Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
192,42 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Cũng môn học khác, Ngữ văn môn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người, góp phần vào hoàn thiện người xã hội đại Là mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung nhà trường trung học sở (THCS) Đây mơn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Từ đó, đáp ứng u cầu đổi giáo dục phổ thơng tình hình Trong đó, nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn đơn vị kiến thức có ý nghĩa vơ quan trọng vừa đáp ứng mục tiêu môn vừa đáp ứng vấn đề thực tiễn sống đặt hôm Bài nghị luận xã hội rèn luyện cho học sinh cách nhìn nhận, kiến giải, trình bày ý kiến riêng vấn đề xã hội đáng quan tâm Việc rèn luyện kiểu không cần cho học sinh làm kiểm tra, thi mà cần cho người học vào đời Thực tế, sống, dù làm cơng việc gì, lĩnh vực nào, người có lúc phải trình bày ý kiến riêng vấn đề xã hội Tuy nhiên, kiểu nghị luận xã hội nhìn chung khó lứa tuổi em học sinh THCS Bởi vì, làm nghị luận văn học, em học sinh có thuận lợi trang bị kiến thức kĩ qua đọc - hiểu văn văn học, sử dụng kỹ làm văn nghị luận văn học để tái lại kiến thức thông qua cảm quan cá nhân Còn làm nghị luận xã hội, em gặp khơng khó khăn nội dung lẫn phương pháp làm bài, đặc biệt kỹ lựa chọn, xử lí kiến thức để đem lại hiệu cao cho văn Thực tế năm gần đây, đề thi (cả thi học kì thi vào THPT) mơn Ngữ văn, bên cạnh yêu cầu tái kiến thức Tiếng Việt, văn văn học (nghị luận văn học), đề cịn đưa u cầu bắt buộc thí sinh viết văn nghị luận (giới hạn khoảng 30 dòng) Các đề phần nghị luận xã hội thường bàn vấn đề mang tính thời sự, có ý nghĩa ảnh hưởng to lớn với người toàn xã hội như: an toàn giao thơng, nhiễm mơi trường, đức hi sinh, lịng dũng cảm Thang điểm dành cho phần cao, chiếm 3/10 điểm toàn thi Qua thực tế giảng dạy trao đổi với đồng nghiệp kỳ sinh hoạt chuyên môn, nhận thấy thực tế: số học sinh làm tốt đạt điểm tối đa (3,0 điểm) cho kiểu không nhiều, có "làm được" chất lượng làm khơng cao, dẫn đến điểm tồn khơng cao, ảnh hưởng đến kết chung Trong đó, tài liệu tham khảo hướng dẫn học sinh kỹ làm nghị luận chưa phải nhiều Các tài liệu nghiên cứu nghị luận xã hội chủ yếu bàn cách gây hứng thú cho học sinh học văn nghị luận, cách lập dàn ý, cách viết dạng nghị luận xã hội, cách viết phần theo cấu trúc văn Nhìn chung, thực tài liệu vơ bổ ích cho học sinh kênh tham khảo quý báu cho người dạy Đồng thời, trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn 9, tơi nhận thấy, kỹ tích hợp so sánh xử lí, lựa chọn kiến thức kiểu nghị luận xã hội có hiệu Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp qua kỹ tích hợp so sánh Qua hai kỹ mong muốn em khơng cịn thấy e ngại, lúng túng làm kiểu nghị luận xã hội Và qua đề tài, người dạy xin góp phần thiết thực vào việc giáo dục hoàn thiện nhân cách cho học sinh, giúp em tự tin bước vào đời thông qua kỹ xử lí vấn đề nghị luận xã hội thiết thực 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp qua kỹ tích hợp so sánh, tơi mong muốn nâng cao chất lượng viết văn nghị luận xã hội tạo niềm yêu thích em học sinh với môn Ngữ văn Hơn thế, mong chia sẻ kinh nghiệm cá nhân với đồng nghiệp để góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn đáp ứng mục tiêu giáo dục mà xã hội kỳ vọng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài Biện pháp nâng cao hiệu viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp qua kỹ tích hợp so sánh, tơi tập trung nghiên cứu cách khai thác, sử dụng kỹ tích hợp so sánh có hiệu cho học sinh lớp làm kiểu nghị luận xã hội 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài Biện pháp nâng cao hiệu viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp qua kỹ tích hợp so sánh, sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết tích hợp so sánh; - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế giáo viên học sinh tình hình tiếp cận, sử dụng kỹ tích hợp so sánh để thu thập thông tin; - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong chương trình ngữ văn cấp Trung học sở, học sinh học thể văn nghị luận lớp 7,8,9 Ở lớp 7, em học kiến thức khái quát chung văn nghị luận trọng hai phép lập luận chứng minh giải thích Lớp 8, học sinh học tiếp văn nghị luận nội dung cách viết văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả Lên lớp 9, học sinh tiếp tục học văn nghị luận sở có kế thừa nâng cao kiến thức so với lớp Bên cạnh việc cung cấp cho em phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận, học sinh lớp học cụ thể, riêng biệt kiểu nghị luận nghị luận văn chương nghị luận xã hội Như vậy, lên lớp 9, học sinh học nghị luận xã hội cách bản, cụ thể Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm [10] Về kiến thức nghị luận xã hội, Sách Ngữ văn cung cấp hai khái niệm kiểu nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội bàn bạc việc, tượng có có ý nghĩa xã hội Sự việc, tượng đáng khen, đáng chê hay có vấn đề cần suy nghĩ; nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, người [12] Như vậy, văn nghị luận xã hội kiểu nghị luận tượng đời sống tư tưởng, đạo lí; bao gồm vấn đề thuộc quan hệ, hoạt động người lĩnh vực đời sống xã hội trị, kinh tế, giáo dục, mơi trường, dân số v.v Nghị luận xã hội đề cập tới nhiều mặt đời sống xã hội Từ vấn đề có tầm nhân loại như: chiến tranh hịa bình, tình trạng nhiễm mơi trường đến vấn đề tư tưởng, đạo đức phẩm chất người lịng tự trọng, đức tính khiêm tốn, thói vơ cảm v.v hay vấn đề xã hội cụ thể gắn kết trực tiếp với bạn học sinh học sinh tham gia giao thông, học sinh nghiện game, nghiện facebook v.v Tóm lại, vấn đề liên quan tới đời sống người xã hội trở thành đề tài kiểu nghị luận xã hội Từ đó, ta thấy nghị luận xã hội kiểu có tính chất tổng hợp cao, địi hỏi người viết phải sử dụng nhiều thao tác nghị luận Một mặt, nghị luận xã hội coi trọng việc giải thích để làm sáng tỏ nội dung cụ thể việc, tượng, vấn đề … đề cập đến; mặt khác, địi hỏi phải phân tích phương diện, khía cạnh cụ thể tượng vấn đề xã hội đưa bàn bạc Bài nghị luận xã hội yêu cầu nhận định, đánh giá phải có xác đáng; ý kiến, nhận xét cần phải chứng minh cách cụ thể, thuyết phục Trong nhà trường, nghị luận xã hội địi hỏi học sinh phải có hiểu biết cụ thể, trình bày rõ ràng, thuyết phục vấn đề xã hội đem bàn luận; qua phải nêu suy nghĩ, bày tỏ thái độ, nhận xét, đánh giá riêng vấn đề bàn luận Học sinh phải biết vận dụng kiến thức từ thực tế đời sống hay lấy sử sách để luận giải vấn đề xã hội; đồng thời, người viết phải ý cách sử dụng ngơn ngữ sắc bén, xác, gợi cảm, có khả khơi gợi, tác động tư tưởng tình cảm xã hội người đọc Từ yêu cầu chung đó, ta thấy để làm điều học sinh không tuân thủ cách làm theo hướng dẫn học sách giáo khoa mà cần phải biết cách tích hợp so sánh vấn đề nghị luận xã hội Tích hợp khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Trong năm gần đây, quan điểm dạy học tích hợp trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức năng, thành thống nhất, hòa hợp, kết hợp Trong hoạt động giáo dục tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học [2] Như vậy, rõ ràng tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Trong dạy học, ta vận dụng linh hoạt việc tích hợp giúp học sinh học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ học tập, rèn luyện để đem lại hiệu học tập ngày chất lượng Bởi vậy, nói đưa tư tưởng hướng dẫn học sinh sử dụng kỹ tích hợp vào làm nghị luận xã hội vơ cần thiết Bên cánh đó, để vấn đề nghị luận làm sáng rõ, giúp người đọc, người nghe thơng suốt, tin tưởng cần phải có đối chiếu, so sánh với vấn đề khác Chính vậy, kỹ so sánh góp phần khơng nhỏ đem lại hiệu cho văn nghị luận tăng thêm sức thuyết phục, hấp dẫn người đọc (người nghe) So sánh thao tác tư Trong trình nhận thức giới khách quan, kĩ so sánh giúp phát mới, khác biệt Đối với học sinh Trung học sở (THCS) em học khái niệm so sánh phạm vi phép tu từ từ vựng phần kiến thức Tiếng Việt chương trình Ngữ văn 6, tập 2: “So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt” [9] Khái niệm so sánh chủ yếu giúp em tư việc phát phép so sánh có tác phẩm văn học Trên thực tế làm văn nghị luận xã hội, so sánh dùng phép lập luận có ý nghĩa bộc lộ rõ nét vấn đề nghị luận đặt Đối với việc nghị luận vấn đề xã hội, so sánh thường hướng vào mục đích để biểu việc, tượng, vấn đề xã hội đặt có điểm tương đồng có đối lập tương phản Từ đó, học sinh phát hiện, đưa ý kiến, nhận xét, đánh giá, có nhận thức vấn đề xã hội trở nên sâu sắc hơn, vững vàng hơn, tồn diện So sánh cịn sở để thực thao tác tư có mức độ cao tổng hợp, hệ thống hoá vấn đề, sở, móng cho bàn luận, kiến giải đưa cho văn có tính ứng dụng, thiết thực cao, có ý nghĩa với người đời sống xã hội chung Tuy nhiên, thực tế chương trình Ngữ văn THCS, việc hướng dẫn học sinh cách vận dụng kỹ tích hợp, kỹ so sánh cách cụ thể, để em hiểu vận dụng thành thạo q trình khai thác chưa có dạy riêng mà vận dụng thực hành qua câu hỏi nhỏ lẻ số khai thác ngữ liệu mẫu Vì vậy, từ sở lí luận thực tiễn dạy học lựa chọn đề tài Biện pháp nâng cao hiệu viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp qua kỹ tích hợp so sánh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Với học sinh lớp bậc THCS, nghị luận xã hội kiểu có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng với em Bởi vì, qua nghị luận xã hội em lệ thuộc nhiều vào sách nên phần lớn phát huy lực tư duy, óc sáng tạo, hiểu biết xã hội học sinh Từ đó, tạo tiền đề cho em học bậc cao hơn; đồng thời giúp người học phát triển hoàn thiện mặt nhân cách, giúp em biết yêu hay đẹp, ghét xấu, biết cách ăn nói, giao tiếp Chính vậy, chương trình Ngữ văn THCS, văn nghị luận xã hội lựa chọn để xây dựng xuyên suốt từ cuối vòng (lớp 7) tồn vịng (lớp 8,9) Tuy nhiên, kiểu nghị luận xã hội mà học sinh học bản, có tính phân loại đến chương trình học kỳ hai lớp đề cập nghị luận xã hội việc, tượng đời sống nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí Cụ thể: - Nghị luận việc, tượng đời sống - Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí [12] Ngồi ra, chương trình cịn bổ trợ thêm qua phần đọc - hiểu số văn dạng nghị luận xã hội Khơng có ý nghĩa thực tiễn mà dạng gần bắt buộc đề thi cuối học kỳ, đề thi vào THPT Thực tế, đề thi khảo sát chất lượng học kì vào THPT thường đưa yêu cầu văn nghị luận xã hội dạng viết (khoảng từ 20 đến 30 dòng) bàn vấn đề mang tính thời cấp thiết đời sống xã hội Như vậy, vai trò, vị trí, tầm quan trọng nghị luận xã hội lớn thời lượng cho kiểu chưa tương xứng Nhìn chung, chương trình Ngữ văn THCS mang tính giới thiệu thực hành nghị luận xã hội mức độ đơn giản, chưa tập trung vào việc khắc sâu tri thức rèn luyện kỹ làm cho học sinh Ví dụ chương trình lớp 9, thời lượng dành cho nghị luận xã hội tiết/175 tiết tồn chương trình (trong tiết cung cấp lý thuyết, tiết hướng dẫn cách làm hai kiểu bài, tiết làm kiểm tra) Bởi vậy, cách rèn kỹ làm cho HS theo cách thức linh hoạt, dễ hiểu, gần gũi điều vô quan trọng Bên cạnh đó, kết làm kiểm tra học sinh lại cho thấy cần có bổ sung, định hướng để giúp em vừa nhận thức vai trò quan trọng nghị luận xã hội vừa biết vận dụng thành thạo tri thức để viết văn nghị luận đạt yêu cầu Lỗi em ngồi lí khơng biết cách làm theo trình tự hợp lí, khơng xác định cần phải viết gì, viết cịn nguyên vốn sống hạn chế Nói hơn, em lúng túng lựa chọn trình bày việc, tượng hay tư tưởng để phù hợp có giá trị thuyết phục ý kiến trước vấn đề nghị luận mà đề đặt Từ đó, dẫn đến tình trạng chung làm có kết cấu rời rạc, thiếu tính hệ thống, lập luận lỏng lẻo khơng có tính logic, lý lẽ tính thuyết phục Vậy nên, vấn đề đặt cần giải em học sinh lớp giúp em củng cố lý thuyết, thực hành rèn kỹ làm văn nghị luận xã hội để đạt kết cao học thi Ngữ văn Và kỹ tích hợp so sánh Nhưng thực tế cách hiểu biết vận dụng kỹ tích hợp, kỹ so sánh vào làm văn nghị luận xã hội người dạy người học chưa thực trọng Tôi tiến hành làm phiếu điều tra việc hiểu biết vận dụng hai kỹ học sinh (khối 7, 8, 9) giáo viên tổ chuyên môn đơn vị tơi trực tiếp giảng dạy thu nhận kết sau: Đối với giáo viên: Số giáo viên hỏi: đồng chí - Hiểu vai trị kỹ tích hợp, kỹ so sánh hướng dẫn học sinh vận dụng văn nghị luận 5/5 (tỉ lệ 100%) - Hướng dẫn học sinh vận dụng kỹ tích hợp so sánh nghị luận văn chương mức độ nhiều 5/5 (tỉ lệ 100%), mức độ (tỉ lệ 0%); nghị luận xã hội mức độ nhiều 2/5 (tỉ lệ 40%), mức độ 3/5 (tỉ lệ 60%) - Hướng dẫn học sinh vận dụng kỹ tích hợp so sánh nghị luận xã hội có tính bản, hệ thống 0/5 (0%) Đối với học sinh : Số học sinh hỏi: 119 em - Đã sử dụng kỹ tích hợp so sánh viết văn nghị luận xã hội 119 /119 (tỉ lệ 100%) Chưa sử dụng kỹ so sánh cảm thụ tác phẩm văn học 0/119 (tỉ lệ 0%) - Hiểu vai trị kỹ tích hợp so sánh viết văn nghị luận xã hội 29/119 (tỉ lệ 24.4%) Chưa hiểu vai trị kỹ tích hợp so sánh viết văn nghị luận xã hội 90/119 (tỉ lệ 75.6%) - Kết tập văn nghị luận xã hội đạt trung bình 45/119 (tỉ lệ 37.8%); trung bình 74/119 (tỉ lệ 68.7%) Như vậy, kết kiểm tra em làm nghị luận xã hội chưa đạt yêu cầu Kết hợp điều tra thực tế trực tiếp giảng dạy, nhận thấy rèn kỹ tích hợp so sánh cho học sinh làm nghị luận nói chung nghị luận xã hội thật cần thiết quan trọng Tuy nhiên, thực tế việc hướng dẫn học sinh hai kỹ cịn mang tính chủ quan tìm kiếm, mày mị từ kinh nghiệm cá nhân nên số giáo viên e ngại chưa rèn học sinh vận dụng kỹ nhiều Về phía học sinh bậc THCS nói chung học sinh khối nói riêng khả sử dụng kỹ tích hợp so sánh chưa tốt Phần lớn em cảm nhận cảm tính vai trị kỹ vận dụng cịn tùy tiện mà chưa có bản, khoa học Hơn kiểu nghị luận xã hội địi hỏi học sinh phải có nhìn bao quát, vừa tư kiến thức từ sách vở, lời dạy thầy - cơ, vừa phải có vốn kiến thức đời sống xã hội chưa kể đến việc xử lí vấn đề nghị luận xã hội đơi lúc có phần vượt tầm nhận thức em Trên thực tế, xu xã hội tình hình học Ngữ văn nay, học sinh chưa thực ham học chịu khó tìm tịi, góp nhặt, tích lũy để xâu chuỗi thành hệ thống kiến thức mà bị thú tiêu khiển hấp dẫn từ đời sống mạng ảo lơi kéo Vì vậy, tơi chọn đề tài Biện pháp nâng cao hiệu viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp qua kỹ tích hợp so sánh để nghiên cứu, tìm tịi cách dạy hữu hiệu có tính khả thi với mong muốn cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực, đưa lại hiệu cao dạy học Ngữ văn Từ đó, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm mà toàn ngành đề suốt thời gian qua: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, hướng dẫn học sinh học tập tích cực,… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Kỹ tích hợp Trên tinh thần Nghị số 29 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo”, đội ngũ giáo viên không ngừng đổi phương pháp dạy học sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi Trong đó, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp” vấn đề cần ưu tiên Dạy học theo hướng “tích hợp” cách định hướng phát triển lực cho học sinh, giúp em biết tổng hợp kiến thức, kỹ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải tình thực tiễn Với dạng nghị luận xã hội, yêu cầu cần đạt em phải nêu vấn đề, giải vấn đề kết thúc vấn đề cách rõ ràng, mạch lạc giàu tính thuyết phục Để đáp ứng yêu cầu việc trình bày luận làm sáng rõ cho luận điểm làm vô quan trọng Đó cách dùng lí lẽ, cách nêu dẫn chứng cho thuyết phục người đọc, người nghe Để có cách trình bày sinh động lí lẽ dẫn chứng, người dạy hướng dẫn học sinh cách tích hợp kiến thức mơn học để làm sáng tỏ vấn đề phương diện như: 2.3.1.1 Tích hợp liên mơn chương trình học phổ thơng có nội dung tương đồng, gần gũi để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận xã hội Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, người Với học sinh THCS khái niệm vấn đề tư tưởng, đạo lí vừa gần gũi trìu tượng với em Gần gũi tư tưởng, đạo lí em cảm nhận từ thực tế đời sống hàng ngày, từ lời ru ông bà, cha mẹ, hay từ lời dạy bảo người thân Và đến trường em thầy cô bồi dưỡng qua học, hoạt động tập thể… Đặc biệt, nội dung tư tưởng, đạo lí cịn mơn Giáo dục cơng dân cung cấp đầy đủ tư tưởng sống đẹp, phẩm chất đạo đức đáng quý, cần thiết người Song với học sinh THCS, vốn sống em chưa nhiều nên để khái quát vấn đề tư tưởng, đạo lí thành nghị luận xã hội khơng tránh khỏi khó khăn, lúng túng Vì vậy, để tiếp cận giải vấn đề nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí giáo viên nên hướng dẫn em tích hợp kiến thức liên mơn để trình bày, giải thích khái niệm thuộc phạm trù tư tưởng, đạo lí Ví dụ đề sau: ''Có người cha trước chết gọi ba người trai đến bên giường, đưa cho họ bó tên bảo: Các thử bẻ bó tên xem bẻ gãy Cả ba người lấy bình sinh để bẻ bó tên khơng gãy Người cha cầm lấy bó tên tháo bẻ Trong phút chốc bó tên bị bẻ gãy (Truyện ngụ ngơn Người cha bó tên) Từ câu chuyện em viết văn ngắn (khoảng 30 dịng) bàn tình đồn kết gia đình cộng đồng." [19] Để giúp học sinh trình bày tình đồn kết gia đình cộng đồng, giáo viên cần giúp học sinh xác định kiến thức cần cung cấp cho viết qua hệ thống câu hỏi như: ? Tình đồn kết gì? ? Tình đồn kết có ý nghĩa gia đình cộng đồng? ? Chúng ta cần phải phát huy tình đồn kết nào? Từ việc định hướng câu hỏi để tìm ý chính, giáo viên giúp em lựa chọn để xây dựng nguồn kiến thức cho viết Trước tiên, để trả lời câu hỏi này, em phải hiểu đồn kết gì? Ở thao tác này, để em không thấy kiến thức khô khan, khó hiểu, thầy giáo giúp em nhớ lại học nội dung môn để giúp vận dụng tốt vào viết Cụ thể tình đồn kết em kiến thức học môn Giáo dục công dân "Đồn kết, tương trợ" chương trình lớp kết hợp với giải nghĩa từ chương trình Ngữ văn lớp để trình bày được: Đồn kết, tương trợ thơng cảm, chia sẻ có việc làm cụ thể giúp đỡ gặp khó khăn Tình đồn kết gắn bó bền chặt, đồng tâm trí, chung sức chung lịng Đồn kết không xuất phát từ ý thức mà quan trọng từ tình yêu thương, từ tình cảm tự nhiên, tự nguyện người Đoàn kết giúp dễ dàng hòa nhập, hợp tác với người xung quanh người yêu quý Đồng thời đoàn kết làm nên sức mạnh để vượt qua khó khăn Đồn kết truyền thống quý báu, đáng tự hào dân tộc ta [5] Hay với đề thi: Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con,…” (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) Từ việc người mẹ không “cầm tay” dắt tiếp mà “buông tay” để tự đi, viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn tính tự lập [18] Với đề này, để làm rõ vấn đề nghị luận, trước tiên học sinh phải hiểu tự lập ? Tương tự đề tình đồn kết, giáo viên gợi nhớ cho em nhớ lại kiến thức học môn Giáo dục công dân lớp "Tự lập" Từ đó, em tự lập tự làm lấy, tự giải công việc, tự lo liệu, tạo dựng sống cho mình; khơng trơng chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác [6] Từ cách tích hợp để giải thích khái niệm sở để em làm rõ vấn đề bàn luận qua mặt biểu cụ thể bàn bạc, bày tỏ vấn đề cách mạch lạc, sâu sắc Như vậy, viết nghị luận vấn đề xã hội, để thuyết phục người đọc (người nghe) học sinh khơng cần phải giải thích rõ vấn đề xã hội khái niệm mà quan trọng phải rõ tác động việc, tượng hay tư tưởng đạo lí cá nhân xã hội nói chung để từ có hướng điều chỉnh tư tưởng, hành động cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xu phát triển xã hội Chính vậy, viết học sinh phải cung cấp gần gũi, chân thực mà tiêu biểu tác động vấn đề xã hội Vì vậy, trước tiên theo tơi nguồn liệu mà giáo viên giúp học sinh vận dụng để làm rõ ảnh hưởng vấn đề nghị luận đến người kiến thức từ mơn nhà trường, từ môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên Tốn, Vật lí, Hóa học đến mơn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội có nhiều điểm tương đồng Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lí, Và em làm rõ vấn đề xã hội từ việc tích hợp với tác phẩm văn học chương trình PTTH đọc thêm Đồng thời để giúp học sinh làm rõ tác động vấn đề nghị luận đến cá nhân đời sống người, ta cịn hướng dẫn em tích hợp với thực tiễn đời sống xã hội Và phương diện mà tơi hướng dẫn HS tích hợp làm nghị luận xã hội 2.3.1.2 Tích hợp liên môn thực tiễn xã hội để làm rõ biểu ảnh hưởng vấn đề xã hội bàn luận Cùng với hệ thống dẫn chứng, liên hệ phong phú có mơn nhà trường phổ thơng, làm em cịn tích hợp với thực tế đời sống để vấn đề nghị luận làm rõ, thuyết phục Đó nguồn tri thức phong phú xã hội Internet, phương tiện truyền thông báo, đài, ti vi, với nhiều kiện, câu chuyện, danh ngôn, viết tham khảo, học giáo dục đạo đức, slides, clip có hình ảnh màu sắc đẹp mắt nhiều câu danh ngơn thú vị Ví dụ: Với đề bài: Biển cho ta cá lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi (Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá) Từ ý thơ trên, viết văn ngắn (khoảng 30 dịng) bàn tình yêu biển đảo quê hương [18] Đây đề yêu cầu học sinh nghị luận vấn đề xã hội có tính thời sự: tình u biển đảo q hương Ngồi kỹ cách trình bày, diễn đạt lập luận chặt chẽ, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Thì học sinh phải đáp ứng kiến thức như: + Giải thích ý thơ Huy Cận + Khẳng định tầm quan trọng biển đảo với người vận mệnh dân tộc + Những thách thức phải đối diện vấn đề biển đảo + Những biểu cụ thể nhận thức hành động tình yêu biển đảo Như vậy, với đề này, học sinh dựa vào kiến thức văn chương khơng có nhìn đầy đủ, tồn diện vai trị biển đảo với người, thách thức việc bảo vệ biển đảo hôm nhân dân ta Vậy nên, để vấn đề nghị luận trình bày mạch lạc, có sức thuyết phục em cần phải dựa vào hiểu biết biển đảo Giáo viên giao việc cho học sinh tìm hiểu qua kênh thơng tin như: tác phẩm văn chương viết biển đảo, học biển đảo mơn Địa lí trận chiến gắn với biển đảo quê hương nghiệp bảo vệ tổ quốc nhân dân ta qua kiến thức tích lũy từ mơn Lịch sử, tình hình thời cập nhật hàng ngày phương tin thông tin đại chúng biển đảo Từ tích hợp chuỗi kiến thức biển đảo, giáo viên giúp em hiểu được: Biển đảo Việt Nam phần lãnh thổ đất nước Việt Nam, qua nghìn đời ln gắn chặt với đời sống cư dân nước Việt vật chất tinh thần Với nguồn tài nguyên tiềm tàng, biển nước ta giàu đẹp Biển cung cấp nhiểu nguồn hải sản quý (tôm, cua, mực, “Biển cho ta cá lịng mẹ”), nhiều khống sản (dầu khí, than, ti tan, ), Biển cịn trường thành vững bảo vệ lãnh thổ dân tộc Biển làm nên điều kì diệu, thiêng liêng… Là truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ, chiến công lịch sử Bạch Đằng, Vân Đồn xưa, hay đường huyền thoại Hồ Chí Minh biển với “con tàu không số” kháng chiến chống Mỹ… sức mạnh tinh thần cho muôn hệ mai sau Vậy nên, biển đảo tâm thức người Việt đất nước, sống Và thực tế hàng ngàn năm lịch sử người Việt sức khai phá, dựng xây sẵn sàng đổ máu xương cho chủ quyền biển đảo Tuy nhiên, năm gần đây, biển đảo đứng trước nhiều nguy cơ, thách thức lớn Đó tình trạng nhiễm môi trường, nguồn hải sản bị xâm hại, đứng trước nguy diệt chủng, đặc biệt Trung Quốc có nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo Việt Nam: ngang ngược xây dựng thành phố Tam Sa quần đảo Hoàng Sa, cấm ngư dân Việt Nam đánh cá biển thuộc chủ quyền biển Việt Nam… Để biển phát huy tiềm năng, cần nâng cao nhận thức vị trí, tầm quan trọng biển, hải đảo; tôn vinh giá trị biển với sống cộng đồng Nâng cao trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên, môi trường biển, hải đảo Đặc biệt, thời điểm cần xây dựng ý thức vươn biển, làm giàu từ biển cộng đồng người Việt Nam, bước khẳng định vị Việt Nam quốc gia mạnh biển khu vực Ln tích cực tham gia hoạt động hướng Trường Sa, Hoàng Sa Thể quan điểm lên án, phản đối hành động Trung Quốc ngược với Công ước liên hiệp quốc luật biển (DOC) Điều quan trọng không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có lý tưởng u nước đồn kết kết nối khối sức mạnh lớn đủ sức bảo vệ chủ quyền biển đảo Để làm điều đó, trước tiên phải cố gắng học tập tu dưỡng tốt từ ngồi ghế nhà trường để trở thành cơng dân có ích Đó tinh thần sẵn sàng vào cơng giữ gìn biển đảo q hương tất Hay đề thi: Trong thơ "Quê hương", Đỗ Trung Quân viết: " Quê hương người Như mẹ ” Từ ý thơ trên, em viết văn nghị luận (khoảng trang giấy thi) bày tỏ suy nghĩ quê hương [3] 10 Đề yêu cầu học sinh phải biết cách làm văn nghị luận xã hội có hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, để làm rõ vai trò quê hương với người Cụ thể học sinh phải rõ được: + Quan niệm quê hương nhà thơ Đỗ Trung Quân + Quê hương theo quan điểm cá nhân học sinh cộng đồng + Vai trò, tầm quan trọng quê hương với người + Tình cảm, thái độ hành động người với quê hương Như vậy, đề học sinh không đơn thực tao tác nghị luận xã hội mà từ cảm thụ vẻ đẹp văn chương để em nhận vấn đề xã hội Với dạng này, giáo viên vừa giúp học sinh nắm quan niệm quê hương nhà thơ Đỗ Trung Quân Qua cách so sánh độc đáo, thú vị: quê hương mẹ, nhà thơ khẳng định tình cảm với quê hương tình cảm tự nhiên mang giá trị nhân bản, khiết tâm hồn người Từ giáo viên giúp học sinh nhận quê hương bắt nguồn từ điều gần gũi, bình dị đời sống mái nhà có người thân yêu, đường hay ngơi trường, Vì vậy, hai tiếng q hương thật thiêng liêng với người Quê hương điều quý giá vô ngần mà người thiếu Hình bóng q hương theo người suốt đời, trở thành điểm tựa tinh thần người sống Nếu thiếu điểm tựa này, sống người trở nên chông chênh, lệch lạc Bởi vậy, xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, nhân dân ta sẵn sàng hi sinh tất để xây dựng, bảo vệ quê hương Tình cảm thiêng liêng ấy, giáo viên khơi gợi cho học sinh từ văn văn học thấm đẫm tình quê hương hay qua kiện lịch sử môn Lịch sử, hay truyện đọc, tư liệu tình yêu quê hương đất nước học nhà trường Cách tích hợp biểu tình u q hương từ mơn nhà trường thực tế đời sống để gợi mở cho học sinh hướng tới cách sống, cách làm người: Phải biết coi trọng gốc rễ, hướng cội nguồn, biết yêu quê hương Thiếu tình cảm khiếm khuyết đời sống tâm hồn, tình cảm khiến người khơng làm người cách trọn vẹn Từ rút suy nghĩ quê hương bến đỗ bình yên cho người Mỗi người không quên nguồn cội, gốc gác, quê hương Dù đâu, đâu tự nhắc nhở nhớ cội nguồn u thương Ni dưỡng tình cảm với q hương có nghĩa ni dưỡng tâm hồn, để người làm người theo nghĩa đầy đủ Vì vậy, ln cần phải biết đặt tình cảm với quê hương quan hệ với tình yêu đất nước, cần hướng q hương song khơng có nghĩa hướng mảnh đất nơi sinh mà phải biết tôn trọng yêu quý tất thuộc Tổ quốc Bởi vậy, phải có thái độ phê phán trước hành vi, suy nghĩ chưa tích cực quê hương: chê quê hương nghèo khó, lạc hậu; làm thay đổi cách tiêu cực dáng vẻ quê hương Từ đó, người phải xác định xây dựng quê hương quyền nghĩa vụ tất Tuy nhiên, làm văn nghị luận xã hội, nhiều học sinh chưa thể tiếp cận với nguồn dẫn chứng phong phú thực tiễn đời sống nhiều lý do: 11 Học sinh chưa có khả tích hợp kiến thức phụ huynh không cho vào mạng Internet; khơng cho xem ti vi nhiều sợ em nghiện game online, lạm dụng xem phim ảnh, ca nhạc gia đình em chưa có điều kiện nối mạng, thân em khơng có thời gian … Vì vậy, để có vốn kiến thức đời sống cho học sinh, giáo viên người hướng dẫn giúp em cách tìm dẫn chứng Có thể chia nhóm học sinh tìm tư liệu, cử nhóm trưởng em có lực tích hợp kiến thức phân cơng thành viên nhóm phù hợp giáo viên lấy tư liệu từ mạng trình chiếu cho học sinh … Tư liệu dẫn chứng giáo viên sưu tầm cung cấp cho HS qua tiết dạy Ngữ văn, tiết sinh hoạt chủ nhiệm (nếu giáo viên chủ nhiệm giáo viên dạy Ngữ văn lớp), tiết Hoạt động giáo dục lên lớp , tiết Tự chọn Ngữ văn … Như vậy, rõ ràng ta thấy kỹ tích hợp cần thiết để HS vận dụng viết văn nghị luận xã hội Để tích hợp có hiệu quả, người dạy cần hướng dẫn HS xây dựng bước tích hợp sau: - Xác định xác vấn đề nghị luận mà đề yêu cầu - Xác định vấn đề nghị luận thuộc kiểu nghị luận xã hội (nghị luận việc, tượng đời sống hay nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý) Để từ xác định bước xây dựng ý cho văn - Xác định phần cần vận dụng kỹ tích hợp mục đích tích hợp (Tích hợp liên mơn để trình bày, giải thích khái niệm hay để làm rõ biểu ảnh hưởng vấn đề xã hội bàn luận …) - Lựa chọn kiến thức tích hợp cách tiêu biểu, tin cậy có sức thuyết phục, tránh lan man, dàn trải Quả thật, để văn nghị luận xã hội đạt hiệu cao, GV cần hướng dẫn học sinh kỹ tích hợp Có em khơng biết cách làm văn nghị luận sâu sắc, chân thực, giàu sức thuyết phục mà em có nhận thức đầy đủ, đắn vấn đề diễn xã hội Từ biết điều chỉnh thái độ, hành vi thân để sống, học tập, làm việc theo chuẩn mực đạo đức pháp luật Tuy nhiên trọng kỹ tích hợp văn nghị luận em chưa thể có văn nghị luận hồn chỉnh Vì để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận, em cịn phải biết cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, Trong khuôn khổ viết này, xin mạnh dạn đưa thêm kinh nghiệm hướng dẫn học sinh kỹ so sánh, đối chiếu để góp phần nâng cao hứng thú học tập văn nghị luận em nhằm đem lại kết cao viết văn nghị luận xã hội 2.3.2 Kỹ so sánh Trong văn nghị luận, so sánh xem thao tác lập luận So sánh đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà bàn luận Mục đích so sánh làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác So sánh làm cho văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục Khi so sánh phải đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá 12 tiêu chí thấy sư giống khác chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan niệm người nói (người viết) [13] Trong trình hướng dẫn HS làm văn nghị luận xã hội, hướng dẫn HS hai kỹ so sánh lựa chọn để vận dụng so sánh tương đồng so sánh tương phản 2.3.2.1 Kỹ so sánh tương đồng So sánh tương đồng cách so sánh hai hay nhiều vật loại có nhiều điểm giống giúp nhận thức nhanh chóng đặc điểm bật đối tượng lúc hiểu biết hai hay nhiều đối tượng [19] Chẳng hạn với vấn đề nghị luận thói dựa dẫm đề thi vào 10, năm học 2012-2013 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hoá: Viết văn ngắn (khoảng 30 dịng) trình bày suy nghĩ em tác hại thói dựa dẫm [18] Với vấn đề nghị luận đề cập thói xấu người, học sinh cần phải xác định được: - Thế dựa dẫm? - Dựa dẫm có biểu nào? - Tác hại dựa dẫm với cá nhân cộng đồng sao? - Chúng ta cần làm để khắc phục thói dựa dẫm? Từ xác định hệ thống ý bản, giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kĩ làm để vấn đề nghị luận sáng tỏ Sau học sinh nắm dựa dẫm thói xấu người, đặc biệt thường xuất lứa tuổi thiếu niên Đó kẻ ln trơng chờ, phó thác việc thân vào người khác, ỷ lại, dựa dẫm vào bao bọc, chở che người, đặc biệt bố mẹ, người thân, Từ biểu dựa dẫm, giáo viên giúp học sinh so sánh để rút điểm chung người dựa dẫm không chịu học tập, lao động, không chịu phấn đấu, vươn lên Đây sơ sở để em luận bàn tác hại thói dựa dẫm Các em nhận thức dựa dẫm khiến người không làm chủ thân, làm chủ sống nên trở thành kẻ lười biếng suy nghĩ vận động, thiếu lực đưa định, quý trọng giá trị đồng tiền sức lao động, Người ln dựa dẫm khó trưởng thành, khơng rèn luyện kỹ cần thiết để sống tốt sống có ích Cho nên, chỗ dựa khơng cịn khó có khả vượt lên trở ngại sống, dễ dàng rơi vào bi quan, chán nản, tuyệt vọng dễ sa ngã trước cám dỗ sống đại Thói dựa dẫm cịn tiền đề cho thói xấu khác thụ động, ích kỉ, hèn nhát, sống vơ trách nhiệm, Những người có thói dựa dẫm ln tạo gánh nặng cho người khác, cho gia đình xã hội Vì vậy, cần phải đấu tranh với biểu thói dựa dẫm thân người khác Đặc biệt bạn trẻ cần học cách tự đứng đôi chân mình, khơng biến thành tầm gửi sống Cịn gia đình xã hội cần liệt loại bỏ bệnh ỷ lại, tạo điều kiện để bạn trẻ sống tích cực, chủ động Hay với đề thi sau: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: 13 “Đã lâu nhà lại xem U23 Việt Nam thi đấu bóng đá SEA Games Lúc đội tuyển sân, xúc động quốc ca Việt Nam vang lên Cả nhà hát theo, dù chưa thật thuộc chúng buộc ba, mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống cầu thủ Lúc hát quốc ca, có cảm giác thật khó tả Một điều thiêng liêng dành cho Tổ quốc dâng lên lịng tơi Hát quốc ca làm cho ta có tinh thần mạnh mẽ, truyền cho ta khí hừng hực để sẵn sang bước vào trận đấu Khi học, hát quốc ca chào cờ Bây hát lại, dâng trào cảm xúc mãnh liệt Đó niềm tự hào tình yêu quê hương, đất nước Xem xong trận bóng đá, tơi lại hỏi “Khi Việt Nam đá ba? Để ba mẹ hát quốc ca”.” (Theo Lê Văn Thu, Quốc ca Việt Nam, báo Thanh Niên số ngày 8-6-2015) Từ đoạn trích trên, viết văn ngắn trình bày suy nghĩ việc hát quốc ca [19] Với đề này, để nhận diện vấn đề nghị luận, giáo viên phải giúp học sinh phát ngữ liệu đề có việc đáng ý Các việc có điểm tương đồng Từ học sinh định hướng ý cho viết như: Ngữ liệu tập trung nói cảm xúc tác giả xem trận đá bóng nghe quốc ca Việt Nam vang lên để gia đình hát theo Hai việc gặp gỡ tình cảm thiêng liêng, niềm yêu mến, tự hào hướng Tổ Quốc Từ học sinh tiếp tục vận dụng cách so sánh tương đồng đưa hàng loạt dẫn chứng khác hát quốc ca Từ buổi sinh hoạt đầu tuần cờ nhà trường đến dịp kỉ niệm long trọng hay buổi đại hội, hội nghị quan trọng, hay buổi đón tiếp quan khách quốc tế,… lời hát quốc ca vang lên đầy trang trọng, tự hào Tất gặp gỡ xúc động dâng trào quê hương đất nước, xuất phát từ tinh thần tự tôn dân tộc người Việt Nam yêu nước thiết tha Như vậy, trình dạy học sinh làm văn nghị luận xã hội ta thấy, kỹ so sánh tương đồng thường khai thác giúp học sinh so sánh biểu giống gần giống vấn đề nghị luận để rút nhận xét, đánh giá khái quát cách toàn diện sâu sắc 2.3.2.2 Kỹ so sánh tương phản Nếu so sánh tương đồng cách so sánh hai hay nhiều vật loại có nhiều điểm giống so sánh tương phản lại cách so sánh hai hay nhiều vật loại có nhiều điểm đối chọi Và viết văn nghị luận để làm vấn đề nghị luận bật, toàn diện, tăng sức thuyết phục ta nên hướng dẫn học sinh dùng cách so sánh tương phản.[20] Chẳng hạn với vấn đề nghị luận đặt đề bài: "Nhân dịp tết, đoàn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Khơng có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khơ mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật 14 đột ngột, không ngờ lại Nhưng từ hôm cháu sống thật hạnh phúc.” (Nguyễn Thành Long, "Lặng lẽ Sa Pa", Ngữ văn 9, tập một) Trong đoạn văn trên, anh niên có nói: "Nhưng từ hơm cháu sống thật hạnh phúc" Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em quan điểm hạnh phúc của niên thời nay." [18] Với đề này, học sinh xác định đoạn trích kể lại lời nói anh niên trị chuyện với ông họa sĩ Anh cảm thấy hạnh phúc góp phần phát đám mây khơ giúp không quân ta hạ phản lực Mỹ cầu Hàm Rồng Đó niềm vui cống hiến, làm việc có ích cho đất nước Niềm hạnh phúc chàng trai trẻ sống mục đích cao cả: góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây quan điểm sống đẹp hệ người dân Việt Nam công xây dựng bảo vệ đất nước Từ đó, học sinh bàn luận quan điểm hạnh phúc giới trẻ Ngày nay, tuổi trẻ sống hịa bình, đất nước đà phát triển xu hội nhập với bạn bè năm châu Quan niệm hạnh phúc bạn niên thể phù hợp với lứa tuổi hoàn cảnh sống Nguồn hạnh phúc với nhiều bạn trẻ ý nghĩa niềm vui, sống yêu thương yêu thương, giúp đỡ người khác Hạnh phúc cách để biết nâng tâm hồn cao đẹp hơn, biết cống hiến, sống có ý nghĩa, sống có ích, có mục đích lý tưởng cao đẹp Tuy nhiên, để học sinh hiểu sâu sắc hạnh phúc cần hướng dẫn học sinh cách dùng biểu đối lập với hạnh phúc chân Đó phê phán quan niệm sai lầm hạnh phúc: Hạnh phúc sống có đầy đủ cải vật chất, người quan tâm chăm sóc, sống hẹp hịi, ích kỉ, không quan tâm đến sống người xung quanh Từ lối so sánh tương phản sở để học sinh rút học nhận thức hành động: Phê phán thái độ sống vị kỉ, tầm thường Phải biết tạo hạnh phúc học tập sống mở rộng tâm hồn để yêu thương sẻ chia, sống có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội, đất nước. Không ngừng sức học tập làm việc để góp phần sức lực nhỏ bé vào sống lao động dựng xây đất nước Cũng việc sử dụng kỹ để tạo lập văn bản, sử dụng kỹ so sánh, học sinh không sử dụng độc lập riêng rẽ mà cần có kết hợp với kỹ khác cách nhuần nhuyễn hợp lí Đặc biệt với kỹ so sánh tương phản vận dụng nhiều dạng nghị luận xã hội Mặc dù vận dụng mức độ đơn giản cách dùng dẫn chứng đối lập với vấn đề nghị luận song điều lại có ý nghĩa vơ to lớn việc tạo tồn diện cho vấn đề nghị luận, giúp văn có độ sâu sắc thuyết phục Chẳng hạn với đề bài: Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con,…” (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) 15 Từ việc người mẹ không “cầm tay” dắt tiếp mà “buông tay” để tự đi, viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn tính tự lập [18] học sinh vừa vận dụng kỹ tích hợp để giải thích tự lập, trình bày ý nghĩa tính tự lập đem lại cho người để văn có nhìn tồn diện phải hướng dẫn học sinh dùng cách so sánh tương phản Đó học sinh sử dụng dẫn chứng đối lập với tự lập để đưa vào sống ỷ lại, trông chờ dựa dẫm vào bao bọc, chở che người khác, … Qua biểu tương phản này, học sinh rõ tượng, tư tưởng sống đáng lên án, phê phán Từ đó, giúp học sinh khái quát, đánh giá nâng cao vấn đề, khẳng định tự lập thước đo phẩm giá người, kim nam giúp đến thành công Thật vậy, sử dụng kỹ so sánh có hiệu ta cần: - Trước hết cần xác định đối tượng nghị luận từ tìm đối tượng tương đồng hay tương phản, cần so sánh hai hay nhiều đối tượng lúc - Dựa vào nội dung nghị luận cần trình bày, điểm giống (hoặc điểm khác biệt) đối tượng - Xác định giá trị cụ thể đối tượng Như vậy, từ thực tế hướng dẫn học sinh viết văn nghị luận xã hội, ta thấy kỹ dùng lập luận so sánh, kỹ tích hợp chìa khóa giúp học sinh viết văn dễ dàng, hứng thú đem lại hiệu quả, chất lượng văn cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong trình hướng dẫn cho học sinh vận dụng kỹ tích hợp kỹ so sánh làm văn nghị luận xã hội, nhận thấy em học sinh hứng thú với học Ngữ văn Dường không thái độ ngại ngùng em làm đề nghị luận xã hội Khi yêu cầu trình bày hiểu biết vấn đề nghị luận cụ thể thực hành, hầu hết học sinh có ý thức chuẩn bị, nghiên cứu kỹ nội dung đề tạo khơng khí học tập tích cực Từ em trở nên tự tin mở rộng tầm hiểu biết tiếp cận với vấn đề đặt đề nghị luận xã hội Mặt khác, em hình thành thói quen làm việc khoa học, trao đổi hiểu biết với bạn bè, hỏi thêm thầy, để làm giàu thêm kiến thức cho mình, thuận lợi trình học tập làm thi Qua thực hành luyện đề lực làm học sinh có tiến rõ rệt Học sinh nắm vững kỹ làm văn, tiếp cận với nhiều dạng đề, từ đó, rèn luyện nhiều thao tác nghị luận Sau tiếp tục tiến hành điều tra việc hiểu biết vận dụng kĩ tích hợp so sánh làm nghị luận xã hội học sinh có kết khả quan sau: Số học sinh hỏi : 47 em (khối 9) - Hiểu vai trị kĩ tích hợp so sánh viết văn nghị luận xã hội 47/47 (tỉ lệ 100%) Chưa hiểu vai trò kĩ tích hợp so sánh viết văn nghị luận xã hội 0/47 (tỉ lệ 0%) 16 - Đã sử dụng kĩ tích hợp so sánh viết văn nghị luận xã hội 47 /47 (tỉ lệ 100%) Chưa sử dụng kĩ 0/47 (tỉ lệ 0%) - Kết tập viết văn nghị luận xã hội số đạt trung bình 42/47 (tỉ lệ 89.4%); trung bình 5/47 (tỉ lệ 10.6%) Đồng thời trao đổi tổ chuyên môn kinh nghiệm dạy học sinh kỹ tích hợp so sánh làm văn nghị luận xã hội, nhận ủng hộ nhiệt tình từ đồng nghiệp Chúng thống vận dụng kinh nghiệm vào việc hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn khối lớp 7,8,9 Vì vậy, kết thi học sinh giỏi nhà trường bước đầu đạt thành tích đáng khích lệ Trong năm học 2015 - 2016, em đội tuyển lớp đạt 01 giải ba, 01 giải khuyến khích cấp huyện; khối đạt 02 giải khuyến khích cấp huyện; kết thi vào 10 đạt tỉ lệ môn Ngữ văn từ điểm trở lên 94.9 % (37/39 em), có học sinh đạt điểm Trong năm học 2016 - 2017, có 02 em tham gia ơn luyện đội tuyển cấp tỉnh em đạt giải khuyến khích kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Ngữ văn 9, 02 giải khuyến khích mơn Ngữ văn cấp huyện Quả thực với chúng tơi, nguồn khích lệ động viên vơ đáng q sau bao thời gian thầy trò đồng hành học, mùa thi Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Hướng dẫn học sinh lớp viết văn nghị luận xã hội có chất lượng trọng trách nặng nề người giáo viên dạy Ngữ văn Bởi vậy, để rèn cho học sinh làm kiểu đạt hiệu cao trình dạy - học, người giáo viên Ngữ văn cần biết kết hợp phương pháp giảng dạy cách linh hoạt để giúp em hiểu biết cách xác định yêu cầu đặt từ đề nghị luận xã hội Từ xây dựng dàn ý chọn kỹ trình bày phù hợp để thể hiểu biết thân vấn đề nghị luận cách phù hợp Với kỹ tích hợp so sánh viết văn nghị luận xã hội, theo muốn phát huy hiệu việc sử dung kỹ người dạy phải hướng dẫn người học kinh nghiệm để thực hành có hiệu như: - Phải ln trau dồi kiến thức Ngữ văn nói chung mơn học khác nhà trường Muốn có điều GV phải hướng dẫn em tích luỹ qua học, khối học để xâu chuỗi có hệ thống kiến thức liên mơn Chính bề dày hiểu biết đem lại hai khả năng: vừa có ngun liệu để tích hợp, so sánh, vừa tạo tiền đề để mở rộng kỹ tích hợp, so sánh - Bên cạnh vốn kiến thức tảng, em cần có tư sắc sảo trường liên tưởng nhạy bén - Trong nghị luận xã hội cần ln có ý thức tích hợp, so sánh, có nghĩa tích hợp, so sánh phải trở thành phản xạ thường trực tư Tuy vậy, để kỹ tích hợp, so sánh thực đạt hiệu trình làm nghị luận xã hội, nghĩ cần lưu ý số yêu cầu sau: - Tích hợp, so sánh phải hợp lí Tính hợp lí thể qua việc không thừa nhận tuỳ tiện, thiếu khách quan, thiếu sở khoa học 17 - Tích hợp, so sánh phải có tính phát hiện, phải tìm nét Nghĩa tích hợp, so sánh có mục đích, khơng nửa vời - Tích hợp, so sánh phải có mức độ, chừng mực, phù hợp với phạm vi biểu đối tượng - Đặc biệt để học sinh vừa phát huy lực văn chương, vừa rèn luyện kỹ sống thực tế, người giáo viên cần trọng khâu đề Đề không nên theo lối mòn, mà cần phát huy hết tiềm sẵn có em Từ tri thức tới linh hoạt xử lí tri thức thi Đề tài Nâng cao hiệu viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp qua kỹ tích hợp so sánh tất niềm tâm huyết với nghề, tình yêu thương trách nhiệm mà muốn dành cho học sinh Khi thực đề tài cách mà bước hình thành, rèn luyện lực viết văn nghị luận xã hội học sinh Qua sản phẩm mình, em thấy ý nghĩa vấn đề nghị luận dừng lại trang giấy, thi mà bước vào đời, gắn với lẽ sống, hành động người sống xã hội Từ đó, em có tình cảm u thích mơn Ngữ văn biết sống có ý nghĩa cho cho người Vì vậy, khn khổ sáng kiến kinh nghiệm cá nhân, xin trân trọng giới thiệu cách thực tới đồng nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ vào việc cải tiến phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng môn Ngữ văn ngày tốt 3.2 Kiến nghị: Với kỳ vọng vai trò mơn Ngữ văn nói riêng giáo dục bối cảnh xã hội nay, xin có số kiến nghị với nhà trường cấp quản lí giáo dục: - Có ngân hàng đề cho mơn đảm bảo tính xác, khoa học thông qua việc tạo lập phần mềm, trang web, tiện ích, dễ sử dụng - Thư viện tạo điều kiện thuận lợi, giới thiệu sách để học sinh tìm đọc thêm Cần bổ sung vào thư viện loại sách “Hạt giống tâm hồn’, “Học làm người”, “Kỹ sống”…để học sinh vừa bồi dưỡng đạo đức nhân cách, vừa bổ sung tư liệu làm văn nghị luận xã hội có chất lượng ngày tốt - Trong chương trình Ngữ văn xem điểm kết thúc cho vòng chương trình THCS Chương trình vừa tổng kết kiến thức, kĩ học tập rèn luyện bốn năm học cho HS vừa chuẩn bị cho kì thi cuối khoá; đồng thời tạo tâm thế, tiềm lực cho người học lên PTTH vào sống Cho nên có vị trí, tầm quan trọng lớn Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy kiểu nghị luận xã hội có tầm quan trọng, ảnh hưởng lớn tới tư duy, nhận thức nhân cách người học Vì vậy, thời gian tới, chương trình SGK chỉnh lí nên có điều chỉnh thời gian kiến thức tăng cho kiểu để phù hợp với lực, tầm hiểu biết học sinh - Các SKKN có chất lượng cao, mang tính thực tiễn huyện, tỉnh cần đưa sở để thảo luận triển khai thực nhằm nâng cao tầm hiểu biết kinh nghiệm dạy học giáo viên Tôi xin chân thành cảm ơn! 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2017 ĐƠN VỊ TRƯỜNG THCS TÂY HỒ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Bùi Thị Nga 19 ... Biện pháp nâng cao hiệu viết văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp qua kỹ tích hợp so sánh, mong muốn nâng cao chất lượng viết văn nghị luận xã hội tạo niềm u thích em học sinh với mơn Ngữ văn Hơn... cho em phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận, học sinh lớp học cụ thể, riêng biệt kiểu nghị luận nghị luận văn chương nghị luận xã hội Như vậy, lên lớp 9, học sinh học nghị luận xã hội. .. kỹ tích hợp so sánh viết văn nghị luận xã hội 29/ 1 19 (tỉ lệ 24.4%) Chưa hiểu vai trị kỹ tích hợp so sánh viết văn nghị luận xã hội 90 /1 19 (tỉ lệ 75.6%) - Kết tập văn nghị luận xã hội đạt trung