1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) nâng cao hiệu quả các giờ dạy thực hành trong chương i a – sinh học 11 cơ bản tại trường THPT hai bà trưng

43 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 7,96 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ===***=== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC GIỜ DẠY THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG I A – SINH HỌC 11 CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Tác giả sáng kiến : NGUYỄN THỊ DUYÊN Mã sáng kiến : 38 56 01 Vĩnh Phúc, năm 2020 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 29 Những thông tin cần bảo mật 29 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 29 10 Đánh giá lợi ích thu 29 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên SL: Số lượng TL: Tỉ lệ THPT: Trung học phổ thông NXB: Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng .25 Bảng Thống kê thái độ học sinh lớp thực nghiệm với thực hành 26 Bảng Thống kê thái độ học sinh lớp đối chứng với thực hành 27 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Thực hành thí nghiệm phận khơng thể tách rời trình dạy học Dạy học thực hành, thí nghiệm giúp rèn luyện cho HS kĩ khéo léo thao tác tay chân, kĩ bố trí thí nghiệm, thu thập kết quả, giải thích kết thực nghiệm, lý giải, đưa giả thuyết tự tiến hành thí nghiệm ủng hộ hay bác bỏ giả thuyết Bên cạnh dạy học thực hành, thí nghiệm cịn khơi dậy niềm say mê, hứng thú, niềm tin vào nghiên cứu khoa học cho HS Việc kết hợp lý thuyết với thực hành giúp cho HS ghi nhớ kiến thức lâu hơn, sâu hơn, từ góp phần nâng cao chất lượng học tập HS trường trung học phổ thông Với môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm, chuyên nghiên cứu vật, tượng trình sinh học, kiến thức gắn với đời sống thực tiễn, vai trị thực hành, thí nghiệm đóng vai trị quan trọng việc rèn luyện lực tư duy, sáng tạo cho học sinh trường trung học phổ thơng Trong chương trình Sinh học THPT nói chung chương trình Sinh học 11 nói riêng có nhiều nội dung thực hành, đòi hỏi HS tham gia đầy đủ, tích cực Tuy nhiên, với điều kiện sở vật chất nguồn nhân lực nhà trường cịn gây khó khăn cho việc dạy học thực hành GV HS Trong thực tế giảng dạy, nhiều GV cịn gặp khó khăn việc chuẩn bị, tổ chức dạy học thực hành theo yêu cầu chương trình sách giáo khoa hành Với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy môn học hỏi đồng nghiệp, thân đúc rút số kinh nghiệm giảng dạy số nội dung thực hành, thí nghiệm Vì vậy, tơi chọn, tiến hành nghiên cứu áp dụng đề tài: “Nâng cao hiệu dạy thực hành chương I A – Sinh học 11 trường THPT Hai Bà Trưng” Hi vọng đề tài đưa số gợi ý giúp GV giải khó khăn trên, đồng thời nhằm nâng cao hiệu dạy học thực hành môn sinh học trường THPT giai đoạn TÊN SÁNG KIẾN “Nâng cao hiệu dạy thực hành chương I A – Sinh học 11 trường THPT Hai Bà Trưng” TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Duyên - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Hai Bà Trưng, Thành phố Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0398601415 - Email: nguyenthiduyen.gvhaibatrung@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN - Tác giả: Nguyễn Thị Duyên - Chức vụ: Giáo viên, trường THPT Hai Bà Trưng LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Các thực hành chương I A – Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Nâng cao hiệu dạy học thực hành chương I A, Sinh học 11 trường THPT Hai Bà Trưng nhằm: + Phát triển lực tự học, sáng tạo, niềm say mê nghiên cứu khoa học HS + Rèn luyện cho HS kĩ thao tác chân tay (cẩn thận, tỉ mỉ, linh hoạt, khéo léo ), kĩ bố trí thí nghiệm, thu thập kết quả, giải thích kết thực nghiệm, đức tính kiên nhẫn, biết chấp nhận thử thách tự tìm cách vượt qua thách thức + Giúp GV nâng cao trình độ chun mơn, áp dụng vào công tác giảng dạy môn Sinh học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS tiết học thực hành NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ: Tháng năm 2019 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận 7.1.1.1 Thí nghiệm, thực hành gì? Theo từ điển Tiếng Việt thí nghiệm gây tượng, biến đổi điều kiện xác định để tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh; hay thí nghiệm làm thử để rút kinh nghiệm [5] Theo từ điển Wikipedia thí nghiệm bước phương pháp khoa học dùng để phân minh mô hình khoa học hay giả thuyết Thí nghiệm sử dụng để kiểm tra tính xác lý thuyết giả thuyết để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng [7] Như vậy, thí nghiệm thử nghiệm tiến hành hay số điều kiện thay đổi nhằm đánh giá ảnh hưởng tác động Từ quan sát, số liệu ghi chép, thống kê tiến hành phân tích nhằm kiểm chứng, chứng minh khám phá sau học Thực hành làm để áp dụng lí thuyết vào thực tế hay lí thuyết phải đơi với thực hành [6] Trong thực hành mơn Sinh học, có hay số thí nghiệm nhằm giải thích, minh họa cho kiến thức lý thuyết Các thí nghiệm tiến hành phịng mơn (phịng thí nghiệm), vườn trường HS tiến hành nhà Trong giảng dạy, thí nghiệm sử dụng khâu lĩnh hội kiến thức mới, củng cố, hay kiểm tra đánh giá, từ rèn luyện cho HS phẩm chất nhà khoa học đồng thời làm cho em thêm u thích mơn học 7.1.1.2 Vai trị thí nghiệm, thực hành dạy học Sinh học Tục ngữ Việt Nam có câu “Trăm nghe khơng thấy”, đủ để nói lên vai trị thí nghiệm thực hành dạy học mơn Sinh học nói riêng dạy học mơn khoa học thực nghiệm nói chung - Qua thí nghiệm thực hành, HS vận dụng kiến thức vào tình khác - Thực hành có liên quan đến nhiều giác quan (quan sát, thao tác tiến hành thí nghiệm, tư phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa khái quát hóa…) giúp HS lĩnh hội tri thức cách sâu sắc, vững chắc, giúp phát triển tư Hơn nữa, thí nghiệm thực hành tạo cho HS động lực bên trong, thúc đẩy em thêm hăng say học tập 7.1.1.3 Yêu cầu thí nghiệm thực hành - Phải hiểu rõ mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm Đây điều kiện quan trọng tiến hành thí nghiệm - Việc quan sát diễn biến tượng q trình thí nghiệm phải thật xác - Vạch chất bên tượng quan sát từ thí nghiệm thông qua việc thiết lập mối quan hệ nguyên nhân – kết tượng - Đối với thí nghiệm định tính khơng nên tiết kiệm nguyên liệu, khó quan sát kết Các thí nghiệm định lượng cần xác hàm lượng chất làm thí nghiệm có kết 7.1.1.4 Quy trình thí nghiệm thực hành Một thí nghiệm thực hành gồm bước sau [4]: * Bước Xác định mục tiêu (cho GV cho HS): GV nêu mục tiêu thí nghiệm (hoặc hướng dẫn HS phát biểu mục tiêu thực hành), phải đảm bảo HS nhận thức phát biểu rõ mục tiêu làm thí nghiệm để làm gì? * Bước Kiểm tra kiến thức sở kiểm tra chuẩn bị thực hành (trả lời câu hỏi: có làm khơng?) Trước thực hành, GV phải có kế hoạch đảm bảo chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất, mẫu vật điều kiện cần thiết khác để thí nghiệm thành cơng GV giao cho HS chuẩn bị phải hướng dẫn, kiểm tra * Bước Xác định nội dung thực hành (trả lời câu hỏi: làm nào?) - HS tự đọc quy trình thí nghiệm (nếu có sẵn thực hành) GV giới thiệu cho HS quy trình thí nghiệm - HS tự tiến hành thí nghiệm theo quy trình cho để thu thập số liệu * Bước Tiến hành hoạt động thực hành (trả lời câu hỏi: quan sát thấy gì? Thu kết sao?) - HS quan sát, ghi lại kết quan sát q trình làm thí nghiệm vào * Bước Giải thích trình bày kết quả, rút kết luận (trả lời câu hỏi: sao? Mục tiêu hoàn thành hay chưa?) - HS viết (hoặc nói ra) kết mà họ quan sát thấy q trình làm thí nghiệm - Giải thích tượng quan sát được: giai đoạn có nhiều thuận lợi để tổ chức HS học theo phương pháp tích cực GV dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo kiểu nêu vấn đề giúp HS tự giải thích kết - Rút kết luận cần thiết: GV yêu cầu HS vào mục tiêu ban đầu trước làm thí nghiệm để đánh giá công việc làm * Bước Viết báo cáo thực hành 7.1.2 Thực trạng dạy học thực hành thí nghiệm trường THPT Trong chương trình SGK Sinh học THPT nay, hầu hết thực hành thí nghiệm bố trí cuối chương (phần) để củng cố, minh họa cho kiến thức lý thuyết trình bày học chương (phần) Giờ thực hành tiết học mà HS trực tiếp thực thao tác để chứng minh cho kiến thức học lần tái khắc sâu kiến thức Tuy nhiên, điều kiện sở vật chất nguồn nhân lực trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc nói chung trường THPT Hai Bà Trưng nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu tiết dạy thực hành: - Về sở vật chất: + Các thiết bị dạy học thiếu, chưa đồng bộ, hạn chế số lượng chất lượng, nhiều thiết bị dạy học q cũ, khơng có hóa chất hóa chất hết hạn sử dụng… chưa đáp ứng yêu cầu thực hành theo chương trình hành + Nhiều thiết bị trang bị cho phòng mơn thực tế chúng sử dụng thời lượng dành cho thực hành ít, lý thuyết dài nặng nên GV khơng có đủ thời gian để khai thác thí nghiệm khơng có chương trình SGK + Khơng có khu vườn thực nghiệm cho môn Sinh học: tiến hành tiết thực hành GV khó việc bố trí khơng gian thí nghiệm cho phù hợp với u cầu thực hành (Ví dụ thực hành số – Sinh học 11, HS khó tìm nơi để đặt chậu theo dõi kết thí nghiệm; 46 – Sinh học 11, HS khơng có điều kiện để tiến hành giâm, chiết, ghép theo dõi kết quả….) - Về nguồn nhân lực, hầu hết trường THPT địa bàn tỉnh chưa có nhân viên chun phụ trách phịng thí nghiệm môn (cùng GV môn xếp, chuẩn bị cho thực hành) Đa số cán phụ trách phịng thí nghiệm đóng vai trị “giữ chìa khóa” phịng thực hành đồng thời kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác Trong việc chuẩn bị tiết thực hành tốn nhiều thời gian, cơng sức lại địi hỏi GV tiến hành phải có kĩ năng… Từ lý dẫn đến hình thành tâm lý GV “ngại” thực hành Thực tế có nhiều GV khơng thể thường xun đưa HS lên phịng làm thực hành Thay HS trực tiếp thực hành nội dung GV “dạy chay” GV làm minh họa, trình diễn để HS xem GV tổ chức cho HS lớp vào phịng thí nghiệm làm lúc với số lượng thiết bị thí nghiệm hạn chế… HS khơng thể hình thành kĩ rèn luyện đức tính cần thiết người làm khoa học Ngay thí nghiệm chương trình SGK tiến hành bổ sung thêm số thiết bị “tự chế” phù hợp GV quan tâm thực Dù thao tác thực hành ban đầu HS vụng thất bại, việc GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (tối đa khoảng 10 em) để HS phải tự làm thí nghiệm mang lại hiệu định Từ thực tế việc dạy học thực hành trường THPT chưa trọng mức, thực hành chưa mang lại hiệu mong muốn nên phạm vi đề tài này, xin chia sẻ số kinh nghiệm dạy học thực hành 7.1.6 Kết thực nghiệm Sau dạy xong thực hành thuộc chương I A – Sinh học 11 lớp thực nghiệm (11A7) lớp đối chứng (11A6), tiến hành đánh giá kết học tập khảo sát hứng thú HS lớp thực nghiệm HS lớp đối chứng - Về kết học tập: Kết học tập HS đánh giá điểm số thông qua kiểm tra kiến thức vận dụng giải thích số tượng thực tiễn Thống kê điểm số HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng thể bảng đây: Bảng Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Xếp loại điểm Lớp thực nghiệm (11A7) Lớp đối chứng (11A6) SL TL (%) SL TL (%) Giỏi (8 - 10 điểm) 22,2 12,5 Khá (7 điểm) 19 52,8 19 47,5 Trung bình (5 - điểm) 25,0 15 37,5 Yếu (3 - điểm) 0 2,5 Kết đánh giá cho thấy: + Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp 11A7 22,2% cao 9,7% so với lớp 11A6 + Tỉ lệ HS đạt điểm lớp 11A7 52,8% cao 0,8% so với lớp 11A6 + Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình lớp 11A7 25% thấp 12,5% so với lớp 11A6 + Lớp thực nghiệm 11A7 khơng có HS đạt điểm yếu tỉ lệ HS đạt điểm yếu lớp 11A6 2,5% 25 % 60 50 40 30 20 10 Gi ỏi Khá Trung bình 11A6 11A7 Yếu Hình Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi, khá, trung bình, yếu lớp 11A7, 11A6 Ở lớp thực nghiệm (11A7) có 75% HS đạt điểm khá, giỏi cao hẳn so với tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi lớp đối chứng 11A6 (60%) Trong đó, tỉ lệ HS đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp nhiều (12,5%) so với lớp đối chứng, HS đạt điểm yếu có lớp đối chứng - Về thái độ học tập: 80,5% HS 11A7 (lớp thực nghiệm) cho biết thực hứng thú với thực hành tiến hành theo phương pháp HS có ý thức tự giác việc chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật, tích cực tham gia bước thực hành sôi phần thảo luận Kết điều tra cụ thể thống kê bảng sau đây: Bảng Thống kê thái độ học sinh lớp thực nghiệm với thực hành Nội dung Hứng thú HS với thực hành Mức độ tham gia chuẩn bị thực hành Mức độ Rất thích Số ý Tỉ lệ kiến Bình thường Khơng thích Số ý Tỉ lệ Số ý Tỉ lệ kiến kiến 29 80,5 Thường xuyên 16,7 Thỉnh thoảng 2,8 Không Ý kiến khác Số ý Tỉ lệ kiến Ý kiến khác Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến 21 58,3 13 36,1 5,6 26 Tỉ lệ Mức độ tham gia thực hành Mức độ nắm vững kiến thức vận dụng vào thực tiễn Thường xuyên tham gia Không thường xuyên Không tham Ý kiến khác gia Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ 31 86,1 13,9 0 0 Nắm vững kiến thức vận dụng Thuộc kiến thức không vận dụng Không thuộc kiến thức không vận dụng Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ 27 75,0 25,0 0 0 Ý kiến khác Trong đó, lớp đối chứng (11A6) kết thống kê cho thấy mức độ hứng thú với thực hành, chuẩn bị trước thực hành, thái độ thực hành đặc biệt mức độ nắm vững kiến thức, vận dụng vào thực tiễn có số tương ứng thấp so lớp thực nghiệm (11A7) Cụ thể kết thống kê thái độ HS lớp 11A6 thể bảng Bảng Thống kê thái độ học sinh lớp đối chứng với thực hành Nội dung Hứng thú HS với thực hành Mức độ tham gia chuẩn bị thực hành Mức độ tham gia thực hành Mức độ Rất thích Số ý Tỉ lệ kiến 19 47,5 Thường xun Bình thường Khơng thích Số ý Tỉ lệ Số ý Tỉ lệ kiến kiến 16 40,0 Thỉnh thoảng 12,5 Không Ý kiến khác Số ý Tỉ lệ kiến Ý kiến khác Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến 14 35,0 18 45,0 20,0 Thường xuyên tham gia Không thường xuyên Không tham gia Tỉ lệ Ý kiến khác Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ 18 45,0 16 40,0 15,0 0 27 Mức độ nắm vững kiến thức vận dụng vào thực tiễn Nắm vững kiến thức vận dụng Thuộc kiến thức không vận dụng Không thuộc kiến thức không vận dụng Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ Số ý kiến 24 60,0 15 37,5 Ý kiến khác Tỉ lệ Số ý kiến Tỉ lệ 2,5 0 Với việc thực hành theo nhóm HS q đơng (trên 10 HS) hạn chế thiết bị dẫn đến nhiều HS không trực tiếp tiến hành thí nghiệm Đây xem nguyên nhân quan trọng dẫn đến tâm lý ỷ lại HS Nhiều HS tham gia vào nhóm cho đủ cịn thực chất khơng quan tâm đến học (do có bạn khác nhóm hồn thành) Do HS khơng cịn hứng thú với thực hành Mức độ nắm vững kiến thức vận dụng vào thực tiễn nhóm HS giảm rõ rệt 7.1.7 Kết luận kiến nghị * Kết luận Đề tài góp phần nâng cao hiệu dạy thực hành chương trình THPT hành (cụ thể chương I A – Sinh học 11 bản), đảm bảo thành công thí nghiệm Từ góp phần tích cực q trình lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư khoa học cho HS * Kiến nghị Dạy học thực hành thí nghiệm trường THPT đóng vai trị vơ quan trọng đặc biệt môn thực nghiệm Sinh học Các tiết thực hành củng cố cho HS niềm tin tưởng vào khoa học, khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu, rèn cho HS nhiều kĩ thực hành thiết thực Do đó, nhà trường cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho GV trình giảng dạy bổ sung tài liệu dạy học, thiết bị phịng mơn (đồng đủ số lượng cho nhóm lớp) để việc dạy học thực hành theo chương trình Sinh học THPT đạt hiệu 28 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến - Đề tài nghiên cứu áp dụng lớp 11A7 trường THPT Hai Bà Trưng nâng cao hiệu dạy thực hành chương I A – Sinh học 11 bản, góp phần phát triển lực tự học, chủ động, sáng tạo, hợp tác nhóm cho HS - Đề tài có tính khả thi, áp dụng rộng rãi chương trình Sinh học trường THPT Với phần hướng dẫn chuẩn bị thí nghiệm đề tài, GV HS chủ động chuẩn bị thiết bị cho thực hành để HS trực tiếp tiến hành bước thí nghiệm, tránh tình trạng HS “ngồi xem” thí nghiệm - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho GV NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Không CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Về sở vật chất, trang thiết bị: GV, HS tận dụng thiết bị sẵn có phịng mơn chủ động chuẩn bị thêm thiết bị thiếu từ vật dụng đơn giản đời sống hàng ngày - Về tài liệu: cần bổ sung thêm tài liệu tham khảo, sách báo, tạp chí khoa học, sách chuyên ngành… giúp GV HS thuận lợi việc tìm kiếm thơng tin - Trong q trình giảng dạy, GV cần phải bao quát tình hình lớp học, phát nhóm HS gặp khó khăn từ định hướng cho em kịp thời 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LẦN ĐẦU, KỂ CẢ ÁP DỤNG THỬ (NẾU CÓ) THEO CÁC NỘI DUNG SAU: - Giúp HS nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu lĩnh hội kiến thức, rèn cho HS thao tác thí nghiệm Khắc phục tượng “dạy chay – học 29 chay” tình trạng HS “ngồi xem” thí nghiệm mà khơng trực tiếp tham gia, tiến hành thí nghiệm, thực hành - Giúp GV nâng cao trình độ chun mơn, áp dụng vào công tác giảng dạy: bước đầu tháo gỡ khó khăn việc tổ chức dạy học thực hành, thí nghiệm chương trình SGK Sinh học THPT hành Từ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS 10.1 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ: * Đối với giáo viên: - Bồi dưỡng chuyên môn - Bồi dưỡng kỹ sư phạm - Phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy * Đối với học sinh: - Tích cực, chủ động học tập - Tự tin thuyết trình trước nhóm, lớp - Tăng khả ghi nhớ, khắc sâu kiến thức - Phát triển lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải vấn đề 10.2 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN: * Đối với giáo viên: - Bồi dưỡng chuyên môn - Bồi dưỡng kỹ sư phạm - Phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy * Đối với học sinh: - Tích cực, chủ động học tập - Tự tin thuyết trình trước nhóm, lớp - Tăng khả ghi nhớ, khắc sâu kiến thức - Phát triển lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải vấn đề 30 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến HS lớp 11A7 Trường THPT Hai Bà Trưng Môn Sinh học 11 Phúc Yên, ngày tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương ……… , ngày tháng năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Phúc Yên, Ngày… tháng… năm 2020 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Duyên 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Sách giáo viên Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007 Ngô Văn Hưng (chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Sinh học lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Nhóm tác giả: Vũ Văn Vụ, Mai Sỹ Tuấn, Lê Đình Tuấn, Ngơ Văn Hưng, Nguyễn Thị Linh, tài liệu thí nghiệm thực hành trường trung học phổ thông môn Sinh học, tài liệu lưu hành nội bộ, năm 2011 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Th%C3%AD_nghi%E1%BB%87m http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Th%E1%BB%B1c_h%C3%A0nh https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%AD_nghi%E1%BB%87m 32 Phụ lục Ma trận đề kiểm tra 15 phút (sử dụng để đánh giá kết sau thực nghiệm) Chủ đề/Nội Các mức độ nhận thức dung Nhận biết Thơng hiểu Thốt nước 1 Vận dụng Tổng câu Vai trò phân bón Chiết rút diệp lục Vận dụng cao 1 câu 1 câu Hô hấp câu Tổng điểm điểm điểm điểm 10 điểm carotenoit 33 Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút (sử dụng để đánh giá kết sau thực nghiệm) Câu 1: Crơtenơit có nhiều mẫu vật sau đây? A Lá xà nách B Củ cà rốt C Củ khoai mì D Lá ngô màu xanh Câu 2: Để tách chiết sắc tố quang hợp người ta thường dùng hóa chất sau đây? A Cồn 900 benzen B Nước axêtôn C Cồn 900 nước D Cồn 90 NaCl Câu 3: Có thể sử dụng hóa chất sau để phát q trình hơ hấp thực vật thải khí CO2? A Dung dịch NaCl B Dung dịch Ca(OH)2 C Dung dịch KCl D Dung dịch H2SO4 Câu 4: Các đường thoát nước chủ yếu thực vật A qua cành khí khổng B qua thân, cành C qua thân, cành lớp cutin bề mặt D qua khí khổng qua lớp cutin Câu 5: Sau trận mưa rào cối thường xanh tốt nước mưa chứa ion khống A NO3 - B Mg 2+ C K  D PO34 Câu 6: Để hấp thụ tốt vitamin A, phẩn ăn ngồi loại thực phẩm có màu đỏ, vàng, cam cần bổ sung thêm lượng vừa phải chất sau đây? A Dầu ăn B Cồn 900 C Nước D Benzen Câu 7: Hình bên mơ tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hơ hấp thực vật Thí nghiệm thiết kế chuẩn quy định Dự đoán sau sai kết thí nghiệm? A Nồng độ ơxi ống chứa hạt nảy mầm tăng lên nhanh B Giọt nước màu ống mao dẫn bị dịch chuyển dần sang vị trí số 4, 3, C Nhiệt độ ống chứa hạt nảy mầm tăng lên D Một lượng vôi xút chuyển thành canxi cacbonat Câu 8: Dùng miếng giấy lọc tẩm côban clorua sấy khô đặt đối xứng qua mặt Sau đó, dùng kẹp gỗ ép lam kính vào miếng giấy 34 mặt tạo thành hệ thống kín Dùng đồng hồ bấm giây để so sánh thời gian diện tích giấy chuyển màu mặt mặt thời gian Nhận định sau không thí nghiệm trên? A Giấy cơban clorua chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng B Giấy côban clorua chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng C Mặt lá, giấy côban clorua chuyển màu nhanh hơn, diện tích nhiều mặt D Bằng cách so sánh thời gian diện tích chuyển màu giấy cơban clorua phát tốc độ thoát nước qua hai mặt Câu 9: Để tìm hiểu q trình hơ hấp thực vật, bạn học sinh làm thí nghiệm theo quy trình với 50g hạt đậu nảy mầm, nước vơi dụng cụ thí nghiệm đầy đủ Nhận định sau đúng? A Thí nghiệm thành cơng tiến hành điều kiện khơng có ánh sáng B Nếu thay hạt nảy mầm hạt khơ kết thí nghiệm không thay đổi C Nếu thay nước vôi dung dịch xút kết thí nghiệm giống sử dụng nước vôi D Nước vơi bị vẩn đục hình thành CaCO3 Câu 10: Để phát hô hấp thực vật, nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm sau: Dùng bình cách nhiệt giống đánh số thứ tự 1, 2, 3, Cả bình đựng hạt giống lúa: bình chứa 1kg hạt nhú mầm, bình chứa 1kg hạt khơ, bình chứa 1kg hạt nhú mầm luộc chín bình chứa 0,5kg hạt nhú mầm Đậy kín nắp bình để Biết điều kiện khác bình phù hợp với thí nghiệm Theo lí thuyết, có dự đốn sau kết thí nghiệm? I Nhiệt độ bình tăng II Nhiệt độ bình cao III Nồng độ CO2 bình bình tăng IV Nồng độ CO2 bình giảm A B C 35 D Phụ lục Đáp án đề kiểm tra 15 phút (sử dụng để đánh giá kết sau thực nghiệm) Câu 10 Đáp án B A B D A A A C B B 36 Phụ lục Bảng điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm (11A7) STT Họ tên HS Điểm STT Họ tên HS Điểm Nguyễn Hải Anh 10 19 Nguyễn Thị Hà Linh Phạm Nguyễn Quang Anh 20 Nguyễn Thị Loan Trần Tuấn Anh 21 Nguyễn Khắc Minh Nguyễn Phương Ánh 22 Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị Minh Ánh 23 Trần Thị Yến Nhi Hoàng Huy Cường 24 Nguyễn Tuấn Phúc 7 Nguyễn Đức Duy 25 Nguyễn Thị Phương Nguyễn Anh Dương 26 Nguyễn Thị Minh Phương Đặng Văn Đạt 27 Phạm Nguyễn Thu Phương 10 Trần Tiến Đạt 38 Nguyễn Ngọc Quý 11 Nguyễn Thế Đức 29 Nguyễn Thị Quyên 12 Đặng Ngọc Hải 30 Hoàng Trịnh Thái 13 Mai Quỳnh Hoa 31 Nguyễn Minh Thái 14 Nguyễn Thị Hoa 32 Nguyễn Duy Tiến 15 Lê Việt Hoàng 33 Đặng Thị Hồng Trang 16 Nguyễn Thị Huệ 34 Nguyễn Thị Trang 17 Nguyễn Quang Huy 35 Tường Duy Tuấn 18 Mai Diệu Linh 36 Nguyễn Thị Hải Yến 37 Lớp đối chứng (11A6) STT Họ tên HS Điểm STT Họ tên HS Điểm Lê Thị Kim Anh 21 Đỗ Duy Khánh Ngô Minh Anh 22 Nguyễn Mạnh Kiên Ngô Tuấn Anh 23 Bùi Duy Kỳ 4 Nguyễn Ngọc Ánh 24 Vũ Thị Lan Nguyễn Thị Hồng Ánh 25 Nguyễn Thùy Linh 6 Nguyễn Thị Kim Bảo 26 Trần Minh Hà Linh 6 27 Lê Thanh Nga 7 Lê Thị Ngọc Châm Vũ Văn Cường 28 Lỗ Hiểu Ngân Đỗ Quang Dũng 29 Nguyễn Đức Nhân 10 Nguyễn Văn Đạo 30 Nguyễn Thị Minh Phương 11 Võ Tiến Đạt 31 Nguyễn Đăng Quang 12 Nguyễn Lê Hương Giang 32 Nguyễn Trung Sơn 13 Ngô Thị Hằng 33 Trần Ngọc Hân Thương 14 Ngô Thị Phương Hậu 34 Nguyễn Văn Toán 15 Nguyễn Thu Hiền 35 Nguyễn Quỳnh Trang 16 Phan Thị Thu Hoài 36 Nguyễn Thị Trang 17 Nguyễn Quang Huy 37 Vũ Thị Thu Trang 18 Nguyễn Việt Hưng 38 Nguyễn Đình Trung 19 Nguyễn Thị Thu Hương 39 Phạm Thành Trung 20 Ngô Trung Hướng 40 Lê Việt Tùng 38 Phụ lục Phiếu khảo sát hứng thú học tập học sinh qua thực hành Em trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào ô tương ứng với ý kiến Nội dung Mức độ Rất thích Bình thường Khơng thích Ý kiến khác Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Ý kiến khác Thường Có tham gia Không Ý kiến Trong thực hành em có xun khơng chủ động, tích cực tham gia tham gia thường tham gia khác Em có thích thực hành môn Sinh học không? Em có tham gia chuẩn bị thí nghiệm nhóm theo hướng dẫn GV môn không? vào hoạt động nhóm? xuyên Nắm vững kiến thức vận dụng Thuộc kiến thức Không thuộc kiến thức không vận không vận dụng dụng Mức độ nắm vững kiến thức kiến thức vận dụng vào thực tiễn để giải kiến thức kiến thức thích để giải thích để giải thích tượng tượng tượng 39 Ý kiến khác ... nghiên cứu áp dụng đề t? ?i: ? ?Nâng cao hiệu dạy thực hành chương I A – Sinh học 11 trường THPT Hai Bà Trưng? ?? Hi vọng đề t? ?i đ? ?a số g? ?i ý giúp GV gi? ?i khó khăn trên, đồng th? ?i nhằm nâng cao hiệu dạy. .. nâng cao hiệu dạy học thực hành môn sinh học trường THPT giai đoạn TÊN SÁNG KIẾN ? ?Nâng cao hiệu dạy thực hành chương I A – Sinh học 11 trường THPT Hai Bà Trưng? ?? TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn... Sinh học 11 - Vấn đề mà sáng kiến gi? ?i quyết: Nâng cao hiệu dạy học thực hành chương I A, Sinh học 11 trường THPT Hai Bà Trưng nhằm: + Phát triển lực tự học, sáng tạo, niềm say mê nghiên cứu khoa

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w