Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
pp ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ LÀNG XÃ HUYỆN PHỔ YÊN (THÁI NGUYÊN) QUA HƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG THỜI CẬN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thái Nguyên, 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ LÀNG XÃ HUYỆN PHỔ YÊN (THÁI NGUYÊN) QUA HƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG THỜI CẬN ĐẠI Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã ngành: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên, 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình Thái Ngun, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Hương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Mục lục ii MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN PHỔ YÊN VÀ HƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG HUYỆN PHỔ YÊN 1.1 Khái quát huyện Phổ Yên 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lƣợc sử hình thành huyện Phổ Yên 12 1.1.3 Dân cƣ truyền thống 15 1.1.4 Tình hình trị, kinh tế, văn hóa – xã hội huyện Phổ Yên trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945 21 1.2 Hƣơng ƣớc cải lƣơng huyện Phổ Yên 26 1.2.1 Khái quát hƣơng ƣớc 26 1.2.2 Hƣơng ƣớc cải lƣơng huyện Phổ Yên 39 1.2.2.1 Hình thức văn hƣơng ƣớc 40 1.2.2.2 Nội dung hƣơng ƣớc 42 Chƣơng QUẢN LÝ KINH TẾ, HÀNH CHÍNH LÀNG XÃ HUYỆN PHỔ YÊN (THÁI NGUYÊN) QUA HƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG THỜI CẬN ĐẠI 48 2.1 Khái niệm làng xã quản lý làng xã 48 2.1.1 Khái niệm làng xã 48 2.1.2 Khái niệm quản lý làng xã 50 2.2 Quản lý kinh tế, hành làng xã huyện Phổ Yên qua hƣơng ƣớc cải lƣơng thời cận đại 51 2.2.1 Quản lý kinh tế 51 2.2.1.1 Quản lý ruộng đất 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.2.1.2 Việc sƣu thuế 56 2.2.1.3 Việc chi thu 59 2.2.1.4 Quản lý tài sản chung 61 2.2.1.5 Quản lý, bảo vệ sản xuất nông nghiệp 62 2.2.2 Quản lý hành 64 2.2.2.1 Quản lý máy cấp xã, thôn 64 2.2.2.2 Quản lý hộ khẩu, hộ tịch làng xã 73 Chƣơng QUẢN LÝ VĂN HÓA, XÃ HỘI LÀNG XÃ HUYỆN PHỔ YÊN QUA HƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG THỜI CẬN ĐẠI 79 3.1 Quản lý văn hóa 79 3.1.1 Việc giáo dục 79 3.2.2 Việc giữ vệ sinh, bảo vệ môi trƣờng 80 3.1.3 Việc cƣới xin, ma chay 81 3.1.4 Việc khao vọng, hƣơng ẩm vị thứ đình trung 86 3.1.5 Việc tế tự 88 3.2 Quản lý xã hội 94 3.2.1 Việc canh phịng, giữ gìn an ninh trật tự 94 3.2.2 Việc cấp cứu 100 3.2.3 Việc giữ trật tự chốn công cộng 102 3.2.4 Việc trừ đồi phong –bại tục 103 3.2.5 Việc kiểm soát ngƣời lạ đến làng 106 3.2.6 Việc kiện cáo 107 3.3 Một số nhận xét 108 3.3.1 Từ góc độ quản lý Nhà nƣớc 108 3.3.2 Từ góc độ tự quản làng xã 112 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo dịng chảy lịch sử, có thứ dần đi, nhƣng có thứ lại ngày phát huy đƣợc vai trò, mạnh thời đại tồn mãi Cũng nhƣ vậy, mơ hình tổ chức làng xã xuất từ sớm tồn bền vững tận ngày Trong suốt tiến trình lịch sử dân tộc, làng xã ln đóng vai trị quan trọng mặt đời sống xã hội, sở, tảng văn hóa, văn minh Việt Nam Bởi vậy, việc quản lý làng xã “điều trăn trở thời đại” [15, tr 9] Các quyền nhà nƣớc, từ triều đại phong kiến quyền thực dân hộ kể Nhà nƣớc ta ln cố gắng tìm biện pháp tối ƣu để quản lý làng xã Có quản lý đƣợc làng xã với vị trí đơn vị hành cấp sở nhà nƣớc, có ổn định đƣợc xã hội làng xã nói riêng ổn định đƣợc xã hội quốc gia nói chung Ngƣợc dịng lịch sử, thấy cha ơng ta có kinh nghiệm quý báu vấn đề quản lý làng xã, thể qua việc soạn thảo sử dụng hƣơng ƣớc Theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, hƣơng ƣớc “cƣơng lĩnh tinh thần”, “cƣơng lĩnh nếp sống” cộng đồng cƣ dân Việt nông thôn, công cụ để điều chỉnh mối quan hệ làng, làng với Nhà nƣớc Đây di sản văn hóa quý báu, nguồn tài liệu có giá trị nghiên cứu nhiều mặt Thế nhƣng, số phận hƣơng ƣớc thăng trầm biến cố lịch sử Sau gần nửa kỉ bị đặt lề sống, kể từ sau năm 1989 đến hƣơng ƣớc trở lại nguyên giá trị làng xã đại Đảng Nhà nƣớc ta “khuyến khích biên soạn hƣơng ƣớc để làm sở tổ chức, quản lý địa bàn” (Nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII, 6/1993) Với hàng loạt nghị quyết, thơng tƣ, thị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đảng Nhà nƣớc vấn đề này, phong trào “tái lập hƣơng ƣớc” đƣợc đẩy mạnh nƣớc nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển nông thôn Đảng Nhà nƣớc đề Cũng nhƣ nhiều địa phƣơng nƣớc, Thái Nguyên nói chung huyện Phổ Yên nói riêng tích cực hƣởng ứng, thực phong trào xây dựng làng văn hóa Với vị trí giao lƣu thuận lợi (phía Bắc giáp thành phố Thái Nguyên, phía Nam giáp thành phố Hà Nội), so với nhiều huyện tỉnh, Phổ Yên nơi có kinh tế phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Trong tình hình tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng, việc bảo lƣu giá trị truyền thống điều cần thiết Song thực tế, kết phong trào xây dựng làng văn hóa Thái Nguyên nói chung Phổ n nói riêng cịn khiêm tốn Một nguyên nhân thực trạng hạn chế, bất cập việc soạn thảo, ban hành hƣơng ƣớc Các “Quy ƣớc làng văn hóa” đƣợc biên soạn chủ yếu dựa văn hƣớng dẫn Chính phủ, xa vời, cứng nhắc, nặng tính áp đặt làng q Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu “Quản lý làng xã huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) qua hương ước cải lương thời cận đại” góp phần khắc phục hạn chế bổ sung cho hƣơng ƣớc mới, để hƣơng ƣớc thực vào sống, góp phần với pháp luật điều chỉnh mối quan hệ làng xã Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu “Quản lý làng xã huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) qua hương ước cải lương thời cận đại”, rút đƣợc học quý báu vấn đề quản lý hành quản lý mặt đời sống sinh hoạt làng xã Nhà nƣớc trung ƣơng cấp địa phƣơng Qua học kinh nghiệm (với thành công hạn chế) giúp soi rọi vào trình cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp…ở cấp làng xã nay, để kế thừa phát huy di sản quản lý làng xã cha ông lịch sử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Với ý nghĩa trên, đồng thời ngƣời quê hƣơng Thái Nguyên, ngƣời viết chọn đề tài “Quản lý làng xã huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) qua hương ước cải lương thời cận đại” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Với lực thân điều kiện mặt có hạn, chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy cô bạn bè đồng nghiệp để ngƣời viết đƣợc học hỏi hiểu sâu sắc vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hƣơng ƣớc sản phẩm văn hóa độc đáo gắn liền với lịch sử làng xã ngƣời Việt số nƣớc Đông Á khác nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Với vai trị cơng cụ tự quản, điều chỉnh mối quan hệ cộng đồng làng xã, hƣơng ƣớc có tác động sâu sắc tồn diện đến mặt đời sống làng xã Nó trở thành “chìa khóa” giúp tìm hiểu chốn hƣơng thôn thời kỳ lịch sử qua Do mà hƣơng ƣớc trở thành đề tài lý thú, hấp dẫn nhà khoa học nƣớc, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhƣ lịch sử, văn hóa, dân tộc học, pháp lý, ngơn ngữ… Ở nƣớc ta, nói chƣa hƣơng ƣớc lại đƣợc quan tâm đề cập đến nhiều nhƣ Hàng loạt hội thảo bàn hƣơng ƣớc lệ làng đƣợc tổ chức nhƣ: “Mấy vấn đề quản lý xã hội nông thôn naythực trạng giải pháp”(2/1993), “Vai trị hƣơng ƣớc việc xây dựng nơng thôn quản lý Nhà nƣớc việc ban hành hƣơng ƣớc giai đoạn nay”(1996), “Vai trị hƣơng ƣớc nơng thơn đồng Bắc Bộ nay”(1997), “Xây dựng thực hƣơng ƣớc, quy ƣớc làng văn hóa – thực trạng giải pháp”(2001) Đặc biệt, vào ngày 15/03/2011, thành phố Hà Tĩnh diễn buổi tọa đàm khoa học với chủ đề “Văn hóa quản lý làng xã” Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh với Đại học Nanzan (Nhật Bản), Viện Việt Nam học khoa học phát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn triển thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Tại buổi tọa đàm, nhiều nhà khoa học nêu kiến nghị: Cần coi quản lý làng xã nội dung cải cách hành cơng Việt Nam Quản lý nơng thơn, quản lý làng xã nói riêng đổi quản lý xã hội nói chung nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứng thực tiễn cơng cải cách hành chính, phát triển đất nƣớc tình hình kinh tế Do nội dung phong phú, hƣơng ƣớc đƣợc học giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Tiếp cận hƣơng ƣớc mối quan hệ với cấu tổ chức làng xã, bình diện cơng cụ tự quản có nhiều tác giả với nhiều cơng trình khoa học nhƣ: Tác giả Lê Hồng Phong với tác phẩm “Xã thôn Việt Nam” (NXB Văn – Sử -Địa, 1959) Trong tác phẩm này, bên cạnh việc trình bày nghiên cứu dân tộc học xã thôn miền Bắc, miền Trung, miền Nam dƣới chế độ phong kiến, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung chế độ công điền, công thổ, chế độ sở hữu ruộng đất, máy quản lý thôn xã đƣợc khảo sát thời kỳ Pháp thuộc Năm 1994, hai tác giả Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc cho xuất “Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thơn Việt Nam lịch sử” (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994) Trong tác phẩm này, tác giả dành 30 trang phác thảo kinh nghiệm quản lý làng xã qua thời kỳ lịch sử (trong có thời kỳ cận đại qua hƣơng ƣớc cải lƣơng) Đồng thời tác phẩm gợi mở cho số điểm việc liên hệ sách quản lý làng xã thời kỳ trƣớc với giai đoạn để rút số nhận xét, học Tác giả Bùi Xuân Đính với tác phẩm: “Lệ làng phép nƣớc” (NXB Pháp lý, Hà Nội, 1995) “Hƣơng ƣớc quản lý làng xã” (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988) Trong tác phẩm “Lệ làng phép nƣớc”, tác giả đề cập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đến mối quan hệ hai chiều lệ làng phép nƣớc, qua phân tích giá trị pháp lý tác động mặt lệ làng Còn với tác phẩm “Hƣơng ƣớc quản lý làng xã”, tác giả sâu phân tích vai trị hƣơng ƣớc quản lý làng xã, đƣa gợi mở cho vấn đề xây dựng phát huy vai trò hƣơng ƣớc quản lý làng xã Năm 2003, Nguyễn Huy Tính bảo vệ thành cơng luận án Tiến sĩ Luật học với đề tài “Hƣơng ƣớc – phƣơng tiện góp phần quản lý xã hội nông thôn Việt Nam nay”(từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh) Luận án phân tích biến đổi lịch sử từ hƣơng ƣớc làng xã cổ truyền đến hƣơng ƣớc mới, khẳng định hƣơng ƣớc phƣơng tiện tự quản, tự điều chỉnh hữu hiệu làng xã, có quan hệ biện chứng với pháp luật, đồng thời tác giả đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện thực hƣơng ƣớc Năm 2006, “Làng Việt Nam – đa nguyên chặt” khoa Lịch sử - Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) đƣợc xuất sở tập hợp viết tiêu biểu GS Phan Đại Doãn nghiệp nghiên cứu làng xã với nhiều viết khác đồng nghiệp, bạn bè, học trị ơng Đây đƣợc coi cơng trình nghiên cứu làng xã Việt Nam Trong tác phẩm này, tìm đọc số viết liên quan nhiều đến đề tài, có viết tác giả Nguyễn Quang Ngọc: “Cấp thôn thiết chế trị xã hội nơng thơn Việt Nam” Các viết tác phẩm giúp ngƣời viết có sở để hiểu rõ hình thành làng xã lịch sử, đồng thời cung cấp thêm nhiều tƣ liệu liên quan đến sách quản lý làng xã nhƣ mối quan hệ Nhà nƣớc làng xã nói chung qua thời kỳ lịch sử Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhiều tác giả đƣợc tập hợp thành sách đăng rải rác báo, tạp chí nghiên cứu (Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học, Nhà nƣớc Pháp luật…) mà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2: Cấu trúc hƣơng ƣớc cải lƣơng mẫu Phủ Thống sứ Bắc kỳ soạn năm 1921 Số Nội dung hƣơng ƣớc STT điều Phần thứ nhất: Chính trị - tổ chức Hội đồng tộc biểu 18 Hội đồng tộc biểu (HĐTB) : - Lý , nguyên tắc lập , cấu tổ chức - Nhiệm kỳ , quyền hạn - Nguyên tắc họp , định việc làng - Chế độ lộ phí - Việc trách phạt tộc biểu Việc chi thu : 17 - Lập sổ , bảo quản sổ, chi thu - Việc nhận tiền bảo quản tiền thủ quỹ - Việc cơng bố tài hàng năm Việc Lý phó trƣởng : - Nhiệm vụ quyền hạn Lý phó trƣởng - Quyền lợi ruộng đất Việc sƣu thuế : - Lý trƣởng nhận thuế - Hội đồng tộc biểu phân bổ thuế - Lý trƣởng thu thuế - Xử phạt ngƣời thiếu thuế, cấm ăn uống, cấm cấp tiền cho Lý trƣởng kỳ bổ thuế Việc kiện cáo : - Phạm vi quyền hạn HĐTB xử kiện - Trách nhiệm bên tham gia kiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Việc canh phòng : - Nguyên tắc lấy tuần phiên - Nguyên tắc lập điếm canh - Tổ chức canh gác, chia phiên gác - Quyền lợi ngƣời bắt đƣợc trộm Việc canh phịng ngồi đồng : 10 - Ngun tắc cắt cử phiên đồng - Nhiệm vụ , quyền hạn , quyền lợi phiên tuần Việc cấp cứu : - Trách nhiệm ngƣời có lệnh cấp cứu - Quyền lợi tham gia bắt trộm, cƣớp mà bị thƣơng hay bị chết Giữ gìn vệ sinh : giữ gìn vệ sinh điểm cơng cộng, phịng trừ có bệnh truyền nhiễm, có ngƣời bị hủi 10 Việc đƣờng sá, cầu cống, đê điều : 10 - Trách nhiệm Thủ lộ, gia đình ni trâu bị việc bảo vệ cơng trình - Xử phạt trƣờng hợp tự ý tháo nƣớc, cuốc đƣờng, để trâu ăn lúa, chăn vịt ruộng lúa 11 Việc công : - Trách nhiệm ngƣời với việc bảo vệ công - Nguyên tắc đấu giá tài sản 12 Việc xét gian lậu : Trách nhiệm HĐTB việc xử lý vi phạm nấu rƣợu, đánh bạc 13 Việc giao thiệp : thể thức tiếp quan làng HĐTB Lý phó trƣởng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Việc giáo dục : - Làng mở trƣờng, trích công quỹ mua giấy bút cho trẻ từ tuổi trở lên học trả phụ cấp cho thầy 15 Việc ngụ cƣ, ký táng ; - Chỉ cho phép ngƣời có cƣớc minh bạch, có nghề nghiệp đƣợc ngụ cƣ, trách nhiệm họ - Nguyên tắc ký táng Phần thứ hai : Tục lệ 16 Việc quan điền thổ : khơng thể dự thảo tục làng khác 17 Việc hôn lễ : không dự thảo đƣợc, trừ việc nộp cheo cho HĐTB, bỏ tục dây, đóng cổng 18 Việc tang : - Tang chủ không làm cỗ mời làng ăn, phúng viếng có hƣơng hoa - Ngƣời giáp phải đƣa tang, không đƣợc sách nhiễu tang chủ 19 Việc tế tự : không dự thảo đƣợc 20 Việc khao vọng : dùng tiền chiết can thay cho cỗ bàn ăn uống 21 Việc thứ : trì hệ thống ngơi thứ theo quan chế theo tục làng 22 Họ tên, chữ ký, điểm ngƣời lập hƣơng ƣớc Họ tên, chữ ký chức dịch (Chánh tổng, Lý trƣởng, Tiên chỉ, quan huyện, phủ) – dấu (triện) [tƣ liệu Thƣ viện Viện Sử học , ký hiệu TL – 80 (4,5)] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3: Hình thức hƣơng ƣớc cải lƣơng huyện Phổ Yên STT Hƣơng ƣớc Ký hiệu Năm ( Hƣ) Tổng Tổng Số Tổng Con Chữ số số ngƣời số mục dấu ký trang điều soạn Tổng Hồng Đàm Khơng Cải Đơn 3278 ghi 22 năm chƣơng 37 1 Không Cốt Ngạnh 3281 ghi 1 1 năm Đắc Hiền 3680 1942 17 1 Hoàng Đàm 3286 1942 12 14 59 1 Lợi Xá 3288 1942 23 1 Thanh Thù 3681 1942 37 1 Thung Hạc 3287 1936 10 15 38 1 Sơn Cốt 3291 1942 13 31 2 Tổng Nghĩa Hƣơng Cầu Đông 3297 1942 6 1 10 Cống Thƣợng 3682 1942 1 11 Yên Mễ 3304 1937 4 16 1 12 Vân Dƣơng hạ 3301 1942 23 4 3679 1942 10 39 3280 1942 11 1 13 Vân Dƣơng thƣợng Tổng Thƣợng Giã 14 Chiều Lai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Phù Lôi 3290 1942 17 10 16 Thƣợng Giã 3294 1942 68 1 2 Tổng Thƣợng Vụ 17 Cầu Sơn 3683 1942 13 1 18 Đan Hà 3282 1942 2 19 Hạ Đạt 3284 1942 16 20 Thƣợng Nhân 3295 1942 21 21 Thƣợng Vụ 3684 1942 17 1 24 2 1 1 1 13 1 19 1 16 1 Tổng Tiểu Lễ 22 Đông Cao 3298 1942 23 Tảo Địch 3292 1937 24 Tiểu Lễ 3297 1942 25 Tử Thù 3299 1942 26 Vân Phú 3302 1942 Tổng Tiên Thù Không 27 Giã Thù 3283 ghi năm 28 Tiên Thù 3296 1942 17 1 29 Xuân Trù 3303 1942 16 1 30 Thù Lâm 3293 1942 1 3385 1936 26 1 1942 19 1 1942 37 1 Tổng Vạn Phái 31 Hạ Vụ 32 Nông Vụ 33 Vạn Phái Pb 3289 (*) 3300 (*) : Có phụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4: Việc kê khai khoản mục hƣơng ƣớc cải lƣơng làng xã huyện Phổ Yên Nội dung hƣơng ƣớc STT Số xã có Tỉ lệ kê (%) 0 Phần thứ nhất: Chính trị (Điều lệ tổng cục) Hội đồng tộc biểu Việc chi thu 5/33 15,1 Việc Lý trƣởng, Phó lý 10/33 30 Việc sƣu thuế 10/33 30 Việc kiện cáo 7/33 21 Việc canh phòng 30/33 90,9 Việc canh đồng Việc cấp cứu 12/33 36,3 Giữ gìn vệ sinh điểm cơng cộng, phịng trừ 3/33 9,1 bệnh truyền nhiễm 10 Việc đƣờng sá, cầu cống, đê điều 10/33 30 11 Việc công 5/33 15,1 12 Việc xét gian lậu 17/33 51,5 13 Việc giao thiệp 3/33 9,1 14 Việc giáo dục 3/33 9,1 15 Việc ngụ cƣ, ký táng 15/33 45,5 Phần thứ hai : Tục lệ 16 Việc điền thổ 11/33 33 17 Việc hôn lễ 27/33 81,8 18 Việc tang 28/33 84,8 19 Việc tế tự 32/33 97 20 Việc khao vọng 22/33 66,7 21 Việc thứ 20/33 60,6 22 Các việc khác làng tự kê thêm 7/33 21,2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng : Địa danh làng xã huyện Phổ Yên thời kỳ trƣớc năm 1945 Tổng (1) Hồng Đàm Làng (thơn-xóm) Hồng Thơn Giữa Đàm Thơn Họ Thơn Hạ Thơn Đồi Thơn Lị Xã Sơn Cốt Làng (thơn-xóm) Xóm Ruộng Thơn Trong Thơn Ngồi Xóm Phan Xóm Đài Xóm Chùa Xã Đắc Hiền Thơn Mũn Thơn Đáp Thôn Triềng Thôn Bến Thôn Dƣơng Lợi Xá Làng Huyện Làng Mới Cây Trâm Làng Tản Làng Ƣng Làng Chùa Làng Kè Làng Nan Hƣng Vƣơng Na Yến Làng Bến Cải Dang (Cải Đan) Tổng Thung Hạc Xóm Phố Xóm Núi Xóm Sũ Xóm Cầu Gỗ Xóm Chùa Cốt Ngạnh Xóm Quán Xã Xóm Ba Hàng Thanh Thù Thanh Quang Xuân Mai Đại Hữu (2) Nghĩa Hƣơng Thôn Con Thơn Gạo Thơn Bãi Thơn Miếu Thơn Dã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Cầu Đông Thôn Ấm Thôn Diện Thôn Làng Giữa Thôn Làng Chùa Xóm Phố Vân Dƣơng Thơn Đơng Tĩnh Thơn Viên Ngoại thƣợng Thôn Làng Trung http://www.lrc-tnu.edu.vn Tổng Làng Làng Tổng Xã (thơn-xóm) (thơn-xóm) Làng Vân Thơn Xn Trù Dƣơng Hắng (5) Thƣợng Giã Thơn Bạch Đồi Thơn Làng Thƣợng hạ Thôn Xuân Vinh Hanh Thôn Đồng Thụ Giã Thôn Mới Xã Cống Cống Thƣợng Thƣợng Phù Lơi Xóm Ngọc Lâu Xóm Ngọc Trù Thơn Ngọc Đàm Thơn Ngọc Hà Chiều Lai Thơn Chiều Lai Thơn Đơng Chính Thơn Thƣợng Trung Cầu Sơn Thôn Đồi Thôn Cầu Sơn An Mễ (3) Tiểu Lễ Thôn Trà Thị Thôn Túc Tiểu Lễ Doan Thôn Đông Hạ Đông Thôn Phù Hƣơng Cao Thôn Cẩm La Thôn Trinh Nữ Thôn Nam Đô Kim Tỉnh Vân Phú Tảo Địch (4) Tiên Thù Thôn Vân Trai (6) Thôn Phú Cốc Vạn Phái Thôn Làng Thôn Trại Thôn Cơ Phi Vạn Phái Nông Vụ Hạ Vụ (7) Thƣợng Vụ Thƣợng Tử Thù Tiên Thôn Cổ Pháp Vụ Đan Hà Thù Thôn Hảo Sơn Thƣợng Thôn An Trung Nhân ThơnNguyễn Hạ Đạt Hậu Tân n Phố Cị Thù Lâm Giã Thôn Nội Thù Thôn Trung Thôn Dƣơng Thôn Nguyễn [28 ; tr 802-804] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng : Những quy định quyền lợi trách nhiệm tuần phiên hƣơng ƣớc cải lƣơng huyện Phổ Yên THƢỞNG STT HƢƠNG ƢỚC LƢƠNG Bắt đƣợc trộm PHẠT Làm hết bổn phận Không làm hết bổn , mãn khóa phận bỏ tuần Để trộm Bỏ tuần Cải Đơn – Hoàng Đàm + Lần : 0#20 1#00 đến 2#00 + Lần : Chiểu giá bồi thƣờng Giải quan xét - đấu thóc/1 mẫu ruộng Cầu Đông – Nghĩa Hƣơng - 0#10/1 thủ gia Chiểu giá bồi thƣờng 0#50 - Hoa màu : 1/10 - đấu thóc 16/1 mẫu ruộng Cầu Sơn – Thƣợng Vụ Cống Thƣợng – Nghĩa Hƣơng 1#00/1 thủ gia Chiểu giá bồi thƣờng - 0#30/1 ngƣời ngụ cƣ Chiểu giá bồi thƣờng 0#50 - Trâu : 5#00/con Cốt Ngạnh – Hoàng Đàm đấu 15/ sào ruộng - Bò : 3#00/con - Hoa lợi : Chiểu giá bồi thƣờng Chiều Lai – Thƣợng Giã Đắc Hiền – Hồng Đàm Đơng Cao – Tiểu Lễ 12 đấu thóc sƣơng/ mẫu ruộng Có thƣởng (khơng nêu Dự chân tƣ văn mức cụ thể) (vọng 3#00) Chiểu giá bồi thƣờng phải phạt - đấu 10 thóc/ mẫu ruộng Chiểu giá bồi thƣờng ( chia , đền - 0#10/ trâu , bò phần tiền) đấu thóc sƣơng/1 mẫu ruộng - 1#00 (bắt đƣợc trộm) - 3#00 (bắt đƣợc cƣớp) Bỏ canh: Chiểu giá bồi thƣờng (nếu khơng đến + Lần : 0#20 phó cứu) + Lần 2: 0#40 + Lần : Bắt giải quan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 10 đấu thóc/ mẫu ruộng Giã Thù – Tiên Thù - hào/ 1con trâu - xu/ bò 10 Hạ Đạt – Thƣợng Vụ Cho sào ruộng 11 Hạ Vụ - Vạn Phái Cho suất nhiêu - đấu thóc 16 rƣỡi/ mẫu 12 Hồng Đàm – Hoàng Đàm Chiểu giá bồi thƣờng Bãi miễn Bãi chức , cắt thứ vị ruộng Chiểu giá bồi thƣờng Cho thứ vị - 0#10/ thủ gia - 0#30/ ngƣời ngụ cƣ 13 Lợi Xá – Hoàng Đàm 0#10 – 1#00 - 10 đấu thóc sƣơng/ mẫu 14 Nông Vụ - Vạn Phái Chiểu giá bồi thƣờng ruộng - Hoa màu : lấy 1/10 15 Phù Lôi – Thƣợng Giã 16 Sơn Cốt – Hoàng Đàm 17 Thanh Thù – Hồng Đàm Có thƣởng (khơng nêu Chiểu giá bồi thƣờng mức cụ thể ) 5#00 Chiểu giá bồi thƣờng Cho sào ruộng - 2,5 đấu thóc / mẫu ruộng Chiểu giá bồi thƣờng (chia 3: tuần - hào / trâu phiên , lân bang, gia chủ) - xu/ bò - hào / ngƣời có trâu , bị 18 Thù Lâm – Tiên Thù đáu thóc / ruộng - đấu thóc 10/ mẫu ruộng 19 Thung Hạc – Hoàng Đàm - 0#50 / thủ gia Cách chức , 1#00 Cho kỳ mục kỳ mục Cho suất nhiêu Bãi miễn Cho suất nhiêu Không cho lấy nhiêu Chiểu giá bồi thƣờng - 0#30/ ngƣời ngụ cƣ 20 Thƣợng Vụ - Thƣợng Vụ 21 Tiên Thù – Tiên Thù đấu thóc/ sào ruộng - 10 đấu thóc/ mẫu ruộng 22 Tiểu lễ - Tiểu Lễ Chiểu giá bồi thƣờng - Hoa mầu : lấy 1/10 (ngoại canh đƣợc gấp đơi) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Chiểu giá bồi thƣờng http://www.lrc-tnu.edu.vn - 10 đấu thóc/ mẫu ruộng 23 Tử Thù – Tiểu Lễ Chiểu giá bồi thƣờng - 0#10/ 1con trâu - 0#05/ bò - 0#10/ thủ gia Chiểu giá bồi thƣờng - 4#00/ trâu 24 Vạn Phái – Vạn Phái 10 đấu thóc 15/ mẫu ruộng - 3#00/ bò (nếu tìm đƣợc) 25 26 Vân Dƣơng hạ - Nghĩa Hƣơng - đấu thóc/ mẫu ruộng - Ngoại canh: 10 đấu/ mẫu - Chiểu giá bồi thƣờng 1#00 Cho vị thứ đình - Phạt 2#00 ( Nếu để ngƣời địa ruộng hạt bắt đƣợc trộm) - 1,5 nồi thóc/ đầu trâu , bị Chiểu giá bồi thƣờng Vân Dƣơng thƣợng – Nghĩa - 0,5 nồi thóc/ trâu , bị vực Hƣơng - đấu thóc/ táo gia - xu/ bếp - đấu thóc/ sào ruộng 27 Vân Phú – Tiểu Lễ Chiểu giá bồi thƣờng - 0#10/ trâu - xu/ đầu nhà - 10 đấu thóc/ mẫu ruộng 28 Xuân Trù – Tiên Thù - Hoa màu : lấy 1/10 - hào/ trâu Chiểu giá bồi thƣờng Bầu vào đình chung , miễn trừ phu thủ -6 xu/ bị 29 n Mễ - Nghĩa Hƣơng đấu thóc 10/ mẫu ruộng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tuần phiên thụ bán http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 7: Quy định việc cheo cƣới hƣơng ƣớc cải lƣơng huyện Phổ Yên Tiền cheo cƣới STT Hƣơng ƣớc Cheo Cheo nội ngoại Cầu Đông – Nghĩa Hƣơng Cầu Sơn – Thƣợng Vụ 1#00 5#00 Cải Đơn – Hoàng Đàm 1#00 2#00 1#00 Cầu Sơn – 0#50 Thƣợng Vụ Cống Thƣợng 1#00 Nghĩa Hƣơng Nộp cheo cho giáp 0#50 Nộp cheo cho giáp 1#00 Đông Cao – Tiểu Lễ 1#00 3#00 Hạ Đạt – Thƣợng Vụ 1#00 6#00 Hạ Vụ - Vạn Phái 5#00 1#00 10 Hoàng Đàm – 1#00 Hồng Đàm 5#00 Nơng Vụ - Vạn 12 2#00 Phái mâm thau khoát 1 mâm thau khoát thƣớc thƣớc tấc An Nam, tấc An Nam, buồng cau,1 cỗ buồng cau xôi gà, chai rƣợu Biếu Lý trƣởng sỏ lợn, chục cau - mâm thau khoát rộng - phong giầu thƣớc hai tấc, phong giầu - Nộp cheo cho Lý trƣởng - Nộp cheo cho Lý trƣởng 1#00 , 0#50, bao chè bao chè - Nộp cho Hộ lại 0#20 - Nộp cho Hộ lại 1#00 3#00 Chiều Lai – Thƣợng Giã 1#00 Cheo ngoại Biếu Lý trƣởng cỗ xôi, Biếu Lý trƣởng cỗ xôi, sỏ lợn sỏ lợn cỗ xôi gà cỗ xơi gà Lợi Xá – Hồng Đàm Cheo nội 1#00 3#20 (chiết can: 5#20) 11 Phụ cheo Cỗ xôi, gà, chai rƣợu, chục cau Giầu cau đủ lệ, gà , Giầu cau đủ lệ, gà , mâm mâm xôi xôi - Cheo cho Lý trƣởng - Cheo cho Lý trƣởng 1#0,1 0#50, lăm lợn, cỗ lăm lợn, cỗ xôi, cỗ tạp bàn, xôi, cỗ tạp bàn, nậm nậm rƣợu, 10 cau rƣợu, 10 cau -1 buồng cau tốt Biếu Lý trƣởng cỗ xôi -Biếu Lý trƣởng cỗ xôi gà gà thủ lợn thủ lợn 5#00 Biếu Lý trƣởng sỏ lợn Biếu Lý trƣởng sỏ lợn 5#00 Biếu Lý trƣởng cỗ hoa Biếu Lý trƣởng cỗ hoa bàn,1 bàn, lăm lợn, chai lăm lợn, chai rƣợu 0#50 rƣợu 0#30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -1 gà, cỗ xôi, nồi gạo, 13 Phù Lôi – 4#00 Thƣợng Giã Biếu ngƣời đƣơng chức bình rƣợu, 100 cau thủ lợn - Biếu ngƣời đƣơng chức thủ lợn 14 15 16 17 18 19 20 21 Thanh Thù – Hoàng Đàm Đan Hà – Thƣợng Vụ Thung Hạc – Hoàng Đàm 0#30 5#00 1#00 3#00 1#00 5#00 Thƣợng Giã – Thƣợng Vụ Tảo Địch – Tiểu Lễ Tiên Thù – Tiên Thù Tiểu Lễ - Tiểu Lễ 1#00 2#00 5#00 5#00 1#00 3#00 1#00 5#00 Nửa nồi gạo xôi, gà giá 0#80, chai rƣợu, 10 cau 100 cau Biếu Lý trƣởng cỗ xôi Biếu Lý trƣởng cỗ xôi gà gà thủ lợn thủ lợn cỗ xôi gà, chai rƣợu , 10 5#00 Thƣợng Vụ Thƣợng Vụ - 10 cau, chai rƣợu cau cỗ xôi, gà đáng độ #00 chai rƣợu cỗ xôi, gà đáng độ #00 chai rƣợu cỗ xôi, gà, chai rƣợu, chục cau -1 cỗ xôi, gà -1 cỗ xôi, gà thủ lợn, 22 Vạn Phái – Vạn Phái 2#00 4#00 thủ lợn - Hoa bàn cỗ, cau rƣợu - hoa bàn cỗ, cau rƣợu biếu Lý biếu Lý trƣởng 23 Vân Dƣơng hạ 1#00 3#00 24 thƣợng – Nghĩa 1#00 3#00 - Nghĩa Hƣơng 50 cau trƣởng Vân Dƣơng Hƣơng 25 26 27 Vân Phú – Tiểu Lễ 1#00 Xuân Trù – 2#00 Tiên Thù Yên Mễ Nghĩa Hƣơng 5#00 - Trầu cau phong 1#00 3#00 - Biếu Lý trƣởng cỗ tạp bàn khoanh lăm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Trầu cau phong - Biếu Lý trƣởng cỗ tạp bàn khoanh lăm , 1#00 - Nộp 2#00 sung công http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng : Sơ đồ NỘI DUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HƢƠNG ƢỚC TRONG QUẢN LÝ LÀNG XÃ THỂ CỘNG ĐỒNG LÀNG XÃ CÁC MỐI (RÀNG BUỘC, ÁP ĐẶT - CƢỠNG CHẾ) QUAN HỆ - Trƣởng quyền (chức tƣớc) TẬP TỤC - Lão quyền (quyền ngƣời già ngƣời tuổi) HƢƠNG ƢỚC - Thiết chế tổ chức - Quan hệ xã hội - Nam quyền (quyền nam giới) - An ninh, sƣu thuế - Phụ quyền - Thƣởng phạt - Thờ cúng Các thành viên làng xã (nông dân, nho sĩ, hào CÁC THIẾT CHẾ TỔ CHỨC lý, già trẻ, nam nữ) (Xóm ngõ, dịng họ, phe giáp, phƣờng hội, kỳ mục, chức dịch) Tác động trực tiếp Tác động hệ Các thành viên làng xã (nông dân, nho sỹ, hào [19, tr 117] lý, già trẻ, nam nữ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng : Sơ đồ SỰ KẾT HỢP GIỮA HƢƠNG ƢỚC VỚI CÁC YẾU TỐ KHÁC TRONG QUẢN LÝ LÀNG XÃ THẾ CỘNG ĐỒNG LÀNG XÃ CÁC HƢƠNG ƢỚC TẬP TỤC MỐI PHÁP QUAN LUẬT HỆ ĐẠO ĐỨC DƢ LUẬN TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO TÍN NGƢỠNG - TƠN GIÁO THÀNH VIÊN CÁC THIẾT CHẾ TỔ CHỨC LÀNG XÃ (xóm ngõ, dịng họ, phe giáp, phƣờng hội, kỳ mục, chức dịch) ddịch) Tác động trực tiếp kỳ mục, chức dịch) Tác động hệ [19, tr 118] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... chỉnh mối quan hệ làng xã Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu ? ?Quản lý làng xã huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) qua hương ước cải lương thời cận đại? ??, rút đƣợc học quý báu vấn đề quản lý hành quản lý mặt đời... quát huyện Phổ Yên hƣơng ƣớc cải lƣơng huyện Phổ Yên Chƣơng 2: Quản lý kinh tế, hành làng xã huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) qua hƣơng ƣớc cải lƣơng thời cận đại Chƣơng 3: Quản lý văn hóa, xã hội làng. .. pháp quản lý làng xã cha ông ta đƣợc phản ánh hƣơng ƣớc làng xã thuộc huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) thời kỳ cận đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) Về thời gian: Thời