1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) nâng cao chất lượng phần đọc hiểu môn ngữ văn tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vĩnh phúc

32 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 246 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Tháng 10/2013, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thông qua Nghị 29 - NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Xác định nhiệm vụ quan trọng nên năm qua Bộ giáo dục không ngừng đưa giải pháp mang tính cải tiến như: chuẩn bị đổi chương trình giáo khoa, đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học… Những thay đổi nhằm phát triển lực người học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu hội nhập Quốc tế đất nước Ngày 01/4/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) gửi Công văn số 1656/BGDĐT-KTKĐCLGD việc hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng (THPT) năm 2014, có nội dung: Đề thi mơn ngữ văn có phần: Đọc hiểu làm văn Bộ GD&ĐT đề nghị Sở giáo dục, trường THPT lưu ý việc thực việc đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập mơn Ngữ văn kì thi tốt nghiệp THPT, thực theo hướng đánh giá lực học sinh mức độ phù hợp Cụ thể tập trung đánh giá hai kỹ quan trọng: kĩ đọc hiểu văn kĩ viết văn Đề thi gồm hai phần: Đọc hiểu Tự luận (làm văn), tỷ lệ điểm phần làm văn nhiều phần Đọc hiểu Ngày 15/04/2014, Bộ GD & ĐT gửi văn đến Sở GD&ĐT, trường THPT nước hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp cho học sinh THPT Đây hướng đổi kiểm tra đánh giá ghi nhớ kiến thức học sinh chuyển sang kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu học sinh (tự khám phá văn bản.) Cũng từ năm dạng câu hỏi Đọc hiểu bắt đầu đưa vào đề thi để thay cho dạng câu hỏi tái kiến thức Có thể nói đổi tích cực cách đề Ngữ văn theo định hướng Nếu dạng câu hỏi tái kiến thức kiểm tra học sinh mức nhận biết, thông hiểu, có biết, hiểu, nắm kiến thức văn học dạy chương trình hay khơng dạng câu hỏi Đọc hiểu nâng cao mức vận dung thấp, vận dụng sáng tạo, kiểm tra, phát triển lực tự cảm nhận văn (có thể văn hồn tồn xa lạ em) Như thấy, bên cạnh việc ôn tập, rèn kỹ viết phần tự luận việc ơn tập rèn kỹ làm dạng câu hỏi đọc hiểu điều cần thiết phải trang bị cho học sinh Câu hỏi Đọc hiểu kiểu dạng mẻ đưa vào đề thi THPT Quốc gia nên chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thông Dạng khơng có nhiều tài liệu, viết chun sâu để tham khảo Nó chưa “lộ diện” thành cụ thể sách giáo khoa, kiến thức đọc hiểu nằm rải rác chương trình học mơn Văn từ cấp II đến cấp III Chính mà khơng giáo viên ơn thi THPT Quốc gia tỏ lúng túng hướng dẫn học sinh làm Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, kết thi học sinh Đọc hiểu văn hai phần bắt buộc có đề thi THPT Quốc gia Phần khơng chiếm phần lớn số điểm lại có vị trí quan định điểm cao hay thấp thi Nếu học sinh làm sai hết phần chắn điểm tồn cịn lại dù có tốt đạt khoảng 6,0 đến 6,7 điểm Ngược lại học sinh làm tốt phần đọc hiểu em có nhiều hội đạt điểm văn 7,0, 8,0 9,75 điểm Như phần Đọc hiểu góp phần khơng nhỏ vào kết thi môn Văn tạo hội cao cho em xét tuyển Đại học Có thể nói ơn tập làm tốt phần Đọc hiểu giúp em gỡ điểm cho thi Vì việc ơn tập để em học sinh lớp 10,11 12 làm tốt phần đọc – hiểu, làm tốt kiểm tra thi trở nên cấp thiết Đối với học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh phúc, lớp 12, phần kiến thức mà em quan tâm, mong muốn thầy cô củng cố để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia Hơn nữa, đa phần thầy cô dạy môn Văn giáo viên trẻ tuổi đời, tuổi nghề nên có phần lung túng ơn thi phần Đọc hiểu Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy vai trò giáo viên tâm huyết với nghề, đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn trên, tơi lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng phần Đọc hiểu môn Ngữ văn Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Đưa đề tài này, thông qua việc hướng dẫn em học sinh ôn luyện kiến thức lý thuyết, lưu ý cách làm bài, luyện tập dạng đề Đọc hiểu, muốn nâng cao chất lượng làm dạng câu hỏi Đọc hiểu học sinh THPT nói chung, học sinh Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, em học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia Vì nghiên cứu thực đề tài tơi hướng tới mục đích cụ thể sau: - Nắm vững kiến thức lý thuyết liên quan đến câu hỏi Đọc hiểu - Nhận diện, phân loại loại câu hỏi Đọc hiểu theo phạm vi kiến thức - Hiểu phương pháp, cách thức làm dạng câu hỏi đạt kết cao - Luyện tập số đề Đọc hiểu để rèn kĩ làm - Góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Đề tài coi tài liệu để giáo viên tham khảo dạy tiết ôn tập, ôn thi THPT Quốc gia, ôn thi đại học, ôn thi học sinh giỏi Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng phần Đọc hiểu môn Ngữ văn Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Phương Thảo - Địa tác giả sáng kiến: Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0988555547 - E- mail: thaosontrang@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Phương Thảo Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục, áp dụng cho học sinh Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc, lớp 10,11, đặc biệt học sinh lớp 12 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Sáng kiến áp dụng lần đầu cho học sinh lớp 10,11,12 Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc, năm học 2017- 2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Khái niệm mục đích đọc hiểu văn bản: Khái niệm: - Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe - Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu cịn bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống - Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt Mục đích: Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: - Nội dung văn - Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng - Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm - Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật - Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn - Thể lọai văn bản? Hình tượng nghệ thuật? II Phạm vi yêu cầu phần đọc - hiểu thi môn Ngữ văn Phạm vi: - Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn ngồi chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) - Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí) - Xoay quanh vấn đề liên quan tới: + Tác giả + Nội dung nghệ thuật văn SGK SGK - 50% lấy SGK (và 50% SGK) - Dài vừa phải Số lượng câu phức câu đơn hợp lý Khơng có nhiều từ địa phương, cân đối nghĩa đen nghĩa bóng Yêu cầu phần đọc – hiểu - Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ,… - Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ - Hiểu nghĩa số từ văn - Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn - Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn III Những kiến thức cần có để thực việc đọc – hiểu văn Kiến thức từ: - Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt… - Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… * Kiến thức từ: - Phân loại từ: + Dựa vào cấu tạo: + Từ đơn: Một âm tiết, nhiều âm tiết + Dựa vào chức năng: danh từ, động từ, tính từ (chú ý cách kết hợp từ ngữ để xác định từ loại: vận động: danh từ + số từ; tính từ + rất, quá, lắm; động từ: bị, được…) + Dựa vào nghĩa: đơn nghĩa, đa nghĩa + Dựa vào nguồn gốc: từ Việt, từ Hán việt - Các biện pháp tu từ từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, đối, nói giảm, nói quá, chơi chữ,… - Hiện tượng mở rộng nghĩa từ; từ chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ hoán dụ Kiến thức câu - Phân loại câu: + Dựa vào cấu tạo ngữ pháp: Câu đơn: Câu đơn thành phần ;Câu đơn đặc biệt Câu ghép: Gồm câu ghép phụ câu ghép đẳng lập + Dựa vào mục đích nói: Gồm: câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn + Dựa vào phương thức trần thuật: câu trực tiếp - câu gián tiếp - Các biện pháp tu từ câu: Lặp cấu trúc cú pháp, đảo trật tự cú pháp, chêm xen, điệp ngữ,… - Các phép liên kết câu: + Phép lặp từ ngữ Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước + Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước + Phép Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước + Phép nối Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước Về đoạn văn: - Cách triển khai đoạn văn: quy nạp, diễn dịch, xong hành, móc xích, tổngphân-hợp - Liên kết đoạn: liên kết nội dung, hình thức Kiến thức biện pháp tu từ: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu,… - Tu từ từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… Kiến thức văn bản: - Các loại văn - Các phương thức biểu đạt IV Cách thức ôn luyện: Nắm vững lý thuyết: - Thế đọc hiểu văn bản? - Mục đích đọc hiểu văn ? Nắm yêu cầu hình thức kiểm tra phần đọc hiểu thi quốc gia 2.1 Về hình thức: - Phần đọc hiểu thường câu điểm thi - Đề thường chọn văn phù hợp (Trong chương trình lớp 11 12 đọan văn, thơ, báo, lời phát biểu chương trình thời sự… ngồi SGK) phù hợp với trinh độ nhận thức lực học sinh 2.2 Các câu hỏi phần đọc hiểu chủ yếu kiến thức phần Tiếng Việt Cụ thể: - Về ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngôn ngữ - Kết cấu đọan văn; Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác dụng biện pháp ngữ liệu đưa đề * Hoặc tập trung vào số khía cạnh như: Nội dung thơng tin quan trọng văn bản? Ý nghĩa văn bản? Đặt tên cho văn bản? Sửa lỗi văn bản… B NỘI DUNG ÔN TẬP: PHẦN I: LÝ THUYẾT I Phong cách chức ngôn ngữ: Yêu cầu: - Nắm có loại? - Khái niệm - Đặc trưng - Cách nhận biết Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức, dùng để thơng tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng nhu cầu sống - Đặc trưng: + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp - Nhận biết: Gồm dạng: Chuyện trị, nhật kí, thư từ Ngơn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương Phong cách ngôn ngữ khoa học: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là phong cách ngơn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu - Đặc trưng + Chỉ tồn chủ yếu môi trường người làm khoa học + Gồm dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có đặc trưng bản: (Thể phương tiện ngơn ngữ từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản): Tính khái qt, trừu tượng; Tính lí trí, lơ gíc; Tính khách quan, phi cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich) - Đặc trưng: + Tính thẩm mĩ + Tính đa nghĩa + Thể dấu ấn riêng tác giả Phong cách ngơn ngữ luận: - Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội - Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức hành động - Đặc trưng: + Tính cơng khai quan điểm trị: Rõ ràng, khơng mơ hồ, úp mở Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngơn từ lơi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết Phong cách ngơn ngữ hành chính: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành - Là giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác - Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành có chức năng: + Chức thơng báo: thể rõ giấy tờ hành thơng thường VD: Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân Phong cách ngơn ngữ báo chí (thơng tấn): - Khái niệm: Ngơn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng để thong báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội + Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời sự: (thơng có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) - Một số thể loại văn báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo khuôn mẫu: Nguồn tin- Thời gian- Địa điểm- Sự kiện- Diễn biến-Kết + Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời II Phương thức biểu đạt: Yêu cầu: - Nắm có phương thức biểu đạt (6) Nắm được: + Khái niệm + Đặc trưng phương thức biểu đạt Tự (kể chuyện, tường thuật): - Khái niệm: Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa - Đặc trưng: + Có cốt truyện + Có nhân vật tự sự, việc + Rõ tư tưởng, chủ đề + Có ngơi kể thích hợp Miêu tả - Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc , người nghe * Đặc trưng: - Các luận điểm đưa đắn, rõ ràng, phù hợp với đề tài bàn luận - Lý lẽ dẫn chứng thuyết phục, xác, làm sáng tỏ luận điểm - Các phương pháp thuyết minh : + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp nêu ví dụ , dùng số + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân loại ,phân tích Hành - cơng vụ: Văn thuộc phong cách hành cơng vụ văn điều hành xã hội, có chức xã hội Xã hội điều hành luật pháp, văn hành - Văn qui định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật văn pháp lý luật từ trung ương tới địa phương III Phương thức trần thuật: - Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp) - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu - Trần thuật từ ngơi thứ người kể chuyện tự giấu minh, điểm nhìn lời kể lại theo giọnh điệu nhân vật tác phẩm (Lời nửa trực tiếp) IV Phép liên kết: Thế ; Lặp; Nối; Liên tưởng; Tương phản;Tỉnh lược; … V Những biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn - So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa; Hốn dụ; Nói q- phóng đại- xưng; Nói giảm - nói tránh; Điệp từ- điệp ngữ; Tương phản- đối lập; Phép liệt kê; Phép điệp cấu trúc; Câu hỏi tu từ; Cách sử dụng từ láy… VI Các hình thức lập luận đọan văn: Diễn dịch; Song hành; Qui nạp… VII Các thao tác lập luận Giải thích: Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý Phân tích: Phân tích chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng Chứng minh: Chứng minh đưa liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề Bác bỏ: Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn Bình luận: Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động So sánh: So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản VIII Các lối diễn đạt sửa chữa lại cho Lỗi diễn đạt ( tả, dùng từ, ngữ pháp) Lỗi lập luận ( lỗi lôgic…) IX Nêu cảm nhận nội dung cảm xúc thể văn Cảm nhận nội dung phản ánh Cảm nhận cảm xúc tác giả X Xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn XI Các hình thức nghị luận (hoặc cách thức trình bày đoạn văn/ kết cấu đoạn văn) Diễn dịch Qui nạp Tổng – Phân – Hợp XII Thể thơ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ… PHẦN II: CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU THƯỜNG GẶP Trong đề thi, thường gặp đọc hiểu với câu hỏi theo mức độ: Nhận biết, thông hiểu vận dụng (tổng điểm điểm) I Câu hỏi mức độ nhận biết: Đề thường yêu cầu học sinh vào ngữ liệu để văn thuộc phong cách ngơn ngữ nào, phương thức biểu đạt gì? thao tác lập luận, phép tu từ từ câu, lỗi lập luận gì? xác định kiểu câu… Các câu hỏi thường gặp là: Nhận diện phương thức biểu đạt: *Ví dụ 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch hướng bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói, xa dần thành phố để lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau ngoại ô Vĩ Dạ Và rồi, sực nhớ lại điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ (Dẫn theo Hoàng Phủ Ngọc Tường – Ai đặt tên cho dịng sơng - Ngữ văn 12, tập 1, tr 200 , Nxb Giáo dục, 2013) - Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn gì? ( Miêu tả) *Ví dụ 2: “Nước yếu tố thứ hai định sống sau khơng khí, người sống thiếu nước Nước chiếm khoảng 58 - 67% trọng lượng thể người lớn trẻ em lên tới 70 - 75%, đồng thời nước định tới tồn q trình sinh hóa diễn thể người Khi thể nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa xảy ra, Protein Enzyme không đến quan để ni thể, thể tích máu giảm, chất điện giải thể hoạt động xác Tình trạng thiếu nước khơng uống đủ hàng ngày ảnh hưởng tới hoạt động não có tới 80% thành phần mơ não cấu tạo từ nước, điều gây trí nhớ kém, thiếu tập trung, tinh thần tâm lý giảm sút…” (Nanomic.com.vn) - Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? (Thuyết minh) * Ví dụ 3: Đị lên Thach Hãn chèo nhẹ Đáy sơng cịn bạn tơi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ mãi ngàn năm (Lê Bá Dương, Lời người bên sông) - Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ phương thức nào? ( Biểu cảm) Nhận biết phong cách chức ngôn ngữ: “ Nhà di truyền học lấy tế bào sợi tóc tìm thấy thi thể nạn nhân từ nước bọt dính mẩu thuốc Ơng đặt chúng vào sản phẩm dùng phá hủy thứ xung quanh DNA tế bào.Sau đó, ơng tiến hành động tác tương tự với số tế bào máu nghi phạm.Tiếp đến, DNA chuẩn bị đặc biệt để tiến hành phân tích.Sau đó, ơng đặt vào chất keo đặc biệt truyền dòng điện qua keo Một vài tiếng sau, sản phẩm cho nhìn giống mã vạch sọc ( giống sản phẩm mua) nhìn thấy bóng đèn đặc biệt Mã vạch sọc DNA nghi phạm đem so sánh với mã vạch sợi tóc tìm thấy người nạn nhân” ( Nguồn : Le Ligueur, 27 tháng năm 1998) - Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (Phong cách ngôn ngữ khoa học) 10 Đề 4: Đọc văn sau thực yêu cầu nêu - Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay… (Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu) a Văn được tổ chức theo hình thức nào? b Vản nói nội dung gì? c Nội dung thể thơng qua việc sử dụng từ ngữ, kiểu câu nào? d Văn sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng cụ thể phép tu từ e Hãy đặt tiêu đề cho văn Gợi ý: a Văn tổ chức theo hình thức đối đáp người kẻ b Nội dung nói băn khoăn, lưu luyến, bịn rịn người buổi chia tay c Sự băn khoăn, lưu luyến, bịn rịn thể rõ thông qua việc sử dụng từ láy bộc lộ tâm trạng người như: bâng khuâng, bồn chồn việc sử dụng câu hỏi tu từ với từ (Mình có nhớ ta, có nhớ khơng) Hỏi khơng đề hỏi mà để gợi nhắc kỉ niệm gắn bó d Văn sử dụng thành cơng phép tu từ hốn dụ im lặng + Hoán dụ: Áo chàm dùng để người đưa tiễn Qua hình ảnh ta hiểu tính chất chia tay Đó chia tay lớn, chia tay lịch sử Trong chia tay này, khơng phải có người, hai người đưa tiễn mà Việt Bắc bao gồm nhân dân sáu tỉnh Cao – Bắc – Lạng; Hà – Tuyên – Thái thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc tiễn đưa người đi, cán kháng chiến + Phép tu từ im lặng (dấu chấm lửng) cuối câu có (Khoảng lặng cảm xúc) tác dụng diễn tả phút ngừng lặng, trùng xuống chia tay đầy xúc động, bâng khng, tay tay mà khơng nói lên lời Khoảng lặng cảm xúc gợi cảm hứng, gợi cảm xúc đánh thức tâm hồn người e Tên văn bản: Cuộc chia tay lịch sử, cảnh chia tay Đề 5: Đọc văn sau thực yêu cầu nêu Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ 18 Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng) a Văn viết theo thể thơ gì? b Nêu nội dung văn c Văn có sử dụng nhiều từ Hán Việt, anh/ chị liệt kê từ ngữ nêu tác dụng chúng d Chỉ phép tu từ nói giảm sử dụng văn nêu tác dụng phép tu từ Gợi ý: a Văn viết theo thể thơ thất ngôn b Văn tập trung khắc họa chân dung người chiến binh Tây Tiến (ngoại hình, tâm hồn, lí tưởng, hi sinh) c Những từ Hán Việt sử dụng là: đoàn binh, biên giới, chiến trường, biên cương, viễn xứ, áo bào, độc hành Việc sừ dụng từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng, mang ý nghĩa khái quát, làm tôn thêm vẻ đẹp người lính Tây Tiến, góp phần tạo vẻ đẹp hào hùng cho hình tượng d Phép tu từ nói giảm dược thể câu thơ: “Áo bào thay chiếu anh đất” Cụm từ “về đất” thay cho chết chóc, hi sinh Phép tu từ có tác dụng làm giảm sắc thái bi thương cho chết người lính Tây Tiến Người lính Tây Tiến ngã xuống thật thản, nhẹ nhàng Đó trở với đất mẹ đất mẹ dang rộng vịng tay đón đứa yêu vào lòng Đề 6: Đọc trả lời câu sau Mùa thu khác Tơi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước chúng ta, nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Đất Nước (Nguyễn Đình Thi) a Nêu nội dung đoạn thơ? Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? b Trong ba dịng thơ “Gió thổi rừng tre phấp phới/ Trời thu thay áo mới/ Trong biếc nói cười thiết tha”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ 19 c Đoạn thơ từ câu “Trời xanh chúng ta” đến câu “Những buổi vọng nói về” có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ d Cả đoạn thơ cho đề tập trung miêu tả hình ảnh gì? Hình ảnh ? e Hãy ghi lại cảm xúc nhà thơ mà em cảm nhận qua đoạn thơ g Chữ “khuất” câu thơ “Nước chúng ta, nước người chưa khuất” có ý nghĩa ? Gợi ý: a Thể niềm vui sướng hân hoan mùa thu cách mạng tháng 8/1945 thành công Việt Bắc nôi CM Việt nam giải phóng Thể thơ tự b Biện pháp tu từ nhân hóa Tác dụng: miêu tả sinh động, chân thực hình ảnh đất trời vào thu: sắc trời mùa thu xanh, gió thu lay động cành khiến xào xạc tiếng reo vui, tiếng nói cười Đó hình ảnh đất nước mẻ, tinh khôi, rộn rã sau ngày giải phóng c Tác dụng phép tu từ điệp ngữ: cụm từ “của chúng ta”, “chúng ta” nhắc lại nhiều lần đoạn thơ nhằm khẳng định, nhấn mạnh quyền làm chủ đất nước dân tộc ta d Cả đoạn thơ tập trung miêu tả hình ảnh đất nước Qua đoạn thơ, hình ảnh đất nước sinh động, chân thực, gần gũi Đó đất nước tươi đẹp, rộng lớn, màu mỡ, phì nhiêu, tràn đầy sức sống e Cảm xúc nhà thơ: yêu mến, tự hào đất nước g Chữ “khuất” câu thơ “Nước chúng ta, nước người chưa khuất” trước hết hiểu với ý nghĩa đi, khuất lấp Với ý nghĩa vậy, câu thơ ngợi ca người ngã xuống dâng hiến đời cho đất nước ngàn năm sống với quê hương Chữ “khuất” hiểu bất khuất, kiên cường Với ý nghĩa này, câu thơ thể thái độ tự hào dân tộc Dân tộc Việt Nam bất khuất, kiên cường, chưa khuất phục trước kẻ thù Đề 7: Đọc văn sau thực yêu cầu nêu Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xơ bồ (Trích “Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân) a Văn nói điều gì? b Vản sử dụng thành cơng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ đó? Gợi ý: a Văn nói vẻ đẹp phẩm chất, tính cách tâm hồn nhân vật quản ngục b Văn sử dụng thành cơng thủ pháp tu từ so sánh: tính cách dịu dàng, lòng biết giá người, biết trọng người viên quản ngục ví âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xơ 20 bồ Hình ảnh so sánh có ý nghĩa gợi dậy người đọc hình dung khái qt hồn cảnh phẩm chất nhân vật quản ngục Đây hình ảnh súc tích, tạo đối lập sắc nét đục, khiết ô trọc, cao quý thấp hèn, cá thể nhỏ bé, mong manh với giới hỗn tạp, xơ bồ Nó hình ảnh so sánh hoa mĩ, đắt giá, gây ấn tượng mạnh, thể khái quát nghệ thuật sắc sảo, tinh tế, có ý nghĩa làm bật vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Đề 8: Đọc văn sau thực yêu cầu nêu Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! Ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo Nhưng mà biết đứa chết mẹ đẻ Chí Phèo? Có trời mà biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại khơng biết… (Trích “Chí Phèo” – Nam Cao) a Văn nói điều gì? b Tác giả sử dụng kiểu câu nào? c Trong văn trên, Chí Phèo chửi ai? Tiếng chửi Chí có ý nghĩa gì? Gợi ý: a Văn nói tiếng chửi Chí Phèo, thằng say rượu b Tác giả sừ dụng nhiều kiểu câu khác nhau: Câu trần thuật (câu kể, câu miêu tả), câu hỏi (câu nghi vấn), câu cảm thán c Chí Phèo chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn, chửi đứa chết mẹ đẻ thân Tiếng chửi Chí Phèo tạo ra mắt độc đáo cho nhân vật, gợi ý đặc biệt người đọc nhân vật Tiếng chửi vừa gợi người tha hóa đến độ lại vừa lộ bi kịch lớn đời nhân vật Chí dường bị đẩy khỏi xã hội lồi người Khơng thèm quan tâm, khơng thèm điều Chí khao khát giao hịa với đồng loại, dù cách tồi tệ mong chửi vào mặt mình, không Đề 9: Đọc ca dao sau thực yêu cầu nêu Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay kiến li ti Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay quốc trời 21 a b c d e Dầu kêu máu có người nghe a Bài ca dao có hình ảnh gì? Được khắc họa nào? Có đặc điểm chung b Tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu ý tác dụng việc sử dụng phép tu từ c Chủ đề ca dao gì? d Anh, chị đặt nhan đề cho ca dao Gợi ý: a Bài ca dao có hình ảnh sau: tằm, kiến, chim hạc, quốc Những hình ảnh khắc họa qua hành động hàng ngày chúng (tằm – nhả tơ; kiến – tha mồi, chim hạc – bay, quốc kêu…) Những hình ảnh vật có chung đặc điểm nhỏ bé, yếu ớt siêng năng, chăm cần mẫn b Tác giả dân gian sử dụng thành công phép điệp ngữ ẩn dụ Việc lặp lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” liền với hình ảnh hoạt động hàng ngày cùa hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh vật nhỏ bé, yếu ớt chăm chỉ, siêng để nói người dân lao động thấp cổ, bé họng, giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất cơng, bị bóc lột cách tàn nhẫn người lao động nghèo xã hội cũ c Chủ đề ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận người nông dân xã hội cũ d Nhan đề: ca dao than thân, khúc hát than thân 10 Đề 10:Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: “…Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau - rạn vỡ Nếu từ giã thuyền Biển cịn sóng gió Nếu phải cách xa anh Em bão tố!”… Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Em nêu chủ đề - ý nghĩa đoạn thơ? Trong đoạn thơ hình ảnh thuyền biển sử dụng nghệ thuật ? Có ý nghĩa nào? Hãy đặt tên cho nhan đề đoạn thơ Hình ảnh biển bạc đầu câu thơ “Biển bạc đầu thương nhớ” có ý nghĩa gì? 22 f Biện pháp tu từ cú pháp sử dụng đoạn thơ biện pháp nào? Tác dụng biện pháp đó? Gợi ý: a Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Thể thơ chữ b Em nêu chủ đề - ý nghĩa đoạn thơ? Đoạn thơ với hình tượng thuyền biển gợi lên tình yêu tràn trề, mênh mông với nỗi nhớ da diết đầy lo âu, khắc khoải thi sĩ đầy cảm xúc c Trong đoạn thơ hình ảnh thuyền biển sử dụng nghệ thuật ? Có ý nghĩa nào? Bằng nghệ thuật ẩn dụ mượn hình tượng thuyền biển thể tình cảm đôi lứa yêu nhau- thuyền (người trai) biển (người gái) -> Nổi bật tình yêu ngào, da diết, mãnh liệt sâu sắc đầy nữ tính d Hãy đặt tên cho nhan đề đoạn thơ Thuyền biển/ nỗi nhớ / … e Hình ảnh biển bạc đầu câu thơ “Biển bạc đầu thương nhớ” có ý nghĩa gì? Cách nói hình tượng, Tg diễn tả nỗi nhớ thiết tha, nỗi nhớ dựng lên thời gian bất thường cụ thể hóa nỗi nhớ thương: biển bạc đầu thương nhớ, biển thương nhớ nỗi bạc đầu, biển bạc đầu mà thương cịn nhớ thuở đơi mươi f Biện pháp tu từ cú pháp sử dụng đoạn thơ biện pháp nào? Tác dụng biện pháp ? Biện pháp lặp cú pháp “Những ngày khơng gặp nhau/ Biển cịn sóng gió -Em cịn bão tố!”… -> Khẳng định thủy chung nỗi nhớ qua thời gian 11 Đề 11: Đọc văn sau thực yêu cầu nêu ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hàng ngày, cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ngồi Quen thói cũ… nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp a Văn thuộc loại truyện gì? b Khi sống giếng ếch nào? Khi lên bờ ếch nào? c Ếch hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho ai? Bầu trời giếng tượng trưng cho điều gì? d Câu chuyện để lại cho anh, chị học gì? Gợi ý: a Văn thuộc loại truyện ngụ ngôn b Khi sống giếng ếch thấy trời vung chúa tể Khi lên bờ ếch nhâng nháo nhìn trời bị trâu dẫm bẹp 23 c Ếch tượng trưng cho người Giếng, bầu trời tượng trưng cho môi trường sống hiểu biết người d Câu chuyện để lại cho ta học tính tự cao, tự đại giá trị hiểu biết Tự cao tự đại làm hại thân Sự hiểu biết người hữu hạn, điều quan trọng sống phải ln làm học trị Biết thường xuyên học hỏi khiêm nhường 12 Đề 12: Đọc văn sau trả lời câu hỏi dưới: Chị Phan Ngọc Thanh (người Việt) chồng Juae Geun (54 tuổi) làm nhân viên lau chùi khu chung cư năm Họ có con: trai lớn tuổi, bé gái tuổi Ước mơ đổi đời đưa họ lên chuyến phà tới Jeju Phà SeWol gặp nạn gia đình chị có áo phao Trong khoảnh khắc đối mặt sống chết họ định mặc áo phao cho cô gái nhỏ đẩy bé khỏi phà Bé cứu sống nhân viên cứu hộ chưa tìm thấy người thân bé (Web Pháp luật đời sống Ngày 16/4/2014) a Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? b Nội dung văn bản? c Suy nghĩ hình ảnh phao văn bản? Gợi ý: a Văn thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí b Văn nói về: - Hồn cành gia đình chị Thanh - Lý gia đình chị lên chuyến phà - Việc chìm phà Sewol (Hàn Quốc) - Chiếc áo phao cứu sống em bé gia đình c Có thể có nhiều suy nghĩ khác nhau: - Ao phao trao sù sèng - Áo phao biểu tượng tình u gia đình - Trước sống cịn, tình yêu thương bừng sáng 13 Đề 13: Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: " Chưa cô Tơ thấy rõ đau khổ ngậm ngùi tiếng đàn đáy buổi Tiếng đàn hậm hực, chừng khơng hết vào khơng gian Nó nghẹn ngào, liễm kiết (kết tụ lại) u uất vào tận bên lòng người thẩm âm Nó tâm khơng tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trạng thở than cảnh ngộ tri âm Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vào cỡ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tủy Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó oan uổng nghìn đời sống âm Nó khốn nạn khốn đốn tơ phím" ( Trích từ Chùa đàn - Nguyễn Tuân) a Hãy nêu chủ đề đoạn trích? Thử đặt nhan đề đoạn trích? 24 b Trong đoạn văn có nhiều câu "Nó" lặp lại nhiều lần Biện pháp tu từ sử dụng gì? Tác dụng biện pháp tu từ ấy? c Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: "Tiếng đàn hậm hực, chừng khơng hết vào khơng gian" ? Tác dụng biện pháp tu từ ấy? d Từ "Nó" sử dụng câu đoạn văn trích ám ai, gì? Biện pháp tu từ nhà văn sử dụng việc nhắc lại từ "Nó"? e Trong đoạn văn, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều tính từ tính chất Anh/ chị thống kê từ láy tính chất Gợi ý: a Chủ đề: Những sắc thái ngậm ngùi nỗi đau tiếng đàn - Nhan đề: Cung bậc tiếng đàn b Biện pháp tu từ: Lặp cấu trúc (Điệp cấu trúc) - Phép liên kết thế: Đại từ "nó" câu "tiếng đàn" câu trước c Biện pháp tu từ: cách nhân hóa - Tác dụng: nhằm thể âm tiếng đàn tiếng lịng cá thể có tâm trạng, nỗi niềm đau khổ d - Từ "Nó" ám tiếng đàn - Biện pháp tu từ: điệp từ e Chọn từ láy tính chất, trạng thái 14 Bài 14: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi phía dưới: (1) Đưa sách với quê hương mình, với mái trường cũ thân thương mình, để em nhỏ khơng cịn "khát" sách đọc Đó cơng việc thiện nguyện người tham gia chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam", chung tay đeo đuổi mục tiêu để 10 triệu trẻ em nơng thơn có quyền đọc sách có sách đọc trẻ em thành phố (2) Anh Nguyễn Quang Thạch, người khởi xướng chương trình trình xuyên Việt từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh Chuyến khởi hành từ ngày mồng Tết Ất Mùi dự kiến hoàn thành vào trung tuần tháng 6-2015 Anh cử nhân tiếng Anh, trải qua nhiều vị trí quan nhà nước làm việc cho số tổ chức quốc tế Chuyến xuyên Việt anh lần mong muốn kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trường học, dòng họ để đạt số 300 nghìn tủ sách xây dựng toàn quốc vào năm 2017, giúp 10 triệu học sinh nơng thơn có sách đọc (…) (3) Chương trình Sách hóa nơng thơn Việt Nam đời theo mong muốn anh nhằm giải vấn đề thiếu sách nông thôn mà theo anh để nâng cao dân trí, xây dựng tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội cộng đồng Tâm nguyện anh tạo hệ thống thư viện mi-ni rộng khắp nước để người dân thơn q tiếp cận tri thức Chương trình Sách hóa nơng thôn Việt Nam đến thực thành công năm loại tủ sách, với 3.800 tủ sách xây dựng, giúp 200 nghìn người dân nơng thơn, đặc biệt 100 nghìn học sinh nơng thơn có hội đọc 40 đầu sách/năm.” 25 (Đưa sách làng, Nhân dân cuối tuần, 26/04/2015) a Xác định phong cách ngôn ngữ văn b Đoạn (2) giới thiệu thơng tin hành động “đi xuyên Việt” anh Nguyễn Quang Thạch? c Từ nội dung văn bản, nêu mục tiêu kết đạt chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam" d Theo số liệu Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch: nay, trung bình người Việt đọc 0,8 sách/năm Từ thực trạng này, anh/chị nhận xét ngắn gọn anh Nguyễn Quang Thạch chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam" anh khởi xướng Trả lời khoảng 5-7 dòng Gợi ý a Phong cách ngơn ngữ báo chí b Hành động xuyên Việt anh Nguyễn Quang Thạch: - Về hành trình: từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh - Về thời gian: khởi hành từ ngày mồng Tết Ất Mùi dự kiến hoàn thành vào trung tuần tháng 6-2015 - Về mục đích: kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trường học, dòng họ để đạt số 300 nghìn tủ sách xây dựng tồn quốc vào năm 2017, giúp 10 triệu học sinh nông thơn có sách đọc c Mục tiêu kết quả: - Mục tiêu: 10 triệu trẻ em nơng thơn có quyền đọc sách có sách đọc trẻ em thành phố - Kết đạt chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam": thực thành cơng năm loại tủ sách, với 3.800 tủ sách xây dựng, giúp 200 nghìn người dân nơng thơn, đặc biệt 100 nghìn học sinh nơng thơn có hội đọc 40 đầu sách/năm d Thí sinh nêu quan điểm thân anh Nguyễn Quang Thạch ý nghĩa chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam" Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục - Anh Nguyễn Quang Thạch: người có tâm huyết với cộng đồng, có lí tưởng sống đẹp, biết chăm lo cho phát triển hệ trẻ, đặc biệt trẻ em nông thôn - Chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam": chương trình thiết thực, ý nghĩa, giúp cho người có nhận thức sách quan tâm nhiều đến việc đọc sách 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có khả áp dụng cho đối tượng học sinh tất khối lớp 10,11, đặc biệt học sinh lớp12 Qua sáng kiến giúp em có thêm kỹ làm phần Đọc hiểu văn để từ đạt kết học tập cao Đồng thời phát huy tư sáng tạo học sinh Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 26 Như trình bày, sáng kiến có khả áp dụng cho đối tượng học sinh tất khối lớp, đặc biệt lớp 12, để học sinh dự thi THPTQG để dự thi xét tuyển tốt nghiệp xét tuyển vào trường Đại học, Cao đẳng Các nhà trường thành lập lớp học bồi dưỡng mơn này, có phịng học môn với máy chiếu, tranh, ảnh vấn đề liên quan học, 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua sáng kiến giúp em có có thêm kỹ làm phần Đọc hiểu văn để từ đạt kết học tập cao Đồng thời phát huy tư sáng tạo học sinh, thời kỳ nhiều học sinh cảm thấy khơng thích học văn Trước áp dụng sáng kiến, kết kiểm tra phần đọc hiểu học sinh lớp sau: LỚP SĨ SỐ KẾT QUẢ Ghi Giỏi Khá Trung Yếu 10 18 (5%) (22%) (28%) (39%) 11 20 (10%) (25%) (25%) (40%) 12 32 (9%) 7(22%) (25%) 14(44%) Kết kiểm tra phần đọc hiểu học sinh lớp sau áp dụng sáng kiến sau: LỚP SĨ SỐ KẾT QUẢ Ghi Giỏi Khá Trungbình Yếu 10 18 (11%) (33%) (45%) (11%) 11 20 (15%) 7(35% ) (40%) (10%) 12 32 4(12,5 %) (28%) 16 (50%) (9,5) 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 27 Áp dụng việc ôn luyện phần đọc hiểu học chuyên đề môn Ngữ văn giúp học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học, biết vận dụng kiến thức để giải đề kiểm tra hướng đến việc làm tốt đề thi Trung học phổ thông Quốc gia 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng thử sáng kiến lần đầu TT Tên tổ chức/cá Địa Lĩnh vực áp dụng sáng kiến nhân Học sinh lớp 10, Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh PhúcĐọc hiểu môn Ngữ văn 11,12 28 Ngày tháng năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngày tháng năm 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Ngày 21 tháng 1năm 2019 Tác giả sáng kiến Trần Thị Phương Thảo MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 29 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Khái niệm mục đích đọc hiểu văn II Phạm vi yêu cầu phần đọc - hiểu thi môn Ngữ văn III Những kiến thức cần có để thực việc đọc – hiểu văn IV Cách thức ôn luyện B NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN I: LÝ THUYẾT PHẦN II: CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU THƯỜNG GẶP 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 26 Những thông tin cần bảo mật (nếu có) 26 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 27 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau 27 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả…………………………………………………… 27 30 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân………………………………………… 28 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng thử sáng kiến lần đầu….28 PHIẾU ĐĂNG KÝ VIẾT SÁNG KIẾN CẤP: CƠ SỞ: ; TỈNH: I Thông tin tác giả đăng ký sáng kiến Họ tên: Trần Thị Phương Thảo Ngày sinh: 01/05/1980 Đơn vị công tác: Trung tâm GDTX tỉnh Chuyên môn: Ngữ Văn Nhiệm vụ phân công năm học: Dạy mơn Ngữ văn 10 Quản lý phịng đào tạo II Thông tin sáng kiến Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng phần Đọc hiểu môn Ngữ văn Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Cấp học: Mã lĩnh vực : Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018 Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng nghiên cứu: Học sinh 10,11,12 Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc Ngày tháng năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngày tháng năm 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Ngày 21 tháng 1năm 2019 Tác giả sáng kiến Trần Thị Phương Thảo 31 32 ... sáng kiến: Nâng cao chất lượng phần Đọc hiểu môn Ngữ văn Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Phương Thảo - Địa tác giả sáng kiến: Trung tâm GDTX tỉnh. .. Chuyên môn: Ngữ Văn Nhiệm vụ phân công năm học: Dạy mơn Ngữ văn 10 Quản lý phịng đào tạo II Thông tin sáng kiến Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng phần Đọc hiểu môn Ngữ văn Trung tâm Giáo dục thường. .. cầu phần đọc - hiểu thi môn Ngữ văn Phạm vi: - Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn ngồi chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) - Văn

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w