1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

van 9 tuan 18 19

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 35,95 KB

Nội dung

ngắn Làng của nhà văn Kim Lân - Giúp học sinh học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện VD : Chẳng hạn các văn bản tự sự trong sách ngữ văn đã cung cấp cho học sinh các đề tài nội dung và cá[r]

(1)Ngày soạn: 8/12/2011 Ngày giảng: 14/12/2011 Ngày giảng: 12/12/2011 Lớp: 9A Lớp: 9B Tiết 83 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiếp) Mục tiêu cần đạt: a Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại các kiểu kiến thức và kĩ thể bài ôn tập Thấy ưu điểm và hạn chế bài làm mình có phương hướng khắc phục và sửa chữa b Kĩ năng: Rèn kĩ phát các và tự sửa chữa c Thái độ Có thái độ phấn đấu vươn lên học tập Chuẩn bị GV &HS : a Chuẩn bị GV: - Giáo án, sgk, sgv b Chuẩn bị HS: - Đọc bài chuẩn bị trước nhà phần câu hỏi ôn tập Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ:(5') * Câu hỏi: - KT chuẩn bị bài học sinh * Đáp án: b Dạy nội dung bài mới: *Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã hệ thống lại phần Tập làm văn với phương thức Thuyết minh và tự Trong tiết học này chúng ta tiếp tục hệ thống tiếp… * Nội dung bài học: Hoạt động thầy và trò ? Các nội dung văn tự đã học lớp có gì giống và khác so với nội dung kiểu văn này đã học lớp duới? SH: Nội dung cần đạt *Giống Văn tự phải có nhân vật chính và số nhân vật phụ - Cốt truyện việc chính và số việc phụ *Khác Lớp có thêm kết hợp tự và biểu cảm miêu tả nội tâm Kết hợp yếu tố tự với nghị luận người kể chuyện và vai trò người kể chyện ? Giải thích vì văn có đủ các yếu tố miêu tả biểu cảm nghị luận mà gọi đó Vì các yếu tố đó : miêu tả nghị luận là văn tự ? biểu cảm là yếu tố bổ trợ T G (2) SH: nhằm làm bật phương thức chính là phường thức tự Khi gọi tên văn người ta vào phương thức biểu đạt chính cảu văn đó ? Theo em liệu có văn nào sử dụng - Trong thực tế khó có văn phương thức biểu đạt hay không ? nào đó vận dụng phương SH: thức biểu đạt Kẻ bảng vào đánh đáu x vào các ô trống mà kiểu văn chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng nó ( G.V hướng dẫn h/s kể ô vào và điền dấu x vào ô thích hợp ) Số Kiểu văn Các yếu tố kết hợp với kiểu văn TT chính chính Tự Miêu Nghị Biểu Thuyết Điều tả luận cảm minh hành Tự x x x x Miêu tả x x x x Nghị luận x x Biểu cảm x x x Thuyết x x minh Điều hành Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt ? Một số tác phẩm tự học SGK ngữ văn -> không phải phân biệt bố cục phần mở bài, thân bài, kết bài Tại bài tập làm văn tự học sinh có đủ phần đã nêu? HS: GV: Sau trưởng thành h/s có thể viết tự “phá cách” các nhà văn ? Những kiến thức và kỹ kiểu văn tự phần TLV có giúp gì việc đọc, hiểu các văn bản, tác phẩm văn học tương ứng SGK Ngữ văn không? HS: ? Những kiến thức và kỹ các tác phẩm tự phần đọc hiểu văn và phần TV tương ứng đã giúp em gì việc viết bài văn tự sự? Pt vài VD để làm sáng tỏ HS: 10 Bởi vì còn ngồi trên ghế nhà trường h/s giai đoạn luyện tập phải rèn luyện theo hướng “chuẩn mực” nhà trường - Có vì soi sáng thêm nhiều cho việc đọc hiểu văn các TPVH tương ứng VD : Chẳng hạn học các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự sự, các kiến thức tập làm văn đã giúp người đọc hiểu sâu các đoạn trích Truyện kiều truyện T G (3) ngắn Làng nhà văn Kim Lân - Giúp học sinh học tốt làm bài văn kể chuyện VD : Chẳng hạn các văn tự sách ngữ văn đã cung cấp cho học sinh các đề tài nội dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt xây dựng và miêu tả nhân vật việc c Củng cố, luyện tập: d Hướng dẫn HS học nhà - Ôn tập lại toàn nội dung phần TLV - Soạn bài : đứa trẻ Ngày soạn: 2/12/2011 Ngày giảng: 6/12/2011 Ngày giảng: 6/12/2011 Lớp: 9A Lớp: 9B Tiết 84, 85 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I Mục tiêu cần đạt: a Kiến thức: - Đánh giá ưu, nhược điểm bài kiểm tra học kỳ I - Tự sửa lỗi và biết cách trình bày cho bài làm văn b Kĩ năng: - Rèn kĩ sống: Tự tin c Thái độ - Đánh giá ý thức, thái độ học tập học sinh việc nắm bắt kiến thức bản, từ đó có hướng phấn đấu học kỳ tới Chuẩn bị GV &HS : a Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu kĩ đề - chấm bài; chuẩn bị nội dung trả bài (Soạn giáo án) b Chuẩn bị HS: - Ôn lại lí thuyết, đọc kĩ và lập dàn ý cho đề bài tự luận theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (3') - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh nhà.Nhận xét b Dạy nội dung bài mới: * Giới thiệu bài: (1’ ) Các em đã làm bài kiểm tra học kỳ I với kiến thức tổng hợp Vậy qua bài làm đó các em đã đạt yêu cầu gì? Còn điểm gì cần phải rút kinh nghiệm? Trong tiết trả bài hôm chúng ta cùng xem xét lại * Nội dung bài mới: (4) Đề chính thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP (Năm học: 2011 - 2012) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) a THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Văn - Văn học Trung đại - Văn học Hiện đại Số câu Số điểm Tỉ lệ 20% Tiếng Việt - Sự phát triển từ vựng - Các biện pháp tu từ Số câu Số điểm Tỉ lệ 20% Cộng Cấp độ cao - Hiểu ý nghĩa Chuyện người gái Nam Xương - Nhớ lại đôi nét tác giả Chính Hữu Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% - Nhớ lại các cách phát triển từ vựng, nêu tên các cách đó Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: điểm: Tỉ lệ:20% - Phân tích biện pháp tu từ câu ca dao Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Tập làm văn Viết bài văn tự - Viết đúng kiểu bài văn tự có kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm 10 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm : Tỉ lệ:20% Số câu: điểm Tỉ lệ:60% Số câu: Số điểm; (5) Tỉ lệ 100% Tỉ lệ:20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 70% 10 Tỉ lệ: 100% b NỘI DUNG KIỂM TRA Câu 1: (1 điểm) Qua bài thơ Đồng chí em hãy nêu nét chính tác giả Chính Hữu ? Câu 2: (1 điểm) Trình bày ý nghĩa văn Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ? Câu 3: (1 điểm) Em hãy nêu các cách phát triển từ vựng Tiếng Việt? Câu 4: (1 điểm) Sắp xếp các từ bài ca dao sau vào nhóm từ cùng trường từ vựng và cho biết nội dung trường từ vựng đó Cha chài, mẹ lưới, câu Chàng rể tát, dâu mò Câu 5:(6 điểm) Hãy kể lại tâm trạng em lần bị điểm kém ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu 1: (1 điểm) - Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc (1926 – 2007), quê huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh, là nhà thơ quân đội Hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Chủ đề thơ hầu hết viết người lính và chiến tranh - Năm 2000 ông Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Câu 2: (1 điểm) Ý nghĩa: Với quan niệm cho hạnh phúc đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Câu 3: (1 điểm) - Có cách phát triển từ vựng: + Phát triển nghĩa từ + Tạo từ ngữ + Mượn từ tiếng nước ngoài Câu 4: (1 điểm) -Xếp nhóm từ cùng trường từ vựng: + cha, mẹ, con, chàng rể, dâu (chỉ quan hệ các thành viên gia đình); + chài, lưới, câu, tát, mò (chỉ hoạt động đánh bắt cá) (6) Câu 5: (6 điểm) * Yêu cầu chung: - Trình bày rõ ràng, đẹp; đúng ngữ pháp, kết cấu, chính tả - Bài viết có bố cục chặt chẽ, văn viết có cảm xúc, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Biết kết hợp các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm cách chặt chẽ có lôgic và đảm bảo yêu cầu sau: A Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu tình xảy câu chuyện B Thân bài: (4 điểm) * Giới thiệu câu chuyện: (1điểm) - Không gian, thời gian, địa điểm (0.5 điểm) - Hoàn cảnh xảy câu chuyện (0.5 điểm) * Kể chuyện: Kể lại diễn biến câu chuyện: (3 điểm) - Mở đầu câu chuyện (0.5 điểm) - Sự phát triển các tình tiết (nguyên nhân và hậu quả) (1 điểm) - Tâm trạng em bị nhận điểm kém (sử dụng các yếu tố bài tự đã học).(1 điểm) - Những nhận thức sâu sắc tâm hồn, tình cảm (1 điểm) - Kết thúc câu chuyện (0.5 điểm) C Kết bài: (1 điểm) Ý thức học tập sau lần đó * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa bài viết không bảo đảm bố cục bài tự kết hợp với các yếu tố đã học điểm - Điểm trừ tối đa bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là điểm - Điểm trừ tối đa bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là điểm c Củng cố, luyện tập: - HS: đọc bài thơ mình d Hướng dẫn HS học nhà -Tập làm thơ chữ theo chủ đề tự chọn e Rút kinh nghiệm sau dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (7) Ngày soạn: 12/12/2011 Ngày giảng: 17/12/2011 Ngày giảng: 16/12/2011 Lớp: 9A Lớp: 9B Tiết 86 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ Mục tiêu cần đạt: a Kiến thức: Giúp học sinh tìm hiểu bài thơ chữ hay các nhà thơ Tập làm thơ theo đề tài tự chọn viết tiếp câu thơ vào bài thơ cho trước b Kĩ năng: Rèn kĩ làm thơ chữ c Thái độ Yêu thích thể thơ chữ Chuẩn bị GV &HS : a Chuẩn bị GV: - Giáo án, sgk, sgv b Chuẩn bị HS: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, sgk, sgv Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ:(5') * Câu hỏi: Thơ chữ có đặc điểm gì? * Đáp án: - Thơ chữ có đặc điểm: + Mỗi dòng thơ có chữ + Cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt + Thường gieo vần chân (liên tiếp giãn cách) + Bài thơ có thể dài ngắn khác nhau, số câu ko hạn định, thường chia thành các khổmỗi khổ thường có dòng b Dạy nội dung bài mới: * GTB : Ở tiết 54 các em đã tìm hiểu cách nhận diện thơ chữ bước đầu biết cách làm bài thơ chữ Để tiếp tục giúp các em rèn kỹ tập viết thơ chữ Tiết học hôm … * Nội dung bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Tìm số bài thơ chữ và đọc trước lớp Nhận xét gì vần? … nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay Cảnh cỏ nước đọng bùn lầy Thú sán lại mơ hồ Nội dung cần đạt I Tìm hiểu số đoạn thơ chữ … nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay Cảnh cỏ nước đọng bùn lầy Thú sán lại mơ hồ ảo mộng T G (8) ảo mộng Chi hăng hái gánh dua Chi hăng hái gánh dua đời náo đời náo động động Tôi Tôi ( Cây đàn muôn điệu ( Cây đàn muôn điệu – Thế – Thế Lữ ) Lữ ) GV: Vần chân liên tiếp ? Em hãy đọc bài thơ khác Thế Lữ mà em sưu tầm được? HS: GV: Đã phen Đã phen buổi buổi chiều thu chiều thu Ta bâng khuâng tìm cảnh Ta bâng khuâng tìm cảnh mộng mộng bên hồ bên hồ Nhưng ta tiếc đời Nhưng ta tiếc đời lặng lặng ngắm ngắm Đôi mắt cô em say Đôi mắt cô em say đắm đắm Như buồn Như buồn Cây bên đường, trụi lá đứng tần Cây bên đường, trụi lá ngần đứng tần ngần Và Và Bao nỗi phôi pha, khô héo rụng Bao nỗi phôi pha, khô rời héo rụng rời ( Tiếng gió ) ( Tiếng gió ) ? Em có biết bài thơ nào tác giả Xuân Diệu làm theo thể thơ chữ? HS: Cây bên đường, trụi lá đứng tần ngần Và Bao nỗi phôi pha, khô héo rụng rời ? Tác giả Hàn Mạc Tử có nhiều bài thơ hay đó có thơ chữ Em hãy đọc bài thơ mà em biết? HS: Yêu cầu phải viết đủ * chữ Phải đảm bảo lô gíc ý nghĩa với Yêu cầu phải viết đủ * câu đã cho? chữ Phải đảm bảo lô Phải có vần chân gián tiếp gíc ý nghĩa với trực tiếp với câu đã cho câu đã cho? Phải có vần chân gián tiếp trực tiếp với câu đã Đã phen buổi chiều thu Ta bâng khuâng tìm cảnh mộng bên hồ Nhưng ta tiếc đời lặng ngắm Đôi mắt cô em say đắm Như buồn Cây bên đường, trụi lá đứng tần ngần Và Bao nỗi phôi pha, khô héo rụng rời ( Tiếng gió ) Xuân không mùa xuân ba tháng Xuân là nắng rạng đến tình cờ Chim trên cành há mỏ hót thơ Xuân là lúc gió không định trước Đông lạnh hôm trở ngược Mây bay để hở khung trời Thế là xuân Ngày (9) cho ấm hơi… ( Xuân không mầu ) Có thể chọn HS: Cứ để ta ngất ngủ trên vung các câu gần đủ chữ sau? huyết Trải niềm đau trên mảnh giấy mong manh Đứng nắm lại ( Trăng ) Cứ để ta ngất ngủ trên vung huyết Trải niềm đau trên mảnh giấy mong manh Đứng nắm lại ( Trăng ) II.Viết thêm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ Cảnh mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông Tôi khác tôi sau lần gặp trước - Mà sông xưa chảy … - Bởi đời tôi chảy… - Sao thời gian chảy… ->Mà sông bình yên nước chảy theo dòng Nhưng sớm tôi đứng sững sờ Phố Hàng ngang dân da xoan nở trắng Và mưa rơi thật dịu dàng êm dịu -Sao bâng khuâng trước cách -Cho người thơ thẩn ngắm -Chợt giật mình nghe gọi… -> Có lẽ nào để tuột khỏi tay em Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ Những trái chín lẫn GV: Có thể chọn câu sau gần đủ chữ? Cảnh mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông Tôi khác tôi sau lần gặp trước - Mà sông xưa chảy … - Bởi đời tôi chảy… - Sao thời gian chảy… ->Mà sông bình yên nước chảy Viết thêm câu bài theo dòng thơ cho hoàn chỉnh Nhưng sớm tôi đứng sững sờ Phố Hàng ngang dân da xoan nở trắng Và mưa rơi thật dịu dàng êm dịu GV: Có thể chọn câu gần đủ chữ sau -Sao bâng khuâng trước cách -Cho người thơ thẩn ngắm -Chợt giật mình nghe gọi… -> Có lẽ nào để tuột khỏi tay em Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ Những trái chín lẫn buồn vui tuổi thơ … -Những trái chín có từ ngày … - Ai hái tặng đẻ nhớ … (10) -Tôi thẫn thờ nắm cành táo … buồn vui tuổi thơ -> Tôi nắm chặt cành táo … nhọn gai -Những trái chín có từ ngày … - Ai hái tặng đẻ nhớ … -Tôi thẫn thờ nắm cành táo … -> Tôi nắm chặt cành táo nhọn gai c Củng cố, luyện tập: - HS: đọc bài thơ mình d Hướng dẫn HS học nhà - Tập làm thơ chữ theo chủ đề tự chọn - Chú ý số câu số cữ cách gieo vần e Rút kinh nghiệm sau dạy: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 14/12/2011 Ngày giảng: 21/12/2011 Ngày giảng: 19/12/2011 Lớp: 9A Lớp: 9B Tiết 87 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (tiếp) Mục tiêu cần đạt: a Kiến thức: Giúp học sinh tìm hiểu bài thơ chữ hay các nhà thơ Tập làm thơ theo đề tài tự chọn viết tiếp câu thơ vào bài thơ cho trước b Kĩ năng: Rèn kĩ làm thơ chữ c Thái độ Yêu thích thể thơ chữ Chuẩn bị GV &HS : a Chuẩn bị GV: - Giáo án, sgk, sgv b Chuẩn bị HS: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, sgk, sgv Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ:(5') * Câu hỏi: Thơ chữ có đặc điểm gì? * Đáp án: (11) b Dạy nội dung bài mới: - Thơ chữ có đặc điểm: + Mỗi dòng thơ có chữ + Cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt + Thường gieo vần chân (liên tiếp giãn cách) + Bài thơ có thể dài ngắn khác nhau, số câu ko hạn định, thường chia thành các khổmỗi khổ thường có dòng * GTB : Ở tiết 54 các em đã tìm hiểu cách nhận diện thơ chữ bước đầu biết cách làm bài thơ chữ Để tiếp tục giúp các em rèn kỹ tập viết thơ chữ Tiết học hôm … * Nội dung bài Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Tập làm thơ chữ theo đề tài “nhớ trường”? III.Tập làm thơ chữ theo dề tài ( Reo vần chân – vần liên tiếp ) 1.Đề tài nhớ trường “Ông” Nơi đến hàng ngày quen thuộc Sân trường ngày rộn rã tiếng cười Và nhớ đêm lửa trại tuyệt vời Quây quần bên long lanh lệ rơi GV: Tập làm thơ chữ theo đề tài '' nhớ bạn" 2.Đề tài: Nhớ bạn Ta chia tay phượng đỏ đầy trời Nhớ ngày rộn rã tiếng cười vui Và nhớ đêm lửa trại tuyệt vời Quây quần bên long lanh lệ rơi 3.Đề tài : Con sông quê hương GV: Viết bài thơ chữ theo đề tài : Con sông - Con sông quê ru tuổi thơ mơ quê hương Giữa hoàng hôn ngời lên ánh ( Reo vần chân “ơ” mắt ->Yêu cầu học sinh làm bài đọc to kèm theo lời Gặp hồn nhiên, nụ cười bình càng tốt thật ->Cả lớp nhận xét biểu dương với bài thơ hay Để mai ngày thao thức viết thành thơ c Củng cố, luyện tập: - HS: đọc bài thơ mình d Hướng dẫn HS học nhà - Tập làm thơ chữ theo chủ đề tự chọn - Chú ý số câu số cữ cách gieo vần e Rút kinh nghiệm sau dạy: T G (12) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 18/12/2011 Ngày giảng: 23/12/2011 Ngày giảng: 21/12/2011 Lớp: 9A Lớp: 9B Tiết 88 – Văn bản: NHỮNG ĐỨA TRẺ ( M-go rơ ki) Mục tiêu cần đạt: a Kiến thức Giúp học sinh rung cảm trước tâm hồn tuổi thơ trắng sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện Go rơ ki đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này b Kĩ Rèn kĩ đọc c Thái độ GD học sinh thái độ biết yêu thương và thông cảm, chia sẻ Chuẩn bị GV &HS : a Chuẩn bị GV: - Giáo án, sgk, sgv b Chuẩn bị HS: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, sgk, sgv Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ:(5') * Câu hỏi: Kiểm tra chuẩn bị học sinh nhà * Đáp án: b Dạy nội dung bài mới: *Giới thiệu bài: A lếch xây Mác xi mô vích pê scốp là đại văn hào Nga Người mở đầu cho văn học Nga Thế kỉ XX.à tác giả nhiều truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết * Nội dung bài học: Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Hãy tr/bày hiểu biết em tgiả? - Tên thật: A-lếch-xây Mácxi-mô-vích Pê-SCốp (18681936), là Đại văn hào Nga, là người mở đường cho VH CM Nga TK-XX với bút danh M.Go-rơ-ki có nghĩa T G I- Đọc và tìm hiểu 20 ’ chung: Nội dung cần đạt 1- Tgiả - TP: - Tên thật: A-lếch-xây Mác-xi-mô-vích PêSCốp (1868-1936), là Đại văn hào Nga, là người mở đường cho VH CM Nga TK-XX (13) là cay đắng Gv: M.Go-rơ-ki sinh & lớn lên thành phố nhỏ bên bờ sông Vôn-ga gđình công nhân nghèo A-li-ô-sa là tên thân mật thường gọi nhà nhà Go-rơki Go-rơ-ki có thời thơ ấu gặp nhiều bất hạnh Sớm mồ côi cha mẹ, sống với Ô, bà ngoại, sớm phải tự lập kiếm sống = nhiều nghề khác Bằng tự học, tự rèn luyện với nghị lực phi thường đã trở thành nghệ sĩ ưu tú NT vô sản ? Em hãy kể tên số TP chính M Go-rơ-ki? - Là Đại văn hào Nga TKXX, tgiả nhiều truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút kí, kịch nói, tiểu luận phê bình VH đặc sắc với bút danh M.Gorơ-ki có nghĩa là cay đắng - Là Đại văn hào Nga TK-XX, tgiả nhiều truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút kí, kịch nói, tiểu luận phê bình VH đặc sắc * số TP chính: Gồm - Thời thơ ấu (1913-1914) tiểu thuyết tự - Kiếm sống (1915-1916) thuật: - Những trường đại học - Thời thơ ấu (1913tôi (1923) 1914) - Kiếm sống (1915GV: Ngoài tiểu thuyết tự 1916) thuật Go-rơ-ki còn có số TP - Những trường đại quan trọng khác như: Người mẹ, học tôi (1923) truyện cổ tích nước ý, đáy, đời Clim-xamghin, người đời… ? Nêu vài nét TP? * Thời thơ ấu gồm 13 GV: Kể lại quàng đời A-li- Kể lại quàng đời A-li- chương là đầu ô-sa từ bố mất, A-li-ô-sa ô-sa từ bố mất, A-li-ô- tiên tiểu cùng mẹ đến nhà Ô bà ngoại sa cùng mẹ đến nhà Ô bà thuyết nói trên 6-7 năm mẹ lấy chồng ngoại 6-7 năm mẹ ốm & qua đời Ô ngoại đuổi A- lấy chồng ốm & qua đời Ô li-ô-sa vào đời kiếm sống Phần ngoại đuổi A-li-ô-sa vào này chủ yếu thuậth lại quãng đời đời kiếm sống Phần này thơ ấu gian khổ Go-rơ-ki chủ yếu thuậth lại quãng khoảng (t) sống cùng Ô bà đời thơ ấu gian khổ Gongoại rơ-ki khoảng (t) sống GV: Đtrích thuộc chương Sau cùng Ô bà ngoại đoạn A-li-ô-sa cứu thằng bé Ô đại tá ốp-xi-an-ni-cốp rơi xuống giếng GV: Nêu YC cách đọc 2- Đọc, tóm tắt đoạn - Cần phát âm chính xác các từ trích: như: A-li-ô-sa, ốp-xi-an-ni-cốp (14) ? Hãy nêu tóm tắt ND đtrích? * Tóm tắt: Sau gần tuần ko thấy sau đó anh em đại tá ốp-xi-an-ni-cốp lại chơi với A-li-ô-sa Chúng trò chuyện bắt chim, dì ghẻ & A-li-ô-sa kể cho lũ trẻ nghe truyện cổ tích mà bà ngoại đã kể Viên đại tá già đã cấm các chơi với A-liô-sa đã đuổi A-li-ô-sa khỏi sân nhà lão Nhưng Ali-ô-sa tiếp tục chơi với đứa trẻ và bọn cảm thấy vui Gv: HD (H) chú thích ? Đtrích có thể chia làm phần? ND phần là gì? 3- Bố cục: - Có thể chia làm phần: - Có thể chia làm phần: + P1: Từ đầu  “ấn em nó cúi xuống” (tình bạn tuổi thơ hồn nhiên trắng) + P2: Tiếp theo  “Cấm ko đến nhà tao” (tình bạn bị cấm đoán) + P3: còn lại ( tình bạn tiếp tục tiếp diễn) - Ngôi thứ đặt vào chú bé (A-li-ô-sa) M.Go-rơ-ki ? Ngôi kể đoantrích là hồi nhỏ II- Phân tích: ngôi thứ mấy? 1) Tình bạn tuổi thơ 15 ? Nvật chính đtrích hồn nhiên ’ “Những đứa trẻ” là ai? trắng) - Là nvật xưng “tôi” - nvật xưng tôi xhiện việc & nvật xưng tôi chính là tgiả M.Go-rơ-ki đứng ngôi thứ nhất, xưng “tôi” tự kể c/đời mình ? Vì viên đại tá ốp-xi-an-nicốp lại ko cho A-li-ô-sa chơi với đứa trẻ nhà Ô ta? HS: - Ô bà ngoại A-li-ô-sa (15) là hàng xóm láng giềng với gđình đại tá ốp-xi-an-nicốp, gđình thuộc thành phần tầng lớp XH khác nhau, bên là dân thường bên là quan chức sĩ quan quân đội giàu sang Chính vì nên viên đại tá Gv: Mặc dù là bị cấm đoán ko cho đứa trẻ nhà Ô đứa trẻ tìm chơi với A-li-ô-sa đến với để cùng vui chơi ? Có gì đặc biệt cách bọn trẻ đến với nhau? HS: - Sau gần tuần ko gặp - Đứa trên cây & đứa sâu phát - Cả bọn cùng chui vào xe trượt tuyết cũ ? Hành động A-li-ô-sa trèo mái hiên nhà kho cây tìm bạn & bọn là cùng vào xe trượt tuyết ngắm nghía cho thấy t/cảm bọn trẻ ntn? HS: - Chúng luôn hướng mặc dù cho người lớn cấm đoán - Chúng luôn đoàn kết & quan tâm đến - Các bạn bên đó đã em ngã xuống giếng, khó mà tránh đòn Bản thân cậu thường bị ăn đòn  thể quan tâm ? Vì mà lời đầu tiên A-li-ô- đến bạn bè A-li-ô-sa sa nói với bạn là: “Các cậu có bị ăn đòn ko”? HS: - Vì A-li-ô-sa là đứa trẻ mồ côi, là người thuộc tầng lớp dân thường, còn bọn trẻ đại tá ốp-xi-anni-cốp là đứa trẻ sống giàu sang - A-li-ô-sa đứa bạn quen sống * Là đứa trẻ mồ côi, thật cô độc yếu ớt, đáng thương, chúng cần người lớn che trở, đùm bọc (16) giàu sang, chẳng sung sướng gì mẹ chết, sống với dì ghẻ, bị bố cấm đoán & thường bị Gv: C/sống tuổi thơ A-li-ô- đánh đòn sa thật bất hạnh: Bố sớm, mẹ lấy chồng khác, A-liô-sa với Ô bà ngoại luôn bị Ô ngoại đánh đòn ? Vì A-li-ô-sa lại khó mà tin rằng: Những đứa trẻ này bị đánh đòn? HS: - Có hoàn cảnh sống thiếu tình thương từ đó chúng trở nên thân thiết với & đồng cảm với ? Qua nói chuyện Ali-ô-sa & bọn trẻ, A-li-ô-sa đã hiểu thêm điều gì người bạn mình? Những đứa trẻ sống Những đứa trẻ sống thiếu thiếu tình thương tình thương ? Giữa A-li-ô-sa & bọn trẻ đại tá ốp-xi-an-ni-cốp có hoàn cảnh sống ntn? HS: Sự gắn bó thân thiết đứa trẻ ko vì chúng là trẻ thơ mơ mộng mà chúng có tuổi thơ thiếu tình thương Với A-liô-sa tưởng có mình bị đánh đòn vì ko còn che trở – còn quan chức thì làm phải bị roi vọt Nhưng qua nói chuyện hồn nhiên bọn trẻ viên Đại tá đã thấm hiểu gì mình chưa biết………… c Củng cố, luyện tập: 3’ ? Qua nói chuyện A-li-ô-sa & bọn trẻ, A-li-ô-sa đã hiểu thêm điều gì người bạn mình? HS: - Là đứa trẻ mồ côi, thật cô độc yếu ớt, đáng thương, chúng cần người lớn che trở, đùm bọc (17) d Hướng dẫn HS học nhà 2’ - Về nhà học bài, chuẩn bị phần cho tiết sau e Rút kinh nghiệm sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/12/2011 Ngày giảng: 23/12/2011 Ngày giảng: 23/12/2011 Lớp: 9A Lớp: 9B Tiết 89 – Văn bản: NHỮNG ĐỨA TRẺ ( M-go rơ ki) Mục tiêu cần đạt: a Kiến thức Giúp học sinh rung cảm trước tâm hồn tuổi thơ trắng sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện Go rơ ki đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này b Kĩ Đọc, kể, phân tích c Thái độ GD học sinh thái độ biết yêu thương và thông cảm, chia sẻ Chuẩn bị GV &HS : a Chuẩn bị GV: - Giáo án, sgk, sgv b Chuẩn bị HS: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, sgk, sgv Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ:(5') * Câu hỏi: Kiểm tra chuẩn bị học sinh nhà * Đáp án: b Dạy nội dung bài mới: *Giới thiệu bài Trong cta từ sinh ra, ko phải có thời ấu thơ hạnh phúc, xum vầy đầy đủ, có người thì thật hạnh phúc sống ko khí vui tươi có đầy đủ tình thương yêu người thân Xong có người thì lại có lí ức tuổi thơ bất hạnh Nhưng dù hoàn cảnh, cảnh ngộ nào thì lứa tuổi trẻ em có nét hồn nhiên, suy nghĩ thật giản đơn mà trắng Vì đứa trẻ ko cùng cảnh ngộ có thể tích chơi với vì lí nào đó, chúng có thể dễ dàng thân & tình bạn A-li-ô-sa & đứa đại tá ốp-xi-an-ni –cốp “Thời thơ ấu” đại văn hào Nga M.Go-rơ-ki là * Nội dung bài học: T Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt G I- Đọc và tìm hiểu chung: (18) GV: Cùng có h/cảnh giống nên A-li-ô-sa & người bạn ko còn cảm thấy xa lạ, chúng đến với tình bạn hồn nhiên & sáng Và tình bạn để lại ấn tượng sâu sắc lòng Go-rơ-ki khiến Ô ko thể nào quyên & kể lại x/động ? Khi đứa trẻ kể chuyện mẹ chết còn dì ghẻ mà chúng gọi là “mẹ khác” lúc đó chúng có biểu gì? HS: - “Chúng ngồi sát vào nhau, giống chú gà con” ? Từ đó em liên tưởng đến điều gì? HS: s/dụng h/ả ss chính xác khiến ta liên tưởng đến cảnh lũ gà sợ hãi nhìn thấy diều hâu ? Qua đó đã bộc lộ điều gì A-li-ô-sa bọn trẻ? * Toát lên thông cảm A-li-ô-sa với nỗi bất hạnh người bạn nhỏ ? H/ả đứa trẻ bị bố mắng tiếp tục lên quan sát & cảm nhận A-li-ô-sa ntn? HS: - Khi đại tá xhiện hách dịch hỏi “đứa nào gọi nó sang”  đứa trẻ lặng lẽ bước khỏi xe vào nhà khiến tôi lại nghĩ đến “những ? Em hiểu gì bọn trẻ từ ngỗng ngoan ngoãn” chi tiết này? HS: - Bọn trẻ ngoan ngoan cam chịu và thật đáng thương GV: Đây là lần thứ tgiả dùng h/ả ss, ss thể dáng dấp bên ngoài đứa trẻ, vừa thể tâm II- Phân tích: 2) Những quan sát & nhận xét ktế A-li Ô- 20 ’ sa: * Toát lên thông cảm A-li-ô-sa với nỗi bất hạnh người bạn nhỏ (19) trạng chúng, chúng bị bố áp chế, lặng lặng cam chịu vào nhà chẳng dám hé nửa lời ? Điều đó khẳng định thêm ph/chất gì A-li-ô-sa? * A-li-ô-sa tỏ thông cảm với c/sống thiếu tình thương người bạn nhỏ Gv: Hành động độc đoán gia trưởng ngài đại tá & bất lực vô hồn đứa trẻ Ô răm ráp phục tùng “giống ngỗng ngoan ngoãn” định Ô ta là ko thay đổi là mình Chuyển ý Gv: Trong kể chuyện tgiả hay lồng chuyện đời thường với chuyện cổ tích đó là NT kể chuyện độc đáo, đặc sắc đtrích này ? Em hãy tìm chi tiết thể điều đó? HS: - Chi tiết mụ dì ghẻ: Khi nghe đứa trẻ nhắc đến chuyện dì ghẻ A-li-ô-sa liên tưởng đến nvật dì ghẻ độc ác truyện cổ tích - Chi tiết nhắc đến người ? Khi bọn trẻ nói đến chuyện “mẹ thật” người “mẹ thật” A-li-ô-sa nghĩ đến điều gì? HS: A-li-ô-sa nói với lũ trẻ “mẹ thật các cậu nào về, các cậu xem” Khi đứa trẻ thắc mắc, cậu lại nói: “Trời ơi! Biết bao nhiêu lần người chết, chí xả mảnh mà cần vẩy cho ít nước phép là sống lại” * A-li-ô-sa tỏ thông cảm với c/sống thiếu tình thương người bạn nhỏ 3- Chuyện đời thường & chuyện cổ tích: 15 ’ (20) ? Khi nói người bà nhân hậu - đứa ngài đại tá khát quát ntn? HS: - H/ả người bà nhân hậu: Bà ngoại A-li-ôsa là người nhân hậu Trong đtrích này lần A-li-ô-sa nhắc đến bà ngoại là nói tới bà thường kể chuyện cho các cháu nghe Mỗi lần quên là A? Vì A-li-ô-sa lại kể li-ô-sa lại chạy hỏi bà… truyện cổ tích cho các bạn mình nghe? HS: - “Có lẽ tất các bà tốt bà mình trước tốt”  Trước mắt cta lên h/ả các nvật bà nội, bà ngoại truyện cổ tích - A-li-ô-sa muốn an ủi người bạn mồ côi bất hạnh mình, muốn nhen hy vọng nơi chúng ? Em có nxét gì NT tsự đvăn này? HS: - Tsự kết hợp với mtả & bcảm Tự thuật nhớ lại & hình dung tưởng tượng lại ấn tượng thời ấu thơ, ss chính xác, đối thoại ngắn gọn, sinh động phù hợp với tâm lí nvật, chuyện đời thường lồng vào truyện cổ tích độc đáo ? Qua đó em thấy A-li-ô-sa là người ntn & tình bạn cậu? - Tình bạn thân thiết chú bé A-li-ô-sa với đứa trẻ hàng xóm sống thiếu tình thương, bất chấp cản trở qhệ XH * Hiểu biết, chân thành, giàu lòng nhân ái, đó là tình bạn sâu sắc & cao III- Tổng kết – Ghi nhớ: Nghệ thuật * Tự thuật nhớ lại & hình dung tưởng tượng lại ấn tượng thời ấu thơ, ss chính xác, đối thoại ngắn gọn, sinh động phù hợp với tâm lí nvật, chuyện đời thường lồng vào truyện cổ tích độc đáo Nội dung - Tình bạn thân thiết chú bé A-li-ô-sa với đứa trẻ hàng xóm sống thiếu tình thương, bất chấp cản trở qhệ XH ? Qua đtrích em hiểu điều gì tình bạn và người A-li-ô-sa? - A-li-ô-sa là đứa trẻ cứng - A-li-ô-sa là đứa trẻ 5’ (21) cỏi, tốt bụng GV: Gọi (H) đọc ghi nhớ cứng cỏi, tốt bụng * Ghi nhớ: SGK c Củng cố, luyện tập: 3’ ? Tình bạn A-li-ô-sa giúp em hiểu gì lòng M.Go-rơ-ki người cô độc đau khổ? HS: - M.Go-rơ-ki có lòng nhân ái, đồng cảm, nâng đỡ, luôn chia sẻ bất hạnh với người, là trẻ em d Hướng dẫn HS học nhà 1’ - Viết đoạn văn ngắn bày tỏ t/cảm em với trẻ em gặp hoàn cảnh bất hạnh… - Làm BT phần luyện tập e Rút kinh nghiệm sau dạy: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/12/2011 Ngày giảng: 23/12/2011 Ngày giảng: 23/12/2011 Lớp: 9A Lớp: 9B Tiết: 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Mục tiêu cần đạt: a Kiến thức: - Đánh giá ưu, nhược điểm bài kiểm tra học kỳ I - Tự sửa lỗi và biết cách trình bày cho bài làm văn b Kĩ năng: - Rèn kĩ sống: Tự tin c Thái độ - Đánh giá ý thức, thái độ học tập học sinh việc nắm bắt kiến thức bản, từ đó có hướng phấn đấu học kỳ tới Chuẩn bị GV &HS : a Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu kĩ đề - chấm bài; chuẩn bị nội dung trả bài (Soạn giáo án) b Chuẩn bị HS: - Ôn lại lí thuyết, đọc kĩ và lập dàn ý cho đề bài tự luận theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (3') - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh nhà.Nhận xét b Dạy nội dung bài mới: * Giới thiệu bài: (1’ ) (22) Các em đã làm bài kiểm tra học kỳ I với kiến thức tổng hợp Vậy qua bài làm đó các em đã đạt yêu cầu gì? Còn điểm gì cần phải rút kinh nghiệm? Trong tiết trả bài hôm chúng ta cùng xem xét lại * Nội dung bài mới: HS NHẮC LẠI ĐỀ BÀI Câu 1: (1 điểm) Qua bài thơ Đồng chí em hãy nêu nét chính tác giả Chính Hữu ? Câu 2: (1 điểm) Trình bày ý nghĩa văn Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ? Câu 3: (1 điểm) Em hãy nêu các cách phát triển từ vựng Tiếng Việt? Câu 4: (1 điểm) Sắp xếp các từ bài ca dao sau vào nhóm từ cùng trường từ vựng và cho biết nội dung trường từ vựng đó Cha chài, mẹ lưới, câu Chàng rể tát, dâu mò Câu 5:(6 điểm) Hãy kể lại tâm trạng em lần bị điểm kém ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu 1: (1 điểm) - Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc (1926 – 2007), quê huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh, là nhà thơ quân đội Hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Chủ đề thơ hầu hết viết người lính và chiến tranh - Năm 2000 ông Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Câu 2: (1 điểm) Ý nghĩa: Với quan niệm cho hạnh phúc đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Câu 3: (1 điểm) - Có cách phát triển từ vựng: + Phát triển nghĩa từ + Tạo từ ngữ + Mượn từ tiếng nước ngoài Câu 4: (1 điểm) -Xếp nhóm từ cùng trường từ vựng: + cha, mẹ, con, chàng rể, dâu (chỉ quan hệ các thành viên gia đình); + chài, lưới, câu, tát, mò (chỉ hoạt động đánh bắt cá) (23) Câu 5: (6 điểm) * Yêu cầu chung: - Trình bày rõ ràng, đẹp; đúng ngữ pháp, kết cấu, chính tả - Bài viết có bố cục chặt chẽ, văn viết có cảm xúc, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Biết kết hợp các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm cách chặt chẽ có lôgic và đảm bảo yêu cầu sau: A Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu tình xảy câu chuyện B Thân bài: (4 điểm) * Giới thiệu câu chuyện: (1điểm) - Không gian, thời gian, địa điểm (0.5 điểm) - Hoàn cảnh xảy câu chuyện (0.5 điểm) * Kể chuyện: Kể lại diễn biến câu chuyện: (3 điểm) - Mở đầu câu chuyện (0.5 điểm) - Sự phát triển các tình tiết (nguyên nhân và hậu quả) (1 điểm) - Tâm trạng em bị nhận điểm kém (sử dụng các yếu tố bài tự đã học).(1 điểm) - Những nhận thức sâu sắc tâm hồn, tình cảm (1 điểm) - Kết thúc câu chuyện (0.5 điểm) C Kết bài: (1 điểm) Ý thức học tập sau lần đó * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa bài viết không bảo đảm bố cục bài tự kết hợp với các yếu tố đã học điểm - Điểm trừ tối đa bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là điểm - Điểm trừ tối đa bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là điểm Nhận xét bài làm HS → Nhận xét bài viết học sinh: Ưu điểm: Đa số các em có ý thức học bài, xác định đúng yêu cầu câu hỏi, kiến thức đảm bảo tương đối chính xác + Hiểu đề, kể đúng ngôi kể + Nắm nội dung cốt truyện, đảm bảo chi tiết chính + Một số bài tương đối hoàn chỉnh nội dung và hình thức + Một số bài trình bày sạch, đẹp khoa học: Mo, Tểnh, Nhược điểm: (24) nhiều em còn lười học (xác định không chính xác, lúng túng việc lựa chọn câu trả lời đúng) + Một số bài chưa xác định kiến thức bản, làm bài hời hợt, kể còn thiếu nhiều chi tiết; + Một số em chưa thống việc sử dụng ngôi kể (xưng hô chưa quán: lúc thì “tôi”, lúc thì gọi tên nhân vật, lúc thì gọi bà đỡ) + Một số bài không biết dùng ngôi kể thứ nhất; nội dung thiếu ý, kể không sáng tạo + Một số em, chữ viết cẩu thả, gạch xoá tuỳ tiện, sai chính tả, diễn đạt yếu Chữa lỗi: * Hãy xác định xem đoạn, câu sau, bạn đã mắc phải lỗi gì? - Nhận xét - Giáo viên bổ sung và gạch chân từ ngữ dùng sai: * Chữa lại cho đúng? - Lên bảng chữa - Nhận xét, bổ sung cách chữa lỗi: Đọc bài điểm khá - Đọc bài viết tốt: Tùng, Nhất - Thông báo kết bài viết sau đó trả bài cho học sinh: c Củng cố, luyện tập (3’) GV khái quát tiết trả bài d Hướng dẫn HS tự học nhà (2’) - Về nhà xem lại toàn lí thuyết đã học văn tự - Tìm đọc số bài văn mẫu tham khảo - Đọc kĩ và chuẩn bị văn Bài học đường đời đầu tiên theo câu hỏi sách giáo khoa e Rút kinh nghiệm sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (25)

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:49

w