(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề kĩ năng bồi dưỡng học sinh giỏi với kiểu bài lí luận văn học

37 28 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề kĩ năng bồi dưỡng học sinh giỏi với kiểu bài lí luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm……………………………………………1 Mục đích sáng kiến ………………………………………………………… TỔNG QUAN SÁNG KIẾN Thông tin khái quát vấn đề nghiên cứu…………………………….2 Phạm vi đối tượng sáng kiến kinh nghiệm……………………………….2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm………………………………………….3 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm…………………………………………………………………… Nội dung, tính chất lí luận văn học……………………………………….3 2.1 Lí luận văn học phận nghiên cứu văn học………………… 2.2 Nội dung lí luận văn học……………………………………………… 2.3 Tính chất lí luận văn học……………………………………………… Lí luận văn học trường THPT………………………………………………6 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN Trang bị kiến thức số vấn đề lí luận văn học………………… 1.1 Dạy lí luận VH theo chun đề……………………………………………7 1.2 Ơn tập hệ thống hóa kiến thức lí luận VH……………………………… Kĩ làm kiểu lí luận văn học…………………………………………8 2.1 Xác định yêu cầu cần có…………………………………………………….8 2.2 Phương pháp làm bài………………………………………………………10 2.2.1 Phân tích đề…………………………………………………………… 10 2.2.2 Giải vấn đề…………………………………………………….11 2.3 Giới thiệu số đề tham khảo………………………………………….17 Chương 3: VIẾT, CHẤM CHỮA BÀI VÀ GIỚI THIỆU BÀI VIẾT THAM KHẢO 3.1 Luyện viết bài…………………………………………………………… 25 3.2 Chấm, chữa viết……………………………………………………… 27 3.3 Bài viết tham khảo…………………………………………………………28 KẾT LUẬN……………………………………………………………………47 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….49 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi văn cơng việc khó, bồi dưỡng học sinh giỏi với kiểu Lí luận Văn học lại khó khăn gian nan gấp Như Nguyễn Du nói: “ mang lấy nghiệp vào thân” Chúng tơi đồng chí có chung nghề gian nan, nghiệp đầy thử thách Dạy mơn Ngữ văn trường chun, có nghĩa thêm trọng trách bồi dưỡng học sinh giỏi kiểu Lí luận văn học khơng thể thiếu bồi dưỡng đội tuyển Và vậy, từ chối, không trăn trở tìm đường phương pháp, kỹ để dạy bồi dưỡng với mong muốn đạt kết cao Lý luận văn học mơn khoa nghiên cứu văn học Nắm kiến thức Lí luận văn học chìa khóa để khám phá vẻ đẹp văn chương nghệ thuật Với học sinh khiếu khơng thể khơng biết đến Lí luận Văn học Vì môn sở giúp em phát triển khiếu học văn Lý luận văn học học sinh phổ thông kiến thức mẻ khó, song vận dụng kiến thức để làm văn cịn khó khăn, nan giải nhiều Nhưng công việc người giáo viên dạy học sinh giỏi theo phải biết cách hướng dẫn học sinh có kỹ làm thuộc dạng 1.2 Mục đích sáng kiến “Mục tiêu lớp chuyên Văn sở học vấn phổ thông, bồi dưỡng sâu thêm lực Ngữ văn, tạo cho học sinh có điều kiện thuận lợi để học lên làm việc cách sáng tạo, có hiệu lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn” (Báo cáo Hội nghị tập huấn giáo viên dạy giỏi môn Văn THPT-HN 09/2002) Từ việc xác định rõ mục tiêu lớp chuyên Văn, xây dựng cho hệ thống, quy mơ đào tạo học sinh giỏi, kiểu Lí luận văn học nhằm mục đích nâng cao thành tích kì thi học sinh giỏi Văn Riêng với học sinh giỏi đội tuyển Quốc gia, giáo viên lại chuẩn bị chương trình tập huấn đặc biệt chặt chẽ Chúng chia lượng kiến thức thành nhiều phân mơn nhỏ: phần lí luận văn học; phần văn học sử; phần văn bản, tác phẩm cụ thể; phần rèn luyện ngôn ngữ kĩ làm văn… Nhưng đó, chúng tơi đặc biệt ý rèn luyện kỹ viết văn nghị luận với kiểu Lí luận văn học Vì kiểu thường xuất kỳ thi học sinh giỏi TỔNG QUAN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Những vấn đề cần nghiên cứu Kiến thức lí thuyết Lí luận VH Kỹ làm kiểu Lí luận VH Viết văn sửa lỗi 2.2 Phạm vi đối tượng sáng kiến kinh nghiệm Đối tượng nghiên cứu chuyên đề học sinh chuyên văn THPT Học sinh khiếu trường THPT toàn tỉnh 2.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD Phương pháp thực nghiệm áp dụng để xây dựng chuyên đề Chúng tiến hành nghiên cứu áp dụng thử nghiệm kiểm tra kết lớp 10,11,12 chuyên văn nhà trường để đến kết luận để giải pháp đề cập chuyên đề 2.4 Kết cấu sáng kiến: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, chuyên đề chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Cơ sở thực tiễn – Kĩ bồi dưỡng học sinh giỏi với kiểu Lí luận Văn học Chương 3: Viết bài, chấm chữa số văn tham khảo PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm Lí luận văn học mơn có nhiệm vụ nghiên cứu quy luật chung văn chương Nó có nhiệm vụ thơng qua nghiên cứu hàng loạt tác phẩm Đơng – Tây- Kim – Cổ, tìm quy luật chung nhất, chất chung văn chương – mà tác phẩm gọi văn chương có tơn 1.2 Nội dung, tính chất lí luận văn học 1.2.1 Lí luận văn học phận nghiên cứu văn học Lí luận khoa học văn học lấy tượng văn học tác phẩm, thể loại, nhà văn, trình sáng tác, tiếp nhận, trình pát triển văn học,…làm đối tượng nghiên cứu Mục đích lí luận văn học rút khái niệm, quy luật có tính phổ biến văn học nhằm trả lời câu hỏi văn học gì, tác phẩm có cấu tạo nào, tác phẩm hay,… từ giúp Người đọc thưởng thức, nghiên cứu văn học cách tự giác Lí luận văn học nghiên cứu văn học hoạt động sáng tạo tinh thần thẩm mỹ người, bao gồm mặt hoạt động yếu tố, quan hệ tạo thành hoạt động Nó nghiên cứu tượng văn học cụ thể để rút khái niệm phổ biến chất, tính chất, quy luật văn học Chính vậy, nội dung lí luận văn học khái niệm, phạm trù văn học 1.2.2 Nội dung lí luận văn học Lí luận văn học lí luận khoa học văn học, lấy văn học làm đối tượng nghiên cứu Lí luận văn học có nhiệm vụ khái quát chất, đặc trưng, cấu tạo, quy luật tồn phát triển văn học, giúp người hiêu tượng văn học từ tác phẩm, tác giả, thể loại, trào lưu, phong cách,… Lí luận văn học có nhiệm vụ cung cấp hệ thống khái niệm, phạm trù khoa học chặt chẽ với tư cách công cụ để người đọc nhà phê bình, nhà văn học sử vận dụng nghiên cứu văn học cách hữu hiệu Đối tượng lí luận văn học khơng phải vài tác phẩm, tác giả cụ thể, mà toàn văn học lĩnh vực nghệ thuật, hình thái ý thức xã hội Đó đối tượng rộng, vừa thống nhất, vừa đa dạng, lại đổi thay lịch sử, lí luận văn học không dễ trả lời câu hỏi “ Văn học gì?” khơng xem xét cách tồn diện Lí luận văn học tất nhiên khơng thể khơng phân tích số tác phẩm, tác giả cụ thể, nghiên cứu tượng ví dụ Nói cách khác, nghiên cứu tác phẩm, tác giả cụ thể, lí luận văn học khơng nghiên cứu nhà phê bình văn học lịch sử văn học nhằm đánh giá ý nghĩa, vị trí tác phẩm, tác giả đó, mà nhằm xem xét trào lưu văn học, vận động văn học Lí luận văn học vận dụng phương pháp luận triết học, từ tầm cao lí luận mà trình bày phân tích tính chất, đặc điểm, quy luật văn học, xây dựng nên khái niệm, phạm trù Phạm vi lí luận văn học ngày bao gồm phận sau: Một chất, đặc trưng văn học, hai cấu tạo tác phẩm thể loại, ba trình sáng tác, bốn tiến trình phát triển văn học, năm tiếp nhận văn học Năm phận bao quát hết mặt quy luật văn học Một lí luận văn học đầy đủ phải bao gồm ngần phận Mỗi phận có quy luật, phạm trù riêng Nhưng phận liên hệ mật thiết với trình lịch sử Theo nhà lí luận Mỹ M.H.Abrams có bốn yếu tố tạo thành đời sống văn học Đó tác phẩm, nhà văn, giới, người đọc xếp theo mơ hình đây: Thế giới Tác phẩm Nhà văn Người đọc Từ bốn yếu tố xếp thành mơ hình vịng trịn phản ánh mối liên hệ qua lại chúng: Thế giới Tác phẩm Nhà văn Người đọc 1.2.3 Tính chất lí luận văn học Lý luận văn học môn khoa học, thành đúc kết, khái quát kinh nghiệm văn học nhân loại Văn học phát triển phong phú khái niệm lí luận văn học sâu sắc Lí luận văn học sản phẩm lịch sử, khơng ngừng phong phú thêm, đổi thay cho sâu sắc Là khái quát, đúc kết kinh nghiệm văn học, lí luận văn học chịu chi phối trình độ phát triển văn học trình độ nhận thức người Chẳng hạn Aristote bàn đến chất văn học chủ yếu nói đến chất “ bắt chước” nó, cịn bàn đến thể loại chưa nói đến thể loại trữ tình Ở phương Đơng, lí luận Nho giáo nói đến văn học chủ yếu đề cập đến chức giáo hóa khơng đánh giá cao tác phẩm hư cấu… lí luận văn học hôm tổng kết thành trình nhận thức lâu dài văn học nhân loại Nhưng lí luận văn học khơng phải số cộng giản đơn kiến thức văn học Từ kinh nghiệm nâng lên lí luận phải trải qua trình kiểm nghiệm, sàng lọc, khái quát, hệ thống hóa Q trình xây dựng lí luận văn học phải chịu đạo hệ thống giới khác quan phương pháp khoa học Bởi văn học hoạt động tinh thần người thơng qua hình thức thẩm mĩ, hình thức đánh giá nhằm chiếm lĩnh giới, lí luận văn học khơng giản đơn hệ thống kiến thức văn học mà hệ thống giá trị văn học Lí luận văn học khơng giải thích văn học mà cịn phải cho biết văn học hay, tiến Lí luận văn học mơn khoa học nhân văn, mang đậm chất nhân văn, nói lên mối quan hệ khăng khít văn học người, thể tính người văn học Triết học Marx- Lenin sở khoa học vững để xây dựng phát triển lí luận văn học đại Tất nhiên lí luận văn học mác- xít khơng gạt bỏ thành lí luận văn học phong phú thuộc trào lưu tư tưởng khác, mà hấp thụ chúng, phát triển chúng, làm cho lí luận văn học ngày sâu sắc tồn diện Lí luận văn học mác- xít hệ thống mở 1.3 Lí luận văn học trường THPT - Lí luận văn học phận phân mơn Văn học, lại có tầm quan trọng lớn mơn có quan hệ mật thiết với phân môn Văn học Những kiến thức Lí luận văn học giúp giáo viên trang bị cho học sinh công cụ phương tiện để bước hình thành lực văn - Qua Lí luận văn học, học sinh cảm thụ thẩm mỹ cách có ý thức từ phương diện tác phẩm văn học như: ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu,… Đó đường khắc phục có hiệu hội chứng “ xã hội học dung tục” dạy học văn Lí luận văn học giúp học sinh nâng cao lực tư Đó khả phát vấn đề, đặt vấn đề trước đối tượng, tượng đời sống thực hay đời sống văn học, khoa học Đặc biệt với học sinh giỏi Văn, kiến thức lí luận văn học chìa khóa giúp học sinh chủ động việc tiếp nhận văn học, thể lực hiểu lí giải vấn đề thuộc chất, quy luật văn học Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Trang bị kiến thức số vấn đề lí luận văn học 2.1.1 Dạy lí luận văn học theo chuyên đề - Chuyên đề 1: Văn học – nhà văn trình sáng tác - Chuyên đề 2: Đọc hiểu văn văn học - Chuyên đề 3: Thể loại văn học – thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch - Chuyên đề 4: Tiếp nhận văn học - Chuyên đề 5: Các mối quan hệ văn học - Chuyên đề 6: Một số vấn đề trình văn học ,… Theo chúng tôi, chuyên đề quan trọng, vừa cung cấp kiến thức lí luận văn học, vừa hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức tác giả, tác phẩm, vừa rèn kĩ năng… cho học sinh Bởi vậy, giáo viên không chủ quan bỏ chuyên đề Hơn nữa, cần phải có bố trí, xếp cách hợp lí vị trí chuyên đề chương trình Theo chúng tơi, khơng nên dạy tồn chuyên đề khối lớp vào đầu cuối năm học, mà nên dạy vào cuối phần, giai đoạn, thời kì văn học, tác gia … mà chuyên đề có liên quan Có việc dạy chuyên đề thực có tác dụng Nếu dạy vào đầu năm học, học sinh chưa đọc – hiểu tác giả, tác phẩm cụ thể, chưa có nhìn tồn diện văn học thời kì, giai đoạn, trào lưu, thể loại… chẳng khác đánh đố học sinh, bắt học sinh phải cơng nhận Cịn dạy vào cuối năm, sau học xong toàn chương trình, chắn tác dụng, hiệu khơng cao Vì, chun đề (có tính tổng hợp, khái quát) phần kiến thức cụ thể tác giả, tác phẩm … có liên quan khoảng cách xa Song, theo chúng tôi, chuyên đề, dù quan trọng, giáo viên không thiết phải tung lượng kiến thức rộng, sâu, hàn lâm, mà nên cung cấp chốt lại đơn vị kiến thức thật bản, để tránh cho học sinh cảm giác choáng ngợp, tâm lí nặng nề, hoang mang… Ngay Hướng dẫn nội dung dạy – học môn chuyên trường THPT chuyên Bộ ban hành từ năm học 2001-2002 nêu rõ : Phần lí luận văn học yêu cầu học sinh nắm kiến thức sơ đẳng Ngoài ra, dạy văn học sử hay giảng văn, giáo viên nên có ý thức cung cấp cho học sinh số khái niệm, thuật ngữ lí luận văn học bản, đặc biệt khắc sâu thêm kiến thức lí luận học, biến lí luận trở thành phận hữu mơn Văn học 2.1.2 Ơn tập hệ thống hóa kiến thức Lí luận VH Chúng tơi u cầu học sinh đọc thật kĩ sách giáo khoa Khi tập huấn thi tỉnh, tập huấn thi Quốc gia, học sinh phải đọc đi, đọc lại, giáo viên giảng giải chốt lại đơn vị kiến thức nhất, then chốt (GV hệ thống theo sơ đồ tư để học sinh dễ theo dõi) 2.2 Kĩ làm kiểu lí luận văn học 2.2.1 Hướng dẫn học sinh kỹ viết thuộc dạng lý luận văn học 2.2.1.1 Xác định yêu cầu cần có Học sinh phải có vốn định tác phẩm, tác giả , lí luận văn học… Những kiến thức lí luận cần trang bị cho học sinh là: đặc trưng, chức năng, thể loại, nhà văn trình sáng tạo, phong cách nghệ thuật, tiếp nhận văn học… Học sinh phải có khả suy nghĩ trừu tượng, khái quát để hiểu luận điểm khoa học đề cập đến bài, vấn đề lí luận thường nhà văn, nhà nghiên cứu nói cách hình ảnh, chí trừu tượng khơng thật dễ hiểu với học sinh Ví dụ: - Câu nói Biêlixki “Như hạt giống vơ hình, tư tưởng gieo vào tâm hồn nghệ sĩ từ mảnh đất màu mỡ ấy, triển khai phát triển thành hình thức xác định, thành hình tượng tràn đầy vẻ đẹp sức sống, cuối giới hoàn toàn đặc thù, quán” (Sự hình thành tác phẩm văn học) - Câu nói Ngơ Thì Nhậm “Thơ khơng phải tồ lâu đài mà bóng tồn lâu đài nước” (Cái đẹp độc đáo thơ, cách phản ánh thực thơ) - Chế Lan Viên: “Có nên Ta nói hồn nhiên, truyền thống, nghìn năm Để nỗi bó tay chả làm nữa” Lần khác ông lại viết: “Cuộc đời đẻ nhiều hình thức D ù ngọc nhiều viên ngọc Cứ đâu phải xanh xanh vĩnh viễn màu trời” (Tiếp thu tinh hoa văn học truyền thống sáng tạo không ngừng, văn học ln địi hỏi đa dạng) Có khả trình bày lại vận dụng kiến thức lí luận văn học để giải vấn đề đặt Có kĩ viết, trình bày luận điểm rõ ràng vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm để làm rõ luận điểm 2.2.1.2.Phương pháp làm Để giúp học sinh đạt yêu cầu người dạy học sinh giỏi phải tốn nhiều công sức, tập cho em từ khâu phân tích đề, tìm hướng giải vấn đề (1) Phân tích đề - Đọc kĩ đề, gạch từ chứa đựng nội dung đề, xem hình ảnh mà nhà văn dùng chứa đựng ý niệm đẩy phạm trù lí luận văn học mà đề đặt - Tiếp phải biết đẩy từ ngữ, hình ảnh lên tầm khái qt Ví dụ Về thơ, Xuân Diệu cho “Thơ hay hồn lẫn xác”, Tố Hữu lại quan niệm “Thơ khơng thấy câu thơ thấy tình người” Suy nghĩ em? + Câu Xuân Diệu: Những từ ngữ hình ảnh cần tập trung: hồn, xác, câu thơ, tình người; hình ảnh hay hồn lẫn xác, khơng thấy câu thơ thấy tình người Hồn: bên trong, cịn phong kín (cảm xúc, ý tưởng nhà thơ gửi gắm- nội dung thơ), hồn thể qua xác Xác: diện mạo bên thơ (ngơn ngữ, nhịp điệu, hình ảnh…- hình thức thơ) Bản chất câu nói Xuân Diệu: Thơ thơ phải đạt giá trị cao nội dung hình thức + Câu nói Tố Hữu: ý hai từ Thơ đứng đầu câu danh từ câu thơ, thơ, chữ thơ thứ hai nằm câu tính từ nói vẻ đẹp nghệ thuật thơ (hình thức); Tình người đề tài, chủ đề, cảm xúc thơ (nội dung) Theo quan niệm Tố Hữu thơ, câu thơ coi hay người đọc không thấy dụng cơng nghệ thuật tác giả cịn lại tình người, cảm xúc tác động đến trái tim người đọc Tố Hữu đề cao nội dung không tách khỏi nghệ thuật + Nâng cao: Quan niệm hai ông không với thơ mà với tác phẩm nghệ thuật nói chung Một tác phẩm hay phải “một phát minh hình thức khám phá nội dung” Như vậy, phạm trù đưa để lí giải cho quan niệm là: Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học Ví dụ 2: Trong tác phẩm Việt Hán văn khảo, Phan Kế Bính viết “Ngồi xó nhà mà lịch lãm suốt nơi danh lam thắng cảnh thiên hạ, xem trêm mảnh giấy đến ưu điểm, tiến bộ, mục đích để khích lệ, động viên học sinh, cụ thể em nhận xét kĩ Để giảm bớt vất vả, căng thẳng cho giáo viên chấm bài, thường tổ chức cho học sinh chấm chéo nhau, đảm bảo nguyên tắc học sinh A chấm học sinh B, học sinh B chấm học sinh C… gọi vịng Sau đó, giáo viên chấm lại vịng Làm vậy, độ xác cao, giáo viên vừa đỡ thời gian, vừa giảm bớt mệt mỏi Hơn nữa, đọc chấm nhau, em thấy ưu, nhược bạn, từ đó, rút kinh nghiệm cho thân Thực tế, chấm vịng cho thấy, em có trách nhiệm, chấm kĩ, nhận xét có hàng trang giấy xác, có lời phê liệt, thẳng thắn, không e dè, kiêng nể, điểm số cho tay Khi giáo viên chấm lại vịng 2, có vênh khơng đáng kể, có không vênh Bản thân học sinh hứng thú tập làm cô giáo Tự thấy, cách làm có tác dụng, hiệu Trong trình chấm học sinh, chũng phát phần chứng minh em thường không gắn với vấn đề nghị luận không làm sáng tỏ vấn đề Trong trường hợp vậy, giào viên phải làm mẫu, viết mẫu để em nhận khắc phục lỗi Hoặc giáo viên đưa văn viết tốt anh / chị khóa trên, đạt giải năm gần để em tham khảo 3.3 Bài viết tham khảo Bài 1: “Giá trị nghệ thuật quan trọng Bởi khơng có giá trị nghệ thuật khơng thể có tác phẩm nghệ thuật Nó số khơng” (Phạm Văn Đồng, "Về văn hố văn nghệ" - NXB văn hoá 1976, tr 143) Suy nghĩ anh/ chị ý kiến Bài làm Trong tác phẩm văn học, yếu tố sở tạo nên giá trị đích thực? Nội dung tư tưởng hay hình thức nghệ thuật? Đây thực câu hỏi khó Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng, "Về văn hoá văn nghệ" - NXB văn hoá 1976, tr 143 khẳng định "Giá trị nghệ thuật quan trọng Bởi khơng có giá trị nghệ thuật khơng thể có tác phẩm nghệ thuật Nó số khơng" Liệu ta coi câu trả lời đắn cho câu hỏi hay khơng? "Tác phẩm nghệ thuật" cơng trình nghệ thuật người nghệ sĩ sáng tạo nên để phản ánh sống qua cách nhìn, suy nghĩ thân Nó ln phải chỉnh thể thống nội dung thẩm mĩ hình thức nghệ thuật Còn "giá trị nghệ thuật" phẩm chất, chất lượng nghệ thuật kết tinh tác phẩm, khơi gợi xúc cảm thẩm mĩ nơi người đọc Nó thường biểu cách lựa chọn chi tiết, từ ngữ, tổ chức kết cấu câu hay âm thơ Các cụm từ "rất quan trọng", "không thể có", "là số khơng" có tác dụng nhấn mạnh vai trị khơng thể thiếu giá trị nghệ thuật: tồn chất lượng, phẩm chất nghệ thuật định tồn tác phẩm văn chương Vậy Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng lại khẳng định vậy? Trước tiên, nghệ thuật phương thức tồn tác phẩm Nội dung ln phải kí thác dạng thức cụ thể: thơ hay tuỳ bút, truyện ngắn hay tiểu thuyết dài kỳ Cũng linh hồn mãi người khơng có hình hài, liệu có tác phẩm hình thành mà khơng có phương thức tồn hay khơng? Chính dạng tồn định hình tiếng nói nghệ thuật nhà văn tác phẩm, khiến khơng tan biến biển lời nói thơng thường Thêm vào đó, ý đồ tư tưởng, tâm tư, tình cảm phải nghệ thuật hố thành hình tượng Và để xây dựng thành cơng hình tượng, nhà văn cần xác lập hệ thống chi tiết, hình ảnh, xếp, dẫn dắt, liên kết chúng phương tiện, biện pháp đặc thù thể loại lực sáng tạo riêng thân Quá trình mơ tả, phân tích hình tượng tạo nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm Chẳng hạn, để kí thác suy nghĩ xã hội thối nát kỷ XVIII, XIX, Nguyễn Du viết nên tác phẩm truyện thơ 3254 câu, với hệ thống hình tượng cụ thể Thuý Kiều, Từ Hải, Tú bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến… Và qua trình xây dựng hình tượng ấy, Nguyễn Du thể khả miêu tả nhân vật bậc thầy Tác phẩm thơ địi hỏi hạn chế câu chữ, nên nhà thơ khắc hoạ nhân vật vài nét phác thảo vô sơ lược Thế nhưng, ấn tượng Tú Bà "nhác trông nhờn nhợt màu da", Từ Hải "chọc trời khuấy nước mặc dầu/Dọc ngang biết đầu có ai"… khơng phai nhạt lịng độc giả.Nếu Nguyễn Du khơng xây dựng hình tượng nghệ thuật ấy, "Truyện Kiều" vốn hình thành Nhưng ngồi ra, hình tượng nghệ thuật "Truyện Kiều" cịn có vai trị truyền đạt thông điệp mà nhà văn gửi gắm cách sâu sắc hơn, tinh tế Chúng ta dễ dàng nhận mặt xấu xa, thối nát giai cấp thống trị, cách tự nhiên, ta đồng cảm, xót xa cho kiếp người bạc mệnh Vương Thuý Kiều Như vậy, nói cách khái quát, nghệ thuật giúp nội dung tư tưởng thể rõ ràng hơn, cụ thể có khả tác động mạnh mẽ tới người đọc Đó nhờ nghệ thuật, vấn đề phức tạp sống, tâm tư vốn sâu xa kín đáo người khám phá, lí giải trình bày dạng thức sống động giới hình tượng Khi bước vào giới ấy, người đọc tự trải nghiệm sống, tình chưa gặp gặp mà khơng có ý thức Chính trải nghiệm giúp người đọc tự cảm nhận, để nhận xét, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm cho thân Những rung động chân thành khơi dậy đồng cảm lực cảm xúc cách tự nhiên, vô điều kiện Hơn nữa, thân nghệ thuật giá trị tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm văn chương Nghệ thuật không đơn thao tác, kĩ thuật mà vấn đề tài năng, tư chất nghệ sĩ Khi đạt đến độ tinh tế, đem lại tính thẩm mĩ cho tác phẩm, khiến tác phẩm đẹp hơn, hay hơn, hoàn thiện Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" ví dụ điển hình Cũng giống hầu hết tác phẩm khác Thạch Lam, "Hai đứa trẻ" khơng có cốt truyện giàu kịch tính, tình gay cấn hồi hộp ta bị hấp dẫn "tiếng trống thu khơng", tiếng cịi tàu đêm nơi phố huyện - nghệ thuật dẫn truyện, tả cảnh miêu tả tâm trạng nhân vật tài tình, giọng văn nhẹ nhàng với chất thơ bàng bạc đặc trưng Thạch Lam Đó lí cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định "giá trị nghệ thuật quan trọng" tác phẩm văn chương Nhưng liệu có phải q vội vàng kết luận: Khơng có giá trị nghệ thuật, tác phẩm khơng tồn "Nó số khơng"? Nếu khơng có giá trị nghệ thuật, trước tiên, khái niệm "tác phẩm nghệ thuật" bị xố bỏ Bởi nghệ thuật thuộc tính làm nên tồn khái niệm Nhưng nữa, khơng có giá trị nghệ thuật, tất yếu tố khác khơng có sở hình thành, nói trên, nghệ thuật phương thức tồn tác phẩm Và cuối cùng, thiếu giá trị nghệ thuật, khái niệm "tác phẩm văn học" không cịn trọn vẹn Tác phẩm khơng cịn chỉnh thể đảm bảo thống hữu cơ, biện chứng hình thức nghệ thuật nội dung tư tưởng Thiếu giá trị nghệ thuật, tác phẩm số khơng Có thể nói, quan niệm đắn xuất phát từ hiểu biết sâu sắc tầm quan trọng nghệ thuật đặc trưng chất tác phẩm văn chương: Văn học nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật thiếu tác phẩm nào.Tuy nhiên, cần nói thêm rằng, Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định tầm quan trọng nghệ thuật khơng tuyệt đối hố vai trị Khơng có giá trị nghệ thuật khơng thể có tác phẩm khơng có nghĩa giá trị nghệ thuật tạo nên tác phẩm hồn thiện Cần tránh thái độ tuyệt đối hố vai trị nghệ thuật theo khuynh hướng "nghệ thuật vị nghệ thuật" Vì nghệ thuật chân phải phục tùng nội dung, chứa đựng biểu nội dung Chỉ ấy, nghệ thuật thật có giá trị đáng trân trọng Như vậy, nội dung nghệ thuật phải có thống hài hồ Nội dung cần biểu sức hấp dẫn nghệ thuật, ngược lại, nghệ thuật thật có giá trị biểu nội dung có chất lượng cao ý kiến Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng học sâu sắc cho người nghệ sĩ gợi mở cho tất - độc giả thưởng thức tác phẩm văn học: tiếp nhận văn chương, ta không cần cảm nhận thông điệp mà nhà văn gửi gắm mà nên ý khám phá vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm Chỉ có vậy, ta tiếp nhận trọn vẹn giá trị tác phẩm văn chương Yếu tố tạo nên giá trị đích thực tác phẩm văn học? Bạn trả lời câu hỏi chưa?! / Bài “Thế giới chẳng gì, trật tự khơng! Nhà thơ thở than lìa xa giới Thế giới thật tuyệt vời, nhà thơ khác nói Và lìa đời tuổi xuân Người thứ ba chia tay với thời dội Anh sống hết mình, chết chịu thua anh Anh vĩ đại tận trung thực Vạch xấu vun tốt phân minh” (Daghextan – Raxum Gamatop) Bằng hiểu biết văn học Anh/chị bình luận vấn đề lí luận đặt từ thơ Bài làm Bản chất văn chương nghệ thuật khám phá giới khách quan qua mắt chủ quan người nghệ sĩ Cho nên, điều quan trọng mắt nhà văn khám phá, nhìn điều cõi đời phức tạp Vậy, tận đích nghệ thuật, văn chương muốn ánh mắt thấu hiểu giá trị giới ? Bằng việc đặt nhiều góc nhìn, đánh giá nhiều nhà thơ, tác giả “Daghextan tôi” (Raxum Gamatop) câu trả lời cho văn chương cổ kim Bài thơ Raxum Gamatop khép lại với tám câu thơ lại mở ba quan điểm, tư tưởng nhìn nhận giới khác ba đối tượng nhà thơ văn đàn Trước hết, kiểu nhà thơ tiêu cực, nhìn giới chiều, khơng hứng thú với vẻ đẹp “Thế giới chẳng gì, trật tự khơng” Ánh mắt anh mang theo nhìn ích kỉ, tối tăm tâm hồn mà nhìn vào giới “Thế giới chẳng gì” phủ nhận đầy phiến diện sống khách quan, người nghệ sĩ chẳng đủ nhiệt huyết, tâm tài để nhìn vẻ đẹp thẩm mĩ bình dị hay tinh té, cao Nhà thơ thứ hai trái lại với đó, anh nhìn vào giới tồn màu hồng, lầu son: “Thế giới thật tuyệt vời, nhà thơ khác nói” Người nghệ sĩ chẳng thể phân biệt xấu, đẹp đời Anh cho tất giới tuyệt vời, đẹp đẽ mà đắm chìm Nhưng, dù khác nhìn, đánh giá giới, hai đối tượng nhà thơ nhận kết cuối “lìa xa giới” Có thể hiểu, lìa xa đời chết tâm hồn nghệ sĩ, chết thiển cận, không nhận điều xấu để lánh xa, dần “lìa xa” mà anh nhận lấy đồng thời chết thơ, tác phẩm nghệ thuật Một tác phẩm liệu đến đâu không thỏa mãn cho người khao khát thẩm mĩ, thưởng thức đẹp hay khơng thể soi tỏ cho người góc khuất tăm tối, xấu xa đời sống Trong trình sáng tạo nghệ thuật, việc lí tưởng hóa hay đánh giá chiều thứ thuốc độc mà người nghệ sĩ phải lánh xa Một nhà thơ tiêu cực, nhìn xấu để sợ hãi, than thở mãi chẳng thể dẫn người ta tìm đến người tìm đời đẹp tự nhiên, tình u vẻ đẹp thân họ Bản chất văn chương nói chung thơ ca nói riêng hành trình tìm giá trị thẩm mĩ mà với mắt tiêu cực kia, anh chẳng thể dẫn người ta tìm đến đâu Độc giả tìm đến thơ với mong muốn nhận học trơng-nhìn- thưởng thức, để tìm giới muôn màu niềm vui, hi vọng, lạc quan sống Cho nên, người vai trị dẫn đường thấy “thế giới chẳng gì” anh tìm đến chết nghệ thuật Nếu trước đây, nhà thơ Trần Đăng Khoa thấy đời vẻ đẹp bình dị, tinh tế: “Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” Hay Tố Hữu khơng tìm thấy tong sống tình cảm chân thành, mặn nồng người với người: “Mình lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu” Thì có lẽ, thơ ca chết từ khia kịp nảy nở tỏa hương Nhưng, nói khơng có nghĩa nhà thơ chăm chăm kiếm tìm đẹp, lí tưởng hóa “thế giới tuyệt vời” mà bỏ quên đường vạch xấu, ác Chức văn chương phải giáo dục người, hướng người tới giá trị chân – thiện – mĩ tốt đẹp, đồng thời xấu để người loại bỏ, tránh xa Thứ văn chương làm người ta ảo tưởng, mợ mộng, sống giưới màu hồng hóa lại trở thành điều giả dối, che mắt mà Con mắt nhà thơ phải mắt trung thực với đời, anh phải dùng ngịi bút để cải tạo xã hội “diệt bạo, trừ gian” Chỉ có vậy, thơ trở thành học sống, đưa người khỏi chốn tối tăm, tàn bạo Như vậy, việc coi “cuộc đời chẳng gì” lí tưởng hóa sống đem đến chết tận diệt thơ ca cổ kim Vậy, thơ ca cần nhìn người nghệ sĩ ? Con mắt nhà thơ phải nhìn tồn diện, trung thực, nhìn đời tất biến thái, ngõ ngách tinh rõ nó: “Anh sống hết mình, chết chịu thua anh Anh vĩ đại tận trung thực Vạch xấu, vun tốt phân minh” Cuộc đời người vốn vơ phong phú, phức tạp, đan xen điều thiện điều ác Điều quan trọng không anh nhận đâu tốt, đâu xấu mà phải giúp cho độc giả thấu hiểu, cảm nhận vẻ đẹp, vun mầm tránh xa, gạt bỏ điều xấu xa Con mắt nhà thơ phải mắt tinh đời, người nghệ sĩ khơng nhìn mắt hời hợt, bề ngồi mà phải nhìn kĩ, nhìn sâu vào bên chất việc, người Hơn nữa, trải nghiệm, dày dặn nhà thơ cịn biết khám phá tốt bên xấu, xấu ẩn bên tốt Để có nhìn đa diện, tinh tế, sâu sắc đời, người nghệ sĩ trước hết phải gắn bó, sống với giới xung quanh Việc nhìn anh sâu sắc hay hời hợt phụ thuộc trực tiếp vào mối quan hệ nhà thơ với đời Người nghệ sĩ phải “lặn lội chốn lầm tham, cầm bút gian khó” khơng sáng tạo “ngôi lầu hồng” hay kiến tạo trí tưởng tượng bé nhỏ Trước truyền cho người tình cảm yêu thương, rung động thẩm mĩ hay lòng căm thù ác, anh phải yêu trước, hận trước Nhà văn không thẻ giả dối với mình, người cầm bút phải nhìn nhận, đánh giá cách trung thực, vĩ đại ta chung tất người Có vậy, tư tưởng, góc nhìn anh chân thực phổ quát mang giá trị nhân sinh, nhân đạo Văn chương nói chung thơ ca nói riêng phải có giá trị thẩm mĩ giá trị nhân thức, giáo dục Vì thế, việc khai thác, tìm đẹp xấu phải lúc song hành với tạo nên giá trị tác phẩm Có nghĩa rằng, q trình làm thơ, anh vừa trung thực, chân thành phải vừa giữ “cong” phẩm thơ hay, kết hợp thực chất sáng tạo Ngay từ văn học trung đại, chưa trình bày cách khoa học theo sở lí luận đại tư tưởng quan niệm sáng tạo nhà thơ tiến nhận thấy thể điều Nổi bật tác phẩm đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Bài thơ “Độc Tiểu kí” vừa vang lên khúc ca tôn vinh vẻ đẹp người, thiên nhiên, vừa tiếng nói đanh thép, dội vào lực đen tối xã hội phong kiến, đòi quyền sống cho người Trước hết, ngợi ca vẻ đẹp tài sắc vẹn toàn người gái Trung Hoa – Tiểu Thanh: “Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền thư Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vô mệnh lụy phần dư” Bài thơ bắt nguồn từ cảm hứng thay đổi, lụi tàn đối lập cảnh xưa cảnh này, người xưa với xay Nhà thơ thể đau đớn, thương tiếc cảnh đẹp Tây Hồ hóa gị hoang Động từ “tẫn” diễn tả, xoáy sâu hủy hoại tới tận cùng, tận diệt Nó gây lịng người bao tiếc nuối, vấn vương Càng ngậm ngùi nhớ khứ bao nhiêu, lời thơ lại trở nên trân trọng, cảm thông với vẻ đẹp bị lụi tàn, vùi dập nhiêu Hai từ “hoa uyển” không diễn tả cảnh đẹp viên mãn, thơ mộng mà gợi vẻ đẹp diễm lệ, yêu kiều Tiểu Thanh – người gái sống Cô Sơn, cạnh Tây Hồ Chính hành động đầy chân thành, khao khát “độc điếu”, tìm đến tri âm, chia sẻ với số phận người phụ nữ sống cạnh ba trăm năm trước khẳng định mong muốn khám phá, cảm nhận vẻ đẹp xa người Cho dù rằng, nhà thơ đối diện với “thành khư”, mảnh di cảo mong manh, thiên nhiên cô độc, hoang tàn ẩn sâu khát khao đầy nhân đạo Nguyễn Du, ơng tri âm, tìm lại vẻ đẹp xưa cũ Đó mắt tinh tế nhìn đẹp xấu hay sao? Cảnh tàn ẩn chứa người, cốt cách, tâm hồn đẹp Hình ảnh “chi phấn” “văn chương” cách nói ẩn dụ thể trân trọng với nhan sắc tài người gái tài hoa mà bạc mệnh Nguyễn Du nhìn mảnh di cảo cịn vương xót Tiểu Thanh xinh đẹp, sắc nước hương trời, ngòi bút văn chương tài hoa tinh tế Cang thấy vẻ đẹp, khám phá vẻ đẹp tài sắc nàng bao nhiêu, Nguyễn Du lại trân trọng, thương cảm cho nàng nhiêu Chính ngòi bút nhà thơ dẫn người đọc yêu thương với “con mắt nhìn xuyên sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời” Nhưng có phải lời ngợi ca tài sắc Tiểu Thanh, Nguyễn Du lí tưởng hóa giới theo cách “thế giới thật tuyệt vời, nhà thơ khác nói” hay khơng? “Chi phấn” lại “chi phấn” phải “chơn cịn hận”, “văn chương” tài sắc “văn chương” mà “đốt vương” Rõ ràng mắt nhà thơ nhìn sâu vào đời người Ơng khơng giới “chẳng gì” hay giới “thật tuyệt vời”, chúng đan xen vào nhau, tạo nên sống muôn màu, muôn vẻ, tốt xấu đan cài Nguyễn Du trực tiếp vạch số phận người nghịch lí “tài hoa bạc mệnh”, “tài mệnh tương đố” Đó ngòi bút trung thực, chân thành, vạch xấu phân minh: “Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kì oan ngã tự cư Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” Trong tối tăm, mịt mù xã hội phong kiến bất cơng, người ta mịn mỏi tìm lời giải cho số kiếp nghiệt ngã người tài hoa Hóa ra, tất nỗi oan khiên họ nhận từ rủi ro, bất trắc hay lỗi lầm nào, họ bất hạnh, gian truân “nết phong nhã” Vĩ “nết phong nhã” mà mắc oan khiên, tàn bạo, bất công đến tận xã hội, thời đại xấu xa, mục rũa Nguyễn Du thẳng thắn, trung thực nhìn vào trạng người mà cất lên tiếng nói lên án, địi lại cơng bằng, nhà thơ tự nguyện, chân thành, cho kẻ đồng cảnh ngộ với kiếp tài hoa, bạc mệnh mà cảm thơng, sẻ chia, tri âm Bằng lịng người nghệ sĩ vĩ đại, sống tỏa sáng lời thơ đầy nhân văn, nhân đạo Không vạch xấu, tiếng thơ, tiếng lòng Tố Như vươn lên đòi quyền sống, khát khao tri âm người cõi đời đen bạc: “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” Đó khát khao chân nhà thơ “sinh bất phùng thời”, “tài hoa bạc mệnh” bao người khác xã hội cũ Đó khơng dừng lại tiếng nói vạch trần, lên án xấu mà mang hướng đem người tới ước mơ cao cả, đẹp đẽ mịt mù, tối tăm đời Như vậy, thơ “Độc Tiểu Thanh kí” thực trở thành minh chứng tiêu biểu cho giá trị đích thực thơ ca chân chính: nâng đỡ tốt, loại bỏ lên án xấu đời Cái nhìn Nguyễn Du nhìn tồn diện, đa chiều, hướng tới đời mn hình vạn trạng Chắt chiu hàng ngàn hạt bụi quý từ sống, đôi mắt nhà văn thu vào bao biến chuyển tinh vi thái nhân tình Và anh, người nghệ sĩ chân chính, tận trung thực trở thành người nâng giấc cho người đường hướng thiện hướng thượng (Nguyễn Ngọc Diệp – VK14) Bài 3: Có ý kiến cho rằng: “Văn chương phát đời sống qua lăng kính thẩm mĩ sáng tạo văn chương nỗ lực tìm kiếm từ phương thức thẩm mĩ để biểu đạt phát ấy” Bằng hiểu biết văn học anh/chị bình luận ý kiến Bài làm Say mê giới nghệ thuật, đắm chìm mảnh đời, mảnh tâm hồn đẹp đẽ,… mà khơng biết tự văn chương hóa hồn ta thành máu nước mắt muôn đời Nghệ thuật cho ta thưởng thức đẹp không vẻ đẹp nội mà cịn ln ẩn kết hợp nhuần nhuyễn nội dung hình thức Bởi có ý kiến cho rằng: “Văn chương phát đời sống qua lăng kinh thẩm mĩ sáng tạo văn chương nỗ lực tìm kiếm từ phương thức thẩm mĩ để biểu đạt phát ấy” Nếu ngành khoa học coi tính thẩm mĩ yếu tố thứ hai, soi xét sở có ích với đối tượng nghệ thuật đặc biệt văn học – loại hình nghệ thuật thuộc kiến trúc thượng tầng, coi thẩm mĩ mục tiêu cao “Văn chương phát đời sống qua lăng kính thẩm mĩ” hay nói cách khác nhà văn nhìn sống qua nhìn mang tính thẩm mĩ tác phẩm văn học sản phẩm trình nhà văn tìm kiếm, phát đẹp đời sống Phương diện nội dung văn học nghệ thuật tất nhiên khơng thể tách khỏi tính thẩm mĩ nhìn đời sống qua “lăng kính thẩm mĩ” có lẽ đẹp văn học nghệ thuật thiếu vài phần ý nghĩa lẽ đương nhiên dễ dàng lay động trái tim bạn đọc Bởi “sáng tạo văn chương nỗ lực kiếm tìm phương thức thẫm mĩ để biểu đạt phát ấy” tình cảm thẩm mĩ muốn bộc lộ, thẻ nghĩa củ a cần phải tìm đến hình thức hoàn mĩ để truyền tải “biểu đạt phát ấy” Phương diện thẩm mĩ tồn nội dung hình thức tác phẩm nghệ thuật tồn xuôi chiều, đơn nội dung, hình thức Như vậy, ý kiến đề cập đến giá trị thẩm mĩ văn học Đồng thời mối quan hệ nội dung hình thức việc biểu đạt tính thẩm mĩ Ý kiến thật sâu sắc, xác đáng, lời khái quát lại trình phản ánh sống nhà văn, đồng thời cách mà người nghệ sĩ truyền tải nội dung tác phẩm Chính ý nghĩa khái quát mà lời nhận định có ý nghĩa định hướng cho nhà văn trình sáng tác lao động nghệ thuật Trước hết, xuất phát từ đặc trưng văn học, hình thái ý thức xã hội thẩm mĩ Bởi vậy, đối tượng phản ánh văn học soi chiều góc độ thẩm mĩ “Văn chương phát đời sống qua lăng kính thẩm mĩ” điều không đồng nghĩa với nghệ thuật phép tô hồng thực sống Mà “lăng kính thẩm mĩ” điểm nhìn người nghệ sĩ trước đời Nói cách khác phản ánh nghệ thuật ln trung thành với vốn có người nghệ sĩ q trình lao động sáng tạo phải tìm vẻ đẹp khuất lấp, đẹp hữu sống Bằng tâm hồn nhạy cảm, nhà văn nhận thấy sống biết vẻ đẹp Nghệ thuật hướng người ta tới điều chân thiện mĩ nên phản ánh đẹp điều tất yếu văn chương Nhà văn, nhà thơ ong chăm chỉ, kiếm tìm sống hoa đẹp nhất, hút từ nhụy hoa thứ mật tinh chất từ đó, hình thành lên đẹp mang tính lí tưởng Nghệ thuật thỏa mãn tối đa nhu càu thưởng thức đẹp người Do đó, văn học biết khơi dậy thị hiếu thẩm mĩ, tình cảm lớn, niềm vui lớn Đến với văn học, ta tiếp xúc với đẹp từ thân đời sống Thiên nhiên biểu rõ cho phản ánh áy văn chương Bản thân thiên nhiên đẹp với sức sống nội mãnh liệt nhất, mảnh đất màu mỡ cho nhà văn khai thác Trong thơ cổ, thiên nhiên mang kích thước vũ trụ thường miêu tả tranh tĩnh lặng Cảnh vật thiên nhiên khắc họa đôi nét chấm phá, cốt ghi lấy linh hồn vật Cũng gió ấy, trời nước thiên nhiên lên tác phẩm khác lạ Ai chẳng yêu vần thơ Nguyễn Trãi: “Nước biếc non xanh, thuyền gối bãi Đêm nguyệt bạc khách lên lầu” Là bến nước bến thơ? Dường khơng có chút bụi trần làm vẩn đục khung cảnh Cảnh vật lên tranh sơn thủy hữu tình Bằng lăng kính thẩm mĩ mình, NT đem đến cho ta cảnh đẹp tuyệt sắc Với “nước biếc, non xanh” phép phối sắc thật tài tình, vẻ đẹp nhã lên trước mắt Con thuyền xuất khung cảnh với cử “gối bãi” thật lặng lẽ Cảnh tĩnh lặng không chút dao động Cả bầu khơng khí sạch, mơ mộng mở Nhà thơt tả cảnh đêm mà ta thấy thơ lung linh ánh sáng – thứ ánh sáng tuyệt diệu tỏa từ sắc “nguyệt bạc” Chủ thể trữ tình khơng đối diện với người đọc tơi cá thể mà nói nói khách văn chương Thi nhân thả hồn vào thiên nhiên, say đắm thiên nhiên, ung dung, lặng lẽ đứng ngồi dịng chảy thời gian Ức Trai giao hịa với thiên nhiên với cảnh vật, cách phát Nguyễn Trãi sống Một nhìn mang đầy tính thẩm mĩ Nhưng đẹp nghệ thuật không tồn khách thể tự nó, đẹp thẩm mĩ nghệ thuật nhiều không xa rời xấu, vẻ ngồi khơng ưa nhìn Tài nhà văn thể cách trọn vẹn đầy đủ nhìn thấy sống vẻ đẹp khuất lấp, ẩn xấu hay chỗ khó nhìn Bằng lăng kính thẩm mĩ, nhà văn khơng hướng tới đẹp tính vĩ mơ mà cịn vi mơ, điều tưởng bình dị đời thường Bằng tính thẩm mĩ nghệ thuật mài sắc giác quan ta, giúp ta nhận vẻ đẹp sống, người Ngay từ mở đầu truyện “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam đem lại cho ta ẩn tượng đầy tinh tế nhẹ nhàng nói cảnh sắc thiên nhiên nơi phố huyện “Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ tiếng vang lên gợi buổi chiều Phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng hịn than tàn” Có thật tĩnh lặng, hiu hắt Thạch Lam lựa chọn thời khắc ngày tàn để tô đậm thêm vẻ nghèo nàn, tăm tối nơi phố huyện Nó khơi lên lịng ta nỗi buồn man mác, khó diễn tả Màu đỏ rực mặt trời nhuộm không gian, bầu trời điểm “những đám mây ánh hồng than tàn” nét đẹp thơ mộng có thật ảm đạm Đêm về, ngày tàn, thứ nơi phố huyện trở nên hiu hắt hết “Chiều, chiều Một buổi chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng, theo gió nhẹ đưa vào” Cái buồn hồn quê thấm vào cảnh vật khiến cho mang điệu buồn man mác Vẫn bút pháp lấy động tả tĩnh quen thuộc văn học trung đại tả tiếng ếch, nhái, tiếng muỗi không khiến cảnh vật mang nét tươi vui mà tô đậm nét yên tĩnh, buồn tẻ nơi phố huyện Văn chương phát đời sơng qua lăng kính thẩm mĩ cách đó, đẹp nghèo nàn nhất, u ám người nghệ sĩ phát đẹp mang tính hài hịa Bởi vậy, vào lịng bạn đọc điệu vỗ tâm hồn người ta êm dịu nhẹ mà lắng sâu Thế dừng lại việc phản ánh đời sống cách thẩm mĩ khơng thơi chưa thể nói tồn diện tính thẩm mĩ văn học nghệ thuật Sự phản ánh thẩm mĩ ln tiến hành q trình kiếm tìm hình thức hồn mĩ giới nghệ thuật nhà văn tìm ngơn ngữ nghệ thuật hình thức đẹp biểu Tách rời hài hòa, cân đối, tính nhạc điệu,… khơng thể hình thành hình tượng nghệ thuật Ngay tác phẩm “Hai đứa trẻ” phản ánh thẩm mĩ không tách rời hình thức thẩm mĩ “Sáng tạo văn chương nỗ lực kiếm tìm phương thức thẩm mĩ để biểu đạt phát ấy” Thạch Lam dụng cơng viết câu văn giàu tính nhạc “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” Đọc câu văn ta thấy nhẹ nhàng, êm dịu nhạc Nhà văn lựa chọn cách tổ chức câu văn, lựa chọn ngôn từ cho phù hợp với tính thẩm mĩ nội dung để biểu từ tính thẩm mĩ nghệ thuật hình thành Khi bạn đọc tiếp xúc với tác phẩm văn học yếu tố mà bạn đọc tiếp xúc chưa phải nội dung mà hình thức Bởi vậy, hình thức có đẹp nội dung truyền tải cách đầy đủ trọn vẹn Hơn nữa, văn chương biểu tính thẩm mĩ qua hình tượng nghệ thuật mà hình tượng nghệ thuật vốn lấy ngơn từ làm chất liệu Để thể nét cụ thể, cảm tính hình tượng, người nghệ sĩ khơng thể khơng sáng tạo hình thức phù hợp để truyền tải Nếu coi nội dung dạng chất lỏng hình thức thứ định hình dạng khối Hình thức đẹp dễ tiếp cận người đọc dễ biểu nội dung cách tinh tế Ở phương diện này, thơ Hai-cư minh chứng rõ nét Lựa chọn lối viết giản dị lựa chọn thông minh để biểu đẹp giản dị, đời thường sống Lời thơ Ba-sô vương vấn ta mãi: “Dưới lao xao Chén canh, đĩa cá Đều vương anh đào” Bài thơ mở tranh thiên nhiên với vẻ đẹp nhã lại ám ảnh hồn ta đến vơ Sở dĩ hình tượng thiên nhiên thơ có sức ám gợi đến tài người nghệ sĩ sáng tạo hình thức phù hợp mà Ba-sô muốn truyền tải Những câu thơ ngắn, từ gợi cho ta nhiều liên tưởng Vừa có tiếng lao xao, vừa gọi âm lao xao ẩn chứa lao xao hồn người, có thổn thức, băn khoăn Thi sĩ mô tả tranh đơn sơ, mộc mạc bần, bữa cơm đảm bạc cánh hoa anh đào vương vào tạo nên bữa tiệc hoa Bài thơ Ba-sô lựa chọn loại hình cảm thức Karumi để biểu Một cảm thức thoát, nhẹ nhàng với phong thái ung dung, tự nhân vật trữ tình Dắt ta qua vườn chữ nghĩa nhỏ hẹp, thơ đưa ta vào giây phút thần tiên, thăng hoa đời Ba-sô nhắc hộ người phải có phút giây để tâm hồn lắng động, siêu cảm thức đẹp thiên nhiên Như Leonop Leonit viết: “Mỗi tác phẩm phát minh hình thức, khám phá nội dung” Tuy yêu cầu tính thẩm mĩ khơng thể tách hình thức khỏi nội dung, khơng thể tách nội dung khỏi hình thức Bởi lẽ nội dung chưa đựng hình thức mà hình thức đảm bảo tính thẩm mĩ nội dung Và ngược lại, mơt hình thức chứa đựng nội dung định Một thể thơ thể lục bát phát huy hết tác dụng biểu đạt nội dung lời ru, điệu than Thơ lục bát phù hợp người ta diễn đạt nội dung tình cảm thiết tha, đằm sâu Bởi vậy, khó diễn đạt nội dung nghiêng chất hùng biện, suy tưởng Mơ hình thơ lục bát tự chứa đựng giới quan khơng thể thay Hình tượng văn học chất liệu phản ánh nội dung, hình tượng khơng mang đến cho người đọc khoái cảm trước vẻ đẹp đời sống mà cịn khơi dậy khối cảm vẻ đẹp chất liệu, phương thức, phương tiện nghệ thuật Mỗi nhà văn chân mang đến cho văn học tiếng nói mới, nhìn trước vẻ đẹp đời sống Cho nên, văn học giúp ta làm giàu kho kinh nghiệm thẩm mĩ, mài sắc giác quan ta giúp ta nhận đẹp tồn giới Cứ vậy, đẹp nội dung đẹp hình thức kết hợp nhuần nhuyễn, hài hịa tạo nên giá trị cho tác phẩm văn học tính thẩm mĩ tác phẩm văn học bộc lộ, thể cách đầy đủ Nhưng phải nói thêm, phương diện thẩm mĩ mà nhà văn nhìn qua lăng kính chủ quan khơng thể đời sống hay thiên nhiên đơn Mà cịn phát vẻ đẹp ẩn dấu tiềm tàng bên tâm hồn người Ấy đẹp dồi phong phú Vì xét đến cùng, điểm xuất phát hay đích đến văn học người, hướng tới người Trong tác phẩm văn học, người trung tâm kết tinh mối quan hệ, giá trị Bởi dù viết thiên nhiên tác phẩm khơng vắng bóng chủ thể trữ tình Thấp thống đêm trăng Nguyễn Trãi hình ảnh “khách lên lầu”, cảnh chiều tàn phố huyện nhìn qua đơi mắt Liên sau bữa tiệc hoa dáng hình người – chủ thể trữ tình với phong thái ung dung, tự thưởng thức bữa tiệc hoa Thiên nhiên khơng vắng bóng nghệ thuật thời đại Nhưng thiên nhiên tái nghệ thuật khơng phải khách thẻ tự mà đặt mối quan hệ với người Thiên nhiên khúc xạ tâm hồn, tình cảm người Khi miêu tả thiên nhiên, người nghệ sĩ không tái vẻ đẹp tạo hóa mà cịn bộc lộ, diện qua thiên nhiên, đời sống Đến đây, thể khẳng định cách chắn ý kiến lời nhận định đắn, sâu sắc Bằng tính khái qt định hướng cho người nghệ sĩ lao động nghệ thuật phải ln tìm phát vẻ đẹp truyền tải hình thức đậm tính thẩm mĩ Phải sáng tác với tâm tài Bạn đọc phải căng lọc trang giấy, thưởng thức, thấu hiểu thông điệp nhà văn Mặt trời lặn lại mọc, mặt trăng khuyết lại tròn Nhưng ánh sáng tỏa từ tác phẩm nghệ thuật với thời gian tính thẩm mĩ Phải chăng? (Vũ Thùy Dương – VK14) Kết thực nghiệm Trong học, học sinh chăm nghe giảng Học sinh hăng hái trình bày quan điểm Điều quan trọng học sinh nắm vững kỹ vận dụng vào dạng hiệu Học sinh chủ động vận dụng kiến thức để làm bài, không phụ thuộc vào văn mẫu Hướng dẫn kĩ vậy, học sinh linh hoạt, sáng tạo tạo lập văn Sau học, giáo viên phát phiếu điều tra để đánh giá kết học tập Hiểu sâu, vận dụng kiến thức học Hiểu sơ lược, chưa vận dụng Không hiểu Rất hứng thú học, tích cực suy nghĩ, phát biểu Có hứng thú Khơng có hứng thú 92% 8% 0% 75% 25% 0% Kết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh Quốc gia sau khóa học sau : Cấp Quốc gia Tổng số giải : 08 giải - Giải Nhất : 01 giải - Giải Nhì : 03 giải - Giải Ba :02 giải - Giải khuyến khích : 02 giải Cấp tỉnh Tổng số giải : 14 giải - Giải Nhất : 02 giải - Giải Nhì : 07 giải - Giải Ba : 04 giải - Khuyến khích : 01 giải PHẦN KẾT Dạy Lí luận văn học khó Hướng dẫn học sinh kỹ làm Lí luận văn học hay khó Nó địi hỏi người giáo viên khơng có kiến thức, kinh nghiệm, mà cần có phương pháp gợi mở, dẫn dắt để lơi cuốn, thu hút học sinh tìm ý nghĩa thực tế vấn đề Làm điều học sinh giáo viên nâng cao trí tuệ bồi đắp tâm hồn, điều chỉnh lối sống, cách nghĩ để sống hơn, tốt hơn, Người Trên số kĩ hướng dẫn đưa với mục đích giúp em học sinh hiểu rõ nắm kiến thức, kĩ bản, khỏi tình trạng làm cách cảm tính, trực giác Trong phạm vi đề tài cố gắng đưa nhữn kĩ nhất, dễ hình dung nhất, kèm với có ví dụ minh họa số lưu ý Từ đó, chúng tơi mong muốn em học sinh, đặc biệt học sinh giỏi bồi dưỡng nâng cao kĩ từ áp dụng cách linh hoạt vào đề LLVH cụ thể Hơn nữa, bên cạnh nỗ lực, cố gắng kinh nghiệm tơi chắn cịn thiếu sót mặt kiến thức, kỹ kinh nghiệm Bởi vậy, mong muốn nhận sẻ chia đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp để hoàn thiện mảng đề tài trên, để công việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi ngày đạt kết tốt hơn.! Lão Tử có câu rằng: “Cuộc hành trình ngàn dặm phải bắt đầu bước nhỏ bé đầu tiên” Liệu thành cơng, bước không trụ vững? Để làm nên thành cơng cho văn Lí luận Văn học vấn đề cốt yếu nằm kĩ nêu Kiến nghị - Bộ GD&ĐT : Không - Sở GD&ĐT : Không - Trường THPT Chuyên : Không DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển từ ngữ Hán Việt Từ điển Tiếng Việt Rèn kĩ làm văn nghị luận, Bảo Quyến, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2007 Trần Đình Sử : Thi pháp văn học trung đại.NXB Giáo dục 1999 Nguyễn Đăng Mạnh, « Nói ngắn truyện ngắn », Thế giới số 69/1993 Nhiều tác giả ( 2009), Lí luận văn học tập : Văn học – nhà văn bạn đọc, NXB Đại học Sư phạm Nhiều tác giả ( 2009), Lí luận văn học tập : Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm Nhiều tác giả ( 2009), Lí luận văn học tập : Tiến trình văn học, NXB Đại học Sư phạm 9.Trần Đình Sử,( 2008) Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Manh ( 2020), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục ... văn học Chính vậy, nội dung lí luận văn học khái niệm, phạm trù văn học 1.2.2 Nội dung lí luận văn học Lí luận văn học lí luận khoa học văn học, lấy văn học làm đối tượng nghiên cứu Lí luận văn. .. thức số vấn đề lí luận văn học 2.1.1 Dạy lí luận văn học theo chuyên đề - Chuyên đề 1: Văn học – nhà văn trình sáng tác - Chuyên đề 2: Đọc hiểu văn văn học - Chuyên đề 3: Thể loại văn học – thơ,... văn nghị luận với kiểu Lí luận văn học Vì kiểu thường xuất kỳ thi học sinh giỏi TỔNG QUAN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Những vấn đề cần nghiên cứu Kiến thức lí thuyết Lí luận VH Kỹ làm kiểu Lí luận

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan