1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn ngữ văn ở trường THCS

27 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 151,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG THCS KIM LONG HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019 Tên sáng kiến: Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn trường THCS Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hằng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc HỒ SƠ GỒM CÓ: Đơn đề nghị công nhận Sáng kiến cấp huyện; Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến; Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp sở Tam Dương, năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o - ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Tam Dương Tên tơi là: Nguyễn Thị Thu Hằng Chức vụ (nếu có): Giáo viên Đơn vị/địa phương: Trường THCS Kim Long Điện thoại: 0355963789 Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến huyện Tam Dương xem xét công nhận sáng kiến cấp huyện cho sáng kiến Hội đồng Sáng kiến sở công nhận sau đây: Tên sáng kiến Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn trường THCS (Có Báo cáo Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp trường kèm theo) Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hoàn toàn chịu trách nhiệm thông tin nêu đơn Xác nhận Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Kim Long, ngày 28 tháng 01 năm 2019 Người nộp đơn (Ký tên, ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Minh Phượng Nguyễn Thị Thu Hằng PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG THCS KIM LONG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn trường THCS Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hằng Tam Dương, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Trong năm gần đây, với ngành khác, ngành giáo dục Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, góp phần khơng nhỏ vào việc đào tạo nguồn nhân lực dồi có chất lượng cho xã hội Tuy nhiên, thực tế có phận khơng nhỏ học sinh có kết học tập chưa tốt, kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống chưa cao, hịa nhập vào sống cịn khó khăn, lúng túng kiến thức kĩ năng, điều phần lực học học sinh chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Vì bên cạnh nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu mục tiêu hàng đầu, mối quan tâm lớn nghiệp giáo dục Việc phụ đạo học sinh yếu môn vấn đề quan trọng, cấp bách, cần thiết thiếu học cấp học nói chung cấp THCS nói riêng Và để nâng cao chất lượng giáo dục, đòi hỏi giáo viên học sinh phải dạy thực chất học thực chất Muốn vậy, người giáo viên khơng biết dạy mà cịn phải biết tìm tịi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu Cịn học sinh phải nhanh chóng tiếp cận phương pháp dạy học triển khai: học sinh học theo hướng tích cực, độc lập, chủ động nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo để lĩnh hội vận dụng kiến thức Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng học sinh chuyện sớm chiều mà địi hỏi phải có kiên nhẫn lòng tâm người giáo viên, thân học sinh, phụ huynh toàn xã hội Vậy phụ đạo nào, phương pháp vấn đề địi hỏi giáo viên cần phải khơng ngừng tìm hiểu Cùng với số môn học khác, thực trạng dạy học môn Văn đề cập nhiều phương tiện thông tin, đặc biệt nhấn mạnh tỉ lệ học sinh yếu mơn ngày cao Vì vậy, vấn đề đổi phương pháp dạy học thật vấn đề thiết yếu cần quan tâm Dẫu khẳng định thời gian qua, nhiều giáo viên nỗ lực mang lại cho em phương pháp học văn tích cực với hỗ trợ phương tiện công nghệ thông tin giúp tiến học văn đạt hiệu cao hơn, song học sinh yếu môn văn tồn khách quan Điều phần giáo viên chưa áp dụng phương pháp học phù hợp, chưa giúp đỡ kịp thời để em hổng kiến thức Một phần em chưa biết cách học, chưa có hứng thú học tập, chán học dẫn đến ngày tụt hậu so với trình độ chung lớp Vì lý tơi xin phân tích số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu mơn Ngữ văn để từ tìm hướng khắc phục giúp học sinh vươn lên học tập thông qua đề tài: “Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn trường THCS” Tên sáng kiến “Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn trường THCS” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Trường THCS Kim Long - Số điện thoại: 0355963789 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hằng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến sử dụng việc phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn trường THCS, đặc biệt lớp 8, Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 9/2017 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Cơ sở lý luận: Trong cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học văn, hầu hết phương pháp đặt với đối tượng học sinh cách chung chung Tất tùy thuộc vào vai trò dẫn dắt giáo viên học Song, theo quan điểm PGS.TS Phạm Quang Trung, Trường Đại học Đà Lạt “Phương pháp dạy học đại khơng cho phép người dạy hình dung đối tượng cách chung chung Phải quan tâm đến cá nhân học sinh, em tính nết, hiểu biết khác nên khơng thể có đối tượng học sinh chung chung học được” Cịn cơng trình “Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông” GS Phan Trọng Luận nhấn mạnh: “Giờ học phải kết cấu logic chặt chẽ khoa học mà uyển chuyển linh hoạt, hệ thống đơn vị tình học tập đặt từ thân tác phẩm phù hợp với tiếp nhận HS Và song song tương ứng hệ thống việc làm, thao tác GV dự tính tổ chức để dẫn dắt cá thể HS tự chiếm lĩnh tác phẩm cách hứng thú” Như vậy, dù không phát biểu trực tiếp song ý kiến nhấn mạnh dẫn dắt khéo léo giáo viên học cho phù hợp với đối tượng học sinh tác giả Nguyễn Kế Hào nhấn mạnh “Dạy học theo phương pháp phải đảm bảo tính đồng loạt, phát huy đối tượng” Vậy, làm cách để phát huy đối tượng – kể đối tượng học sinh yếu – tiết học? 7.2 Cơ sở thực tiễn: Tiêu chí hàng đầu việc lựa chọn cách dạy cách học Tuy nhiên, cách học đặc điểm nhân người học quy định, mà tính chất đặc điểm nội dung học tập, mục đích học tập, điều kiện học tập quy định Đồng thời, việc lựa chọn cách dạy phụ thuộc quan điểm mục đích dạy học, trình độ kỹ sử dụng phương pháp dạy người dạy Qua thực tế giảng dạy, tơi có nhận xét sau: Thứ nhất, thực tế học Văn học sinh nhiều điều đáng nói, đáng bàn Thống kê chất lượng năm trường (qua kết thi để khách quan hơn) cho thấy tỉ lệ học sinh yếu lớn Thứ hai, xuất phát từ đối tượng học tập: Nhìn chung, lớp học có đối tượng khác nhau: học sinh yếu, trung bình, khá, giỏi Những em khá, giỏi dễ dàng tiếp thu kiến thức điều lại khó khăn với học sinh yếu Vì vậy, áp dụng phương pháp, hình thức, nội dung cho loại đối tượng khác tiết học Dĩ nhiên, cần ý đến mặt kiến thức chung (mục tiêu cần đạt học) Thứ ba, xuất phát từ đặc thù môn Ngữ văn – môn học khám phá sáng tạo – bên cạnh thống phong phú, đa dạng tiếp nhận hình tượng văn học Vậy nên, trước tiết học, thường đặt câu hỏi: hoạt động này,học sinh khá, giỏi tiếp thu gì? học sinh yếu làm gì? hệ thống câu hỏi đặt cầu hỏi dành cho đối tượng này? Từ thực tế trên, việc giúp đỡ học sinh yếu chuyện ngày một, ngày hai mà địi hỏi có lịng kiên nhẫn, tâm phương pháp thật cụ thể, thiết thực Về phía thân, năm trước đây, thường trao đổi với giáo viên chủ nhiệm em học yếu lớp để giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở phân công cán môn kèm cặp Về phía nhà trường, năm học qua mở lớp phụ đạo cho học sinh yếu Tuy nhiên, nhiều trình giảng dạy, với suy nghĩ làm để khắc phục dần tình trạng yếu học sinh, tơi tiến hành số cách làm bước đầu có kết định 7.3 Biện pháp thực hiện: 7.3.1 Lên kế hoạch cho việc phụ đạo, phân tích thực trạng, nguyên nhân Vào đầu năm học, thông qua khảo sát chất lượng đầu năm lớp cần phân tích, đánh giá kết đạt học sinh để đưa dự báo học sinh yếu Có đánh giá tiến học sinh năm Công việc không tốn nhiều thời gian làm đồng trình chấm bài, trả Mỗi lớp cần đính kèm vào sổ điểm cá nhân trang ghi Sau nhận diện học sinh yếu kém, cần phát nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kèm trước tìm biện pháp giúp đỡ em Một số nguyên nhân thường là: a Về phía học sinh: Học sinh người học, người lĩnh hội tri thức ngun nhân học sinh yếu kể đến do: - Học sinh lười học: Qua trình giảng dạy, thân tơi nhận thấy em học sinh yếu đa số học sinh cá biệt, lớp không chịu ý chuyên tâm vào việc học nhà khơng xem bài, khơng chuẩn bị bài, không làm tập, đến học cắp sách đến trường Cịn phận nhỏ em chưa xác định mục đích việc học Các em đợi đến lên lớp, nghe giáo viên giảng ghi vào nội dung học để sau nhà lấy “học vẹt” mà khơng hiểu nội dung nói lên điều Chưa có phương pháp động học tập đắn - Học sinh khơng có thời gian cho việc tự học: Đa số học sinh trường nơng thơn, gia đình chủ yếu sống nghề nông, em nhà phải phụ giúp gia đình việc đồng án, chăn ni nên ảnh hưởng không nhỏ đến thời gian tự học - Học sinh bị hổng kiến thức từ lớp dưới: Đây điều khơng thể phủ nhận với chương trình học tập Nguyên nhân nói đến phần lỗi giáo viên chưa đánh giá trình độ học sinh - Khả tập trung ngắn, nên dễ dàng bị xao nhãng học.Nhiều câu hỏi đặt khó nên học sinh nảy sinh tâm lí e ngại, sợ phát biểu xây dựng - Gặp khó khăn việc hiểu bài, khả diễn đạt yếu b Về phía giáo viên: - Còn số giáo viên chưa nắm yêu cầu kiến thức dạy Việc dạy học dàn trải, nâng cao kiến thức cách tùy tiện - Còn số giáo viên chưa ý mức đến đối tượng học sinh yếu Chưa theo dõi sát xử lý kịp thời biểu sa sút học sinh - Tốc độ giảng dạy kiến thức luyện tập cịn nhanh khiến cho học sinh yếu khơng theo kịp Từ em cam chịu, chấp nhận với yếu nhụt chí khơng tự vươn lên… Một số giáo viên cịn thiếu nghệ thuật cảm hóa học sinh yếu, khơng gây hứng thú cho học sinh thích học mơn c Về phía phụ huynh: Cịn số phụ huynh học sinh: - Thiếu quan tâm đến việc học tập nhà em, phó mặc việc cho nhà trường thầy - Gia đình học sinh gặp nhiều khó khan kinh tế đời sống tình cảm khiến trẻ không tâm vào học tập - Một số cha mẹ nuông chiều cái, tin tưởng vào chúng nên học sinh lười học xin nghỉ để làm việc riêng (như chơi, giả bệnh,…) cha mẹ đồng ý cho phép nghỉ học, vơ tình đồng phạm góp phần làm học sinh lười học, dần yếu 7.3.2 Những biện pháp giáo viên thực học: 7.3.2.1 Thống định hướng nguyên tắc - Có ba khâu chủ yếu nhiệm vụ rèn luyện kỹ là: Bồi dưỡng ý thức, nâng cao trình độ, rèn luyện thói quen cho học sinh Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho giáo viên dạy văn phải “Làm cho học sinh ý thức, có trình độ, đến có thói quen viết nói tiếng Việt” Ba khâu cần thực có mối quan hệ mật thiết với Bởi chưa nhận thức chưa có hành động Nhận thức thiếu trình độ để học tập, tiếp thu rèn luyện kỹ nhận thức lĩnh vực lý thuyết Có nhận thức đúng, có trình độ rèn luyện thói quen Vì thói quen thuộc phạm trù kỹ năng, kỹ xảo Thực định hướng nguyên tắc này, giáo viên cần có ý thức cơng việc mình, từ việc giáo dục cho học sinh ý thức dùng từ, phát âm luyện viết câu đến tìm ý, dựng đoạn, lập dàn ý viết văn - Xây dựng môi trường học tập thân thiện; Sự thân thiện giáo viên điều kiện cần để biện pháp đạt hiệu cao Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân Giáo viên ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, đừng chọ sinh cảm thấy sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương yêu tơn trọng Bên cạnh đó, giáo viên phải người đem lại cho em phản hồi tích cực Ví dụ giáo viên nên thay chê khen ngợi, giáo viên tìm việc làm mà em hoàn thành dù việc nhỏ để khen ngợi em 7.3.2.2 Bồi dưỡng ý thức: a Ý nghĩa việc bồi dưỡng ý thức học văn: - Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh học tập vị trí mơn Văn Trước hết bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đặc trưng mơn Văn Từ học sinh có cách học văn đắn phù hợp Khi học tác phẩm em phải nhớ nội dung tác phẩm, nhớ chi tiết quan trọng không tách rời với hình thức nghệ thuật sở để em tiếp cận giá trị tác phẩm văn chương Các em phải biết hệ thống lại kiến thức sau học, kiến thức chính, trọng tâm văn để tránh tình trạng chắp vá kiến thức nhầm lẫn tác phẩm với tác phẩm Đồng thời em phải tập xác định thao tác lập luận sử dụng làm làm văn cho phù hợp với yêu cầu đề Từ việc rơi rụng kiến thức, học sinh cảm thấy học mơn Văn khó Các em khơng ý nghĩa từ, ý nghĩa sâu xa, ý nghĩa phong phú, phải hiểu tất cách dùng từ” Là giáo viên dạy văn, yêu cầu quan trọng Bởi khơng nắm rõ ý nghĩa từ ta giúp học sinh hiểu rõ văn văn chương Đơi có em học sinh ham học hỏi tìm tịi hỏi từ mà em chưa hiểu nghĩa, yêu cầu giáo viên phải giảng giải cặn kẽ xác Điều vừa giúp em hiểu từ vựng, tiếng Việt đồng thời khuyến khích học sinh học tốt Hiểu rõ nghĩa từ, giáo viên cần giúp cho học sinh biết cách sử dụng từ với hoàn cảnh, phong cách để tránh học sinh viết làm văn"chị Thúy Kiều" "anh Kim Trọng" Đặc biệt, tượng phổ biến văn học sinh dùng từ không nghĩa Rất nhiều học sinh dùng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày viết văn Giúp học sinh hiểu từ ngữ sáo rỗng, công thức để em biết cân nhắc sử dụng Ví dụ từ : kho tàng văn học, di sản văn học, tác gia văn học, nhà văn vĩ đại, kịch tác gia vĩ đại, nam nữ tú * Về việc tạo câu: Nhìn chung với học sinh nơng thơn viết câu cịn nhiều hạn chế Có thể nói, số học sinh viết câu ngữ pháp cách có ý thức chiếm tỷ lệ thấp, em khơng diễn đạt ý nghĩ qua câu văn lời nói Vì khâu quan trọng giáo viên phải thường xuyên hướng dẫn để học sinh rèn luyện cách đặt câu ngữ pháp.Trước hết giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ cấu tạo, thành phần ngữ pháp câu cách bố trí thành phần nào, ý nghĩa thành phần gì? Vì đối tượng học sinh yếu nên dạy câu nên giúp học sinh sử dụng câu ngữ pháp số mẹo nhỏ như: dùng giới từ trong, qua, bằng, với đầu câu học sinh thường viết câu thiếu thành phần, em nên hạn chế sử dụng Giáo viên sử dụng trả làm văn thực hành, chí giảng văn xen kiến thức câu để học sinh rèn luyện viết câu Nhưng cần lưu ý, với học sinh yếu kém, giáo viên nên rèn luyện cho học sinh số kiểu câu đơn giản mà em cần sử dụng thường xuyên tránh câu có cấu trúc phức tạp mà thực tế học sinh sử dụng * Về dựng đoạn liên kết đoạn: Nhiều học sinh chưa biết dựng đoạn văn đơn giản Các em viết đoạn văn văn văn theo thói quen khơng nắm sở lí luận, bố cục, ý thiếu rõ ràng mạch lạc Vì phải giúp học sinh nắm cấu trúc, vai trò đoạn văn Từ cho học sinh tập viết đoạn văn thật nhiều thực hành kiểm tra mười lăm phút Khi cho học sinh tập viết đoạn văn, giáo viên cần giúp em cách xác định câu chủ đề, cấu trúc đoạn văn trình bày theo cách Trên thực tế cho em viết đoạn văn chủ đề tự học sinh dễ dàng triển khai ý Nhưng cho em viết đoạn đề văn cụ thể em lại lúng túng khơng xác định phải trình bày Vì vậy, giáo viên nên chọn ý đề văn để học sinh tập viết đoạn Và tập viết đoạn văn giáo viên nên tập cho em sử dụng câu, * Về tạo lập văn bản: Bài văn tổng hợp nhiều đoạn văn tổng hợp đoạn văn theo phép tính cộng, mà tổng hợp đoạn có chưa ý khác có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ với tạo nên chỉnh thể Học sinh yếu nhiều liên kết ý, liên kết kết đoạn văn Do giáo viên phải nhắc lại lí luận phép liên kết văn Giáo viên cần giúp cho học sinh biết cách sử dụng phép liên kết cho hợp lý không làm cho văn trở lên rườm rà, phức tạp Đồng thời, giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách xếp ý cách hợp lí, logic, có sức thuyết phục làm bật vấn đề nghị luận Ở phần này, giáo viên nên sử dụng trả bài, dành tối đa thời gian để em rút kinh nghiệm từ làm luyện tập cách viết liên kết đoạn, xếp đoạn văn b Nội dung bổ trợ kiến thức khác: Củng cố bổ sung, mở rộng lí luận phương diện nêu Song song với việc nâng cao trình độ ngơn ngữ cịn phải cần nâng cao trình độ lí thuyết làm văn, kiến thức giảng văn, văn học sử + Học sinh thường học lí thuyết làm văn cách máy móc giống môn học thuộc khác, làm cụ thể lại khơng biết áp dụng kiến thức vào làm Học sinh thường coi nhẹ lí thyết dẫn đến cách làm không yêu cầu, gặp nhiều lúng túng pháp Vì vậy, em phải nắm lý thuyết làm văn, áp dung linh hoạt làm văn cụ thể + Về kiến thức giảng văn, văn học sử, kiến thức tác phẩm học sinh nhiều hạn chế, cách hoạc ‘đại khái” nên học sinh dễ quên chi tiết, hình ảnh cốt truyện yếu tốt khác tạo nên tác phẩm Đặc biệt làm thơ, học sinh thường bỏ qua yếu tố nghệ thuật mà đơn nêu nội dung câu thơ ý nghĩa câu thơ Do giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách nắm chi tiết, hình ảnh quan trọng, thủ pháp nghệ thuật làm nên thành công tác phẩm Tránh tình trạng nhớ q máy móc học thuộc lịng thơ dài hay tác phẩm văn xuôi Hơn nữa, giáo viên phải giúp học sinh có vốn kiến thức văn học sử chăn để không bị nhầm lẫn thời đại, thể loại văn học đơn giản tác giả, tác phẩm + Củng cố, hệ thống kiến thức học sinh học chương trình lớp trước + Bổ sung kiến thức thường xuyên suốt trình giảng dạy giáo viên + Điều tra nắm trình độ kiến thức học sinh, phát yếu phương diện từ đầu cấp, đầu năm học, sở có kế hoạch bù đắp kiến thức kịp thời 7.3.2.4 Rèn luyện kĩ vận dụng cho học sinh a Rèn luyện thói quen * Rèn luyện cho học sinh thói quen rèn luyện kỹ có nhận thức ý nghĩa việc làm có ý thức tâm Có khả năng, có trình độ làm được, tạo thói quen, có quen làm làm khéo Tất thao tác cần rèn luyện để học sinh biết thực thành thạo công việc trình học tập, nâng cao chất lượng học văn Những thói quen là: - Học văn phải biết đặc điểm mơn văn cách học có hiệu quả: rèn luyện khâu, thao tác nhỏ Cần uốn nắn học sinh cách viết tả, ngữ pháp, nói âm, học thuộc thơ, văn - Rèn luyện thói quen làm văn phải theo quy trình, bước có tính chất ngun tắc cách khoa học: Trước lên lớp phải soạn bài; nghe giảng phải biết phân tích lời giảng, chọn ý ghi chép Về nhà phải biết tự bổ sung, chỉnh lý kiến thức cho đầy đủ xác * Biện pháp rèn luyện kĩ - Ra tập nhà, củng cố hệ thống kiến thức cũ Sau giảng giáo viên nên đưa đề đơn giản mà học sinh dựa vào kiến thức vừa học để làm - Rèn luyện kỹ nói, dung từ, diễn đạt kiểm tra miệng đầu - Chỉ lỗi câu, lỗi từ, lỗi tả, yêu cầu học sinh tự sửa lỗi văn viết Hoặc ghép đôi, giao cho học sinh kiến thức tương đối vững có trách nhiệm thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra, uốn nắn cho học sinh yếu lỗi để tạo thành thói quen viết cho em - Rèn luyện kỹ lập luận học sinh phát biểu, kiểm tra miệng - Yêu cầu học sinh có thói quen làm văn phải lập dàn ý - Quy định học thuộc thơ, câu thơ hay có sổ ghi chép Yêu cầu nhớ chi tiết, nhân vật cột truyện tác phẩm văn xuôi, giáo viên có kiểm tra b Rèn luyện kỹ viết: Khi làm học sinh thường viết vội vàng, tùy tiện, viết theo cảm xúc hay nghĩ đến đâu viết đến ‘thấy” viết (theo nghĩa đen câu từ văn viết không ý đến việc tác giả viết để thể điều gì) * Mục đích rèn luyện - Mục đích cuối hiệu cuối việc học văn học sinh phải viết văn tốt theo yêu cầu chương trình trình độ học sinh Những kinh nghiệm sau nhiều giáo viên thực hiện, song cần hệ thống lại thực hiện, song cần hệ thống lại thực thường xuyên công việc giảng dạy giáo viên dạy văn - Rèn luyện cho học sinh có nếp suy nghĩ khoa học viết văn Bám sát yêu cầu cụ thể đề trả lời câu hỏi: Viết gì?, viết nào? Dung thao tác lập luận để trình bày? * Biện pháp rèn luyện: - Để khắc phục tình trạng cần đạo cho học sinh có thói quen làm việc khoa học: chuẩn bị đầy đủ chu đáo trước viết, đọc lại sửa chữa sau viết + Yêu cầu học sinh trước viết phải biết phân tích đề, lập dàn ý (sơ lược, hay chi tiết) + Với học sinh yếu diễn đạt, mắc nhiều lỗi viết câu, dùng từ hay tả, giáo viên cần lưu ý em viết ngắn gọn, tập trung vào nội dung chính, hạn chế mở rộng, bình sâu vấn đề rèn luyện cách diễn đạt, làm rõ vấn đề nghị luận - Ra đề luyện tập nhà Ra nhiều kiểu đề: đề có luận điểm rõ ràng, đề không đưa luận điểm yêu cầu học sinh phải tự tìm ý để tập làm Tùy tác phẩm nhiều đề khác để học sinh phân biệt chỗ giống khác cách tinh tế đề Ra đề với nhiều thao tác lập luận khác để rèn luyện cho học sinh biết cách sử dụng thục thao tác biết kết hợp thao tác nhuần nhuyễn - Luyện cho học sinh cách tìm ý giảng văn, văn học sử, cách yêu cầu học sinh phân tích nhận định sách giáo khoa - Cho học sinh tập tìm luận điểm, luận cách lập luận văn hoàn chỉnh, tiêu biểu văn nghị luận - Giáo dục học sinh thái độ viết văn nghiêm túc, tích cực, sáng tạo, tránh thái độ qua loa, cẩu thả, đại khái hay cầu kì sáo rỗng 7.3.2.5 Đổi phương pháp giảng dạy giáo viên a Xây dựng hệ thống câu hỏi ý đến đối tượng học sinh yếu Khi tiếp xúc với tác phẩm văn chương, điều giáo viên cần học sinh cảm xúc, rung động thật em trước thiên nhiên, sống, người Song, nhận thức cảm tính, rung động tự nhiên ẩy học sinh tí nhiều yếu tốt khách quan chủ quan Bản thân lực cảm xúc nằm nhận thức Phải hiểu rung cảm có sở Song với đối tượng học sinh yếu, việc hiểu khó khan Bên cạnh nội dung câu hỏi vừa sức, bám sát kiến thức trọng tâm, phải ý đến kĩ đặt câu hỏi: Lời văn ngắn gọn, dễ hiểu; tối kị đặt câu hỏi dài, rườm gây khó hiểu Từ thực tế giảng dạy, nhận nên đặt nhiều câu hỏi phát hiện, tái hiện, khái quát cho đối tượng câu hỏi suy luận, vận dụng để em nắm tốt Ví dụ: Khi dạy “Nguyễn Du Truyện Kiều”, Phần I – Tác giả: Những câu hỏi tái vừa sức với đối tượng học sinh như: + Nguyễn Du sinh gia đình nào? + Nguyễn Du sống triều đại nào? + Những kiện đời ảnh hưởng lớn đến đời nghiệp văn thơ ông? + Kể tên tác phẩm chính? + Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du? Cũng nội dung trên, song với đối tượng học sinh yếu, sử dụng chủ yếu câu hỏi tái với đối tượng học sinh từ trung bình trở lên, bên cạnh câu hỏi tái hiện, đặt nhiều câu hỏi khái quát, suy luận, vận dụng: + Bản thân em đánh Nguyễn Du? + Những yếu tố góp phần tạo nên thành công lớn ấy? Chứng minh Nguyễn Du nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, nhà thơ kiệt xuất? b Tăng cường hoạt động học sinh yếu qua hoạt động nhóm * Ý nghĩa phương pháp thảo luận nhóm Trong năm gần đây, có nhiều phương pháp giới thiệu bồi dưỡng cho giáo viên, đáng ý phương pháp Thảo luận nhóm lớp học Theo ý kiến nhiều nhà sư phạm, nhà nghiên cứu giáo dục, cần phải khắc phục lối học thụ động hình thành nhà trường nhiều năm qua cách khuyến khích học sinh thảo luận nhóm lớp hướng dẫn thầy cô giáo môn Phương pháp thảo luận nhóm học tập phương pháp học sinh khơng cịn làm việc cá nhân mà làm việc chung với nhóm nhỏ, thảo luận chung nhóm vấn đề giáo viên đề nhằm mục đích tìm hiểu nội dung tự giải đáp trước vấn đề giải với giám sát, điều chỉnh chung lớp học giáo viên Nhưng việc thảo luận nhóm lớp tổ chức cho hiệu quả? Mục tiêu gì? Qua thực tế giảng dạy dự đồng nghiệp (kể môn học khác) nhận thấy rằng, với câu hỏi thảo luận nhóm, giáo viên chia lớp thành nhóm, học sinh thảo luận cử đại diện trả lời Chính thế, việc làm học sinh từ học lực trung bình trở lên Học sinh yếu không tham gia ý kiến (thời gian quy định) lại làm đại diện nhóm trả lời Mặt khác, khơng phải chia nhóm tất thành viên tích cực mà cịn xuất tâm lý ỷ lại vào nhóm trưởng (vì nhóm trưởng thường học tích cực hơn) Như vậy, số học sinh khác biến thành thụ động Nhóm đơng, nhiều em thụ động * Biện pháp phát huy học sinh tham gia hoạt động nhóm: Thứ nhất, tích cực giám sát nhóm thảo luận Giáo viên quanh nhóm lắng nghe ý kiến học sinh Quan sát để xem có học sinh “đứng bên lề” hoạt động khơng? Nếu có, giáo viên tìm cách đưa em vào khơng khí chung nhóm -Thứ hai, không nên để học sinh tự cử đại diện nhóm trả lời mà giáo viên định em nhóm Hoặc có tình huống, tơi định trước em A đại diện nhóm trả lời (A học yếu mơn Văn) Khi nghe nói: Điểm em A điểm thảo luận nhóm, nhiều em khác tham gia ý kiến, bổ sung, giảng giải để em A hiểu mức tốt Trong tình khác, tơi tìm cách tăng cường hoạt động em thảo luận nhóm đơi cách cho em đổi chéo cho tự chấm, hình thức phù hợp với tập trắc nghiệm hay kiểm tra kiến thức văn học Sau chấm, ghi kết vào (sổ câu – sai) Với thao tác trên, giáo viên yêu cầu tất học sinh tham gia tiết học, đặc biệt học yếu Đồng thời, phát huy hiệu thảo luận nhóm – thực chất trợ giúp, chia sẻ, chung sức, lắng nghe, thuyết phục c Phân loại tập * Bài tập lớp Trong tiết học, đến phần tập, giáo viên phân đối tượng học sinh Bài tập cho nhóm học sinh yếu làm, nhóm trung bình, nhóm giỏi, hy vọng khắc phục dần tình trạng học sinh yếu Nếu giáo viên cho học sinh hoạt động bình thường học sinh yếu khơng theo kịp chí có khơng biết Đồng thời, lỗi thường gặp học sinh yếu phải trọng sửa chữa, uốn nắn qua tập * Bài tập nhà tương tự Ví dụ: Sau học xong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) giao tập cho học sinh mức độ khác sau: - Nhóm (yếu): Thống kê biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích? Mỗi biện pháp nghệ thuật nêu ví dụ minh hoạ - Nhóm (trung bình): Những phẩm chất, tài Thúy Kiều, ý nghĩa biện pháp nghệ thuật Kiều đoạn trích? - Nhóm (khá, giỏi): Tài Nguyễn Du miêu tả nhân vật? d Theo dõi tiến học sinh Qua kiểm tra thường xun, kiểm tra định kì, tơi lưu ý mức độ tiến em, đánh dấu vào bảng theo dõi Nhận xét em có tiến để động viên em cố gắng Chẳng hạn, em diễn đạt lủng củng lưu ý nên viết câu gọn, thành phần qua viết có tiến khơng? Thực tế, nhờ vào bảng ghi cá nhân nới trên, học, tình tơi nhận xét em mặt hay mặt khác tiến hay chưa Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối với giáo viên: Giáo viên cần nghiên cứu kỹ hoàn cảnh lịch sử, xuất xứ, thể loại, chủ đề, nội dung văn bản, tình huống… nắm nội dung hiểu thấu đáo điều dạy Liên hệ với thực tế, gắn với trài nghiệm học sinh sống, với điều học sinh học Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học mới, chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập đa dạng, phong phú hấp dẫn tăng cường câu hỏi tập có tính sáng tạo, câu hỏi nêu vấn đề, nghiên cứu, sáng tạo chuẩn bị nội dung mở rộng phù hợp với nội dung học Bên cạnh đó, giáo viên cần: Lập danh sách, tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu Bước đầu tiên, giáo viên nghiên cứu văn bàn giao chuyên môn giáo viên năm học cũ năm học sau nhận lớp qua khảo sát chất lượng đầu năm viết số 1, tiến hành lập danh sách học sinh yếu lớp tìm nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu sau: Lười học (nhất dẫn chứng) chăm học mau quên; yếu kỹ đọc – hiểu văn bản; viết đoạn văn chữa rõ nghĩa; đọc không kỹ đề, dẫn đến viết văn lạc đề; chữ viết cẩu thả, khó đọc Xây dựng kế hoạch học tập phụ đạo phù hợp Sau tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu lớp, vào định hướng phụ đạo tổ, vào cấu trúc đề kiểm tra, thi học kì Sở GD&ĐT Phịng GD đào tạo, cấu trúc đề thi THPT, thời khóa biểu lớp… giáo viên tiến hành xây dựng kế hoạch phụ đạo theo chủ đề Kế hoạch dạy phụ đạo giúp học sinh yếu lãnh đạo chuyên môn kí duyệt thực xuyên suốt hết học kì Tổ chức tiết dạy khóa, phụ đạo có hiệu Qua thực tế giảng dạy, để đạt kết giáo viên cần quản lí học sinh chặt chẽ, thay đổi phương pháp để tạo hấp dẫn… Ví dụ: Khi phụ đạo với chủ đề: Đọc – hiểu văn Bước 1: Ôn lý thuyết phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, miêu tả, nghị luận, thuyết minh Bước 2: Thực hành, học sinh làm việc cá nhân Bước 3: Giáo viên chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Tạo tâm lí thoải mái cho học sinh tham gia môn học Học sinh yếu thường tiếp thu kiến thức chậm hay tự ti mặc cảm lại chịu áp lực từ phía gia đình giáo viên người giáo viên khéo léo, không gần gũi thân thiện, động viên an ủi học sinh tiết dạy phụ đạo khơng thành cơng Tiết dạy phụ đạo tiết truy lý thuyết, củng cố kiến thức xong giáo viên cho học sinh chọn bạn ôn lại kiến thức khơng khí thoải mái để học thay phải ngồi học chỗ phân công Phối hợp với phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm, Đội thiếu niên Thông báo lịch học phụ đạo, kết học tập (điểm kiểm tra, điểm thi, tình hình tiến bộ) học sinh Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm xử lí học sinh có biểu lơ hay không tham gia học phụ đạo Quan tâm chặt chẽ đến việc học nhà học sinh cách xin số điện thoại phụ huynh học sinh để cần thiết điện thoại hỏi thăm tình hình học tập nhà em Qua đó, động vien nhắc nhở em cố gằng Phối hợp với Đội thiếu niên để khen thường học sinh yếu có nhiều tiến vượt bậc học tập Đối với học sinh Luôn trau dồi, học hỏi thêm điều mà chưa biết, ý tập trung thực theo hướng dẫn thầy cách tích cực, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng đề xuất ý kiến Ngồi việc học lớp, em cần rèn luyện tính tự giác tự học thêm nhà, tìm thêm nhiều tài liệu để tham khảo Bên cạnh đó, em cần phải tích cực giao lưu, học hỏi thêm xã hội, đem kiến thức có áp dụng vào sống, tập tính động, sáng tạo, rèn luyện trở thành người có ích cho xã hội Đối với ngành giáo dục Nên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, chuyên môn cấp trường, cấp huyện để giáo viên giao lưu, học hỏi kinh nghiệm Trang bị thêm phương tiện dạy học theo hướng đổi Tổ chức học ngoại khóa văn học: đóng kịch, thi đọc diễn cảm, thi tìm hiểu tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến : Sau q trình nghiên cứu, tơi vận dụng lựa chọn áp dụng linh hoạt số biện pháp trên, nhận thấy học thầy trị làm việc tích cực, học sinh hứng thú học Kết khảo sát sau áp dụng cho học sinh lớp nhận thấy số em học yếu phần cải thiện chất lượng học tập Điều thể qua tham gia em vào hoạt động học tập học, qua kết kiểm tra Kết Năm học 2017-2018 Giỏi Khá 8A/35 14% 10 28% 8C/36 0,5% 10 27% Trung Yếu Kém 19 33,3% 0,3% 21 28,3% 0,8% bình 8D/37 21% 23 34% 13,5% Yếu Kém Kết Năm học Trung 2018-2019 Giỏi Khá 9A/35 25% 13 37% 13 37,% 0 9C/36 0,8% 16 43% 15 42,% 0,3% 9D/37 0,5% 12 32% 20 33,3% 0,8% bình Trên kinh nghiệm cá nhân trình nghiên cứu thực Với thời gian nghiên cứu kinh nghiệm chưa nhiều nên đề tài cịn thiếu sót, mong anh (chị) đồng nghiệp góp ý bổ sung thêm đề tài tơi ngày hồn chỉnh có hiệu phụ đạo học sinh yếu Làm để nâng cao đầu yếu? Đó vấn đề khó khăn cần phải nghiên cứu, vài biện pháp mà thân thực Rất mong đóng góp, trao đổi ý kiến từ đồng nghiệp 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Học sinh lớp 8A/9A Trường THCS Kim Long Học sinh lớp 8C/ 9C Trường THCS Kim Long Học sinh lớp 8D/9D Trường THCS Kim Long Kim Long, ngày 23 tháng 01 năm 2019 Kim Long, ngày 22 tháng 01 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Đỗ Thị Minh Phượng Nguyễn Thị Thu Hằng ... giúp học sinh vươn lên học tập thông qua đề tài: ? ?Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn trường THCS? ?? Tên sáng kiến ? ?Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn trường THCS? ??... Sáng kiến huyện Tam Dương xem xét công nhận sáng kiến cấp huyện cho sáng kiến Hội đồng Sáng kiến sở công nhận sau đây: Tên sáng kiến Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn trường THCS. .. SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn trường THCS Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hằng Tam Dương, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w