1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) phát huy năng lực cảm thụ văn cho học sinh THCS thông qua so sánh văn học 1

35 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 250 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ivv BÁO CÁO KẾT QUẢ .1 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu: Tên sáng kiến: “ Phát huy lực cảm thụ văn cho học sinh THCS thông qua so sánh văn học.” Tác giả sáng kiến: .2 Chủ đầu tư sáng kiến: Trường THCS Thượng Trưng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng thử nghiệm: Mô tả chất sáng kiến: .2 7.1.Tổng quan đề tài nghiên cứu lí luận thực tiễn: .2 7.2.Thực trạng, nguyên nhân vấn đề nghiên cứu: 7.2.1 Thực trạng: .4 7.2.1.1.Về phía giáo viên: 7.2.1.2.Về phía học sinh 7.2.2.Khảo sát thực trạng: 7.2.2 Nguyên nhân: 7.3.Các giải pháp giúp học sinh có lực cảm thụ dựa kiểu so sánh văn học .7 7.3.1.Giúp học sinh nhận thức cảm thụ văn học với việc dạy học tác phẩm văn chương .7 7.3.1.1.Cảm thụ văn học- khâu thiết yếu việc dạy học văn 7.3.1.1.1.Cảm thụ văn học hoạt động phù hợp với đặc trưng môn văn i 7.3.1.1.2.Cảm thụ văn học hoạt động sáng tạo học sinh 7.3.2 Giúp học sinh phân biệt vấn đề so sánh văn học .13 7.3.2.1 So sánh góc độ biện pháp tu từ nghệ thuật: 13 7.3.2.2.Biện pháp so sánh phân tích văn học 14 7.3.3 Giúp học sinh nắm kiểu so sánh giúp tăng cường lực cảm thụ văn học sinh THCS- so sánh văn học dạng kiểu nghị luận 15 7.3.3.1 Khái niệm: .15 7.3.3.2 Mục đích so sánh văn học: 16 7.3.3.3 Kiểu so sánh văn học: 16 7.3.4 Giúp học sinh nắm bố cục văn nghị luận so sánh văn học 17 7.3.4.1.Mở : 17 7.3.4.2.Thân bài: 17 7.3.4.3.Kết bài: 19 7.3.5.Giúp học sinh nắm số dạng so sánh văn học thường gặp học sinh THCS: 20 7.3.5.1 So sánh nghệ thuật tả cảnh: .20 7.3.5.2 So sánh tác phẩm đề tài: 22 7.3.5.3 So sánh nhân vật: 24 Những thông tin cần bảo mật: Không 28 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: .28 10 Kết thu được: 28 10.1 Kết thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 28 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: .29 ii 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng thử nghiệm áp dụng sáng kiến khinh nghiệm lần đầu: 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TW Trung ương THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp BP Biện pháp iii iv BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Cảm thụ văn học hoạt động mang tính đặc thù tiếp nhận văn học Mục đích cảm thụ cảm nhận, khám phá, phát hiện, chiếm lĩnh chất thẩm mĩ văn chương nhằm khơi dậy, bồi dưỡng mỹ cảm phong phú, tinh tế cho người học Muốn cảm thụ người đọc phải tri giác, liên tưởng tưởng tượng thâm nhập vào giới nghệ thuật văn thể nghiệm giá trị tinh thần hứng thú với sắc điệu thẩm mĩ Khi đến với văn văn học trí tuệ tình cảm, nhận thức kinh nghiệm người đọc mở cánh cửa thực để vào giới nghệ thuật Nhìn lại thực trạng dạy học văn trường trung học sở (THCS), dễ nhận vấn đề phát huy lực cảm thụ học sinh (HS) chưa quan tâm cách mức Lâu nay, thân chủ thể HS chưa đặt vào vị trí vốn có cần có q trình phân tích tác phẩm mà coi đối tượng tiếp thụ giáo viên (GV) Nhiệm vụ chức chủ yếu người học nghe ghi chép GV khám phá, phân tích tác phẩm, sau đến lớp trình diễn lại cách có nghệ thuật Vơ hình chung, vai trị quan trọng chủ thể người học bị hạ thấp trở thành thụ động, lệ thuộc vào GV Điều dẫn tới hậu HS chán học văn, thấy việc học văn vơ bổ, học văn mang tính chất đối phó, chất lượng mơn văn khơng đạt hiệu mong muốn Từ lý trên, thấy việc tìm hiểu vận dụng biện pháp để phát huy lực cảm thụ HS dạy học văn việc làm thiết thực, góp phần thực thi việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THCS nay.Đồng thời góp phần tăng cường lực tạo lập văn cho học sinh trung học sở- đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trên sở giúp cho em hứng thú học văn, đặc biệt tìm học sinh có khiếu học tập mơn văn Xuất phát từ sở đưa đề tài “Phát huy lực cảm thụ văn cho học sinh THCS thông qua so sánh văn học” Tên sáng kiến: “ Phát huy lực cảm thụ văn cho học sinh THCS thông qua so sánh văn học.” Tác giả sáng kiến: Đặng Thị Ngọc Mai - Họ tên: Đặng Thị Ngọc Mai - Địa chỉ: Trường THCS Thượng Trưng - Huyện Vĩnh Tường- Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại:01672799916 Email: maiphukhoi1980@gmail.com Chủ đầu tư sáng kiến: Trường THCS Thượng Trưng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn THCS Vấn đề mà sáng kiến giải là: Hướng dẫn học sinh THCS- đặc biệt học sinh lớp có lực cảm thụ văn học thơng qua so sánh văn học Ngày sáng kiến áp dụng thử nghiệm: Lần 1:Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Lần 2: Từ tháng năm 2017 đến tháng 11 năm 2017 Mô tả chất sáng kiến: 7.1.Tổng quan đề tài nghiên cứu lí luận thực tiễn: “Cảm thụ” theo nghĩa từ nguyên “nhận biết tế nhị cảm tính tinh vi” Như vậy, cảm thụ tượng gắn với hoạt động tâm lí nhận thức Nhờ có giác quan mà ta có nhận biết thực khách quan Cảm thụ văn học hình thức nhận thức thẩm mỹ, trình tích cực vận dụng vốn sống lực tư để lĩnh hội, thưởng thức hay, đẹp tác phẩm Bởi tác phẩm văn học đối tượng nhận thức đặc biệt, vốn khơng phải vật thể tự nhiên, tồn hệ thống ký hiệu thứ hai - ngôn ngữ - mang tính chất xã hội sâu sắc thơng qua sáng tạo nhà văn Lịch sử nghiên cứu văn học nghệ thuật từ lâu ý đến tượng cảm thụ, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt ngành sáng tác, lý luận, nghiên cứu giảng dạy văn học nghệ thuật Do đó, đọc tác phẩm địi hỏi có vận động “các yếu tố bên trong”, huy động nhiều lực nhận thức người Về mặt lí luận nghiên cứu văn học, việc quan tâm đến cảm thụ nghệ thuật mở nhiều vấn đề cho nhà lí luận nhà văn có nhiều quan tâm đến vấn đề tiếp nhận tác phẩm người đọc Cụ thể giúp họ nhận thức đắn hơn, biện chứng tác phẩm văn học mối quan hệ khắng khít bạn đọc, với nghệ sỹ, trình sáng tác trình cảm thụ tác phẩm, mối quan hệ biện chứng trình sáng tác, tính động sáng tạo đối tượng cảm thụ tác phẩm văn học Thực tế nghiên cứu, phê bình giảng dạy văn học hạn chế quan niệm xem tác phẩm văn học phương tiện phản ánh, nghĩa coi tác phẩm chủ yếu tượng lịch sử- xã hội mà chưa nhìn thấy mối quan hệ mật thiết tác phẩm, người đọc với vai trò chủ thể cảm thụ Điều dẫn đến chao đảo, phương hướng trình nghiên cứu: Tác phẩm bị tách rời khỏi người đọc, phân tích trở nên khơng có địa chỉ, khơng có cứ; tác phẩm xét phương diện phản ánh bỏ qua phương diện lịch sửchức năng, xét khả tác động lịch sử, trị, tư tưởng, văn hóa, thẩm mỹ Lý thuyết tiếp nhận nghệ thuật lí giải xác lập lại mối quan hệ tác phẩm với bạn đọc Đó mối quan hệ hai chiều: chiều tác động tác phẩm đến với bạn đọc, chiều bạn đọc chủ thể sáng tạo tác động ngược lại tác phẩm Do đó, tác phẩm trở thành đối tượng khám phá, phát hiện, tìm tịi từ vốn kinh nghiệm, vốn thẩm mỹ, văn học, tư tưởng, trị thân người đọc Và người đọc khơng cịn khách thể thụ động mà trở thành chủ thể có ý thức, chủ thể sáng tạo, nhân cách tiếp nhận tác phẩm Trong trình sáng tạo tác phẩm nghệ thuật, khơng có nhà văn, nghệ sỹ không ý đến đối tượng cảm thụ Bởi nhờ mà giá trị tác phẩm bộc lộ thể nghiệm cách cụ thể, sinh động Khơng phải có cảm thụ làm nên giá trị tác phẩm sinh mệnh tác phẩm Đại thi hào Nguyễn Du trăn trở: “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khắp Tố Như ?” Hay Hồ Chí Minh dạy: người cầm bút trước tiên phải tự trả lời câu hỏi “Viết cho ai?” Nguyễn Công Hoan đời sáng tác rút kinh nghiệm “ Nếu đánh trận đánh vào đồn viết truyện đánh vào tình cảm người đọc Phải đánh cho trúng ” (18, tr.304) Chính nói đối tượng tiếp nhận đóng vai trị định trình thai nghén sáng tác tác giả Trong dạy học vậy, lí thuyết tiếp nhận xem cảm thụ khâu yếu q trình dạy học nói riêng q trình tiếp nhận văn học nói chung HS khơng cịn khách thể thụ động mà chủ thể có ý thức, chủ thể sáng tạo, nhân cách tiếp nhận tác phẩm Chính thế, q trình tiếp nhận ln q trình trưởng thành phát triển bước nhân cách HS Gạt bỏ hay coi nhẹ qui luật trình cảm thụ dẫn đến tình trạng học văn thụ động, khơng cảm xúc, khơng hứng thú, thiếu tìm tịi suy nghĩ sáng tạo Từ nội dung trên, thấy cảm thụ văn chương có vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt lí luận thực tiễn hoạt động văn học nghệ thuật Việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề việc làm có ý nghĩa lớn 7.2.Thực trạng, nguyên nhân vấn đề nghiên cứu: 7.2.1 Thực trạng: 7.2.1.1.Về phía giáo viên: Qua khảo sát thực trạng nhận thấy: Trước hết việc dạy kiểu văn nghị luận văn học – đặc biệt kiểu so sánh thường rập khn, máy móc, áp đặt Thậm chí nhiều giáo viên cịn cung cấp văn mẫu cho học sinh học thuộc lòng… khiến phần lớn học sinh kiến thức nghèo nàn, có thói quen trơng chờ ỉ lại chí cịn có tình trạng em chép kiểm tra Thứ hai tư liệu dạy học khan hiếm:Trong phân phối chương trình, kiểu so sánh văn học không đưa vào nên chưa xuất tiết Làm văn học độc lập tương đương dạng khác giới thiệu qua tài liệu tự chọn Bộ Giáo dục Vì vậy, việc “rèn kĩ so sánh văn học cho học sinh THCS” gặp phải khơng khó khăn, tư liệu dạy học khơng có Thứ ba khơng có tiết cụ thể phân phối chương trình:Do phân phối chương trình thời gian lớp hạn chế, nên hầu hết giáo viên ý sâu, đào kĩ vào vấn đề trung tâm tác phẩm, khơng có điều kiện so sánh, đối chiếu tác phẩm với tác phẩm kia, có mang tính chất liên hệ, mở rộng khơng có thời gian để đối chiếu phương diện cụ thể.Vì thế, hoạt động chun mơn đọc văn, làm văn chương trình THCS, giáo viên học sinh có thời gian bàn so sánh văn học mà giáo viên có thời gian cung cấp cho đối tượng học sinh giỏi Trong đối tượng chiếm số lượng khơng lớn Thứ tư thói quen ngại đầu tư cơng sức:Một phần phân phối chương trình khắt khe, phần cịn thân người dạy ngại sáng tạo, không chịu đổi cách đề kiểm tra, nên so sánh văn học dường có liên tưởng chút dạy khơng đề cập xem xét kiểu có vai trị quan trọng, cần quan tâm, đầu tư thời gian, công sức Giáo viên hầu hết đề qua loa, khơng bám sát tình hình thi cử khơng chịu tìm tịi, khai thác độc đáo tác giả, tác phẩm 7.2.1.2.Về phía học sinh Qua khảo sát trước hết nhận thấy phần lớn học sinh cịn lúng túng, chưa có kĩ so sánh văn học Khi làm văn em làm cách máy móc, q lệ thuộc vào khn mẫu , thiếu tư sáng tạo Nếu câu nghị luận văn học tác phẩm, đoạn trích…nói chung đơn giản, học sinh dễ dàng làm Nhưng nghị luận nhóm tác phẩm, đoạn trích…thì khó phức tạp, đòi hỏi học sinh tư tổng hợp – so sánh Dạng đề phù hợp với đối tượng học sinh giỏi thi Tỉnh Và câu coi thử thách học sinh Do nguyên nhân nên hầu hết học sinh lúng túng trước kiểu so sánh văn học Vì gặp đề này, học sinh biết đơn cảm thụ hai đối tượng đặc điểm giống khác nhau, đặc biệt trường hợp học sinh biết lí giải nguyên nhân giống khác đâu, dựa sở để giải thích Thứ hai nhiều học sinh khơng thích học văn: Do tâm lí thi khối C trường sau khó xin việc làm, cịn thi khối D điểm cao, thi khối A, B vừa nhiều ngành nghề lại dễ xin việc nên khơng phụ huynh cấm khơng cho học văn Vì thực tế em chưa quan tâm đến vấn đề có liên quan đến môn Văn Do vậy, việc rèn kĩ so sánh văn học cho học sinh lớp gặp phải khó khăn, khơng phải em hào hứng 7.2.2.Khảo sát thực trạng: Khảo sát chất lượng học sinh giỏi: - Năm học 2015-2016: Có học sinh thi học sinh giỏi cấp huyện có học sinh đạt điểm, học sinh đạt điểm Khảo sát chất lượng đại trà: Giỏi Năm học Khá Trung bình Yếu TSHSKS SL % SL % SL % SL % 20152016 72 29 40 31 43 10 20162017 72 8.3 32 44.6 29 40.2 6.9 Bảng1: Bảng kết khảo sát HS trước triển khai chuyên đề Từ kết khảo sát ta thấy lực cảm thụ văn học sinh thấp 7.2.2 Nguyên nhân: Về phía phụ huynh: Có phụ huynh học sinh quan niệm học văn khó chọn trường nên định hướng cho em học môn khoa học tự nhiên Về phía học sinh: Nhiều học sinh coi mơn văn mơn học dài dịng, phải học thuộc nhiều, tài liệu tham khảo Hơn xã hội có nhiều quan niệm khác sống nên nhiều học sinh sống thiếu cảm xúc, rung động trước sống xung quanh Về phía giáo viên: Một số học sinh chưa vận dụng tốt phương pháp dạy học văn đặc biệt cách thức cảm thụ văn Hơn thời gian học ít, nên nhiều giáo viên khơng có thời gian để hướng dẫn học sinh làm dạng khác Từ thực trạng nguyên nhân đưa số giải pháp phát huy lực cảm thụ văn học sinh THCS thông qua kiểu so sánh văn học giải cần phải hợp lí, vừa sức Nghĩa tiêu chí so sánh cần có mức độ khó vừa phải, khả lí giải giống khác cần phải tính tốn hợp lí với lực em Chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ bài, cấp học để kiểm định vấn đề Cụ thể có kiểu sau đây: - So sánh tác phẩm - So sánh đoạn tác phẩm (hai đoạn thơ hai đoạn văn xuôi.) - So sánh nhân vật văn học - So sánh tình truyện - So sánh cốt truyện - So sánh trữ tình thơ - So sánh chi tiết nghệ thuật - So sánh nghệ thuật trần thuật 7.3.4 Giúp học sinh nắm bố cục văn nghị luận so sánh văn học 7.3.4.1.Mở : Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh 7.3.4.2.Thân bài: Phân tích cảm thụ hai đối tượng đối sánh: Cách trình bày, triển khai ý, thơng thường có hai cách nối tiếp song song Cách – Cách nối tiếp: Lần lượt phân tích, cảm thụ đối tượng sau giống khác Cụ thể mơ hình phần thân sau: 1-Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập chủ yếu thap tác lập luận phân tích) 2-Làm rõ đối tượng thứ hai (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) 17 3.So sánh: Nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập lụân so sánh) 4-Lý giải khác biệt: Thực hiên thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hoá mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kỳ văn học…(bước vận dụng nhiều thao tác lập luân chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Cách dễ làm khó hay, dài, nhiều trùng lặp ý sắc thái so sánh dễ bị chìm Sự liên kết đối tượng cảm thụ thường lỏng lẻo, rời rạc, làm tính chỉnh thể viết Do yêu cầu mang tính phổ thơng nên đáp án thi đại học thường trình bày theo cách Cách – Cách song song: Tức song hành đối sánh bình diện hai đối tượng theo hai mảng lớn giống – khác đồng thời lí giải nguyên nhân giống, khác Với học sinh giỏi nên chọn cách trình bày Trước hết phải sử dụng thao tác đồng – tìm chung (tư tổng hợp) sau tìm riêng – thao tác phân tách (tư phân tích) 1-Giới thiệu vị trí, sơ lược hai đối tượng cần so sánh 2-So sánh nét tương đồng nét khác biệt hai hay nhiều đối tượng theo tiêu chí hai bình diện nội dung, nghệ thuật Ở tiêu chí tiến hành phân tích hai tác phẩm để thấy điểm giống, điểm khác Học sinh dựa vào số tiêu chí sau để tìm ý (tất nhiên tùy đề cụ thể thêm, bớt tiêu chí) – Tiêu chí nội dung: Đề tài, chủ đề, hình tượng trung tâm (tầm vóc, vai trị, ý nghĩa hình tượng), cảm hứng, thơng điệp tác giả… – Tiêu chí hình thức nghệ thuật: Thể loại, hệ thống hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu, giọng điệu, biện pháp, nghệ thuật 3-Sau điểm giống, điểm khác cần lí giải có điểm giống, điểm khác này, nguyên nhân chủ yếu: + Do hoàn cảnh lịch sử + Do hoàn cảnh sống cá nhân 18 + Do chi phối ý thức hệ thi pháp hệ thống quan điểm thẩm mĩ + Do cá tính tác giả + Cơ sở lí luận văn học: Mỗi tác phẩm số phận cá nhân cụ thể, tác phẩm muốn tồn phải có khác người, độc đáo, có sáng tạo Cách hay khó, khắc phục tất nhược điểm cách thứ Nhưng điểm mạnh thành điểm yếu học sinh khơng có tư chặt chẽ logic để tách vấn đề, tinh tế việc lựa chọn yếu tố để cảm nhận, lời bình khơng biết nhấn, biết lướt Nếu viết rối thiên liệt kê so sánh đối chiếu khô cứng 7.3.4.3.Kết bài: Khái quát lại nét tương đồng khác biệt bản, nêu cảm nghĩ thân Có nhiều cách kết lựa chọn cách Mở – Kết tương ứng Mở dẫn dắt từ đâu nên kết lại (lí luận văn học, đề tài, chủ đề, giai đoạn…)nhất mở vấn đề LLVH Song cần ý, để đạt kết mong muốn học sinh cần phải biết tổ chức viết cách hợp lí việc lựa chọn cách làm phải linh hoạt, dựa vào dạng đề cụ thể sở trường cá nhân người viết Chẳng hạn, đề u cầu phân tích, đối sánh khơng phải hai mà nhiều đói tượng lúc rõ ràng cách làm nên chọn cách thứ hai, nghĩa phân tích, đánh giá đối tượng theo hai luận điểm lớn điểm giống điểm khác khơng nên phân tích so sánh Bên cạnh đó, cần nhớ trình so sánh, ý phải tạo lập, bố trí, xếp cách mạch lạc, rõ ràng Đặc biệt, để so sánh văn học, cần phải dựa tiêu chí quán đối tượng Nếu không phân tách đối tượng thành bình diện, tiêu chí để so sánh dẫn đến lối viết chung chung, rối rắm thiếu ý…Đây lỗi mà học sinh hay mắc phải – kể học sinh giỏi Cịn việc lí giải nguyên nhân giống khác tách riêng thành phần lồng vào q trình phân tích, so sánh cách linh hoạt, miễn đủ ý thuyết phục Để lí giải thấu đáo, tuỳ theo yêu cầu đề tài, học sinh phải huy động tri thức tác phẩm tác phẩm 19 (như hoàn cảnh thời đại, đặc điểm đời nhà văn…)với hàm lượng thông tin phù hợp Tuy nhiên, triển khai đề so sánh văn học đề thi đại học, cao đẳng, triển khai theo cách làm thứ để phù hợp với đông đảo đối tượng học sinh phổ thông đáp án Bộ Giáo dục Đào tạo 7.3.5.Giúp học sinh nắm số dạng so sánh văn học thường gặp học sinh THCS: 7.3.5.1 So sánh nghệ thuật tả cảnh: Ví dụ : Tả cảnh ngày xuân chị em Thúy Kiều chơi xuân Nguyễn Du có viết: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” (Nguyễn Du) Nhà thơ Nguyễn Khuyến có cảm hứng mùa thu làng quê Bắc Bộ sau: “ Trời thu xanh ngắt tầng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu” (Thu Vịnh) Cảm nhận em nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên qua câu thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực bước theo dàn ý chung Cụ thể sau: Ở phần mở bài: Giới thiệu đối tượng so sánh nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên hai nhà thơ Nguyễn Du Nguyễn Khuyến Ở phần thân bài: * Giống nhau: - Tác giả: Nghệ sĩ tài hoa, tâm hồn nhạy cảm, u thiên nhiên, có ngịi bút miêu tả thiên nhiên đặc sắc - Đề tài: Đều viết vẻ đẹp thiên nhiên 20 - Nội dung: Bức tranh thiên nhiên đẹp Qua thể lòng yêu thiên nhiên sâu sắc nhà thơ * Khác Bình diện Truyện Kiều Thu Vịnh Tác giả - Nguyễn Du nhà thơ lớn dân tộc, bật sáng tác ông tinh thần nhân đạo, thành công Truyện Kiều phải kể đến nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên - Nguyễn Khuyến mệnh danh nhà thơ làng cảnh Việt Nam Nhắc đến Nguyễn Khuyến ta khơng nhắc đến chùm thơ thu Đó tranh thu làng quê Bắc Bộ Đề tài Chọn tranh mùa xuân Chọn tranh mùa thu Thể loại Thể thơ lục bát- truyện thơ Nôm Hai câu thơ phần nhỏ Truyện Kiều.Thể thơ lục bát khiến hình ảnh thơ mềm mại, tự nhiên Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Đây đặc trưng bao trùm tồn Câu chữ gị bó theo niêm luật Hai câu có vị trí, nhiệm vụ toàn (2 câu đề) Nội dung Bức tranh xuân tươi đẹp , giàu Câu thơ mở khơng gian rộng hình ảnh, màu sắc, giàu sức lớn, bao trùm màu xanh trời sống thu “Cần trúc lơ thơ…” hai từ láy “lơ phơ”, “hắt hiu” nhẹ nhàng, Học sinh phân tích hai câu thơ gợi nỗi buồn man mác, đặc trưng cảnh mùa thu * Lưu ý: Trong trình so sánh để bình diện tác phẩm học sinh cần phải phân tích khía cạnh vấn đề.Mỗi khía cạnh học sinh triển khai thành đoạn văn Ở phần kết luận: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân 21 7.3.5.2 So sánh tác phẩm đề tài: Ví dụ : Hình tượng người lính qua hai thơ “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ” Phạm Tiến Duật a.Mở bài: - Một đề tài chủ yếu văn học cách mạng 1945-1975 đề tài người lính - Trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ liệt dân tộc, hệ hát anh- đề tài chẳng cạn Hai thơ tiêu biểu mà ta phải kể đến “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ” Phạm tiến Duật b Thân bài: * Nét chung bút pháp thể hiện: - Sử dụng chất liệu thực chiến tranh Cảm hứng lãng mạn bắt nguồn từ đó, cảm hứng bi tráng, hào hùng bắt nguồn từ - Cả hai thơ viết thứ ngôn ngữ giản dị, chân thật Nhất thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ” Phạm Tiến Duật giàu chất văn xi, có đưa hết chất liệu sống ạt, dạt cảm xúc nhạc điệu làm nên hai thi phẩm xuất sắc, hai hình tượng đặc sắc * Nét chung hình tượng Hình tượng người chiến sĩ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” có chung hồn cảnh, phẩm chất - Đó điều kiện xuất thân, họ từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Khi đất nước có chiến tranh họ sẵn sàng hi sinh tài sản tính mạng - Đó tinh thần bất khuất , dũng cảm, kiên cường - Đó tinh thần lạc quan, tin yêu sống, bất chấp khó khăn gian khổ - Đó tình u đồng chí đồng đội, sẻ chia vui buồn, sống chết có *Nét đặc sắc riêng: Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính 22 Người lính buổi đầu kháng chiến chốn Pháp xây dựng bút pháp thực chủ đạo - Người lính thời chống Mĩ.Họ người lính sống mới.Họ khơng hồn tồn người chân đất mà cịn hệ người trí thức hăng hái lên đường - Trẻ trung gian khổ, ngang tàng khó khăn - Nét phóng túng, tài hoa, sắc sảo sử dụng thủ pháp đối lập có Phạm Tiến Duật Họ xuất thân từ nông dân, từ miền quê nghèo khác Nét đẹp bật người lính nét vẽ “bụi trường chinh” “áo hào hoa”, “giày vạn dặm”… vv mà hình ảnh anh vệ túm: đầu không mũ, chân không giày, áo rách, quần vá, mong manh, buốt giá, sốt rét tiều tụy, đứng cạnh bên chờ giặc tới cảnh rừng hoang sương muối - Họ chân chất mộc mạc cài nhìn đồng đội Chân chất mộc mạc nỗi nhớ - Nét cô đọng chất lọc thể cảm xúc, sử dụng hình ảnh, ngơn từ Chính Hữu * Lí giải khác nhau: - Hai tác giả viết người lính hai giai đoạn lịch sử khác Sự khác tạo nên phong phú cho văn học dân tộc c.Kết luận: - Đánh giá nét chung hai tác phẩm - Nêu suy nghĩ thân 7.3.5.3 So sánh nhân vật: 23 Ví dụ: Em trình bày suy nghĩ người nơng dân trước cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp qua hai tác phẩm Lão Hạc Nam Cao Làng Kim Lân Gv: Cho học sinh tìm hiểu đề So sánh để thấy : Cuộc đời số phận nhân vật : Trước hết Lão Hạc Nam Cao viết năm 1943 , nhà văn xây dựng lên tranh chân thực người nơng dân Việt Nam nghèo đói, xác xơ đường phá sản, bần cùng, thê thảm qua số phận Lão Hạc Đây người nông dân tiêu biểu cho người thấp cổ bé họng, số phận bi thảm bị xã hội thực dân nửa phong kiến bị đẩy đến bước đường Thứ nhất, vợ lão Hạc chết sớm Lão không đủ tiền cưới vợ cho Con trai lão phẫn chí bỏ phu đồn điền cai su, cịn lão chó côi cút nhà Lão bị ốm trận hai tháng mười tám ngày tiêu diệt gần hết số tiền dành dụm cho trai.Làng lại vé sợi, bão qua bỏ lại phía sau vườn tược, hoa màu tan tác…tuổi già sức yếu lão làm thuê để kiếm sống Lão lâm vào cảnh khốn phải bán chó yêu quý chuẩn bị cho chết Lão gửi lại ông giáo ba sào vườn cho trai, gửi lại ba mươi đồng bạc để làm ma cho ăn bả chó chết cách đau đớn thê thảm Thứ hai, số phận lão Hạc tiêu biểu cho bao người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945 Cuộc đời đói nghèo, bị đẩy tới bi kịch thê thảm xã hội phong kiến dã man, tàn bạo, bị áp bóc lột người nơng dân đến tận xương tủy Cái chết bi thương lão lời lên án , tố cáo xã hội bất công phi nhân đạo Cùng viết đề tài nông dân Làng Kim Lân lại viết vào thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước giành độc lập Số phận người nông dân ông Hai cách mạng giải phóng, khơng cịn bị áp phong kiến thực dân Nhưng dân tộc lại phải tiếp tục đương đầu với kháng chiến tái xâm lược thực dân Pháp Ơng Hai lúc làm chủ thân , làm chủ đời với Đảng, Bác Hồ đứng lên làm trường chinh 24 Ông Hai tản cư đồng bào kháng chiến Ở nơi tản cư ông nhớ làng Chợ Dầu giàu đẹp giàu tinh thần kháng chiến Song ông lại nghe tin thất thiệt: làng chợ Dầu theo giặc lập đề Ông xấu hổ đau đớn nhục nhã, ê chề Lương tâm ông bị cắn dứt, giằng xé Nếu làng chợ Dầu theo giặc thật ơng phải thù làng Lịng dặn lịng theo cụ Hồ, theo kháng chiến Suốt ngày ông quanh quẩn nhà, chẳng dám gặp Bỗng lại có tin cải chính, lịng ơng vui phơi phới Ông lại khoe với người: Làng chợ Dầu bị tây đốt phá sạch, nhà ơng Với ơng dó minh chứng xác đáng để rửa tiếng nhơ làng theo giặc Sự tương đồng nét khác biệt hai nhân vật: Nét tương đồng: Lão Hạc ông Hai người nông dân hiền lành chất phác, lao động cần cù, có phẩm chất sáng Sự khác biệt hai nhân vật họ sống hai giai đoạn khác đất nước: Lão Hạc sống chế độ thực dân nửa phong kiến, người nơng dân lúc chưa tiếp cận với ánh sáng Đảng, nên đời sống ngập chìm đêm trường tăm tối, khơng có người đường dẫn lối, lão phải tìm đến chết thê thảm Cịn ơng Hai hẳn lão Hạc hưởng sống độc lập , khơng cịn bị áp cổ hai tròng, lại phải đất nước đương đầu với tái xâm lược thực dân Pháp Ông Hai quý giây phút người tự nên yêu Đảng, yêu cụ Hồ, yêu kháng chiến, nguyện theo cách mạng để gìn giữ độc lập tự Hình tượng ơng Hai dấu ấn đường lên đổi đời người nông dân ánh sáng Đảng, Bác Hồ Ơng Hai có nhiều tiến nhận thức tư tưởng: người nông dân không dừng lại tình u thương con, lịng nhân hậu, người cha mẫu mực lão Hạc mà tiến lên bước vượt bậc tình u làng, yêu nước, yêu kháng chiến; đồng thời điểm khác cách xây dựng nhân vật tầm nhìn hai nhà văn viết người nơng dân trước sau cách mạng 7.3.5.4 So sánh hai đoạn thơ đề tài Ví dụ: Vẻ đẹp mùa xuân hai khổ thơ sau: “ Ngày xuân én đưa thoi 25 Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” (“ Truyện Kiều”- Nguyễn Du) “ Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng.” ( “ Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải) GV Cho học sinh tìm hiểu đề xây dựng dàn ý theo định hướng sau: Mở bài: - Giới thiệu đề tài mùa xuân văn học - Giới thiệu Nguyễn Du Thanh Hải - Giới thiệu tác phẩm đoạn trích Thân bài: * Khái quát * Cảm nhận hai đoạn trích * So sánh: - Giống nhau: Cùng tranh mùa xuân tươi trẻ, khoáng đạt, tươi thắm sắc màu, tràn đầy sức sống với bầu trời cao rộng, cỏ hoa, chim chóc Tất hòa phối tuyệt diệu thi sĩ – họa sĩ tài ba - Khác: + Cảnh xuân: “ Truyện Kiều” bên cạnh màu sắc, giống vẻ ánh sáng, ánh sáng tươi đẹp ngày xuân “ thiều quang, cỏ non, cành lê” Những cảnh vật chọn để miêu tả cảnh vật cao quý, trang trọng mang tính chất ước lệ: chim én, hoa lê 26 + “ Mùa xuân nho nhỏ”: bên cạnh màu sắc, dáng vẻ âm thanh: xuất chim chiền chiện tác giả không miêu tả dáng bay mà đặc tả tiếng hót, tiếng hót vang trời làm cho tranh xuân thêm sống động, tươi vui-> Thiên nhiên thiên vẻ đẹp động, trọng tâm miêu tả không rơi vào vật chủ thể như: hoa tím, chim chiền chiện mà rơi vào hoạt động vật Đó động thái “mọc” bơng hoa hành động “hót” chim chiền chiện Những vật chọn vật bình dị, dân dã: chim chiền chiện- loài chim nhỏ sống đồng ruộng * Lý giải: - Hai thơ hai tác phẩm hai thời đại khác nhau: “Truyện Kiều” thuộc văn học trung đại thiên đẹp cao quý, trang nhã “Mùa xuân nho nhỏ” thuộc văn học đại thiên đẹp bình dị, đời thường- chịu chi phối quan điểm thẩm mĩ thơ ca đại - Tình xuân “Truyện Kiều” tình yêu niềm vui trước vẻ đẹp mùa xuân biểu cách điềm tĩnh, nhẹ nhàng, kín đáo Đoạn thơ “Mùa xuân nho nhỏ” cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân biểu cách sôi nổi, hào hứng, say mê - Chủ thể “ Truyện Kiều” trí thức Nho học Chủ thể “ Mùa xuân nho nhỏ” nghệ sĩ- chiến sĩ, người tham gia hai kháng chiến để giành mùa xuân cho đất nước, thơ sáng tác ngày cuối đời tác giả nằm giường bệnh nên tình yêu đời trở nên sâu sắc, thiết tha Nói tóm lại, dạng đề so sánh góc độ văn nghị luận có vai trị quan trọng q trình phân tích cảm thụ văn học.Nhờ có học sinh vừa nắm phương pháp làm vừa nắm chắc, khắc sâu nội dung tác phẩm Từ chỗ nắm nội dung liên quan đến tác phẩm, em hiểu tác phẩm, sở yêu thích tác phẩm, thấy hay tác phẩm Và sâu xa em yêu thích mơn văn Từ việc u thích mơn em có kết cao mơn học Những thông tin cần bảo mật: Không 27 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh nhận thức đều, đặc biệt u thích mơn học, có khiểu văn chương, đủ sách giáo khoa tài liệu tham khảo, có thiết bị dạy học đại ( máy chiếu…) Nhờ việc áp dụng rèn kĩ cảm thụ văn học sinh nêu kết môn học đạt sau: 10 Kết thu được: Sau vài năm trao đổi nhóm văn, hướng dẫn học sinh học văn giải thích, chứng minh, phân tích, luyện dạng đề so sánh theo cách trên, chúng tơi thấy học sinh hiểu hơn, có kĩ làm dạng đề so sánh tốt Đặc biệt chất lượng học sinh đại trà học sinh giỏi cao năm học trước 10.1 Kết thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau áp dụng sáng kiến nhận thấy học sinh có hứng thú học làm em bắt gặp đề văn dạng so sánh văn học Vì chất lượng học văn em cao đặc biết chất lượng học sinh thi học sinh giỏi môn ngữ văn cao so với năm học trước Kết HS đại trà Giỏi Năm học Khá Yếu Trung bình TSHSKS SL % SL % SL % SL % 20162017 72 9.7 32 44.6 29 40.2 04 5.5 3/2017- 72 12.5 33 51.0 28 33.8 2.7 11/2017 Bảng 2: Bảng thống kê khảo sát HS sau triển khai chuyên đề Chất lượng học sinh giỏi đạt giải: 02 giải Nhì Tỉnh; 01 giải Nhì, 02 giải ba huyện 28 Trong học, HS hứng thú, sơi 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Tổ KHXH trường sau nghe báo cáo kết sáng kiến đánh giá nhận sau: Sáng kiến tập trung giải pháp để giúp học sinh nắm cách thức tiến hành làm văn nghị luận dạng so sánh văn học Sáng kiến đặc biệt có tác dụng dạy học sinh giỏi lớp Áp dụng sáng kiến chắn nâng cao chất lượng cảm thụ văn đặc biệt chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng thử nghiệm áp dụng sáng kiến khinh nghiệm lần đầu: STT Tên tổ chức/ cá nhân Học sinh lớp Thượng Trưng, ngày 16 tháng 11 năm 2017 Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THCS Giờ Luyện đề ………… - Vĩnh buổi học ngoại Tường- Vĩnh Phúc khóa Giờ học bồi đội tuyển học sinh giỏi Thượng Trưng, ngày 16 tháng 11 năm 2017 29 Thủ trưởng đơn vị Người viết sáng kiến Đặng Thị Ngọc Mai 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tên tác giả, nhóm tác giả Nâng cao Ngữ văn Tạ Đức Hiền… ( Nxb Hà Nội) Bồi dưỡng Ngữ văn Thái Quang Vinh ( Nxb GD) Một số kiến thức - kĩ Nguyễn Thị Mai Hoa, Đinh Chí Sáng tập nâng cao Ngữ văn ( Nxb GD) 100 làm văn hay lớp Lê Xuân Soạn…( Nxb GD) Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi Lã Minh Luận ( Nxb ĐHSP) THCS môn Ngữ văn Tuyển chọn đề thi tuyển sinh vào 10 Lã Minh Luận ( Nxb ĐHSP) chuyên môn Ngữ văn Lý luận văn học Hà Minh Đức ( Nxb GD) Sách giáo khoa, SGV ngữ văn Nxb GD Đổi PP dạy học văn Nxb GD 31 ... thông qua kiểu so sánh văn học 7.3.Các giải pháp giúp học sinh có lực cảm thụ dựa kiểu so sánh văn học 7.3 .1. Giúp học sinh nhận thức cảm thụ văn học với việc dạy học tác phẩm văn chương 7.3 .1. 1 .Cảm. .. dưỡng học sinh giỏi Trên sở giúp cho em hứng thú học văn, đặc biệt tìm học sinh có khiếu học tập môn văn Xuất phát từ sở đưa đề tài ? ?Phát huy lực cảm thụ văn cho học sinh THCS thông qua so sánh văn. ..7.3 .1. 1.2 .Cảm thụ văn học hoạt động sáng tạo học sinh 7.3.2 Giúp học sinh phân biệt vấn đề so sánh văn học .13 7.3.2 .1 So sánh góc độ biện pháp tu từ nghệ thuật: 13 7.3.2.2.Biện pháp so sánh

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nâng cao Ngữ văn 9 Tạ Đức Hiền… ( Nxb Hà Nội) Khác
2. Bồi dưỡng Ngữ văn 9 Thái Quang Vinh ( Nxb GD) Khác
3. Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9Nguyễn Thị Mai Hoa, Đinh Chí Sáng ( Nxb GD) Khác
4. 100 bài làm văn hay lớp 9 Lê Xuân Soạn…( Nxb GD) Khác
5. Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi THCS môn Ngữ vănLã Minh Luận.. ( Nxb ĐHSP) Khác
6. Tuyển chọn đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên môn Ngữ vănLã Minh Luận..( Nxb ĐHSP)7. Lý luận văn học Hà Minh Đức ( Nxb GD) Khác
8. Sách giáo khoa, SGV ngữ văn 9 Nxb GD Khác
9. Đổi mới PP dạy học văn Nxb GD Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w