1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) tổ chức dạy học theo trạm phần kiến thức tế bào nhân thực sinh học 10

51 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tổ chức dạy học theo trạm phần kiến thức “Tế bào nhân thực” – Sinh học 10 Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hà Mã sáng kiến : 38.56.02 Vĩnh Phúc, tháng 02 năm 2020 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Những thông tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả và theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Trang 1 2 2 44 45 45 45 45 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 46 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 46 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Xuất phát từ chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2011- 2020 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo là: “…thực đởi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh ” Để đạt mục tiêu trên, các năm gần Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc có nhiều buổi tập huấn như: Sinh hoạt tổ chuyên môn phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học học sinh THPT, dạy thực nghiệm các phương pháp dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp các mơn học Qua các đợt tập huấn nhận thấy các cách để phát triển lực học sinh là đởi phương pháp dạy học, thiết kế các hoạt động dạy nhằm phát triển các kĩ mềm, tạo sự hứng thú cho học sinh với các mơn học nói chung và mơn Sinh học nói riêng Xuất phát từ thực tiễn quá trình dạy học phần kiến thức “ tế bào nhân thực” - Sinh học 10, nhận thấy học sinh thụ động nắm bắt kiến thức, khả tự học, khả tìm kiếm tài liệu và vận dụng kiến thức để giải thích các tượng thực tế hạn chế Từ hai lý mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học theo trạm vào giảng dạy chương trình sinh học 10 năm học 2019-2020 Trong phần sáng kiến này tơi xin trình bày đề tài: Tổ chức dạy học theo trạm phần kiến thức “ tế bào nhân thực” Sinh học 10 Tên sáng kiến Tổ chức dạy học theo trạm phần kiến thức “ tế bào nhân thực ” - Sinh học 10 Tác giả sáng kiến - Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Hai Bà Trưng - Số điện thoại: 0393184795 - E_mail: nguyenthithuha.gvhaibatrung@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Hai Bà Trưng - Số điện thoại: 0393184795 - E_mail: nguyenthithuha.gvhaibatrung@vinhphuc.edu.vn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực: Tế bào nhân thực - Sinh học 10 THPT - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Nâng cao khả tự học, tự giải quyết vấn đề HS thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ thiết kế tại các trạm học tập, từ giúp HS chủ động nắm bắt kiến thức và vận dụng kiến thức vào giải thích tượng thực tế Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10 năm 2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến Sáng kiến gồm phần PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM PHẦN 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM PHẦN KIẾN THỨC “ TẾ BÀO NHÂN THỰC ”- SINH HỌC 10 PHẦN 3: THỰC NHIỆM – ĐÁNH GIÁ PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM I Tổng quan trạm Trong học tập, trạm hiểu nào? Trong học tập, trạm hiểu là đơn vị kiến thức bài học mà học sinh thực các hoạt động học tập (làm thí nghiệm, giải bài tập, hay giải quyết vấn đề nào học tập) sự định hướng, hỗ trợ giáo viên Dạy học theo trạm gì? Dạy học theo trạm là cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức nội dung dạy học thành nhiệm vụ nhận thức độc lập, nhiệm vụ coi là trạm học tập HS thực nhiệm vụ theo cặp, theo nhóm hoạt động cá nhân theo thứ tự linh hoạt Trong dạy học theo trạm, GV tổ chức cho HS hoạt động học tập tại các vị trí khơng gian lớp học để giải quyết các vấn đề học tập Hệ thống các trạm thường thiết kế, bố trí theo hình thức các vịng trịn khép kín không gian lớp học Hoạt động HS tại các trạm là hoàn toàn tự do, sự định hướng GV, HS phải tự xoay xở để vượt qua các trạm Do đó, dạy học theo trạm tập trung vào "tự chủ và tự học", rèn luyện thói quen tự lực giải quyết vấn đề cho HS Dạy học theo trạm tổ chức đâu? Dạy học theo trạm tở chức lớp học hay khu vực hành lang trước lớp, bàn, tại phòng máy, tại thư viện hay tại xưởng tùy thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ Tại vị trí trạm có các tình cung cấp cho HS, các nguyên vật liệu cần thiết, tài liệu giáo khoa, các điều kiện người học giải quyết vấn đề đặt tại vị trí Đặc trưng dạy học theo trạm Dạy học theo trạm có các đặc trưng sau: Thứ nhất: Dạy học theo trạm phải đảm bảo sự linh hoạt, các nhiệm vụ phải có tính độc lập với Thứ hai: Trong trường hợp dạy học các bài học có các đơn vị kiến thức có liên hệ logic chặt chẽ ta tở chức bài học thành nhiều hệ thống trạm (vòng tròn học tập) khác nhau, cho các nhiệm vụ hệ thống trạm là độc lập II Vai trò giáo viên dạy học theo trạm - GV giới thiệu các trạm và cung cấp đầy đủ tài liệu học tập cho các trạm - GV là người theo dõi hoạt động toàn lớp, bổ sung các tài liệu cần thiết cho HS để HS thực nhiệm vụ cách hoàn toàn độc lập - GV giải quyết kịp thời vấn đề nảy sinh học, hỗ trợ đúng lúc, đúng mức và đúng đối tượng HS III Phân loại hệ thống trạm học tập Phân loại trạm dựa vào hình thức Xét mặt hình thức, người ta chia thành số hình thức học tập vịng trịn sau: -Vịng trịn học tập đóng -Vịng trịn học tập mở -Vòng tròn học tập kép -Vòng tròn học tập với các trạm tùy chọn Hệ thống các vòng học tập trình bày đặc tính và mơ tả bảng Bảng 1: Các hình thức vịng trịn học tập Loại trạm Đặc điểm Vòng tròn - Định trước chuỗi các trạm học tập đóng học tập - Thứ tự hoạt động tại các trạm xếp cố định - Luôn trạm và kết thúc tại trạm định trước Hình minh họa Vòng tròn - Tự lựa chọn thứ tự hoạt học tập mở động tại các trạm - Có thể bắt đầu hay kết thúc tại trạm nào Vịng trịn - Có hai vịng trịn học tập học tập kép: bố trí song song với - Các trạm bắt buộc bố trí vịng ngoài - Các trạm bở sung cho trạm bắt buộc, bố trí vịng Vịng trịn - Các chất liệu, thiết bị, tài học tập với liệu lựa chọn để phát trạm tùy triển các khả khác chọn: người học - Có thể lựa chọn các hình thức làm việc khác nhau: Cá nhân, nhóm - Có thể chọn tùy ý các chủ đề khác vòng tròn học tập Phân loại theo vị trí trạm * Trạm đệm - Trạm đệm là trạm hỗ trợ làm việc cho trạm nào Trạm đệm thường bố trí sát trạm Mỗi HS thực nhiệm vụ trạm đệm trước, sau thực nhiệm vụ trạm - Các nội dung học tập phức tạp, nhiều nội dung người ta bố trí thêm các trạm đệm hỗ trợ Trạm này là bước đệm HS thực nhiệm vụ trạm Nhờ có trạm đệm mà nhiệm vụ các trạm thực đúng tiến độ, tránh tắc nghẽn trạm nào vịng trịn học tập * Trạm giám sát - dịch vụ - Trạm này đặt tại ví trí trung tâm vịng trịn học tập nhằm cung cấp thông tin cho các trạm khác, cung cấp đáp án cho các trạm để so sánh kết sau HS hoàn thành nhiệm vụ - Trạm giám sát thường xuyên trao đổi các thông tin phản hồi cho các trạm khác cách trực tiếp, liên tục Phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ * Các trạm tự chọn - Các trạm tự chọn để HS tuỳ ý lựa chọn theo các trình độ khác nhau, các phong cách học tập khác nhau, học cá nhân hay theo nhóm Các trạm này có tính chất bắt buộc HS, yêu cầu HS thực theo các cấp độ, hình thức khác - Trạm tự chọn hiểu là các trạm có nội dung mở rộng, nội dung vui để tạo hứng thú cho người học Các trạm này HS thực hay bỏ qua được, nhiên cần phải quy định cho người học thiết phải thực đủ số lượng trạm có nội dung tự chọn nào đó, tùy theo chủ đề bài học * Trạm bắt buộc Trên trạm bắt buộc có các nội dung kiến thức, bắt buộc, trọng tâm bài học Trạm bắt buộc hình thành cho người học các kiến thức và kĩ tối thiểu bài Phân loại trạm theo phương tiện dạy học * Trạm có sử dụng máy tính: Các trạm này cần đến máy vi tính để hỗ trợ quá trình học tập, xem tranh, ảnh, video, tạo các thí nghiệm ảo, máy vi tính kết nối với các thí nghiệm,… * Trạm thí nghiệm truyền thống: Đó là các trạm có sử dụng thí nghiệm thật, thường là các trạm kiểm tra các giả thuyết Phân loại theo vai trò trạm * Trạm luyện tập, củng cố: Trên các trạm này có các nhiệm vụ dạng các bài tập trắc nghiệm, HS cần dùng các kiến thức học bài trước kiến thức thu các trạm khác để thực * Trạm xây dựng kiến thức mới: Xây dựng kiến thức là việc khó thực dạy học theo trạm Đây là điểm hạn chế hình thức dạy học này Phân loại theo hình thức làm việc * Trạm làm việc cá nhân: Trong trạm này, học sinh thực nhiệm vụ trạm cách độc lập * Trạm làm việc theo nhóm: Hình thức làm việc trạm thường là theo nhóm nhỏ, nhiên xây dựng các trạm dành riêng cho cá nhân nhằm kiểm tra, phát triển các kĩ cho cá nhân riêng biệt III Các bước xây dựng vòng tròn học tập TT Bước Các khía cạnh Lựa chọn - Mục tiêu giáo dục chung các chủ đề - Chủ đề nội khóa ngoại khóa, mơn, liên mơn - Một GV hay cần nhóm GV Xác định - Nội dung trọng tâm chủ đề chủ đề là gì? - Dựa sự nhận thức HS Cấu trúc nội - Dựa theo các khía cạnh dung chủ đề (tiểu chủ đề ) - Sự đa dạng phương pháp - Hình thức làm việc theo nhóm, cặp, cá nhân Vẽ trạm - Sơ quyết định loại 10 Các gợi ý thực - Phù hợp với sự phát triển chương trình? Phù hợp với xu hướng làm việc tự lực không? - Xác định phạm vi kiến thức trạm: Các môn học liên quan, các GV hỗ trợ, tư vấn? - Dự kiến việc xây dựng các trạm thế nào cho phù hợp với chủ đề? - Phương pháp làm việc tại các trạm là gì? - Kiến thức HS cần có? - Đánh giá khả HS và dự kiến mức độ hoàn thành công việc - Học nhiều phương tiện, học đa kênh - Nhiều hình thức học - Sự khác biệt các HS khác nhau? - Đáp ứng các mục tiêu học tập cách phù hợp - Trạm tùy chọn bào động vật ( Câu TN0,3đ) Tổng điểm 4,5 hạt phát triển mạnh (Câu TN -0,3đ) - Chỉ bào quan có tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ (Câu TN – 0,3đ) 3,2 2,3 ĐỀ KIỂM TRA MÔN: SINH HỌC 10 Thời gian làm bài: 30 phút Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Cấu trúc tế bào bao gồm các túi và xoang dẹt thông gọi là? A Lưới nội chất B Ti thể C Lục lạp D Thể gôngi Câu 2: Bào quan nào có tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ? A Lưới nội chất B Ti thể C Ribôxôm D Lizôxôm Câu 3: Hiện tượng “nịng nọc đi” có liên quan mật thiết đến hoạt động bào quan nào? A Perôxixôm B Ribôxôm C Bộ máy Gôngi D Lizôxôm Câu 4: Trong các tế bào sau, tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A Hồng cầu B Bạch cầu C Cơ D Biểu bì Câu 5: Thành tế bào khơng tìm thấy sinh vật nào đây? A Bạch đàn B Gấu trúc C Nấm rơm D Vi khuẩn lam Câu 6: Khi nói tế bào động vật, nhận định nào là sai ? A Ti thể là trung tâm chuyển hoá và cung cấp lượng tế bào 37 B Khơng có lục lạp C Vật chất di truyền có nhân D Có Ribơxơm Câu 7: Cấu trúc nào nằm bên ngoài màng sinh chất tế bào động vật ? A Lông B Chất ngoại bào C Roi D Thành tế bào Câu 8: Loại phân tử có số lượng lớn màng sinh chất là? A glicôprôtêin B colesteron C protein D photpholipt Câu 9: Trong dịch nhân chứa A Chất nhiễm sắc và nhân B Tế bào chất và chất nhiễm sắc C Ti thể và tế bào chất D Nhân và mạng lưới nội chất Câu 10: Phát biểu nào sau đúng nói lục lạp? A Lục lạp có chứa nhiều tế bào động vật B Trong lục lap có nhiều sắc tố diệp lục tạo màu xanh cho lá C Lục lạp là bào quan nhỏ bé D Lục lạp coi nhà máy sản xuất ATP cho tế bào Phần tự luận (7 điểm) Câu 11: Trong tế bào nhân thực, phận nào có cấu trúc màng đơn, màng kép, khơng có màng? Cấu trúc tế bào Nhân tế bào Ti thể Lục lạp Lưới nội chất Bộ máy Gôngi Lizoxom Không bào Riboxom Màng đơn Màng kép 38 Khơng có màng bao bọc Câu 12: Vẽ sơ đồ cấu trúc màng sinh chất và cho biết chức thành phần tham gia cấu trúc màng Câu 13: Chị An bác sĩ lấy da vùng đùi ghép lên vùng cổ thay thế cho vùng da bị bỏng Anh Bình ghép thận thay cho thận bị hỏng Trong đơn thuốc điều trị, các bác sĩ cho anh Bình uống thuốc chống đào thải cịn chị An khơng phải uống Hãy cho biết lí anh Bình phải uống thuốc chống đào thải cịn chị An khơng phải uống? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MƠN: SINH HỌC Phần trắc nghiệm Câu hỏi Đ.án A B D B A C A B C 10 D Phần tự luận CÂU HỎI 11 (2đ) 12 (3đ) NỘI DUNG Cấu trúc tế Màng Màng kép Khơng có bào đơn màng bao bọc Nhân tế bào × Ti thể × Lục lạp × Lưới nội chất × Bộ máy Gơngi × Lizoxom × Khơng bào × Riboxom × Vẽ sơ đồ cấu trúc màng sinh chất và cho biết chức thành phần tham gia cấu trúc màng - HS cần vẽ đủ thành phần, vị trí các thành phần màng sinh chất gồm: phôtpholipit, colesteron, prôtêin, gai glicôprôtêin là cho điểm tối đa - Chức các thành phần màng sinh chất + Phôtpholipit: bảo vệ tế bào và giúp tế bào trao đổi chất + Colesteron: tăng tính ởn định cho màng tế bào 39 ĐIỂM Mỗi ý đúng 0,25 1đ 0,25đ 0,25đ 13 (2đ) +Prơtêin: tham gia vào quá trình trao đởi chất và thông tin + Gai glicôprôtêin: giúp tế bào thể nhận biết và nhận biết tế bào lạ - Chị An bác sĩ lấy da vùng đùi ghép lên vùng cổ thay thế cho vùng da bị bỏng, là trương hợp các tế bào thể nên khơng có tượng đào thải chị ko cần uống thuốc……………………………………………………… - Anh Bình ghép thận thay cho thận bị hỏng, là trường hợp các tế bào khác thể nên gai glicôprôtêin tế bào anh Bình nhận diện tế bào lạ và xẩy tượng đào thải chị này cần uống thuốc chống đào thải………………………………………………………… PHẦN 0,25đ 0,25đ 1,0 đ 1,0 đ THỰC NHIỆM – ĐÁNH GIÁ Mục đích phương pháp thực nghiệm - Mục đích: Đánh giá tính khả thi và hiệu phương pháp dạy học theo trạm giảng dạy phần kiến thức “Tế bào nhân thực” cho HS lớp 10 THPT ba phương diện: + Về lực kĩ năng: Việc bồi dưỡng và phát triển lực giải quyết vấn đề; lực tự học; kĩ làm việc nhóm, kĩ đọc tài liệu, kĩ phân tích kênh hình từ phát triển kĩ tư thông qua hoàn thành nhiệm vụ học tập tại các trạm có đạt hiệu rõ rệt không ? (HS giải quyết các nhiệm vụ tại các trạm hay không ?) + Về kiến thức: HS có nắm kiến thức và vận dụng các kiến thức để giải thích các tượng thực tiễn thể bài kiểm tra hay không ? + Về thái độ: HS có thích thú với mơn học, có tự giác học tập quá trình học hay không ? - Phương pháp thực nghiệm: Xây dựng 01 giáo án áp dụng phương pháp dạy học theo trạm dạy lớp thực nghiệm so với giáo án có nội dung tương ứng khơng áp dụng phương pháp dạy lớp đối chứng Tổ chức thực nghiệm 40 Tác giả tiến hành thực nghiệm dạy học trường THPT Hai Bà Trưng – Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc tháng 10 năm 2019 Nhóm thực nghiệm là lớp 10A1 có 45 HS, nhóm đối chứng là lớp 10A2 có 41 HS Sử dụng thiết kế kiểm chứng kiểm tra trước và sau tác động các nhóm tương đương phép kiểm chứng T_test độc lập Kết kiểm chứng trước tác động là kết bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu vào hai nhóm có Kết kiểm chứng sau tác động gồm: Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức khả vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế: Là điểm kết bài kiểm tra viết mà tác giả đưa Đánh giá lực giải vấn đề; lực tự học; kĩ làm việc nhóm, kĩ đọc tài liệu, kĩ phân tích kênh hình từ phát triển kĩ tư duy: Là điểm phiếu học tập các nhóm tại các trạm học tập; là điểm thưởng các nhóm Đánh giá mức độ hứng thú với mơn học, tính tự giác học tập: Là kết phiếu tự đánh giá HS sau học lớp thực nghiệm Về đánh giá chung: Tác giả đánh giá qua điểm HS và kết phiếu đánh giá HS Điểm HS =(điểm bài kiểm tra + điểm nhóm)/2 Kết thực nghiệm Hiệu dạy theo phương pháp trạm phần kiến thức “Tế bào nhân thực” – Sinh học 10 nâng cao, thể các khía cạnh sau: Thứ nhất, HS nắm vững kiến thức và biết vận dụng kiến thức để giải quyết các tượng thực tế có liên quan thể qua điểm số bài kiểm tra và phiếu học tập tại các trạm Thứ hai, HS phát triển lực giải quyết vấn đề; lực tự học; các kĩ làm việc nhóm, kĩ đọc tài liệu, kĩ phân tích kênh hình từ phát triển kĩ tư thơng qua hoàn thành nhiệm vụ học tập tại các trạm 41 Thứ ba, HS u thích mơn học, tự giác học tập thông thể qua phiếu đánh giá nhận xét HS sau học Cụ thể: 1) Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức khả vận dụng kiến thức để giải tình Bảng 1: Kết kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Thực nghiệm 7,50 Đối chứng 7,34 TBC P 0,25 Từ kết khảo sát đầu năm hai nhóm, ta có p = 0,251 > 0,05 Điều kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi là tương đương Bảng 2: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động TBC Độ lệch chuẩn Giá trị p T_test Chênh lệch giá trị TB Thực nghiệm Đối chứng 7,97 7,44 0,71 0,56 0,0005497052 0,95 chuẩn (SMD) Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Kết bài kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 7,95 nhóm đối chứng là 7,44 Độ chênh lệch là 0,51 Điều cho thấy điểm trung bình hai nhóm đối chứng và thực nghiệm có sự khác biệt, nhóm tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T_test cho kết p = 0,0005497052< 0,05 Như sự chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa Hay sự chênh lệch kết điểm trung bình 42 nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng khơng phải ngẫu nhiên mà là kết tác động SMD = Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: 7,97 − 7,44 = 0,95 0,56 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,95 cho thấy mức độ ảnh hưởng việc áp dụng phương pháp dạy học theo trạm; áp dụng các kỹ thuật dạy học đa dạng, linh hoạt, đảm bảo logic, khoa học để giải quyết vấn đề giảng dạy chủ đề “ tế bào nhân thực” giúp HS nắm kiến thức, vận dụng kiến thức để giải thích các tượng liên quan là lớn 2) Đánh giá lực giải vấn đề; lực tự học; kĩ làm việc nhóm, kĩ đọc tài liệu, kĩ phân tích kênh hình từ phát triển kĩ tư Bảng Kết điểm phiếu học tập HS trạm Trạm số Trạm số Trạm số Trạm số Điểm Tổng (Phiếu học (Phiếu học (Phiếu học (Phiếu học thưởng điểm tập số 1) tập số 2) tập số 3) tập số 4) Nhóm 10/14 9/10 14/16 5/7 9/10 47/57 Nhóm 12/14 7/10 15/16 5/7 8/10 47/57 Nhóm 10/14 8/10 13/16 6/7 9/10 46/57 Nhóm 13/14 9/10 12/14 5/7 9/10 48/57 Về nội dung: Tất các nhóm hoàn thiện 100% nội dung phiếu học tập tại các trạm; có nhóm đạt 48/57 điểm; nhóm 47/57 điểm và nhóm 46/57 điểm Về thời gian: Tất các nhóm tuân thủ đúng thời gian quy định Như vậy, các em HS biết hợp tác và biết sử dụng tài liệu, hình ảnh GV cung cấp để hoàn thành các nội dung phiếu học tập thiết kế tại các trạm 3) Đánh giá mức độ hứng thú với mơn học, tính tự giác học tập Bảng Kết phiếu tự đánh giá học sinh NỘI DUNG Học theo phương pháp truyền thống 43 Học theo phương pháp trạm Ý kiến khác Em có thích học mơn Sinh học? Trong học GV đưa câu hỏi em thường làm gì? 3.Mức độ tham gia xây dựng học? Thích 17,7% Tìm tài liệu để trả lời câu hỏi 15,6% Chủ động dơ tay phát biểu ý kiến 13,3% Mức Chủ độ chủ động đọc động tìm và tìm tài liệu tài liệu đọc trước 8,9% học? Mức Nắm độ nắm vững vững kiến kiến thức thức và em vận dụng để giải thích tượng 11,1% Bình thường 60% Khơng thích 22,3% Thích Đợi các bạn và chữa Khơng quan tâm 60% 24,4% Tìm tài liệu để trả lời câu hỏi 73,3% Đợi cô gọi Không quan tâm 48,9% Chỉ đọc và tìm tài liệu kiểm tra 40% Thuộc kiến thức không vận dụng để giải thích tượng 60% Bình thường 24,4 % Khơng thích 6,7% Đợi các bạn và cô chữa Không quan tâm 22,2% 4,5% Chủ động dơ tay phát biểu ý kiến 37,8% 48,9% Khơng Chủ tìm đọc, động đợi các đọc và bạn đọc tìm tài liệu 51,1% 68,8% Đợi gọi Khơng quan tâm 44,4% Chỉ đọc và tìm tài liệu kiểm tra 20% 6,7% Khơng tìm đọc, đợi các bạn đọc Không thuộc kiến thức và không vận dụng kiến thức để giải thích tượng 28,9% Nắm vững kiến thức và vận dụng để giải thích tượng Thuộc kiến thức khơng vận dụng để giải thích tượng 51,1% 42,2% Không thuộc kiến thức và không vận dụng kiến thức để giải thích tượng 6,7% 68,9 % 44 11,2% Kết phiếu tự đánh giá cho thấy có tới 68,9% HS u thích mơn học, mong chờ đến sinh học học phương pháp trạm; có tới 48,9% HS tích cực chủ động học, học phương pháp truyền thống có 13,3% Có tới 68,8% HS chủ động đọc và tìm kiếm tài liệu liên quan tới mơn học và 51,1% HS nắm kiến thức và biết vận dụng kiến thức vào giải thích các tượng Qua kết quan sát học lớp thực nghiệm và đối chứng cho thấy thực nghiệm các em tỏ hứng thú với phương pháp dạy học theo trạm; tự tin, chủ động, tích cực, sáng tạo và có tinh thần hợp tác thực các nhiệm vụ học tập 4) Đánh giá chung Kết tởng hợp điểm HS: Có 45/45 HS đạt điểm trung bình từ 5,0 trở lên, đạt 100% Có 35/45 HS đạt điểm trung bình từ 6,5 trở lên, chiếm 77,8% Có 18/45 HS đạt điểm trung bình từ 8,0 trở lên, chiếm 40% Có 14/45 HS đạt điểm trung bình tử 9,0 trở lên, chiếm 31% Kết phiếu tự nhận xét học sinh cho thấy học sinh tích cực học tập hơn, động và chủ động tiết học tổ chức theo phương pháp trạm Kết chứng minh cho hiệu giải pháp là rõ rệt Đề tài góp phần phát triển toàn diện cho HS giai đoạn 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Đề tài nghiên cứu và áp dụng tại lớp 10A1 trường THPT Hai Bà Trưng nâng cao mức độ nắm vững kiến thức và đặc biệt nâng cao khả vận dụng kiến thức vào giải thích các tình thực tế cho HS Ngoài ra, đề tài cịn góp phần phát triển cho HS lực tự học, sáng tạo, hợp tác và lực giải quyết vấn đề Đề tài làm tài liệu tham khảo cho GV Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 45 - HS là đối tượng HS tại các trường THPT lớp 10 - ban - Không gian lớp học phải đủ lớn HS dễ dàng di chuyển qua các trạm - Lớp học cần có máy chiếu - Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu và thiết bị tại các trạm học tập 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả * Đối với GV: - Bồi dưỡng kỹ sư phạm - Bồi dưỡng chuyên môn - Phát triển lực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy - Thêm yêu nghề *Đối với HS: - HS nắm kiến thức và vận dụng kiến thức vào giải thích các tượng liên quan quan - Phát triển lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân * Đối với GV - Bồi dưỡng kỹ sư phạm - Bồi dưỡng chuyên môn - Phát triển lực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy - Thêm yêu nghề * Đối với HS 46 - HS nắm kiến thức và vận dụng kiến thức vào giải thích các tượng liên quan quan - Phát triển lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá TT nhân Lớp 10 A1 Nguyễn Thị Thu Trường THPT Hai Bà Trưng GV trường THPT Hai Bà Hà Trưng Địa Phúc Yên, ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lớp 10 – Cấu trúc tế bào Lớp 10 – Cấu trúc tế bào , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Phúc Yên, ngày tháng năm Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Thu Hà PHỤ LỤC Một số hình ảnh dạy học 47 48 49 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT (2014), Sinh học 10, nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ GD & ĐT (2014), Sách giáo viên Sinh học 10, nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình học, NXB giáo dục Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Kim Thoa, Trần Văn Tính(2009), Tâm lí học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Thủ tưởng phủ (QĐ số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001), Chiến lược phát triển giáo dục, 2001-2010, mục 5.2 6.https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/D%E1%BA%A1y_h%E1%BB %8Dc_theo_tr%E1%BA%A1m 51 ... PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM PHẦN KIẾN THỨC “ TẾ BÀO NHÂN THỰC ”- SINH HỌC 10 PHẦN 3: THỰC NHIỆM – ĐÁNH GIÁ PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM I Tổng quan trạm Trong học tập, trạm. .. học theo trạm vào giảng dạy chương trình sinh học 10 năm học 2019-2020 Trong phần sáng kiến này tơi xin trình bày đề tài: Tổ chức dạy học theo trạm phần kiến thức “ tế bào nhân thực? ?? Sinh. .. Tế bào nhân thực Tế bào thực vật nhân - Rèn - Bước 4: GV giới thiệu vào bài: Bài trước học kĩ tế bào nhân sơ; học hơm tìm hiểu ? ?Tế bào tư duy, nhân thực? ?? hợp tác Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w