1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

sang kien lop 2

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 48,6 KB

Nội dung

Khi lên lớp, người giáo viên phải xác định rõ: Không phải dạy hoặc làm những gì mà giáo viên thích, giáo viên thấy dễ dàng cho mình, hoặc bộc lộ sự hiểu biết của mình trước học sinh, mà [r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ BẮC LÝ  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY TẬP LÀM VĂN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh Bắc Lý, tháng năm 2012 (2) I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh là tư tưởng tiến vốn xuất từ lâu lịch sử giáo dục và dư luận quan tâm, đánh giá cao Dạy học theo phương pháp này khuyến khích học sinh tự học và vận dụng vốn hiểu biết thân vào quá trình học tập Với các em học sinh lớp 2, đây là năm học thứ hai các em học đọc, học viết, học làm tính Việc học các em không còn xa lạ và khó khăn buổi đầu lớp 1, song không phải nói là hoàn toàn thuận lợi và dễ dàng, là môn Tiếng Việt Từ lớp lên lớp là quá trình chuyển đổi giai đoạn lớn việc hình thành cách học để tiếp thu và lĩnh hội thực hành các kiến thức đã học Từ chỗ các em học âm, học vần, học bài tập đọc ngắn, viết âm, viết vần và viết đoạn chính tả nghe cô giáo đọc, có các em việc nhìn để tập chép lớp Đến lên lớp 2, các em phải học bài tập đọc dài với tình tiết phức tạp hơn, các em còn phải học thêm kiến thức từ ngữ, ngữ pháp…Đặc biệt là phân môn Tập làm văn, học sinh lớp 2, đây là môn học hoàn toàn mẽ, xa lạ Vì lớp 1, hướng dẫn giáo viên, hỗ trợ bạn bè, học sinh có thể luyện nói theo chủ đề cho trước, khó khăn mà các em gặp phải cô giáo, bạn bè giúp em tháo gỡ Còn lên lớp 2, học Tập làm văn, các em phải độc lập tư để viết thành đoạn văn theo chủ đề, với câu hỏi gợi ý đề Việc viết theo đoạn đã khó, lại còn có yêu cầu chặt chẽ dùng từ, câu văn, quy tắc chính tả… Nếu khó khăn này giáo viên không kịp thời động viên, tìm cách giúp học sinh tháo gỡ, hóa giải thì dẫn đến tâm lí e ngại, lo sợ đến học Tập làm văn cho học sinh Từ lí trên, tôi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh để khuyến khích các em tự học và thực hành học Tập làm văn Với đặc điểm phân môn Tập làm văn là mang tính chất thực hành toàn diện, tổng hợp và sáng tạo, bài văn là sản phẩm không lặp lại (3) sinh trước đề tài cụ thể nào đó, thì việc đổi phương pháp dạy học theo hướng này là việc làm quan trọng và cần thiết, đặc biệt với việc dạy Tập làm văn lớp - Lớp học tảng Tập làm văn cho các lớp trên Vậy đổi sao? Đổi nào để phù hợp với học sinh lớp Điều đó khiến tôi trăn trở, tìm tòi suốt nhiều năm Trong khuôn khổ đề tài này, tôi xin trình bày số công việc đặc trưng mà tôi đã thực dạy Tập làm văn lớp II THỰC TRẠNG VIỆC DẠY - HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Ở LỚP Học sinh lớp hai bắt đầu học Tập làm văn từ tuần học đầu tiên năm học với bài “Tự giới thiệu Câu và bài” Đây là tiết học Tập làm văn đầu tiên, các em đầu hào hứng sôi với môn học mới, đến lúc thực hành thì thực biết khó khăn học sinh Học sinh diễn đạt chưa thật chính xác còn bỡ ngỡ yêu cầu quá mẽ học sinh Việc lựa chọn từ không phù hợp dẫn tới sai nội dung, sai ý nghĩa câu văn, đoạn văn Hầu hết học sinh lúng túng, bỡ ngỡ diễn đạt thành câu văn trọn vẹn Vì vậy, việc hào hứng lúc đầu nhanh chóng thay cho e ngại, chán nản và không thích học Từ tuần đến tuần 34, học sinh học thêm các thể loại bài: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi; kể người thân; kể gia đình, chia vui, chia buồn, kể ngắn vật nuôi, Học sinh khá lúng túng cách diễn đạt, từ ngữ sử dụng nghèo nàn, có không phù hợp, còn dựa vào bài tập đọc phụ thuộc vào gợi ý giáo viên nhiều Chỉ số học sinh làm việc Giáo viên không kiểm soát hết lỗi học sinh để sửa chữa kịp thời không kiểm soát hết tham gia vào bài học học sinh (trường hợp làm bài miệng ) Kết thống kê lỗi sai trên bài làm Tập làm văn học sinh đầu năm học sau: (4) Lỗi sai Chính tả Dùng từ Dấu câu Diễn đạt Số HS mắc lỗi 10 12 18 20 Kết xếp loại phân môn Tập làm văn lớp 2 vào học kì I sau: Tổng số HS Giỏi Khá T.Bình Yếu 27 11 Vậy làm nào để khắc phục khó khăn, hạn chế nêu trên và phát huy tính tích cực học sinh quá trình học Tập làm văn? Quá trình giảng dạy lớp 2, tìm hiểu nội dung chương trình, sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy, tôi đã rút số kinh nghiệm tiết dạy Tập làm văn III QUY TRÌNH TRIỂN KHAI MỘT GIỜ HỌC TẬP LÀM VĂN ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP Dạy tập làm văn lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, tôi đã thực nội dung các bước lên lớp sau: Kiểm tra bài cũ Trong kiểm tra bài cũ Tập làm văn thường có hai nội dung, giáo viên tùy theo bài học trước để lựa chọn nội dung kiểm tra cho phù hợp và phát huy hiệu Có thể kiểm tra nội dung bài học trước, có thể là nhận xét bài làm trước mà giáo viên đã chấm Trong đó tập trung vào ưu điểm bật và số lỗi câu, từ, chính tả Hình thức kiểm tra cần nhẹ nhàng và tổ chức thay đổi thường xuyên (có thể tổ chức hình thức Rung chuông vàng, Ai nhanh hơn,…) Có thể kiểm tra vào đầu buổi, có thể kiểm tra lồng ghép vào bài nội dung bài có liên quan với kiến thức cũ Bài (5) a Giới thiệu bài Việc giới thiệu bài quan trọng vì giáo viên không xem nhẹ bước này Nếu giáo viên có cách giới thiệu bài hấp dẫn, hay tạo không khí hào hứng, phấn khởi để chuẩn bị học tập tốt Nếu không thì có kết ngược lại Học sinh không có chuẩn bị nên không khí học tập trầm lắng, thụ động Giáo viên hãy xem việc giới thiệu bài là bước khởi động đầu tiên cho học Vì cần chuẩn bị phần khởi động này cho thật tốt Làm điều đó học đạt kết cao mong muốn giáo viên b Giảng bài - Bước 1: Phân tích đề bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung yêu cầu đề bài, trọng tâm bài Ví dụ loại bài “trả lời câu hỏi” - Giáo viên phải xác định được: Trọng tâm bài là gì? Nội dung các câu hỏi trả lời vấn đề gì? - Bước 2: Hướng dẫn tìm ý - Bước 3: Phân nhóm (mỗi nhóm 7, em + nhóm trưởng có khả bao quát, có tính tổ chức cao + thư ký ghi tốt) - Bước 4: Thảo luận (nhóm): Giáo viên phát câu hỏi cho nhóm trưởng, giấy cho thư ký + Nhóm trưởng đọc to câu hỏi cho nhóm nghe, sau đó định bạn phát biểu toàn nhóm thảo luận Thư ký ghi lại ý kiến nhóm, nhóm trưởng định các thành viên trả lời nhắc lại ý đã thảo luận Như vậy, câu hỏi đưa các thành viên nhóm trả lời 1- lần, nhiều em đã thuộc bài trên lớp + Thảo luận xong, thư ký đọc lại toàn bài cho nhóm nghe + Sau khoảng 10 phút thảo luận nhóm, giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài trên bảng (Giáo vên lớp phó học tập đọc câu hỏi, xin (6) ý kiến các nhóm thảo luận, khái quát thành ý kiến chung và ghi bảng, học sinh nhắc lại) - Bước 5: Củng cố - Tổng kết (1-2 học sinh đọc lại toàn bài xoá bảng) - Bước 6: Học sinh nhớ lại và ghi vào Với quy trình tiết dạy trên, học sinh đã thực giữ vai trò tích cực chủ động, biến yêu cầu thầy thành yêu cầu nhận thức bên Yêu cầu này định chất lượng, phát triển nhận thức học sinh Quá trình nhận thức học sinh diễn hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: Học nhóm - Những hoạt động cá nhân hỗ trợ nhóm, đó học sinh hỏi han, trao đổi, thảo luận với và ý kiến người hoàn chỉnh giúp đỡ bạn bè, giáo viên Học sinh rèn luyện cách sử dụng ngôn ngữ qua trình bày, diễn đạt + Giai đoạn 2: Học lớp - Những ý kiến nhóm trao đổi rộng rãi để tìm kết luận hợp lý Tại thời điểm này, giáo viên thể rõ vai trò "trọng tài" giúp các em phân biệt đúng, sai, hợp lý và chưa hợp lý Nên làm theo không nên làm theo cách này hay cách * Ví dụ (Dạy loại bài: Trả lời câu hỏi) Sau phân tích đề và hướng dẫn tìm ý, tôi đã phân chia nhóm và hướng dẫn thảo luận sau: (Học sinh thảo luận câu hỏi sách Tiếng Việt 2) - Nhóm trưởng đọc câu hỏi cho nhóm nghe, học sinh thảo luận nhóm hai để trả lời cho hai câu hỏi Các em thảo luận khá sôi và nêu ý chính + Câu 1: Cô giáo lớp em tên là Thanh Chung + Câu 2: Cô yêu thương học sinh và chăm lo cho chúng em li, tí (7) Hai câu hỏi sau trừu tượng Một số em trả lời được, số em trả lời còn thiếu ý + Câu 3: Câu này có nhiều học sinh lúng túng Bạn khá giỏi giúp đỡ bạn yếu kém hoàn chỉnh câu trả lời này + Câu 4: Tình cảm em thầy cô giáo nào? Học sinh trả lời khá đúng Phần giáo viên giúp đỡ, gợi ý cho học sinh thấy học sinh phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo vì thầy cô giáo đã dạy các em thành ngoan trò giỏi Cố gắng học tập tốt là thể lòng biết ơn thầy cô giáo Sau học sinh thảo luận xong (10 phút) giáo viên hướng dẫn các em làm bài lớp theo trình tự: - Giáo viên đọc câu hỏi, xin ý kiến các nhóm và khái quát thành bài văn - Gọi - học sinh đọc lại bài Lớp đọc thầm để nhớ bài và tự viết vào (ở lớp nhà) Loại bài quan sát tranh, trả lời có phương pháp và quy trình lên lớp tương tự loại bài trả lời câu hỏi (thay bước tìm ý bước tìm hiểu tranh) Loại bài dùng từ đặt câu thảo luận theo nhóm loại bài này, các câu học sinh nêu thường đơn điệu thiếu hình ảnh, vì giáo viên là người "trọng tài khoa học " giúp học sinh giải vấn đề và xếp các câu thành đoạn văn ngắn Những bài không có phần "suy nghĩ trước đặt câu”, giáo viên cần đặt câu hỏi để gợi mở, giúp học sinh đặt câu Câu hỏi giáo viên đưa phải ngắn gọn, dễ hiểu, hướng vào nội dung bài văn và phải nảy từ cần đặt câu *Ví dụ (Khi dạy bài Kể người thân) Đề bài: Hãy viết từ đến câu kể anh, chị , em ruột (hoặc anh, chị, em họ) em (8) Giáo viên gợi ý, học sinh lúng túng, không làm được: - Các em cần chọn viết người đúng là anh,chị,em em (anh, chị, em ruột anh, chị, em họ) - Em giới thiệu tên người ấy, đặc điểm hình dáng, tính tình người ấy, tình cảm em với người ấy,… Phần thảo luận giống trên Học sinh có thể đặt câu hỏi tự xoay quanh chủ đề “ Kể người thân” Qua việc thảo luận, học sinh đặt nhiều kiểu câu khác Các em không bị gò bó theo khuôn mẫu cứng nhắc trước kia, không bị phụ thuộc hoàn toàn vào bài tập đọc sách giáo khoa Sau thảo luận, giáo viên xin ý kiến các nhóm và chọn câu hay để ghi lên bảng (theo yêu cầu đề bài) Củng cố - tổng kết: Giáo viên đọc, gọi đến học sinh đọc lại để nhớ và tự ghi vào IV KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Sau học kì thực dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh Học sinh lớp 2 tôi chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy đã tiến nhiều tất các môn học nói chung và môn Tập làm văn nói riêng Hầu hết các em đến Tập làm văn học tập tự tin, không còn e ngại Trong thảo luận nhóm đã không còn học sinh ngồi im lặng Chất lượng nhiều bài viết đã có nhiều tiến Kết xếp loại mônTiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng học kì sau: Kết xếp loại Môn Tiếng Việt Tổng số HS 27 Giỏi Khá SL % SL 18 66,7 % T.Bình SL 33,3 Yếu % SL % 0 (9) Tập làm văn 27 14 51,2 12 44,5 3,7 0 V KẾT LUẬN Trên đây là số việc tôi đã làm để dạy môn Tập làm văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Thực tế giảng dạy, tôi thấy các em hào hứng với hình thức học tập này Thông qua các tiết tập làm văn, học tập hình thức thảo luận và nhóm đã nêu trên, vốn tiếng Việt học sinh đã nâng lên rõ rệt Các em cảm thấy tự tin học tiết này Qua các đợt kiểm tra định kỳ năm, tỉ lệ điểm khá giỏi tương đối cao Dạy học là nghệ thuật, đặc biệt bậc học tiểu học là bậc học phương pháp Vì vậy, để việc dạy học đem lại kết cụ thể, học sinh đọc viết và thực hành tốt, yêu thích môn học thì đòi hỏi người giáo viên cần phải có đầu tư thời gian, trí tuệ Phải thực chuyên tâm với phương châm “Tất vì học sinh thân yêu” Khi lên lớp, người giáo viên phải xác định rõ: Không phải dạy làm gì mà giáo viên thích, giáo viên thấy dễ dàng cho mình, bộc lộ hiểu biết mình trước học sinh, mà phải dạy và nói điều học sinh cần biết, hướng dẫn học sinh cách làm để các em làm được, dạy Tập làm văn lớp Tóm lại, muốn dạy tốt phân môn Tập làm văn nói riêng và các môn khác nói chung chương trình tiểu học thì thân người giáo viên phải yêu thích môn học mà mình dạy và có kiến thức cần thiết để hỗ trợ học sinh Đồng thời phải biết cách tổ chức các hoạt động học tập cách hợp lí cho học sinh Ngoài ra, người giáo viên cần phải luôn có ý thức trau dồi thêm kiến thức, luôn học hỏi, dự chuyên đề các đồng nghiệp, từ đó lựa chọn nội dung và phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh Bắc lý, ngày 06 tháng năm 2012 Giáo viên thực (10) Đỗ Thị Ngọc Anh Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT ĐỒNG HỚI ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………… (11)

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w