(Sáng kiến kinh nghiệm) LÀM THẾ NÀO để DẠY TRẺ mẫu GIÁO 3 – 4 TUỔI đọc THƠ DIỄN CẢM

14 11 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) LÀM THẾ NÀO để DẠY TRẺ mẫu GIÁO 3 – 4 TUỔI đọc THƠ DIỄN CẢM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “LÀM THẾ NÀO ĐỂ DẠY TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI ĐỌC THƠ DIỄN CẢM” I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ông bà ta xưa có câu " Trẻ lên cả nhà học nói" Thật đúng thế Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, và phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn học khác như: môi trường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình Cho nên giáo dục mầm non là nền móng đầu tiên để hình thành và phát triển nhân cách người mới xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt đạo đức, trí tuệ, thẫm mỹ Để thực hiện nhiệm vụ của ngành học mầm non Trẻ mầm non là viên gạch hồng đầu tiên, để xây lên toà lâu đài cho đất nước Chúng ta không những đào tạo người có tri thức khoa hoạc mà tạo thế hệ mầm non tương lai, biết yêu nghệ thuật, giàu ước mơ, hiểu cội nguồn dân tộc Hoạt động làm quen với văn học đối với trẻ mầm non là một những nội dung quan trọng và cần thiết, vì hoạt động làm quen với văn học là phương tiện giúp trẻ có vốn hiểu biết về cuộc sống, về người, về những mối quan hệ xã hội Macxi Gocki từng nói: “Văn học là nhân học”, nên hoạt động làm quen với văn học có tác dụng nuôi dưỡng, bồi đắp cho tâm hồn trẻ thơ thêm sáng, lành mạnh Những bài thơ, câu chuyện chương trình mầm non mở một thế giới mới lạ suy nghĩ của trẻ, ươm vào tâm hồn trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu thương người Từ đó trẻ biết yêu cái đẹp, cái thiện, biết ghét cái ác, lánh xa cái xấu, trẻ biết chia sẻ, cảm thông với nhân loại Thơ là tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn, vì thế thơ rất rễ vào lòng người Ngay từ thủa lọt lòng, qua lời ru ngọt ngào của mẹ đã góp phần tạo lên một thế giới tình cảm của bé Trẻ thơ có một tâm hồn rất nhạy cảm với cái đẹp Đây là lứa tuổi bắt đầu của nhận thức và những tình cảm mãnh liệt, các em yêu thơ, thích thơ và có nhu cầu đọc thơ Chính vì vậy thơ ca có vai trò quan trọng góp phần hình thành và phát triển nhân cách trẻ Thơ là một phần của cuộc sống gợi lên cho trẻ những cảm xúc lành mạnh, thơ giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh về người về cuộc sống xã hội xung quanh trẻ Vì vậy thơ góp phần giáo dục thẩm mỹ và phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ Nhờ đó trẻ nãy sinh lực tự hoạt động nghệ thuật tiếp xúc với thơ ca Tôi nhận thấy thơ ca là rất cần thiết cho trẻ, vì thế mà việc dạy trẻ không những hiểu thơ, cảm nhận thơ, thuộc thơ để vận dụng vào cuộc sống, tạo vốn sống cho trẻ mà cao nữa trẻ biết đọc thơ diễn cảm Từ những sở lý luận đã sâu nghiên cứu đề tài "Làm thế đê dạy trẻ 3-4 tuổi đọc thơ diễn cảm" với mục đích giúp trẻ đọc thơ diễn cảm biết thể hiện tình cảm của mình vào bài thơ Để tạo điều kiện cho trẻ học tốt môn làm quen văn học thông qua hoạt động dạy trẻ đọc thơ, xin chia sẻ kinh nghiệm của mình qua đề tài “Làm thế nào để dạy trẻ 3-4 tuổi đọc thơ diễn cảm” Đây là đề tài mà đúc rút kinh nghiệm quá trình giảng dạy 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài: Xuất phát từ thực tế của việc dạy và học của trẻ mẫu giáo - tuổi thấy các cháu ở lứa tuổi này cần thiết học thơ vì qua thơ đã góp phần vào mục đích giáo dục nghệ thuật và phát triển hoàn thiện ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ Đề tài này nghiên cứu, đúc rút từ công tác giảng dạy trẻ - tuổi ở đơn vị và có thể áp dụng cho các độ tuổi khác đơn vị nơi công tác các đơn vị khác huyện, tỉnh, và ngoài tỉnh Phần nội dung 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu Năm học 2014-2015 bản thân nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 3- tuổi tại điểm trường Trung tâm với số lượng 29 cháu Trong quá trình giảng dạy thấy đa số trẻ có phát triển ngôn ngữ khá tớt, bên cạnh đó cịn có mợt sớ trẻ cịn nói ngọong, nói chớt, thiếu mạnh dạn, tự tin giao tiếp Vì vậy, thường xuyên âu yếm, gần gũi, trò chuyện với trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, đặc biệt chú trọng tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen văn học qua hoạt động đọc thơ Tuy nhiên quá trình thực hiện đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau: * Thuận lợi: - Được quan tâm tạo điều kiện của hội phụ huynh và chính quyền địa phương, đầu tư về sở vật chất tương đối đầy đủ - Đa số trẻ nói rõ lời, trọn câu, diễn đạt khá mạch lạc - Bản thân là một giáo viên trẻ, có trình độ chuẩn về chuyên môn, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ - Ban giám hiệu đã thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và thực hiện chuyên đề văn học, hội thi đồ dùng đồ chơi cho chị em đồng nghiệp học tập và rút kinh nghiệm - Đa số phụ huynh của lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới em và thường xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của em mình * Khó khăn: - Nhiều trẻ có biểu hiện chậm, có khó khăn về ngơn ngữ phát âm cịn chưa rõ, nói ngọng, nói lắp - Khả chú ý của trẻ yếu, trí nhớ của trẻ cịn hạn chế nên chưa biết hết khới lượng các âm tiếp thu - Kinh nghiệm sống của trẻ nghèo nàn, nhận thức hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ không chính xác, câu lủng củng - Đồ dùng trực quan ít chưa đa dạng phong phú, thẫm mỹ chưa đạt - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập của em mình Vào đầu năm học, đã tiến hành khảo sát trẻ để nắm bắt tình hình và có kế hoạch rèn kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ - tuổi, cụ thể kết quả sau: Bảng khảo sát khả đọc thơ diễn cảm trẻ - 4tuổi T.Số Nội dung khảo sát Tỉ lệ Không Tỉ lệ Đạt trẻ (%) Hứng thú nghe cô đọc thơ 29 27,6 Khả diễn cảm ngôn ngữ mạch lạc 29 10 34,5 Khả đọc theo cô 29 16 55,2 Khả đọc thơ sáng tạo 29 10 34,5 * Từ kết quả khảo sát rút nhiều nguyên nhân sau: đạt 21 19 13 19 (%) 72,4 65,5 44,8 65,5 - Giáo viên chưa tự giác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ việc dạy trẻ - Giáo viên chưa tạo tự tin cho trẻ - Giáo viên chưa lồng ghép vào các hoạt động khác dạy trẻ - Chưa tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ hoạt động - Chưa tích cực việc làm đồ dùng, đồ chơi - Chưa tuyên truyền và kết hợp về phương pháp giáo dục giữa giáo viên và gia đình Từ những nguyên nhân bản thân cảm thấy cần phải khắc phục, sửa đổi và hướng dẫn trẻ phát triển ngôn ngữ một cách đúng đắn nhất bằng cách tìm một số giải pháp giúp trẻ hứng thú đọc thơ diễn cảm 2.2 Các giải pháp Giải pháp 1: Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ a Tự nghiên cứu qua tập san, sách báo Để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bản thân phải tự cố gắng phấn đấu học tập, trau dồi kiến thức, học hỏi chị em đồng nghiệp Thường xuyên tìm hiểu các tập san, sách báo, vào mạng internet, tích cực tham gia vào các chuyên đề, các hoạt động dạy mẫu, qua các buổi thao giảng kiến tập trường, phòng giáo dục và các trường điểm tổ chức Các ý kiến đóng góp bổ sung dự giờ của Ban giám hiệu tổ chun mơn nhận xét đóng góp b Nâng cao trình độ chuyên môn qua dạy Trước lên lớp, tập luyện giọng đồng thời sáng tạo các cử chỉ, điệu bộ để nhằm thu hút, lôi cuốn yêu thích vào bài thơ và mốn thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ Sau kết thúc bài thơ, có thể ngâm thơ cho trẻ nghe.Bên cạnh đó, tơi cịn sưu tầm lồng ghép các bài hát phù hợp với chủ đề, nội dung bài thơ để giúp hoạt động học của trẻ đạt kết quả cao VD: Trước dạy trẻ đọc bài thơ “Đến lớp” thì cô giáo sẽ đàm thoại về chủ đề trường mầm non Sau đó cô sẽ giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả cô sẽ đọc bài thơ lần Cô đọc lần sẽ giảng nội dung bài thơ và đàm thoại với trẻ về bài thơ Sau đó cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đứng lên đọc thơ Nhưng bây giờ với bài thơ “Đến lớp” đầu tiên để gây hứng thú cho trẻ sẽ cho trẻ hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non” Sau đó đàm thoại với trẻ về chủ đề, vào phần nội dung chính sẽ giới thiệu với trẻ về tên bài thơ, tên tác giả và sẽ đọc thơ lần kết hợp với tranh minh hoạ Sau đọc xong lần hỏi lại trẻ về tên bài thơ và tên tác giả Cô sẽ đọc thơ lần lần này sẽ đọc kết hợp với hình ảnh động giáo án điện tử, đàm thoại với trẻ về nợi dung bài thơ Tơi cịn giáo dục trẻ ở lớp phải ngoan ngoãn nghe lời cô giáo và đoàn kết với bạn lớp Tôi đọc thơ lần kết hợp với các bức tranh rối tay tự làm cho các nhân vật cử động được, cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: cả lớp, các tổ, các nhóm, cá nhân đọc thơ Kết thúc cho trẻ tự tay mình làm các món quà để tặng các bạn lớp Việc kết hợp hoạt động âm nhạc, hoạt động toán và sử dụng hình ảnh động máy chiếu vào hoạt động đọc thơ sẽ làm cho trẻ hứng thú đọc thơ nên rất nhiều Giải pháp 2: Tạo tự tin, mạnh dạn cho trẻ Hoạt động làm quen với văn học giúp trẻ phát triển tốt về mặt ngôn ngữ, phát triển trí tưởng tượng, trí nhớ, tạo thói quen tự tin, mạnh dạn Để làm tốt các nhiệm vụ đó đều phụ thuộc vào giáo viên mầm non Cô giáo vừa là người giáo dục, vừa là người mẹ hiền, vừa là nghệ sỹ của trẻ thơ Vì thế cô giáo phải động viên, khuyến khích trẻ, tạo cho trẻ tâm thế vui tươi, thoải mái, rút ngắn khoảng cách giữa cô và trẻ làm trẻ tự tin Khi trẻ chưa mạng dạn đọc thơ, đồng dao, kể chuyện, đóng kịch cô nên đến bên nhẹ nhàng gần gũi trò chuyện cởi mở tạo cho trẻ tự tin, mạnh dạn để quá trình truyền đạt kiến thức cho trẻ đạt kết quả tốt Giải pháp 3: Lồng ghép hoạt động khác dạy trẻ đọc thơ Đây là hình thức nhằm thoã mãn nhu cầu giải trí của trẻ, đồng thời giúp trẻ có những nhận thức về đạo đức, thẫm mỹ, có tác dụng: - Bổ sung về nhiều mặt cho những tiết dạy trẻ học thuộc thơ đã quy định chương trình giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ hơn, nhớ nội dung bài thơ và rèn kĩ đọc thơ diễn cảm - Nâng cao lực cảm thụ thơ, nâng cao khiếu nghệ thuật cho trẻ a Lúc đón trẻ - trả trẻvà trước vệ sinh - Lúc đón - trả trẻ cô cho trẻ ngồi xung quanh đọc thơ cho trẻ nghe, cho trẻ xem các tranh ảnh minh hoạ về nội dung, đàm thoại về các nhân vật, việc xảy bài thơ Cô có thể đọc ca dao, đồng dao để trẻ làm quen với nhịp điệu, phát triển ngôn ngữ - Trước giờ vệ sinh, cô cho trẻ đọc bài thơ: “Bé tập rửa tay” để cho trẻ vừa nắm các thao tác vệ sinh rửa tay, đồng thời giúp cho trẻ cảm nhận nội dung bài thơ b Khi dạo chơi, tham quan: Cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, cuộc sống, người, cô giáo có thể đọc thơ diễn cảm về loài vật, cỏ, thời tiết cho trẻ nghe c Trong lúc trẻ chơi: Nếu có những bài thơ nào giờ học trẻ chưa thuộc, lúc trẻ chơi cô giáo giúp trẻ đọc thuộc bài thơ và rèn kĩ đọc thơ diễn cảm cho trẻ Nếu nhịp điệu thơ phù hợp với động tác chơi thì trẻ sẽ càng nhanh thuộc d Trong hoạt động góc: Trên sở các hoạt động góc, trẻ có điều kiện ôn luyện, tái hiện lại các bài thơ đã và học một cách hiệu quả Cô giáo cần đầu tư, suy nghĩ gợi ý giúp trẻ cảm thụ các tác phẩm thơ ở hoạt động chung thông qua hoạt động góc Ví dụ: ở góc nghệ thuật, cô cho trẻ thể hiện khiếu của mình khuyến khích trẻ đọc thơ đồng thời thể hiện các cử chỉ, điệu bộ theo nội dung bài thơ Giải pháp 4: Tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ làm quen với thơ Môi trường làm quen với thơ là rất quan trọng và cần thiết Vì thế sưu tầm tranh ảnh phải phù hợp với nội dung bài thơ, phù hợp với lứa tuổi, chủ đề, chủ điểm Ngoài tạo các mảng tường quanh lớp và phía ngoài lớp với các nội dung của bài thơ, câu chuyện chương trình - tuổi Ví dụ: Bài thơ "Em yêu nhà em; Thăm nhà Bà" Việc tạo môi trường có nội dung văn học của giáo viên, trước hết là làm cho môi trường lớp đẹp phong phú hấp dẫn, mặt khác kích thích chú ý của trẻ, qua đó gợi cho trẻ ôn lại bài cũ và làm quen với tác phẩm mới sắp học Ngoài giáo viên tạo môi trường có nội dung văn học ngoài chương trình theo chủ điểm để kích thích trẻ chú ý, tư tưởng tượng, diễn đạt mạch lạc để hoàn thiện thêm về ngôn ngữ Qua việc tạo môi trường có nội dung văn học nói chung và thơ nói riêng cho trẻ mầm non, nhất là mẫu giáo bé là rất quan trọng và cần thiết Hơn nữa nguyên liệu lại phong phú, dễ kiếm, dễ tìm như: Vỏ ốc, hột hạt, lá cây, rơm rạ, bìa cát tông, giấy các loại, vỏ chai môi trường có thể cô và cháu cùng làm, từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, có hội trải nghiệm góp phần to lớn việc tổ chức dạy trẻ, đọc thơ diễn cảm hoạt động chung Giải pháp 5: Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi Đây là hình thức dạy học rất có hiệu quả, đặc biệt đối với trẻ 3-4 tuổi, ở độ tuổi này việc tiếp thu ngôn ngữ để hình thành ở trẻ biểu tượng về cuộc sống phản ánh các bài thơ nhiều hạn chế nên rất cần đến hỗ trợ của hình ảnh trực quan việc lĩnh hội tác phẩm Để thu hút chú ý của trẻ vào một tiết học thuộc thơ và kĩ đọc thơ diễn cảm của trẻ tốt thì bản thân người giáo viên phải biết tìm tòi, suy nghĩ những kiến thức, làm nhiều bức tranh minh hoạ đẹp, nhiều sa bàn minh hoạ sinh động, vui mắt trẻ Các đồ dùng, đồ chơi mũ, mặt nạ hoá trang phải hấp dẫn, tạo sức lôi cuốn trẻ và có nhiều tác dụng khác Ngoài ra, đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với chủ đề, chủ điểm học Làm đồ dùng đồ chơi vừa tạo hấp dẫn, lôi cuốn trẻ vào tiết học, vừa nâng cao tay nghề, tạo tự tin cho bản thân lên tiết dạy Vì thế, ngoài tham khảo sách, báo, mạng iternet học hỏi ở chị em đồng nghiệp, tham gia các cuộc thi làm đồ dùng đồ chơi nhà trường, phịng tở chức Giải pháp 6: Tun truyền, kết hợp với phụ huynh Để trẻ học thuộc thơ các bài thơ, nhớ nội dung bài thơ và có kĩ đọc thơ diễn cảm, vì vậy cần phải có cộng tác giữa giáo viên và phụ huynh Vậy làm thế nào để tuyên truyền với phụ huynh một cách thuyết phục đạt kết quả phối hợp với phụ huynh thật tốt Đó là một công việc không đơn giản Trong công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh đã thực hiện các công việc sau: Hàng ngày giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ để về nhà phụ huynh kết hợp dạy thêm cho trẻ ôn luyện Cung cấp cho phụ huynh các bài thơ mà trẻ đọc chưa thuộc để phụ huynh luyện cho trẻ đọc thêm ở nhà Trao đổi một số nhược điểm của trẻ đọc thơ để phụ huynh nắm Vận động phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu củ, dễ tìm để làm thêm đồ dùng đồ chơi Sau sử dụng các biện pháp tuyên truyền tới phụ huynh, phụ huynh đã hiểu bản chất tác dụng của vấn đề dạy trẻ nắm bắt phương pháp dạy trẻ Từ đó phụ huynh luôn kết hợp chặt chẽ với giáo viên để dạy trẻ Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa đề tài Có thể nói việc xây dựng môi trường học tập cho trẻ mầm non là thực cần thiết và quan trọng công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ Hơn nữa việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là phương tiện, là điều kiện để giáo viên tác động đến phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi Thông qua đó, nhân cách của trẻ hình thành và phát triển toàn diện Thật vậy qua một năm học thực hiện các biện pháp việc xây dựng môi trường học tập cho trẻ ở lớp tôi, bước đầu gặt hái nhiều kết quả đáng phấn khởi Môi trường sạch sẽ, an toàn, có bố trí các khu vực chơi và học lớp phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không đối với phát triển thể chất của trẻ mà thõa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực sáng tạo Môi trường giao tiếp cởi mở thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh đã tạo hội cho trẻ chia sẽ, giải bày tâm tư , nguyện vọng, mong ước của trẻ đối với cô, với bạn Nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu quả hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè Không có vậy việc xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ đã nhận đồng tình ủng hộ, tham gia đóng góp từ phía phụ huynh cả vật chất lẫn tinh thần để thõa mãn mong đợi của họ đối với phát triển của trẻ Để xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ hoạt động tích cực, tơi đã tìm tịi, học hỏi nhằm chuẩn bị môi trường giáo dục linh hoạt sáng tạo, cung cấp phương tiện, học liệu và những hoạt động đa dạng, những tình huống có vấn đề và ngày càng phức tạp hơn, có tác dụng kích thích tư duy, lôi cuốn trẻ tham gia tích cực vào hoạt động tự tìm tịi, giải qút vấn đề mợt cahs sáng tạo, học qua thực hành, qua chơi một cách vui vẻ; qua đó trẻ trực tiếp lĩnh hội tri thức, giúp trẻ phát triển hài hòa các lĩnh vực: Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm và kỷ xã hội Sau thực hiện biện pháp nêu kết khả đọc thơ diễn cảm trẻ - 4tuổi đạt sau Tính Đầu T.Số Nội dung khảo sát năm trẻ (đạt) Tỉ lệ (%) đến thời điêm tại Tỉ lệ Tăng (%) (%) (đạt) Hứng thú nghe cô đọc thơ Khả diễn cảm ngôn ngữ 29 27,6 22 72,4 44,8 29 10 34,5 25 86,2 51,7 26 27 89.7 93,1 34,5 58,6 mạch lạc Khả đọc theo cô 29 16 55,2 Khả đọc thơ sáng tạo 29 10 34,5 Từ đó bản thân rút một số bài học sau: * Đối với giáo viên: - Tôi nhận thấy mình đã nâng cao phong cách lên lớp, giọng đọc diễn cảm - Sưu tầm nhiều truyện tranh, học thuộc nhiều bài thơ ngoài chương trình - Tạo môi trường cho trẻ hoạt động tốt - Tận dụng nhiều nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm để tạo nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học của trẻ * Đối với trẻ: - Ngôn ngữ phát triển hơn, trẻ nói rõ ràng, mạch lạc hơn, biết tên các bài thơ, hiểu nội dung của bài thơ và khả đọc thơ diễn cảm * Đối với phụ huynh: - Quan tâm nhiều đến em mình đặc biệt việc phát triển ngôn ngữ của trẻ Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Đóng góp nhiều nguyên vật liệu, tranh, ảnh, sách báo để tạo môi trường * Đối với phụ huynh: - Quan tâm nhiều đến em mình đặc biệt việc phát triển ngôn ngữ của trẻ Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Đóng góp nhiều nguyên vật liệu, tranh, ảnh, sách báo để tạo môi trường 3.2 Kiến nghị, đề xuất: * Đối với nhà trường: Tạo mọi điều kiện tốt nhất về CSVC, trang thiết bị dạy học, tạo môi trường gần gũi, hấp dẫn trẻ * Đối với giáo viên: Thường xuyên trau dồi lực chuyên môn, làm đồ dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn trẻ Gần gũi, rèn các kỷ cho trẻ * Đối với phụ huynh: Tạo mọi điều kiện để trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mọi lúc mọi nơi Trên là những kinh nghiệm mà bản thân đã đúc rút từ quá trình dạy trẻ đọc thơ diễn cảm Những gì làm chưa cao là một cố gắng của bản thân Kính mong đóng góp ý kiến, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, của các cấp quản lý giáo dục để giúp mang lại hiệu quả cao việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm ... qua hoạt động dạy trẻ đọc thơ, xin chia sẻ kinh nghiệm của mình qua đề tài ? ?Làm thế nào để dạy trẻ 3- 4 tuổi đọc thơ diễn cảm? ?? Đây là đề tài mà đúc rút kinh nghiệm quá... đê dạy trẻ 3- 4 tuổi đọc thơ diễn cảm" với mục đích giúp trẻ đọc thơ diễn cảm biết thể hiện tình cảm của mình vào bài thơ Để tạo điều kiện cho trẻ học tốt môn làm. .. cỏ, thơ? ?i tiết cho trẻ nghe c Trong lúc trẻ chơi: Nếu có những bài thơ nào giờ học trẻ chưa thuộc, lúc trẻ chơi cô giáo giúp trẻ đọc thuộc bài thơ và rèn kĩ đọc thơ diễn

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan