Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
499,6 KB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Môn công nghệ 11 trường phổ thơng mơn học có tính ứng dụng cao, bao gồm lĩnh vực gần gũi với sống Đây môn học nghiên cứu việc vận dụng nguyên lý khoa học vào thực tiễn sản xuất đời sống người Là môn học góp phần giúp học sinh hình thành tính động, sáng tạo tiếp cận với tri thức khoa học - kĩ thuật định hướng tốt cho ngành nghề học sinh sau Thực tế cho thấy chương trình cơng nghệ 11 chứa đựng nhiều kiến thức phần vẽ kỹ thuật Do học sinh phổ thơng dù sau có lựa chọn nghề nghiệp gắn bó với vấn đề hay khơng hiểu biết kiến thức phần vẽ kỹ thuật hành trang nho nhỏ để em bước vào đời Tuy nhiên đa số em chưa ý thức điều đó, việc học, tìm hiểu phần vẽ kỹ thuật em học sinh chưa trọng với lý môn không thi tốt nghiệp, không thi Học sinh giỏi, không thi Đại học khiến cho học khơng đạt hiệu quả, khơng hình thành lực học sinh Trong nhiều năm qua suy nghĩ đổi cách dạy học môn, trao đổi đồng nghiệp để vận dụng thực Tôi xác định cần nâng cao chất lượng dạy học việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Sau giảng lại đúc kết rút kinh nghiệm trao đổi để đưa cách dạy phù hợp Kết đối chứng qua lần kiểm tra, làm tập thực hành tiếp tục rút kinh nghiệm để đạt kết tốt Khi nhà trường có thêm phương tiện trình chiếu nối mạng Internet tơi tích cực soạn giảng điện tử, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Từ kinh nghiệm thân dạy môn Công Nghệ 11, xin mạnh dạn đưa sáng kiến mình: “Nâng cao hiệu phát triển lực lập vẽ chi tiết thông qua dạy học chủ đề vẽ khí cho học sinh lớp 11 THPT" Tên sáng kiến: “Nâng cao hiệu phát triển lực lập vẽ chi tiết thông qua dạy học chủ đề vẽ khí cho học sinh lớp 11 THPT" Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực: Công nghệ lớp 11 THPT - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Nâng cao hiệu phát triển lực lập vẽ chi tiết thông qua dạy học chủ đề vẽ khí cho học sinh lớp 11 THPT + Việc phát triển lực lập vẽ chi tiết vẽ khí cho học sinh lớp 11 THPT đạt hiệu rõ rệt Học sinh vận dụng lập vẽ chi tiết số chi tiết đơn giản thực tế + Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác cho học sinh Giải pháp: Vận dụng linh hoạt, khoa học phương pháp dạy học giải vấn đề, kỹ thuật dạy học tích cực KWL Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: tháng 9/2018 Mô tả chất sáng kiến Về nội dung sáng kiến: Sáng kiến gồm phần: PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN PHẦN 2: NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT THÔNG QUA CHỦ ĐỀ BẢN VẼ CƠ KHÍ CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT PHẦN 3: THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN I DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dạy học giải vấn đề đường quan trọng để phát huy tính tích cực học sinh Quan điểm dạy học không xa lạ Việt Nam Các nội dung dạy học giải vấn đề làm sở cho phương pháp dạy học phát huy tính tích cực khác Khái niệm vấn đề giải vấn đề Vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà cịn khó khăn, cản trở cần vượt qua Một vấn đề đặc trưng ba phần: - Trạng thái xuất phát: không mong muốn; - Trạng thái đích: trạng thái mong muốn; - Sự cản trở Cấu trúc vấn đề Sự cản trở Trạng thái đích Trạng thái xuất phát Vấn đề khác với nhiệm vụ thông thường chỗ giải nhiệm vụ có sẵn trình tự cách giải quyết, kiến thức kỹ có đủ để giải nhiệm vụ Tình có vấn đề xuất cá nhân đứng trước mục đích muốn đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện (kỹ năng, tri thức…) để giải Dạy học giải vấn đề dựa sở lý thuyết nhận thức Theo quan điểm tâm lý học nhận thức, giải vấn đề có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển tư nhận thức người “tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” (Rubinstein) Vì theo quan điểm dạy học giải vấn đề, trình dạy học tổ chức thơng qua việc giải vấn đề Dạy học giải vấn đề trình dạy học nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thơng qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Có nhiều quan niệm tên gọi khác dạy học giải vấn đề dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề v.v Mục tiêu dạy học giải vấn đề nhằm rèn luyện lực giải vấn đề, tất nhiên cần bao gồm khả nhận biết, phát vấn đề Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học cụ thể mà quan điểm dạy học Cấu trúc trình giải vấn đề NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ Cấu trúc trình giải vấn đề- có tả qua bước sau đây: Phânthể tíchmơ tình - Nhận biết vấn đề Sơ đồ cấu trúc trình giải vấn đề TÌM CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT - So sánh với nhiệm vụ giải - Tìm cách giải vấn đề - Hệ thống hóa, xếp phương án giải QUYẾT ĐỊNH PHƯƠNG ÁN (GQVĐ) - Phân tích phương án - Đánh giá phương án - Quyết định Bước 1: Nhận biết vấn đề Trong bước cần phân tích tình đặt ra, nhằm nhận biết vấn đề Trong dạy học cần đặt học sinh vào tình có vấn đề Vấn đề cần trình bày rõ ràng, cịn gọi phát biểu vấn đề Bước 2: Tìm phương án giải Nhiệm vụ bước tìm phương án khác để giải vấn đề Để tìm phương án giải vấn đề, cần so sánh, liên hệ với cách giải vấn đề tương tự biết tìm phương án giải Các phương án giải tìm cần xếp, hệ thống hóa để xử lý giai đoạn Khi có khó khăn khơng tìm phương án giải cần trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại việc nhận biết hiểu vấn đề Bước 3: Quyết định phương án giải Trong bước cần định phương án giải vấn đề, tức cần giải vấn đề Các phương án giải tìm cần phân tích, so sánh đánh giá xem có thực việc giải vấn đề hay khơng Nếu có phương án giải cần so sánh để xác định phương án tối ưu Nếu việc kiểm tra phương án đề xuất đưa đến kết không giải vấn đề cần trở lại giai đoạn tìm kiếm phương án giải Khi định phương án thích hợp, giải vấn đề tức kết thúc việc giải vấn đề Đó giai đoạn trình giải vấn đề Trong dạy học giải vấn đề, sau kết thúc việc giải vấn đề luyện tập vận dụng cách giải vấn đề tình khác Trong tài liệu dạy học giải vấn đề người ta đưa nhiều mơ hình cấu trúc gồm nhiều bước khác dạy học giải vấn đề, ví dụ cấu trúc bước sau: - Tạo tình có vấn đề (nhận biết vấn đề); - Lập kế hoạch giải (tìm phương án giải quyết); - Thực kế hoạch (giải vấn đề); - Vận dụng (vận dụng cách giải vấn đề tình khác nhau) 1.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học cụ thể mà quan điểm dạy học, nên vận dụng hầu hết hình thức phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học truyền thống áp dụng thuận lợi quan điểm dạy học giải vấn đề thuyết trình, đàm thoại để giải vấn đề Về mức độ tự lực học sinh có nhiều mức độ khác Mức độ thấp giáo viên thuyết trình theo quan điểm dạy học giải vấn đề, toàn bước trình bày vấn đề, tìm phương án giải giải vấn đề giáo viên thực hiện, học sinh tiếp thu mẫu mực cách giải vấn đề Các mức độ cao học sinh tham gia phần vào bước giải vấn đề Mức độ cao học sinh độc lập giải vấn đề, thực tất bước giải vấn đề, chẳng hạn thơng qua thảo luận nhóm để giải vấn đề, thông qua thực nghiệm, nghiên cứu trường hợp, thực dự án để giải vấn đề II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM Khái niệm Dạy học chia nhóm hiểu cách dạy học, học sinh chia thành nhóm nhỏ, nghiên cứu giải vấn đề mà giáo viên đặt ra, từ giúp học sinh tiếp thu kiến thức định Nhằm giúp học sinh phát triển kĩ giao tiếp Phát triển lực nhận thức tư học sinh Phát triển nhân cách học sinh Theo A.T.Francisco (1993): " Học tập nhóm phương pháp học tập mà theo phương pháp học viên nhóm trao đổi, giúp đỡ hợp tác với học tập" Bản chất phương pháp dạy học theo nhóm - Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển yêu cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết Đơn giản khơng hồn hảo, làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu - Dạy học theo nhóm địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù hợp với hoạt động nhóm thiết kế hoạt động giúp em lĩnh hội, khám phá kiến thức cách tốt - Tổ chức dạy học nhóm hình thức dạy học Đó hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác học sinh Với hình thức này, học sinh hấp dẫn, lôi vào hoạt động học, thu lượm kiến thức khả với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên - Phương pháp dạy học theo nhóm sử dụng nhằm khai thác vốn kiến thức mà em tích luỹ, hiểu biết thực tế đời sống vận dụng kiến thức vào sống lao động sản xuất Đánh giá ưu nhược điểm phương pháp dạy học theo nhóm 3.1.Ưu điểm - Hoạt động hợp tác nhóm làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, hiệu học tập tăng lên lúc phải giải vấn đề gây cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hồn thành cơng việc - Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động tồn nhóm, cá nhân phân công nhiệm vụ cụ thể, phối hợp để đạt mục tiêu chung Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội người sống làm việc theo phân công hợp tác với tập thể cộng đồng - Tất thành viên nhóm có hội tham gia chia sẻ ý kiến kinh nghiệm với nhóm Trong q trình quan sát nhóm làm việc giáo viên thay đổi cấu trúc nhóm để tạo hội cho thành viên có dịp trao đổi nhiều người với Xây dựng ý thức làm việc theo nhóm 3.2 Nhược điểm - Dạy học theo nhóm gây ồn lớp khó kiểm sốt, giáo viên cần ý giáo dục rèn luyện kỷ hoạt động hợp tác nhóm cho học sinh - Nhiều học sinh khơng thích học theo nhóm, muốn chứng tỏ khả với giáo viên với bạn - Trong nhóm có số học sinh tích cực, số khác ỷ lại vào bạn nhóm - Việc phân nhóm khó khăn nhiều thời gian khó đánh giá kết thảo luận nhóm Vì giáo viên cần kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trò Yêu cầu thực phương pháp dạy học theo nhóm Cần kết hợp phương pháp dạy học theo nhóm với phương pháp đặc trưng môn sở nội dung học Các phương pháp nầy phát huy tính tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo học sinh tổ chức đạo giáo viên - Việc lựa chọn kết hợp hài hoà phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu cao phụ thuộc nhiều vào trình độ, nghệ thuật sư phạm lịng nhiệt tình, ngồi trình độ chun mơn , nghiệp vụ vốn sống người thầy - Lớp học chia làm -6 nhóm nhóm có khoảng 6-8 học sinh - Nhóm tự bầu nhóm trưởng để điều khiển hoạt động nhóm , thư ký để ghi chép kết thảo luận nhóm - Mỗi thành viên nhóm phải làm việc tích cực khơng ỷ lại vài người có hiểu biết động thành viên nhóm giúp đỡ lẫn tìm hiểu vấn đề khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp - Đến khâu trình bày kết làm việc nhóm trước lớp, nhóm cử đại diện nhóm trưởng phân cơng thành viên trình bày -Phương pháp tiến hành: Trình tự phương pháp dạy học theo nhóm gồm bước a Làm việc chung lớp - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm làm việc thông báo thời gian - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm để việc thảo luận đạt hiệu giáo viên cần xác định mục đích dẫn nhiệm vụ cần thực hiện, ấn định thời gian, nghĩa học sinh phải hiểu ý nghĩa, mục đích việc làm, nắm vững bước thực biết trước thời gian cần thực nhiệm vụ b Làm việc theo nhóm : - Phân cơng nhóm - Trao đổi ý kiến , thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm - Sau xác định nhiệm vụ cần thực học sinh thực nhiệm vụ theo cá nhân, sau trao đổi ý kiến thảo luận nhóm để rút vấn đề chung cuối đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm III PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẢN VẼ CƠ KHÍ CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT Khái niệm lực định hướng phát triển lực cho học sinh THPT * Khái niệm lực Theo Giáo sư Nguyễn Quang Uẩn: “Năng lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu, đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động ấy”[13, 35] Theo tác giả Phạm Minh Hạc “Năng lực tổ hợp phức tạp thuộc tính tâm lý người, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động diễn có kết quả” [13, 34] Từ quan điểm rút khái niệm sau: Năng lực huy động, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân để thực thành công yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định * Các định hướng phát triển lực cho học sinh THPT Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể năm 2017 mơn học cần hình thành phát triển cho học sinh lực chung là: Các lực chung Năng lực tự chủ tự học 1.1 Tự lực Biểu Có ý thức giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực 1.2 Tự khẳng định Biết khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu bảo vệ quyền, cá nhân phù hợp với đạo đức pháp luật nhu cầu đáng - Đánh giá ưu điểm hạn chế tình cảm, cảm xúc thân; tự tin, lạc quan 1.3 Tự kiểm sốt tình cảm, thái độ, hành vi - Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi thân; ln bình tĩnh có cách cư xử - Sẵn sàng đón nhận tâm vượt qua thử thách học tập đời sống; - Không mắc tệ nạn xã hội 1.4 Tự định hướng nghề nghiệp - Nhận thức cá tính giá trị sống thân - Nắm thông tin thị trường lao động, yêu cầu triển vọng ngành nghề - Xác định hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ thông; lập kế hoạch, lựa chọn học môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp thân - Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục mặt hạn chế - Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, 1.5 Tự học, tự hoàn nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thơng thiện tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết - Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học - Thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân giá trị công dân Năng lực giao tiếp hợp tác 2.1 Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp - Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp - Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp - Tiếp nhận văn vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp thân, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh 50 38 Kích thước định hình chi tiết Kích thước định dạng chi tiết Yêu cầu kĩ thuật Tổng hợp Gia công Làm tù cạnh Xử lý bề mặt Mạ kẽm Mơ tả hình dạng, cấu tạo Giá đỡ hình chữ V vuông, chi tiết dùng đỡ trục lăn giá đỡ - Nội dung vẽ chi tiết: + Bản vẽ chi tiết thể hình dạng, kích thước u cầu kĩ thuật chi tiết + Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo kiểm tra chi tiết - Cách lập vẽ chi tiết Phương pháp + Nghiên cứu, đọc tài liệu có liên quan để hiểu rõ cơng dụng, yêu cầu kỹ thuật chi tiết + Phân tích hình dang, kết cấu chi tiết + Chọn phương án biểu diễn chọn hình chiếu, hình cắt, mặt cắt + Chọn khổ giấy, tỉ lệ vẽ + Vẽ theo trình tự định Các bước lập vẽ chi tiết Bước 1: Bố trí hình biểu diễn khung tên Bố trí hình biểu diễn đường trục đường bao hình biểu diễn Bước 2: Vẽ mờ Lần lượt vẽ hình dạng bên phần bên phận, vẽ hình cắt, mặt cắt, … Bước 3: Tơ đậm Trước tô đậm cần kiểm tra sửa chữa sai sót bước vẽ mờ, tẩy xóa nét khơng cần thiết Sau dùng bút chì cứng kẻ đường gạch gạch mặt cắt, kẻ đường gióng đường ghi kích thước Dùng bút chì mềm vẽ nét đậm Bước 4: Ghi phần chữ Đo kích thước chi tiết ghi vào vẽ Ghi yêu cầu kĩ thuật nội dung khung tên… Cuối kiểm tra hồn thiện vẽ - Trình tự đọc vẽ lắp Trình tự đọc Khung tên Nội dung cần hiểu Tên gọi sản phẩm Tỉ lệ Bảng kê Hình biểu diễn Tên gọi chi tiết số lượng chi tiết Tên gọi hình chiếu Vị trí hình cắt Kích thước Kích thước chung chi tiết Kích thước lắp chi tiết Kích thước xác định khoảng cách chi tiết Phân tích chi tiết Vị trí chi tiết Tổng hợp Trình tự tháo lắp Công dụng sản phẩm Phiếu học tập số Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Khung tên Tên gọi sản phẩm Bộ giá đỡ Tỉ lệ 1:2 Tên gọi chi tiết số lượng chi Tấm đỡ: tiết Gía đỡ: Bảng kê Bộ Gía đỡ Vít M6X24: Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu Hình chiếu Vị trí hình cắt Hình cắt A-A hình chiếu đứng, B-B bên hình chiếu cạnh Kích thước Kích thước chung chi tiết 290, 112, 100 Kích thước lắp chi tiết M6x24 Kích thước xác định khoảng 164, 50 cách chi tiết Phân tích chi Vị trí chi tiết Giá đỡ đặt đỡ, vít M6X24 tiết cố định giá đỡ đỡ Tổng hợp Trình tự tháo lắp Tháo 3-2-1; lắp 1-2-3 Công dụng sản phẩm Đỡ trục lăn - Nội dung vẽ lắp: + Bản vẽ lắp trình bày hình dạng vị trí tương quan nhóm chi tiết lắp với + Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp chi tiết Báo cáo trình bày kết thực nhiệm vụ: HS đối chiếu kết thực nhiệm vụ hoạt động cá nhân với nhận xét, góp ý GV, bạn nội dung chốt để tự đánh giá đánh giá đồng đẳng rHS ghi kết vào Sản phẩm học tập Kết trả lời nhiệm câu hỏi nhiệm vụ 3, 5, ghi vào Hoạt động LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ VÀ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Mục đích Học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức hình thành vào hoạt động luyện tập qua củng cố, kiểm nghiệm kiến thức lĩnh hội Nội dung Lập vẽ chi tiết Tấm đỡ Kĩ thuật tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi làm tập sách giáo khoa - GV yêu cầu HS trả lời nhanh số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Ghi kích thước vào vẽ, ghi yêu cầu kỹ thuật nội dung khung tên gọi bước làm gì: A Tơ đậm B Vẽ mờ C Ghi phần chữ D Bố trí hình biểu diễn khung tên Đáp án: C Câu 2: Lần lượt vẽ hình dạng bên ngồi phần bên phận, vẽ hình cắt, mặt cắt, … gọi bước làm gì? A Tơ đậm B Ghi phần chữ C Bố trí hình biểu diễn khung tên D Vẽ mờ Đáp án: D Câu 3: Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? A Chế tạo kiểm tra chi tiết B Lắp ráp chi tiết C Chế tạo lắp ráp chi tiết D Lắp ráp kiểm tra chi tiết Đáp án: A Câu 4: Bản vẽ lắp dùng để làm gì? A Chế tạo kiểm tra chi tiết B Lắp ráp chi tiết C Chế tạo lắp ráp chi tiết D Lắp ráp kiểm tra chi tiết Đáp án: B - GV yêu cầu học sinh lập vẽ chi tiết Tấm đõ Thực nhiệm vụ Làm việc cá nhân: HS vận dụng kiến thức tiếp nhận để giải câu hỏi tập giao Ghi vào kết thực nhiệm vụ Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Một số HS trình bày kết thực nhiệm vụ - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến - GV chốt nội dung luyện tập Đánh giá kết thực hoạt động - HS đối chiếu kết làm tập cá nhân với đáp án chung để tự đánh giá đánh giá đống đẳng - Ghi kết vào Sản phẩm học tập Bài vẽ vẽ chi tiết đỡ Hoạt động VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG KIẾN THỨC Mục đích HS vận dụng kiến thức học lớp để - Đọc vẽ lắp Nắm cửa Tay quay theo trình tự định - Lập vẽ chi tiết số chi tiết khí đơn giản thực tế - Biết số ngành nghề thuộc lĩnh vực khí số trường Đại học Việt Nam đào tạo kỹ sư khí Nội dung - Đọc vẽ lắp Nắm cửa Tay quay SGK - Dùng số chi tiết khí thực tế để quan sát lập vẽ chi tiết - Tra cứu mạng internet số ngành nghề thuộc lĩnh vực khí số trường Đại học Việt Nam đào tạo kỹ sư khí để định hướng nghề nghiệp cho thân Kĩ thuật tổ chức hoạt động - GV hướng dẫn số đường link để HS tra cứu internet, tìm đọc sách liên quan tới nội dung học Sản phẩm học tập Bản vẽ chi tiết số chi tiết thực tế Ghi chép kết thực hoạt động *Dặn dò Tiết 2: Ổn định lớp , Kiểm tra cũ - Kiểm tra sĩ số, nề nếp tác phong học sinh - Kiểm tra cũ: ? Nêu phương pháp bước lập vẽ chi tiết? GV giới thiệu: Các em tìm hiểu nội dung vẽ chi tiết, vẽ lắp cách lập vẽ chi tiết Để lập vẽ chi tiết từ vẽ lắp sản phẩm khí đơn giản hình thành kỹ lập vẽ kỹ thuật tác phong làm việc theo quy trình thực tiết học hôm Các hoạt động học tập Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục đích - Rèn luyện tính cẩn thận, chấp hành nội quy thực hành Nội dung - Chuẩn bị dụng cụ vẽ, vật liệu tài liệu vẽ Kĩ thuật tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên định hướng việc chuẩn bị dụng cụ vẽ, vật liệu tài liệu vẽ cách giao nhiệm vụ học sinh trả lời câu hỏi sau: ? Kể tên dụng cụ, vật liệu tài liệu vẽ phải chuẩn bị cho tiết thực hành? Thực nhiệm vụ - Học sinh chuẩn bị dụng cụ, tài liệu tài liệu vẽ để lên mặt bàn Báo cáo trình bày kết thực nhiệm vụ: - Giáo viên gọi 1-2 đại diện học sinh trình bày kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét việc thực nhiệm vụ HS + Dụng cụ vẽ: Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật (thước, êke, compa…), bút chì cứng, bút chì mềm + Vât liệu: Giấy vẽ khổ A4 + Tài liệu: Sách giáo khoa Sản phẩm học tập Các dụng cụ, vật liệu tài liệu HS chuẩn bị đầy đủ cho thực hành Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT TỪ BẢN VẼ LẮP Mục đích - Tiếp thu kiến thức cách lập vẽ chi tiết từ vẽ lắp - Vận dụng kiến thức lập vẽ chi tiết từ vẽ lắp để lập vẽ chi Tấm ốp từ vẽ lắp Nắm cửa chi tiết Tay nắm từ vẽ lắp Tay quay Nội dung Bóc tách vẽ chi tiết từ vẽ lắp Nắm cửa vẽ lắp Tay quay Lập bản vẽ chi Tấm ốp từ vẽ lắp Nắm cửa chi tiết Tay nắm từ vẽ lắp Tay quay Kĩ thuật tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên định hướng học sinh bóc tách chi tiết từ vẽ lắp việc phân tích kết cấu, hình dạng chi tiết, chọn phương án biểu diễn, chọn tỉ lệ thích hợp tiến hành vẽ theo bước câu hỏi chuyển giao: Bản vẽ lắp Nắm cửa có chi tiết? Bản vẽ vẽ theo phương pháp chiếu góc nào? Vị trí hình cắt cở đâu? Nêu bước tiến hành lập vẽ chi tiết? Thực nhiệm vụ Làm việc cá nhân: Học sinh quan sát hình, vận dụng kiến thức cũ điều quan sát, ghi chép để thực nhiệm vụ Báo cáo kết thực nhiệm vụ Một số HS trình bày kết thực nhiệm vụ HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến GV nhận xét chốt kiến thức Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Đọc sách giáo khoa, nắm vững cách lập vẽ chi tiết - Đọc vẽ lắp, phân tích chi tiết cần vẽ để hiểu rõ hình dáng, kích thước cơng dụng chi tiết… Bước 2: Lập vẽ chi tiết Trên sở phân tích kết cấu hình dáng chi tiết, chọn phương án biểu diễn, chọn tỉ lệ thích hợp tiến hành vẽ theo trình tự Sản phẩm học tập Hoạt động 3: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ VÀ HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC Mục đích Học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức hình thành vào hoạt động luyện tập qua củng cố, kiểm nghiệm kiến thức lĩnh hội Nội dung Lập vẽ chi tiết Tấm ốp Nắm cửa Tay nắm Tay quay Kĩ thuật tổ chức hoạt động Giáo viên sử dụng phương pháp trực quan thảo luận nhóm để tổ chức hoạt động cho học sinh Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, Giao nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1: Lập vẽ chi tiết Tấm ốp Nắm cửa + Nhóm 2: Lập vẽ chi tiết Tay nắm Tay quay GV yêu cầu HS hoàn thiện thời gian 25 phút Thực nhiệm vụ HS hoàn thiện cá nhân GV giải đáp vướng mắc HS gặp phải Báo cáo kết thực nhiệm vụ HS nộp theo nhóm Sau HS nộp GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung luyện tập 38 38 Bản vẽ chi tiết tay nắm 39 39 Bản vẽ chi tiết tay nắm Sản phẩm học tập - Bản vẽ chi tiết ốp - Bản vẽ chi tiết Tay nắm Hoạt động 4: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG KIẾN THỨC GV giao cho HS nhà thực số nhiệm vụ sau: Lập vẽ chi tiết Tay nắm nắm cửa giấy khổ A4 Sản phẩm: Nộp cho GV vào học sau Những thông tin cần bảo mật Sáng kiến khơng có thơng tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cho học sinh THPT điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học đầy đủ 40 40 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử Sau áp dụng sáng kiến vào dạy học tổ nhóm chun mơn có nhiều hội trao đổi, thảo luận phương pháp dạy học chủ đề dạy học Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Sau áp dụng phương pháp trường đại đa số em học sinh đam mê thích thú với môn học Các em hứng thú hoạt động nhóm, trao đổi vấn đề mà chủ đề dạy học đề - Kiến thức em mơn học khác có liên quan đến mơn công nghệ 11 cải thiện nhiều Các em sử dụng kiến thức để giải vấn đề học công nghệ lớp 11 - Bài vẽ lập vẽ chi tiết đạt kết cao 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Tổ nhóm chun mơn khuyến khích việc dạy học theo chủ đề nhằm phát triển lực cho học sinh 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ TT chức/cá nhân 41 Học sinh lớp 11 Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Bình Xuyên Trong học môn công nghệ 41 , ngày tháng năm ., ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Phan Hồng Hiệp Đinh Thị Oanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách hệ thống viễn thông NXB Giáo Dục tác giả Phạm Minh Việt Xử lý tín hiệu lọc số NXB khoa học kỹ thuật tác giả Nguyễn Quốc Trung Sách giáo viên công nghệ 12 42 42 ... BẢN VẼ CHI TIẾT THÔNG QUA CHỦ ĐỀ BẢN VẼ CƠ KHÍ CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Chủ đề “BẢN VẼ CƠ KHÍ ” dạy tiết gồm nội dung sau: Tiết 1: Bản vẽ khí Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Tiết 2: Thực... sáng kiến: Lĩnh vực: Công nghệ lớp 11 THPT - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Nâng cao hiệu phát triển lực lập vẽ chi tiết thông qua dạy học chủ đề vẽ khí cho học sinh lớp 11 THPT + Việc phát triển. .. hội kiến thức nhận thức, từ Phát triển lực lập vẽ chi tiết vẽ khí cho HS lớp 11 nói riêng phát triển lực khác cho học sinh nói chung PHẦN 2: NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬP BẢN VẼ CHI