiếng Việt Bởi vậy, tơi nghiên cứu phương pháp trị chơi tìm số giải pháp để sử dụng hiệu phương pháp dạy học tiết Tiếng Việt lớp trường THCS Trường Sa, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Cơng việc tơi thực từ năm học 2017-2018 Sau nhận chuyên môn, tiến hành khảo sát việc học Tiếng Việt học sinh lớp 6/4 lớp 6/17 bắt đầu năm học 2017-2018 Kết sau: Lớp/Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6/4 (48) 17% 13 27% 24 50% 6,3% 0% 6/17 (47) 15% 13 28% 26 55% 10% 0% Từ kết trên, nhận thấy tỉ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi thấp, tỉ lệ học sinh đạt mức trung bình, yếu cịn cao Tôi băn khoăn làm để học sinh nắm tri thức Tiếng Việt cách chủ động, tự giác, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn để đáp ứng yêu cầu xã hội Đồng thời, giảm tỉ lệ học sinh yếu nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Tiếng Việt nhà trường THCS Đến năm học 2018-2019, áp dụng giải pháp sáng kiến vào tiết dạy Tiếng Việt hai lớp 6/12, 6/7 phụ trách Nhiều giáo viên trường THCS Trường Sa ứng dụng sáng kiến vào dạy học mơn Lí chọn đề tài Nghị số 29- NQ/TW khoá XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đảng khẳng định: Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Để học sinh tích cực chủ động học tập giáo viên cần thay đổi phương pháp giảng dạy Vì việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức hoạt động học tập mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng điều cần thiết nhằm khơi gợi hứng thú học tập, đam mê ý thức tự học học sinh Một phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu phương pháp trị chơi Dạy học dựa trò chơi phương pháp gây nhiều hứng thú cho người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn trường THCS nhiều năm, nhận thấy phân môn Tiếng Việt chiếm dung lượng không nhiều chương trình Tuy nhiên nội dung kiến thức phân mơn Tiếng Việt lại có vai trị quan trọng việc trang bị cho HS kiến thức tảng từ, câu để em vận dụng vào hoạt động giao tiếp hàng ngày, vận dụng kiến thức tiếng Việt vào việc diễn giải, trình bày kiến thức mơn học khác Bên cạnh đó, học sinh lớp từ cấp Tiểu học lên chưa quen với cách dạy học bậc THCS Các em có nhiều bỡ ngỡ, lúng túng học tập Thực trạng đặt vấn đề làm để tiết dạy học Ngữ văn ( dạy học Tiếng Việt ) phải sinh động, hấp dẫn, học sinh thực có hứng thú tích cực học tập Đó lí để tơi chọn đề tài nghiên cứu “ Một số giải pháp vận dụng hiệu phương pháp trò chơi dạy học tiết Tiếng Việt lớp 6” với mong muốn góp phần vào trình đổi phương pháp dạy học trường THCS Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Với kinh nghiệm thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn THCS, đề tài này, sâu vào nghiên cứu việc làm để vận dụng hiệu phương pháp trò chơi dạy học tiết Tiếng Việt lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp 6/4, lớp 6/17 trường THCS Trường Sa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, năm học 2017-2018 Mục đích nghiên cứu Đề tài “ Một số giải pháp vận dụng hiệu phương pháp trò chơi dạy học tiết Tiếng Việt lớp 6” nhằm: - Giúp học sinh lớp học Tiếng Việt cách chủ động, hào hứng hiệu - Giúp giáo viên biết cách vận dụng phương pháp trị chơi dạy học Tiếng Việt chương trình Ngữ văn cách hiệu - Nhằm chia sẻ với đồng nghiệp số kinh nghiệm để nâng cao hiệu giảng dạy môn Tiếng Việt lớp nói riêng cấp THCS nói chung PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CÓ Trong năm gần đây, ngành giáo dục tiến hành đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển lực người học Nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực biên soạn bước sử dụng trình dạy học Một phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy học nói chung dạy học phân mơn Tiếng Việt THCS nói riêng phương pháp trị chơi Đây phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục đích phát triển lực cho người học trình dạy học Sở giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai Phòng giáo dục thành phố Biên Hòa tổ chức nhiều lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Một số phương pháp dạy học tích cực ý phương pháp trò chơi Qua lớp tập huấn, giáo viên trang bị kiến thức kĩ để tổ chức trò chơi dạy học Tại trường THCS Trường Sa, thành phố Biên Hòa, giáo viên áp dụng phương pháp trị chơi vào dạy học mơn Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy dự đồng nghiệp, tơi nhận thấy việc vận dụng phương pháp trị chơi nhiều hạn chế, chưa phát huy khả phương pháp Có giáo viên lựa chọn trò chơi chưa phù hợp với đơn vị kiến thức Việc tổ chức trò chơi lộn xộn, chưa phát huy khả đối tượng học sinh Trong trò chơi, phần lớn đối tượng tham gia em học sinh có lực học khá, giỏi; em bạo dạn Cịn em có lực học trung bình, yếu em nhút nhát thường bị bỏ qn Trong đó, cơng nghệ thơng tin ngày phát triển ứng dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống Giáo dục ngày không ngừng tiếp cận với phát triển Nhiều phương tiện dạy học đại, nhiều phần mềm phục vụ cho giáo dục đời Đây điều kiện thuận lợi cho đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên sử dụng phương tiện, phần mềm cách hiệu Tuy nhiên, nhiều giáo viên chưa biết cách khai thác mạnh công nghẹ thông tin để ứng dụng vao giảng dạy Có giáo viên lại lạm dụng công nghệ làm cho tiết học không trọng tâm Bên cạnh phận giáo viên ngại đổi mới, ngại áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Họ giữ thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức chiều làm cho học trở nên đơn điệu, khơng có sức lơi Ngồi việc học số học sinh chưa nghiêm túc, em học qua loa đối phó Khơng thế, nhiều học sinh cịn lúng túng việc trình bày ý kiến, nội dung học “bí từ” Một phận học sinh nhút nhát, thiếu tự tin khơng có hội để rèn luyện kĩ môn, tham gia hoạt động II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Quy trình thực giải pháp 1.1 Chuẩn bị trước lựa chọn thiết kế trò chơi Để sử dụng trò chơi học tập hiệu việc khơng thể thiếu trước tiến hành chuẩn bị Cơng việc thực trước lên lớp, trình soạn giáo án - Trước thiết kế trò chơi, giáo viên phải nghiên cứu kĩ dạy, nắm mục tiêu, chuẩn kiến thức- kĩ học - Sau đó, giáo viên cần xác định trò chơi sử dụng vào hoạt động dạy ( hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động luyện tập hay hoạt động vận dụng) Giáo viên lựa chọn nội dung đơn vị kiến thức sử dụng trò chơi - Giáo viên tìm hiểu kĩ điều kiện sở vật chất lớp học để sử dụng phương tiện hỗ trợ thiết kế trò chơi Nếu lớp học có trang bị máy chiếu, máy tính phương tiện cơng nghệ khác sử dụng cơng nghệ để thiết kế trị chơi Nếu lớp học không trang bị thiết bị đại giáo viên thiết kế trò chơi dụng cụ đơn giản giấy A0, giấy màu, băng dính, bút dạ…Các phương tiện hỗ trợ trị chơi cần đảm bảo tính thẩm mĩ, khoa học, phù hợp - Giáo viên cần nắm đặc điểm học sinh lớp phụ trách giảng dạy để lựa chọn thiết kế trò chơi phù hợp, vừa sức, phát huy khả đối tượng học sinh 1.2 Lựa chọn trò chơi - Trị chơi lựa chọn từ nhiều nguồn khác nhau: + Trò chơi sưu tầm: Những trò chơi in thành sách; giới thiệu truyền hình, báo chí Thậm chí trị chơi cộng đồng mà thân GV tham gia, quan sát Các trò chơi người khác phổ biến lại + Trị chơi sáng tác: GV sáng tác nhiều trò chơi khác cho phù hợp với mục tiêu học, phù hợp với đối tượng HS… - Đối với trò chơi học tập sử dụng tiết dạy học Tiếng Việt đòi hỏi giáo viên phải tư duy, sáng tạo lựa chọn hình thức chơi cho phù hợp với mục đích, yêu cầu tiết học, nội dung học hoạt động, đối tượng cho đạt kết qua hoạt động cao - Trị chơi khơng q cầu kỳ, phức tạp, phải bám vào “ Chuẩn kiến thức- kĩ năng” học - Các quy luật quy tắc chơi phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, khơng địi hỏi thời gian dài cho việc hướng dẫn Giáo viên chiếu luật chơi lên máy chiếu để học sinh dễ quan sát, ghi nhớ thực - Tên trò chơi phải gây ý tò mò học sinh - Mỗi trị chơi phải có liên quan đến nội dung phần học cụ thể (Có thể kiến thức cần kiểm tra cũ, kiến thức mới, kiến thức thực hành, luyện tập…) - Trò chơi phải củng cố kĩ năng, kiến thức học - Các trò chơi xây dựng từ dạng tập có chọn lọc tiết học phải gây hứng thú, góp phần hình thành, củng cố hệ thống kiến thức - Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (từ - phút ), thích hợp với môi trường học tập, nội dung học, đối tượng học sinh - Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút ý, tham gia học sinh, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho học - Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, phù hợp với đơn vị kiến thức lựa chọn để tổ chức trò chơi phải phù hợp với điều kiện thực tế lớp học ( không gian, mức độ nhận thức học sinh, sở vật chất)… - Trò chơi phải hướng tới học sinh, tạo điều kiện cho tất đối tượng học sinh lớp học tham gia, đặc biệt học sinh có học lực trung bình, yếu em nhút nhát Tuy nhiên em học sinh học yếu, nhút nhát giáo viên nên định tham gia vào trò chơi dễ để tạo hội cho em hoàn thành nhiệm vụ mình, từ khích lệ tinh thần học tập, giúp em tự tin, mạnh dạn học tập - Trong trò chơi, giáo viên cần xác định rõ: + Số lượng người tham gia trò chơi: Chơi lớp, chơi theo nhóm hay cá nhân + Người quản trị ( giáo viên học sinh); trọng tài ( có) + Nội dung trò chơi đáp án + Cách thức chơi + Những phương tiện hỗ trợ cần thiết 1.3 Quy trình thiết kế trị chơi Khi thiết kế trò chơi, giáo viên thực theo bước sau: Bước 1: Xác định mục đích trị chơi: để kiểm tra kiến thức cũ hay thực hành, khắc sâu kiến thức Bước 2: Lựa chọn tình chơi: Chơi vào lúc nào, chơi phần học Bước 3: Xây dựng luật chơi, hành động chơi: Mô tả quy định trò chơi ( luật chơi), hình thức tổ chức chơi ( cá nhân, nhóm hay lớp) hành động người quản trò, người chơi cho phù hợp với tình lựa chọn Bước 4: Dự kiến trang thiết bị cần thiết: tùy theo nội dung trò chơi, GV dự kiến phải sử dụng vật dụng, phương tiện phù hợp với tình chọn Bước 5: Biên tập trò chơi: câu hỏi, tập cần sử dụng * Chú ý: - Để trò chơi thêm sinh động, hấp dẫn, giáo viên cần ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm chuyên dụng để thiết kế trò chơi, kết hợp khéo léo âm hình ảnh Tuy nhiên, khơng lạm dụng công nghệ làm cho học sinh tập trung q trình tham gia trị chơi - Trị chơi cần thiết kế đơn giản để học sinh dễ thực Nhiệm vụ thực nhóm trò chơi phải tương đương - Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức đồ dùng, phương tiện có sẵn mơn học, lớp học - Ln thay đổi trị chơi để thu hút học sinh Tuy nhiên phải dựa vào kiểu mục đích hoạt động cụ thể để thiết kế trò chơi cho phù hợp - Giáo viên cần thể tiến trình trị chơi giáo án - Dự kiến tình nảy sinh tổ chức trò chơi để gặp giải cách chủ động 1.4 Tổ chức trò chơi 1.4.1 Đối với giáo viên - Trong q trình tổ chức trị chơi, giáo viên cần phải bao qt lớp tốt để có xử lí kịp thời học sinh không tập trung, làm việc riêng hay phá đám - Các yêu cầu trò chơi cần nêu rõ ràng, cụ thể câu ngắn gọn, dễ hiểu - Khi tổ chức trị chơi, giáo viên trọng tài cơng bằng, cổ động viên tích cực động viên kịp thời học sinh tham gia trò chơi Đối với học sinh cịn lại, giáo viên cần biết quản lí, khích lệ em cổ vũ nhiệt tình cho bạn tham gia Không thế, giáo viên cần động viên để em mạnh dạn tham gia trò chơi lần sau - Khi nhận xét đánh giá trò chơi, giáo viên cần ý nội dung thái độ, kĩ tham gia trò chơi học sinh, đưa điều chỉnh kịp thời để HS rút kinh nghiệm - Nếu trò chơi thực hoạt động luyện tập, vận dụng sau trò chơi, giáo viên định hướng cho học sinh rút học kinh nghiệm, kết hợp với giao tập, nhiện vụ nhà bước chuẩn bị cho việc học tập tiếp sau - Giáo viên cần chốt kiến thức, kĩ củng cố qua trị chơi - Ngồi q trình tổ chức trò chơi giáo viên cần tạo điều kiện cho đối tượng học sinh lớp tham gia, từ học sinh giỏi đến em học sinh trung bình, yếu - Giáo viên cần quan sát kĩ hoạt động em tham gia chơi có động viên khích lệ kịp thời - Trong số trị chơi, giáo viên cho học sinh thể tham gia vào việc điều khiển, quản trò Lúc này, giáo viên cần có hướng dẫn cụ thể để học sinh dễ thực * Chú ý: - Luật chơi cách thức chơi giáo viên chiếu lên máy chiếu viết lên giấy A0 để học sinh nắm cách nhanh chóng thực yêu cầu 1.4.2 Đối với học sinh - HS cần tham gia nhiệt tình, tích cực, hào hứng, chủ động - Khi tham gia trò chơi, em cần có phản xạ nhanh, nghe nhanh, nhìn nhanh, làm nhanh, định nhanh… - Các em nghiêm chỉnh chấp hành luật chơi, chơi cách thông minh sáng tạo Nếu trị chơi tổ chức theo nhóm học sinh cần phối hợp nhịp nhàng với bạn nhóm để đạt kết cao - Các em cần có ý thức thi đua cá nhân nhóm - Học sinh chơi phải thật ln giữ tinh thần đồn kết - Trong số trò chơi cho phép số HS tham gia hành động, nhập vai chơi, số HS quan sát học tập, sau đảo lại tiến trình chơi 1.4.3 Quy trình tổ chức trị chơi Để tổ chức trò chơi hiệu dạy học Tiếng Việt, giáo viên cần thực theo bước sau: Bước 1: GV giới thiệu tên, mục đích trị chơi Có thể làm cách để HS thấy hấp dẫn, hứng thú trò chơi Tuy nhiên, GV cần giới thiệu cách ngắng gọn, rõ ràng, dễ hiểu Bước 2: Hướng dẫn chơi - Tổ chức người tham gia chơi: Số người tham gia, số đội tham gia, quản trò, trọng tài - Các phương tiện dùng để chơi ( có) - Cách chơi: việc cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm - Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, giải thưởng ( có) Bước 3: Cho hs chơi thử ( cần) Bước 4: Học sinh thực trò chơi - HS tham gia trò chơi với giám sát, điều khiển GV HS lớp cử - HS phải thực luật chơi Nếu phạm luật bị trừ điểm bị loại khỏi trò chơi Bước 5: Giáo viên nhận xét sau chơi - Giáo viên nhận xét thái độ tham gia chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm - Trọng tài ( giáo viên HS bầu ra) công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng ( có) 1.5 Sử dụng phương pháp trò chơi hoạt động dạy học tiết Tiếng Việt Giáo viên sử dụng phương pháp trò chơi linh hoạt chuỗi hoạt động dạy học thực chủ yếu hoạt động khởi động, hoạt động luyện tập vận dụng Trong số giáo viên sử dụng hoạt động hình thành kiến thức 1.5.1 Sử dụng trò chơi hoạt động khởi động Hoạt động khởi động học thường vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt tích cực người học Hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh khơi dậy niềm đam mê, bồi đắp tình yêu lâu bền môn học Một khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học mới, tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Đây tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, giải vấn đề Phương pháp phổ biến để đáp ứng yêu cầu hoạt động khởi động tổ chức trị chơi đuổi hình bắt chữ, giải chữ, ngơi may mắn, vịng quay kì diệu, tiếp sức, nhanh hơn, đoán tranh … Thời gian để tổ chức trò chơi hoạt động khởi động khoảng 5-6 phút 10 giải pháp để góp phần sử dụng hiệu phương pháp trị ln vấn đề đáng quan tâm Điểm đề tài việc đưa giải pháp góp phần sử dụng hiệu phương pháp trò chơi dạy học tiết Tiếng Việt lớp 3.2 Hiệu áp dụng * Đối với học sinh: Qua dạy học Tiếng Việt, quan sát nhận thấy kĩ trình bày, giao tiếp, kĩ xử lí tình huống, vấn đề em tiến Sự tự tin em tăng lên ngày Trong thời gian đầu em tham gia vào trị chơi chưa thật tích cực Đa số em tham gia chơi có học lực khá, giỏi Các em có học lực trung bình, yếu cịn mang tâm lí e ngại, sợ sai, sợ xấu hổ Một số em nhút nhát khơng tự tin đứng trước tập thể Sau thời gian em có lực học trung bình tham gia nhiều Một số em nhút nhát bắt đầu tham gia số trị chơi đơn giản Qua học có trò chơi học tập, học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, vui vẻ tích cực Vốn kiến thức từ câu em bổ sung khắc sâu Các em vận dụng vào nói viết có hiệu Những trò chơi gần gũi, dễ chơi tạo động cho học sinh học tập cách tích cực, chủ động, tự giác Qua trò chơi, học sinh phát huy lực, khiếu, sở trường thân Qua kết trò chơi, em thắng có thêm tự tin, em chưa thắng mong chờ học sau để cố gắng lên so với bạn Đó điều kiện để khuyến khích làm việc học tập tốt Sau thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài vào thực tiến giảng dạy tiết học Tiếng Việt lớp 6, nhận thấy học sinh dạy bước thay đổi Trong năm học 2017-2018 em có chuyển biến Đến năm học 2018-2019, hai lớp phụ trách tiến rõ rệt Các em chăm chỉ, tích cực, tự giác hoạt động học tập Sau kết khảo sát phân môn Tiếng Việt lớp 6/4, 6/17 cuối năm học 2017-2018: * Kết lớp nghiên cứu Lớp/Sĩ số 6/4 (48) Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 12 25% 20 42% 15 31% 2% 0% * Kết lớp đối chứng 13 Lớp/Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 19% 16 33% 20 42% 6% 0% 6/4 (48) Kết khảo sát phân môn Tiếng Việt lớp 6/7, 6/12cuối năm học 2018-2019: Lớp/Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6/7 (48) 19 40% 20 42% 18% 0% 0% 6/12 (48) 17 35% 18 38% 12 25% 2% 0% Qua bảng tổng hợp trên, nhận thấy tỉ lệ em khá, giỏi lớp sử dụng phương pháp trò chơi dạy học Tiếng Việt cao so với lớp không sử dụng phương pháp năm học 2017-2018 Tỉ lệ nâng lên cao năm sau áp dụng nội dung sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy tiết Tiếng Việt hai lớp phụ trách năm học 2018-2019 Trong đó, tỉ lệ học sinh trung bình, yếu giảm rõ rệt * Đối với giáo viên: Trò chơi học tập giúp giáo viên truyền thụ kiến thức, củng cố kiến thức cho học sinh cách linh hoạt Khơng khí vui vẻ, thoải mái làm cho giáo viên gần gũi, gắn bó với học trị Tạo môi trường học tập thân thiện thầy trò Qua trò chơi, giáo viên đánh giá kiến thức, lực, phẩm chất học sinh Giáo viên phát huy sáng tạo áp dụng trò chơi vào học khác 3.3 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến cá nhân giáo viên dạy môn Ngữ văn trường Trung học có sở Trường Sa, thành phố Biên Hịa áp dụng năm học 2018-2019 Các giải pháp sáng kiến ứng dụng giảng dạy mơn học khác trường phổ thơng Sáng kiến áp dụng hoạt động dạy học, hoạt động Đoàn Đội nhà trường áp dụng tổ chức trị chơi hoạt động ngoại khóa Để áp dụng sáng kiến hiệu giáo viên giảng dạy mơn cần có sáng tạo thiết kế, linh hoạt tổ chức, khéo léo ứng xử sử dụng 14 phương pháp trò chơi Đồng thời, cần có trang thiết bị cơng nghệ đại hỗ trợ để trò chơi sinh động, hấp dẫn Trong phạm vi sáng kiến này, nghiên cứu số giải pháp để áp dụng phương pháp trò chơi dạy học tiết Tiếng Việt lớp cách hiệu Tuy nhiên, giải pháp áp dụng cho việc dạy học Ngữ văn nói chung tất khối lớp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thông PHẦN KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm - Giáo viên không ngừng học tập, cập nhật thơng tin liên quan đến cơng việc dạy học, tìm hiểu cách sử dụng phương tiện dạy học đại, tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học để thiết kế trò chơi lạ, hấp dẫn - Mọi hoạt động dạy ý vai trò chủ thể học sinh Qua hoạt động, cịn khích lệ học sinh cố gắng thể thân cách tự nhiên, thoải mái - Sử dụng trò chơi học tập cách linh hoạt học; ý rèn kĩ học tập, kĩ làm việc kĩ sống cho học sinh; phối hợp linh hoạt phương pháp trò chơi với phương pháp dạy học khác - Sau tổ chức trò chơi, giáo viên cần rút kinh nghiệm ( lựa chọn, thiết kế trò chơi, tổ chức cho học sinh chơi, nhận xét đánh giá sau trò chơi) để thực tốt lần sau - Tăng cường trao đổi với đồng nghiệp việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nói chung, phương pháp trị chơi nói riêng để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường Kiến nghị Để nâng chất lượng dạy học phân môn Tiếng Việt lớp nói riêng mơn Ngữ văn trường Trung học sở nói chung, tơi có số kiến nghị sau: * Về phía Phịng giáo dục: Tăng cường tổ chức buổi tập huấn, chuyên đề phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cho giáo viên để nâng cao chất lượng dạy học học hỏi kinh nghiệm chun mơn * Về phía nhà trường: 15 Nhà trường cần thu hút nguồn đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học…phục vụ tốt cho giảng dạy Tăng cường thực chuyên đề đổi phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển lực tự học học sinh, đặc biệt phương pháp trị chơi * Về phía giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn: - Giáo viên cập nhật thường xuyên thông tin đổi phương pháp dạy học tích cực để bắt kịp với xu chung giáo dục nay; tham gia đẩy đủ buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn nhà trường Phòng giáo dục tổ chức - Trong dạy, giáo viên cần tích cực sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, đặc biệt phương pháp trị chơi, nhằm hình thành phẩm chất, lực người học theo định hướng phát triển lực học sinh - Giáo viên chủ động tạo trò chơi mới, ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế trò chơi để thu hút tham gia học sinh Trên kinh nghiệm thực tế áp dụng dạy học nhằm phát triển tính tự giác, tích cực học tập học sinh Sáng kiến tơi khó tránh khỏi sai sót, mong đón nhận ý kiến đóng góp từ cấp đạo chun mơn đồng nghiệp Tôi cam kết sáng kiến không chép vi phạm quyền Biên Hịa, ngày 09 tháng 07 năm 2018 HỘI ĐỒNG CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký, ghi rõ họ tên) NƠI TÁC GIẢ CÔNG TÁC (xác nhận) Nguyễn Thị Hằng Thu 16 (Ký tên, đóng dấu) Tơi xin trân trọng cảm ơn! Biên Hòa, ngày 16 tháng 08 năm 2019 Người viết sáng kiến Kí tên TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK SGV, chuẩn kiến thức – kĩ môn Ngữ văn Từ điển tiếng Việt – Hoàng Phê chủ biên – Trung tâm từ điển học 2006 17 Vui học Tiếng Việt dành cho học sinh THCS – Nguyễn Thế Truyền – NXB Giáo dục 2007 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt - Đinh Trọng Lạc – NXB Giáo dục Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Ngữ văn – NXB Giáo dục 2007 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt - Đỗ Hữu Châu – NXB Giáo dục 1999 PHỤ LỤC Một số trị chơi tơi sử dụng trình nghiên cứu áp dụng sáng kiến dạy học Tiếng Việt lớp 18 Sử dụng trò chơi hoạt động khởi động Ví dụ 1: Trong hoạt động khởi động tiết dạy Từ cấu tạo từ tiếng Việt, sử dụng trò chơi Ai nhanh hơn- kể tên lồi động vật - Mục đích: Giúp học sinh có kĩ khéo léo, nhanh nhẹn, phối hợp nhịp nhàng - Chuẩn bị: GV chuẩn bị tờ giấy A0, chia thành hai cột - Cách thức tiến hành: + Giáo viên chọn đội chơi Mỗi đội học sinh + GV phổ biến luật chơi: Sau nghe hiệu lệnh, thành viên đội chạy lên bảng ghi nhanh câu trả lời cột tương ứng giấy A0 Thời gian chơi phút Hết thời gian, đội có nhiều đáp án chiến thắng + HS chơi + Giáo viên tổng kết đáp án đội chấm điểm, cơng bố đội thắng - Sau trị chơi: + Giáo viên đặt câu hỏi: Em có nhận xét số lượng tiếng từ vừa tìm được? + HS trả lời: Có từ gồm tiếng , có từ gồm hai tiếng + GV chốt, giới thiệu Ví dụ 2: Trong hoạt động khởi động Danh từ tơi sử dụng trị chơi Ai nhớ giỏi - Mục đích: Rèn kĩ quan sát, phản xạ nhanh ghi nhớ nhanh HS Huy động kiến thức danh từ học Tiểu học - Chuẩn bị: GV chuẩn bị đoạn video ngắn có số hình ảnh vật gần gũi với HS chó, mèo, bưởi, hoa hồng, bút bi, lọ mực … - Cách tiến hành: + HS lớp chơi + GV phổ biến luật chơi: GV chiếu loạt vật hình thời gian phút HS phải quan sát nhanh nhớ vật xuất Hết phút GV tạm thời tắt hình để HS viết giấy tất vật mà em thấy video Bạn ghi tên nhiều vạt hơn, giành phần thắng + HS chơi 19 + Hết video, GV chiếu chậm hình ảnh cho HS kiểm tra chéo kết tổng hợp đáp án HS viết nhiều vật chiến thắng - Sau trị chơi + GV nêu câu hỏi: Dựa vào kiến thức Tiếng Việt học Tiểu học, em cho biết từ thuộc từ loại em học? + HS trả lời: từ danh từ + GV giới thiệu bài: Vậy danh từ có đặc điểm có loại danh từ Đó nội dung học hôm cùng tìm hiều Ví dụ 3: Khi dạy tiết So sánh tơi sử dụng trị chơi Đuổi hình bắt chữ hoạt động khởi động - Mục đích: rèn kĩ quan sát, dùng từ, phản xạ nhanh - Chuẩn bị: GV chuẩn bị số hình ảnh - Cách tiến hành: + GV cho HS lớp chơi + GV phổ biến luật chơi: GV chiếu hình ảnh HS tìm cụm từ, câu để diễn tả nội dung hình ảnh vừa quan sát + HS chơi ( GV ghi nhanh đáp án lên bảng: đen than, trắng bông, chuật sa chĩnh gạo, tiền vào nhà khó gió vào nhà trống …) + Gv nhận xét - Sau trò chơi GV cho HS xác định đáp án vừa tìm trường hợp có sử dụng phép so sánh - GV chốt dẫn dắt vào Sử dụng trò chơi hoạt động hình thành kiến thức Ví dụ 1: Bài Nghĩa từ: sau dạy xong mục II “ Cách giải thích nghĩa từ” tơi cho học sinh chơi trị chơi Gợi ý đốn từ ( phút) - Mục đích: Rèn lực định nghĩa từ; phát triển óc khái quát, phna tích liên tưởng - Chuẩn bị: số nhóm từ, nhóm từ ghi vào tờ phiếu - Cách thức tiến hành: + Để bàn hai ghế đối diện nhau; chọn nhóm, nhóm người 20 + GV phổ biến luật chơi: Lần lượt người nhóm lên rút phiếu từ để đốn Một người nêu lời gợi ý, người cịn lại đốn từ Lời gợi ý phải khơng có từ (tiếng) trùng với từ cần đốn Nếu khơng đốn bỏ qua Cho điểm trường hợp đốn (gợi ý đúng) + HS chơi + Hết thời gian, giáo viên tổng kết điểm nhóm, thơng bào nhóm thắng cuộc, nhận xét - Sau trị chơi, giáo viên hỏi học sinh cách giải thích nghĩa từ mà nhóm tham gia chơi sử dụng chuyển ý sang phần luyện tập ( III) Ví dụ 2: Sau dạy xong mục II Số từ lượng từ tơi sử dụng trị chơi Ghi nhớ siêu tốc để giúp em củng cố kiến thức số từ vừa học - Mục đích: rèn kĩ phản xạ nhanh, ghi nhớ HS - Chuẩn bị: Một đoạn clip ngắn ( khoảng 30 giây), có số hình ảnh ( số lượng cụ thể) gà mái, năm hoa, sáu mèo, … - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành nhóm + GV phổ biến luật chơi: nhóm quan sát kĩ hình ảnh xuất clip, ý số lượng Sau đoạn clip kết thúc viết lại thứ tự số lượng hình ảnh xuất Đội ghi nhanh thứ tự, số lượng hình ảnh đội thắng + HS chơi + GV cho nhóm trình bày kết + GV chốt đáp án thông báo đội thắng - Sau trò chơi, GV cho HS nêu số từ sử dụng trị chơi Ví dụ 3: Sau dạy xong kiến thức mục I Câu trần thuật đơn, tổ chức cho HS tham gia trị chơi Đi tìm kho báu - Mục đích: Rèn kĩ dùng từ, đặt câu trần thuật đơn - Chuẩn bị: tờ giấy A1, bút - Cách chơi: + GV chia lớp thành đội chơi 21 + GV phổ biến luật chơi: nhóm phút thảo luận ghi giấy câu trần thuật đơn viết trường em học Đội ghi nhiều hơn, chiến thắng + HS chơi + GV cho nhóm dán kết lên bảng lớp kiểm tra; chốt đội thắng * Chú ý: Trị chơi Đi tìm kho báu áp dụng hoạt động hình thành kiến thức mới, sau tìm hiểu khái niệm để khắc sâu kiến thức Sử dụng trị chơi hoạt động luyện tập, Ví dụ 1: Trong hoạt động luyện tập Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ, sử dụng trị chơi Ai nhanh tập 1- Tìm từ phận thể người kể số ví dụ chuyển nghĩa chúng - Mục đích: Rèn kĩ phản xạ nhanh, mở rộng vốn từ, củng cố kiến thức từ nhiều nghĩa - Chuẩn bị: bảng phụ, bút - Cách thức tiến hành: + Giáo viên chia lớp thành nhóm, phát bảng phụ bút cho nhóm + GV phổ biến luật chơi HS nhóm ghi nhanh từ theo yêu cầu trò chơi lên bảng phụ Hết giáo viên cho nhóm treo sản phẩm lên bảng lớp kiểm tra đáp án nhóm Nhóm tìm nhiều từ chiến thắng + HS chơi + GV nhận xét, chốt đội thắng Ví dụ 2: Tiết Ơn tập Tiếng Việt ( học kì I) tơi tổ chức cho HS tham gia trị chơi Ong tìm nhụy - Mục đích: Củng cố lại kiến thức từ loại học: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ Rèn kĩ quan sát - Chuẩn bị: + GV chuẩn bị số hoa, nhụy hoa ghi tên từ loại học: Bông hoa 1- Danh từ; Bông hoa 2- Động từ… 22 + Cắt số ong Trên ghi từ cụ thể: chạy, yêu, hoa, thực vật, bốn, mấy, những, này, kia… + Phấn màu - Cách tiến hành: + Chọn đội, đội em + GV chia bảng làm 2, gắn bên bảng hai hoa số ong cho số ong bên bảng + GV giới thiệu trò chơi + Sau nghe hiệu lệnh chơi thành viên đội lên bảng dùng phấn màu vẽ đường bay cho ong cho hoa + Bạn thứ vẽ xong trao phấn cho bạn thứ hai vẽ đường cho ong tiếp theo, hết ong cần tìm đường hết thời gian quy định + Đội nối nhanh chiến thắng Ví dụ 3: Khi dạy Từ cấu tạo từ Tiếng Việt, tổ chức ch HS tham gia trò chơi Tiếp sức để giải yêu cầu tập ( sgk Ngữ văn tập trang 15) - Mục đích: Rèn kĩ phối hợp đồng đội HS - Chuẩn bị: Bảng phụ, bút - Cách tiến hành: + GV chọn đội chơi, đội HS Tổ chức lượt chơi, lượt đội tham gia + GV treo hai bảng phụ lên bảng chính, phát bút cho đội chơi + GV phổ biến luật chơi: Các đội chơi tìm từ láy tả tiếng cười ( lượt 1), tìm từ láy tả dáng điệu ( lượt 2) Những người nhóm bàn bạc, trao đổi tìm cách hồn thành trị chơi trước cử đại diện lên trình bày kết hình thức tiếp sức Bạn thứ lên viết từ thứ xong chạy vị trí đến lượt bạn thứ hai Cứ thực bạn cuối đội ghi xong đáp án hết thời gian quy định Kết tính dựa tiêu trí đúng, nhanh, trình bày hợp lí … + HS chơi + GV nhận xét, rút kinh nghiệm * Chú ý: Những tập có dạng điền khuyết, nối cặp đơi, tìm từ giáo viên áp dụng để chuyển thành trò chơi dạng 23 Sử dụng trị chơi hoạt động vận dụng Ví dụ : Trong hoạt động vận dụng Danh từ sử dụng trị chơi giải chữ - Mục đích: Củng cố kiến thức học danh từ Vận dụng kiến thức để tìm danh từ ô chữ cho trước - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị bảng chữ sau: C O N N G Ư Ơ I T H Ê G I Ơ I Â L I N H D Ư Ơ N G A R I R R Y Â Ê Ô A Ư Ơ N N G H I A A Ô C M M I I Ơ C H O S O I J I B Ô S T B Đ C S A N H Ô N X C Ô I A I U A S Ô N G N G O I A T Đ N N Ô O I T Ô Ư R A U S A M Ô T Ô N G Ư A N D C H Ơ B U A N H A T H Ơ I G Â B O T O T Y G H Ê X Ê P V G N Đ A T L T T V Ă N B A N A F Z A N Ô Â U I Â U C Ơ L A C L O N G Q U Â N T A U T H U Y Ê N Ô H U Đ N H P H O N G L A N W N Â Ô A M A C H U Ô T C Ô N G G U C I A N - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm bảng chữ tờ giấy A2 + GV phổ biến luật chơi: Các nhóm thảo luận tìm danh từ cách ghép chữ ô theo hàng dọc, hàng ngang Thêm dấu trường hợp cần thiết Sau ghi đáp án giấy A2 phát Thời gian chơi phút Hết thời gian nhóm dán giấy ghi đáp án lên bảng Nhóm tìm nhiều danh từ chiến thắng 24 + HS chơi (Đáp án: + Hàng ngang: (1) Con người, giới (6) sơng ngịi (11) văn (2) linh dương, gà ri (7) rau sam (12) Âu Cơ, Lạc Long Quân (3) ơn nghĩa (8) ô tô, ngựa, chợ búa ( 13) tàu thuyền (4) chó sói (9) nhà thơ, bị tót (14) phong lan (5) san hô (10) ghế xếp (15) chuột cống + Hàng dọc: (1) cối, động vật (5) dược sĩ (11) hoàng hậu (2) lâm sản (7) ước số, tai vạ (12) tổ quốc (3) niềm tin (8) nhà nông (13) lâu đài (4) nỗi buồn (9) ngư dân (14) rái cá, tuấn mã (5) hải đảo (10) đàn ơng (15) rơ bốt, máy tính + GV cho nhóm dán giấy kết lên bảng Nhận xét kết nhóm + GV chốt nhóm chiến thắng trò chơi - Sau chốt đáp án nhóm, GV cho học sinh xác định danh từ chung danh từ riêng danh từ nhóm tìm Và cho em thêm danh từ đơn vị vào trước danh từ tìm, chốt trường hợp thêm, trường hợp thêm danh từ đơn vị Ví dụ 2: Trong hoạt động vận dụng Các thành phần câu tơi sử dụng trò chơi Ai ghép nhiều câu - Chuẩn bị: + Một số từ ghép thành nhiều câu khác nhau: tơi, thấy, anh, nó, đến + Bảng phụ, bút - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành nhóm; phát bảng phụ bút cho nhóm + GV phổ biến luật chơi: Các nhóm thảo luận ghi bảng phụ câu khác từ từ cho thời gian phút Đội ghi nhiều câu chiến thắng 25 + Học sinh chơi + GV cho nhóm treo kết kiểm tra, chốt kết đội chiến thắng - Sau trò chơi, GV cho HS xác định chủ ngữ, vị ngữ số câu nêu nhận xét vị trí chủ ngữ, vị ngữ Ví dụ 3: Sau hoạt động luyện tập Nhân hóa tơi tổ chức cho em tham gia trò chơi Kể chuyện tiếp sức hoạt động vận dụng - Chuẩn bị: máy ghi âm - Cách tiến hành: + GV cho lớp chơi GV gọi HS giơ tay + GV phổ biến luật chơi: bạn nói câu để bắt đầu câu chuyện ( giới thiệu thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy ra) câu chuyện Bạn nói câu thứ hai để tiếp tục câu chuyện theo suy nghĩ ( phải phù hợp với câu thứ nhất) Người nói câu thứ ba tiếp tục hết thời gian quy định Lưu ý, số câu cần sử dụng phép nhân hóa Nếu bạn đứng lên mà khơng kể bạn khác thay + HS kể tiếp sức HS1: Năm em lên 10 tuổi, mẹ mua cho em cún thật đáng yêu HS2: Em đặt tên cho Gấu HS3: Gấu thính HS4: Mỗi nghe thấy tiếng xe đạp em từ cổng liền chạy mừng rối rít HS5: Nó chạy theo sau liếm nhẹ vào chân em HS6: Bây giờ, Gấu lớn, tinh khôn nhiều HS7: Gấu trông nhà giỏi trở thành bảo vệ tin cậy gia đình em HS8: Nhờ Gấu mà nhà em tránh nhiều lần không bị trộm HS9: Cách không lâu, Gấu giúp nhà em bắt kẻ trộm vào bắt trộm gà HS10: Đêm hôm ấy, trời tối đen mực HS11: Cả nhà em ngủ hết, Gấu thức nằm bên cửa để canh gác HS12: Bỗng nhà tỉnh giấc tiếng sủa liên hồi Gấu, có tiếng gà kêu quang quác HS13: Bố em cầm đèn pin chạy phía chuồng gà cịn em chạy theo bố HS14: Trong ánh đèn, em thấy Gấu cắn chặt ống quần tên trộm HS15: Tên trộm cố giằng ống quần khỏi miệng Gấu không HS16: Bất lực tên trộm phải trả lại gà xin lỗi nhà em HS17: Bố em tha cho Gấu nhe hai hàm định cắn tiếp HS18: Gấu trở thành thành viên gia đình em HS 19: Gia đình em yêu Gấu nhiều 26 + GV mở máy ghi âm cho HS nghe lại câu chuyện em vừa kể; cho HS nhận xét cách kể, cách đặt câu, cách liên kết truyện Sau cho em đặt nhan đề cho câu chuyện + GV tuyên dương em kể tốt rút kinh nghiệm 27 ... tiễn dạy học tiết Tiếng Việt lớp 6, nhận thấy nhiều ưu điểm bật Sáng kiến giúp cho người giáo viên có kĩ cần thiết để sử dụng hiệu phương pháp trò chơi dạy học tiết Tiếng Việt lớp nói riêng dạy học. .. Đồng Nai, năm học 2017-2018 Mục đích nghiên cứu Đề tài “ Một số giải pháp vận dụng hiệu phương pháp trò chơi dạy học tiết Tiếng Việt lớp 6? ?? nhằm: - Giúp học sinh lớp học Tiếng Việt cách chủ động,... vào nghiên cứu việc làm để vận dụng hiệu phương pháp trò chơi dạy học tiết Tiếng Việt lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp 6/ 4, lớp 6/ 17 trường THCS Trường Sa,

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan