Tư tưởng trị nước thời lê sơ và ý nghĩa lịch sử của nó

166 12 0
Tư tưởng trị nước thời lê sơ và ý nghĩa lịch sử của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

viện hàn lâm khoa học xà hội Việt Nam học viện khoa học xà hội ngô văn h-ởng T- t-ởng trị n-ớc thời Lê Sơ ý nghĩa lịch sử Chuyên ngành : Triết học Mà số : 62 22 03 01 luËn ¸n tiÕn sÜ triÕt häc Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nguyên Việt Hà néi – 2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng đường lối trị nước, hay gọi tư tưởng trị nước hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể Mặt khác, đóng vai trị đạo thực chủ trương quản lý xã hội, quản lý nhà nước mặt đời sống xã hội thể chế trị định Nghiên cứu tư tưởng trị nước, theo chúng tôi, xuất phát từ hai yêu cầu sau đây: Thứ nhất, yêu cầu mặt lý luận, coi tư tưởng trị nước phản ánh ý chí, chủ trương triều đại phong kiến lịch sử, đồng thời định tồn vong triều đại Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng trị nước hình thành phát triển với thiết lập hoàn thiện máy nhà nước phong kiến Ngoài phái sinh từ tồn xã hội, phản tư triết học với tư cách ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, tính vượt trước, nhờ mà thể chế trị xác định đường lối phát triển đất nước thời đoạn Mặt khác, tư tưởng trị nước kế thừa biện chứng từ học thuyết trị - xã hội vốn có từ trước lịch sử, công cụ hệ tư tưởng nhiều triều đại phong kiến Chính nghiên cứu tư tưởng trị nước giai đoạn cụ thể không giúp hiểu rõ giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc mà cịn thấy tư tưởng giai đoạn trước Nhờ có kế thừa hạt nhân hợp lý, đồng thời tích hợp hạt nhân từ số học thuyết mà nhà Lê Sơ hình thành nên đường lối trị nước phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước vừa giải phóng khỏi chiếm đóng nhà Minh suốt 20 năm, với nhiệm vụ vô cấp bách việc xây dựng vương triều khôi phục phát triển đất nước Những thành tựu mà nhà Lê Sơ đạt mặt trị, văn hóa, giáo dục kinh tế nhờ đường lối trị nước dựa kết hợp đức trị pháp trị Đường lối trị nước kho tàng lý luận vơ quý báu dân tộc ta, chưa khai thác triệt để Mặt khác kết nghiên cứu luận khoa học đóng góp vào lĩnh vực khoa học xã hội nói chung lĩnh vực lịch sử tư tưởng nói riêng Thứ hai, yêu cầu mặt thực tiễn từ nghiệp xây dựng phát triển đất nước ta Đó làm để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh" Nghiên cứu tư tưởng đường lối trị nước lịch sử theo tinh thần "ôn cố nhi tri tân" để rút học cụ thể cho nghiệp to lớn đất nước, tức làm rõ giá trị mang tính trường tồn phổ biến từ học thuyết trị - xã hội, mà hạn chế cần phải khắc phục, theo chúng tôi, rõ ràng có ý nghĩa cấp thiết Chúng ta xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa vốn chưa có tiền lệ lịch sử, việc đánh giá lại kinh nghiệm trị nước, cách thức tổ chức quản lý xã hội để khắc phục hạn chế tiếp thu kinh nghiệm tiến cha ông việc làm cần thiết Việc để thực hóa mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh" tránh nguy ảnh hưởng đến phát triển đất nước vấn đề quan tâm không Đảng, Nhà nước mà tất có ý thức trách nhiệm quốc gia, dân tộc Ở Trung Quốc có vấn đề tương tự đề cập tài liệu "25 vấn đề lý luận cán quần chúng quan tâm" Cục Lý luận Ban Tuyên truyền Đảng Cộng sản Trung Quốc xuất gần có hai vấn đề liên quan trực tiếp đến biện pháp lãnh đạo quản lý xã hội là: "Trị quốc theo pháp luật, xây dựng nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa" (vấn đề thứ 12) "kết hợp trị quốc theo pháp luật với trị quốc đạo đức" (vấn đề thứ 13) Trong nhà nghiên cứu khơng qn nhắc lại tư tưởng triết gia Trung Quốc Khổng Tử, Quản Trọng, Hàn Phi tư tưởng trị nước, "chủ trương Khổng Tử gợi mở cho tự giác đạo đức ràng buộc pháp luật liên hệ với nhau, điều thiếu trình trị quốc" [xem:15, tr 148] Về vấn đề Văn kiện Hội nghị lần thứ Chín khóa IX Đảng ta ra: Điều làm cho nhân dân cịn bất bình lo lắng nhiều tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu dân, suy thối tư tưởng trị phẩm chất đạo đức, lối sống số cán đảng viên nghiêm trọng phổ biến Thực trạng với tình trạng buông lỏng kiểm tra đánh giá điều xúc hạn chế việc phát huy thắng lợi mà đạt [31, tr 72] Có thể nói, vấn đề mn thuở trị học mà việc giải khơng thể thiếu kinh nghiệm lịch sử mà thời Lê Sơ để lại cho ngày Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài "Tư tưởng trị nước thời Lê Sơ ý nghĩa lịch sử nó" với hy vọng góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nghiệp đổi mặt đời sống trị - xã hội đất nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án * Mục đích: Luận án trình bày điều kiện, tiền đề cho hình thành nội dung tư tưởng trị nước thời Lê Sơ, sở giá trị học lịch sử tư tưởng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta * Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nói trên, luận án cần giải nhiệm vụ sau đây: Một là, trình bày cách khái quát có hệ thống điều kiện, tiền đề cho hình thành thực tư tưởng trị nước thời Lê Sơ Hai là, làm rõ nội dung thực chất tư tưởng trị nước thời Lê Sơ, cụ thể hóa tư tưởng đời sống thực xã hội, từ đánh giá mặt tích cực hạn chế Ba là, làm rõ vai trò rút học lịch sử tư tưởng trị nước thời Lê Sơ việc lãnh đạo quản lý đất nước ta giai đoạn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án * Cơ sở lý luận: Để xác định giá trị hạn chế tư tưởng trị nước triều đại phong kiến, đồng thời khẳng định giá trị kế thừa vận dụng vào quản lý xã hội đại, việc nghiên cứu tư tưởng trị nước thời Lê Sơ, luận án xuất phát từ quan niệm vật mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, tính độc lập tương đối ý thức xã hội biểu qua tác động tích cực tồn xã hội tương tác hình thái ý thức xã hội làm sở lý luận chủ yếu Ngoài ra, chúng tơi có dựa tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa để đánh giá tính hạn chế tích cực tư tưởng trị nước thời Lê Sơ làm sở để rút ý nghĩa học lịch sử từ tư tưởng trị nước thời * Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng phương pháp lịch sử triết học mácxít, chủ yếu phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống tính lịch sử cụ thể lơgíc, thống lý luận thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án * Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng đường lối trị nước triều đại Lê Sơ (1428 - 1527) ý nghĩa lịch sử tư tưởng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước * Phạm vi nghiên cứu: Luận án khảo cứu tư tưởng trị nước lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam thông qua triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê, Lý - Trần; đồng thời đối chiếu, so sánh tư tưởng trị nước triều đại với triều đại Lê Sơ Trên sở đó, bước đầu đưa đánh giá khái quát mặt tích cực hạn chế tư tưởng trị nước thời Lê Sơ, học lịch sử hữu ích kế thừa, vận dụng cơng tác quản lý xã hội, quản lý đất nước ta giai đoạn Đóng góp mặt khoa học luận án Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học bản, trình bày cách hệ thống phân tích chuyên sâu tư tưởng trị nước triều đại Lê Sơ góc độ lịch sử tư tưởng triết học Cụ thể luận án có điểm sau: - Luận án khẳng định tư tưởng, quan điểm cách lựa chọn đường lối trị nước triều đại Lê Sơ (1428 - 1527) sản phẩm nảy sinh từ tồn xã hội thực kỷ XV - XVI, sở có kế thừa học thuyết, quan điểm trị nước Trung Hoa triều đại phong kiến Việt Nam trước - Luận án hệ thống hóa phân tích quan điểm trị nước cách thức trị nước triều đại Lê Sơ để khẳng định tính qui định tồn xã hội ý thức xã hội, cụ thể tính tất yếu đường lối cai trị dựa kết hợp đức trị với pháp trị đương thời - Luận án giá trị tích cực hạn chế tư tưởng trị nước triều đại Lê Sơ, đồng thời rút học lịch sử sách an dân đề cao nhân nghĩa, trọng dân; trị nước kết hợp đức trị với pháp trị không phần nhân bản, nhân văn; học xây dựng đội ngũ cán v.v việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án * Về mặt lý luận: Luận án cơng trình có ý nghĩa việc hệ thống hóa quan điểm trị nước học thuyết lịch sử phong kiến Trung Hoa Việt Nam; làm rõ phát triển tư tưởng trị nước chế độ phong kiến Việt Nam nói chung triều đại Lê Sơ nói riêng; bước đầu đánh giá mặt hạn chế tích cực tư tưởng trị nước giai đoạn Kết nghiên cứu luận án đóng góp cho kiến thức lý luận lịch sử, lịch sử tư tưởng, tư tưởng trị quản lý xã hội, góp thêm luận khoa học cho thực tiễn quản lý xã hội nước ta cho phát triển khoa học lịch sử tư tưởng Việt Nam * Về mặt thực tiễn: Luận án làm tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác giảng dạy học tập chuyên ngành Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam cho đối tượng làm công tác quản lý xã hội muốn tìm hiểu kinh nghiệm trị nước lịch sử Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 13 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu thời Lê Sơ Tuy nhiên, cơng trình thường tập trung vào lĩnh vực định, chí khía cạnh bật triều đại này, cá nhân vị hoàng đế cụ thể mà chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu tư tưởng trị nước thời kỳ chỉnh thể Dù nữa, cơng trình nghiên cứu trước thời Lê Sơ sở nguồn tài liệu quan trọng giúp chúng tơi hồn thành luận án Do giai đoạn thịnh trị, mang tính khn mẫu điển hình lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, số lượng cơng trình nghiên cứu lớn Nghiên cứu giai đoạn này, sử đương thời cịn có số cơng trình nghiên cứu mang tính tập trung nhà nghiên cứu tiến hành từ cuối kỷ XIX đến Từ tình hình nghiên cứu vậy, chúng tơi phân định cách sơ cơng trình nghiên cứu thời Lê Sơ theo lĩnh vực sau 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THỜI LÊ SƠ CĨ ĐỀ CẬP ĐẾN CÁC KHÍA CẠNH CỦA TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC Những cơng trình nghiên cứu dƣới góc độ lịch sử thời Lê Sơ: Đặc điểm cơng trình nghiên cứu thể chỗ, tác giả hệ thống hóa kiện diễn thời đại Lê Sơ theo trình tự thời gian đặt tồn tiến trình lịch sử Ở lĩnh vực sử lớn Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục… cịn có số cơng trình tiêu biểu khác, cụ thể: Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim xuất lần đầu vào năm 1919 Trong cơng trình này, đề cập đến thời Lê Sơ, đặc biệt giai đoạn Lê Thánh Tông, tác giả Trần Trọng Kim đưa nhận xét, cho rằng: "Xem công việc vua Thánh Tơng ngài thật đấng anh quân Những văn trị võ công nước Nam ta khơng có đời thịnh đời Hồng Đức" [51, tr 267] Về cách thức cai trị kết hợp "võ công với văn trị" tất yếu lịch sử thời Lê Sơ, ông nhận xét: "Trong nước có nhiều người du đãng rượu chè cờ bạc, không chịu làm ăn tử tế, nên đặt phép nghiêm để trừng trị (…) nghiêm phạt thế, có thái q thật, mà có cơng hiệu, khiến cho nước bớt có thứ người đời khơng chịu làm gì, đánh lừa người mà kiếm ăn" [51, tr 253] Trần Trọng Kim đánh giá cao đóng góp vị vua đầu triều đại này, đặc biệt Lê Thái Tổ Lê Thánh Tơng phương diện kinh tế, văn hóa, giáo dục tình hình lập pháp Đó việc "Vua Thái Tổ định phép quân điền, để lấy công điền, công thổ mà chia cho người, từ quan đại thần người già yếu cô quả, có phần ruộng khiến cho giàu nghèo nước khỏi chênh lệch lắm" [51, tr 253]; vua Lê Thánh Tông "nối nghiệp lớn không ngừng mở mang bờ cõi (…) mở nhà tế bần để nuôi dưỡng người đau yếu, sai quan đem thuốc chữa bệnh cho người đau yếu… Ngài lại đặt 24 điều, sức giảng cho dân xã để giữ lấy thói tốt" [51, tr 260] Tuy nhiên, cơng trình Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim chủ yếu tập trung vào hai vị vua tiêu biểu thời Lê Sơ Lê Thái Tổ Lê Thánh Tông mà chưa phản ánh tư tưởng trị nước triều đại với tư cách hệ thống, nghĩa chưa làm rõ sở hình thành nguyên nhân sâu xa suy vong triều đại từ Lê Uy Mục sau, hạn chế tư tưởng trị nước thời kỳ không tác giả đề cập đến cách cụ thể Trong Việt Nam lịch sử giáo trình tác giả Đào Duy Anh, xuất năm 1951 đề cập đến triều đại Lê Sơ khơng sâu vào phân tích mặt tư tưởng trị nước mà đưa nhận xét chung triều đại này, cho "thời Lê Sơ đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam" [1, tr 42] Một cơng trình khác Đào Duy Anh Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, xuất lần đầu năm 1956, dành dung lượng lớn để đánh giá bước phát triển nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê Sơ Nhận xét điều kiện thành công Lê Lợi kháng chiến chống giặc Minh, tác giả viết: Một yếu tố quan trọng thành công ủng hộ nhân dân Quân đội kỷ luật nghiêm, không giết càn, không xâm phạm đến mảy may dân đến đâu nhân dân nô nức hoan nghênh ủng hộ Đối với nhân dân Lê Lợi chăm vỗ về, lưu ý gây tình đồn kết quan dân [2, tr 323] Trong cơng trình Đào Duy Anh trọng việc trình bày cách thức tổ chức điều hành nhà nước phong kiến trung ương tập quyền cao độ triều đại Lê Sơ, nhiên, theo tác giả, "chế độ quan liêu Lê Lợi đặt sơ sài Trải qua đời Nguyên Long Bang Cơ có thay đổi nhiều Nhưng đến Tư Thành chế độ chỉnh đốn lại chu đáo thành hệ thống phiền phức chặt chẽ" [2, tr 328] Tính chặt chẽ chế độ thể thiết lập vận hành hệ thống luật pháp để thực mục đích tối thượng "bảo vệ đặc quyền giai cấp quý tộc quan liêu, tức giai cấp thống trị phong kiến" [2, tr 331] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Đào Duy Anh phác họa nhiều khía cạnh đường lối cai trị, với cơng trình nghiên cứu góc độ sử học tác giả dừng lại liệt kê kiện mà chưa vào phân tích cụ thể nội dung khía cạnh Tác giả không đề cập đến điều kiện tiền đề cho việc đời, sử dụng đường lối cai trị thời Lê Sơ Một học giả sống chế độ cũ trước năm 1975 Phạm Văn Sơn Việt sử tân biên - Trần Lê thời đại, xuất năm 1958 có nhận xét tinh tế lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa…đặc biệt thời vua Lê Thái Tổ Lê Thánh Tông Khi đề cập đến Quốc triều hình luật, luật thời Lê Thánh Tơng, tác giả trọng đến việc trình bày quy định luật quyền lợi quan lại người dân, khẳng định "một xã hội có trật tự xã hội … luật pháp phải giới hạn quyền lợi cá nhân điều hịa quyền lợi cá nhân với quyền lợi cơng cộng" [99, tr 554] Từ tác giả khẳng định vai trị Quốc triều hình luật nhằm đề phòng nhũng nhiễu dân chúng quan lại giới hạn hành vi dân chúng Trong số cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam xuất trước năm 1975, đề cập đến thời Lê Sơ học giả đưa nhận xét nhiều liên quan đến tư tưởng trị nước lĩnh vực định thời kỳ Chẳng hạn, lời tựa dịch Hồng Đức thiện thư, Trường Luật khoa Sài Gịn dịch xuất năm 1959, tác giả Vũ Văn Mẫu viết: Song song với chiến công oanh liệt (…), vua nhà Lê, kỷ XV hướng cố gắng vào việc trị nước an dân, ban hành pháp chế có tinh thần đặc sắc Việt Nam, vừa phù hợp với nhu cầu quốc gia, vừa thỏa mãn nguyện vọng chân quốc dân [116, tr 29] Tác giả Phan Huy Lê Đại cương lịch sử Việt Nam, xuất năm 1959, đưa nhận xét: Các vua thời Lê Sơ, đặc biệt Lê Lợi có chăm lo đến đời sống nhân dân đề số sách biện pháp cứu tế xã hội nhiều có tác dụng thực tế đời vua sau có tiếp tục sách "khinh hình bạc liễm" Trong xã hội phong kiến tất nhiên sách tốt đẹp khơng thể thực đầy đủ phản ánh thái độ quan tâm nhà nước đời sống nhân dân [55, tr 38] Cuốn Lịch sử Việt Nam, (tập 1) Ủy ban Khoa học xã hội xuất năm 1971, nhận xét thời Lê Sơ có đánh giá tính tích cực đường lối cai trị triều đại nhân dân sau: "Trong kỷ XV, sản xuất phát triển, quyền cịn chăm lo đến kinh tế đời sống nơng dân nhân dân lao động nói chung tương đối ổn định" [118, tr 274] Trong viết Thử vào Bộ luật Hồng Đức để tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lê Sơ tác giả Văn Tân, đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 46 1963, tác giả xuất phát từ điều luật Quốc triều hình luật để phân tích xã hội thời Lê Sơ phương diện chế độ sở hữu ruộng đất, phát triển giai cấp địa chủ, hạn chế bành trướng Phật giáo trọng Nho, chống tham ô, nhũng nhiễu dân quan lại, trách nhiệm quan lại dân, bảo vệ quyền người… Khi phân tích việc nhà Lê hạn chế Phật giáo Đạo giáo, tác giả viết: Yêu cầu phát triển xã hội Việt Nam hồi kỷ XV phải hạn chế bành trướng Phật giáo… Phật giáo Đạo giáo bị hạn chế So với đời Trần số chùa đi, số tăng nhân lại Nhà nước phong kiến ý kiểm soát lại tăng nhân đạo sĩ, có lẽ người khơng thỏa mãn với chế độ nhà Lê [105, tr 29] Trong viết tác giả Văn Tân, đáng lưu ý phần đánh giá phát triển quyền người pháp luật nhà Lê Về điều tác giả viết: 10 nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" Đến cương lĩnh xây dựng đất nước bổ sung phát triển năm 2011, Đảng tiếp tục khẳng định: "Đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển" [32, tr 77] Tuy nhiên, giáo dục cịn nhiều hạn chế, là: "Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cịn hạn chế, chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người" [32, tr 167] Để giáo dục đào tạo người cán tốt phải tiến hành nhiều giải pháp: là, phải chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội, hạn chế giáo dục Lê Sơ giáo dục xây dựng theo mơ hình Nho giáo, người học đào tạo q nhiều mặt nguyên tắc giáo lý Nho giáo lại không đào tạo tri thức kinh tế, kỹ thuật, quản lý đào tạo người làm quan coi trọng đào tạo người thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội; hai là, phải tăng cường giáo dục đạo đức, phẩm chất cách mạng, lối sống lành mạnh chống chủ nghĩa cá nhân; ba là, có sách động viên khen thưởng cho người học Điều nhà Lê Sơ làm tương đối tốt đem lại hiệu ứng tích cực Thứ hai, phải thực nguyên tắc tập trung dân chủ lựa chọn, quy hoạch tuyển dụng cán công chức, cán quản lý, loại bỏ cách tuyển dụng không hợp lý dựa quan hệ thân quen, nhằm tìm người có lực thực Với công tác tuyển dụng hạn chế, nhiều nơi tuyển dụng mang tính hình thức, dựa quan hệ thân quen tất yếu không tuyển dụng cán thực giỏi có tâm cơng việc Chúng ta cần loại bỏ tư tưởng "một người làm quan họ nhờ" vốn thành nếp đời sống, có xây dựng đội ngũ cán theo nguyên tắc cán bộ, quan chức công bộc dân Thứ ba, công tác quản lý cán cần phải quy định rõ trách nhiệm cán bộ, gắn trách nhiệm cá nhân người đứng đầu với yếu đơn vị Tăng cường cơng tác giám sát nhà nước nhân dân Đánh giá phân loại cán 152 phải dựa hiệu thái độ phục vụ nhân dân Rà sốt bổ sung hồn thiện quy chế quản lý cán bộ, công chức, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm thẩm quyền cán cơng chức, tăng cường tính cơng khai minh bạch, trách nhiệm hoạt động công vụ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức lĩnh trị, phẩm chất đạo đức lực lãnh đạo, đạo, điều hành quản lý nhà nước Có sách đãi ngộ, động viên khuyến khích cán tạo điều kiện cho cơng chức hồn thành nhiệm vụ tích cực tham gia chống tham nhũng Một sách mà đánh giá cao cách quản lý quan lại nhà Lê Sơ việc triều đại tiến hành thành lập quan giám sát quan lại, đồng thời thực chế độ khảo khóa làm sở để thăng bổ, điều chuyển hay bãi miễn quan lại Vua Lê Hiến Tông rằng: Tước thưởng thuật khuyến khích người đời, khảo khóa phép xét thực quan lại Giáng kẻ dở thăng người hay, Ngu Thuấn mà làm nên việc, thâu tóm danh, khảo sát thực, Hán Tun mà dấy nghiệp trung hưng Là mở máy thần cổ vũ bên tất phải mài chí lớn vươn lên Việc ưa ghét khơng cơng lấy khuyến khích, răn đe được? [68, tr 19] Đó sách học mà cần học hỏi thực thi để xây dựng máy cán quản lý thực vững mạnh Nó hướng tới việc xây dựng máy nhà nước với người có đủ lực chun mơn đạo đức, có đạo đức nghề nghiệp Việc sát hạch lực cán bộ, thuyên chuyển, đặt phân công trách nhiệm việc làm mới, mà thời Lê Sơ cách 500 năm nhà nước phong kiến làm Tiểu kết chƣơng Tư tưởng trị nước thực hóa thực tiễn cai trị tạo thành đường lối trị nước thời Lê Sơ làm cho đất nước phát triển mạnh nhiều mặt, đại thể, có ý nghĩa to lớn triều đại phong kiến Việt Nam sau Nho giáo với tư cách bệ đỡ hệ tư tưởng triều đại Lê Sơ, vị tiếp tục trì đời sống trị xã hội phong kiến Việt Nam chấm dứt sứ mệnh triều Nguyễn Các tài liệu lịch sử 153 triều đại phong kiến sau thừa nhận vai trò to lớn tư tưởng trị nước thời Lê Sơ Mặc dù triều đại Lê Sơ tồn phát triển cách giai đoạn xa cách mà triều đại dùng để cai trị quản lý xã hội để lại nhiều học có giá trị cho cơng tác xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước ta Đó học lấy dân làm gốc, an dân đề cao nhân nghĩa, tôn trọng dân; học xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân học phát triển xã hội gắn liền với công xã hội; học giáo dục - đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cho máy nhà nước; học cách thức quản lý xã hội Mặc dù tư tưởng trị nước thời Lê Sơ có nhiều điểm tiến bộ, thực tiễn đời sống trị - xã hội đương thời kiểm định, song đường lối hạn chế mặt lịch sử, lợi ích giai cấp thống trị trọng giai tầng khác xã hội, thân tư tưởng khơng tránh khỏi hạn chế định Việc hạn chế cách rút học lịch sử để khắc phục nghiệp xây dựng đất nước 154 KẾT LUẬN Quản lý xã hội ln cơng việc khó khăn, phức tạp đại q khứ Để trì vai trị lãnh đạo giai cấp cầm quyền thúc đẩy xã hội phát triển sách, chủ trương đưa không vào thực xã hội mà đòi hỏi vận dụng kế thừa loại bỏ hạn chế khuyết điểm trước Do kinh nghiệm học trị nước lịch sử thể giá trị Chúng tơi nghiên cứu tư tưởng trị nước thời Lê Sơ mối quan hệ với tồn xã hội Đại Việt kỷ XV - XVI để thấy tính quy định tồn xã hội ý thức xã hội Để kết thúc luận án, rút số kết luận sau: Tư tưởng trị nước triều đại Lê Sơ hình thái ý thức xã hội nảy sinh từ tồn xã hội Đại Việt kỷ XV có kế thừa, phát triển học thuyết trị nước Trung Hoa cách cai trị triều đại phong kiến Việt Nam trước Tồn xã hội để tư tưởng trị nước thời Lê Sơ đời thực bao gồm: Điều kiện kinh tế thời Lê Sơ, sở kinh tế để nhà Lê Sơ xây dựng thực đường lối cai trị kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, bị tàn phá chiến tranh thiếu hụt lực lượng lao động sản xuất Ngay triều đại đời đạt đến thịnh trị, nhà Lê Sơ cố gắng khôi phục phát triển kinh tế nông nghiệp với nhiều biện pháp theo hướng kinh tế địa chủ dựa quan hệ sở hữu ruộng đất với ba hình thức: ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước; ruộng đất công làng xã; ruộng đất tư hữu Về mặt xã hội, Đại Việt đầu kỷ XV xã hội loạn lạc, hoang tàn chiến tranh với bần hóa người dân tình trạng ổn định xã hội với cấu giai tầng phức tạp Trong suốt trình tồn nhà Lê Sơ cố gắng thiết lập lại ổn định xã hội chủ trương gắn chặt người nông dân với làng xã, đồng ruộng, hạn chế tình trạng xiêu tán sau chiến tranh kết hợp với sử dụng pháp luật để quản lý xã hội Điều kiện trị: Nhà nước Lê Sơ đứng đầu vua Lê chủ thể đường lối trị nước giai đoạn Sự đời nhà nước Lê Sơ kết kháng chiến chống Minh mang tính tồn dân, tồn diện, lâu dài gian khổ 155 lãnh đạo Lê Lợi mang tính vẻ vang, danh triều đại Lý - Trần khơng phải đời từ biến cung đình mà đời từ kết đấu tranh giành lại đất nước từ tay quân xâm lược Minh Trong trình tồn tại, nhà nước bước củng cố phát triển thành nhà nước quân chủ tập quyền cao độ Tuy nhiên, nhà nước thực phát triển thịnh trị từ đời đến hết kỷ XV gắn liền với vị vua Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tơng, vào suy yếu sụp đổ vào đầu kỷ XVI mà vị vua giai đoạn không đủ sức gánh vác nhiệm vụ mà lịch sử giao cho mục nát máy quyền biến đổi kinh tế - xã hội Tư tưởng trị nước thời Lê Sơ biểu sách đối nội đối ngoại Trong đối nội, nhà Lê Sơ thực nhiệm vụ "thế thiên hành hóa" nhân dân mà nhà nước thể quan tâm đến tầng lớp nhân dân mức độ khác Cũng đường lối cai trị nhà Lê Sơ, nhà nước tiến hành biện pháp để thực sách an dân thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất cho dân; chấn chỉnh quan lại chống tham nhũng sách nhiễu dân; xây dựng pháp luật sử dụng pháp luật cai trị để tạo sức răn đe dân chúng quan lại; phát triển văn hóa giáo dục thiết lập kỷ cương xã hội pháp luật; bảo vệ an ninh quốc phòng võ bị Bên cạnh nhà Lê Sơ thực sách đối ngoại hợp lý mềm dẻo với phương Bắc giúp nhà Lê Sơ sớm ổn định xã hội phát triển thịnh trị thời gian dài Trong việc xây dựng máy quyền tuyển dụng quan lại cho máy nhà nước, nhà Lê Sơ bước xây dựng hoàn thiện máy quyền từ trung ương đến địa phương theo hướng tập quyền Nhà Lê Sơ chủ trương phát triển giáo dục làm sở để đào tạo bổ sung người hiền tài cho máy cai trị Quan chức máy quyền nhà Lê Sơ giai đoạn đầu chủ yếu lấy từ người có cơng lao chiến trận giai đoạn sau quan chức bổ sung cho máy nhà nước chủ yếu người hiền tài lấy từ tiến cử khoa cử Nhà Lê Sơ có quy định chặt chẽ đối tượng tuyển dụng; tiêu chuẩn tuyển dụng; cách thức tuyển dụng quản lý quan lại sau tuyển dụng khảo khóa để thăng trật, thuyên chuyển hay bãi miễn quan lại 156 Về chủ trương cai trị, nhà Lê Sơ chủ trương sử dụng kết hợp đức trị Nho giáo với pháp trị Pháp gia để thiết lập trì trật tự xã hội tảng hệ tư tưởng Nho giáo Tư tưởng trị nước thời Lê Sơ sử dụng đức trị Nho giáo thông qua việc chăm lo giáo hóa cho dân, người cầm quyền đề cao việc tu thân sửa đức làm gương cho dân chúng, đồng thời trình cai trị nhà Lê Sơ ngày ý đến vai trò pháp luật coi pháp luật công cụ quan trọng để trị nước an dân Thực chất tư tưởng trị nước thời Lê Sơ sử dụng tảng tư tưởng đức trị Nho giáo Việt hóa bước quy chế hóa tư tưởng đức trị pháp luật Quốc triều hình luật tiếng đời, trở thành cơng cụ hữu ích cai trị triều đại Tư tưởng, quan điểm cách thức trị nước thời Lê Sơ để lại học hữu ích cho cơng tác quản lý xã hội nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân giai đoạn Đó học xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân chiến tranh đoàn kết nhân dân hịa bình; học lấy dân làm gốc, chăm lo cho dân tôn trọng nhân dân; học xây dựng, quản lý quan lại máy quyền cơng tác xây dựng hoàn thiện đội ngũ cán nay; học tinh thần thượng tôn pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức quản lý xã hội; học cách thức quản lý xã hội đề cao pháp luật, chăm lo lễ nghĩa nêu gương cho dân Tuy nhiên, với cách thức kết hợp đức trị pháp trị đường lối trị nước giai cấp phong kiến, dù có mặt tích cực khơng thể phủ nhận nghiệp xây dựng nhà nước mạnh đương thời, cách thức có hạn chế định mà sơ đánh giá chương loạt lĩnh vực đời sống trị - xã hội đất nước Những hạn chế đó, theo chúng tơi, học bổ ích để khắc phục, lẽ Nho giáo khơng cịn đóng vai trị định hệ tư tưởng đất nước, song ảnh hưởng đời sống tinh thần, đạo đức xã hội ta cịn sâu đậm, nhiều cản trở đến việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực thi chủ trương đường lối Đảng Nhà nước xây dựng xã hội "Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh" 157 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Ngô Văn Hưởng (2010), "Tư tưởng kết hợp đức trị với pháp trị đường lối trị nước triều đại Lê Sơ ý nghĩa lịch sử nó", Tạp chí Triết học, 6(229), tr 61-66 Ngô Văn Hưởng (2012), "Quan điểm văn trị từ Nguyễn Trãi đến Lê Thánh Tơng", Tạp chí Triết học, 4(251), tr 67-74 Ngô Văn Hưởng (2012), "Một số biện pháp thực sách an dân nhà Lê Sơ (1428 - 1527)", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 12(61), tr 44-50 Ngô Văn Hưởng (2014), "Quan hệ Nho - Phật trình chuyển biến hệ tư tưởng từ Lý - Trần sang Lê Sơ", Tạp chí Triết học, 1(272), tr 86-94 Ngô Văn Hưởng (2014), "Quan niệm người sử dụng người tư tưởng Lê Thánh Tơng", Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, 2(8), tr 36-41 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1951), Việt Nam lịch sử giáo trình, Nxb Bộ Quốc gia giáo dục Sài Gịn, Sài Gòn Đào Duy Anh (2011), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (Tái bản) (1997), " Tông", Trong sách: Đại học Quốc gia Hà Nội (1442 - , Nxb Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Ban Hán Nôm (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoa Bằng (1969), "Tài liệu tham khảo văn miếu Quốc tử giám Hà Nội", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (127) Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1998), Triết học Mác - Lênin, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Dỗn Chính - Trương Văn Chung - Nguyễn Thế Nghĩa - Vũ Tình (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, (Bản dịch Viện Sử học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội 13 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, (Bản dịch Viện Sử học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đồn Trung Cịn (dịch) (1950), Mạnh Tử, phần thượng, Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gòn 15 Cục Lý luận Ban tuyên truyền Đảng Cộng sản Trung Quốc, (2003), 25 vấn đề lý luận công cải cách mở cửa Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 16 Phan Đại Dỗn (1997), "Lê Thánh Tơng nho học Nho giáo", Trong sách: Lê Thánh Tông (1442 - 1497) người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Phan Đại Doãn (1999), "Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (2), tr 32-37 18 Vũ Kim Dung (2003), Tư tưởng Hàn Phi, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 19 Nguyễn Anh Dũng (1981), Chính sách ngụ binh nơng thời Lý - Trần Lê Sơ (thế kỷ XI - XV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Bá Dương, Trần Hậu Thành, Lê Thị Hoài Thanh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), (1442 - , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đại học viện Sài Gịn (1959), Hồng Đức thiện thư, Nam Hà ấn quán, Sài Gòn 23 Đại Nam thực lục (1963), Chính biên, tập 4, Nxb Sử học, Hà Nội 24 Võ Xuân Đàn (1995), Những cống hiến tư tưởng Nguyễn Trãi vào lịch sử Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Việt Đăng - Lê Văn Được (1991), Thuật trị nước người xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Bùi Xuân Đính (1985) Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 35 Bùi Xuân Đính (2000), "Vua Minh Mạng với việc áp dụng hình phạt", Tạp chí Luật học, (1), tr 8-13 36 Nguyễn Quốc Đoàn (2005), Thuyết đức trị Khổng Tử ảnh hưởng đối phương thức quản lý xã hội Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 37 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phạm Văn Đức - Đặng Hữu Toàn (2008), Văn kiện đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Vũ Minh Giang (1994), "Pháp luật với xã hội Việt Nam - kỷ XV - XVIII", Trong sách: Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Vũ Minh Giang (1997), "Mấy suy nghĩ sách ruộng đất thời Lê Thánh Tông", Trong sách: Lê Thánh Tông (1442 - 1497) người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Nguyễn Duy Hinh (1987), "Hệ tư tưởng Lý", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 1(226), tr 7-24 42 Nguyễn Duy Hinh (1986), "Hệ tư tưởng Lê", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (6), tr 42-52 43 Đỗ Đức Hùng (1997), "Tư tưởng kinh tế thời Lê Thánh Tông", Trong sách: Lê Thánh Tông (1442 - 1497) người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Chu Hy (1996), Tứ thư tập chú, (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 161 45 (1997), " sách: ", Trong , Nxb Đại học (1442 - Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Hải Kế (2004), "Nước Đại Việt thời Lê Sơ - vài đặc điểm tảng trị, kinh tế, văn hóa - xã hội", Trong sách: Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 47 Phan Quốc Khánh (2004), Vấn đề đức trị pháp trị lịch sử tư tưởng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 (1943), 50 , Quyển , hạ, Bộ Giáo dục - Trung tâm học (1971), liệu xuất bản, Sài Gịn 51 (2006), , Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 52 Lam Sơn thực lục (1976), Ty Văn hóa Thanh Hóa 53 (1991), 54 Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học 55 Phan Huy Lê (1959), Đại cương lịch sử Việt Nam 56 Phan Huy Lê (1959), , i Lê Sơ, Nxb 57 Phan Huy Lê (1959), Văn 58 Phan Huy Lê - (1973), Lê Sơ 59 Phan Huy Lê (1981), " ", 60 Phan Huy Lê (1984), " , (4), tr 15-19 (1385 - ", , (6) 61 Phan Huy Lê (1997), " 1497) n ", Trong sách: , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 63 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 162 (1442 64 Lịch sử tư tưởng Việt Nam (2004), Văn Tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 (2004), 66 (1998), 67 (1998), 68 (1998), ,N 69 Luận Ngữ (1996), (Đồn Trung Cịn dịch), Nxb Thuận Hóa, Huế 70 C Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 C Mác - Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Đỗ Đức Minh (2011), Học thuyết pháp trị Trung Hoa thời cổ đại giá trị kế thừa quản lý xã hội nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 77 Đỗ Mười (1991), Xây dựng nhà nước dân - thành tựu đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Phạm Xuân Nam (2001), Quản lý phát triển xã hội ngun tắc tiến cơng bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Vũ Thị Nga (2004), "Tư tưởng đức trị pháp trị Quốc triều hình luật", Trong sách: Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 80 Lê Kim Ngân (1963), nh Tông 81 Lê Kim Ngân (1974), 82 Ngân hàng giới (2005), Báo cáo phát triển giới năm 2006- cơng phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 83 Đặng Kim Ngọc (1997), Chế độ đào tạo tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ (1428 - 1527), Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện Sử học, Hà Nội 163 84 Phan Ngọc (dịch), (2005), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Đỗ Văn Ninh (1987), "Bia nghè trường Giám", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (4) 86 (1984), " ", , (6), tr 21-29 87 Nguyễn Hồng Phong (1986), "Về chế độ quân chủ quý tộc đời Trần", , (4), tr 26-45 88 Vũ Thị Phụng (1993), Lịch sử pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 90 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập XII, (Bản dịch Viện Sử học), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 91 Quốc triều hình luật (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội 92 Nguyễn Duy Quý (2008), "Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Trong sách: Văn kiện Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI - kỷ XVIII, tập I, (thế kỷ XI - XV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Trương Hữu Quýnh (1982), "Công cải tổ xây dựng Nhà nước pháp quyền thời Lê Thánh Tông", , (6), tr 1-8 95 Trương Hữu Quýnh (1984), "Lê Lợi bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIV - đầu kỷ XV", , (6), tr 30-33 96 Trương Hữu Quýnh - Phan Đại Doãn - Nguyễn Cảnh Minh,(1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Nguyễn Hữu Sơn (1999), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Lê Thị Sơn (Chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Phạm Văn Sơn (1958), Việt Sử tân biên - Trần Lê thời đại, Nxb Á châu, Sài Gòn 100 Lê Đình Sĩ (1995), "Nhà Lê Sơ chỉnh đốn quan lại", Tạp chí Cộng sản, (6), tr 46-47 101 Lê Ngọc Tạo (2000), "Những sách biện pháp nhà nước Lê Sơ phòng chống tệ nạn xã hội", , (3), tr 79-82 164 102 Lê Ngọc Tạo (2001), Các sách xã hội nhà nước thời Lê Sơ (1428 1527), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện Sử học, Hà Nội 103 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 104 Văn Tân (1963), "Sự khác biệt xã hội thời Trần xã hội thời Lê Sơ", , (43), tr 3-11 105 Văn Tân (1963), "Thử vào Bộ luật Hồng Đức để tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lê Sơ", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (46) 106 Thơ văn Lê Thánh Tông (1986), Nxb Văn học, Hà Nội 107 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 108 Nguyễn Tài Thư (1982), "Thử tìm hiểu vị trí ba đạo Nho - Phật - Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam", Tạp chí Triết học, (1), tr.120-134 109 Nguyễn Tài Thư (1984), "Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam lịch sử", Tạp chí Triết học, (4), tr.13-26 110 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Nguyễn Huy Thức (1957), Mấy điểm cần biết chế độ pháp trị, Nxb Phổ Thông - Bộ Văn hóa, Hà Nội 112 Nguyễn Huy Thức (2006), Lê triều dã sử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 113 Nguyễn Trãi toàn tập (1969), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Lê Trắc (dịch) (1961), An Nam chí lược, Viện Đại học Huế, Huế 115 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, (Bùi Văn Nguyên - chủ biên), tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Trường Luật Khoa Sài Gòn (1959), Hồng Đức thiện thư, (Bản dịch Vũ Văn Mẫu), Sài Gòn 117 Trần Thị Tuyết (1997), "Địa vị người phụ nữ tư tưởng pháp lý vua Lê Thánh Tông", Trong sách: g (1442 - , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 118 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 165 119 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Nguyễn Hồi Văn (2001), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 122 Nguyễn Hoài Văn (chủ biên), (2008), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X - XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Trương Lập Văn (1999), Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Nghiêm Đình Vì (1980), "Nhà nước Việt Nam phong kiến kỷ XIV đầu kỷ XV", , (6), tr 76-79 125 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2008), Quốc triều hình luật - Những giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 126 Viện Nghiên cứu Hán nôm (2002), Tứ thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 Viện Nghiên cứu Hán nôm (2002), Ngũ Kinh, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 128 Viện Ngôn ngữ học (1991), Từ điển yếu tố Hán - Việt thông dụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 129 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, Tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 130 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 131 Trần Thị Vinh (1990), "Thiết chế trị Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV hoạt động Hồ Quý Ly", , (6), tr 12-19 132 Vũ Văn Vinh (1999), Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 133 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc, (Trần Văn Tấn dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội 166 ... cho tư tưởng trị nước thời Lê Sơ chiết trung tư tưởng trị - xã hội hai học phái Trung Hoa cổ đại, không rập khuôn tư tưởng thời Lý - Trần Đó điểm hệ tư tưởng triều đại Lê Sơ yêu cầu thực tiễn trị. .. tư? ??ng nghiên cứu: Tư tưởng đường lối trị nước triều đại Lê Sơ (1428 - 1527) ý nghĩa lịch sử tư tưởng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước * Phạm vi nghiên cứu: Luận án khảo cứu tư tưởng trị nước lịch. .. chung tư tưởng thời Lê, tác giả khẳng định: "Đặc điểm quán xuyến hệ tư tưởng thời Lê thống trị tư tưởng cá nhân vượt lên thống trị tơng tộc" [42, tr 44] Khi phân tích hệ tư tưởng thời Lê, tác

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan