1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

nội dung bài học giảm tải các môn học kì ii năm học 20192020

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 29,17 KB

Nội dung

Từ truyên thuyết đó, nhạc sĩ Phạm Tyuên đã viết một bài hát để ca ngợi tình đoàn kết của các dân tộc VN- bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” mà hôm nay các em sẽ được học1. Giới thiệu t[r]

(1)

Tuần 22: Tiết 22:

HỌC HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI

Nhạc lời: Phạm Tuyên I.Nội dung kiến thức:

GV giới thiệu nội dung học:

Các em học truyền thuyết Âu Cơ Lạc Long Quân hẳn biết cội nguồn dân tộc Việt Nam Từ truyên thuyết đó, nhạc sĩ Phạm Tyuên viết hát để ca ngợi tình đoàn kết dân tộc VN- hát “Nổi trống lên bạn ơi” mà hôm em học

Giới thiệu tác giả, hát * Tác giả:

- Sinh năm 1930 Bình Giang - Hải Dương, sống công tác Hà Nội

- Nguyên Trưởng ban Âm nhạc Đài Tiếng nói VN, Trưởng ban Văn nghệ Đài Truyền hình VN, Uỷ viên Thường vụ Hội Nhạc sĩ VN

- Có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi như: Chú voi Bản Đôn (1983), Tiếng chuông cờ (1982), Tiến lên đoàn viên…

* Bài hát : - Đọc sgk/ 47

- Đọc lời ca tìm hiểu nội dung hát

Bài hát viết giọng Am- khơng có hố biểu, nốt kết thúc nốt la Các kí hệu có bài: Dấu hồi, dấu nhắc lại, dấu coda

Có đoạn – đoạn có câu; đoạn có câu- câu nhắc lại lần - Luyện thanh:

- Tập hát câu:

- Hát đầy đủ + gõ phách II.Bài tập:

1.Học thuộc hát

2.Viết cao độ nốt, từ nốt Đồ đến nốt Mí ( tất hình nốt đen) III.Yêu cầu:

- Hát giai điệu lời ca hát “Nổi trống lên bạn ơi”

- Biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, đối đáp Tập hát kết hợp gõ âm hình tiết tấu phức tạp

- Qua hát giáo dục em tình đồn kết, thân lớp học, gia đình ngồi xã hội

Tuần 23: Tiết 23:

(2)

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6 ÂNTT : HÁT BÈ

I Nội dung kiến thức:

1 Ôn hát: Nổi trống lên bạn hơn. Nhạc lời: Phạm Tuyên - Luyện

- Ôn tập em hát thể tính chất vui tươi,dí dỏm hát - Tập hát đuổi, hát lĩnh xướng hoà giọng

2 Tập đọc nhạc: TĐN số – Chỉ có đời(Trích) Nhạc: Trương Quang Lục Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô - Nhận xét:

+Bài TĐN viết nhịp 6/8, nốt cao nốt La thấp nốt Sòn quãng

+Bài viết giọng Đơ trưởng, nốt kết thúc nốt khơng có hố biểu - Đọc tên nốt nhạc

- Chia câu

-Bài chia làm câu - Đọc gam C

- Tập đọc câu - Ghép lời ca

- Trình bày hoàn chỉnh Tiết tấu Valse, TP 110

3.Ơn tập đọc nhạc: TĐN số – Chỉ có đời - Đọc gam C

- Ôn tập:

- Các em ôn lại giai điệu TĐN lần để em nhớ lại - Các em đọc nhạc + gõ phách

4 Âm nhạc thường thức: Hát bè

-Hát bè chia làm loại: Hát bè hát đuổi.

+ Hát bè: Có từ người nhóm người trở lên, Hát lúc lời khác cao độ Người ta thường hát bè quãng bè quãng để tạo nên hoà hợp âm

+ Hát đuổi: Có từ người nhóm người, hát giống lời ca cao độ,nhưng nhóm hát trước, nhóm hát sau

* Tác dụng hát bè: Tạo nên dòng âm đầy đặn nhiều màu sắc * Các em xem ví dụ hát bè sgk

II.Bài tập:

- Viết lại tập đọc nhạc số vào

(3)

- Hát giai điệu, thuộc lời ca thể tốt sắc thái hát Biết cách hát bè - Đọc nhạc hát lời xác TĐN số hiểu rõ nhịp 6/8

- Đọc nhạc hát lời xác TĐN số

- Có hiểu biết đơi nét hát bè tác dụng hát bè

Tuần 24: Tiết 24:

ÔN TẬP

KIỂM TRA MỘT TIẾT I.Nội dung kiến thức:

1.Ôn tập hát:

- Các em ôn lại hát từ 1-2 lần 2.Ôn tập TĐN

- Các em ôn lại giai điệu TĐN - Hướng dẫn hs ôn tập

- Ôn luyện đọc nhạc gõ phách 3 Ôn âm nhạc thường thức: Hát bè II.Bài tập:

(4)

III.Yêu cầu:

- Ôn tập lại hát Khát vọng mùa xuân Nổi trống lên bạn - Đọc nhạc hát lời xác TĐN số 5-6, kết hợp đánh nhịp Làm vào giấy

1 Thế Hát bè? Hát bè có loại? Viết lại tập đọc nhạc số

+ Yêu cầu:

*Đúng cao độ,trường độ *Sạch

HỌC HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

Nhạc lời: Hình Phước Liên I.Nội dung kiến thức:

Các em nghe, học nhiều hát nói chủ đề Hồ bình hữu nghi, tình đồn kết thân Đây chủ đề nhiều nhạc sĩ quan tâm chọn làm chủ đề cho tác phẩm Hơm giới thiệu cho em tác phẩm nhạc sĩ Hình Phước Liên- hát Ngơi nhà

- Giới thiệu tác giả, hát. + Tác giả:

- Sinh năm 1954 Ninh Hồ- Khánh Hồ Ơng sáng tác âm nhạc từ năm 1972

- Có nhiều sáng tác viết cho người lớn thiếu nhi như: Cây đàn ghi ta Lốt- ca; Năm 2000 chúng em…

+ Bài hát: - HS đọc sgk/ 54

- Đọc lời ca tìm hiểu nội dung hát

Bài hát viết nhip 2/4, ô nhịp đầu ô nhịp lấy đà

- Bài hát viết giọng Am- khơng có hố biểu, nốt kết thúc nốt la - Kể tên kí hệu có bài.Dấu nhắc lại, khung thay đổi

- Chia đoạn, chia câu: (Bài hát có cấu trúc a-b- a’ Đoạn b có lời) -Luyện

(5)

- Chọn tiết tấu Erubeat TP 100

*Nội dung hát: Ca ngợi trái đất màu xanh vô tận, màu xanh núi rừng,của biển cả…Muôn người sống trái đất muốn hướng tới sống hồ bình, ấm no, hạnh phúc

II Bài tập: Học thuộc hát cho biết nội dung nói lên điều gì? III.Yêu cầu :

- Hát giai điệu lời ca hát “Ngôi nhà chúng ta”

- Qua em cảm nhận vẻ đẹp trái đất- nơi có hàng nghìn triệu người sinh sống Giáo dục em cần phải có tình thân ái, đồn kết với tinh thần người với người bạn để trái đất mãi màu xanh hiền hoà, nhân loại sống tình u thương khơng có hận thù, khơng có chiến tranh

Tuần 26: Tiết 26:

ÔN HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

ÔN TẬP TĐN SỐ 7

ANTT:NHẠC SĨ SÔ- PANH VÀ BẢN “NHẠC BUỒN”

I Nội dung kiến thức:

1.Ơn hát: Ngơi nhà chúng ta.

Nhạc lời: Hình Phước Liên 2 Tập đọc nhạc: TĐN số – Dòng suối chảy đâu

NhạcNga Lời: Hoàng Lân - Nhận xét:

- Bài TĐN viết 2/4, nốt cao nốt Đố thấp nốt Đồ, quãng - Bài viết giọng Đô trưởng - nốt kết thúc nốt khơng có hố biểu -Đọc tên nốt nhạc

-Chia câu

Bài chia làm câu - Đọc gam C

-Tập đọc câu - Ghép lời ca

3 Ôn tập đọc nhạc: TĐN số – Dòng suối chảy đâu? - Các em đọc gõ phách sau đánh nhịp

4 Âm nhạc thường thức: a.Sô – Panh (1810- 1849):

- Là nhạc sĩ người Ba Lan kỉ XIX

(6)

- Đặc điểm âm nhạc Sô- Panh sâu sắc mang đậm màu sắc dân ca dân vũ Ba Lan; có giá trị lớn tư tưởng nghệ thuật

-Các em xem thêm sgk/57 b Bản “Nhạc buồn”

- Các em nghe hát lần qua đĩa CD Youtube

- Cảm nhận em hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”? (Giai điệu tác phẩm chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác, âm nhạc dâng lên tình cảm xao động mãnh liệt, lắng xuống gợi nhớ, luyến tiếc với nỗi buồn day dứt không nguôi.)

- Dây Ê- tuýt (Khúc luyện tập số 3), giọng E viết cho đàn Pi-a-nô, nhạc lời Lời ca nhạc người đời sau đặt để hát Ở Việt Nam có lời ca khác nhiều tác giả sáng tác Lời ca SGK nhạc sĩ Đào Ngọc Dung đặt, tác giả SGK có biên tập lại

II.Bài tập:

- Viết tập đọc nhạc số vào học - Tóm tắt sơ lược nhạc sĩ Sôpanh III Yêu cầu:

- Hát giai điệu, thuộc lời ca thể tốt sắc thái hát - Đọc nhạc hát lời xác TĐN số đánh nhịp : - Đọc nhạc hát lời xác TĐN số

(7)

Tuần 27: Tiết 27:

HỌC HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MƠNG

Nhạc lời: Trịnh Cơng Sơn

I Nội dung kiến thức:

Cuộc sống xung quanh thật rộn ràng mở trang đời Trước mắt em có điều gần gũi thân quen thật lạ kì Một ngơi trường, hàng cây, mưa,… tất gắn bó với từ thưở ấu thơ Đó tình u q hương, tình yêu sống đượac thể qua hát “ Tuổi đời mênh mông” mà cô giới thiệu với em hôm

* Giới thiệu tác giả, hát

- Tác giả: (Sáng tác âm nhạc từ năm 1958) +Sinh năm 1939 DăkLăk- quê Huế

+ Là tác giả 600 hát, chủ yếu khúc tình ca, tác phẩm đàu tay ơng Ướt mi Bài hát ông nhiều người yêu thích như: Diễm xưa, Biển nhớ, Hạ trắng, Hà Nội mùa thu, Nhìn mùa thu đi, Biết đâu nguồn cội, Huyền thoại mẹ,… +Ca khúc thiếu nhi góc sáng tác âm nhạc ơng: Khăn qng thắp sáng bình minh, tiến ve gọi hè, Về thăm mái trường xưa,…

+ HS đọc sgk/ 54

+Đọc lời ca tìm hiểu nội dung hát

+Kể tên kí hệu có Dấu nhắc lại, khung thay đổi có dấu thăng hố biểu, dấu bình dấu giáng bất thường

+Bài hát viết giọng song song D- Dm Đoạn1 viết giọng D; đoạn viết giọng Dm

+ Chia đoạn, chia câu: (Bài hát có cấu trúc a-b- a.) +Tập hát câu

+Hát đầy đủ

+ Chọn tiết tấu Cha cha ( Dissco) TP 110 ,dịch giọng – II.Bài tập:

- Làm tập sgk/55 III Yêu cầu:

- Hát giai điệu lời ca hát “Tuổi đời mênh mông”

- Qua hát, em cảm nhận vẻ đẹp tuổi thơ với khát vọng, mơ ước chân thành sống, tình yêu quê hương tình yêu thiên nhiên

(8)

Tuần 28: Tiết 28:

ÔN BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG TẬP ĐỌC NHẠC SỐ : TĐN SỐ 8 ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ : TDDN SỐ 8

ÂNTT : SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN I Nội dung kiến thức:

1.Ôn hát: Tuổi đời mênh mông

Nhạc lời: Trịnh Công Sơn 2 Tập đọc nhạc: TĐN số – Thầy cô cho em mùa xuân - Nhận xét:

- Bài TĐN viết 2/4 -Đọc tên nốt nhạc

-Tập đọc câu - Ghép lời ca

3 Ôn tập đọc nhạc: TĐN số – Thầy cô cho em mùa xuân - Các em đọc gõ phách sau đánh nhịp

4 Âm nhạc thường thức: - Thế nhạc đàn ?

- Một số hình thức biểu diễn : hịa tấu, độc tấu - Thể loại : Ca khúc, ca không lời … II.Bài tập:

- Viết tập đọc nhạc số vào học - Tóm tắt sơ lược vài thể loại nhạc đàn - Sưu tầm nhạc không lời

III Yêu cầu:

- Hát giai điệu, thuộc lời ca thể tốt sắc thái hát - Đọc nhạc hát lời xác TĐN số đánh nhịp : - Đọc nhạc hát lời xác TĐN số

- Có hiểu biết vài thể loại nhạc đàn

Tuần: 29 Tiết 29 Bài : - Ơn tập học kì 2

I.Nội dung, kiến thức

(9)

II.Yêu cầu

-Hs hát thuộc lời nhớ tên tác giả hát Tuổi đời mênh mông Ngôi nhà

- Đọc giai điệu nắm cao độ trường độ TĐN 7, TĐN8, hát thuộc lời III.Bài tập:

- Hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp

Tuần: 30 Tiết 30

Ngày đăng: 18/02/2021, 15:28

w