Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
4,64 MB
Nội dung
1 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh DHDA Dạy học dự án PP Phương pháp KT Kĩ thuật CNTT Công nghệ thông tin SGK Sách giáo khoa DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH HọcCác sinhnhóm trình bày sản việc nhóm trước lớp tíchphẩm cực làm Học sinh trình bày sản phẩm nhóm trước lớp Các nhóm tích cực làm việc Giáo viên nhận xét hoạt động nhóm chốt kiến thức Học sinh trình bày sản phẩm nhóm trước lớp Bảng đối chiếu kết giảng dạy với lớp học trước sau sử dụng PP, KT dạy học tích cực với học khác Lớp 12A1 12A4 11A5 11A7 10A3 10A8 Sĩ số 43 40 41 42 46 45 Trước áp dụng Giỏi Khá Trb (11,6%) 28 (65,1%) 10(23,3%) (7,5%) 22 (55,0%) 15(37,5%) (4,9%) 23 (56,1%) 16(39,0%) 33 (78,6%) 19(21,4%) (6,5%) 31 (67,4%) 12(26,1%) 24 (53,3%) 21(46,7%) Sau áp dụng Giỏi Khá Trb 18 (41,9%) 25 (58,1%) 12 (30,0%) 26 (65,0%) (5,0%) 14 (34,1%) 22 (53,7%) 5(15,2%) 10 (23,8%) 27 (64,3%) 5(11,9%) 14 (30,4%) 30 (65,2%) (4,4%) (17,8%) 29 (64,4%) 8(17,8%) Bảng đối chiếu kết giảng dạy với lớp học có trình độ nhận thức tương đương nhau, dạy học với PP dạy học khác truyền thống tích cực 12A3 12A4 11A6 11A7 10A9 44 40 44 42 45 Dạy học truyền thống Giỏi Khá Trb (15,9%) 19 (43,2%) 18(40,9%) (15,0%) 20 (50,0%) 14(35,0%) (9,0%) 21 (47,7%) 19(43,3%) (7,1%) 17 (40,5%) 22(52,4%) (2,2%) 18 (40,0%) 26(57,8%) 10A8 45 (2,2%) Lớp Sĩ số 20 (44,4%) 24(53,4%) Dạy học tích cực Giỏi Khá Trb 18(40,9%) 23 (52,3%) 3(6,8%) 16(40,0%) 19 (47,5%) 5(12,5%) 11(25,0%) 28 (63,6%) 5(11,4%) 11(26,2%) 25 (59,5%) 6(14,3%) 9(20,0%) 26 (57,8%) 10(22,2% ) 11(24,4%) 25 (55,6%) 9(20,0%) MỤC LỤC STT Nội dung Trang 8 Đặt vấn đề: 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Nội dung sáng kiến: 2.1 Thực trạng tình hình vấn đề 2.2 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Hiệu mang lại: Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 17 19 41 43 44 45 Tên sáng kiến: Sử dụng hiệu số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Địa lí Trung học phổ thông Tác giả: Phan Đức Tráng Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị: Trường THPT Lạng Giang số Đặt vấn đề: 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm Hiện giới diễn xu hướng tồn cầu hóa ngày sâu rộng, nước giới ngày phụ thuộc chặt chẽ vào để phát triển, điều đặt yêu cầu ngày cao người lao động nước Yêu cầu người lao động trình độ, lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi, khả học tập suốt đời kỹ mềm khác Điều đặt áp lực lớn giáo dục nhân loại đào tạo hệ người lao động đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hộ đại Nền giáo dục nước ta khơng nằm ngồi quy luật phát triển Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khoá VII (1/1993), Nghị Trung ương khoá VIII (12/1996), đuợc thể chế hoá Luật Giáo dục (12 - 1990), cụ thể hoá thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 15 (4/1999) Điều 24.2 Luật Giáo dục ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Gần việc đổi giáo dục, thể Nghị 29NQ/TW năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kì Giáo dục chuyển từ việc người thầy trung tâm sang người học trung tâm, chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học… Để thực thắng lợi Nghị cần phải làm nhiều việc thay đổi sách giáo khoa, chuẩn bị đồ dùng dạy học…và việc quan trọng sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy để thay đổi phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ 10 chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trong năm qua, Đảng Nhà nước tâm để tiến hành đổi bản, toàn diện giáo dục Toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đây tiền đề vô quan trọng để áp dụng rộng rãi phổ biến phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy nhằm tạo hứng thú hiệu giảng dạy Tuy nhiên, trình sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực qua việc dự đồng nghiệp trường, huyện tơi thấy cịn nhiều giáo viên chưa hiểu rõ ưu nhược điểm cách sử dụng phương pháp, kĩ thuật cách rõ ràng, nhuần nhuyễn hiệu Việc sử dụng chưa linh hoạt, lúng túng trình tổ chức hoạt động học tập học sinh Chưa biết lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với đơn vị kiến thức nên chưa đem lại hiệu cao đơn vị kiến thức sử dụng phương pháp kĩ thuật khác Với lý trên, lựa chọn viết sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng hiệu số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Địa lí THPT” Sáng kiến nói ưu nhược điểm cách thức sử dụng hiệu số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tơi sử dụng năm học 2018-2019 2019-2020 mong muốn sáng kiến trở thành tài liệu tham khảo giáo viên Địa lí nói riêng giáo viên mơn học khác nói chung, nhằm góp phần nhỏ bé để thực thắng lợi Nghị 29NQ/TW đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo 1.2 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến 62 thiết vào phiếu học tập nhóm theo mẫu: Đặc điểm Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Đồng ven biển miền Trung Vị trí địa lí Điều kiện hình thành Diện tích Địa hình Đất Bước 2: HS thảo luận nhóm để thống nội dung ghi vào phiếu nhóm, ghi xong phiếu nhóm chuyển phiếu nhóm cho nhóm khác nhận phiếu từ nhóm khác để xem sửa cho nhóm bạn Cứ nhóm làm hết đồng tự sửa chữa cho (nhóm chuyển cho nhóm 2, nhóm chuyển cho nhóm 3, nhóm chuyển cho nhóm 4; nhóm chuyển cho nhóm 5, nhóm chuyển cho nhóm 6, nhóm chuyển cho nhóm 1) Bước 3: Nhóm treo phiếu học tập nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm Sau nhóm làm tương tự nhóm Bước 4: GV nhận xét phần làm việc, trình bày, kết nhóm 63 chốt kiến thức Bảng phụ lục số 1: Đặc điểm tự nhiên đồng Yếu tố ĐB sông Cửu ĐB sông Hồng ĐB ven biển Nằm miền Bắc Long Nằm miền Nam Nằm ven biển nước ta nước ta miền Trung nước Vị trí địa lí Điều kiện ta Do phù sa sơng Do phù sa sơng Do biển hình Hồng sơng TB Tiền sông Hậu phần phù sa sông thành Diện tích Địa hình bồi đắp bồi đắp bồi đắp 2 15.000 km 40.000 km 15.000 km2 - Cao Phía Tây, - Địa hình thấp, - Bề mặt bị chia cắt tây Bắc, thấp dần vào mùa lũ nước thành biển ngập đồng diện nhỏ hẹp - Bề mặt chia cắt rộng dãy núi ăn sát thành nhiều có - Bề mặt tương đối biển hệ thống đê kiên cố phẳng, chưa - Phân thành dải: có hệ thống đê Cồn cát, đầm phá; lưới có mạng Vùng trũng thấp sơng ngịi, giữa; dải kênh rạch chằng ĐB chịt - Nhiều vùng trũng Đất ngập nước - Đất phù sa Đất phù sa Đất nhiều cát, đê khơng bồi bồi tụ thường phù sa nên chua, tụ thường xuyên nên xuyên có nghèo dinh dưỡng bị bạc màu phân hóa, với 2/3 - Đất phù sa ngồi diện tích đất đê bồi tụ phèn mặn thường xuyên nên màu mỡ 64 Hoạt động Tìm hiểu mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi phát triển kinh tế - xã hội - Mục tiêu: Phân tích mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Phương thức làm việc: HS làm việc cặp đôi, thời gian 12 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước NỘI DUNG CHÍNH Thế mạnh hạn chế tự nhiên GV kiểm tra 2-3 HS xem em có khu vực đồi núi đồng chuẩn bị nhà theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội không Em cho thầy biết khu a Khu vực đồi núi vực đồi núi nước ta mạnh Bảng phụ lục số 2: Thế mạnh hạn phát triển ngành kinh tế nào? GV yêu cầu: HS ngồi cạnh làm cặp, sĩ sỗ lớp lẻ hình thành nhóm có người GV yêu cầu HS dựa vào phần a mục trang 34 SGK để viết mạnh hạn chế khu vực đồi núi nước ta phát triển kinh tế - xã hội theo mẫu phiếu: Thế mạnh Khoáng sản Rừng đất trồng Cao nguyên thung lũng Thủy Tiềm du lịch Hạn chế Bước HS thảo luận theo cặp đơi xác định để hồn thiện phiếu học tập Bước GV chiếu kết làm việc số cặp đôi để HS báo cáo kết từ phiếu đó; HS khác chế tự nhiên khu vực đồi núi phát triển kinh tế - xã hội 65 nhận xét bổ sung Bước GV đánh giá kết làm việc HS, mức độ hợp tác, trao đổi HS chuẩn lại kiến thức phiếu Bảng phụ lục số 2: Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi phát triển kinh tế - xã hội Khoáng sản Có nhiều loại nguồn gốc nội, ngoại sinh nguyên nhiên liệu để phát triển nhiều ngành công nghiệp Rừng đất Phong phú tạo sở phát triển lâm – nông Thế mạnh trồng nghiệp nhiệt đới Cao nguyên Diện tích rộng thuận lợi phát triển vùng chuyên thung canh CN, ăn chăn ni đại gia súc lũng Thủy Có tiềm thuỷ điện lớn Tiềm Có KH mát mẻ, phong cảnh đẹp thuận lợi phát triển du du lịch lịch tham quan, nghỉ dưỡng… du lịch sinh thái Khó khăn cho giao thơng, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng Hạn chế Dễ xảy thiên tai lũ nguồn, lũ qt, xói mịn, trượt lở đất Có số thiên tai khác lốc, mưa đá, sương muối, rét hại… gây thiệt hại lớn Hoạt động Tìm hiểu mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồng phát triển kinh tế - xã hội - Mục tiêu: Phân tích mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồng phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Phương thức làm việc: Cả lớp, thời gian phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Bước GV yêu cầu HS Thế mạnh hạn chế tự nhiên 66 dựa vào phần b mục trang khu vực đồi núi đồng 35 SGK để nêu phát triển kinh tế - xã hội mạnh hạn chế khu vực b Khu vực đồng (HS nhà hoàn đồng nước ta phát thiện nội dung phải đạt số triển kinh tế - xã hội yêu cầu sau) Bước HS nghiên cứu - Các mạnh: thực nhiệm vụ GV giao + Là sở để phát triển nông nghiệp Bước HS trình bày trước nhiệt đới, đa dạng loại nông sản mà lớp; HS khác nhận xét bổ sung nơng sản gạo Bước GV đánh giá việc + Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên trình bày, bổ sung HS chuẩn khác lâm sản, khoảng sản thủy kiến thức, yêu cầu HS nhà làm sản hoàn chỉnh phần mạnh, hạn chế + Là nơi có điều kiện để tập trung đồng thành phố, khu công nghiệp trung tâm thương mại + Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông - Các hạn chế: Thường xảy thiên tai bão, lũ, hạn hán … gây thiệt hại lớn người tài sản Củng cố (thời gian phút) - Mục đích: Giúp HS củng cố, hồn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội học áp dụng để giải vấn đề học tập - Phương thức làm việc: GV tổ chức trị chơi chữ, HS trả lời chữ hàng ngang từ khóa hàng dọc K N H Đ Ấ H O G Ề Ư I N T Đ Á I U Ớ F Ồ N A T C E I G O H N R N S T I G A Ú Ả H Ê Ọ L I N Ô N T I T N T G A I 67 - Câu hỏi cho phần trị chơi chữ: Câu Loại đất chiếm diện tích lớn nước ta? Đất feralit Câu Khu vực địa hình thuận lợi cho sản xuất công nghiệp, ăn quả? Đồi núi Câu Thế mạnh lớn khu vực đồi núi để phát triển cơng nghiệp gì? Khống sản Câu Khó khăn lớn khu vực đồi núi khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng gì? Giao thơng Câu Khó khăn lớn tự nhiên phát triển KT-XH khu vực đồi núi gì? Nhiều thiên tai Câu Vấn đề quan trọng cần giải mùa khơ nước ta gì? Nước => Từ khóa: Đất nước nhiều đồi núi Vận dụng, mở rộng (Hoạt động lớp, phút) - Vận dụng Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình (vấn đề) học tập sống Dựa vào đồ Tự nhiên Việt Nam, em trình bày đặc điểm bật địa hình Đồng châu thổ sơng Hồng So sánh điểm giống khác tự nhiên Đồng sông Hồng với Đồng sơng Cửu Long? - Mở rộng - Mục đích: Giúp HS khơng dừng lại với học hiểu kiến thức học nhà trường, nhiều kiến thức khác cần phải học ngồi đời q trình học tập suốt đời Câu Cần biện pháp để khắc phục khó khăn, hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi, đồng để phát triển kinh tế - xã hội? 68 Câu Giải thích việc phịng chống thiên tai khu vực đồi núi đồng quan trọng? 6.2 Phiếu điều tra khảo sát giáo viên, học sinh kết đánh giá sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giáo viên tham gia dạy thử nghiệm 69 70 71 72 73 74 75 76 ... đơn vị kiến thức sử dụng phương pháp kĩ thuật khác Với lý trên, lựa chọn viết sáng kiến kinh nghiệm ? ?Sử dụng hiệu số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Địa lí THPT” Sáng kiến. .. dàng học tập thực Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Sử dụng hiệu số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Địa lí THPT” tơi đưa cụ thể ưu nhược điểm, cách thức sử dụng lưu ý sử dụng phương pháp,. .. phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để sử dụng, nên việc sử dụng chưa đem lại hiệu cao, giáo viên biết dạy học tích cực tốt dạy học truyền thống Bảng so sánh dạy học truyền thống dạy học tích