(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp rèn kĩ năng dùng từ đặt câu trong phân môn luyện từ và câu lớp 4

21 69 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp rèn kĩ năng dùng từ đặt câu trong phân môn luyện từ và câu lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài Ở bậc tiểu học, mơn Tiếng Việt có vai trị tảng cho học sinh rèn luyện, trau dồi, phát huy vốn ngơn ngữ mẹ đẻ Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa mục tiêu môn Tiếng Việt Chính mà em đọc viết tương đối thông thạo lớp 2, việc hướng dẫn em mở rộng vốn từ, sử dụng vốn từ vào việc rèn luyện viết câu, giao tiếp, trao đổi…ở lớp 4, điều quan trọng Theo chương trình đào tạo mới, việc cung cấp từ cho học sinh khơng cịn theo dạng học từ ngữ chương trình cũ mà học tập thực hành giúp em tiếp nhận vốn từ mà định hướng cho em thông qua thực hành để mở rộng, bổ sung số vốn từ mới, thành ngữ, tục ngữ, ca dao,… theo chủ đề mà em học Đây hội để học sinh sáng tạo việc tìm tịi, học hỏi, tích lũy, hiểu rộng vốn từ cho Như biết từ đơn vị trung tâm ngơn ngữ, vai trị từ hệ thống ngôn ngữ quy định tầm quan trọng việc dạy từ tiểu học Khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể nắm ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp Vì vậy, việc bồi dưỡng kiến thức kĩ cho học sinh môn Tiếng Việt nói chung phân mơn luyện từ câu nói riêng quan trọng Điều mà làm cho học sinh lúng túng học sinh làm tập nhận biết từ, câu Vì dạng kiến thức hay sử dụng làm tập làm văn Việc hướng dẫn học sinh tiểu học đặt câu, xác định thành phần câu, chữa câu sai trình dạy học Tiếng Việt bậc tiểu học đặt nhiều suy nghĩ Vì tơi chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ dùng từ đặt câu phân môn luyện từ câu lớp 4” làm sáng kiến kinh nghiệm để tích lũy kinh nghiệm cho thân đồng nghiệp tham khảo I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu đề tài đưa phương pháp rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu phân mơn luyện từ câu nói riêng mơn tiêng việt nói chung - Nhiệm vụ đề tài tạo phương pháp dùng từ đặt câu giúp cho học sinh nhận lỗi mà thường mắc phải dùng từ đặt câu để dần hoàn thiện vốn từ ngữ cho em Để từ đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục I.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Phân mơn luyện từ câu chương trình tiếng việt lớp bậc tiểu học theo chuẩn kiến thức kĩ - Học sinh bậc tiểu học nói chung đặc biệt học sinh lớp 4B năm học 2013 2014 trường TH thân trực tiếp giảng dạy Để từ nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt nhà trường I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài đưa phương pháp dùng từ đặt câu cấu trúc đủ thành phần cấu trúc nên câu phân môn luyện từ câu học sinh lớp - Phạm vi rộng đề tài áp dụng cho cho phân môn luyện từ câu mơn Tiếng Việt lớp 4, chương trình tiểu học I.5 Phương pháp nghiên cứu - Từ sở lí luận sở thực tiễn nhà trường - Từ quan sát thân trình giảng dạy mơn - Qua khảo sát thực tế học sinh nhà trường đến hiểu biết kết hợp với kinh nghiệm thân 14 năm làm cơng tác giảng dạy thân tìm tòi để đưa nội dung giải pháp, biện pháp thực theo nguyên tắc thực nghiệm - Qua trao đổi với bạn bè đồng nghiệp II PHẦN NỘI DUNG II.1.Cơ sở lí luận - Thực tiển qua nhiêu năm công tác thấy hầu hết học sinh trọng học mơn Tốn nhiều Văn Cách dùng từ đặt câu học sinh cịn lủng củng khơng có bố cục rõ ràng thường nhầm lẫm thành phần câu.Bên cạnh việc đổi phương pháp dạy học làm phân hoá triệt để đối tượng học sinh, học sinh yếu vốn từ Hiểu vấn đề này, người giáo viên biết vận dụng tích hợp vào phân mơn Tiếng Việt có tác dụng kép Vì để phát huy mặt tích cực quan điểm này, tơi tích hợp thường xuyên kiến thức Luyện từ Câu giúp học sinh có thêm vốn từ ngữ Qua đó, HS hiểu nghĩa từ, mở rộng thêm vốn từ có ý thức sử dụng từ ngữ, viết văn tròn câu, tả (đúng ngữ , nghĩa) …Hiểu vấn đề tơi mạnh dạn đề xuất nghiên cứu đề tài nhằm giúp cho học sinh rèn luyện cách dùng từ đăt câu II.2 THỰC TRẠNG a Thuận lợi - khó khăn a.1.Thuận lợi - Đối với BGH nhà trường đạo sát kế hoạch chuyên môn PGD kế hoạch thực vận động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên thực có hiệu nhiệm vụ - Nhà trường tổ chức dạy học hai buổi tạo điều kiện tốt để giáo viên có thời gian nhiều để nắm bắt phụ đạo học sinh yếu - Phần lớn giáo viên thực nghiêm túc nội quy, gương mẫu, nhiệt tình, tận tụy, say mê ln lo lắng tìm tịi học hỏi, tự bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình BGD nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng Từ giải nâng cao chất lượng dạy Hiện nhà trường, BGH quan tâm hàng đầu là: Nâng cao chất lượng cho đối tượng học sinh yếu giảm tỉ lệ học sinh phải thi lại, lưu ban, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học - Phần lớn học sinh trường có truyền thống ngoan, hiếu học, đam mê tìm tòi, hứng thú học tập, ham học hỏi nghiên cứu tìm tịi kiến thức a.2 Khó khăn - Là trường thời kì xây dựng trường chuẩn điều kiện sở vật chất trang thiết bị hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phòng học phòng chức - Đặc biệt co rút học sinh tình hình thực tế địa phương - Đối với phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học tập em, chưa đầu tư cho em học tập cịn giao khốn cho nhà trường nên số học sinh không ý tới việc học - Tỉ lệ học sinh yếu nhà trường II.3 GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP a Mục tiêu giải pháp, biện pháp - Giúp cho học sinh nhận lỗi mà thường mắc phải dùng từ đặt câu để dần hoàn thiện vốn từ ngữ cho em b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp b.1.Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học - Đổi phương pháp dạy học là: Đổi cách tiến hành phương pháp, đổi phương tiện hình thức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu điểm phương pháp cũ vận dụng linh hoạt số phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Chính mà giáo viên dạy phân môn Tập làm văn, phải coi trọng yếu tố thực hành nói viết suốt trình dạy ( trọng luyện nói ) Nghĩa là, dạy cho học sinh kĩ trình bày văn Mỗi tiết dạy phải giảm giảng giải giáo viên, tăng thời gian hoạt động cho học sinh (đặc biệt hoạt động giao tiếp) Dạy Tập làm văn phải giúp cho học sinh sản sinh văn có cảm xúc, chân thực nói viết thuyết phục người nghe, người đọc Cụ thể là: + Ở Tiểu học, em học chủ yếu kiểu tập làm văn thuộc thể loại: kể chuyện, miêu tả, viết thư, Đây thể loại văn thuộc phong cách nghệ thuật nên đòi hỏi nói, viết phải giàu cảm xúc, phải có “ hồn ” Do vậy, giáo viên phải luôn tạo cho em có tâm hồn sáng, nhìn hồn nhiên, lịng nhân hậu qua việc chiếm lĩnh kiến thức ngơn ngữ, văn học, văn hố, tự nhiên xã hội môn học + Mặt khác, Tập làm văn đòi hỏi phải có tính chân thực: Chân thực kể chuyện, viết thư, miêu tả Muốn vậy, giáo viên phải uốn nắn học sinh tránh (lối nói viết) giả tạo, già trước tuổi ( biểu cụ thể chép văn mẫu ) mà cần nhẹ nhàng cho học sinh thiếu sót hướng cho em cách sửa, cách làm phù hợp với tâm lý lứa tuổi b.2 Một số vấn đề phân môn Tiếng Việt lớp b.2.1 Cấu trúc chương trình Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt gồm nội dung có quan hệ mật thiết với nhau, là: - Kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) thơng qua hình thức luyện tập : tập đọc, học thuộc lịng, tả - Tri thức Tiếng Việt gồm số hiểu biết sơ giản ngữ âm, tả, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp văn b.2 Một số lỗi dùng từ, đặt câu học sinh lớp b2.1 Lỗi cấu tạo ngữ pháp câu Lỗi cấu tạo ngữ pháp câu lỗi thuộc cấu trúc câu thiếu thừa thành phần câu, phân định thành phần câu chưa rõ ràng xếp thành phần câu chưa phù hợp Câu thiếu thành phần nòng cốt Thiếu thành phần chủ ngữ Câu thiếu chủ ngữ thường xuất học sinh nhầm đối tượng đối tượng xuất tư chưa thực mà lời (câu) với chủ ngữ Trong tư học sinh, đối tượng cần nói đến rõ, em quan tâm đến việc diễn tả hoạt động, tính chất, trạng thái đối tượng Do em viết câu khơng có thành phần chủ ngữ yên chí câu trọn nghĩa Câu thiếu chủ ngữ học sinh lầm tưởng trạng ngữ chủ ngữ Ví dụ: Thiếu chủ ngữ - Hơm qua, điểm mười mơn tốn - Qua cánh đồng lúa chín vàng, thấy yêu quê hương Thiếu vị ngữ - Những ngày nắng nóng, tơi bạn tơi lứa tuổi xóm nhỏ Thiếu chủ ngữ, vị ngữ - Bằng nỗ lực phấn đấu thân, nhờ giúp đỡ bạn thầy cô giáo b.2.2 Lỗi diễn đạt câu Do lực tư yếu nên em khơng diễn đạt cách xác ý định mình, diễn đạt sai nội dung, ngữ nghĩa câu thiếu logic, thiếu chặt chẽ Ví dụ: - Chiếc cặp em có hình chữ nhật, đựng đồ dùng học tập hình chữ nhật, cặp có in hình siêu nhân, ngăn nhỏ đựng sách, cặp có quai xách - Tuổi thơ gắn bó với dịng sơng, dịng sơng, khơng phải có dịng sơng b.3 Giải pháp rèn kĩ dùng từ đặt câu phân môn luyện từ câu cho học sinh lớp bốn b.3.1 Giúp học sinh mở rộng vốn từ Để học sinh nâng cao chất lượng học phân môn luyện từ câu, việc rèn cho em kỹ nghe, nói, hiểu viết tả Trên sở Các em dễ dàng tiếp thu kiến thức vốn từ, nghĩa từ Trong phần tìm hiểu nghĩa từ, để học sinh tiếp thu vận dụng tốt kiến thức cần phối hợp nhiều cách tổ chức cho học sinh thảo luận, sưu tầm, luyện tập vào văn cảnh cụ thể để nắm nghĩa nhóm từ Như nói việc mở rộng vốn từ cho học sinh tương đối khó khả ngơn ngữ em cịn hạn chế Tuy nhiên, hình thức tổ chức học tập phù hợp giải vấn đề Một số chủ đề có phần khó hiểu em, giáo viên định hướng mặt ngữ nghĩa chủ đề để học sinh dễ chủ động tiếp thu mở rộng vốn từ theo tập xây dựng Đa số chủ đề mở rộng vốn từ chương trình có vốn từ Hán Việt nhiều làm cho học sinh gặp khó khăn, giáo viên nên chọn giải pháp thực hành từ tình giao tiếp thực tế giúp em dễ dàng việc hiểu nghĩa từ Ví dụ: Chủ đề: Trung thực – Tự trọng (Tiếng Việt tâp trang 48), giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu nghĩa từ trung thực tình như:”Trong kiểm tra, Lan không làm được, bạn bên cạnh làm xong đưa cho Lan chép Lan định không chép” Sau học sinh nắm nghĩa từ, giáo viên cho học sinh tìm thêm từ đồng nghĩa với từ trung thực Với cách dạy 10 vậy, giáo viên giúp em khắc sâu kiến thức mà giúp nâng cao khả mở rộng vốn từ em Trong học mở rộng vốn từ thường có tập viết đoạn văn ngắn nói nội dung vốn từ mở rộng, dạng tập tổng hợp vừa củng cố vừa vận dụng vốn từ thực hành viết câu, làm văn giáo viên có chuẩn bị việc uốn nắn em cách dùng từ, viết câu diễn đạt nội dung b.3.2 Luyện kỹ viết câu cho học sinh Trong thực tế, yêu cầu với học sinh lớp phải biết nói, biết diễn đạt thành câu viết đoạn văn Tuy nhiên, nói trên, lỗi viết câu nhiều dạng khác nhau, xuất nhiều Và nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc xây dựng đoạn văn, hạn chế kỹ viết văn học sinh lâu dài không chấn chỉnh kịp thời Vì rèn kỹ viết câu, giáo viên ý hướng dẫn cho học sinh thực yêu cầu sau: - Hướng dẫn học sinh viết cấu tạo ngữ pháp Để học sinh viết câu cấu tạo ngữ pháp, trước hết phải dạy cho học sinh nắm vững kiến thức ngữ pháp câu Nhận biết thành phần nòng cốt câu Cho học sinh nhận xét, phát thành phần thiếu câu Từ đó, hướng dẫn học sinh đặt câu có đầy đủ thành phần 11 Ví dụ: Hằng năm, vào ngày 22 – 12, thường tổ chức nói chuyện truyền thống Cho học sinh nhận xét, xác định thành phần câu để học sinh tự phát câu thiếu thành phần chủ ngữ cho học sinh chữa lại câu Hằng năm, vào ngày 22 – 12, thường tổ chức nói chuyện truyền thống Trạng ngữ Vị ngữ Sửa lại: Hằng năm, vào ngày 22 – 12, bác cựu chiến binh thường tổ chức nói chuyện truyền thống Về mặt ngữ pháp, đa số học sinh biết viết câu theo yêu cầu tập Thường em hay mắc lỗi dấu câu như: quên ghi dấu, sử dụng dấu chấm câu khơng theo mục đích nói câu …Với lỗi giáo viên sửa sai chỗ cho học sinh Giáo viên nêu câu hỏi, gợi ý để học sinh tự phát lỗi hướng dẫn em nhớ rút kinh nghiệm Giáo viên ghi lại lưu ý với học sinh tập sai để học sinh lưu ý Trong hoạt động giao tiếp, giáo viên cần gợi mở cho học sinh tìm tịi, suy nghĩ …để có sáng tạo thơng qua hoạt động giao tiếp ngồi lớp, tạo cho em có thói quen quan sát, đánh giá, nhìn nhận việc, vấn đề diễn đạt điều vốn từ ngữ, ngơn ngữ Tránh hạn chế tối đa việc 12 sử dụng từ không lúc, khơng chỗ, nói khơng trọn câu Điều chỉnh kịp thời lỗi dùng từ, đặt câu cho học sinh Trong câu từ phải xếp theo quy tắc định sử dụng rộng rãi, công nhận văn viết nói Những quy tắc ngữ pháp, ngữ nghĩa trật tự từ chiếm vị trí quan trọng trình đặt câu Như chủ ngữ thường đứng đầu câu, vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ Chủ ngữ, vị ngữ gắn kết với quan hệ chủ ngữ Trong mối quan hệ này, chủ ngữ nêu đối tượng thơng báo, cịn vị ngữ chứa đựng nội dung thông báo đối tượng Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai, Cái gì, cịn vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì, Như nào,… Biết tuân thủ, vận dụng quy tắc ngữ pháp, ngữ nghĩa thích hợp, sáng tạo, biết cách vận dụng biện pháp tu từ nghệ thuật câu, ta viết câu hay Ví dụ: Nói: “Bạn học khá.” khơng nói “Bạn học khá” hay “Anh đi?” Và “Anh bao giờ?” Đây hai trường hợp câu hỏi khác khứ, hành động xảy Như vậy, đặt câu cần phải xếp trật tự từ cách thích hợp, có dụng ý nghệ thuật, sáng nghĩa lôi người đọc, người nghe - Hướng dẫn học sinh diễn đạt logic trọn ý viết câu 13 Giáo viên cần phải diễn đạt cho học sinh nói viết cho câu hợp với quy luật suy nghĩ thông thường, ý câu ăn khớp với nghĩa Ví dụ: Cháu viết thư định gửi thăm bà bà nhận không Câu sai logic nói: “Sẽ ” Viết thư thật “Đang” viết thư, việc “bà nhận không?” lại việc hỏi khứ Hướng dẫn học sinh sử dụng từ ngữ gợi cảm, gợi tả vào cách sử dụng biện pháp tu từ viết câu: Câu từ cấu tạo thành Vì thế, nói viết câu ta phải dùng từ cho xác Tức cách dùng từ có chọn lựa, để tìm từ nhất, có giá trị nghệ thuật phù hợp với ý cần diễn đạt Ví dụ : Các bạn tận tụy chăm sóc, giúp đỡ Kí viết ngày tiến Chữa lại là: Được bạn giúp đỡ tận tình, với nỗ lực cố gắng thân, chữ viết Kí ngày tiến Ví dụ 2: Đặt câu thuộc chủ đề Nhân hậu – Đoàn kết (TV Tập trang 17) HS viết: Cậu bé với lòng nhân hậu, hành động cụ thể, bày tỏ xót thương cho thân phận ông lão ăn xin 14 Chữa lại là: Với lịng nhân hậu, câu bé bày tỏ xót thương niềm cảm thông cho thân phận ông lão ăn xin hành động cụ thể Ngơn ngữ Tiếng Việt có số lượng từ phong phú, đa dạng ngữ nghĩa Khi hướng dẫn học sinh đặt câu giáo viên cần ý tượng từ đồng nghĩa (như mênh mông, bao la, thênh thang,…) từ trái nghĩa (như trung thực – giả dối, lạc quan – bi quan) Ngồi có từ đồng âm khác nghĩa, từ gần nghĩa, từ vay mượn tiếng nước từ gốc Hán (nghị lực, nỗ lực…) * Một số lưu ý hướng dẫn học sinh viết câu Tiếng Việt phong phú ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp Khi viết câu nên biết khéo léo lựa chọn kiểu câu phù hợp với nội dung cần diễn đạt, sử dụng từ ngữ chọn lọc, hình ảnh, vận dụng sáng tạo biện pháp tu từ nghệ thuật câu văn tăng tính biểu cảm đạt hiệu diễn đạt cao Để đạt điều đó, trước hết học sinh phải thành thạo kỹ Trong trình hướng dẫn, cần lưu ý học sinh điểm sau : - Sử dụng dấu câu phù hợp với mục đích nói - Sử dụng dấu câu với chức ngữ pháp phận câu -Biết cách sử dụng trợ từ, hư từ, từ ngữ gợi cảm, gợi tả làm cho câu văn thêm sinh động 15 Có thể dùng nghĩa ngữ pháp(là, hay, bởi, tại, cùng, và,…) hay nghĩa từ trạng thái(ồ, à, ạ, ơi,…) để bổ sung ý nghĩa câu thêm sinh động Ví dụ: Tuy bạn Thảo học giỏi nên bạn không kiêu ngạo Sửa lại: Tuy bạn Thảo học giỏi bạn không kiêu ngạo Nói chung, trật tự từ chưa làm sáng tỏ mối quan hệ ý nghĩa hư từ có tác dụng hỗ trợ Cịn quan hệ ý nghĩa rõ ràng, khơng dùng hư từ Ví dụ: Ơng người Đà Nẵng Có thể viết: Ơng người Đà Nẵng Trong câu, từ cụm từ cần xếp theo trật tự phục vụ cho việc biểu ý nghĩa, chức ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp định Nếu thay đổi trật tự xếp phương diện thay đổi, làm cho tổ hợp từ trở nên vô nghĩa, chấp nhận Ví dụ : Mình tặng cậu sách Cậu tặng sách Cậu tặng sách Mình sách tặng cậu (Tổ hợp từ vô nghĩa ) Trong ngơn ngữ mà từ có biến đổi hình thái, trật tự trừ câu có tính tự linh hoạt Cịn tiếng Việt có linh hoạt trật tự xếp từ, 16 có hồn cảnh giao tiếp định với điều kiện định mà - Viết câu chặt chẽ ngữ pháp + Không để chủ ngữ xuất vế phụ, chủ ngữ xuất vế Ví dụ 1: Chiếc cặp em giữ gìn cẩn thận, cặp Sửa lại: Được em giữ gìn cẩn thận, cặp cịn Ví dụ 2: Búp bê có mái tóc màu vàng, đơi mắt búp bê màu xanh Sửa lại: Búp bê có mái tóc vàng, đơi mắt màu xanh + Khơng dùng từ nối “ ” để nối cụm chủ vị diễn đạt ý phụ với cụm chủ vị diễn đạt ý Ví dụ: Lan chăm học hành Lan học giỏi Sửa lại: Lan chăm học hành nên Lan học giỏi Giáo viên tổ chức thực hành tập cho học sinh phần luyện tập, giúp em hiểu biết đầy đủ xác khái niệm câu Từ biết sử dụng hoạt động nói viết cách thành thạo II.4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN - Sau áp dụng phương pháp nêu vào thực tế giảng dạy lớp 4B trường TH nơi tơi cơng tác Tơi thấy có chuyển biến tích cực 17 chất lượng học sinh Đa số học sinh nắm kiến thức chương trình kĩ dùng từ đặt câu mơn Tiếng Việt ngày phong phú hơn, học sinh hứng khởi học môn Tập Làm Văn Kết so sánh Đầu năm học Cuối học kì I năm học …… sau áp dụng chuyên đề giảng dạy …… III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận : Từ liệu nghiên cứu, xin đưa số kết luận sau: Sử dụng biện pháp rèn kĩ dùng từ, đặt câu đúng, việc làm cần thiết, đáp ứng u cầu chương trình mơn luyện từ câu Là giáo viên tiểu học, nhiều năm qua Qua thực tế dạy học, thấy cần phải trọng kĩ dùng từ, đặt câu cho học sinh Đó sở giúp em học tốt môn Tiếng Việt cho mai sau Để làm điều người giáo viên Tiểu học cần sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, nhận biết lỗi mà học sinh thường mắc phải để có phương pháp uốn nắn kịp thời cho em Bên cạnh người giáo viên cần xây 18 dựng tập tối ưu để khắc phục lỗi sai lầm cho học sinh giúp học sinh khắc sâu lỗi khơng cịn mắc phải lần sau.Hơn giáo viên phải làm cho học sinh thấy rõ Tiếng Việt lý thú bổ ích Phân mơn Luyện từ câu giúp học sinh hiểu phong phú hay, đẹp Tiếng Việt, nâng cao cảm thụ thẫm mĩ Với vai trò quan trọng vậy, thân tơi q trình làm đề tài có nhiều trăn trở, tìm tịi để tìm phương pháp tối ưu để nâng cao hiệu Rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu cho học sinh Đây vấn đề thiết để đáp ứng nhu cầu học tập cho thân học sinh từ bậc học em bước vào ngưỡng cữa văn hóa giáo dục, phải trang bị cho em vốn từ phong phú, xác để giúp em vào sống, tạo cho em thói quen biết sử dụng Tiếng Việt hay xác II.2 Kiến nghị : a Đối với Nhà trường - Tổ chức hình thức giảng dạy khác nhau: làm việc cá nhân, trao đổi nhóm, đàm thoại gây hứng thú cho học sinh tránh nhàm chán đơn điệu - Góp ý, dự dạy chuyên đề cho tồn trường góp ý - Phối hợp hoạt động ngồi lên lớp để tích luỹ vốn hiểu biết, vốn từ ngữ cho học sinh b Đối Phòng giáo dục 19 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tập 1, NXBGD, 1997 Lê A, Chữ viết dạy chữ viết trường tiểu học , NXBĐHSP, 2003 Lê A, Đỗ Xuân Thảo, Trịnh Đức Minh, Dạy tập viết trường tiểu học, NXBGD, 1998 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình tiểu học – NXBGD, 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình tiểu học – NXBGD, 2006 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu tập huấn giảng viên cốt cán cấp tỉnh, Thành phố triển khai CT, SGK lớp 1,2,3,4,5 môn Tiếng Việt Bộ Giáo dục & Đào tạo, SGK lớp 1,2,3,4,5 môn Tiếng Việt 21 ... đặt câu, xác định thành phần câu, chữa câu sai trình dạy học Tiếng Việt bậc tiểu học đặt nhiều suy nghĩ Vì tơi chọn đề tài ? ?Một số biện pháp rèn kĩ dùng từ đặt câu phân môn luyện từ câu lớp 4? ??... sơng b.3 Giải pháp rèn kĩ dùng từ đặt câu phân môn luyện từ câu cho học sinh lớp bốn b.3.1 Giúp học sinh mở rộng vốn từ Để học sinh nâng cao chất lượng học phân môn luyện từ câu, việc rèn cho em... sáng kiến kinh nghiệm để tích lũy kinh nghiệm cho thân đồng nghiệp tham khảo I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu đề tài đưa phương pháp rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu phân môn luyện từ câu

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan