1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh thông qua giải một số bài tập và thực hành tin học 12

29 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong thời kì hội nhập phát triển nước ta nay, người lao động phải đáp ứng yêu cầu ngày cao khơng mặt kiến thức, trình độ chun mơn mà khả hợp tác kĩ giao tiếp xã hội Vì vậy, “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” (Luật giáo dục - Điều 27.1) Để đạt mục tiêu đó, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Trung tâm GDTX Tỉnh nói riêng tích cực tiến hành đổi nội dung phương pháp dạy học tất hoạt động dạy học nhà trường với quan điểm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Một vấn đề đổi chương trình giáo dục phổ thơng đổi phương pháp dạy học, có đổi phương pháp dạy học Tin học Để thực điều vấn đề mà nhà trường phổ thông cần quan tâm, giải việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh trình dạy, nhằm nâng cao tồn diện chất lượng đào tạo học sinh Là giáo viên Tin học mong muốn đem đến cho học sinh cách tiếp cận tri thức cách nhanh chóng hiệu Phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh đề cập tới tất môn học nhà trường phổ thông Với môn Tin học nói chung Tin học 12 nói riêng cịn mẻ trừu tượng học sinh, cần sử dụng triệt để học thực hành lớp, nâng cao hiệu học tập môn học, phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh Trong việc đổi phương pháp dạy học môn Tin học, chương trình lớp 12, việc bồi dưỡng lực lập trình để giải toán cho học sinh đặc biệt quan trọng Vì vậy, trình giảng dạy áp dụng phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; đồng thời nâng cao thêm ý thức cộng đồng phát triển kĩ xã hội, giúp cho học sinh có thêm điều kiện để phát triển toàn diện, thêm khả tiếp thu tri thức hứng thú học tập nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Tin học nhà trường Tên sáng kiến Phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh thông qua giải số tập thực hành Tin học 12 Tác giả sáng kiến Họ tên: Đào Thị Minh Địa tác giả sáng kiến: Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại:0916 108 748 Email: minhbach.gdtxtinh@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Tác giả sáng kiến đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đào Thị Minh – Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trước hết, Sáng kiến áp dụng lĩnh vực dạy học môn Tin học lớp 12 áp dụng trực tiếp lĩnh vực giáo dục, đào tạo học sinh, giúp học sinh hình thành lực, tích cực, hứng thú q trình nghiên cứu, tìm hiểu lĩnh vực công nghệ thông tin Mặt khác, sáng kiến cịn áp dụng lĩnh vực khác đời sống xã hội hoạt động nghiên cứu, lập kế hoạch… hình thành lực kĩ cần thiết trình làm việc sống người Sáng kiến giải vấn đề thiết yếu sau: làm rõ tầm quan trọng việc áp dụng dạy học phát triển lực người học; áp dụng cụ thể số phương pháp kĩ thuật theo hướng phát triển lực học sinh vào dạy cụ thể để nâng cao nhận thức, tạo hứng thú niềm u thích mơn học Điều giải băn khoăn, lo lắng ngành giáo dục quan tâm xã hội công nghệ thông tin Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Bắt đầu từ năm học 2017 - 2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở khoa học 7.1.1.1 Khái niệm phát huy tính tích cực hoạt động học sinh - Khái niệm: Thực chất hoạt động học q trình nhận thức Để hồn thành nhiệm vụ người học sinh phải phát huy cao độ tính tích cực hoạt động Tính tích cực nhận thức gì? Một số tác giả góc độ triết học quan niệm tính tích cực nhận thức thể thái độ chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức Nghĩa tài liệu học tập phản ánh vào não học sinh chế biến đi, hòa vào vốn kinh nghiệm có chúng vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào tình khác nhằm cải tạo thực cải tạo thân Có tác giả khác nhìn tính tích cực nhận thức góc độ tâm lí học Theo tác giả học sinh tồn với tư cách cá nhân với toàn nhân cách hoạt động nhận thức tiến hành sở huy động chức nhận thức, tình cảm, ý chức nhận thức đóng vai trị chủ yếu, chức tâm lí khác đóng vai trị hỗ trợ Các yếu tố kết hợp với cách hữu cơ, tác động thúc đẩy lẫn tạo nên gọi mơ hình tâm lí hoạt động nhận thức Mơ hình khơng cứng nhắc, trái lại ln biến đổi tạo nên nhiều dạng khác tùy theo nhiệm vụ nhận thức cụ thể mà học sinh phải thực Sự biến đổi linh hoạt học sinh dễ thích ứng với nhiệm vụ nhận thức khác nhiêu Sự biến đổi linh hoạt, động thể tính tích cực nhận thức mức độ cao nhiêu - Đặc điểm, chất phát huy tích tích cực hoạt động học tập học sinh Thật vậy, học tập q trình nhận thức tích cực Về q trình học tập gần giống với trình nhận thức khoa học Con đường nhận thức khoa học tức đường phát thuộc tính chất quy luật thực khách quan trình phức tạp đa dạng Đối với học sinh, nhận thức (học tập) diễn đạo giáo viên, trình nhận thức mang tính chất gián tiếp bao gồm việc tiếp xúc với nhận thức Học sinh không nắm vững thực kiến thức, người ta đem đến cho em dạng "đã chuẩn bị sẵn" "Kiến thức, L.N.Tôlxtôi viết - thực kiến thức thành cố gắng tư trí nhớ" Như vậy, học tập trường hợp riêng nhận thức khoa học Qua so sánh làm toát lên quy luật học tập, coi trình hoạt động nhận thức tích cực - Phát huy tính tich cực hoạt động học tập học sinh nguyên tắc dạy học Trong dạy học phải đảm bảo thống vai trò tự giác, tích cực, độc lập học sinh vai trò chủ đạo thầy Nguyên tắc đòi hỏi phải phát huy tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập học sinh tác dụng chủ đạo thầy khâu trình dạy học - Tính tích cực hoạt động phụ thuộc nhiều thân học sinh, đặc trưng cho người riêng biệt Hoạt động mang lại hiểu cao phải có động phù hợp, mà động đa dạng phong phú Mỗi học sinh ngồi động chung cịn có động riêng, động đáng, động khơng đáng, động tích cực, động tiêu cực Như có học sinh có ý thức vươn lên, có nhu cầu nắm bắt kiến thức để hồn thiện thân góp phần thúc đẩy q trình tiến xã hội tiến khoa học kĩ thuật phát huy tính tích cực học tập - Cấu trúc phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh Có nhiều cách để phân chia q trình hoạt động tích cực học sinh như: Phân chia theo trình phận hay theo cấu trúc thành tố Nhưng cách thể rõ phân chia theo bước (cấu trúc theo vận hành) Có thể biểu diễn theo sơ đồ sau: Sự hình thành khái niệm: Bất nhận thức cảm giác tri giác Việc nắm tri thức học sinh chỗ nắm tài liệu cảm tính, nói chung học sinh nhận thức từ trực quan sinh động Nguồn kiến thức cần cung cấp cho học sinh phải thể lời nói sinh động giáo viên, hình thức thực cơng tác thực hành làm thí nghiệm, sách giao khoa, tài liệu khoa học, hoạt động lao động Trên sở tài liệu cảm tính học sinh tiến hành thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, kết học sinh hình thành khái niệm Và trình hình thành khái niệm, thao tác tư hoàn thiện phát triển giai đoạn hoạt động nhận thức học sinh trình ghi nhớ, lĩnh hội hiểu Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo: Kỹ năng lực học sinh hồn thành hành động gắn với việc áp dụng kiến thức vào thực tiễn Còn kỹ xảo coi kỹ thành thạo, tới mức tự động hóa đặc trưng trình độ hồn hảo định Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh rèn luyện loại kỹ năng, kỹ xảo cách tổ chức luyện tập cách có hệ thống, uốn nắn động tác sai lệch ứng dụng tri thức vào thực tiễn nhằm tập giải thích tượng, giải vấn đề đặt cách vừa sức Bên cạnh đó, điều đặc biệt quan trọng giáo viên cần bồi dưỡng cho học sinh cách thức rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo từ mức độ thấp đến mức độ cao, có lực di chuyển kỹ năng, kỹ xảo từ tình quen thuộc sang tình - Nguyên tắc phát huy tính tích cực học tập học sinh Nguyên tắc thứ nêu lên cần thiết phải lôi học sinh vào cơng tác nhận thức tích, kích thích ham hiểu biết trí tuệ cho em huy động hết mức trí lực Ngun tắc vị trí ưu kiến thức lí thuyết đề cần thiết phải nắm vững sâu sắc tài liệu lí thuyết, thâm nhập thật vào chất tượng, lĩnh hội tư tưởng khái niệm quan trọng Nguyên tắc đòi hỏi nhịp độ khẩn trương công tác học tập Hết sức quan trọng ngun tắc địi hỏi chăm lo tích cực đến phát triển tất học sinh kể loại giỏi lẫn loại yếu học tập 7.1.1.2 Một số phương pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh - Dạy học nêu vấn đề Trong phương pháp tổ chức việc học tập học sinh, dạy học nêu vấn đề có ý nghĩa to lớn Các nhà giáo dục cổ điển đánh giá cao việc trình bày kiến thức theo kiểu nêu vấn đề việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Vì thế, giáo viên thực việc dạy học nêu vấn đề mức độ khác với nhiều hình thức khác Trong đáng ý hình thức làm độc lập Những yếu tố chất dạy học nêu vấn đề là: Thư nhất, xây dựng tình có vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức Thứ hai, kích thích hoạt động tư độc lập học sinh, hướng tới tìm kiếm phép giải cho tập nhận thức nắm vững kiến thức Thứ ba, mở rộng, đào sâu làm vững kiến thức trình luyện tập sáng tạo Thứ tư, học sinh nắm vững biện pháp hoạt động trí tuệ nhằm tiếp thu kiến thức trình giải tập có tính chất tìm kiếm việc thực hệ thống luyện tập sáng tạo - Trình bày kiến thức lời Như nêu trên, phương pháp dạy học nêu vấn đề mang lại hiệu cao áp dụng Như cách dạy học truyền thống: Giáo viên trình bày kiến thức lời dùng để phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh dạy học Vấn đề phải cho việc học tập học sinh không biến thành tri giác đơn (nghe) giáo viên trình bày kiến thức, cho giáo viên sử dụng cách có ý thức thủ thuật phong phú nhằm phát huy tính tích cực tư học sinh Vậy thủ thuật gì? Giáo viên phải thường xun chăm lo cho giảng không đơn thuật lại sách giáo khoa mà có nội dung sinh động, hấp dẫn, hấp dẫn sâu sắc, làm phong phú mở rộng thêm kiến thức vốn có học sinh Giáo viên dùng biện pháp kích thích học sinh tiến hành so sánh, đối chiếu kiện, thí dụ nguyên lí với điều học Có vai trị to lớn phát triển tích cực trí tuệ học sinh kỹ giáo viên biết kích thích học sinh hiểu sâu sắc logic trình tự tài liệu học tập việc dạy học Lời nói sinh động giáo viên kết hợp tính trực quan có hiệu to lớn q trình dạy học Trong dạy học cần phải tuân thủ nguyên tắc: "chỗ tự trẻ nói lên giáo viên phải im lặng" - Cải tiến cơng tác tự học Cơng tác tự học đóng vai trị lớn lao việc nâng cao tính tích cực hoạt động trí tuệ học sinh, cơng tác thực khơng có tham gia trực tiếp giáo viên Công tác tự học, với mức độ phức tạp khó khăn dần, rèn luyện phát triển lực nhận thức học sinh, góp phần hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành, làm cho kiến thức tiếp thu ngày trở nên dễ hiểu sâu sắc Trong làm việc tư tưởng ý trí học sinh bị căng thẳng mạnh so với nghe giáo viên trình bày kiến thức, tổ chức công tác tự lực lớp, điều quan trọng phải dẫn chu đáo cho học sinh, nghĩa xác định rành mạch nhiệm vụ học tập trình tự thực nhiệm vụ Giáo viên xác định đề tài mục đích học sau phân chia công việc làm thành giai đoạn quan trọng nêu câu hỏi mà học sinh phải trả lời Cần có kiểm tra, nghiệm thu kết cách khách quan trung thực, đưa giả thiết khơng thể để học sinh có phân tích, nhận định tiến hành 7.1.2 Cơ sở thực tiễn 7.1.2.1 Những đặc trưng hoạt động học tập Tin học Tin học môn mới, chưa có truyền thống nhà trường phổ thơng, học sinh chưa quen nên gây khơng khó khăn học tập Cũng giống hoạt động khác, hoạt động học tập Tin học học sinh có đặc trưng sau: - Là hoạt động có đối tượng Đối tượng nghành cơng nghệ Tin học, tiến khoa học kĩ thuật thời đại Hoạt động học tập Tin học vấn đề đời sống, đưa Tin học vào ứng dụng thực tiễn - Là hoạt động học tập có mục đích động phù hợp Đó động gắn liền với nội dung học tập, nghĩa động nắm lấy tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để sử dụng vào đời sống lao động sản xuất đem lại lợi ích cụ thể - Hoạt động học tập Tin học học sinh hoạt động có chủ thể, chủ thể hoạt động em học sinh Để hoạt động học tập Tin học học sinh đạt kết cao, trình học tập cần có giúp đỡ định hướng hành động học tập giáo viên học sinh Cần tổ chức cho học sinh học Tin học hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo 7.1.2.2 Những hoạt động phổ biến học tập Tin học trường phổ thông - Nhận dạng thể hiện, hoạt động trí tuệ phổ biến tin học, hoạt động trí tuệ chung hoạt động ngôn ngữ - Những hoạt động Tin học phức hợp như: Xây dựng thuật giải toán hay lớp toán, hoạt động kiểm thử chương trình - Những hoạt động trí tuệ chung như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, xét tương tự, trừu tượng hóa, khái quát hóa tiến hành thường xuyên học sinh học tập môn tin - Những hoạt động ngôn ngữ học sinh thực họ yêu cầu, phát biểu, giải thích - Phát hoạt động tương thích với nội dung - Phân tích hoạt động thành hoạt động thành phần - Lựa chọn hoạt động dựa vào mục đích - Tập trung vào hoạt động Tin học 7.1.2.3 Những điều kiện cho hoạt động học tập Tin học thành công - Để hoạt động học tập Tin học đạt hiệu cao mặt giáo viên phải ý rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực thao tác tư phương pháp suy luận mặt khác quan trọng phải biết đặt người học làm vị trí trung tâm, chủ thể nhận thức - Người học phải giữ vị trí chủ thể, đảm bảo tính tự giác, tích cực sáng tạo hoạt động học tập - Người học phải có trình độ kiến thức Trong học tập Tin học người học xây dựng kiến thức tảng kiến thức học trước đó, nhờ mà hạn chế khó khăn sai lầm - Biết tự học Tự học khơng có nghĩa lập người học, khơng có nghĩa để người học tự suy nghĩ từ đầu đến cuối Biết tự học có nghĩa biết khai thác phương tiện mà lồi người cung cấp cho để thực trình học tập - Điều kiện quan trọng cần có sở vật chất đầy đủ phục vụ cho việc dạy học 7.1.2.3 Vai trị giáo viên - Trong q trình dạy học giáo viên người đóng vai trị quan trọng, vai trò giáo viên tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh hoạt động sáng tạo có kết - Xác định vai trò người thầy với tư cách người thiết kế, ủy thác, điều khiển thể chế hóa - Dạy học môn Tin không dừng lại việc truyền thụ tri thức lẻ tẻ, rèn luyện kỹ riêng biệt cho học sinh mà phải thường xuyên ý hệ thống tri thức, kỹ tạo thành mạch xuyên suốt chương trình Và điều quan trọng phải dạy cách tiếp thu tri thức cho học sinh (dạy cách học) 7.1.3 Thực trạng hoạt động học tập 7.1.3.1 Đặc điểm tình hình - Thuận lợi + Có quan tâm, trọng tới việc đổi phương pháp dạy học thực hành thí nghiệm Đảng bộ, Ban giám đốc trung tâm năm qua + Giáo viên nhiệt tình, có trình độ tay nghề vững vàng, qua lớp bồi dưỡng chuyên môn hàng năm + Phần lớn em học sinh có ý thức học tập tốt, ln tìm tịi học hỏi kiến thức hứng thú với môn học 10 * Những việc phải làm để đáp ứng yêu cầu người thủ thư GV: Người thủ thư ai? HS: Là người quản lí sách, cho bạn đọc mượn sách HS: Kể tên việc cần lầm người thủ thư nhận xét GV: Nhận xét bổ sung HS: Nghe viết - Kiểm tra để biết người có phải bạn đọc thư viện không - Tra cứu xem sách mà bạn đọc cần cịn hay khơng - phải vào sổ trước đưa sách cho bạn đọc mượn 7.1.4.2 Dạy học nêu vấn đề Bài tập thực hành 1: Bài Trang 21 – SGK GV: Đặt vấn đề Nội qui thư viện có ý nghĩa quản lí gì? Thẻ thư viện dùng để quản lí thơng tin đối tượng nào? HS: trả lời GV: Chia lớp thành nhóm Nhóm tìm hiểu nội quy thư viện thẻ thư viện; Nhóm nhóm tìm hiểu phiếu mượn trả sách HS: thực phần công việc nhóm GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày HS: nhận xét GV: tổng hợp kết học sinh đưa kết luận Nội quy thư viện: - Thời hạn mượn sách; - Số lượng sách mượn lần; - Quy ước cố vi phạm nội qui Thẻ thư viện gồm có số thơng tin sau: Mã thẻ, họ tên học sinh, ngày tháng năm sinh, khối, lớp 15 Phiếu mượn sách chứa số thông tin sau: Mã thẻ, tên học sinh, số phiếu, số thứ tự, tên sách, mã sách, ngày mượn Phiếu trả sách chứa số thông tin sau: Số phiếu, ngày trả, tên sách, mã sách, số biên ghi cố Bài Trang 21 – SGK GV: đưa vấn đề hoạt động thư viện gì? HS: Là cơng việc mà việc quản lí thư viện phải thực hàng ngày GV: Chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: trình bày hoạt động chi tiết quản lí sách; Nhóm 2: Trình bày hoạt động chi tiết mượn trả sách GV: Đưa nhận xét tổng kết hoạt động HS: nghe viết - Quản lí sách gồm hoạt động + Nhập xuất sách vào kho + Thanh lí sách + Đền bù sách - Mượn/trả sách gồm hoạt động như: + Cho mượn: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tìm sách kho, ghi sổ mượn/trả + Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, đối chiếu sách trả với phiếu mượn, ghi sổ mượn/trả, ghi cố sách trả, nhập sách kho + Tổ chức thông tin sách tác giả: Giới thiệu sách theo chủ đề, tác giả, sách Bài 3: Trang 21 – SGK Câu hỏi: Các đối tượng cần quản lí đối tượng nào? HS: Tổng kết đối tượng từ hoạt động GV: u cầu nhóm trình bày thơng tin cần quản lí đối tượng GV: Yêu cầu học sinh đại diện nhóm trình bày ý kiến 16 nhóm thảo luận GV: Thống đối tượng cần thiết HS: Thảo luận để thống thông tin chi tiết Câu hỏi: Tại cần mã sách, số thẻ, mã tác giả? HS: Vì thơng tin giúp phân biệt đựoc học sinh, sách, tác giả với Sau thảo luận GV thống thông tin chi tiết sách, mượn/trả sách - Đối tượng 1: Người mượn Số thẻ, họ tên, ngày sinh, giới tính, lớp, địa chỉ, ngày cấp thẻ, ghi - Đối tượng 2: Sách Mã sách, tên sách, loại sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, giá tiền, mã tác giả, tóm tắt nội dung sách - Đối tượng Mã tác giả, họ tên tác giả, ngày sinh, ngày mất, tóm tắt tiểu sử 7.1.4.3 Cải tiến công tác tự học Bài tập thực hành Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tìm hiểu ý SGK – T41 HS: Đọc ý Thực hành làm tập Bài Trang 40 – SGK Khởi động Access, tạo CSDL với tên QuanLi_HS Trong CSDL tạo bảng HOC_SINH có cấu trúc mô tả SGK- T40 Câu hỏi: Em trình bày thao tác cần thực hiện? HS: Các thao tác cần thực - Khởi động Access Start/Program/Microsoft access (hoặc kích đúp vào biểu tượng Access hình nền) HS: Trực tiếp thực hành máy 17 GV: quan sát hướng dẫn (nếu cần) - Tạo CSDL QuanLi_HS File/New/Blank Database/Nhập QuanLi_HS file name HS: Trực tiếp thực hành máy GV: quan sát hướng dẫn (nếu cần) - Tạo cấu trúc bảng theo mẫu Table/Kích đúp Create table in design view gõ tên trường chọn kiểu liệu mô tả, chọn thuộc tính theo mẫu SGK- T40 HS: Trực tiếp thực hành máy GV: quan sát hướng dẫn (nếu cần) Bài Trang 41 – SGK Chỉ định khoá chính: Câu hỏi: Em giải thích trường MaSo đáp ứng trường khố chính? HS: MaSo phân biệt học sinh bảng GV: Trình bày bước tạo khố cho trường MaSo Chỉ định trường MaSo khố Tại cửa sổ tạo cấu trúc bảng - Chọn trường MaSo (Nháy vào ô bên trái tên trường) làm khố - Chọn Edit/Primary key HS: Trình bày bước làm trực tiếp thực máy GV: quan sát hướng dẫn 7.1.4.4 Kết hợp số phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Bài tập thực hành 3: Bài Trang 48 – SGK Giáo viên yêu cầu học sinh nhập liệu cho bảng mẫu cho SGK liệu chọn cách có chủ ý để thuận lợi, liệu thống kết sau dễ kiểm nghiệm chung cho 18 toàn lớp Học sinh nhập liệu xảy vấn đề cách hiển thi liệu giao viên yêu cầu học sinh sửa đổi tính chất trường để kết hiển thị liệu SGK học sinh không làm giáo viên đưa ý sau yêu cầu học sinh ghi nhớ thực Chú ý: Khi nhập liệu cho trường ĐTB nhập điểm =10.0 mà hiển thị 1.0 chọn thuộc tính format/fixed bỏ chọn input Mask HS: Nhập liệu GV: Quan sát chỉnh sửa cho học sinh cần - Di chuyển bảng (SGK -49) - Thêm ghi vào bảng - Chỉnh sửa lỗi trường hợp có - Xố thêm ghi Kết học sinh nhập bảng liệu sau: Bài Trang 48 – SGK - Hiển thị học sinh nam lớp Câu hỏi: Em trình bày cách làm để hiển thị học sinh nam lớp? HS: C1: Chọn có trường giới tính “nam”/ Nháy nút biểu tượng lọc theo ô liệu chọn C2: Nháy nút biểu tượng lọc theo mẫu/Chọn điều kiện lọc vào trường GT “nam” GV: Nhận xét nhắc lại cách làm 19 HS: Trực tiếp thực máy quan sát kết Kết việc lọc danh sách học sinh nam sau: - Lọc danh sách bạn chưa đoàn viên HS: Thực phần b tương tự phần a Danh sách bạn chưa đồn viên là: - Tìm học sinh có điểm mơn Tốn, Lí, Hố Câu hỏi: Với phần lọc theo cách nào? sao? HS: Thực việc lọc theo mẫu với điều kiện trường toan, li, hoa lớn có nhiều điều kiện lọc GV: u cầu học sinh quan sát đối chiếu kết sau học sinh đưa nhận xét GV: ý cho học sinh phải kích chuột vào đồn viên để bỏ chọn điều kiện cho trường đoàn viên không máy hiểu lọc học sinh với điều kiện khơng phải đồn viên cho kết sai (chỉ đưa ghi học sinh khơng phải đồn viên) HS: Thực quan sát kết lọc Bài Trang 49 – SGK GV: Gọi học sinh nhắc lại cách xếp liệu bảng 20 HS: Chọn trường cần xếp Kích chuột vào biểu tượng lệnh xếp tăng dần giảm dần Lưu lại kết xếp Câu hỏi: Cách thực xếp phần a, b c? HS: Phần a: Chọn trường Ten, kích chuột vào biều tượng xếp tăng dần Phần b: Chọn trường xếp trường Toán chọn lếnh xếp giảm dần Phần c: Chọn trường Van lệnh xếp theo thứ tự giảm dần HS: Thực hành trực tiếp máy đối chiếu kết GV: Quan sát, đối chiếu sửa chữa cho học sinh cần HS: Quan sát kết giáo viên đưa Kết quan sát sau xếp sau: - Sắp xếp tên học sinh bảng HỌC_SINH theo thứ tự bảng chữ - Sắp xếp điểm tốn theo thứ tự giảm dần để bíêt bạn có điểm tốn cao 21 - Sắp xếp điểm Văn theo thứ tự giảm dần 7.1.4.5 Kết kiểm chứng giải pháp đề tài Để kiểm chứng giải pháp đề tài tổ chức làm kiểm tra với nội dung tương ứng cho tập thực hành kết sau: Lớp thực nghiệm Bài kiểm tra lần Sĩ số lớp: 18 học sinh Bảng thống kê điểm học sinh Điểm ≥8 Điểm≥5 Điểm

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w