Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
38,3 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nét chữ , nết người, chữ viết học sinh vấn đề nhiều người quan tâm, lo lắng, đặc biệt học sinh lớp Việc “Giữ sạch, viết chữ đẹp cho học sinh lớp ” có ý nghĩa vô quan trọng, nhà trường không giúp em học viết rèn luyện chữ viết: đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ, nhằm tạo điều kiện cho em ghi chép học tất mơn học tốt, mà cịn thơng qua rèn luyện chữ viết, giáo dục cho em phẩm chất đạo đức như: Tính kiên trì, cẩn thận, tính kỉ luật, óc thẩm mĩ đối vối thân người đọc mình; rèn chữ viết cho học sinh dịp để học sinh trau dồi kĩ viết chữ, kĩ trình bày, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục, đồng thời có tác dụng thúc đẩy phát huy vai trị giáo viên, động viên khích lệ thầy cô giáo chăm lo rèn luyện chữ viết trì nề nếp thói quen tốt học tập học sinh Ngoài ra, việc dạy luyện viết chữ đẹp góp phần gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, nét chữ truyền thống người ViệtNam Những năm gần đây, học sinh viết chữ xấu thực trạng đáng báo động như: nét, không độ cao, chữ ngả nghiêng, khoảng cách, kiểu chữ không đúng, giữ bẩn Mặt khác, chữ viết nhiều giáo viên chưa quy định ảnh hưởng nhiều đến việc rèn chữ viết cho học sinh Từ vấn đề đó, Ban giám hiệu Trường Tiểu học An Bình B trọng quan tâm đến việc “Giữ sạch, viết chữ đẹp” Tôi cho muốn đưa phong trào đạt kết cao cần phải có đóng góp nhiệt tình tất giáo viên Nhận thức điều đó, quan tâm rèn học sinh “Giữ sạch, viết chữ đẹp” Sau ba năm học, với lòng kiên trì thực tơi rút được: Một số biện pháp “ Giữ - viết chữ đẹp cho học sinh lớp 1” bước đầu có hiệu trường tiểu học An Bình B Đó lí tơi chọn đề tài Mục đích nghiên cứu + Giúp giáo viên học sinh hiểu ý nghĩa tầm quan trọng công tác “ Rèn chữ - Giữ vở” + Tạo phong trào thi đua “ Rèn chữ - Giữ vở” sôi toàn trường, nhằm nâng cao chất lượng dạy học + Các em ln có ý thức “ Giữ sạch, viết chữ đẹp” trình học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ số sở lí luận có liên quan đến đề tài - Xác định số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng học sinh giữ viết chữ đẹp chưa đạt so với yêu cầu chuẩn - Biện pháp khắc phục hạn chế tình trạng Phương pháp nghiên cứu Vận dụng tổng hợp phương pháp: - Nghiên cứu lí thuyết - Quan sát - Phân tích nội dung - Thống kê - Phân tích sản phẩm hoạt động - Luyện tập thực hành Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện không cho phép, không nghiên cứu rộng, mà tập trung nghiên cứu: Giữ sạch, viết chữ đẹp cho học sinh lớp 1, trường Tiểu học An Bình B Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 1, trường Tiểu học An Bình B lịng tụ trọngt cẩn thận, viết đẹp tức em có đức tính cần cù, k NỘI DUNG A: CƠ SỞ LÍ LUẬN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chữ viết có vai trị quan trọng học sinh tiểu học Vì chữ viết cơng cụ để giao tiếp trao đổi thông tin, phương tiện để ghi chép giao tiếp tri thức văn hóa, khoa học đời sống Chữ viết kiến thức chuẩn kiến thức kĩ mà em phải lĩnh hội được…Do vậy, trường Tiểu học, việc dạy học sinh biết chữ bước làm chủ công cụ chữ viết để phục vụ cho học tập giao tiếp yêu cầu quan trọng hàng đầu yêu cầu môn Tiếng Việt Song song với việc rèn chữ viết cho học sinh vấn đề rèn nề nếp giữ cho học sinh có đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện cho em phẩm chất đạo đức như: Tính kiên trì, cẩn thận, tinh thần kỉ luật óc thẩm mĩ…cũng quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học yêu cầu giáo viên hướng dẫn học sinh ‘Giữ sạch, viết chữ đẹp” Từ mục tiêu, nhiệm vụ sở lý luận nêu mà tập trung nghiên cứu vạch kế hoạch cụ thể công tác “Giữ sạch, viết chữ đẹp cho học sinh lớp 1.7”, triển khai trường coi cơng việc trọng tâm hoạt động chun mơn trì thường xun thành nề nếp thực suốt năm học B: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN Thực trạng: Trong năm qua, nhận thấy bên cạnh điểm mạnh đạt được, em cịn gặp nhiều khó khăn kĩ giữ sạch, viết chữ đẹp như: - Ngồi viết, cầm bút chưa tư thế; viết nhiều mỏi tay dẫn đến em nản trí viết - Chưa xác định điểm đặt bút, điểm dừng bút, chưa xác định dòng kẻ, khoảng cách chữ, chữ viết không đồng - Vở viết khơng bao giấy kiếng bên ngồi Khi viết sai em hay gạch xóa, tẩy tùy tiện, mồ tay tì lên giấy nên em bẩn, nhàu nát, quăn mép… - Chất lượng giấy viết bị lem in mực sang trang khác, bút chất lượng không đồng làm cho viết học sinh xấu nhiều Nguyên nhân: 2.1 Đối với nhà trường: - Chưa có quy định chung kế hoạch thực biện pháp giữ sạch, viết chữ đẹp cụ thể giáo viên học sinh 2.2 Về giáo viên: - Chữ viết nhiều giáo viên chưa quy định, chưa đẹp ảnh hưởng nhiều đến việc rèn chữ viết cho học sinh, lơ việc giáo dục học sinh rèn luyện chữ viết đẹp 2.3 Về học sinh: - Đa số em chưa có ý thức rèn chữ giữ Khơng có nề nếp thói quen tốt viết, trình bày 2.4 Về phía gia đình: - Phụ huynh chưa thấy tầm quan trọng chữ viết giữ thể nết người Do chưa quan tâm mức, số phụ huynh cịn có quan niệm viết cho đúng, học kiến thức cho giỏi Đầu tư bút, mực, vở, dụng cụ viết cho học sinh chưa mức C: NỘI DUNG Khi thực biện pháp thực theo hai nội dung: Về vở: 1.1: Giai đoạn chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị số mẫu anh chị học năm trước có ý thức tốt việc rèn chữ giữ vở, từ giáo dục em – chữ đẹp - Vở bao bìa dán nhãn - Khơng làm rách vở, long bìa, nhàu nát, quăn mép - Khơng bơi xóa nhiều, khơng giây mực - Khơng bỏ phí giấy, trình bày quy định 1.2: Biện pháp: Ngay từ đầu năm học, họp phụ huynh nhà trường có kế hoạch thơng báo quy định loại vở, bìa bao đến giáo viên phụ huynh để thực cụ thể như: - Đối với lớp 1, 2, dùng li có dịng kẻ rõ, giấy dày khơng lem - Đối với lớp 4, dùng ô li có dịng kẻ rõ, giấy trắng, dày khơng lem - Toàn học sinh trường bao đồng loạt loại bìa bao có logo, hình ảnh trường, bên ngồi cịn bao thêm tờ bọc nhựa ( loại nhựa ép plastic ), loại bìa bao nhựa tránh thấm nước bẩn lau tốt giữ suốt năm học - Để giữ sẽ, không bị quăn góc, khơng bị vết lem mồ tay, em cần sử dụng tờ giấy kê rời có kích thước chiều rộng khoảng 15 cm chiều dài dài chiều rộng bề mặt tờ giấy, để viết ta đặt tờ giấy kê nằm ngang giữ cho mồ hôi tay không bị lem không quăn góc - Để tránh tình trạng đổ mực giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng bút máy phải bơm mực đầy đủ trước đến lớp khơng mang theo bình mực vào cặp, lớp giáo viên nên có bình mực sẵn để em quên có sẵn mực để bơm 2.Về chữ: 2.1 Dạy luyện chữ đẹp cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc đảm bảo phối hợp thống phận thể tham gia viết chữ Tư ngồi viết phải thoải mái, khơng gị bó, thẳng lưng khơng tì ngực vào bàn, mắt không cúi sát hay cao so với hai mắt cách từ 20cm đến 25 cm cánh tay trái đặt mặt bàn bên trái vở, bàn tay trái tì vào mép giữ cho không xê dịch viết, không lệch vai, hai chân vng góc với mặt đất Trên sở khoa học nghiên cứu Bộ Y tế, học sinh khơng tn theo theo quy định để lại nhiều di hại suốt đời như: Mắt bị cận viết nơi thiếu ánh sáng, đầu cúi sát xa Cột sống bị cong vẹo, lưng bị gù, phổi bị ảnh hưởng tư ngồi viết khơng Vì vậy, rèn chữ viết cho học sinh, cần nhắc nhở em cầm bút, để vở, tư ngồi hoạt động viết em cho - Nguyên tắc coi trọng dạy luyện viết chữ đẹp dạy hình thành kĩ Việc rèn luyện kĩ đòi hỏi phải tri giác xác sản phẩm, nắm vững thao tác kĩ thuật kiên trì lặp lặp lại thao tác để khắc sâu vào trí nhớ học sinh Khi rèn luyện kĩ viết chữ, học sinh phải nắm hình dáng, đặc điểm, quy trình viết chữ nhóm chữ Để hình thành kĩ viết cho học sinh, trình dạy luyện cho học sinh phải trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Hình thành xây dựng biểu tượng chữ viết gúp em nắm hình dáng, kích thước, quy trình viết chữ Giai đoạn 2: Hướng dẫn em luyện viết chữ cái, liên kết chữ để luyện từ, câu ứng dụng 2.2: Vận dụng số phương pháp dạy luyện viết chữ đẹp 2.2.1: Phương pháp dùng lời, gây hứng thú cho học sinh Khi dạy luyện chữ đẹp lúc đầu em nản chưa tự tin viết đẹp, giáo viên nêu gương sáng, kể câu chuyện hay rèn chữ viết Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Thần Siêu luyện chữ, đặc biệt kể em nghe thầy Nguyễn Ngọc Ký, gương vượt khó bị liệt hai tay cố vươn lên nghị lực, lòng tâm cao dùng chân để viết … số gương điển hình lớp, trường em quan sát học tập, giáo viên cho em xem số luyện viết học sinh đạt cấp thị năm học trước làm mẫu cho em, đồng thời động viên em cố gắng kiên trì rèn luyện chữ viết em đạt vậy, chí đẹp Khi gây hứng thú cho học sinh, em thích rèn viết chữ đẹp, lúc ta cung cấp tập để học sinh rèn kĩ viết Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay dùng chân để viết 2.2.2: Phương pháp trực quan Trước viết việc đưa đồ dùng trực quan việc làm cần thiết chữ mẫu, chữ hoa mẫu, để cung cấp cho học sinh biểu tượng chữ viết Nếu trực quan chữ giáo viết mẫu tốt hơn, học sinh dễ tiếp thu biểu tượng chữ viết Giáo viên vừa viết vừa phân tích nét chữ kĩ thuật nối chữ Chữ viết mẫu giáo viên cịn có tác dụng tạo niềm tin cho học sinh, tạo điều kiện cho việc rèn kĩ viết liền mạch Khi chấm bài, chữa bài, chữ viết giáo viên học sinh quan sát loại chữ mẫu, vậy, giáo viên ý viết mẫu, rõ ràng, đẹp Ngoài chữ viết giáo viên ý cách đọc mẫu 2.2.3: Phương pháp luyện tập thực hành Việc dạy luyện viết chữ đẹp phương pháp quan trọng Tập viết chữ có tính chất thực hành Phải thường xuyên nhắc nhở học sinh lúc nơi, không phân mơn tập viết, tả mà cịn tất môn học khác, môn cần chữ viết để ghi nội dung Các tập cho học sinh luyện tập cần ý: chữ có nét giống xếp vào nhóm để rèn Việc cho học sinh viết viết lại nhiều lần dễ dàng nhận lỗi sai học sinh, đồng thời dễ nhận xét tiến học sinh Có nhiều hình thức cho học sinh luyện tập thực hành: - Tập viết bảng lớp - Tập viết bảng học sinh - Tập tô tập viết - Tập viết viết viết đẹp - Tập viết luyện viết chữ đẹp - Tập viết ô li - Tập viết môn học khác Trong phương pháp phương pháp thực hành phương pháp quan trọng Những điều kiện chuẩn bị cho việc luyện viết chữ đẹp: 3.1 Chọn bút: - Nên chọn bút máy có hút mực, giữ mực mực đều, ngòi bút loại mài ngòi, khơng nên dùng bút có ngịi trơn nhiều lượng mực nhiều nét không thanh, em dễ viết nhanh ẩu Có điều kiện chọn loại bút mài ngòi Thầy Ánh tốt - Chọn bút không dài ngắn, khoảng 13 cm đủ 3.2 Tư ngồi viết: - Ngồi ngắn, lưng thẳng, khơng tì ngực vào bàn, vai thăng bằng, đầu cúi nghiêng sang trái, mắt cách 25 đến 30 cm.Hai tay để bàn, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút Hai chân để song song, thoải mái 3.3 Cách để vở: Vở mở khơng gập đơi, để hồn tồn mặt bàn, nghiêng sang trái khoảng 15 độ so với cạnh bàn cho mép song song với cánh tay 3.4 Cách cầm bút: - Cầm bút ba ngón tay Ngón tay phía dưới, ngón trỏ phía ngón giữ bút phía ngồi cho ngón tay thẳng với cánh tay Bàn tay để nghiêng lên trang vở, cổ tay thẳng thoải mái Bút nghiêng phía cánh tay + Cách viết : Đặt bút ĐKN2 ĐKD1 viết nét hất chéo sang phải lên ĐKN3 từ điểm dừng bút nét xoay hướng ngòi bút viết nét thẳng đứng xuống ĐKN3 Từ điểm dừng bút nét hai Rê bút lên phía gần ĐKN2 viết nét móc hai đầu Điểm dừng bút nằm ĐKN2 ĐKD4 - Chữ n,(en- nờ) m (em- mờ): + Cấu tạo: Cao ô li, n rộng ô li rưỡi m rộng ô li n gồm có nét: Nét móc xi nét móc hai đầu m gồm có nét: nét móc xi nét móc hai đầu + Cách viết : Đặt bút ĐKN2 ĐKD1, viết nét móc xi dừng ĐKN1 rê bút lên ĐKN2 viết tiếp nét móc hai đầu chạm vào ĐKN3 Điểm dừng bút nằm ĐKN2 ĐKD4 Chữ m: Đặt bút ĐKN2 ĐKD1, viết nét móc xi dừng ĐKN1 rê bút lên ĐKN2 viết nét hai giống nét một, rê bút lên ĐKN2 viết nét móc hai đầu chạm vào ĐKN3 Điểm dừng bút nằm ĐKN2 ĐKD4 + Nhóm 4: Nhóm chữ có nét tương đồng nét cong (khó) : ǟ, s, v, c, e, ê, x, - Chữ ǟ,(e- rờ) , ,s (ét- sì) + Cấu tạo: cao 2,5 ô li, rộng ô li rưỡi ǟ gồm có nét: Nét xiên phải, cuối nét có vịng xoắn thắt nhỏ nét móc đầu, đầu trái cao s gồm có nét: Nét xiên phải nét cong phải + Cách viết : Chữ ǟ: Đặt bút ĐKD1 ĐKN1 đưa nét xiên lên đến ĐKN3 ĐKN3 tạo nét thắt nhỏ đường kẻ này, đưa ngang bút lượn trịn góc xổ xuống ĐKN1 viết nét móc ngược phải Điểm dừng bút nằm ĐKN2 Chữ s: Đặt bút giống chữ ǟ viết nét xiên sang phải theo hướng lên đến ĐKN3 tạo xoắn thắt nhỏ nằm phía ĐKN3 nét cong phải cong vào dừng bút ĐKN1 ĐKN2 - Chữ v (vê): + Cấu tạo: Cao ô li, rộng ô li Gồm có nét: Nét móc hai đầu phần cuối có biến điệu + Cách viết : Đặt bút ĐKN2 ĐKD1 đưa lên viết nét móc hai đầu Điểm cao nét móc hai đầu chạm vào ĐKN3 ĐKD2 kéo xuống điểm thấp ĐKN1 lượn cong lên bên phải đến ĐKN2 đổi hướng ngịi bút tạo vịng xoắn nhỏ chạm vào ĐKN3 dừng lại - Chữ c (xê), x (ích xì) : + Cấu tạo: c Cao ô li, rộng ô li rưỡi x cao ôli rộng ô li c Gồm có nét cong trái x Gồm có nét: nét cong trái nét cong phải + Cách viết : Chữ c: Đặt bút ĐKN3 viết nét cong trái lượn xuống phía bên phải xuống đến ĐKN1 đưa bút lên đến điểm dừng bút ĐKN1 ĐKD3 Chữ x: Đặt bút ĐKN3 viết nét cong phải lượn xuống phía bên trái xuống đến ĐKN1 đưa bút lên đến điểm dừng bút ĐKN1 ĐKD1 Sau đó, lia bút lên viết nét cong trái giống chữ c Lưu ý viết cần cho lưng hai nét cong chạm vào - Chữ e (e), ê (ê) : + Cấu tạo: e, ê Cao li, rộng 1,75 li rưỡi Gồm có nét: nét cong phải nối với nét cong trái + Cách viết : Chữ e: Điểm đặt bút cao ĐKN1, nằm ¼ đường chéo li đưa bút chéo sang phải , hướng lên trên, lượn cong tới ĐKN3 Sau viết nét cong trái chữ c Điểm dừng bút ĐKN1 ĐKD3 Chữ ê: Viết chữ e Sau lia bút viết dấu mũ nằm đầu chữ e 4.3 Luyện viết chữ số Khi viết chữ số ta lưu ý HS tất chữ số có độ cao li phần lớn có rộng ơli Chữ số nhóm 1: 1, 4, (các chữ số bao gồm nét thẳng) - Số : Đặt bút li 1, viết nét xiên đến điểm giao ĐKD1 ĐKD2 viết nét xổ theo dường kẻ dọc, dừng bút ĐKN1 - Số 4: Đặt bút điểm giao ĐKN3 ĐKD2, viết nét xiên sang trái rộng 1ô li chuyển hướng bút viết nét thẳng ngang rộng li dừng lại Lia bút lên ĐKD3 viết nét xổ theo ĐKD3, dừng bút ĐKN1 - Số 7: Đặt bút ĐKD1 ĐKN3 viết nét ngang rộng ô li viết nét xiên trái rộng ¾ li dừng bút ĐKN3 ĐKD1 Viết nét ngang rộng gần ô li cắt qua nét xiên ĐKN2 Chữ số nhóm 2: 2, 3, (các chữ số kết hợp nét thẳng nét cong ) Số : Đặt bút ĐKN2 ĐKN3 ĐKD1 , đưa lên nét cong nối với nét thẳng xiên đến ĐKN1 dừng lại, chuyển hướng bút viết nét thẳng ngang trùng với ĐKN1 độ rộng nét cong dừng bút - Số : Đặt bút điểm giao ĐKN3 ĐKD1 Viết nét ngang ĐKN3 đến ĐKD2 dừng lại Từ điểm dừng bút , chuyển hướng bút viết nét thẳng xiên dừng lại, chuyển hướng ngịi bút viết nét cong phải xuống đến ĐKN1 lượn lên ĐKN1 chút - Số 5: Đặt bút điểm giao ĐKN3 trùng với ĐKD2 Viết nét xổ theo ĐKD1 Chuyển hướng bút viết nét cong phải đến ĐKN1 ĐKN2 dừng lại Chữ số nhóm 3: 0, 6, 8, (các chữ số gồm nét cong ) -Số : Đặt bút ĐKN3, viết nét cong kín cao li rộng ô li Điểm dừng bút trùng với điểm đặt bút lúc ban đầu - Số : Đặt bút ĐKN3 viết nét cong trái đến ĐKN1 ĐKN2 viết nét cong kín, chạm vào nét cong dừng lại - Số 8: Đặt bút ĐKN3, viết nét cong bắt chéo cắt cho nét cong bé nét cong không chạm vào ĐK - Số 9: Đặt bút giống số 6, viết nét cong kín nhỏ chạm vào điểm xuất phát dừng lại Từ điểm dừng bút rê bút xuống viết nét cong phải đến ĐKN1 ĐKN2 dừng lại 4.4 Luyện viết chữ hoa Giới thiệu bảng chữ viết hoa theo nhóm - Để viết đẹp bảng chữ viết hoa, cần nắm quy trình viết chữ Chúng ta chia bảng chữ viết hoa thành nhóm chữ có nét đồng dạng với - GV đưa bảng chữ chuẩn bị; Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Nhóm 5: Nhóm 6: 2.Viết quy trình chữ viết hoa theo nhóm: - Bước đầu viết chữ hoa ta nên cho em viết tô theo chữ hoa theo mẫu để học sinh nắm nét quen tay * Lưu ý: Tất chữ hoa cao 2,5 ĐV, riêng có chữ cao ĐV Chữ Y G 2.1 Nhóm 1: Viết chữ hoa A : + Cấu tạo: A, Ă, Â Cao ô li, rộng li rưỡi Gồm có nét: Nét móc ngược trái lượn bên phải , nét móc ngược phải nét lượn ngang + Cách viết : Chữ A: Đặt bút ĐKD2 với ĐKN3 tạo nét cong phải chạm đến ĐKN1 lượn, sau đưa bút lên ĐKD5và ĐKN6 Từ điểm kết thúc nét 1viết tiếp nét móc ngược phải, diểm dừng bút ĐKN2 Lia bút lên đến phía ĐKN3 viết nét lượn ngang chia đôi chữ Chữ Ă, Â: Từ điểm dừng bút chữ hoa A lia bút dấu mũ đầu A Viết chữ N, M : + Cấu tạo: N, M, Cao ô li, rộng ô li N Gồmcó nét: Nét móc ngược trái, thẳng xiên phải lượn trái nét móc xi nghiêng xoắn trịn điểm cuối M Gồm có nét: Nét móc ngược trái, thẳng xiên phải lượn trái ,thẳng xiên lượn bên phải nét móc ngược phải + Cách viết : Chữ N: Đặt bút từ 1/3 khoảng cách ĐKD2 3, ĐKN2, viết nét móc ngược trái có đầu móc trịn, đưa lên ĐKN6 với ĐKD4 dừng lại Từ ĐKN6 ĐKD4 kéo thẳng xuống ĐKN1 ĐKD4 5, chuyển hướng ngòi bút viết tiếp nét móc xi phải từ lên sang phải ĐKN6 sau lượn cong xuống Điểm dừng bút nét móc xi phải ĐKN5 ĐKD6 Chữ M: Viết nét 1, nét giống chữ N chuyển hướng ngòi bút viết tiếp nét móc xi phải từ lên sang phải ĐKN6 sau viết móc ngược phải Điểm dừng bút ĐKN2 ĐKD7 2.2 Nhóm 2: P, R, B, D, Đ - Nhận xét: độ cao, độ rộng chữ - Phân tích điểm đặt bút, dừng bút - GV bảng hướng dẫn chữ hoa Viết chữ P : - Cách viết : Viết nét móc ngược trái, điểm đặt bút ĐKN6 ĐKD4 đưa bút xuống ĐKN2 ĐKD3 lượn cong sang trái tạo nét cong,điểm cuối ĐKD2 ĐKN2 Lia bút đến ĐKD3 ĐKN5 để bắt đầu viết nét thứ hai ( hình vẽ) Điểm kết thúc nằm ĐKD4 ĐKN4và - Tương tự: Giới thiệu viết chữ R, B, D, Đ Viết chữ R, B, D, Đ : Chữ R: Viết nét móc ngược trái điểm đặt bút ĐKN6 ĐKD4 đưa bút xuống ĐKN2 ĐKD3 lượn cong sang trái tạo nét cong,điểm cuối ĐKD2 ĐKN2 Lia bút đến ĐKD3 ĐKN5 để bắt đầu viết nét thứ hai ( hình vẽ) tạo nét thắt ĐKN3và tiếp tục viết nét móc hai đầu Điểm kết thúc nằm ĐKD6 chạm ĐKN2 Chú ý: + Chữ R B khác chữ P nét xoắn móc + Chữ B khác chữ R nét móc nét cong nhỏ hơn, + Chữ D viết nét liền mạch + Chữ Đ viết xong chữ D thêm nét ngang ĐKN3 2.3 Nhóm 3: C, G, S, L, E, Ê - Nhận xét: độ cao, độ rộng chữ - Phân tích điểm đặt bút, dừng bút - GV bảng hướng dẫn chữ hoa Viết chữ C : Chữ C: Đặt bút ĐKN6 ĐKD3 vòng theo mũi tên hình vẽ viết nét cong sang trái đến ĐKD2, đưa liền xuống đến điểm chiều cao chữ, đưa sang phải lên vị trí 2,5 li cong liên tục đến sát ĐKN1, viết nét cong rộng đến ĐKD3 ĐKN2 - Tương tự: giới thiệu viết chữ G, S, L, E, Ê Chữ G: Viết chữ C ( giống hình dáng kích thước) Tuy nhiên cuối nét không lượn xuống mà dừng lại giao ĐKD5 ĐKN2 Viết tiếp nét khuyết dừng bút ĐKN2 Chữ S: Chữ S , L thân chữ nét sổ lượn - Đặt bút ĐKN6 ĐKD3 Viết nét cong giống chữ C Chuyển hướng ngịi bút viết nét móc ngược trái tạo thành vòng xoắn to lượn vào kết thúc ĐKN2 ĐKD2 Chữ L: Đặt bút ĐKN6 ĐKD3 Viết nét cong giống chữ S xuống đến 2,5 ô li chuyển bút viết nét lượn dọc xoay hướng bút viết nét lượn ngang đến sát ĐKN1, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ Điểm dừng bút ĐKD5 ĐKN2 Chữ E: Đặt bút giống chữ C vòng theo chiều mũi tiếp tục lượn xuống Viết tiếp nét thắt nét xoắn ốc nét thắt vị trí trung tâm tồn chữ, rối tiếp tục lượn vịng lên hình xoắn ốc Điểm dừng bút ĐKD3 ĐKN2 Viết chữ T Viết nét cong trái từ điểm đặt bút ĐKD4 ĐKN4 tạo nét thắt nằm kề ĐKN6 Tiếp theo viết nét cong phải thứ hai kéo xuống sát ĐKN1, lượn bút tạo nét vòng lên kết thúc ĐKN2 ĐKD3 2.4 Nhóm 4: I, K, V, H Viết chữ I: 4: chữ C điểm đặt bút hướng di chuyển, thân chữ t gần giống chữ c cong hơn.V cong liên tục đến ĐK đậm, - Đặt bút ĐKN5 ĐKD2 3,viết nét cong trái kéo dài thêm đến ĐKN6 Từ điểm kéo thẳng xuống đến ĐKN2 bắt đầu lượn lên phía trái đến ĐKD1và Điểm kết thúc giao điểm ĐKD3 ĐKN2 Viết chữ K: - Viết nét giống chữ I lia bút lên đến giao điểm ĐKD5 ĐKD5 vòng bút viết nét cong bé , đưa bút thẳng xuống quãng chữ để tạo nét thắt nhỏ giữa, viết nét móc ngược bên phải Điểm kết thúc giao điểm ĐKN2 ĐKD6 Viết chữ V: - Viết nét giống chữ I đến ĐKN1 ta không viết nét cong sang trái mà viết nét cong lên sang phải giống rộng nét cuối chữ N chút Điểm dừng bút cuối nét móc xi phải nằm ĐKN5 ĐKD5 Viết chữ H: - Đặt bút ĐKN5 ĐKD2 viết nét cong hướng trái sát với ĐKD1, sau đưa lên đến điểm dừng bút giao củaĐKD3 ĐKN6.Từ điểm cuối nét cong trái viết nét khuyết Sau tiếp tục viết nét khuyết Đoạn cuối nét vòng lên bên phải kết thúc giao ĐKN2 ĐKD6 Lia bút lên vào chữ viết nét sổ thẳng đứng 2.5 Nhóm 5: O, Ơ, Ơ, Q Viết chữ O: - Đặt bút ĐKN6 với ĐKD3, viết nét cong trịn đều, cong kín từ điểm đặt bút sang trái , xuống dưới, sang phải tiếp, nét cong trùng với điểm đặt bút vịng vào thành móc trịn rộng Dừng bút cuối ĐKN4 ĐKD4 - Tương tự đánh dấu ta chữ Ô, Ơ Đối với chữ Q ta viết nét lượn gần giống dấu ngã phía 2.6 Nhóm 6: U, Ư, Y, X Viết chữ U: - Đặt bút xuất phát từ ĐKN5 ĐKD2 viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ngồi( hình vẽ) Điểm dừng bút nằm ĐKN2, gần tiến đến ĐKD5 Từ điểm dừng bút nét 1, rê bút thẳng lên ĐKN6, sau xoay hướng ngịi bút để viết nét móc ngược phải từ xuống Dừng bút nằm ĐKN2 ĐKD6 - Tương tự đánh dấu chữ Ư - Viết chữ Y; nét thứ giống chữ U, nét thứ nét khuyết Viết chữ X: - Viết chữ X, viết nét cong đầu gống chữ U nối liền nét khuyết cho nét khuyết cuối nét cong giống đối xứng nét cong Sau luyện nét chữ cỡ vừa xong tiến hành viết chữ liền mạch theo cỡ chữ nhỏ 4.5 Các kĩ thuật viết chữ Viết liền mạch Khi viết chữ chữ ta cần ý viết liền mạch Trong chữ ta sử dụng kĩ thuật lia bút , rê bút, thuật kéo dài nét thêm nét phụ để nối nét chữ chữ cho liền mạch Khi nối liền chữ chữ xuất hai trường hợp: - Nét nối thuận lợi: Là nét nối hai chữ có điểm dừng bút điểm đặt bút trùng Ví dụ: Nét nối khơng thuận lợi: Là nét nối hai chữ có điểm dừng bút điểm đặt bút khơng trùng Ví dụ 1: Nối từ nét móc sang nét cong ( no, ho…) Kéo dài nét móc chữ n đến điểm đặt bút chữ o viết chữ o, lúc điểm đặt bút chữ o ĐK Ví dụ 2: Nối từ nét cong sang nét móc ( on, oi…) Từ điểm dừng bút chữ o lia bút sang bên phải tạo nét xoắn, éo dài nét xoắn nối vào nét móc chữ n Trường hợp điểm đặt bút chữ o phía ĐK Ví dụ 3: Kết hợp nét móc sang nét cong liền sang nét móc:( non, hon….) Nối từ nét móc sang nét cong VD1 sau lia bút xuống ĐK góc phải chữ o nối sang nét móc Ví dụ 4: Nối từ nét cong sang nét cong ( oo, oa…) Tương tự nối o với n ta tạo thêm nét xoắn đến điểm đặt bút nét cong viết tiếp nét cong thứ sau viết nét móc chữ a Ví dụ 5: Kết hợp nét móc sang nét cong liền sang nét cong (hoa, xoong…) Nối từ nét móc sang nét cong VD1 sau lia bút xuống đường kẻ góc phải chữ o nối sang nét cong VD4 Ví dụ 6: Nối từ nét cong sang chữ c Điểm đặt bút chữ o phía ĐK 1, tạo nét xoắn chữ o đưa lên đến dòng kẻ lia bút đến điểm đặt bút chữ c viết chữ c Ví dụ 7: Kết hợp nét móc sang nét cong liền sang chữ c (học, ) Nối từ nét móc sang nét cong VD1 sau lia bút xuống đường kẻ góc phải chữ o nối sang chữ c VD6 Ngoài ta cần phải ý trường hợp nối từ chữ hoa hay số chữ đứng trước có có điểm dừng phía bên trái như: Ba, Ca, Sa, sa…Ta cần thêm vào nét nối để đảm bảo liền mạch khoảng cáh chữ Viết khoảng cách + Khoảng cách hai chữ: ( ĐV ) khoảng cách cố định Chú ý: Nếu điểm dừng bút chữ trước đường kẻ dọc điểm đặt bút chữ sau đường kẻ ô bên Nếu dừng bút điểm đặt bút ô bên + Khoảng cách chữ.( Từ 1/ đến 3/ ĐV ) Khoảng cách chữ oo, oa, oc…là 1/ ĐV, chữ no, ho, ha…là 1/ ĐV, chữ nu, un, nh, hi…là 3/ ĐV Đánh dấu chữ dấu ghi - Kích thước dấu chữ dấu ghi thanh: 1/ đơn vị chữ - Vị trí dấu : Hầu hết dấu đánh vào âm vần tiếng trường hợp vần có hai ngun âm đơi dấu đánh vào nguyên âm thư vần khơng có âm cuối, dấu đánh vào nguyên âm thứ hai - Dấu chữ đánh sát với dấu chữ ấy, dấu ghi đánh vị trí âm vần Viết liền mạch nét chữ đánh dấu chữ dấu ghi Ngoài ra, viết lướt bút, nhấn bút thể rõ đậm tạo đặc tính riêng biệt người viết Để rèn chữ viết đẹp cho học sinh thời gian ngắn mà đạt hiệu cao nhất, ta cần ý chỗ học sinh đạt khơng phải rèn mà bồi dưỡng nét chữ, kĩ thuật chưa đạt mong muốn, sau ta hệ thống lại tồn phần Ơn viết câu văn, đoạn thơ, văn cho ... không cho phép, không nghiên cứu rộng, mà tập trung nghiên cứu: Giữ sạch, viết chữ đẹp cho học sinh lớp 1, trường Tiểu học An B? ?nh B Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 1, trường Tiểu học An B? ?nh B. . .pháp “ Giữ - viết chữ đẹp cho học sinh lớp 1” b? ?ớc đầu có hiệu trường tiểu học An B? ?nh B Đó lí tơi chọn đề tài Mục đích nghiên cứu + Giúp giáo viên học sinh hiểu ý nghĩa tầm quan trọng... quan tâm mức, số phụ huynh có quan niệm viết cho đúng, học kiến thức cho giỏi Đầu tư b? ?t, mực, vở, dụng cụ viết cho học sinh chưa mức C: NỘI DUNG Khi thực biện pháp thực theo hai nội dung: Về vở: