NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN VĂN 9 - TUẦN 22 (2020 - 2021)

6 14 0
NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN VĂN 9 - TUẦN 22 (2020 - 2021)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Cảm nhận được cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và trong khát vọng đẹp đẽ của nhà thơ muốn được dâng hiến cho cuộc đời trong bài thơI. - Phân tích được nhũng đặc sắc n[r]

(1)

NỘI DUNG BÀI HỌC NGỮ VĂN – TUẦN 22 Năm học 2020-2021

Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ nhà thơ muốn dâng hiến cho cuộc đời thơ

- Phân tích nhũng đặc sắc nghệ thuật hình ảnh, tứ thơ giọng điệu thơ

II. NỘI DUNG GHI BÀI:

I. Đọc hiểu thích

1. Tác giả:

- (1930- 1980), quê Thừa Thiên Huế

- Là nhà thơ trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ

- Là nhũng bút có cơng xây dựng văn học cách mang miền Nam từ ngày đầu

2. Tác phẩm

- HCST: tháng 11/1980, thơ viết khơng nhà thơ qua đời

II. Đọc hiểu văn

(2)

MÙA XUÂN

Thiên nhiên Đất nước Nhà văn

- Sông xanh - Người cầm súng - Ta làm chim hót - Hoa tím biếc - Người đồng cành hoa

- Chim hót - nốt trầm

- Giọt long lanh - Mùa xuân nho nhỏ

-Lặng lẽ dâng

Liệt kê  So sánh đẹp  Ẩn dụ sáng tạo

Bức tranh xuân đầy sức sống  Tự hào, tươi đẹp  Khát vọng cống hiến

III. Tổng kết

Ghi nhớ SGK

IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Bài thơ mùa xuân nho nhỏ sáng tác hoàn cảnh nào?

A 1976 nhà thơ nằm giường bệnh, thơ đời khơng nhà thơ qua đời

B 1980 nhà thơ nằm giường bệnh, thơ đời khơng nhà thơ qua đời

C 1980 tác giả có dịp thăm xứ Huế D 1977 tác giả có dịp thăm xứ Huế

Câu 2: Mùa xuân nho nhỏ cảm xúc nhà thơ?

A Trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước người vào Xuân B Cảm xúc nhà thơ đất nước vào Xuân

(3)

Câu 3: Dịng sau nói hình ảnh chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến?

A Là đẹp mùa xuân B Là nhỏ bé sống

C Là đẹp mà người muốn có D Là mong muốn khiêm nhường tha thiết nhà thơ Câu 4: Nhà thơ thể tình cảm qua thơ trên? A Tình yêu thiên nhiên, đất nước

B Tình yêu sống

C Khát vọng cống hiến cho đời D Cả ý

Câu 5: Bài thơ mùa xuân nho nhỏ tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với đời, thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp sức lực vào mùa xuân lớn đất nước?

A Đúng B Sai

Câu hỏi tự luân:

1 Em hiểu nhan đề thơ “Mùa xuân nho nhỏ” –Thanh Hải?

2 Qua tâm tư, tình cảm nỗi lòng nhà thơ, em rút học sống cho thân?

(4)

TIẾNG VIỆT: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Xác định biết cách trình bày phép liên kết câu đoạn văn

- Nâng cao nhận thức kỹ sử dụng số biện pháp liên kết câu liên kết đoạn

II. NỘI DUNG GHI BÀI: I Tìm hiểu bài:

1. Khái niệm liên kết:

VD: SGK/42

“Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu ở thực (1) Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ (2) Anh gửi vào tác phẩm lá thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh.(3)”

 Chủ đề: Đặc trưng người nghệ sĩ: Sự sáng tạo tư tưởng vào tác phẩm

 Logic: (1) (2) (3)  Liên kết nội dung

Các phép liên kết:

- Phép đồng nghĩa: Cái có (2) – vật liệu thực (1) - Phép nối: “Nhưng” Câu (1) (2)

- Phép thế: “Anh” (3) – nghệ sĩ (2) - Phép lặp: Tác phẩm (1) (3)

- Phép liên tưởng: tác phẩm – nghệ sĩ

2. Ghi nhớ: SGK/43

(5)

III.BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Tính liên kết mặt nội dung đoạn văn gì?

A Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề)

B Các đoạn văn phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic) C Cả A B

D Cả A B sai

Câu 2: Các phép liên kết chủ yếu học là? A Phép nối, phép lặp

B Phép liên tưởng, trái nghĩa C Phép

D Cả đáp án

Câu 3: Dòng sau không chứa từ ngữ thường dùng phép nối? A Và, rồi, nhưng, mà, cịn, vì, nếu, tuy, để…

B Vì vậy, thế, thì, nên…

C Nhìn chung, tóm lại, nữa, vả lại, với lại… D Cái này, điều ấy, việc đó,…hắn, họ, nó… Câu 4: Hãy nối từ ngữ cột A với cột B cho phù hợp

A B

1 Phép lặp lại A Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng B Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu

(6)

2 Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng C Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước

4 Phép nối D Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước

Câu 5: Các từ sử dụng phép thế?

A Đây, đó, kia, thế, vậy…

B Cái này, việc ấy, vậy, tóm lại… C Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu…

D Nhìn chung, nhiên, dù thế, vậy… Bài tập tự luận:

1 Xác định phép liên kết đoạn sau:

a Hai câu “Nhà thơ hiểu tật xấu chó sói vụng chẳng có tài trí gì, nên ln đói meo, đói nên hóa rồ Ơng Buy- phơng dựng bi kịch độc ác, cịn ơng dựng hài kịch ngu ngốc.”

b “Anh khơng dám nhìn vào mặt Trong lại nghiêng mặt cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy cánh hoa lăng sẫm màu – mà thẫm bóng tối.” (trích “Bến q” – Nguyễn Minh Châu)

c “… Với tốc độ truyền tải vũ bão, Internet nói chung, Facebook nói riêng hàm chứa hiều thơng tin khơng kiểm chứng, sai thật, chí độc hại Vì thế, nguy hiểm, gây ảnh hưởng xấu đến trị, kinh tế, đạo đức …” (Trích “Bàn Facebook với học sinh”, Lomonoxop Edu.vn) Viết đoạn văn tinh thần tự học học sinh Trong có sử dụng

phép liên kết Gạch chân thích theo yêu cầu

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan